Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy xay xát luá, lau bóng gạo, ép trấu tạo viên Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy xay xát luá, lau bóng gạo, ép trấu tạo viên Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy xay xát luá, lau bóng gạo, ép trấu tạo viên Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy xay xát luá, lau bóng gạo, ép trấu tạo viên Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy xay xát luá, lau bóng gạo, ép trấu tạo viên Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy xay xát luá, lau bóng gạo, ép trấu tạo viên Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy xay xát luá, lau bóng gạo, ép trấu tạo viên Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy xay xát luá, lau bóng gạo, ép trấu tạo viên Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy xay xát luá, lau bóng gạo, ép trấu tạo viên Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy xay xát luá, lau bóng gạo, ép trấu tạo viên Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy xay xát luá, lau bóng gạo, ép trấu tạo viên
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT iv
DANH MỤC CÁC BẢNG v
DANH MỤC CÁC HÌNH vii
MỞ ĐẦU 17
1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 17
1.1 Sự cần thiết đầu tư 17
1.2 Cơ sở pháp lý 17
2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM) 17
2.1 Căn cứ pháp luật 17
2.2 Danh mục các Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường áp dụng 18
2.3 Các nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án lập được sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường 19
3 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM 19
3.1 Phương pháp đánh giá tác động môi trường 19
3.1.1 Phương pháp Checklist 19
3.1.2 Phương pháp Đánh giá nhanh 19
3.1.3 Phương pháp Chuyên gia 19
3.1.4 Phương pháp Ma trận 19
3.1.5 Phương pháp Mô hình hóa 19
3.1.6 Phương pháp Tích hợp 19
3.2 Các phương pháp khác 20
3.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 20
3.2.2 Phương pháp phân tích cây nguyên nhân - hậu quả 20
3.2.3 Phương pháp điều tra, phỏng vấn, khảo sát thực địa 20
3.2.4 Phương pháp đo đạc và phân tích môi trường 20
3.2.5 Phương pháp so sánh 20
4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN BÁO CÁO ĐTM Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN Error! Bookmark not defined 1.1 TÊN DỰ ÁN Error! Bookmark not defined 1.2 CHỦ DỰ ÁN Error! Bookmark not defined 1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN Error! Bookmark not defined. 1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 20
1.4.1 Mô tả mục tiêu dự án 20
1.4.2 Khối lượng và qui mô các hạng mục dự án 21
1.4.3 Mô tả biện pháp, khối lượng thi công xây dựng các công trình của dự án 22
1.4.4 Công nghệ sản xuất, vận hành 23
1.4.5 Danh mục máy móc, thiết bị 28
Trang 21.4.6 Nguyên, nhiên liệu và các chủng loại sản phẩm 31
1.4.7 Tiến độ thực hiện dự án 32
1.4.8 Vốn đầu tư 32
1.4.9 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 33
CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 34
VÀ KINH TẾ – XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 34
2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG XÃ TÂN HÒA 34
2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất 34
2.1.3 Điều kiện thủy văn 37
2.1.4 Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên khu vực dự án 38
2.1.5 Hiện trạng tài nguyên sinh học 41
2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘI XÃ TÂN HÒA 41
2.2.1 Dân cư 41
2.2.2 Kinh tế 42
2.2.3 Giáo dục 43
CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 44
3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 44
3.1.1 Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị của dự án 44
3.1.2 Đánh giá tác động giai đoạn xây dựng 44
3.1.2.1 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải 44
3.1.2.2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 54
3.1.3.1 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải 60
3.1.3.2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 81
3.1.3 Tác động do các rủi ro, sự cố 89
3.2 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ 91
CHƯƠNG 4 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 93
4.1 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG XẤU DO DỰ ÁN GÂY RA 93
4.1.1 Trong giai đoạn chuẩn bị 93
4.1.2 Trong giai đoạn xây dựng 93
4.1.2.1 Nguồn gây ô nhiễm không khí 93
4.1.2.2 Nguồn gây ô nhiễm nước 94
4.1.2.3 Nguồn gây ô nhiễm chất thải rắn và CTNH 97
4.1.2.4 Nguồn gây ô nhiễm ồn 98
4.1.2.5 Nguồn gây ô nhiễm nhiệt 98
4.1.3 Trong giai đoạn hoạt động 98
4.1.3.1 Nguồn gây ô nhiễm không khí 98
4.1.3.2 Nguồn gây ô nhiễm nước 108
4.1.3.3 Nguồn gây ô nhiễm chất thải rắn 112
4.1.3.4 Nguồn gây ô nhiễm ồn 114
4.1.3.5 Nguồn gây ô nhiễm nhiệt 114
Trang 34.1.3.6 Xâm nhiễm ô nhiễm tại vị trí giếng khoan 115
4.1.3.7 Biến đổi vi khí hậu 115
4.1.3.8 Giảm thiểu tác động đến điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội khu vực 116
4.1.3.9 Các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro, sự cố 117
CHƯƠNG 5 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ 120
VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 120
5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 120
5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 123
5.2.1 Giám sát chất thải 123
5.2.1.1 Giám sát chất lượng khí thải tại nguồn 123
5.2.1.3 Giám sát chất lượng nước thải 123
5.2.2 Giám sát môi trường xung quanh 123
5.2.2.1 Giám sát môi trường không khí xung quanh 123
5.2.2.2 Giám sát môi trường nước mặt 123
5.2.3 Chi phí thực hiện chương trình giám sát môi trường 124
5.2.3.1 Chi phí giám sát không khí 124
5.2.3.2 Chi phí giám sát chất lượng nước 124
CHƯƠNG 6 THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 126
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 127
1 KẾT LUẬN 127
2 KIẾN NGHỊ 127
3 CAM KẾT 127
3.1 Cam kết tuân thủ các qui chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường 127
3.2 Cam kết thực hiện các biện pháp, giải pháp bảo vệ môi trường 128
3.3 Cam kết quản lý và kiểm soát ô nhiễm môi trường 128
CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 130
PHỤ LỤC 131
Trang 4DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT
ASBC : Activated sludge combine with contactor - Hệ thống bùn hoạt
tính kết hợp giá thể bám dínhBTNMT : Bộ Tài nguyên & Môi trường
WHO : Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization)
Trang 5DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1 1: Cơ cấu sử dụng đất đai 21
Bảng 1.2: Các hạng mục công trình 21
Bảng 1 3: Danh mục máy móc, thiết bị của dây chuyền xay xát lúa 29
Bảng 1 4: Danh mục máy móc, thiết bị của dây chuyền lau bóng gạo 29
Bảng 1 5: Danh mục máy móc, thiết bị của dây chuyền ép trấu tạo viên 30
Bảng 1 6: Bảng tổng hợp nhu cầu nguyên liệu 31
Bảng 1 7: Bảng tổng hợp nhu cầu nhiên liệu 31
Bảng 1 8: Tiến độ thực hiện dự án 32
Bảng 1 9: Bảng kế hoạch phân bổ vốn đầu tư 32
Bảng 2.1: Phân loại độ bền vững khí quyển (pasquill, 1961) 37
Bảng 2.2: Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí xung quanh và ồn 38
Bảng 2.3: Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm 39
Bảng 2.4: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt 39
Bảng 3 2: Bảng tổng hợp tải lượng ô nhiễm không khí trong giai đoạn xây dựng 45
Bảng 3 3: Bảng tổng hợp tác động của nguồn gây ô nhiễm không khí trong giai đoạn xây dựng 47
Bảng 3 4: Thành phần và tính chất nước thải sinh hoạt 48
Bảng 3 5: Thành phần nước mưa chảy tràn 49
Bảng 3 6: Bảng tổng hợp tác động của nguồn gây ô nhiễm nước trong giai đoạn xây dựng .51
Bảng 3 7: Bảng tổng hợp thành phần, khối lượng, số lượng chất thải rắn trong giai đoạn xây dựng 52
Bảng 3 8: Bảng tổng hợp tác động của nguồn phát sinh chất thải rắn và CTNH trong giai đoạn xây dựng 53
Bảng 3 9: Mức ồn của các thiết bị thi công 54
Bảng 3 10: Ma trận tổng hợp tác động trong giai đoạn xây dựng 60
Bảng 3 11: Lưu lượng khí thải ứng với lượng nhiên liệu tiêu thụ 64
Bảng 3 12: Tải lượng các chất ô nhiễm trong khói thải ứng với lượng nhiên liệu tiêu thụ 1.000 kg/giờ 65
Bảng 3 13: Nồng độ phát thải các chất ô nhiễm trong khói thải 66
Bảng 3 14: Bảng tóm tắt các thông số tính toán phát tán bụi lò sấy bằng than đá khi không có hệ thống xử lý 66
Bảng 3 15: Bảng tóm tắt các thông số tính toán phát tán bụi do sản xuất khi hiệu quả xử lý đạt 80% 69
Bảng 3 16: Lượng khí thải do ô tô thải ra khi tiêu thụ 1 tấn nhiên liệu 70
Bảng 3 17: Triệu chứng của cơ thể đối với SO 2 71
Bảng 3 18: Triệu chứng của cơ thể ứng với nồng độ cacboxy-hemoglobin 71
Bảng 3 19: Tác hại của NO 2 phụ thuộc vào nồng độ và thời gian tiếp xúc 71
Bảng 3 20: Bảng tổng hợp tác động của nguồn gây ô nhiễm không khí trong giai đoạn hoạt động 72
Trang 6Bảng 3 21: Thành phần và tính chất nước thải sinh hoạt 75
Bảng 3 22: Bảng tổng hợp tác động của nguồn gây ô nhiễm nước trong giai đoạn hoạt động .76
Bảng 3 23: Thành phần rác thải sinh hoạt 77
Bảng 3 24: Thành phần chất thải sản xuất 79
Bảng 3 25: Bảng tổng hợp tác động của nguồn phát sinh chất thải rắn và CTNH trong giai đoạn hoạt động 80
Bảng 3 26: Tác động của tiếng ồn ở các dải tần số 82
Bảng 3 27: Thành phần trấu viên 86
Bảng 3 28: Nồng độ phát thải các chất ô nhiễm trong khí thải khi đốt trấu viên và than đá (tính cho 1000kg chất đốt) 87
Bảng 3 29: Ma trận tổng hợp tác động trong giai đoạn hoạt động 88
Bảng 4 1: Thành phần và tính chất nước thải sinh hoạt sau khi qua bể tự hoại 3 ngăn cải tiến96 Bảng 4 2: Bảng tổng hợp hiệu quả xử lý bụi phân xưởng xay xát 100
Bảng 4 3: Bảng tóm tắt các thông số tính toán phát tán bụi sau xử lý của phân xưởng xay xát .100
Bảng 4 4: Bảng tổng hợp số liệu phục vụ quá trình tính toán phát thải 104
Bảng 4 5: Bảng tóm tắt các thông số tính toán phát tán SO 2 104
Bảng 4 6: Bảng tổng hợp hiệu quả xử lý bụi phân xưởng ép trấu tạo viên 106
Bảng 4 7: Bảng tóm tắt các thông số tính toán phát tán bụi sau xử lý của phân xưởng ép trấu tạo viên 106
Bảng 4 8: Thành phần và tính chất nước thải sinh hoạt 108
Bảng 5 1: Tổng hợp chương trình quản lý môi trường 121
Bảng 5 2: Tổng hợp tọa độ các vị trí giám sát 125
Trang 7DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1 1: Sơ đồ vị trí dự án Error! Bookmark not defined.
Hình 1 2: Qui trình công nghệ xay xát lúa 24
Hình 1 3: Qui trình công nghệ lau bóng gạo 25
Hình 1 4: Qui trình công nghệ ép trấu tạo viên 28
Hình 2 1: Sơ đồ các vị trí giám sát môi trường nền khu vực dự án 40
Hình 4 1: Xe ben được rửa bánh, phủ bạt trước khi lưu thông trên đường 94
Hình 4 2: Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại xử lý nước thải sinh hoạt 94
Hình 4 3: Nhà vệ sinh lưu động loại 6 cái/block được trang bị tại công trường 97
Hình 4 4: Thùng rác loại nhỏ 97
Hình 4.5: Sơ đồ xử lý bụi phân xưởng xay xát 99
Hình 4 6: Phương án xử lý bụi tại công đoạn nhập liệu 101
Hình 4 7: Phương án xử lý bụi tại công đoạn xát trắng, lau bóng 102
Hình 4 8: Sơ đồ qui trình công nghệ xử lý khói thải lò sấy 103
Hình 4.9: Sơ đồ xử lý bụi phân xưởng ép trấu tạo viên 105
Hình 4.10: Mô phỏng minh họa 1 đoạn của hành lang cách ly băng tải trấu Error! Bookmark not defined Hình 4 11: Sơ đồ qui trình xử lý nước thải tập trung 108
Hình 4 12: Sơ đồ qui trình xử lý nước thải tập trung 109
Hình 4 13: Hình biểu diễn hạt bùn hoạt tính với sự kết hợp của vùng hiếu khí và vùng thiếu khí 111
Hình 4 14: Cây Viết và cây Bàng Đài Loan 116
Hình 5 1: Sơ đồ vị trí giám sát chất lượng môi trường giai đoạn hoạt động 125
Trang 9MỞ ĐẦU
1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN
1.1 Sự cần thiết đầu tư
Lai Vung là một trong bốn huyện thị thuộc phía nam sông Tiền của tỉnh Đồng Tháp.Diện tích đất nông nghiệp tương đối lớn, sản xuất hai vụ chính trong năm Tân Hòa làmột xã phía nam của huyện Lai vung có nền nông nghiệp phát triển, cây lúa và hoamàu là sản phẩm chủ lực
Tân Hòa nằm trên trục Quốc lộ 54 nối liền các xã Tân Thành, Vĩnh Thới, Tân Hòa,Định Hòa, Phong Hòa thuộc huyện Lai Vung, sang huyện Bình Minh tỉnh Vĩnh Long,nông trường Sông Hậu tỉnh Cần Thơ Các nơi này đều là những khu vực có diện tíchđất nông nghiệp lớn trong khu vực, sản xuất từ hai đến ba vụ lúa trong năm
Giải quyết nhu cầu lúa gạo hàng hóa trong khu vực nông trường Sông Hậu tỉnh CầnThơ, huyện Bình Tân tỉnh Vĩnh Long, các xã Tân Thành, Vĩnh Thới, Tân Hòa, ĐịnhHòa, Phong Hòa Vì các khu vực này khi giải quyết nhu cầu lúa gạo hàng hóa phải dichuyển qua khu vực Quốc Lộ 80 thuộc xã Vĩnh Thạnh, xã Bình Thành Trung hoặckhu vực Tân Qui Tây thị xã Sa Đéc Do đường vận chuyển quá xa làm tăng giá sảnphẩm, giảm tính cạnh tranh trên thị trường ảnh hưởng đến bài toán kinh tế của ngườidân, các tiểu thương và cả các Doanh nghiệp chuyên về xay xát, lau bóng gạo, xuấtkhẩu gạo trong khu vực
Đây là dự án thuộc loại dự án mới
Để xây dựng báo cáo ĐTM này, các nguồn tài liệu và số liệu chính sau đây đã sử dụng:
- Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 đã được Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005;
- Căn cứ Luật Tài nguyên nước;
- Căn cứ Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về việc qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường;
Trang 10- Căn cứ Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2009 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về việc qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường;
- Căn cứ Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 14/04/2011 của Chính phủ quy định về
về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường;
- Căn cứ Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về Quản lý chất thải rắn;
- Căn cứ Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 của Chính Phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước;
- Căn cứ Thông tư 02/2005/TT.BTNMT ngày 24/6/2005 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn thực hiện Nghị định 149/2004/NĐ-CP;
- Căn cứ Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng 07 năm 2011 của Bộ tài nguyên và Môi trường về qui định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-
CP ngày 14/4/2011 của Chính phủ qui định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường;
- Căn cứ Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 về việc ban hành các qui chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường;
- Căn cứ Thông tư 16/2009/TT-BTNMT ngày 07 tháng 10 năm 2009 về việc ban hành qui chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường;
- Căn cứ Thông tư 25/2009/TT-BTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2009 về việc ban hành qui chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường;
- Căn cứ Thông tư 39/2010/TT-BTNMT ngày 16 tháng 12 năm 2010 về việc ban hành qui chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường;
- Căn cứ Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành danh mục Chất thải nguy hại;
- Căn cứ Thông tư 12/2011/TT-BTNMT ngày 04/04/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại
2.2 Danh mục các Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường áp dụng
Các Qui chuẩn kỹ thuật Quốc gia áp dụng:
QCVN 14:2008/BTNMT: qui chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt
QCVN 09:2008/BTNMT: qui chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước ngầm
QCVN 08:2008/BTNMT: qui chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt
QCVN 05:2009/BTNMT: qui chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khíxung quanh
QCVN 19:2009/BTNMT: qui chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khí thải công nghiệp đốivới bụi và các chất vô cơ
QCVN 24:2009/BTNMT: qui chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp
Trang 11 QCVN 07:2009/BTNMT: qui chuẩn kỹ thuật Quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại
QCVN 26:2010/BTNMT: qui chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn
2.3 Các nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án lập được sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường
Báo cáo Dự án đầu tư “Nhà máy xay xát lúa, lau bóng gạo và ép trấu tạo viên” củaChi nhánh Lai Vung thuộc Tổng Công ty Lương thực miền Bắc, năm 2011
Thiết kế cơ sở Nhà xưởng của “Nhà máy xay xát lúa, lau bóng gạo và ép trấu tạoviên” của Chi nhánh Lai Vung thuộc Tổng Công ty Lương thực miền Bắc, năm 2011
3 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM
3.1 Phương pháp đánh giá tác động môi trường
3.1.1 Phương pháp Checklist
Đơn vị tư vấn sử dụng các bảng điều tra bằng các câu hỏi đơn giản, ngắn để tham khảoý kiến cộng đồng dân cư sinh sống trong khu vực bị ảnh hưởng bởi dự án nhằm nắm bắtđược những ý kiến chính của cộng đồng về dự án Trên cơ sở đó sẽ đề xuất cho chủ đầu
tư những giải pháp nhằm hạn chế những tác động tiêu cực đến cộng đồng
3.1.2 Phương pháp Đánh giá nhanh
Phương pháp này sử dụng các nghiên cứu sẵn có về mức độ phát thải ô nhiễm của cácloại hình hoạt động do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) xuất bản vào năm 1993 Dựa vào
đó, ta ước tính được tải lượng các chất ô nhiễm tạo ra từ các hoạt động của Dự án Tàiliệu này nhanh chóng được thừa nhận rộng rãi trên toàn thế giới và là phương phápquan trọng trong công tác lập báo cáo ĐTM
3.1.3 Phương pháp Chuyên gia
Phương pháp này dựa trên kinh nghiệm và kiến thức chuyên môn của các nhà chuyênmôn tham gia lập Báo cáo ĐTM Ngoài ra, báo cáo còn nhận sự đóng góp ý kiến củacác chuyên gia từ các lĩnh vực khác trong suốt quá trình lập báo cáo; sự đóng góp ýkiến của các chuyên gia phản biện trong Hội đồng thẩm định ĐTM
3.1.4 Phương pháp Ma trận
Phương pháp này sử dụng bảng với các cột thể hiện các khía cạnh môi trường bị tácđộng, các hàng thể hiện các khía cạnh của dự án Các ô giao nhau giữa hàng và cột thểmức độ tác động được cụ thể hóa bằng điểm số Điểm càng cao mức độ tác động cànglớn và ngược lại
3.1.5 Phương pháp Mô hình hóa
Dựa vào các mô hình toán học để tính toán phát tán khí thải vào môi trường không khíxung quanh Mô hình toán được sử dụng trong Báo cáo ĐTM này là mô hình kỹ thuậtBerliand Mô hình này được nhiều chuyên gia về ô nhiễm không khí đánh giá là phùhợp với điều kiện khí hậu ở miền Nam Việt Nam Dựa trên những điều kiện phát tánbất lợi nhất về mặt khí tượng, kết quả mô hình xác định nồng độ ô nhiễm cực đại dotác nhân đó gây ra trong môi trường không khí xung quanh
3.1.6 Phương pháp Tích hợp
Các phương pháp đánh giá tác động môi trường sẽ không thể phát huy được hiệu quảnếu chúng được sử dụng đơn lẽ, rời rạc Vì thế, cần có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa
Trang 12các phương pháp và sử dụng hợp lý từng phương pháp ở các vị trí thích hợp sẽ giúpbáo cáo ĐTM đạt được hiệu quả cao nhất.
3.2 Các phương pháp khác
3.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Nghiên cứu các tài liệu liên quan như:
+ Tài liệu liên quan đến dự án do chủ đầu tư cung cấp;
+ Tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội do UBND xã Tân Hòa cung cấp;+ Tài liệu về phương pháp ĐTM;
+ Tài liệu về phương pháp kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường;
+ Các văn bản pháp quy, Qui chuẩn, Tiêu chuẩn có liên quan;
+ Các Báo cáo ĐTM có liên quan
3.2.2 Phương pháp phân tích cây nguyên nhân - hậu quả
Phương pháp này nhằm xác định mối quan hệ ràng buộc giữa bản chất và hiện tượng;những hậu quả gây ra bởi các nguồn gây ô nhiễm môi trường, từ đó đề xuất các giảipháp nhằm ngăn chặn (hoặc giảm thiểu) sự hình thành “nguyên nhân”
3.2.3 Phương pháp điều tra, phỏng vấn, khảo sát thực địa
Tổ thực hiện báo cáo ĐTM ứng dụng phương pháp này để:
+ Khảo sát thực tế địa hình, địa mạo, tương quan vị trí của dự án với các khu vựcxung quanh
+ Điều tra, phỏng vấn người dân trong khu vực
3.2.4 Phương pháp đo đạc và phân tích môi trường
Đo đạc, lấy mẫu không khí, nước mặt, nước ngầm tại hiện trường và phân tích trongphòng thí nghiệm để xác định hiện trạng chất lượng môi trường nền không khí, nướcmặt, nước ngầm tại khu vực Dự án
3.2.5 Phương pháp so sánh
So sánh kết quả đo đạc khảo sát tại hiện trường, kết quả phân tích trong phòng thínghiệm và kết quả tính toán lý thuyết với tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường, để đánhgiá các tác động của Dự án Ngoài ra, phương pháp so sánh còn dùng để đối chiếu cácdự án đã triển khai có tính chất tương tự như dự án sắp triển khai, nhằm xác định chínhxác các tác động thực tiễn của dự án đến môi trường, làm cơ sở cho việc đề xuất cácgiải pháp giảm thiểu
Chương 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN1.1 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN
1.1.1 Mô tả mục tiêu dự án
Mục tiêu của dự án là xây dựng một nhà máy hoạt động cả 3 loại hình sản xuất:
Xay xát lúa, công suất 80 tấn/ngày
Trang 13 Lau bóng gạo, công suất 800 tấn/ngày
Ép trấu tạo viên, công suất 300 tấn/ngày
1.1.2 Khối lượng và qui mô các hạng mục dự án
1.1.2.1 Thiết kế tổng thể mặt bằng
Công trình được xây dựng nằm trên trục đường Quốc lộ 54 Bao gồm các khối côngtrình chức năng được thống kê theo bảng 1.1 như sau:
Bảng 1 1 : C c u s d ng ơ ấu sử dụng đất đai ử dụng đất đai ụng đất đai đấu sử dụng đất đai đ t ai
(Nguồn: Báo cáo đầu tư, Chi nhánh Lai Vung - Tổng Công ty Lương thực Miền Bắc)
1.1.2.2 Xây dựng hạng mục hạ tầng kỹ thuật
Các hạng mục xây dựng được trình bày chi tiết theo bảng 1.2 như sau:
Bảng 1.2: Các hạng mục công trình
Trang 1409 Nhà xe m2 176,00 0,5%
(Nguồn: Báo cáo đầu tư, Chi nhánh Lai Vung - Tổng Công ty Lương thực Miền Bắc)
1.1.3 Mô tả biện pháp, khối lượng thi công xây dựng các công trình của dự án 1.1.3.1 Đối với nhà xưởng, nhà văn phòng
1 Nhà kho 1: 13.888m2
2 Nhà kho 2: 8520 m2
Dạng nhà kho
Chiều cao từ cos ± 0.000 đến đỉnh mái từ 14.0m – đến 18,1m
Loại công trình : Công trình công nghiệp
Bậc chịu lửa : Bậc II
Độ bền vững : 50 năm
3 Nhà làm việc : 295,89 m2
4 Nhà ăn của nhân viên và công nhân : 6,5m x 10,5m = 68,25m2
Dạng nhà dân dụng
Chiều cao từ cos ± 0.000 đến đỉnh mái từ 6,2m – đến 6,5m
Loại công trình : Công trình dân dụng cấp IV
Bậc chịu lửa : Bậc II
Độ bền vững : 50 năm
1.1.3.2 Đối với hệ thống giao thông nội bộ
- Giao thông đường bộ là chính Gồm 01 trục đường chính, tổng diện tích mặt đườngkhoảng: 9.200m2, chiều rộng mặt đường rộng 12m Thực hiện chức năng giao thôngđối ngoại và đối nội dẫn vào 2 khu xưởng sản xuất chính
- Cấu tạo mặt đường láng nhựa, mặt đường trải nhựa bán thâm nhập có kết cấu: nềnđường trên lớp cát sông san lắp đầm nén là lớp đá 0x4 dày 25cm, lớp mặt là lớp đádăm láng nhựa dày 15,0cm tiêu chuẩn nhựa 5,0kg/m2 Đảm bảo xe có tải trọng <= 8 -
10 tấn lưu thông an toàn
- Cấu tạo nền sân (khoảng 1.500m2): nền sân , bó nền, bó lề được lót bằng bê tông đá4x6 mác 100, bó lề đường bằng bê tông đá 1x2 mác 250, mặt nền sân láng vữa ximăng, đảm bảo việc đi lại an toàn giao thông trong khu vực, bảo vệ các công trình hạtầng kỹ thuật ngầm
1.1.3.3 Đối với hệ thống cấp nước
Trang 15- Nguồn cấp nước: lấy từ nước ngầm.
- Tuyến cấp nước: Tổng chiều dài toàn tuyến cấp nước khoảng 500m, trong đó:+ Ống phi 90: khoảng 300m dẫn nước từ đài nước đến khu nhà văn phòng và nhà
ăn (sử dụng ống nhựa cấp nước PVC)
+ Ống phi 60: khoảng 100m dẫn nước từ khu nhà ăn đến khu nhà vệ sinh của côngnhân (sử dụng ống nhựa cấp nước PVC)
+ Ống phi 34 và 27: khoảng 100m dẫn nước từ ống chính đến các vị trí sử dụngnước trong các khu nhà (sử dụng ống nhựa cấp nước PVC)
- Bố trí 04 họng cứu hỏa phục vụ chữa cháy Ống cấp nước phi 60 cấu tạo bằng ốngnhựa PVC (hoặc ống sắt tráng kẽm)
1.1.3.4 Đối với hệ thống thoát nước
Gồm 02 hệ thống thu và thoát nước mưa và nước thải sinh hoạt
+ Hệ thống thoát nước mặt: chiều dài khoảng 850m, 500mm, cấu tạo bằng ống tròn
bê tông cốt thép đặt ngầm dưới lòng đất được bố trí dọc theo các tuyến đường giaothông nội bộ, cặp bên hông 2 khu xưởng
+ Hệ thống thoát nước thải sinh hoạt: dài tổng cộng khoảng 200m, cấu tạo bằng ốngnhựa PVC phi 49 Nước thải phát sinh từ khu nhà văn phòng và khu nhà ăn sẽ đượcthu gom vào hố thu gom Sau đó được máy bơm đẩy vào đường ống để về hố thu gomtập trung của hệ thống xử lý nước thải
Tiêu chuẩn phát sinh nước thải sinh hoạt: (100 lít x 80%)/người/ngày
Tổng lượng nước thải sinh hoạt: 7,5m3 x 80% = 6 m3/ngày
Bố trí các hố ga thu nước trong toàn hệ thống thu nước mưa, 15 - 20m bố trí 01 hố gathu nước để lắng lọc và nâng cao trình trước khi thoát ra hệ thống cống chung khu vực
và thải ra sông tự nhiên
1.1.3.5 Đối với nguồn điện
Nguồn điện lấy từ tuyến trung thế cặp đường Quốc lộ 54, hạ 02 trạm biến áp22/0,4KV công suất 1250KVA
Lưới điện: xây dựng tuyến dài theo trục giao thông nội bộ phục vụ sinh hoạt và chiếusáng Các tuyến hạ thế được đi trên các trụ bê tông ly tâm cao 7,5m
Chiếu sáng: các trục đường lắp bóng đèn cao áp có công suất từ 125W – 250W Đểgiảm chi phí đầu tư cột điện, lắp đặt các bóng chiếu sáng theo các trụ bê tông ly tâmcủa tuyến hạ thế
1.1.4 Công nghệ sản xuất, vận hành
1.1.4.1 Qui trình công nghệ xay xát lúa
(Xin xem trang sau)
Trang 16Hình 1 1: Qui trình công nghệ xay xát lúa
Thuyết minh qui trình
Lúa từ sà lan, thuyền được bốc dỡ lên băng tải và đưa vào thùng chứa Sau đó, lúađược vận chuyển đến máy tách tạp chất theo phương pháp sàng nhằm loại bỏ các tạpchất thô như sỏi, sạn, đất đá hoặc các tạp chất thô khác lẫn lộn trong lúa do hoạt độngphơi ở các sân phơi của người dân
Lúa sau khi tách tạp chất sẽ đi vào các máy ru-lô để bóc vỏ Quá trình bóc vỏ đượcthực hiện qua sự ma sát, cọ ép với các thanh ru-lô Quá trình cọ ép này không chỉ giúp
vỏ trấu tách khỏi hạt gạo mà còn làm cho 1 phần gạo bị vỡ thành thóc, lức
Vỏ trấu sẽ được các quạt thổi thổi về nhà chứa trấu còn gạo và thóc sẽ tiếp tục qua máybắt thóc Tại đây, gạo và thóc sẽ được tách ra Gạo sau đó sẽ được đưa về thùng chứa.Tiếp theo, gạo được vào bao, đóng gói và chuyển sang phân xưởng lau bóng gạo
Sà lan, ghe thuyền
- Trấu, cám tro
- Bụi, ồn Bụi, ồn
ThócNhập liệu Bụi, bao bì, dây buộc
Thùng chứa
Trang 171.1.4.2 Qui trình công nghệ lau bóng gạo
Hình 1 2: Qui trình công nghệ lau bóng gạo
Gạo mua thêm (sà lan)
Lưu kho/xuất kho
Bụi, bao bì, dây buộc
Trang 18Thuyết minh qui trình
Có 4 công đoạn chính cho quá trình chế biến gạo xuất khẩu, mỗi công đoạn có nhiệmvụ khác nhau với những loại máy móc thiết bị khác nhau, có thể mô tả cụ thể theobảng sau:
Bảng 2 1: Thuyết minh qui trình công nghệ
các vựa lúa
- Băng tải cầu tàu - Vận chuyển lúa từ sà lan lên
khu vực chứa nguyên liệu
2 Công đoạn cân– làm sạch – sấy
– ủ
- Thùng trung gian - Chứa nguyên liệu
- Cân hạt rời - Chuẩn đúng trọng lượng phùhợp cho quá trình chế biến
- Máy làm sạch - Loại ra các chất bẩn như: cát,đá, sạn, sỏi bị lẫn trong lúc thu
hoạch lúa
- Thùng trung gian - Chứa nguyên liệu
- Tháp sấy gạo - Tạo độ ẩm thích hợp cho quátrình chế biến và lưu trữ gạo
công đoạn tiếp theo
3 Công đoạn xát
trắng – đánh
bóng – phân
loại
hợp cho quá trình chế biến
- Máy xát trắng (pass 1) - Loại bỏ lớp cám bên ngoàihạt gạo cấp 1
- Máy xát trắng (pass 2) - Loại bỏ lớp cám bên ngoài
hạt gạo cấp 2
Trang 19- Máy đánh bóng (pass 1) - Tạo độ bóng đẹp cho hạt gạocấp 1
- Thùng ủ - Tạo điều kiện thuận lợi chocông đoạn tiếp theo
- Máy đánh bóng (pass 2) - Tạo độ bóng đẹp cho hạt gạo
cấp 2
- Sàng đảo - Có tác dụng phân loại sơ bộkích cở của hạt gạo, sự đồng
đều của hạt gạo
- Máy chọn hạt
- Chọn hạt theo kích cở, hìnhdáng, chất lượng khác nhaunhư: gạo nguyên liệu, tấm lớn,tấm nhỏ (½), tấm mẫn (¾)
- Thùng chứa nguyên liệu - Chứa nguyên liệu được chọnlà hạt gạo có chất lượng nhất
- Thùng chứa tấm lớn - Chứa nguyên liệu tấm lớn
- Thùng chứa tấm nhỏ (½) - Chứa nguyên liệu tấm nhỏ ½
- Thùng chứa tấm mẩn (¾) - Chứa nguyên liệu tấm mẩn ¾
- Định lượng
- Mỗi loại gạo được định lượngvới trọng lượng thích hợp phụcvụ cho công đoạn trộn gạo theoyêu cầu chất lượng riêng
4 Công đoạn trộngạo – bao gói
- Băng tải trộn gạo - Trộn các loại gạo nguyên liệukhác nhau theo tỷ lệ thích hợp
- Cân đóng bao - Chuẩn trọng lượng để đóngbao
Các công đoạn của quá trình sản xuất có liên quan chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhautrong quá trình chế biến để tạo ra các loại thành phẩm sau: gạo nguyên vẹn, gạo nhỏ,gạo gãy đôi; cám, tấm+tấm mẩn
Trang 201.1.4.3 Qui trình công nghệ ép trấu tạo viên
Hình 1 3: Qui trình công nghệ ép trấu tạo viên
Thuyết minh qui trình công nghệ
Trấu được băng tải đưa vào thùng chứa Sau đó, trấu đều đặn được băng tải đưa sangmáy bằm Các lưỡi dao kim loại trong máy bầm sẽ bằm nhuyễn vỏ trấu Điều này tạothuận lợi cho quá trình nén ép tạo viên sau này
Trấu bằm sẽ được đưa vào hệ thống 10 máy ép Các thanh ru-lô sẽ tạo ra lực ép lớn đểđùn trấu qua các lỗ có đường kính khoảng 8mm Các viên trấu ép sẽ được chuyểnsang thiết bị sàng Những viên đạt kích thước sẽ theo băng tải đi vào kho chứa Sau
đó, chúng sẽ được cân đo, đóng bao bì và bán cho khách hàng
Những viên trấu ép không đạt kích cỡ sẽ được chuyển về lại máy ép để thực hiện lạiquá trình ép
1.1.5 Danh mục máy móc, thiết bị
Nhà máy đầu tư số lượng các dây chuyền sản xuất như sau:
+ Dây chuyền xay xát lúa: 2 dây chuyền, công suất của 1 dây chuyền là 3 ÷ 4 tấn/giờ.+ Dây chuyền lau bóng gạo: 3 dây chuyền, công suất của 1 dây chuyền là 10 ÷ 15tấn/giờ
+ Dây chuyền ép trấu tạo viên: 1 dây chuyền với 10 máy ép, công suất của 1 máy ép
Bụi
Trang 21Bảng 1 3: Danh mục máy móc, thiết bị của dây chuyền xay xát lúa
Công đoạn nhập liệu
Công đoạn làm sạch
Công đoạn xay xát
Công đoạn đóng gói
Bảng 1 4: Danh mục máy móc, thiết bị của dây chuyền lau bóng gạo
Công đoạn nhập liệu
Công đoạn cân, làm sạch, sấy, ủ hạt
Trang 22STT Danh mục ĐVT lượng Số Tình trạng
Công đoạn chế biến gạo
Công đoạn trộn gạo và bao gói
Bảng 1 5: Danh mục máy móc, thiết bị của dây chuyền ép trấu tạo viên
Công đoạn nhập liệu
Công đoạn chế biến
Trang 23STT Danh mục ĐVT Số lượng Tình trạng
Công đoạn bao gói
1.1.6 Nguyên, nhiên liệu và các chủng loại sản phẩm
1.1.6.1 Nhu cầu nguyên liệu
Nhu cầu các loại nguyên liệu thể hiện trong bảng sau:
Bảng 1 6: Bảng tổng hợp nhu cầu nguyên liệu
1.1.6.2 Nhu cầu nhiên liệu
Nhu cầu các loại nhiên liệu thể hiện trong bảng sau:
Bảng 1 7: Bảng tổng hợp nhu cầu nhiên liệu
(*) Chỉ sử dụng vào mùa mưa, khi gạo bị ẩm
1.1.6.3 Công suất và các chủng loại sản phẩm
b Cơ cấu sản phẩm
+ Các loại sản phẩm sau quá trình xay xát bao gồm:
Trang 24TT TÊN HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH
Quí 2 Quí 3 Quí
4 Quí 1 Quí 2 Quí 3
Quí 4
Quí 1 Quí 2
Bảng 1 9: Bảng kế hoạch phân bổ vốn đầu tư
Trang 25TT Danh mục đầu tư Thành tiền
+ Hệ thống xử lý bụi
+ Hệ thống xử lý nước thải
+ Hệ thống xử lý khí thải
+ Chi phí khác
3.000.000.000
8 Tổng vốn đầu tư 104.881.591.600
Nguồn vốn đầu tư là vốn tự có của Doanh nghiệp
1.1.9 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án
Tổng số lượng cán bộ công nhân viên toàn công ty là 75 người Trong đó:
+ Công nhân tại địa phương: 60 người
+ Nhân viên văn phòng: 15 người
Chế độ làm việc: 8 giờ/ngày từ thứ 2 đến thứ 7
Thời gian làm việc tối đa cho 1 ngày: 3 ca = 24 giờ
Số ngày làm việc trong tháng: 26 ngày
Qui trình t ch c qu n lý và th c hi n d án đ c th hi n nh sau: ổ chức quản lý và thực hiện dự án được thể hiện như sau: ức quản lý và thực hiện dự án được thể hiện như sau: ản lý và thực hiện dự án được thể hiện như sau: ực hiện dự án được thể hiện như sau: ện dự án được thể hiện như sau: ực hiện dự án được thể hiện như sau: ược thể hiện như sau: ể hiện như sau: ện dự án được thể hiện như sau: ư
HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN
Giám đốc
Bộ phận văn phòng
P Giám đốc
Nhà máy sản xuất
Trang 26CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
VÀ KINH TẾ – XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN
2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG XÃ TÂN HÒA
2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất
2.1.1.1 Điều kiện về địa lý
Dự án có tổng diện tích 37.500 m2 nằm trên địa bàn Tổ 58, ấp Hòa Tân, xã Tân Hòa,huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp
Dự án có vị trí tiếp giáp như sau:
Phía Tây Bắc giáp: Doanh nghiệp xăng dầu Nguyên Phước, cách 100m
Phía Đông Nam giáp: đất vườn, cách nhà dân gần nhất 5m
Phía Tây Nam giáp: sông Hậu
Phía Đông Bắc giáp: Quốc lộ 54, cách nhà dân gần nhất 20m
(Ghi chú: khoảng cách được tính từ mốc là ranh giới khu đất dự án)
Xã Tân Hòa có diện tích tự nhiên: 1.767,61 ha, nằm cách thành phố Cần Thơ 80km,cách Thị xã Sa Đéc khoảng 22 km, theo Quốc lộ 80 và Quốc lộ 54, Đường tỉnh 751
Xã Tân Hòa có các vị trí tiếp giáp như sau:
Phía Bắc: Giáp xã Vĩnh Thới
Phía Đông Nam: Giáp xã Định Hòa
Phía Đông: Giáp xã Long Thắng
Phía Tây: Giáp Sông Hậu
Xã có 5 ấp, UBND xã tọa lạc ở ấp Hòa Tân Tân Hòa là một xã sản xuất nông nghiệpchủ yếu, còn kinh doanh Thương mại – Dịch vụ, xây dựng là thứ yếu Đất được dànhnhiều cho các công trình xây dựng các cơ quan, đoàn thể của xã, các công trình côngcộng Đất dành cho sản xuất nông nghiệp có hơn 1.194 ha, hiệu quả kinh tế khá cao.Nhìn chung vị trí địa lý của xã có những điểm thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hộinói chung và tình hình sử dụng đất nói riêng, đồng thời cũng là sức ép không nhỏtrong sử dụng đất:
Nằm giáp sông Hậu thuận lợi cho giao thông thủy, cung cấp nguồn nước ngọt, bồiđắp phù sa cho đồng ruộng Xã có trục giao thông quan trọng như kênh BôngSúng, kênh Long Thắng là những tuyến vận tải thủy nối với cảng Đồng Tháp, cảng
Sa Đéc, cảng Cần Thơ và Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện vận chuyển nôngsản, vật tư phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của huyện
Quốc lộ 54 đi qua xã, được nâng cấp sẽ thuận lợi cho sự phát triển hệ thống giaothông bộ gắn chặt với thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Vĩnh Long, An Giang vàcác địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam khác
Trang 27 Xã Tân Hòa là một xã thuộc vùng ngập nông, nguồn nước ngọt dồi dào, đất đaimàu mỡ, thuận lợi trong việc phát triển nền sản xuất nông nghiệp theo hướng đadạng hóa cây trồng, vật nuôi, đem lại hiệu quả kinh tế cao Có nhiều điều kiệnthuận lợi để phát triển một nề kinh tế toàn diện.
Tuy vậy, Tân Hòa là xã nằm xa các thành phố, cảng, sân bay và các trung tâm kinhtế lớn như TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ… Nên ít được hưởng sức lan tỏa của cáckhu vực này và khó khăn trong việc kêu gọi đầu tư lớn từ bên ngoài cho phát triểncông nghiệp
2.1.1.2 Điều kiện về địa chất
Xã Tân Hòa có mẫu chất đơn giản tạo cho xã một quyxddaats tương đối đồng nhất
Xã có các mẫu chất sau:
Đặc điểm địa chất xã Tân Hòa mang cấu trúc chung của huyện Lai Vung, tỉnhĐồng Tháp cũng như vùng ĐBSCL, là loại trầm tích trẻ sông biển
Loại đất được hình thành từ trầm tích sông (aQ3IV) phân bổ ven sông lớn hìnhthành đất phù sa chiếm hầu hết diện tích trong xã Một diện tích nhỏ trầm tích cóchứa phèn nằm sâu giáp xã Long Thắng
Từ các đặc điểm địa chất và địa hình đã tạo nên lớp vỏ thổ nhưỡng thể hiện cấu trúcđất đai khác nhau giữa các xùng trong xã Từ đó bố trí sử dụng đất sẽ khác nhau
2.1.2 Điều kiện về khí tượng
2.1.2.1 Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ trung bình năm: 26,8oC
Tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất: 26-31oC
Tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất: 21-23,8oC
Biên độ dao động trung bình: 6,8oC
2.1.2.2 Nắng
Là vùng có số giờ nắng cao (208h/tháng) Tháng 3 có số giờ nắng cao nhất là 9,1 h/ngày.Bốc hơi tập trung lớn vào các tháng 3, 4, 5, 6 Lượng bốc hơi trung bình 3 – 5mm/ngày, cao nhất 6 – 8 mm/ngày
2.1.2.3 Bức xạ mặt trời
Bức xạ tổng cộng bình quân 155,0 Kcal/km2/năm
Bức xạ trực tiếp: 82 Kcal/cm2/năm
Bức xạ khuếch tán: 72 Kcal/cm2/năm
Bức xạ hấp thụ: 29 Kcal/cm2/năm
2.1.2.4 Chế độ mưa
Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, lượng mưa chiếm 90- 92 % lượng mưa cảnăm, trong đó tập trung tháng và tháng 10 (30 – 40% lượng mưa năm), còn lại mùakhô chiếm 8 – 10% lượng mưa năm
Trang 28Lượng mưa trung bình 1.518,6 mm/năm Từ tháng 5 bắt đầu mưa nhiều và tập trungcao độ vào tháng 9, 10 ảnh hưởng đến thu hoạch lúa hè và thu đông.
Vụ Đông Xuân hầu như không mưa nên phải bơm tưới, vụ Hè Thu gắn với mùa mưa,nhưng hàng năm thường xảy ra từ 5 – 8 đợt không mưa liên tục trong 5 ngày, tử 3 – 6đợt không mưa liên tục trong 7 ngày và 1 – 2 đợt không mưa liên tục trong 10 ngàygây hạn bà chằn Yêu cầu nước tưới tiêu cho vụ Hè Thu rất lớn Việc lợi dụng nướcmưa tưới là không đáng kể Vụ Thu Đông, thường phải gặp nhóm mưa 1, 3, 5 ngàylớn nên khi mưa nhiều phải xét đến tiêu úng Nhóm mưa X1>=50 mm, nhóm mưaX3>= 75 mm, nhóm mưa X5>=100 mm Mặt hạn chế là mưa vụ Hè Thu ảnh hưởngđến thu hoạch, phơi, sấy lúa
Mùa khô kéo dài trong 6 tháng từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa rất thấp,chỉ chiếm khoảng 8 – 10% lượng mưa năm Trong khi đó lượng bốc hơi rất cao, nóchiếm khoảng 64 – 67% tổng lượng bốc hơi cả năm và cán cân ẩm rất cao
Mùa mưa kéo dài trong 6 tháng từ tháng 5 đến tháng 10, mưa rất tập trung, lượng mưatrong 6 tháng mùa mưa chiếm 89 – 90% tổng lượng mưa cả năm, chỉ riêng 4 thángmưa lớn nhất, lượng mưa đã chiếm 62 – 63% lượng mưa cả năm Ngược lại lượng bốchơi và nền nhiệt thấp hơn mùa khô Lượng mưa lớn và tập trung kết hợp với nướcnguồn tiềm ẩn rủi ro xảy ra lũ lụt lớn trong vùng
2.1.2.5 Độ ẩm không khí tương đối
Độ ẩm bình quân cả năm 82,5% Bình quân thấp nhất vào mùa khô là 50,3% Trong
đó tháng 3 là tháng thấp nhất có độ ẩm 32,0%
2.1.2.6 Chế độ gió
Thịnh hành theo hướng Tây Nam và Đông Bắc (tháng 1 - 11), ngoài ra có gió chướng(tháng 2, 4), cá biệt mùa mưa có gió lốc xoáy
Tốc độ gió bình quân năm 2,2m/s
Tốc độ gió mạnh nhất với tần suất 1%: 41m/s
Hướng gió chủ đạo Tây Nam thổi theo hướng ra sông Hậu Do đó, có thể giúp triệttiêu ảnh hưởng của các chất ô nhiễm đến các hộ dân xung quanh
Tuy nhiên, khi gió đổi hướng theo hướng Đông Bắc, khu nhà dân hiện hữu sinh sốngở phía trước dự án (cách khu xưởng sản xuất khoảng 100m) sẽ bị ảnh hưởng bởi cáctác nhân ô nhiễm không khí nếu chúng không được xử lý đạt yêu cầu
2.1.2.7 Độ bền vững khí quyển
Độ bền vững khí quyển quyết định khả năng phát tán các chất ô nhiễm lên cao Để xácđịnh độ bền vững khí quyển chúng ta có thể dựa vào tốc độ gió và bức xạ mặt trời vàoban ngày và độ che phủ mây vào ban đêm theo bảng phân loại của Pasquill
Đối với khu vực, độ bền vững vào những ngày nắng, tốc độ gió nhỏ là A, B, ngày
có mây là C, D Ban đêm độ bền vững khí quyển loại A, B, C hạn chế khả năngphát tán chất ô nhiễm lên cao và đi xa Khi tính toán và thiết kế hệ thống xử lý ônhiễm không khí cần tính cho điều kiện phân tán bất lợi nhất (loại A) và tốc độ giónguy hiểm
Trang 29Bảng 2.1: Phân loại độ bền vững khí quyển (pasquill, 1961)
Yếu(Biên độ 15 - 35)
B - Không bền vững loại trung bình.
C - Không bền vững loại yếu.
D - Trung hòa.
E - Bền vững yếu.
F - Bền vững loại trung bình.
2.1.3 Điều kiện thủy văn
Chịu tác động của 3 yếu tố: lũ, mưa nội đồng và thủy triều biển đông, hàng năm hìnhthành 2 mùa rõ rệt: mùa lũ trùng với mùa mưa và mùa kiệt trùng với mùa khô
a Chế độ thủy văn mùa kiệt:
Mùa kiệt nối tiếp sau mùa lũ từ tháng 12 đến tháng 6 năm sau Chế độ thủy văn trongsông, kênh chịu tác động trực tiếp của thủy triều biển Đông, mực nước giảm dần đếntháng 1, 2 trở đi bắt đầu thấp hơn mặt ruộng, từ một số khu vực phía Nam có thể lợidụng thủy triều tưới tiêu tự chảy
Biên độ các tháng mùa kiệt lớn, biên độ bình quân từ 0,4-1,7m
Chênh lệch mực nước lớn nhất và nhỏ nhất bình quân các tháng mùa kiệt khá cao
b Chế độ thủy văn mùa lũ:
Xã Tân Hòa nằm trong vùng ngập nông của huyện theo tài liệu thống kê trong vònghơn 50 năm nay, lũ 1961 được xem là lũ lớn nhất sau đến lũ 2000 Nghiên cứu về lũnhằm kiểm soát lũ, né tránh, lợi dụng lũ và chung sống với lũ phục vụ sản xuất, ổnđịnh đời sống nhân dân vùng lũ Đối với trồng trọt, về cây lúa cần xem xét thời vụ,giống lúa để có biện pháp xây dựng các công trình để bảo vệ an toàn lúa Hè Thu vàlúa Thu Đông, vườn cây ăn trái
Lũ về theo hai hướng, chủ yếu từ sông Hậu theo các trục kênh rạch chính chảy vào xã.Dòng chảy lũ trong kênh rạch thời kỳ đầu tập trung trong lòng dẫn, sau đó vượt quabờ bao tràn đồng, hướng chảy lũ theo hướng Tây Bắc – Đông Nam
Xã có cả lũ sớm, lũ chính vụ và lũ muộn Năm 1994 lũ đến sớm ngay từ đầu tháng 7gây bất lợi lớn cho vụ Hè Thu Lũ năm 2011 mang tính chất lịch sử trong vòng 80năm qua, vượt tiêu chuẩn thiết kế bờ bao bảo vệ lúa Hè Thu
Trang 30Lũ chính vụ nối tiếp ngay sau lũ đầu vụ và thường xuyên xuất hiện đỉnh vào tháng 9hoặc tháng 10 Lũ lớn thường xuất hiện 2 đỉnh (một đỉnh cao và một đỉnh phụ) Thờigian xuất hiện lũ lớn thường 5 -6 năm một lần, gần đây liến tiếp xảy ra lũ lớn do khaithác, đầu tư cơ sở hạ tầng ở thượng nguồn và tại chỗ Xã Tân Hòa nằm trong vùngngập nông, độ ngập sâu nhất là 1,2m, ngập nông nhất <0,3m Những năm lũ lớn, vườncây trái bị chết nhiều, điển hình đợt lũ năm 2002 Hàng năm, thời gian ngập lũ khônglâu, không hạn chế nhiều đến sản xuất mông nghiệp Bên cạnh đó, phù sa và lượngthủy sản được tăng lên nhiều.
Cường suất lũ lên từ 3 - 4 cm/ngày, cá biệt có khi lớn hơn 10 cm/ngày
Đối với xã Tân Hòa là vùng ngập nông có điều kiên phát triển 3 vụ (2 lúa – 1 màu, 2màu – 1 lúa) và cây ăn trái, trong giải pháp phải xét đến biện pháp công trình chống
lũ Những vùng ngập sâu hơn, bố trí 2 vụ lúa kết hợp nuôi cá tôm đồng
(Nguồn: Điều kiện tự nhiên xã Tân Hòa trích từ Dự án quy hoạch sử dụng đất xã Tân Hòa thời kỳ 2010 - 2015)
2.1.4 Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên khu vực dự án
2.1.4.1 Hiện trạng chất lượng môi trường không khí xung quanh
Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí xung quanh ngày 27/4/2011:
Bảng 2.2: Kết qu phân tích ch t l ng môi tr ng không khí xung quanh và nản lý và thực hiện dự án được thể hiện như sau: ất lượng môi trường không khí xung quanh và ồn ược thể hiện như sau: ường không khí xung quanh và ồn ồn
STT Vị trí lấy mẫu Các chỉ tiêu đo đạc môi trường
Bụi Lơ lửng(mg/m3)
CO(mg/m3)
Thời gian đo đạc: 27/4/2011
Ký hiệu: KK01- Tại cổng bảo vệ vào công ty của Chi nhánh Lai Vung, địa chỉ: tổ 58, ấp Hòa Tân, xã Tân Hòa, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp.
Nhận xét: Hiện trạng chất lượng không khí xung quanh rất tốt, các chỉ tiêu đo đạc
phân tích đều đạt qui chuẩn kỹ thuật Quốc gia Điều này phù hợp với bối cảnh chungở khu vực này là điểm dân cư nông thôn Mặt khác, không khí khu vực dự án rấtthoáng đãng và mức độ không bền vững khí quyển rất cao (gần sông, gió nhiều).Thêm vào đó, cây xanh xung quanh cũng rất nhiều Tất cả những phân tích trên đãgóp phần giải thích cho một chất lượng môi trường không khí nền rất tốt ở đây
Trang 31Tuy nhiên, 1 điểm quan trọng là hàm lượng bụi mặc dù đạt Qui chuẩn nhưng vẫn ởmức khá cao Lý do là dự án đang trong giai đoạn thi công, nền sân chưa được bêtônghóa và xe tải thường ra vào Trong khi vị trí lấy mẫu là ở cổng vào nên kết quả thuđược là khá cao so với chất lượng nền thật sự nơi đây.
2.1.4.2 Hiện trạng chất lượng nước ngầm
Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm khu vực dự án như sau:
Bảng 2.3: Kết quả phân tích chất lượng nước ng mầm
Thời gian đo đạc: 8/2/2012
Địa điểm thu mẫu: hộ dân sống gần dự án, địa chỉ: tổ 58, ấp Hòa Tân, xã Tân Hòa, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp.
Nhận xét: Hiện trạng chất lượng nước ngầm xung quanh rất tốt, các chỉ tiêu đo đạc
phân tích đều đạt qui chuẩn kỹ thuật Quốc gia
2.1.4.3 Hiện trạng chất lượng nước mặt
Kết quả phân tích chất lượng nước mặt khu vực dự án như sau:
Bảng 2.4: K t qu phân tích ch t l ng n c m tết quả phân tích chất lượng nước mặt ản lý và thực hiện dự án được thể hiện như sau: ất lượng môi trường không khí xung quanh và ồn ược thể hiện như sau: ước mặt ặt
Trang 32Thời gian đo đạc: 27/4/2011
Địa điểm thu mẫu: Nước mặt sông Hậu cách Chi nhánh Lai Vung, địa chỉ: tổ 58, ấp Hòa Tân, xã Tân Hòa, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp.
Nhận xét: Kết quả phân tích cho thấy chất lượng nước mặt chưa đạt qui chuẩn Việt
Nam qui định Những chỉ tiêu chưa đạt có thể giúp chúng ta có một nhìn nhận như sau:Sông Hậu là một trong hai phân lưu của sông Mê Kông Dọc hai bên bờ tương đốinhiều dân cư và các cơ sở sản xuất thương mại tọa lạc Nước thải sinh hoạt của dân cưnông thôn hiện nay đều thải thẳng vào sông rạch Vì thế, khả năng tự làm sạch củasông không tương ứng với hoạt động thải bỏ; cộng với việc các sông rạch ở miền Tâyđều có hàm lượng phù sa cao, ô nhiễm hữu cơ tự nhiên cao thì các chỉ tiêu như BOD,COD, TSS vượt là điều không thể tránh khỏi
Ngoài ra, các chỉ tiêu amoni, nitrit và nitrat đều không đạt đã phản ánh chính xác consông này đã gánh chịu trực tiếp nước thải sinh hoạt của cộng đồng dân cư hai bên bờ.Quá trình phân hủy chất hữu cơ dưới tác động của vi sinh vật diễn ra theo chiềuhướng tạo ra ammonia có nguồn gốc từ các gốc amin trong phân tử protein:
Chất hữu cơ + O2 → H2O + CO2 + NH3
NH3 sinh ra nhanh chóng chuyển đổi bởi quá trình amon hóa thành amoni NH4 trongđiều kiện pH< 8,0 Nếu đủ không khí và pH của bể được duy trì ở mức thích hợp,dưới tác dụng của vi sinh vật, các qua trình sau đây sẽ tiếp tục xảy ra:
2NH4+ + 3O2 → 2NO2- + 4H+ + 2H2O + năng lượng
2NO2- + O2 → 2NO3
-NO3- sinh ra lại là nguồn dinh dưỡng trực tiếp cho các thực vật phù du, đơn bào, tảo,
…hấp thụ tạo sinh khối
(Sơ đồ các vị trí giám sát môi trường nền khu vực dự án xin xem phụ lục)
Trang 332.1.5 Hiện trạng tài nguyên sinh học
+ Hệ sinh vật trên cạn:
Thực vật tại khu vực chủ yếu là các loại mọc tự nhiên, không có giá trị kinh tế như:mắt mèo, me còng, cỏ, mắc cỡ, bình bát Ngoài ra còn có một số nơi trồng cây ăn tráiở qui mô nhỏ (sân vườn nhà), không mang tính thương mại nông nghiệp Lý do là khuvực ven sông này thuộc diện qui hoạch khu công nghiệp Do đó, người dân hầu nhưkhông trồng trọt với qui mô lớn, lâu dài
Động vật tại khu vực chủ yếu là các loại phổ biến, không phải là các loại quí hiếm cầnđược bảo tồn, bảo vệ
+ Hệ sinh vật dưới nước:
Đoạn sông chảy qua địa điểm có dự án là sông Hậu Một chi lưu lớn của sôngMêkông chảy vào Việt Nam
Sông Mêkông nói chung và sông Hậu nói riêng vốn có nhiều loài sinh vật đặc hữu Từbao đời nay cung cấp nhiều sản vật cho người dân vùng đồng bằng sông Cửu Long.Mặc dù không có báo cáo khoa học nào nghiên cứu cụ thể về hệ sinh vật dưới nước tạikhu vực dự án, đồng thời cũng chưa có báo cáo khẳng định có loài đặc hữu và quíhiếm sinh sống ở đoạn sông tại khu vực này Tuy nhiên, để dự án không trở thành mộttrong những nguồn ô nhiễm góp phần làm suy thoái tài nguyên sinh vật của sông Hậu
- một vấn đề được đánh giá là đang diễn ra do ngày càng có nhiều nhà máy, Khu côngnghiệp đặt ven sông Hậu - dự án phải quan tâm chặt chẽ đến vấn đề xả nước thải vàosông Hậu
2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘI XÃ TÂN HÒA
Xu thế bình quân khẩu/hộ ngày càng giảm dần
Dân chủ yếu theo nông nghiệp Lao động nông nghiệp chiếm 77,8% tổng số lao động.Năm 2004 lao động nông nghiệp/lao động tổng số là 5989/7698 LĐ Lao động thươngmại và dịch vụ khá cao, đã có 978 lao động, chiếm gần 12,7% LĐ Các ngành nghèkhác như CBCNV, ngành nghề khác có 731 lao động Tuy một số lao động làm nghềbuôn bán dịch vụ, làm ngành nghề khác nhưng gia đình vẫn là hộ nông ngư nghiệp.Tỷ lệ tăng cơ học ở đây không cao, có những năm số đến từ 50 - 70 người Tỷ lệ cơhọc đạt từ 0,2% đến 0,35% Có những năm số người ra đi xấp xỉ số người đến
Dân số phân bố không đều ở các ấp, từ 1.596 người đến 4.261 người/ấp 3 ấp ít dân là:Tân Mỹ 1.596 người, Tân Thuận 2.017 người, Hòa Định 2.283 người Các ấp khác códân đông hơn Ấp có dân số đông nhất là : Hòa Bình 4.261 người, Hòa Tân 3.318người
Lao động nông nghiệp phân bố các ấp tương đối đồng đều theo tỷ lệ dân số Lao độngthương nghiệp dịch vụ nhiều hơn ở khu chợ, khu trung tâm và dọc lộ chính
Trang 342.2.2 Kinh tế
Xã Tân Hòa có ngành nông nghiệp là ngành sản xuất chính Sau đó mới đến cácngành thương nghiệp, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp, các ngành nghề khác
2.2.2.1 Ngành nông nghiệp
Nông nghiệp Tân Hòa phát triển khá mạnh, gồm cả trồng trọt và chăn nuôi, thủy sản Trong trồng trọt có các cây chính là lúa, lúa màu, rau Ngoài ra còn có các cây khácnhư cây ăn quả, dừa, rau màu khác Bên cạnh đó thủy sản cũng phát triển khá mạnh,
có 4 ha chủ yếu nuôi cá
a Trồng trọt
Cây trồng ở đây là cây trồng chính, được chú ý nhiều Năng suất lúa khá cao, bìnhquân 50,3 tạ/ha Diện tích có khả năng mở rông không còn Vụ đông xuân lúa có năngxuất thừong cao, có năng xuất xấp xỉ 65 – 70 tạ/ha, trồng đựoc 991 ha Lúa Hè thucónăng xuất thấp 35 tạ/ha, trồng đựoc 450 ha Lúa thu đông có năng suất 35 – 40 tạ/hanhưng có diện tích lớn hơn hè thu: 650 ha
Sản lượng lúa các năm trên 10.097 tấn Các ấp trồng lúa nhiều thừơng trồng trên cáccánh đồng lớn nằm ở phía Đông xã Lúa bố trí theo các tiểu vùng Các tiểu vùng 10,
12, 14, 15 trồng 2 lúa – 1 màu, vùng 2 màu – 1 lúa ở tiểu vùng 7, 8, 9; vùng 3 vụ lúa
có ở các tiểu vùng 1, 2, 3, 4, 5, 6
Khả năng thâm canh, tăng vụ, tăng năng suất lúa còn lớn Các công trình tưới cần mởmang, tu bổ thêm Lúa 2 vụ chuyển thành 2 lúa – 1 màu, chuyển 1 lúa – 2 màu, 2 lúa –
1 thuỷ sản
Hiện nay, lúa là cây được trồng nhiều, phát triển nhanh Diện tích gieo trồng lúa trongnăm xấp xỉ 2000ha Sản lượng lúa trên địa bàn xã có khoảng 10.066 – 10.067tấn/năm Khả năng tăng vụ, tăng diện tích gieo trồng lúa còn rất lớn Tùy cơ chế thịtrường, có thể thay đổi diện tích trồng lúa, lúa màu, đậu nành, rau, đậu khác
Nhìn chung, cây hàng năm ở Tân Hòa có phát triển nhưng trồng chủ yếu phân tánnhiều nhưng hiệu quả chưa cao, khó thống kê
Mấy năm qua, cây nhãn đã được chú ý và trồng nhiều ở Tân Hoà Cây cam, quýt pháttriển tốt và cho năng suất khá Trong năm sản lượng quả đạt khoảng 1.519 tấn Câynhãn trước đây diện tích lớn Nhưng năm gân đây, do giá nhãn thấp, năng suất nhãngiảm rõ nên nhân dân chuyển qua cây ăn quả khác Nay chỉ còn khoảng 23ha nhãn,năng suất nhãn chỉ đạt 60 tạ/ha, sản lượng đạt 192 tấn Lợi thế của Tân hoà là nơi dân
cư đông đúc, lại nằm gần trung tâm huyện, gần cần thơ nên cây ăn quả trồng và đầu tưnhiều, thuận lợi trong vận chuyển, do đó thu nhập được rất cao nhờ cây ăn quả
Cây ăn trái đã được trồng và có hiệu quả nhiều năm nay Trong năm đã có 123,5hagồm các cây như xoài, nhãn 32 ha, cam, quýt, chôm chôm, mãng cầu… Trong đó cáccây được chú ý phát triển là xoài 33 ha, nhãn 32 ha, cam quýt 13,2 ha… nhưng do giá
cả thị trường giảm thấp, hiện nay những người trồng cây ăn trái đạt kết quả không caonên đầu tư cho cây ăn trái ít được chú ý Năng suất và sản lượng quả giảm dần Vùngnày có thế mạnh cây ăn trái, nhất là cây đặc sản
Cây đậu nành hiện nay cũng đã được trồng nhiều, đạt 374 ha, năng suất khá cao Câyđậu nành sinh trưởng, phát triển tốt Cây đậu xanh cũng được trồng nhiều Cây bắp ở
Trang 35đây cũng đã phát triển nhiều, kể cả giống bắp lai và bắp địa phương, trồng được 30ha,năng suất 80 tạ/ha Các cây rau màu khác có phát triển ít.
d Nuôi trồng thủy sản
Cá tôm được nuôi nhiều ở Tân hòa Cá tôm nuôi ao, nuôi ruộng, nuôi bè Mỗi nămdiện tích nuôi là 4,5 ha, đạt 13,5 tấn cá tôm
2.2.2.2 Thương mại – Dịch vụ
Tân Hòa có 3 chợ, có nhiều cơ sở thương mại dịch vụ buôn bán thuận tiện, sầm uất
Xã đã có 20 điểm kinh doanh ăn uống, buôn bán, hành hóa bà con mua bán dễ dàng.Cá các đại lý lớn phục vụ phân bón, xăng dầu mỗi ấp có 5 – 7 điểm phục vụ mua báncác thứ cần thiết, cung cấp phân bón, thuốc trừ sâu, xăng dầu,…trực tiếp cho bà con.Dịch vụ buôn bán phục vụ ăn uống cũng đẩy mạnh ở khu trung tâm và rải rác trongtoàn xã Toàn xã có 83 hộ làm thương mại dịch vụ có 52 hộ buôn bán nhỏ, có các cởsở sửa chứa xe cộ, đồng hồ, dụng cụ sản xuất, hàng tiêu dùng
2.2.2.3 Ngành nghề khác
Toàn xã có các cơ sở chế biến gạo, mì 6 cơ sở xay xát lúa gạo và thức ăn gia súc, cónhiều cơ sở máy đo, điểm sửa chứa máy móc, dụng cụ,…là các cơ sở hoạt động phụcvụ đời sống nhân dân tốt Xã còn có các cơ sở mộc, rèn, sạc bình, lò bún… Máyphóng lúa, máy cày, máy xới lớn, nhỏ toàn xã đã có nhiều, phần lớn chủ động đượccác khâu làm đất, vận chuyển…
Các tốp thợ xây dựng, các tốp mộc, nề hoạt động tốt đưa vào lại thu nhập cao chonhân dân, giải quyết tốt mặt xây dựng phục vụ đời sống Có một số hộ nhà nghề thủysản Các hộ này cũng góp phần đẩy mạnh kinh tế của Tân Hòa lên cao
(Nguồn: Điều kiện kinh tế xã hội xã Tân Hòa trích từ Dự án quy hoạch sử dụng đất xã Tân Hòa thời kỳ 2010 - 2015)
Trang 36CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG
3.1.1 Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị của dự án
Các hoạt động gây tác động chính trong giai đoạn này là công đoạn giải phóng mặtbằng, di dân, tái định cư và san lấp mặt bằng Những loại tác động do các hoạt độngtrên gây ra chủ yếu là về mặt kinh tế xã hội Do những người dân có đất ở vị trí này sẽphải thay đổi chỗ ở Việc thay đổi chỗ ở kéo theo khả năng thay đổi sinh kế và cácmối quan hệ xã hội của họ
Tuy nhiên, hiện trạng tiếp nhận mặt bằng của Chi nhánh Lai Vung - Tổng Công tyLương thực Miền Bắc là mặt bằng đã được giải toả, san lấp hoàn tất
Nhằm có đánh giá kỹ lưỡng hơn về tác động này, nhóm thực hiện Báo cáo ĐTM đãtìm hiểu và được biết toàn bộ khu đất hơn 3,7ha được Ông Hứa Quang Việt (ngườichuyển nhượng toàn bộ dự án cho Chi nhánh Lai Vung - Tổng Công ty Lương thựcMiền Bắc) mua lại của 4 người chủ đất Như vậy, có thể thấy rằng số lượng đối tượng
bị tác động bởi dự án là không nhiều Mặt khác, toàn bộ diện tích đất này được muabán theo giá thỏa thuận giữa 2 bên và đúng nguyên tắc giao dịch dân sự mà khôngphải thuộc diện thu hồi theo khung giá đền bù giải tỏa của nhà nước Vì thế, khi tiếpxúc với 2/4 người chủ cũ còn sinh sống tại khu vực này, tất cả đều hài lòng
Ngoài ra, những người dân ở đây (kể cả những người từng là chủ đất cũ) đều không lolắng về việc sinh kế và chỗ ở Thậm chí, có hộ dân đã thay đổi sinh kế từ buôn bánngoài chợ chuyển về buôn bán tại chỗ nhằm “đón đầu” khi dự án hoạt động
3.1.2 Đánh giá tác động giai đoạn xây dựng
3.1.1 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải
3.1.1.a Nguồn gây ô nhiễm không khí
a Nguồn phát sinh các tác nhân ô nhiễm
Nguồn phát sinh ra các tác nhân gây ô nhiễm không khí trong giai đoạn xây dựng cóthể xác định được gây ra bởi 2 hoạt động sau:
phục vụ cho quá trình xây dựng
dựng
Tác nhân ô nhiễm tạo ra là các sản phẩm cháy của quá trình đốt dầu diesel của cácđộng cơ như: Bụi, SO2, NOx, THC, CO2, CO và bụi phát sinh do quá trình lưu thôngcủa xe tải
Trang 37 Người dân sống xung quanh khu vực dự án
Theo tài liệu này, mức độ gây ô nhiễm từ các nguồn đã nêu trên có thể tham khảo theo
Bảng 3 1: Bảng tổng hợp tải lược thể hiện như sau: ng ô nhi m không khí trong giai đo n xây d ngễm không khí trong giai đoạn xây dựng ạn xây dựng ực hiện dự án được thể hiện như sau:
Trang 38-Nguồn phát sinh Bụi SO 2 NO x CO THC
Khói thải của các phương
Khói thải của phương tiện thi
Quá trình tính toán tuân thủ các điều kiện giả định như sau:
- Chọn mức phát sinh ô nhiễm là cao nhất
- Mỗi chuyến xe chở vật liệu là 30 tấn (công suất thiết kế của loại xe ben DongFengTrung Quốc, loại xe đang chiếm 80% thị phần trong năm 2010) Quãng đường ảnhhưởng là 2 km tính cho 2 lượt vào-ra Hao phí cho mỗi 100km vận chuyển là 20 kgdầu DO
- Máy ép cọc và xe lu sẽ làm việc liên tục trong 2 tháng, mỗi ngày 8h sẽ tiêu tốn
khoảng 90 kg dầu DO (Nguồn: Công ty Cổ phần Nam Thái Sơn - Tập đoàn Thái sơn, Bộ Quốc Phòng)
- Giả sử điều kiện phát tán trong tầm 10m, có tốc độ gió khoảng 2m/s
Như vậy, ngoại trừ NOx vượt tiêu chuẩn khoảng 12 lần và SO2 vượt nhẹ thì các chỉ tiêukhác đều đạt Qui chuẩn cho phép
Trong thực tế, nguồn gây ô nhiễm không khí quan trọng nhất của hoạt động xây dựngchính là bụi phát sinh do quá trình vận chuyển và bốc dỡ nguyên vật liệu Tuy nhiên,điểm đặc biệt của quá trình xây dựng các hạng mục chính của dự án là hoạt động vậnchuyển và bốc dỡ nguyên vật liệu hầu hết bằng đường thủy Do đó, đã hạn chế tối đacác tác nhân ô nhiễm không khí do nguồn này gây ra Ngoài ra, hai hạng mục lớn lànhà kho 1 và nhà kho 2 làm bằng nhà thép tiền chế lắp ghép nên khả năng phát sinhbụi do thi công xây dựng thấp hơn rất nhiều lần so với hoạt động xây dựng bằngximăng, bêtông cốt thép
Với tải lượng được tính toán và trình bày trong bảng 3.1, có thể khẳng định mức độ tácđộng của các nguồn ô nhiễm không khí này là thấp Bởi lẽ, khi có gió (điều chắc chắnxảy ra), nồng độ các khí ô nhiễm càng giảm do phát tán tốt Do đó, các tác động tiêu cực
do khí độc gây ra cho công nhân, cư dân, động thực vật xung quanh là không đáng kể,cũng như khả năng làm thay đổi chất lượng môi trường không khí nền là không xảy ra.Nếu có, đó cũng chỉ là sự thay đổi mang tính chất cục bộ và ngắn hạn Tuy nhiên, do có
Trang 39khoảng 10 hộ dân sinh sống dọc theo Quốc lộ 54 đoạn trước cửa dự án nên chắc chắn sẽ
bị ảnh hưởng bởi bụi do quá trình vận chuyển của các xe tải ra vào dự án
Thành phần và tính chất của loại bụi này chủ yếu là bụi do đất, cát Bụi này thườn có kích
cỡ hạt to từ 40 – 200 µm Chúng có thể gây tổn thương cho mắt, da và đặc biệt là hệ hôhấp Tuy nhiên, chỉ những hạt bụi có kích thước từ < 10 µm mới có khả năng bị lôi cuốnvào đường hô hấp theo nhịp thở và chúng sẽ được giữ lại với tỷ lệ đáng kể dưới tác dụngcủa lớp lông mũi cùng tuyến nhầy ở mũi Ngoài ra, chúng sẽ phủ bám nhà cửa, chăn màn,bàn ghế, quần áo trong nhà của các hộ dân Chúng gây tâm lý khó chịu cho người dân vìphải thường xuyên lau chùi, dọn dẹp, còn vật dụng thì mau cũ kỹ và hư hỏng
Điều đáng lo ngại là tiến độ thi công kéo dài đến 9 tháng Những tác động kể trên dù độctính thấp và không gây độc cấp tính nhưng nếu kéo dài mà không có các biện pháp kiểmsoát thì về lâu dài có thể sẽ gây độc mãn tính của các bệnh lý về hô hấp Về mặt xã hội,điều này sẽ gây bức xúc trong cộng đồng, làm giảm sự ủng hộ của người dân đối với dựán này
Riêng đối với thực vật, bụi sẽ phủ bám trên bề mặt lá cây, gây giảm rõ rệt hiệu quả củaquá trình quang hợp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình tổng hợp chất hữu cơ nuôicây, quả Những nghiên cứu đã có về đặc tính sinh trưởng thực vật đều có 1 điểm chung:sự phát triển và hiệu quả kinh tế của cây trồng ven các tuyến đường giao thông nhiều bụiđều không cao
Bảng 3 2: Bảng tổng hợp tác động của nguồn gây ô nhiễm không khí trong giai
đoạn xây dựng
nhiễm
Tác nhân gây ô nhiễm Đối tượng bị tác động
Đánh giá mức độ tác động
1 Ô nhiễm không
khí do vận hành
máy móc thi công
Bụi, khóithải, SO2,
NO2, CO
- Tác động xấu đến khí hậu,gây mưa axit, suy giảm tầngozon, hiệu ứng nhà kính
2 Phương tiện vận
chuyển nguyên vật
liệu
Bụi đất cátBụi, khóithải, SO2,
Trang 40TT Nguồn gây ô
nhiễm
Tác nhân gây ô nhiễm Đối tượng bị tác động
Đánh giá mức độ tác động
công nhân
- Cao
Ghi chú: các cấp đánh giá: rất thấp – thấp – trung bình – cao – rất cao
3.1.1.b Nguồn gây ô nhiễm nước
a Nguồn phát sinh các tác nhân ô nhiễm
Có 2 nguồn phát sinh nước thải có thể gây ảnh hưởng chất lượng nước khu vực dự án:
Nước thải sinh hoạt do công nhân xây dựng thải ra trong quá trình thi công xâydựng các hạng mục dự án
Nước mưa chảy tràn
Tác nhân ô nhiễm chủ yếu của nước thải sinh hoạt là: SS, chất hữu cơ hòa tan (phảnảnh thông qua thông số BOD), Nitơ, Photpho, dầu mỡ khoáng và coliform Tác nhân
ô nhiễm chủ yếu của nước mưa chảy tràn là: SS, coliform Ngoài ra, tác nhân ô nhiễmcủa nước mưa chảy tràn còn phụ thuộc vào bề mặt mà nước mưa chảy qua
b Đối tượng bị tác động
Đối tượng bị tác động bởi các nguồn gây ô nhiễm nước trong quá trình xây dựng đượcliệt lê như sau:
c Đánh giá phạm vi và mức độ tác động
Phạm vi không gian tác động chỉ là cục bộ, tương đối hẹp Cụ thể, đó là khu vực dự án Phạm vi thời gian tác động: suốt thời gian thi công dự án
Qui mô và mức độ ô nhiễm như sau:
Nước thải sinh hoạt:
+ Tổng lao động tham gia thi công: 30 người/ngày
+ Lượng nước thải sinh hoạt trung bình là 45 - 50 lít/người.ngày (80% so với tiêuchuẩn lượng cấp nước cho điểm dân cư nông thôn, TCXD 33/2006)
Tổng lượng nước thải sinh hoạt vào khoảng 1.350 – 1.500 lít/ngày
Thành phần và tính chất nước thải được trình bày trong bảng sau:
Bảng 3 3 : Thành ph n và tính ch t n ần và tính chất nước thải sinh hoạt ấu sử dụng đất đai ước thải sinh hoạt c th i sinh ho t ải sinh hoạt ạt