Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “nhà máy chế biến bột cá” – cty TNHH phúc ngọc Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “nhà máy chế biến bột cá” – cty TNHH phúc ngọc Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “nhà máy chế biến bột cá” – cty TNHH phúc ngọc Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “nhà máy chế biến bột cá” – cty TNHH phúc ngọc Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “nhà máy chế biến bột cá” – cty TNHH phúc ngọc Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “nhà máy chế biến bột cá” – cty TNHH phúc ngọc Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “nhà máy chế biến bột cá” – cty TNHH phúc ngọc Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “nhà máy chế biến bột cá” – cty TNHH phúc ngọc Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “nhà máy chế biến bột cá” – cty TNHH phúc ngọc Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “nhà máy chế biến bột cá” – cty TNHH phúc ngọc
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN
Kiên Giang là tỉnh nằm dọc theo bờ biển phía Tây Nam của Tổ Quốc.Với chiều dài bờ biển 198 km, diện tích 63.290 km2, là một ngư trường khaithác rất thuận lợi, có trữ lượng tôm cá dồi dào, nguồn lợi từ biển phong phú,
đa dạng cho phép phát triển mạnh các ngành nuôi trồng, đánh bắt, chế biến vàxuất khẩu thủy hải sản
Theo báo cáo tổng kết ngành thủy sản năm 2006 cho thấy sản lượngkhai thác 311.618 tấn/năm, đạt 99,56% kế hoạch và tăng 1,98% so với cùng
kỳ Ngoài khai thác từ biển, nguồn thủy sản do nuôi trồng đạt sản lượng66.768tấn/năm, qui hoạch diện tích nuôi tôm, cá là 65.000 ha sẽ cho sảnlượng hàng năm gần 30.000 tấn Điều đó đã khẳng định nguồn nguyên liệu đểtiếp tục duy trì và phát triển mở rộng, xây dựng mới các cơ sở chế biến thủysản và bột cá
Hiện tại, khu vực cảng cá Tắc Cậu đã có một số nhà máy chế biến bột
cá nhưng sản phẩm bột cá sản xuất không đủ đáp ứng cho thị trường nội địa,giá thành thu mua cá phân còn thấp vì nguồn nguyên liệu tiêu thụ không kịp,nhiều bà con ngư dân phải bán cá phân ở sông Đốc – Cà Mau và một số tỉnhlân cận Do đó, việc xây dựng nhà máy chế biến bột cá là nhằm tận thunguyên liệu cá phân và nguyên liệu phế thải từ các nhà máy chế biến thủy sảnkhác như: đồ hộp, đông lạnh, chả cá… góp phần tăng thêm sản lượng hànghóa và việc làm cho người lao động
Từ yêu cầu của thị trường, nguồn nguyên liệu sẵn có ở địa phương và
cơ chế, chính sách khuyến khích của nhà nước, của tỉnh, việc xây dựng Nhàmáy chế biến bột cá thuộc Công ty TNHH Phúc Ngọc là rất cần thiết
2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM)
Căn cứ pháp lý của báo cáo:
khoá XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực kể từ01/7/2006
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việcquy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môitrường
Trang 2- Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/09/2006 của Bộ Tài nguyên
và môi trường về việc hướng dẫn đánh giá tác động môi trường chiến lược,đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường
- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ Tàinguyên và môi trường về việc công bố danh mục tiêu chuẩn Việt Nam vềmôi trường bắt buộc áp dụng
- Quyết định số 1696/2006/QĐ-BTNMT ngày 28/07/2006 của về việc
Bộ Tài nguyên và môi trường ban hành tiêu chuẩn Việt Nam
- Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2001 của Bộ Y Tế vềviệc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc, 07 thông số
vệ sinh lao động
- Căn cứ đơn xin chủ trương xây dựng Nhà máy chế biến bột cá củaCông ty TNHH Phúc Ngọc đã được UBND huyện Châu Thành, Sở Thủysản, Sở kế hoạch – Đầu tư chấp thuận và được UBND tỉnh Kiên Giangchấp thuận theo thông báo của Văn phòng UBND Tỉnh tại Văn bản số1162/VP-KTTH ngày 06/07/2007
Các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam được áp dụng:
- TCVN (5937-2005): giá trị các thông số cơ bản để đánh giá chất lượngkhông khí xung quanh và giám sát tình trạng không khí
- TCVN (5938 – 2005) : Chất lượng không khí – Nồng độ tối đa của một
số chất độc hại trong không khí xung quanh
- TCVN (5939 - 2005) cột B: Chất lượng không khí – tiêu chuẩn khí thảicông nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ
- TCVN (5949-1998, từ 6h-18h): Âm học, tiếng ồn khu vực công cộng
và dân cư
- TCVN (5944-1995): giá trị giới hạn cho phép của các thông số và nồng
độ các chất ô nhiễm trong nước ngầm
- TCVN (5942-1995), cột B: giá trị giới hạn cho phép của các thông số
và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mặt
- TCVN (5945-2005), loại B: giá trị giới hạn cho phép của các thông số
và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải của các cơ sở sản xuất
3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM
Báo cáo ĐTM cho dự án đầu tư xây dựng Nhà máy chế biến bột cá với
sự tư vấn của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Kiên Giang
Đại diện: ông Nguyễn Xuân Viên Chức vụ: Giám đốc
Địa chỉ: Lô 45-50 A7 - đường 3 tháng 2 - phường Vĩnh Bảo - TP.Rạch Giá.Điện thoại: (077) 851759 – 923065 Fax: (077) 851632
Trang 3Quá trình thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM được tổ chức như sau:
- Nhận những tài liệu về thuyết minh dự án, các bản vẽ kỹ thuật dự án
- Nhận những căn cứ pháp lý về sở hữu, quyền sử dụng đất, các văn bảnduyệt dự án do các sở ngành và văn phòng UBND tỉnh Kiên Giang
- Thu thập tài liệu, các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội trongkhu vực dự án
- Tiến hành khảo sát thực tế vị trí dự án sẽ xây dựng nhằm đưa ra nhữngnhận định ban đầu về tác động môi trường có thể xảy ra khi tiến hành xâydựng và khi đưa vào hoạt động
- Tiến hành lấy mẫu hiện trạng môi trường nước mặt, nước ngầm, khôngkhí, phân tích số liệu phục vụ viết báo cáo
- Tiến hành thu thập ý kiến cộng đồng dân cư quanh khu vực dự án, cũngnhư ý kiến của UBND xã Bình An về việc xây dựng nhà máy
- Viết báo cáo ĐTM hoàn chỉnh và trình cho hội đồng thẩm định, phêduyệt nhằm đưa dự án sơm đi vào thực thi
Trong quá tình thực hiện, đơn vị tư vấn đã phối hợp và nhận được sự giúp đỡcủa các cơ quan chức năng sau:
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang
UBND xã Bình An
Danh sách cán bộ tham gia trực tiếp tham gia lập báo cáo đánh giá tác độngmôi trường của dự án:
- Ks Nguyễn Văn Nghiệp Phòng môi trường CTY CP TVXD Kiên Giang
- Ks Nguyễn Thị Sao Mai Phòng môi trường CTY CP TVXD Kiên Giang
- CN Huỳnh Ngọc Thảo Phòng môi trường CTY CP TVXD Kiên Giang
- Ks Trần Thị Tú Quyên Phòng môi trường CTY CP TVXD Kiên Giang
- Ks Trần Phương Tâm Phòng môi trường CTY CP TVXD Kiên Giang
Trang 4CHƯƠNG 1
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1 TÊN DỰ ÁN
DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY CHẾ BIẾN BỘT CÁ
Địa điểm xây dựng: Ấp An Bình – xã Bình An – huyện Châu Thành – tỉnh
Địa chỉ liên hệ: 50A Phan Đăng Lưu, khu phố 4, phường An Bình,
TP.Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang
1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN
Vị trí xây dựng Nhà máy chế biến bột cá Công ty TNHH Phúc Ngọcnằm trong khu quy hoạch Khu Công nghiệp chế biến 30ha theo quyết định số802/QĐ-UBND ngày 10/05/2007 của UBND tỉnh Kiên Giang gần cảng cáTắc Cậu tại lô đất số 321, ấp An Bình, xã Bình An, Huyện Châu Thành, tỉnhKiên Giang
Vị trí địa lý của dự án nằm ở 9057’07” Vĩ độ Bắc và 105007’08” Kinh độĐông hoặc tọa độ quốc gia (VN 2000) tại X= 1090035,202 và Y=569368,213
Tứ cận:
- Phía Đông giáp trục lộ xã và đất vườn tạp của dân
- Phía Tây giáp sông Cái Bé
- Phía Nam giáp đất quy hoạch cụm công nghiệp
- Phía Bắc giáp đất quy hoạch cụm công nghiệp
1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN
1.4.1 Các công trình chính
Trên diện tích khuôn viên đất cấp cho nhà máy có đường trục xã nằm
kề sát khu đất, mở cổng chính ra đường trục xã để liên hệ đối ngoại Trongcổng xây dựng đường BTCT rộng 7m vào khu sân bãi nhà máy Với tổng diệntích mặt bằng 4570m2, được xây dựng với các hạng mục chính như sau:
Trang 5Bảng 1.1 Các hạng mục các công trình
(m 2 )
Tỷ lệ (%)
có sự cố
1.4.2.2 Hệ thống cấp nước
Sử dụng hệ thống giếng khoang nước ngầm qua xử lý lắng lọc khửtrùng, nước mặt ở kênh rạch và hệ thống cấp nước chung khu vực Cảng TắcCậu phục vụ cho sinh hoạt cũng như sản xuất
1.4.2.3 Hệ thống thoát nước
Nhà máy sẽ đầu tư hệ thống cống rãnh thoát nước và hệ thống xử lýnước thải, nhằm đảm bảo nước thải vào nguồn tiếp nhận đạt loại B theo tiêuchuẩn TCVN 5945-2005 về tiêu chuẩn nước thải công nghiệp Qua đó, nhàmáy đã lựa chọn biện pháp xử lý và thoát nước thải như sau:
Trang 6- Nguồn nước khơng ơ nhiễm như nước mưa chảy tràn sẽ được táchriêng sau khi qua các hố ga lọc cát, rác trước khi thải ra theo hệ thống thốtnước của nhà máy.
- Nước thải sinh hoạt sẽ được thu gom và xử lý riêng, sau đĩ đưa vào
hệ thống xử lý nước tập trung trước khi thải ra mơi trường
- Nước thải phục vụ cho quá trình sản xuất được thu gom triệt để vàtheo hệ thống thu gom vào hệ thống xử nước thải để xử lý đạt tiêu chuẩntrước khi thải ra mơi trường
1.4.3 Quy trình cơng nghệ sản xuất
Lò hơi
Mùi, nước thải và chất thải rắn
Mùi, khí thải, bụi và nhiệt
Nguyên liệu cá tươi
Nhà tiếp nhận nguyên liệu
Hấp gián tiếp
Khí thải lò hơi
Hình 1.1 Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ sản xuất bột cá
* Thuyết minh cơng nghệ sản xuất:
Cá nguyên liệu được tập kết vào nhà tiếp nhận và được chuyển đến lịsấy bằng bộ phận nạp liệu là vít tải kín, trên dường nạp liệu cá được hấp giántiếp trên đường đi Sau dĩ, nguyên liệu được băng tải nhiệt vừa chuyển
Trang 7nguyên liệu vừa hấp chín đến máy sấy để loại bỏ tối đa lượng nước trongnguyên liệu (70%) Nguyên liệu tiếp tục được qua máy sàng để tách bỏ tạpchất Trước khi đưa vào máy nghiền, nguyên liệu được làm mát gián tiếpbằng nước nhằm làm giảm nhiệt của sản phẩm và tránh sự oxy hóa Để cóđược thành phẩm với độ mịn thích hợp, nguyên liệu sẽ được nghiền theo kích
cỡ hạt mong muốn Sau khi trải qua các công đoạn chế biến trên, sản phẩmđược làm mát lần nữa trước khi đóng gói, vô bao và đưa vào lưu trữ tại khothành phẩm trước khi xuất ra thị trường
1.4.4 Các loại máy móc được sử dụng trong nhà máy
Qua khảo sát thực tế, thiết bị do Doanh nghiệp tư nhân Đặng Lợi(Xưởng cơ khí Phước Thành, đ/c: 117 khóm 3, thị trấn Sông Đốc) chế tạo đãlắp đặt ở các nhà máy tại Sông Đốc, Bến Tre, Vũng Tàu phù hợp với điềukiện sản xuất ở Kiên Giang và Công ty TNHH Phúc Ngọc Cụ thể với cácthiết bị, máy móc của công nghệ chế biến bột cá LTP-80 như sau:
Bảng 1.2 Danh mục thiết bị, máy móc dây chuyền sản xuất bột cá LFP-80
Lắp ở đáy thùng chứa liệu
3 Bộ phận nạp
liệu LFP 100
Vít tải trung gian, động
cơ 3HpVít tải định lượng, động cơ 2Hp, 69,4kg/phút
Chuyển cá từ vít tải nạp liệu đến vít tải định lượng
Nạp chính xác và ổn định lượng nguyên liệu vào máy
4 Máy sấy Động cơ 75Hp, to
=165-168oC, 6 tấn hơi/1 giờ
Sấy hơi gián tiếp, loại bỏ tối
đa lượng nước trong nguyên liệu (70%)
Tránh sự oxy hóa và tự làm nóng của bột cá (sử dụng 2 máy làm mát)
7 Bộ phận nạp
bột
Vít tải 2Hp Nối phễu và vít tải nơi tạm
trữ để tiếp liệu chính xác cho máy nghiền
8 Máy nghiền Động cơ 30Hp, búa Nghiền bột cá theo kích thước
Trang 8M21 nghiền M21 hạt mong muốn.
Khử mùi từ máy sấy
11 Bộ ngưng tụ
làm nguội
bằng khí
Ống thép, quạt bằng nhôm
Làm nguội và ngưng tụ khí bằng khí trước bộ phận làm sạch khí bằng nước
12 Nồi hơi Loại ống lửa, công suất
14 Hệ thống tiết
kiệm nhiệt
thừa
Bộ ống bằng inox không rỉ
Tận dụng nguồn nhiệt thừa từ
lò đốt của nồi hơi để hấp cá gián tiếp
Nguồn: Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Nhà Máy Chế Biến Bột Cá Công Ty TNHH Phúc Ngọc
1.4.5 Các loại nguyên liệu, nhiên liệu đầu vào của nhà máy
1.4.5.1 Nhu cầu nguyên liệu:
Nhà máy sẽ sử dụng các nguyên liệu tươi chủ yếu là cá tạp và phếphẩm từ các nhà máy chế biến thủy sản Nguồn cung cấp từ các vựa cá lớnnhỏ của tỉnh Kiên Giang, của ngư dân địa phương và một số nhà máy chếbiến thủy sản Lượng nguyên liệu phụ thuộc vào nhu cầu của nhà máy vànguồn cung cấp nguyên liệu
Ước tính: với công suất 25 tấn thành phẩm/ngày, thì yêu cầu nguyênliệu khoảng 100 tấn/ngày Tổng nhu cầu nhiên liệu 1 năm là 100 tấn x 300ngày = 30.000 tấn Các loại nguyên liệu được phân theo bảng sau:
Bảng 1.3 Số lượng các loại nguyên liệu
2 Phế liệu cá của các nhà máy chế biến (30%) 10.000 tấn
Trang 91.4.5.3 Nhu cầu sử dụng điện:
Trên cơ sở qui mô công nghệ và qui mô xây dựng đã chọn, nhu cầu sửdụng điện của nhà máy cụ thể như sau:
- Điện cho sản xuất : 182KW
- Điện cho chiếu sáng : 25KW
- Điện cho các mục đích khác: 10KW
Ngoài ra, để đảm bảo sản xuất không bị gián đoạn, nhà máy còn dự trùmáy phát điện công suất 250KVA để tạo nguồn điện khi có sự cố mất điện
1.4.5.4 Nhu cầu sử dụng nước:
Nhu cầu sử dụng nước sạch phục vụ sản xuất của nhà máy:
- Cấp nước cho sinh hoạt: 49 người x 120 lít/ngày :5,88m3
Trang 10CHƯƠNG 2
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG
VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất
2.1.1.1 Vị trí địa lý:
Vị trí xây dựng của nhà máy thuộc khu quy hoạch khu Công nghiệpchế biến 30ha, có dân cư tương đối đông đúc, địa hình bằng phẳng Côngtrình này nằm gần khu vực cảng cá Tắc Cậu, giáp sông Cái Bé, giáp với trục
lộ chính của xã liên hệ với quốc lộ 63, quốc lộ 61 Do vậy, rất thuận lợi chocác hoạt động sản xuất, vận chuyển nguyên liệu đầu vào và xuất các sản phẩmđầu ra của nhà máy
2.1.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo:
Khu vực xây dựng nhà máy có địa hình tương đối bằng phẳng Cao độ
tự nhiên khoảng +3,3 – 0,5m (Hệ cao độ Hòn Dấu) Giáp sông Cái Bé rộng60m, sâu hơn 4m có thể thông ghe 50 – 500 tấn
Tính chất tầng đất bề mặt xung quanh khu vực tắc cậu được khảo sát ởcác cấp độ khác nhau cho thấy địa chất của khu vực dự án có độ chặt khôngcao, cường độ chịu lực và chịu nén kém, mang tích chất trầm tích sét Nhìnchung ở độ sâu 15m các lớp đất chính là bùn sét, dẻo mềm, đều có khả năngchịu tải kém Khu vực Tắc Cậu có các lớp địa chất cơ bản như sau:
Trang 11Với đặc điểm địa hình tại khu vực dự án, chủ đầu tư sẽ thực hiện kếhoạch san lắp mặt bằng với cao độ và diện tích là: 5122,5m2 x 1,2 x 1,22 =7.500m3 cùng với bờ kè sát sông chống sạt lở là 41md.
2.1.2 Điều kiện về khí tượng - thủy văn
2.1.2.1 Điều kiện về khí tượng:
Dự án nằm trong khu vực thuộc vùng khí hậu nhiệt đới cận xích đạo,chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc và Tây Nam Hàng năm, hình thành 2mùa rõ rệt: mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 - 11 và mùa khô từ tháng 12 - 4 nămsau Có đặc điểm như sau:
a Nhiệt độ:
Nhiệt độ không khí thay đổi theo mùa trong năm Nhiệt độ trung bìnhnăm: 27,5oC, nhiệt độ cao nhất trong năm: 28,5oC và nhiệt độ thấp nhất trongnăm: 26,2oC
Bảng 2.2 Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang 2006)
Theo biểu đồ trên, ta thấy sự chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng trong năm
là không cao, khoảng 20C
b Lượng mưa:
Lượng mưa trung bình trong năm:2.454,5mm
Hình 2.1 Biểu đồ biến đổi nhiệt độ trong năm 2006
26.3
27.7
28.4
27.6 28.2
26.2
27.5
27.4 27.5
28.5 28.5 26.9
Trang 12Số ngày mưa trong năm: 115-125 ngày
Bảng 2.3 Lượng mưa trung bình các tháng trong năm
69.3 8.8
278.7 381.1
386
66.8 4.6
10.3 0
100 200 300 400 500 600
Lượng mưa
Từ biểu đồ trên ta thấy lượng mưa phân bố không đều, chủ yếu tậptrung vào các tháng mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 (lượng mưa chiếmkhoảng 90%), tháng lớn nhất lên đến 526,1mm Vào mùa khô lượng mưachiếm khoảng 10% cả năm
Trang 13Qua biểu đồ cho thấy độ ẩm cao nhất trong năm là 88% (thường vào mùamưa), thấp nhất trong năm là 79% (vào mùa khô), chênh lệch độ ẩm giữa mùamưa và mùa khô không lớn lắm.
d Nắng:
Trung bình hàng năm có khoảng 2.300-2.500 giờ nắng
Bảng 2.5 Số giờ nắng trung bình các tháng trong năm
81
79 80
88 87 84 84
80 79 74
76 78 80 82 84 86 88 90
Độ ẩm
Hình 2.3 Biểu đồ biến đổi độ ẩm trong năm 2006
Trang 14172.9 250.8 260.8
143.7
151 139.7 152.8 215.8
244.4 231.4 226.2
239
0 50 100 150 200 250 300
Vào mùa mưa nắng nhẹ, thấp nhất: 139,7 giờ/tháng
Vào mùa khô nắng gắt, cao nhất : 260,8 giờ/tháng
e Gió:
Hoàn lưu ở Kiên Giang về cơ bản là hoàn lưu gió mùa của Nam Bộ nước
ta Với sự tương phản sâu sắc giữa 2 thời kỳ gió mùa đông (cấp 11, 12), giómùa mùa hạ (cấp 4 – 10)
Trong thời kỳ gió mùa đông Tắc Cậu vừa chịu ảnh hưởng của tín phongnhiệt đới bán cầu Bắc, vừa chịu ảnh hưởng của gió mùa cực đới, cả hai nguồngió đều có hướng chủ yếu là Đông Bắc, đặc biệt gió mùa Đông Bắc khôngđem lại thời tiết giá lạnh mà phổ biến là nắng, nóng và khô hanh, tuy có tạo ra
sự chênh lệch nhiệt độ trong năm
Trong thời kỳ gió mùa mùa hạ, Tắc Cậu vừa chịu ảnh hưởng của gió mùaTây Nam nằm trong giải hội tụ nhiệt đới, nhất là vào thời kỳ gió mùa mùa hạ,thời tiết chủ yếu là nắng, nóng ẩm, mưa giông, đôi khi bão
2.1.2.2 Điều kiện về thủy văn:
Hình 2.4 Biểu đồ biến đổi giờ nắng trong năm 2006
Trang 15Điều kiện thủy văn của Tắc cậu chịu ảnh hưởng của sông Cái Bé, CáiLớn, kênh Cà Lang, rạch Sóc Tràm theo chế độ nhật triều.
Mực nước ngầm ở cao độ 0,5 – 0,8m tính từ mặt đất tự nhiên
Thủy triều có biên độ 0,8 – 1,2 càng sâu trong đất liền biên độ triều cànggiảm dần
2.1.3 Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên
Để có cơ sở đánh giá hiện trạng môi trường tại khu vực dự án, chúngtôi đã tiến hành lấy mẫu, đo đạc và phân tích chất lượng môi trường khôngkhí, nước mặt và nước ngầm tại khu vực này
2.1.3.1 Môi trường không khí:
Nhóm đo đạt khảo sát của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Kiên Giang đãtiến hành khảo sát, đo đạt và lấy mẫu phân tích vào ngày 6 tháng 9 năm 2007vào lúc 9 giờ sáng tại khu vực xây dựng dự án
Chỉ tiêu đo đạt:
Để đánh giá chất lượng môi trường không khí xung quanh tại khu vự dự
án, các chỉ tiêu được đo đạt phân tích như sau:
- Vi khí hậu: nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió
TCVN 5938-2005 (TB 1 giờ)
TCVN 5949- 1998
Trang 1610 H 2 S µg/m 3 KPH KPH KPH KPH 42
Bảng 2.6 Kết quả phân tích hiện trạng môi trường không khí
(Nguồn: Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Kiên Giang)
Ghi chú:
- K1: tại khu dự án mép sông Cái Bé
- K2: vị trí lấy mẫu tại khu vực dự án
- K3: vị trí lấy mẫu tại mép đường Võ Trường Toản cách dự án về phía Bắc 90m
- K4: Vị trí lấy mẫu trong khu dự án phía Đông Bắc
Nhận xét:
Theo kết quả phân tích trên, cho thấy nồng độ của các chỉ tiêu đều nằmtrong tiêu chuẩn cho phép, nồng độ gây ô nhiễm không cao Như vậy, hiệntrạng môi trường tại khu vực dự án chưa bị ô nhiễm, bởi các lý do sau:
- Xung quanh khu vực này hoạt động kinh tế của người dân địa phươngchủ yếu là làm thuê và trồng rẫy nên không thải ra các chất gây ô nhiễmkhông khí
- Hệ thống giao thông đường bộ trong khu vực này là đường đan, nhỏ nênphương tiện tham gia chủ yếu là xe gắn máy, xe thô sơ Ngoài ra, mật độcác loại phương tiện giao thông thuỷ lưu thông không cao Do đó, nồng
độ các chất gây ô nhiễm không khí từ các hoạt động giao thông là khônglớn lắm
Vì vậy, có thể thấy chất lượng môi trường không khí tại vị trí xây dựng dự
án vẫn còn trong lành
2.1.3.2 Môi trường nước mặt:
Để đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước liên quan đến hoạtđộng của dự án nhóm đo đạt khảo sát tiến hành lấy mẫu về phân tích vào ngày
6 tháng 9 năm 2007 vào lúc 10 giờ
Khu đất xây dựng dự án nằm giáp với sông Cái Bé về phía Tây nên khinhà máy đi vào hoạt động thì toàn bộ lượng nước thải sau khi xử lý đạt tiêuchuẩn cho phép sẽ được xả thải vào sông Cái Bé Do đó, việc khảo sát, đánhgiá chất lượng nước trên sông Cái Bé sẽ góp phần quan trọng cho việc so sánhđánh giá, giám sát mức độ ô nhiễm trong thời gian nhà máy sản xuất bột cá đivào hoạt động
Vị trí lấy mẫu được xác định là 3 mẫu trên sông Cái Bé: một mẫu được lấytại khu dự án giữa dòng, một mẫu được lấy giữa dòng sông cách dự án 500m
Trang 17về phía thượng nguồn gần phà Tắc Cậu, một mẫu được lấy giữa dòng sôngcách dự án 500m về phía hạ nguồn.
Chỉ tiêu đo đạt: pH, TDS, DO, BOD5, SS, COD, N-NO2-, Dầu mỡ khoáng,Colifrom.
Bảng 2.7 Kết quả phân tích hiện trạng môi trường nước mặt
tt Các chỉ tiêu
phân tích
5942:1995 cột B
- N1: trên sông Cái Bé, cách dự án 500m về phía hạ nguồn
- N2: trên sông Cái Bé tại vị trí dự án
- N3: trên sông Cái Bé, cách dự án 500m về phía thượng nguồn
Nhận xét:
Từ kết quả phân tích các chỉ tiêu hiện trạng môi trường nước mặt tạikhu vực dự án cho thấy nguồn nước mặt tại khu vực dự án (cụ thể là sông CáiBé) tương đối tốt, chưa bị ô nhiễm Tuy nhiên, chỉ tiêu phân tích colifromvượt tiêu chuẩn rất nhiều là do ảnh hưởng từ nước thải sinh hoạt của ngườidân địa phương, từ các hoạt động của chợ xã Bình An và khu vực Phà TắcCậu thải vào sông Cái Bé
2.1.3.3 Môi trường nước dưới đất:
Nhóm đo đạt khảo sát đã tiến hành lấy mẫu nước ngầm quanh khu vực dự
án vào ngày 6 tháng 9 năm 2007
Chỉ tiêu đo đạt: các chỉ tiêu đặc trưng để đánh giá chất lượng nước ngầmgồm pH, độ cứng, Fetổng, hàm lượng As, CL-, N-NO2-, SO42-, coliform
Trang 18Bảng 2.8 Kết quả phân tích hiện trạng môi trường nước dưới đất
2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ- XÃ HỘI
Xã Bình An có 9 ấp gồm các ấp: Gò Đất, Xà Xiêm, An Thới, AnThành, An Lạc, An Ninh, An Phước, An Bình và Minh Phong là nơi có Khucảng cá Tắc Cậu Diện tích tự nhiên toàn xã là 3.345,73ha trong đó đất nôngnghiệp chiếm 81,45% Dân số của xã có 2.872 hộ với 16.687 nhân khẩu, gồm
3 dân tộc chính là: Kinh (43%); Hoa (24%); Khmer (33%)
2.2.1 Điều kiện về kinh tế
2.2.1.1 Sản xuất Nông nghiệp:
Cây lúa chiếm vị trí ưu thế và phát triển ổn định Tổng diện tích gieotrồng cả năm 3.090ha, năng suất bình quân 4,74 tấn/ha, tổng sản lượng lươngthực đạt 14.934 tấn đạt 90,55%
2.2.1.2 Ngư nghiệp:
Trang 19Toàn xã hiện có 45 phương tiện đánh bắt xa bờ, công suất 13.269 CVvới 385 lao động, so với cùng kỳ tăng 06 phương tiện Sản lượng khai thácước đạt 5.985 tấn tôm, cá các loại Ngoài ra trên địa bàn xã hiện có 47 hộ nuôi
cá đồng, cá nước ngọt với diện tích 54 ha, sản lượng ước đạt 210 tấn cá cácloại/năm
2.2.1.3 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thương mại, dịch vụ:
Về sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụngày càng phát triển Hiện toàn xã có 350 hộ sản xuất kinh doanh với 6.715lao động, tăng 39 hộ so với cùng kỳ, trong đó có 09 cơ sở sản xuất nước đá,
17 cơ sở chế biến thủy sản, 02 cơ sở đóng tàu, 07 cơ sở xay xát; gia công vỏdừa; xẻ gỗ Về thương mại - dịch vụ có 315 hộ tham gia thương mại; dịch vụtăng 36 hộ so với cùng kỳ Riêng khu cảng cá Tắc Cậu tập trung chủ yếu với
04 loại ngành nghề chính: Chế biến thủy hải sản xuất khẩu (15 cơ sở); Sảnxuất nước đá (05 cơ sở); Kinh doanh xăng dầu (02 cơ sở) và Xí nghiệp đóngtàu (02 cơ sở)
2.2.1.4 Hiện trạng về hạ tầng kỹ thuật khu vực:
a Giao thông:
Khu cảng cá Tắc Cậu cách trung tâm TP.Rạch Giá 17 km, cách Thị trấnMinh Lương 5 km Có Quốc lộ 63 đi ngang qua nên rất thuận lợi trong hoạtđộng giao thông đường bộ Ngoài ra, khu vực có các sông như: sông Cái Lớn,sông Cái Bé chảy qua, cửa sông sâu và rộng, tạo nhiều thuận lợi cho việc neođậu tàu thuyền và phát triển lĩnh vực thủy hải sản Huyện Châu Thành và xãBình An đang trong quá trình cải tạo và nâng cấp giao thông nông thôn vớinhiều hạng mục Năm 2006 xã đang thực hiện nâng cấp, lót mới 19 đoạnđường chiều dài 16,8km đạt 85% Bắt mới 06 cây cầu bê tông và 05 cầu vĩtổng trị giá 98 triệu đồng
b Cấp điện:
Điện trong khu vực được cung cấp bởi mạng lưới điện quốc gia, hiệnnay phần lớn các khu vực nông thôn đều có điện Huyện đã đầu tư điện khíhóa đường dây trung thế các ấp Gò Đất, Xà Xiêm, An Lạc, An Thành và AnThới
c Cấp nước:
Hiện tại xã không có hệ thống cấp nước tập trung Người dân vẫn quenvới sử dụng nước giếng khoan (cây nước) và nước mưa dự trữ Cấp nước chỉtập trung nhất ở ấp Minh Phong thuộc khu cảng cá Tắc Cậu
2.2.2 Điều kiện về xã hội tại khu vực dự án
Trang 20Các hộ dân sinh sống xung quanh khu dự án chủ yếu lao động làm thuê
và làm vườn Riêng khu vực cảng cá với đa phần là các quán ăn, tạp hĩa, kinhdoanh nhà trọ nhằm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của cơng nhân lao độngtrong khu vực này Tuy tình hình an ninh xã hội cĩ phần hơi phức tạp do tậptrung nhiều cơng nhân ở nhiều nơi nhưng đã và đang được Ban quản lý khucảng cá cũng như chính quyền địa phương quan tâm và quản lý chặt chẽ
tố đĩ cĩ thể gây ảnh hưởng tiêu cực tới mơi trường khơng khí, nguồn nướcmặt và dân cư xung quanh khu vực dự án
3.1.1 Nguồn gây tác động trong giai đoạn xây dựng dự án
Trong quá trình thực hiện xây dựng dự án sẽ tạo ra những nguồn ônhiễm cho môi trường ngay tại khu vực
3.1.1.1 Nguồn gây tác động cĩ liên quan đến chất thải
a Nguồn phát sinh các loại chất thải khí:
Ơ nhiễm do khí thải:
Khí thải phát sinh chủ yếu từ máy mĩc, thiết bị thi cơng, các phươngtiện vận tải, máy mĩc như: ghe, tàu vận chuyển vật liệu, máy đĩng cọc, máynén, máy khoan, máy san nền,… Hoạt động của các phương tiện và thiết bịthi cơng sẽ làm phát sinh khí ơ nhiễm cĩ chứa các sản phẩm của quá trình đốt
Trang 21nhiên liệu của các động cơ như CO, CO2, SO2, NOx,, hydrocacbon Tùy theocông suất máy, tải lượng ô nhiễm có thể thấy các hệ số tải lượng ô nhiểm quabảng số liệu tham khảo sau:
Bảng 3.1 Hệ số tải lượng ô nhiễm của một số loại khí thải
- Quá trình xây dựng các hạng mục công trình của dự án
Trang 22- Vận chuyển đất đá trong phạm vi thi cơng, tập kết vật liệu….
- Bụi sinh ra do quá trình bốc dỡ vật liệu xây dựng (xi măng, gạch, cát,đá…), quá trình đào đất san ủi mặt bằng bị giĩ cuốn lên
Ơ nhiễm do mùi:
Các loại rác thải sinh hoạt vứt bừa bãi, khơng được che đậy kỹ, để lâungày khơng được thu gom sẽ gây mùi hơi thối, khĩ chịu cho người dân địaphương
b Nguồn phát sinh nước thải:
Trong giai đoạn xây dựng nước thải chủ yếu là nước thải sinh hoạt củanhân cơng lao động, nước mưa chảy tràn và nước thải từ cơng trình xây dựng:
Nước thải sinh hoạt:
Ước tính khoảng 15 nhân cơng tham gia thi cơng tại cơng trường, Nhucầu sử dụng nước của cơng nhân khoảng 100 lit/ngày Lượng nước thải ra là:
(15 người x 100 lít/ngày) x 80% = 1.200lít/ ngày = 1,2 m3/ ngày
Nước thải từ các máy mĩc thiết bị:
- Bùn cát sau khi thổi lên chưa lắng hết lại chảy ra sông Cái Bé
- Nước rửa các dụng cụ thi cơng, máy mĩc thiết bị sử dụng trong quátrình xây dựng, trung bình mỗi ngày sử dụng khoảng 2m3 nước để sửdụng trong việc rửa các dụng cụ này
Nước mưa chảy tràn:
Nước mưa chảy tràn trên mặt đường trong khu vực thi cơng cĩ lưulượng phụ thuộc vào yếu tố khí hậu trong khu vực Lượng chất này thường cĩnồng độ các chất lơ lửng cao và cĩ thể bị nhiễm các tạp chất khác như dầu
mỡ, cát, đá, rác thải
c Nguồn phát sinh các loại chất thải rắn:
Nguồn phát sinh chất thải rắn trong quá trình xây dựng Nhà máy chếbiến bột cá bao gồm: rác xây dựng và rác sinh hoạt
Trang 23- Rác sinh hoạt của cơng nhân, theo mức trung bình lượng chất thải rắn
sinh hoạt của một người phát sinh là 0,5 – 0,7 kg/ ngày (nguồn:
Centema, 2002) Do đĩ, với số lượng 15 cơng nhân làm việc trên cơng
trường, lượng rác sinh hoạt ước tính sẽ là 7,5 kg/ ngày
Ngoài ra, nước mưa chảy tràn qua khu vực chứa chất thải rắn cuốntheo các chất ô nhiễm làm ảnh hưởng đến môi trường đất, nước mặt, nướcngầm
3.1.1.2 Nguồn gây tác động khơng liên quan đến chất thải
Trong quá trình xây dựng nhà máy sẽ cần đến một lượng lớn ghe, tàudùng vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, việc tập trung này sẽ cĩ thể xảy
ra các sự cố như: dầu nhớt bị rơi vãi xuống sơng Cái Bé, chìm tàu,… sẽ gâyảnh hưởng đến nguồn nước và cịn gây thiệt hại về người và của Ngồi ra,cịn gây ảnh hưởng đến sự lưu thơng của các phương tiện khác
3.1.1.3 Dự báo những rủi ro về sự cố mơi trường
a Tai nạn lao động:
Đây là sự cố cĩ thể xảy ra trong thời gian xây dựng các hạng mục cơngtrình Các vấn đề cĩ khả năng phát sinh ra tai nạn lao động trong thời gian xâydựng cĩ thể kể đến như:
- Do làm việc quá sức, gây chống váng, mệt mỏi, thậm chí ngất xỉu vàcần được ứng cứu kịp thời
- Điều kiện thời tiết xấu như mưa, giĩ, sẽ gây trơn trợt, lún đất, té ngã
- Mơi trường lao động bị ơ nhiễm Lao động ngồi trời nắng trong thờigian dài, tiếp xúc với khu vực cĩ nhiệt độ cao, tiếng ồn lớn…
- Cơng việc lắp ráp, thi cơng trên cao dễ xảy ra các tai nạn như: té, ngã,
…
Nguyên nhân dẫn đến tai nạn thường do khách quan nhưng cũng cĩ khi
do chủ quan gây ra
- Một số cơng nhân đã cĩ nhiều kinh nghiệm thường chủ quan trong khilao động như: khơng đội mũ bảo hộ, khơng cài dây an tồn khi làm việctrên cao, đi vào các khu vực cấm
- Sử dụng máy mĩc cũ kỹ, quá thời gian sử dụng, kém an tồn
- Sử dụng người lao động kém nghiệp vụ hoặc khơng đúng chức năng
Trang 24- Các tai nạn về điện do tiếp cận với điện như: công tác thi công hệ thốngđiện, va chạm vào đường dây điện.
b Khả năng cháy nổ:
- Mùa khô nắng, nóng và ẩm thấp dưới 75% là môi trường dễ cháy củacác vật liệu Các công trình xây dựng tạm, kho tàng … dễ bắt lửa docác lỗi bất cẩn như: công nhân vứt tàn thuốc bừa bãi, trong quá trìnhnấu nướng không dập tắt hết lửa
- Sử dụng không hợp lý bình chứa khí nén, gió đá
- Việc tồn trữ nhiên liệu như xăng dầu không đảm bảo tính an toàn
- Do các sự cố chập điện
3.1.2 Nguồn gây tác động trong quá trình dự án hoạt động
Các nguồn có khả năng gây ô nhiễm môi trường khi dự án bắt đầu đivào hoạt động gồm:
- Khí thải: phát sinh từ các hoạt động sản xuất và phương tiện vậnchuyển vật liệu
- Nước thải: bao gồm nước thải sản xuất, nước thải sinh hoạt, nước mưachảy tràn
- Chất thải rắn: bao gồm chất thải rắn sinh hoạt và sản xuất
- Tiếng ồn: quá trình hoạt động của nhà máy, các thiết bị máy móc, máyphát điện gây tiếng ồn
3.1.2.1 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải
a Nguồn phát sinh các loại chất thải khí:
Khi nhà máy bắt đầu hoạt động, môi trường không khí của nhà máySản Xuất Bột Cá và khu vực dân cư lân cận sẽ bị ô nhiễm bắt nguồn từ cácnguồn sau:
Ô nhiễm do khí thải:
* Khí thải từ lò hơi:
Để đảm bảo cung cấp đủ nhiệt độ cho công đoạn sấy khô, nhà máy cầnphải vận hành liên tục hệ thống lò hơi Hoạt động của lò hơi cũng là mộtnguồn gây ô nhiễm không khí bởi các chất ô nhiễm đặc trưng sẽ phát sinhnhư: bụi than, CO, SO2, NOx và THC Nhà máy sử dụng nhiên liệu là than đá
để cấp nhiệt cho quá trình sấy bột cá Lượng than đá dùng trong một ngày ướctính khoảng 8 tấn0,333tấn/h Lưu lượng khí thải khoảng 3.900m3/h Tảilượng các chất ô nhiễm trong quá trình đốt than cấp nhiệt cho lò hơi đượctrình bày trong Bảng 3.1
Trang 25Bảng 3.3 Tải lượng các chất ô nhiễm trong quá trình đốt than cấp nhiệt cho lò hơi
(Nguồn: Giáo trình Xử lý Ô Nhiễm Không Khí, Nguyễn Quốc Bình, 2004)
Trên cơ sở các thông số về lưu lượng và tải lượng các chất ô nhiễmtrong quá trình đốt than cấp nhiệt cho lò hơi, tính toán nồng độ các chất ônhiễm từ quá trình đốt than của nhà máy sản xuất Bột Cá Nồng độ các chất ônhiễm trong quá trình đốt than cấp nhiệt cho lò hơi được trình bày trong bảngsau:
Bảng 3.4 Nồng độ các chất ô nhiễm trong quá trình đốt than cấp nhiệt cho lò hơi
* Khí thải từ máy phát điện:
Công suất sản xuất của nhà máy tương đối lớn nên khi có sự cố về điệnnhà máy sẽ sử dụng máy phát điện để duy trì hoạt động với các thông số kỹthuật chính như sau:
- Số lượng máy : 1 máy
- Mức tiêu thụ dầu : 30kg/giờ
- Nhiệt độ khí thải : 2470C
Tải lượng(kg/ tấn nguyên liệu ) 61 11.7 9 0.3 0.055
Trang 26Nhiên liệu sử dụng là dầu DO với hàm lượng lưu huỳnh trung bình.Trong quá trình vận hành, khí thải từ máy phát điện có chứa bụi than (C),Dioxit lưu huỳnh (SO2), Oxit nitơ (NO2), Oxit cacbon (CO) và Hydrocacbontổng (THC) Dựa vào hệ số ô nhiễm của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) có thểước tính tải lượng các chất ô nhiễm này như sau:
Tính cho trường hợp hàm lượng lưu huỳnh trong dầu DO là 1%
Theo ước tính trung bình 1kg dầu DO khi chạy máy phát sẽ sinh rakhoảng 38m3 khí thải Như vậy, tổng lưu lượng khí thải của máy phát điện sẽ
là 1.140m3/h hay 0,31m3/s
Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện được tính toántrên cơ sở tải lượng ô nhiễm và lưu lượng khí thải Kết quả tính toán nồng độcác chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3.6 Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện
STT Chất ô
nhiễm
Nồng độ ô nhiễm (mg/m 3 )
TCVN 5939 – 2005 (cột B, mg/m 3 )
-Dựa vào kết quả trên cho thấy, nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải
do hoạt động của máy phát điện so với tiêu chuẩn cho phép là khá thấp Chỉ
có nồng độ SO2 sẽ cao hơn tiêu chuẩn nếu sử dụng loại dầu có hàm lượng %Slớn hơn 1% Tuy nhiên, việc chạy máy phát điện không thường xuyên (hoạtđộng khi cúp điện) nên tác động của các loại khí thải từ máy phát điện làkhông đáng kể
Trang 27* Khí thải từ các phương tiện giao thông :
Hoạt động sản xuất của nhà máy cũng kéo theo các hoạt động giao thôngphục vụ cho nhu cầu chuyên chở nguyên vật liệu vào nhà máy và thành phẩm
ra khỏi nhà máy Khu vực dự án xây dựng nhà máy nằm dọc Sông Cái Bé,mặt khác đường giao thông vào nhà máy là đường đan rộng khoảng 3m nênviệc vận chuyển nguyên liệu vào nhà máy chủ yếu là đường thủy Vì vậy, khíthải gây ra chủ yếu là do các phương tiện giao thông đường thủy
Các tàu thường xuyên sử dụng nguyên liệu là dầu DO, do đo sẽ thải ra cácchất ô nhiễm: Bụi, SO2, CO, NOx, THC, Thông thường, công suất tiêu thụ
nguyên liệu dầu DO của một chiếc tàu loại trung khoảng dưới 500l/ngày ≈490kg DO/ngày = 20,4kg/h
Tương tự như cách tính lưu lượng khí thải cho máy phát điện dùng dầu
DO, lưu lượng khi đốt 1kg dầu DO sẽ thải 38m3 khí thải Như vậy, lưu lượngkhí thải của một tàu chạy dầu DO là 775,2 m3/h hay 0,21m3/s, giả sử có 4chiếc tàu cùng cập bến thì nồng độ các chất ô nhiểm sẽ được thể hiện quabảng 3.7
Bảng 3.7 Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải tàu thuyền
STT Chất ô
nhiễm
Nồng độ ô nhiễm (mg/m 3 )
TCVN 5939 – 2005 (cột B, mg/m 3 )
Ô nhiễm do mùi:
Chủ yếu phát sinh từ khu tồn trữ nguyên liệu, các công đoạn sản xuất: nhưsấy, sàng, nghiền nguyên liệu… thải ra môi trường gồm các thành phần chấtkhí như các axit amin, indole, skatole, NH3, H2S từ quá trình protein phân hủy
và các axit béo bay hơi Tuy nhiên, chất khí gây mùi chính là NH3 và H2S,thông qua số liệu khảo sát thực tế tại nhà máy sản xuất bột cá của doanhnghiệp Đặng Lợi thị trấn Sông Đốc – Cà Mau do Công Ty Cổ Phần Tư VấnXây Dựng Kiên Giang đo đạt lấy mẫu ngày 14/9/2007 thể hiện qua bảng 3.8
Trang 28Bảng 3.8 Nồng độ các chất ô nhiễm trong không khí tại nhà máy chế biến
bột cá Đặng Lợi –Sông Đốc – Cà Mau
Nguồn: Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Kiên Giang
Qua kết quả trên cho thấy mức độ ô nhiễm tại nhà máy không vượt tiêuchuẩn cho phép đối với khu vực sản xuất so với tiêu chuẩn vệ sinh lao độngtheo Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT với chỉ tiêu NH3 = 25mg/ m3, H2S =
15 mg/m3 Tuy nồng độ NH3 và H2S không vượt tiêu chuẩn cho phép nhưngnồng độ này vẫn gây khó chịu cho người dân trong khu vực xung quanh nhàmáy
Ô nhiễm do nhiệt:
Ô nhiễm do nhiệt cũng là một nguồn ô nhiễm đáng được quan tâm tại nhàmáy, nhiệt phát sinh chủ yếu từ sự truyền nhiệt qua thành của lò hơi, của máysấy, đường ống dẫn hơi, khí nóng Tổng các nhiệ lượng này tăng cao trongnhà xưởng làm nhiệt độ bên trong khu vực sản xuất tăng cục bộ, nhiệt độ cóthể chênh lệch với môi trường bên ngoài từ 2 – 40C, qua khảo sát thực tế tạinhà máy bột các Đặng Lợi cho thấy nhiệt độ bên trong nhà xưởng là 33.80Cvới độ ẩm là 70% trong khi nhiệt độ môi trường xung quanh là 310C
Ô nhiễm do tiếng ồn:
Nguồn gây ồn của nhà máy chủ yếu là từ máy móc thiết bị sản xuất :máy phát điện dự phòng, dây chuyền chế biến, các máy móc từ khâu xử lýnước thải
Nguồn ồn này mang tính chất thường xuyên do các máy đều hoạt động24/24 giờ
Các loại phương tiện giao thông chuyên chở nguyên vật liệu phục vụcho hoạt động của Nhà máy cũng là nguồn gây ồn đáng kể Do tiếng ồn củacác loại ghe, tàu là tương đối lớn
Bên cạnh đó, còn có tiếng ồn của công nhân viên lao động trong nhàmáy
Trang 29 Ô nhiễm do bụi:
Bụi thải phát sinh chủ yếu ở công đoạn sấy Tuy hàm lượng bụi làkhông đáng kể nhưng bụi trong ngành sản xuất bột cá là dạng bụi mịn nên sẽgây ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân vận hành khâu sàng và đóng gói thànhphẩm nên cần kiểm soát nghiêm ngặt tại các khâu kể trên để chất ô nhiễm nàyđược khắc phục triệt để
b Các nguồn phát sinh nước thải
Nước thải sinh hoạt:
Sau khi Nhà máy Chế biến Bột cá đi vào hoạt động, sẽ có khoảng 49công nhân viên lao động làm việc tại đây Lượng nước sinh hoạt của mỗingười là 120lit/người/ngày
Lượng nước thải sinh hoạt mỗi ngày là: (tính bằng 80% lượng nước cấp):
QSH = q0(lượng nước thải: lit/người/ngày) x N (số người)
= 120 x 80% x 49 = 4.704 (lit/ngày) = 4,704 m3
* Hệ số ô nhiễm:
Theo tài liệu đánh giá về một số quốc gia đang phát triển của Tổ chức Y
tế Thế giới (WHO, 1993), khối lượng các chất ô nhiễm (chủ yếu thải quanước thải sinh hoạt như qua nhà vệ sinh, tắm rửa) đưa vào môi trường hàngngày từ một người là:
* Tải lượng ô nhiễm:
Tải lượng ô nhiễm được tạo ra từ công nhân viên của Nhà máy là:
Trang 30Căn cứ lưu lượng nước thải sinh hoạt (4,704m3/ngày) và tải lượng ônhiễm nêu trên có thể tính toán được nồng độ một số chất ô nhiễm được tạo
ra, thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.9 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
STT Chất ô nhiễm
Nồng độ chất ô nhiễm(mg/l) Nước thải
sinh hoạt
TCVN 5945-2005 (cột B)
Nước thải sản xuất:
Nước thải sản xuất của Nhà máy bao gồm: nước thải từ khâu rửa sàntiếp nhận nguyên liệu, nước thải từ hệ thống xử lý khí lò sấy, nước thải từ hệthống xử lý khí lò hơi và nước thải từ khâu vệ sinh nhà xưởng và máy mócthiết bị
Theo số liệu tham khảo từ nhà máy sản xuất bột cá Đặng Lợi thị trấnSông Đốc – Cà Mau do cong ty cổ phần tư vấn xây dựng kiên giang, đo đạtlấy mẫu phân tích vào ngày 14/9/2007 cho thấy các chỉ tiêu như COD, BOD,
SS, Nitơ tổng, Phospho tổng của nước thải đều vượt tiêu chuẩn cho phép xảvào nguồn tiếp nhận
Bảng 3.10 Các chỉ tiêu phân tích nước thải của nhà máy sản xuất bột cá
Đặng Lợi, Sông Đốc - Cà Mau
5 cột B
Trang 31- NT1: Nước thải sau khi rửa sàn tiếp nhận nguyên liệu
- NT2: Nước thải từ hệ thống xử lý khí thải lò sấy
Nước thải từ khâu rửa sàn tiếp nhận nguyên liệu:
Lưu lượng nước thải sinh ra từ công đoạn rửa sàn tiếp nhận nguyên liệuước tính khoảng 2m3/ ngày Theo số liệu thành phần nước thải từ khâu tiếpnhận nguyên liệu của nhà máy sản xuất bột các Đặng Lợi có nồng độ chất ônhiểm khá cao COD = 3625mg/l vượt tiêu chuẩn thải TCVN 5945-2005 cột B
40 lần, BOD = 2800mg/l vượt tiêu chuẩn thải TCVN 5945-2005 cột B 62 lầnlượng nước thải này công ty có thể thu hồi để tái sử dụng dưới hình thức báncho các đơn vị tư nhân dùng cho mục đích trồng trọt nếu không tái sử dụngđược, lượng nước thải này sẽ được dẫn về hệ thống xử lý nước thải(HTXLNT) để xử lý chung với các loại nước thải khác
Nước rửa thiết bị và vệ sinh nhà xưởng:
Công tác vệ sinh thiết bị và nhà xưởng được thực hiện khoảng 1 lần /tháng, nhà máy hoạt động với chu trình khép kín nên tương đối sạch sẽ.Lượng nước này khoảng 10m3/1ần vệ sinh Vậy ước tính lượng nước thải vệsinh thiết bị và nhà xưởng sẽ khoảng 0,333m3/ngày Nước thải này bị ô nhiễmhữu cơ nhẹ cũng được thu gom và xử lý tại HTXLNT của nhà máy
● Nước từ hệ thống nồi hơi:
Lưu lượng nước từ hệ thống nồi hơi trung bình khoảng 20m3/ngày đãhóa hơi sao đó ngưng tụ thành nước tiếp tục tuần hoàn Vì vậy, nước nàykhông phát sinh ra môi trường nên không cần xử lý
● Nước thải từ hệ thống xử lý khí thải lò sấy:
Với dây chuyền công nghệ sản xuất hiện đại, lượng nước dùng để hấpthụ khí là 80m3/h Ước tính 1 ngày sẽ cần 960m3/ngày Lượng nước thải nàychứa hàm lượng chất hữu cơ tương đối cao Một phần nước này được xử lý sơ
bộ để tuần hoàn sử dụng lại, phần còn lại sẽ được xử lý đạt tiêu chuẩn TCVN5945-2005, cột B bằng hệ thống xử lý nước thải chung
Trang 32 Nước mưa: Lượng nước mưa trong khu vực dự án ước tính khoảng:
(Nguồn: Trung tâm Sinh thái Môi trường và Tài nguyên – CEER, 2007)
Với nồng độ các chất ô nhiễm như trên, nếu so với nước thải sinh hoạtthì nước mưa chảy tràn được xem là khá sạch Do đó, lượng nước này sẽ đượcthu gom vào các hố ga và cho thoát ra sông Cái Bé
Dự báo tổng lưu lượng nước thải của Nhà máy Chế biến Bột cá mỗingày được thể hiện trong bảng 3.11:
Bảng 3.11 Tổng lưu luợng nuớc thải của Nhà máy Chế biến Bột cá
ngày)
- Nước thải từ khâu rửa sàn tiếpnhận nguyên liệu
- Nước thải từ vệ sinh thiết bị
và công nghiệp
20,333
c Các nguồn phát sinh các loại chất thải rắn
Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động của nhà máy Sản Xuất Bột Cá cóhai nguồn thải chính như sau: Chất thải rắn sản xuất và chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn sản xuất
Chất thải rắn sản xuất của nhà máy phát sinh không đa dạng về thànhphần, chủ yếu là các loại rác không độc hại như: bao bì PP, nylon chứa cánguyên liệu, với số lượng khoảng 40 -50kg/ngày Bên cạnh đó còn có các
Trang 33thùng đựng hoá chất, tuy số lượng không lớn nhưng cũng cần phải có biệnpháp xử lý trước khi thải bỏ.
Ngoài ra, sỉ than đốt lò hơi và cặn (bụi than) thải ra hệ thống xử lý khí
lò hơi với khối lượng khoảng 50 – 70 kg/ngày
Chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh chủ yếu từ nhà bếp, căn tin,…baogồm: chai nhựa, thức ăn thừa, bọc nylon, vỏ trái cây,… Với số lượng côngnhân viên của nhà máy là 49 người, lượng rác một người thải ra trong mộtngày khoảng là 0,5 kg/ người, lượng rác sinh hoạt hàng ngày là 24,5kg
Lượng rác thải này sẽ được thu gom bởi Công ty công trình đô thị TP.Rạch Giá Thành phần CTR sinh hoạt có thể tham khảo trong bảng 3.7
Trang 343.1.2.2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải
Các loại phương tiện giao thông đường thủy vận chuyển hàng hóa phục vụcho quá trình sản xuất của Nhà máy gặp các rủi ro như: chìm tàu, dầu mỡ bịrơi vãi xuống sông, gây thiệt hại về vật chất, người và môi trường nước Bêncạnh đó, nếu các loại phương tiện này khi tập trung cùng một thời điểm sẽgây ảnh hưởng đến sự lưu thông của các loại phương tiện ghe, tàu khác
3.1.2.3 Dự báo những rủi ro vế sự cố môi trường
Nhà máy khi đi vào hoạt động, các sự cố có thể xảy ra do các nguyênnhân sau:
- Vận hành máy móc không đảm bảo đúng qui trình qui phạm
- Không trang bị đầy đủ các dụng cụ bảo hộ cho công nhân như: mũ,găng tay, ủng,
- Hút thuốc và vứt tàn thuốc bừa bãi
- Các sự cố chập điện
- Không thực hiện nghiêm túc công tác phòng cháy chữa cháy
- Các sự cố tràn dầu, chìm tàu có thể xảy ra trong quá trình vận chuyểnhàng hoá bằng đường thủy
Các sự cố vừa nêu nếu xảy ra sẽ gây hậu quả lớn về tính mạng, tài sản
và môi trường Do đó, công nhân viên lao động của Nhà máy cần phải thựchiện nghiêm chỉnh các quy định, quy tắc an toàn trong quá trình làm việcnhằm hạn chế đến mức triệt tiêu các nguy cơ trên
3.2 ĐỐI TƯỢNG, QUY MÔ BỊ TÁC ĐỘNG
Tác động đến cảnh quan môi trường và sức khỏe cộng đồng
Bên cạnh những lợi ích do dự án mang lại, quá trình sản xuất của Nhàmáy ít nhiều sẽ gây ra những tác động đến môi trường và con người
Vị trí xây dựng dự án cách nhà dân không xa, hầu như là nhà dân nằmcạnh Nhà máy Mặc khác, chất lượng môi trường của khu vực này hiện tạiđều rất tốt, chưa bị ô nhiễm Do đó, trong quá trình xây dựng cũng như khi dự
án hoạt động, các chất thải ra nếu không được xử lý triệt để thì tác động củacác chất thải đến con người và môi trường là rất lớn
Thời gian tác động có thể diễn ra trong suốt quá trình thực hiện của dự
án Các loại khí thải (COx, NOx, SOx), bụi, độ rung, tiếng ồn, nước thải cóchứa hàm lượng các chất hữu cơ cao và các loại rác thải v.v nếu không được
xử lý sẽ là nguồn gây tác động trực tiếp đến những người tham gia thi công,vận hành và người dân xung quanh khu vực dự án Đồng thời là một trong các
Trang 35nguyên nhân góp phần làm tăng thêm hàm lượng các chất gây ô nhiễm môitrường vào khu vực.
Do đặt thù của dự án là xây dựng nhà máy chế biến bột cá nên trongquá trình xản xuất thường gây ô nhiểm về mùi và ruồi nhặng gây ảnh hưởngđến đời sống sinh hoạt của người dân xung quanh Tuy nhiên, nhà máy sẽ ápdụng biện pháp kiểm soát mùi và vệ sinh sạch sẽ khu vực sản xuất nên cácvấn đề ô nhiểm sẽ được khắc phục
Tác động đến môi trường sinh thái
Khu vực xây dựng dự án tài nguyên sinh vật không phong phú, chủ yếu
là dừa nước và cỏ dại Ngoài ra, khu đất dự án cũng đã được quy hoạch là khucông nghiệp chế biến Do đó, dự án xây dựng nhà máy chế biến bột cá ;khônglàm ảnh hưởng xấu đến hệ sinh thái trong khu vực
và người dân xung quanh khu vực dự án
Hít không khí bị ô nhiễm bụi làm cho công nhân khó thở và gây bệnhbụi phổi, gây nên các bệnh cho da và mắt
Mặt khác, xung quanh khu vực dự án, người dân có trồng khóm, cau,dừa Do đó, nồng độ bụi tăng cao cũng sẽ làm ảnh hưởng đến các loại câynày Khi bị tiếp xúc với bụi chúng thường chậm phát triển, năng suất thấp,khô cây Bụi có thể làm giảm khả năng quang hợp của cây do các bề mặt lá bịche lấp
Tiếng ồn, rung cũng là nguồn gây tác động đáng kể đến con người.Công nhân làm việc trong môi trường ồn ào dễ bị bệnh về tai, ảnh hưởng đếnthính giác
b Tác động của nước thải:
Trang 36Như đã trình bày ở trên, nếu công trường tập trung khoảng 15 côngnhân, lưu lượng nước thải sinh hoạt hàng ngày khoảng 1.2m3/ ngđ Lưu lượngnày không cao nhưng do bản chất nước thải sinh hoạt có chứa nhiều chứa hữu
cơ, cặn lơ lửng, các vi sinh vật gây bệnh và cùng với các chất bài tiết Nguồnnước thải sinh hoạt trong giai đoạn xây dựng có thể gây ô nhiễm nước mặt,nước ngầm trong khu vực nếu không được thu gom và xử lý
Các tác động trên làm thay đổi chất lượng nước rõ rệt nhưng mức độhạn chế, tạm thời, mang tính cục bộ và có khả năng khắc phục được do tácnhân gây ô nhiễm là gia tăng chất lơ lửng, tăng độ đục trong nước
Tuy nhiên, các ảnh hưởng này chỉ xảy ra trong thời gian thi công Đếnkhi công trình hoàn thành, các tác động này sẽ mất hẳn, chủ đầu tư cần nhắcnhở các công nhân có ý thức giữ gìn vệ sinh trong sinh hoạt nhằm giảm thiểucác tác động đến môi trường
c Tác động của chất thải rắn:
Chất thải rắn trong giai đoạn xây dựng không nhiều nhưng nếu thu gomchậm trễ phát sinh ra mùi hôi thối Đây là yếu tố thuận lợi để các sinh vậtmang mầm bệnh phát triển như: ruồi, muỗi, chuột, gián Ngoài ra, nó còn làmảnh hưởng đến mỹ quan của khu vực và góp phần gây nên ô nhiễm môitrường
3.3.1.2 Tác động đến kinh tế - xã hội
Khi xây dựng dự án đòi hỏi tập trung nhiều nhân công lao động, do đó,
sẽ tạo điều kiện tăng thêm mức tiêu thụ hàng hoá và tăng thêm thu nhập chongười dân trong vùng Tạo cơ hội việc làm cho người dân thất nghiệp trongkhu vực
Tuy nhiên việc tập trung công nhân nơi khác tới khu dự án có thể làmtăng thêm các tệ nạn xã hội như rượu chè, cờ bạc, hút chít,…
Xung quanh khu vực dự án không có các công trình di tích lịch sử, đền,chùa, nên không ảnh hưởng về mặt tôn giáo, tín ngưỡng Không có các côngtrình ngầm như:đường điện, đường nước, đường cáp ngầm,…
Qua khảo sát thực địa về hiện trạng môi trường và qua phân tích các tácđộng khi xây dựng dự án, có thể đánh giá tác động môi trường khi thực hiện
dự án như sau:
Bảng 3.13 Tóm tắt ma trận tác động môi trường trong quá trình xây dựng dự án
Trang 373.3.2 Đánh giá tác động trong giai đoạn dự án hoạt động
3.3.2.1 Tác động đến môi trường
a Tác động của chất thải khí:
Môi trường không khí bên trong nhà máy chịu tác động chủ yếu bởitiếng ồn và nhiệt Riêng môi trường bên ngoài nhà máy chịu ảnh hưởng bởicác khí thải: SO2, NOx, CO,….Từ hoạt động của lò hơi, máy phát điện và cácphương tiện vận chuyển nguyên vật liệu
Tiếng ồn:
Ô nhiễm tiếng ồn gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và môi trường làmviệc của con người Tiếng ồn có cường độ cao kích thích mạnh đến hệ thầnkinh trung ương, gây hại các rối loạn chức năng thần kinh thần kinh nhức đầu,chóng mặt và sợ hãi Tiếng ồn còn làm cho người ta ở trạng thái tâm thầnkhông ổn định, bực bội, dễ nóng giận dẫn đến những hành động không kiềmchế được Tiếng ồn còn gây chứng tim đập nhanh, rối loạn nhịp tim, tăng
KT – XH
Trang 38huyết áp,… Đặc biệt, nếu làm việc liên tục trong môi trường có độ ồn cao thì
dễ mắc các bệnh tai, điếc mà hoàn toàn không có khả năng phục hồi
Ô nhiễm nhiệt:
Nhiệt độ cao làm ảnh hưởng đến quá trình hô hấp, gây cảm giác mệtmỏi cho công nhân lao động, từ đó ảnh hưởng trưc tiếp đến sức khỏe và nângsuất lao động của công nhân trực tiếp tham gia sản xuất Ngoài ra, nhiệt độcao còn có tiềm năng gây ra các sự cố cháy, nổ
Các nguồn nhiệt sinh ra trong nhà máy bột cá nếu không có biện phápkhống chế tốt, chúng sẽ làm cho nhiệt độ không khí trong nhà xưởng tăng lêngấp nhiều lần so với môi trường không khí Do đó cần có biện pháp giảmthiểuhiệu quả để không ảnh hưởng đến sức khoẻ công nhân lao động
Mùi:
Mùi chủ yếu sinh ra từ thiết bị sấy nguyên liệu và khu vực tiếp nhậnnguyên vật liệu dưới tác dụng của các hợp chất hữu cơ như: acid amin,incode, skate, acid béo bay hơi phát tán ra môi trường Mùi hôi từ Nhà máybột cá khi phát tán ra môi trường rất dễ nhận biết và theo ý kiến của ngườidân sống gần khu vực có Nhà máy bột cá đang hoạt động thì mùi hôi của Nhàmáy làm cho người dân rất khó chịu Điều này cho thấy mùi hôi cũng làm ảnhhưởng tới sức khoẻ của người dân, do đó Nhà máy cần phải có hệ thống xử lýmùi để đảm bảo không gây ảnh hưởng đến người dân xung quanh
Khí thải:
* Khí thải từ lò hơi:
Lò hơi khi hoạt động sẽ sinh ra một lượng khói thải do đốt than Khóithải do đốt than có chứa các chất ô nhiễm không khí như SO2, NOx, CO, bụi.Nồng độ các chất ô nhiễm không khí do đốt than Ô nhiễm chủ yếu đáng quantâm là bụi và SO2 do nồng độ vượt rất cao so với tiêu chuẩn cho phép Nếukhông xử lý khí lò hơi thải trực tiếp sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho sứckhỏe của con người
* Khí thải từ phương tiện vận chuyển:
Do vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm chủ yếu bằng đường thuỷ nêncác khí thải thường là SOx, NOx, CO, bụi Các khí này khi ở hàm lượng cao sẽgây ảnh hưởng đến con người và môi trường không khí
Khí SOx: SO2 vào cơ thể qua đường hô hấp sẽ phân tán trong máu, sinh
ra bệnh tạo huyết, nếu tác động mạnh làm nạn nhân bị tức ngực, đau đầu, khóthở, … Ở nồng độ cao sẽ gây sự biến đổi bệnh lý về bộ máy hô hấp và có thểdẫn đến tử vong
Trang 39Khí NOx: NO2 được hình thành như sản phẩm cuối cùng quá trình đốtnhiên liệu của các loại động cơ đốt trong, các nguồn đốt nhiên liệu dầu, Nitơoxyt là một chất gây kích thích viêm tấy và có hại đối với hệ thống hô hấp.Khí NO2 với nồng độ 100ppm sau vài phút tiếp xúc có thể gây tử vong chongười và động vật, nồng độ 5ppm sẽ ảnh hưởng đến bộ máy hô hấp Và vớinồng độ NO2 thường gặp trong thực tế được xem như là chất độc hại tiềmtàng có tác hại gây bệnh viêm xơ phổi mãn tính.
Khí CO: CO là một khí độc, có mặt trong các khói thải của phương tiệngiao thông, các bếp lò đốt dầu, than, gas, CO gây tổn thương thoái hóa hệthần kinh và gây các biến chứng viêm phổi, viêm phế quản, làm hạn chế sựtrao đổi và vận chuyển oxy của máu đi nuôi cơ thể Với nồng độ CO cao sẽxuất hiện các triệu chứng như: hô hấp khó, đau đầu, buồn nôn, co giật, hôn
mê và tử vong
Bụi: có thể gây tổn thương đối với mắt, mũi, da hoặc hệ tiêu hóa và chủyếu là sự thâm nhập vào phổi Các hạt bụi có kích thước > 10m được giữ lạibởi lông ở khoang mũi, sau đó thải ra ngoài Các hạt bụi nhỏ tiếp tục đi sâuvào cơ quan hô hấp và các hạt bụi có kích thước < 10 m bị giữ lại ở phổi hayvào máu gây độc Vào phổi, bụi gây kích thích cơ học và sinh phản ứng xơhóa phổi, gây các bệnh về đường hô hấp, viêm phổi, ung thư phổi,
Ngoài ra bụi còn làm giảm độ trong suốt của khí quyển, tức là làmgiảm bớt tầm nhìn Với nồng độ khoảng 0,1mg/m3 thì tầm nhìn xa chỉ còn12km( trong khi đó, tầm nhìn xa lớn nhất là 36km và nhỏ nhất là 6km) Làmgiảm độ nhìn thấy sẽ nguy hiểm cho các phương tiện giao thông đường thuỷ
b Tác động của nước thải:
Khi xả nước thải của Nhà máy thẳng vào Sông Cái Bé mà không quacác công đoạn xử lý sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước và sứckhỏe của người dân sống lân cận dọc theo Sông Cái Bé khi sử dụng nguồnnước từ sông
Các chất hữu cơ trong nước thải bao gồm cacbonhydrat, protein, chấtbéo,…dễ dàng bị các vi sinh vật phân hủy bằng cơ chể sử dụng oxy hòa tantrong nước để oxy hóa các chất hữu cơ Sự giảm nồng độ oxy trong thời giandài sẽ làm chết các loại thuỷ sinh vật ở sông, các sản phẩm sinh ra từ quá trìnhphân huỷ kỵ khí cũng gây độc hại cho hệ sinh thái tại sông Cái Bé, ở mức độnghiêm trọng thì không thể phục hồi
Các chất dinh dưỡng như Nitơ, Phospho có trong nước thải vượt tiêuchuẩn cho phép sẽ gây nên hiện tượng phú dưỡng hóa, làm cho nhiều loài tảođộc phát triển, ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt Quá trình này sẽ làmgiảm lượng oxy hòa tan trong nước, tạo nên hiện tượng phân hủy yếm khí cáchợp chất hữu cơ và sinh ra một số sản phẩm độc hại như H2S, NH3, … gây ra
Trang 40các mùi hôi và làm cho nước có màu đen, ảnh hưởng lớn đến chất lượngnguồn nước khu vực
Khi sự cố chìm tàu, tràn dầu xảy ra sẽ làm cho nguồn nước sông Cái Bé
bị nhiễm dầu cũng như khi Nhà máy xả các chất dầu mỡ xuống con sông này
Nước bị nhiễm dầu mỡ sẽ có vết loang trên mặt nước tạo thành màngdầu, một phần nhỏ hòa tan trong nước hoặc tồn tại trong nước ở dạng nhũtương Cặn chứa dầu khi lắng xuống sông Cái Bé sẽ tích tụ trong bùn đáy
Dầu mỡ không những là những hợp chất hydrocarbon khó phân hủysinh học, mà còn chứa các chất phụ gia độc hại như các dẫn xuất của phenol,gây ô nhiểm môi trường nước, có tác động tiêu cực đến đời sống thủy sinhbao gồm cả tôm cá và ảnh hưởng tới mục đích cấp nước sinh hoạt, nuôi trồngthủy sản
Ngoài ra, lượng dầu mỡ có trong nước thải sẽ hạn chế sự hòa tan, xâmnhập oxy vào nguồn nước do đó ảnh hưởng đến khả năng hô hấp, quang hợpcủa thủy sinh vật trong khu vực đồng thời ảnh hưởng đến khả năng tự làmsạch của nguồn nước
Khi hàm lượng dầu trong nước 0,1 – 0,5 mg/l sẽ làm giảm năng suất vàchất lượng của việc nuôi cá Tiêu chuẩn dầu trong các nguồn nước nuôi cákhông vượt quá 0,05 mg/l, tiêu chuẩn oxy hòa tan là >4 mg O2/l
Ô nhiễm dầu giàu lưu huỳnh còn có thể làm chết cá nếu hàm lượng
Na2S trong nước đạt tới 3 – 4 mg/l Một số loài cá nhạy cảm có thể bị chếtngay khi hàm lượng Na2S nhỏ hơn 1 mg/l
Ngoài ra dầu trong nước sẽ bị chuyển hoá thành các hợp chất độc hạikhác đôi với con người và thủy sinh như phenol, các dẫn xuất Clo của phenol.Tiêu chuẩn phenol cho nguồn nước cấp cho sinh hoạt là 0,001mg/l, ngưỡngchịu đựng của cá là 10 – 15 mg/l Kinh nghiệm nhiều nước trên thế giới chothấy ô nhiểm nguồn nước do dầu và các sản phẩm phân hủy của nó có thể gâytổn thất rất lớn cho ngành cấp nước, thủy sản, du lịch và các ngành kinh tếquốc doanh khác
c Tác động đến môi trường đất:
Việc hình thành Nhà máy chế biến bột cá sẽ gây tác động đến môi trường đấtnhư sau:
- Đất bị bê tông hóa bề mặt mất khả năng thoát nước tự nhiên
- Trong giai đoạn vận hành nhà máy, các chất thải (nước thải, chất thảirắn, khí thải) đều có thể gây ô nhiễm môi trường đất Sự rò rĩ mùi, việc thảibừa bãi các chất thải rắn công nghiệp và chất thải rắn sinh hoạt Cũng nhưnước thải chưa qua xử lý là những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đấttrong khu vực nhà máy Tuy nhiên, nếu trong giai đoạn hoạt động, các