Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
451 KB
Nội dung
0 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -o0o NGUYỄN THỊ MAI THƢƠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở VĂN PHÕNG UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐINH HƢỚNG THƢ̣C HÀNH ̣ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM VĂN DŨNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên cho phép đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS Phạm Văn Dũng, ngƣời hƣớng dẫn, giúp đỡ cho tơi q trình học tập, nghiên cứu khoa học tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tất Thầy, Cơ giáo khoa Kinh tế trị thầy Phịng Đào tạo Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội trực tiếp giảng dạy, hƣớng dẫn truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình học tập Chân thành gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè anh chị em học viên lớp cao học bạn đồng nghiệp giúp đỡ, khuyến khích tơi q trình học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÁN BỘ, CƠNG CHỨC Ở VĂN PHỊNG UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN” kết nghiên cứu riêng thân Các số liệu đƣợc sử dụng luận văn trung thực Kết nghiên cứu luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khác TĨM TẮT Nghệ An tỉnh rộng, dân số đông, đƣợc phân chia nhiều vùng miền khác nhau, kinh tế - xã hội tỉnh có nhiều biến động theo xu chung nƣớc, nhƣng đồng thời có đặc thù riêng Văn phòng UBND tỉnh quan có nhiệm vụ tham mƣu, giúp việc cho Lãnh đạo UBND tỉnh công tác đạo, điều hành kinh tế - xã hội, địi hỏi cán bộ, cơng chức phải khơng ngừng nâng cao trình độ, chun môn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức để đáp ứng yêu cầu đặt Để làm đƣợc điều đó, Văn phịng UBND tỉnh cần có giải pháp phù hợp để phát triển nguồn nhân lực đội ngũ cán bộ, công chức số lƣợng chất lƣợng Xuất phát từ lý trên, việc nghiên cứu đề tài “Phát triển nguồn nhân lực cán bộ, công chức Văn phòng UBND tỉnh Nghệ An” cấp thiết có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý cán bộ, công chức, luận văn đƣa giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực cán bộ, cơng chức Văn phịng UBND tỉnh Nghệ An MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VĂN PHÒNG ỦY BAN CẤP TỈNH 1.1 Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Những vấn đề lý luận nguồn nhân lực cán bộ, công chức Văn phòng UBND cấp tỉnh 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Những yêu cầu nguồn nhân lực cán cơng chức Văn phịng UBND cấp tỉnh Error! Bookmark not defined 1.2.3 Những tiêu chí đánh giá chất lƣợng đội ngũ cán bộ, cơng chức Văn phịng UBND tỉnh Error! Bookmark not defined 1.2.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển đội ngũ cán bộ, cơng chức Văn phịng UBND tỉnh Error! Bookmark not defined 1.2.5 Nội dung phát triển đội ngũ cán bộ, cơng chức Văn phịng UBND tỉnh .Error! Bookmark not defined 1.3 Một số kinh nghiệm nƣớc, tỉnh học kinh nghiệm áp dụng vào thực tiễn Văn phòng UBND tỉnh Nghệ An Error! Bookmark not defined 1.3.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng cán quan hành số tỉnh Error! Bookmark not defined 1.3.2 Một số kinh nghiệm rút áp dụng vào thực tiễn Văn phòng UBND tỉnh Nghệ An Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN CHƢƠNG Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: Error! Bookmark not defined PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1 Phƣơng pháp luận .Error! Bookmark not defined 2.2 Các phƣơng pháp cụ thể đƣợc sử dụng để thực luận văn Error! Bookmark not defined 2.3 Phƣơng pháp thu thập xử lý số liệu Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: Error! Bookmark not defined THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÁN BỘ, CƠNG CHỨC CỦA VĂN PHỊNG UBND TỈNH NGHỆ AN Error! Bookmark not defined 3.1 Quá trình hình thành, phát triển đặc điểm Văn phịng UBND tỉnh Nghệ An Error! Bookmark not defined 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Văn phòng UBND tỉnh Nghệ An Error! Bookmark not defined 3.1.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ Error! Bookmark not defined 3.2 Thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ, cơng chức Văn phịng UBND tỉnh Nghệ An Error! Bookmark not defined 3.2.1 Tình hình quy hoạch tuyển dụng Error! Bookmark not defined 3.2.2 Quản lý sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức Error! Bookmark not defined 3.2.3 Đào tạo phát triển Error! Bookmark not defined 3.2.4 Đãi ngộ, tạo động lực Error! Bookmark not defined 3.2.5 Xây dựng văn hóa cơng chức Error! Bookmark not defined 3.3 Đánh giá chung Error! Bookmark not defined 3.3.1 Kết đạt đƣợc .Error! Bookmark not defined 3.3.2 Những hạn chế nguyên nhân Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN CHƢƠNG Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 4: Error! Bookmark not defined MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CƠNG CHỨC Ở VĂN PHỊNG UBND TỈNH NGHỆ AN Error! Bookmark not defined 4.1 Bối cảnh ảnh hƣởng đến phát triển đội ngũ cán bộ, công chức Văn phòng UBND tỉnh Nghệ An Error! Bookmark not defined 4.1.1 Trình độ phát triển kinh tế - xã hội Error! Bookmark not defined 4.1.2 Mức độ hội nhập Error! Bookmark not defined 4.1.3 Mục tiêu phát triển Nghệ An .Error! Bookmark not defined 4.2 Quan điểm phát triển đội ngũ cán bộ, cơng chức Văn phịng UBND tỉnh Nghệ An Error! Bookmark not defined 4.3 Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, cơng chức Văn phịng UBND tỉnh Error! Bookmark not defined 4.3.1 Hoàn thiện mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ Văn phòng UBND tỉnh .Error! Bookmark not defined 4.3.2 Hồn thiện sách yêu cầu tuyển dụng nhằm nâng cao chất lƣợng tuyển dụng cán bộ, công chức Error! Bookmark not defined 4.3.3 Nâng cao chất lƣợng quản lý sử dụng cán Error! Bookmark not defined 4.3.4 Đổi mới, nâng cao chất lƣợng đánh giá cán bộ, công chức Error! Bookmark not defined 4.3.5 Tăng cƣờng đào tạo phát triển nguồn nhân lực Error! Bookmark not defined 4.3.6 Hồn thiện sách thu hút trì nguồn nhân lực Error! Bookmark not defined 4.3.7 Tiếp tục củng cố, kiến toàn cấu tổ chức máy Error! Bookmark not defined 4.3.8 Tiếp tục xây dựng văn hóa cơng chức Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN CHƢƠNG Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một quốc gia muốn giàu mạnh lên cần phải có nguồn lực phát triển kinh tế nhƣ: tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học – cơng nghệ, ngƣời…Trong nguồn lực nguồn lực ngƣời quan trọng nhất, có tính chất định tăng trƣởng kinh tế quốc gia từ trƣớc đến Trong tổ chức vậy, ngƣời yếu tố quan trọng, cốt yếu tồn tại, phát triển, đặt biệt quan hành nhà nƣớc Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có phẩm chất đạo đức tốt, có lĩnh trị, có lực, tính chun nghiệp cao, tận tuỵ phục vụ nhân dân nhiệm vụ trọng tâm đƣợc ƣu tiên hàng đầu chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Từ nhận thức trên, để thực thành công nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, với mục tiêu đến năm 2020 Nghệ An trở thành tỉnh cơng nghiệp, địi hỏi quyền Nghệ An cần xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có đầy đủ phẩm chất, lực, trình độ để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ Nghị Đại hội Đảng tỉnh Nghệ An khoá XVII khẳng định nhiệm vụ nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập quốc tế nhiệm vụ then chốt; đó, xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ, công chức nhiệm vụ vừa vừa cấp bách quan, đơn vị địa bàn Nghệ An giai đoạn Văn phịng UBND tỉnh quan chun mơn, máy giúp việc UBND tỉnh Có chức giúp UBND tỉnh điều hoà, phối hợp hoạt động chung Sở, ban, ngành, UBND huyện, thành phố, thị xã; tham mƣu giúp Lãnh đạo UBND tỉnh việc đạo, điều hành hoạt động địa phƣơng, đảm bảo điều kiện vật chất, kỹ thuật cho hoạt động UBND tỉnh, Chủ tịch Phó Chủ tịch UBND tỉnh Với chức năng, nhiệm vụ mình, Lãnh đạo Văn phịng UBND tỉnh thƣờng xun coi trọng công tác đào tạo, nâng cao chất lƣợng, phát triển nguồn nhân lực đội ngũ cán bộ, công chức qua thời kỳ, bám sát nguyên tắc “Kịp thời, xác, hiệu quả” Cơng tác tuyển dụng, quản lý, sử dụng cán bộ; đào tạo phát triển đội ngũ cán bộ, công chức số lƣợng chất lƣợng thời gian quan đáp ứng yêu cầu tham mƣu, phục vụ hoạt động Chủ tịch Phó Chủ tịch UBND tỉnh đạo, điều hành phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ Nghệ An tỉnh rộng, dân số đông, đƣợc phân chia nhiều vùng miền khác nhau, kinh tế - xã hội tỉnh có nhiều biến động theo xu chung nƣớc, nhƣng đồng thời có đặc thù riêng Văn phịng UBND tỉnh quan có nhiệm vụ tham mƣu, giúp việc cho Lãnh đạo UBND tỉnh công tác đạo, điều hành kinh tế - xã hội, địi hỏi cán bộ, cơng chức phải khơng ngừng nâng cao trình độ, chun mơn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức để đáp ứng yêu cầu đặt Để làm đƣợc điều đó, Văn phịng UBND tỉnh cần có giải pháp phù hợp để phát triển nguồn nhân lực đội ngũ cán bộ, công chức số lƣợng chất lƣợng Xuất phát từ lý trên, việc nghiên cứu đề tài “Phát triển nguồn nhân lực cán bộ, cơng chức Văn phịng UBND tỉnh Nghệ An” cấp thiết có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn Câu hỏi nghiên cứu: Thế phát triển nguồn nhân lực cán bộ, cơng chức? Văn phịng UBND tỉnh Nghệ An cần phải làm làm nhƣ phát triển nguồn nhân lực cán bộ, công chức để đáp ứng đƣợc yêu cầu, nhiệm vụ? Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý cán bộ, công chức, luận văn đƣa giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực cán bộ, cơng chức Văn phịng UBND tỉnh Nghệ An 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau : - Làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển nguồn nhân lực cán bộ, công chức Văn phòng UBND tỉnh Nghệ An ; - Đánh giá thực trạng chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức Văn phòng UBND tỉnh Nghệ An ; - Đề xuất số giải pháp phát triển nguồn nhân lực cán bộ, cơng chức Văn phịng UBND tỉnh Nghệ An Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu nguồn nhân lực cán bộ, cơng chức Văn phịng UBND tỉnh Nghệ An lực chuyên môn phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp Luận văn không nghiên cứu sức khỏe, thể lực đội ngũ 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu, đề xuất số giải pháp phát triển nguồn nhân lực cán bộ, cơng chức Văn phịng UBND Nghệ An, tập trung vào vấn đề nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhƣ : việc tuyển dụng, đào tạo, đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, trị cán bộ, công chức Số liệu khảo sát tiến hành phạm vi Văn phòng UBND tỉnh Thời gian từ năm 2009 kể từ văn cán bộ, cơng chức bắt đầu thực có hiệu lực nhƣ sau : - Luật Cán bộ, công chức ngày 13/11/2008; - Luật Viên chức ngày 15/11/2010; - Nghị 30c/NQ-CP ngày 8/11/2011 Chính phủ ban hành Chƣơng trình tổng thể Cải cách hành nhà nƣớc giai đoạn 2011 – 2020 ; - Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 Chính phủ quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức Nghị định số 93/2010/NĐ-CP ngày 31/8/2010 Chính phủ sửa đổi số điều Nghị định 24/2010/NĐCP; - Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 04/2/2008 Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, TP trực thuộc Trung ƣơng - Quy chế đánh giá cán bộ, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, từ chức, miễn nhiệm cán tỉnh Nghệ An Cơ sở lý luận Phƣơng pháp nghiên cứu: 5.1 Cơ sở lý luận Việc nghiên cứu luận văn đƣợc tiến hành dựa sở lý luận chủ nghĩa vật lịch sử, chủ nghĩa vật biện chứng Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nhà nƣớc pháp luật nói chung, quan điểm đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nƣớc pháp luật thời kỳ đổi nói riêng 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu - Luận văn đƣợc nghiên cứu hoàn thành sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử mác xít - Các phƣơng pháp cụ thể: Phƣơng pháp logic, phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, phƣơng pháp thống kê, so sánh - Vận dụng sách, văn quy định, hƣớng dẫn Nhà nƣớc, Bộ Nội vụ, Văn phịng Chính phủ, UBND tỉnh Nghệ An quản lý máy, cán bộ, công chức - Về phƣơng pháp thu thập số liệu: Các số liệu thống kê đƣợc thu thập thông qua tài liệu thống kê, báo cáo đƣợc công bố Tổng hợp, kế thừa nghiên cứu khác để đƣa ý kiến, nhận định cho nghiên cứu Kết cấu luận văn: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục, Danh mục cơng trình nghiên cứu, danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung Luận văn đƣợc chia thành chƣơng nhƣ sau : Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn phát triển nguồn nhân lực cán bộ, công chức quan hành nhà nƣớc Chƣơng : Phƣơng pháp thiết kế nghiên cứu Chƣơng : Thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ, cơng chức Văn phịng UBND tỉnh Nghệ An Chƣơng : Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực cán bộ, công chức Văn phòng UBND tỉnh Nghệ An CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VĂN PHÕNG ỦY BAN CẤP TỈNH 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đất nƣớc bƣớc vào thời kỳ hội nhập kinh tế giới, điều địi hỏi Đảng Nhà nƣớc ta phải luôn chủ động tham gia vào q trình tồn cầu hố, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh kinh tế với tất quốc gia, dân tộc, tổ chức kinh tế toàn giới Để làm đƣợc điều đó, Đảng Nhà nƣớc xác định rõ vai trò vấn đề phát triển nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực để đáp ứng đƣợc yêu cầu xu thế giới Trong đó, việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức nhiệm vụ quan trọng, làm cho đội ngũ cán bộ, công chức đất nƣớc thực có đủ đức tài, giữ vững vai trị nịng cốt, “….cái gốc cơng việc” nhƣ lời Bác Hồ dạy Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX xác định vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội : « Hồn thiện chế độ cơng vụ, quy chế cán bộ, công chức, coi trọng lực đạo đức; bảo đảm tính nghiêm túc, trung thực thi tuyển cán bộ, công chức Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, trước hết cán lãnh đạo, cán quản lý đường lối, sách, kiến thức kỹ quản lý hành Nhà nước Sắp xếp lại đội ngũ cán bộ, cơng chức theo chức năng, tiêu chuẩn… » Vì thế, phát triển nguồn nhân lực cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức đƣợc coi khâu đột phá chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Nhận thức đƣợc ý nghĩa vai trị đó, vấn đề tìm giải pháp để nâng cao chất lƣợng, phát triển nguồn nhân lực cán bộ, công chức đƣợc nhiều nhà nghiên cứu khoa học xã hội, nhà hoạt động trị nƣớc quan tâm, đề cập đến nhƣ « Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước » PGS.TS Nguyễn Phú Trọng PGS.TS Trần Xuân Sầm, NXB Chính trị quốc gia, 2003 ; « Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức đáp ứng đòi hỏi Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân » TS.Thang Văn Phúc TS Trần Minh Phƣơng, NXB Chính trị Quốc gia, 2004 ; « Cơng vụ, cơng chức – Những khía cạnh pháp lý hành » PGS.TS Phạm Hồng Thái, 2004 ; « Hệ thống công vụ xu hướng cải cách số nước giới » TS Thang Văn Phúc – TS Nguyễn Minh Phƣơng – TS Nguyễn Thu Huyền, NXB Chính trị quốc gia, 2004 ; « Về chế độ công vụ Việt Nam » PGS.TS Nguyễn Trọng Điều chủ biên, NXB Chính trị quốc gia, 2007… Ở cấp độ đề tài nghiên cứu luận án luận văn thạc sỹ, cử nhân, vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đƣợc nhiều ngƣời đề cập, nghiên cứu nhiều góc độ khác Luận văn thạc sỹ luật học « Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức quyền cấp xã miền núi đặc biệt khó khăn địa bàn tỉnh Bắc Giang » tác giả Lê Đình Vỹ, năm 2005 Đề tài nêu lên đƣợc giải pháp để nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức quyền cấp xã Tuy nhiên, phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu đề tài dừng lại quyền cấp xã vùng miền núi khó khăn nên chƣa mang tính khát qt, chƣa nêu bật đƣợc giải pháp chung đội ngũ cán công chức Luận văn thạc sỹ quản lý tác giả Chu Hữu Bằng « Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị nguồn nhân lực Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An », năm 2012 Đây luận văn có chung đối tƣợng nghiên cứu Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuy nhiên, Luận văn đề cập đế quản trị nguồn nhân lực thiết kế sách thực lĩnh vực hoạt động chung Văn phòng UBND tỉnh Luận văn chƣa sâu vào nghiên cứu, đánh giá tìm giải pháp cốt lõi để nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức văn phịng UBND tỉnh Tóm lại, vấn đề phát triển nguồn nhân lực cán bộ, công chức đề tài rộng đƣợc nhiều nhà nghiên cứu nhƣ nhiều tác giả chọn đối tƣợng nghiên cứu *Những khoảng trống cần đƣợc nghiên cứu Các công trình nghiên cứu nêu phần đề cập đến vấn đề cán bộ, công chức, dạng khái quát đƣợc đặt phạm vi nghiên cứu cụ thể lĩnh vực, phạm vi nghiên cứu cụ thể Đây nói nguồn cung cấp tƣ liệu quý báu sở lý luận, kiến thức, kinh nghiệm để tìm giải pháp phù hợp nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, cơng chức Có thể nói, ngồi vấn đề chung địa phƣơng, lĩnh vực khác cần có u cầu, địi hỏi, giải pháp khác để nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức phù hợp với thực tiễn đơn vị, địa phƣơng giai đoạn, bối cảnh Tuy nhiên, chƣa có đề tài ngào nghiên cứu việc tìm giải pháp để phát triển nguồn nhân lực cán cơng chức Văn phịng UBND tỉnh Nghệ An Chính vậy, vấn để thiết cần đƣợc nghiên cứu cách cụ thể, toàn diện phƣơng diện lý luận thực tiễn để Văn phòng UBND tỉnh đáp ứng đƣợc vị trí, vai trị tổ chức hệ thống quyền tỉnh Nghệ An 1.2 Những vấn đề lý luận nguồn nhân lực cán bộ, cơng chức Văn phịng UBND cấp tỉnh 1.2.1 Khái niệm 1.2.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực Có nhiều định nghĩa khác “nguồn nhân lực” chẳng hạn nhƣ: - Nguồn nhân lực nguồn lực ngƣời tổ chức (với quy mơ, loại hình, chức khác nhau) có khả tiềm tham gia vào trình phát triển tổ chức với phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, khu vực, giới Cách hiểu nguồn nhân lực xuất phát từ quan niệm coi nguồn nhân lực nguồn lực với yếu tố vật chất, tinh thần tạo nên lực, sức mạnh phục vụ cho phát triển nói chung tổ chức; - Trong báo cáo Liên hiệp quốc đánh giá tác động tồn cầu hố nguồn nhân lực đƣa định nghĩa nguồn nhân lực trình độ lành nghề, kiến thức lực thực có thực tế với nguồn lực tồn dƣới dạng tiềm ngƣời Quan niệm nguồn nhân lực theo hƣớng tiếp cận có thiên chất lƣợng nguồn nhân lực Trong quan niệm này, điểm đƣợc đánh giá cao coi tiềm ngƣời lực khả để từ có chế thích hợp quản lý, sử dụng Quan niệm nguồn nhân lực nhƣ cho ta thấy phần tán đồng Liên hợp quốc phƣơng thức quản lý mới; - Nguồn nhân lực tổng thể yếu tố bên bên cá nhân đảm bảo nguồn sáng tạo với nọi dung khác cho thành công, đạt mục tiêu tổ chức; Tuy có định nghĩa khác tuỳ theo giác độ tiếp cận nghiên cứu nhƣng điểm chung mà ta dễ dàng nhận thấy qua định nghĩa nguồn nhân lực là: - Số lƣợng nhân lực: Nói đến nguồn nhân lực tổ chức, địa phƣơng hay quốc gia câu hỏi đặt có ngƣời có thêm tƣơng lai Đấy câu hỏi cho việc xác định số lƣợng nguồn nhân lực Sự phát triển số lƣợng nguồn nhân lực dựa hai nhóm bên (ví dụ: nhu cầu thực tế cơng việc địi hỏi phải tăng số lƣợng lao động) yếu tố bên tổ chức nhƣ gia tăng dân số hay lực lƣợng lao động di dân; - Chất lƣợng nhân lực: yếu tố tổng hợp nhiều yếu tố phận nhƣ trí tuệ, trình độ, hiểu biết, đạo đức, kỹ năng, sức khoẻ, thẩm mỹ…của ngƣời lao động Trong yếu tố trí lực thể lực hai yếu tố quan trọng việc xem xét đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực; - Cơ cấu nhân lực: yếu tố thiếu xem xét đánh giá nguồn nhân lực Cơ cấu nhân lực thể phƣơng diện khác nhƣ: cấu trình độ đào tạo, giới tính, độ tuổi…Cơ cấu nguồn nhân lực quốc gia nói chung đƣợc định cấu đào tạo cấu kinh tế theo có tỷ lệ định nhân lực Tóm lại, nguồn nhân lực khái niệm tổng hợp bao gồm yếu tố số lƣợng, chất lƣợng cấu phát triển ngƣời lao động nói chung nhƣ tƣơng lai tiềm tổ chức, địa phƣơng, quốc gia, khu vực giới 1.2.1.2 Khái niệm cán bộ, công chức, viên chức a) Quan niệm cán Thuật ngữ “cán bộ” đƣợc sử dụng nƣớc xã hội chủ nghĩa bao hàm diện rộng loại nhân thuộc khu vực nhà nƣớc tổ chức trị, tổ chức trị xã hội Thuật ngữ thƣờng dùng “cán bộ, cơng nhân viên chức”, bao quát tất ngƣời làm công hƣởng lƣơng từ nhà nƣớc, kể ngƣời đứng đầu quan tới nhân viên phục vụ nhƣ lái xe, bảo vệ hay lao công tạp vụ Do điều kiện lịch sử định, suốt thời gian dài đời sống trị - pháp lý Việt Nam tồn tập hợp khái niệm “cán bộ, cơng nhân, viên chức” khơng có phân biệt rạch ròi khái niệm nhƣ quy chế pháp lý nhóm Pháp lệnh cán bộ, công chức năm 1998 (sửa đổi, bổ sung năm 2003) đề cập đến ba đối tƣợng cán bộ, công chức, viên chức nhƣng không phân định rõ cán bộ, công chức, viên chức mà quy định chung đối tƣợng “cán bộ, công chức” công dân Việt Nam, biên chế Có thể nói, thuật ngữ cán đƣợc sử dụng nhƣ ƣớc lệ, chƣa thể tính chất hành chính, chƣa rõ nội hàm khái niệm Đây hạn chế Pháp lệnh công chức Cùng với xu hƣớng tồn cầu hố kinh tế, thành tựu phát triển kinh tế - xã hội chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cƣờng mở rộng giao lƣu hợp tác nhiều mặt với nƣớc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hố nhân loại, đồng thời, cơng cải cách hành đặt nhu cầu chuyên biệt hoá điều chỉnh pháp luật ngày rõ nét, đòi hỏi phải có thống nhận thức phân định khái niệm có liên quan Luật Cán bộ, công chức đƣợc Quốc hội ban hành tháng 11/2008, có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2010 quy định cụ thể khoản Điều nhƣ sau: “Cán công dân Việt Nam, đƣợc bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nƣớc, tổ chức trị - xã hội trung ƣơng, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng (sau gọi chung cấp tỉnh), huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện), biên chế hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc” Nhƣ vậy, đến Luật Cán bộ, công chức khái niệm cán đƣợc quy định cụ thể, rõ ràng, xác định rõ nội hàm, ngƣời giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan nhà nƣớc thuộc hệ thống trị Việt Nam, trừ trung ƣơng đến cấp huyện, quận tƣơng đƣơng b) Quan niệm công chức Công chức thuật ngữ đƣợc sử dụng phổ biến nhiều quốc gia giới để ngƣời đƣợc tuyển dụng, bổ nhiệm vào làm việc thƣờng xuyên quan nhà nƣớc hƣởng lƣơng ngân sách nhà nƣớc.Tuy nhiên, tính đặc thù quốc gia nên quan niệm công chức nƣớc khơng hồn tồn thống Sự khác thể quan điểm dƣới đây: - Quan điểm thứ thƣờng xuất phát nƣớc xã hội chủ nghĩa Do đồng hoạt động công vụ với hoạt động quản lý Đảng, đồn thể dẫn đến quan niệm khái niệm cơng chức không bao gồm đối tƣợng làm việc quan nhà nƣớc (cả lập pháp, hành pháp tƣ pháp) mà tổ chức Đảng, đồn thể, chí đơn vị sản xuất - Quan điểm thứ hai cho rằng, công chức bao gồm ngƣời làm việc máy nhà nƣớc nói chung, tƣơng ứng với quan niệm cơng vụ hoạt động toàn bộ máy nhà nƣớc (bao gồm hoạt động công chức quan quyền lực, xét xử, kiểm sát quan quản lý nhà nƣớc) - Quan điểm thứ ba cho rằng, công chức bao gồm ngƣời hoạt động quan hành chính, nghiệp Nhà nƣớc máy phục vụ quan nhà nƣớc khác, giữ công vụ thƣờng xuyên, ổn định - Quan điểm thứ tƣ tuý cho rằng, công chức bao gồm đối tƣợng phục vụ máy hành chính, giữ chức vụ thƣờng xuyên ổn định, quan điểm xuất phát từ chỗ coi công vụ nhà nƣớc hoạt động quan hành TÀI LIỆU THAM KHẢO Các báo cáo: Kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An năm 2013; Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020; Báo cáo chƣơng trình tổng thể CCHC tỉnh Nghệ An giai đoạn 2000 – 2010; Báo cáo số lƣợng, chất lƣợng cơng chức Văn phịng UBND tỉnh năm: 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012…; Gaston Courois; Biên soạn: Trịnh Thị Kim Hƣơng Đỗ Quyên (2002); Lãnh đạo quản lý – nghệ thuật, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội; Harold Koontz, Cyril O’Donnell Heinz (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội; Trần Kim Dung (2003), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh; Luật Cán bộ, công chức ngày 13/11/2008; Luật Viên chức ngày 15/11/2010; Nghị số 30/NQ-CP ngày 08/11/2011 Chính phủ ban hành Chƣơng trình tổng thể cải cách hành nhà nƣớc giai đoạn 2011 – 2020; Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 Chính phủ quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức Nghị định số 93/2010/NĐ-CP ngày 31/8/2010 Chính phủ sửa đổi số điều Nghị định số 24/2010/NĐ-CP; Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 Chính phủ tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW 10 Nghị định số 158/2007/NĐ-CP ngày 27/10/2007 Chính phủ quy định danh mục vị trí cơng tác thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí cơng tác cán bộ, công chức, viên chức 11 Quy chế đánh giá cán bộ, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, từ chức, miễn nhiệm cán tỉnh Nghệ An 12 Quy định công tác thi đua, khen thƣởng tỉnh Nghệ An 13 Tạp chí tổ chức nhà nƣớc Bộ Nội vụ 10 14 Thông tƣ liên tịch số 02/2011/TTLT-VPCP-BNV ngày 28/01/2011 Văn phịng Chính phủ Bộ Nội vụ hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Văn phòng UBND tỉnh, TP trực thuộc Trung ƣơng Website 15 Website Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam: www.cpv.org.vn 16 Website: www.dantri.vn 17 Website: www.tuoitre.vn…… 11 ... trạng phát triển đội ngũ cán bộ, cơng chức Văn phịng UBND tỉnh Nghệ An Chƣơng : Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực cán bộ, công chức Văn phòng UBND tỉnh Nghệ An CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH... Làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển nguồn nhân lực cán bộ, cơng chức Văn phịng UBND tỉnh Nghệ An ; - Đánh giá thực trạng chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức Văn phòng UBND tỉnh Nghệ An ; -... PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VĂN PHÒNG ỦY BAN CẤP TỈNH 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Những vấn đề lý luận nguồn nhân lực cán bộ, công chức Văn