Các nước đang phát triển có nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, phong phú là yếu tố có ảnh hưởng rất lớn đến TTKT, tạo việc làm và tạo vốn trên cơ sở khai thác tài nguyên thiên nhiên -
Trang 1CHƯƠNG 1: TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Câu 1: Khái niệm, lợi ích TTKT
TTKT là sự gia tăng về lượng kết quả đầu ra của nền kinh tế trong một thời kỳ (thường là năm) nhất định so với kỳ gốc (năm gốc)
Sự gia tăng đó được thể hiện cả ở quy mô và tốc độ Quy mô tăng trưởng phản ánh sự gia tăng tuyệt đối, trong khi đó tốc độ tăng trưởng thể hiện sự so sánh tương đối giữa các thời kỳ (năm)
Lợi ích của TTKT:
- cơ sở giải quyết các vấn đề KTXH
- cơ sở lo cho dân về đời sống vật chất, văn hóa, giáo dục, y tế, nghệ thuật, TDTT
Câu 2: Nhân tố ảnh hưởng đến TTKT
Các nhân tố thuộc tổng cầu
Tổng mức cầu của nền kinh tế đề cập đến khối lượng mà người tiêu dùng, các DN và CP sẽ
sử dụng
GDP=C+I+G+X-M Ảnh hưởng
- Nếu tổng cầu sụt giảm sẽ gây ra hạn chế tăng trưởng và lãng phí các yếu tố nguồn lực vì một bộ phận không được huy động vào hoạt động kinh tế
- Nếu tổng cầu gia tăng sẽ tác động đến hoạt động của nền kinh tế trong 2 TH sau:
+ Nếu nền kinh tế đang hoạt động dưới mức sản lượng tiềm năng, thì sự gia tăng tổng cầu sẽ giúp tăng thêm khả năng tận dụng sản lượng tiềm năng, nhờ đó mà thúc đẩy TTKT
+ Nếu nền kinh tế hoạt động đã đạt hoặc vượt mức sản lượng tiềm năng (đường cung dài hạn
là thẳng đứng) thì sự gia tăng của tổng cầu không làm gia tăng sản lượng của nền kinh tế (nghĩa là không thúc đẩy tăng trưởng) mà chỉ làm gia tăng mức giá
Khi nào thực hiện chính sách kích cầu để gây ảnh hưởng đến TTKT
- Tổng cầu sụt giảm
- Nền kinh tế suy thoái
- Nền kinh tế hoạt động dưới mức sản lượng tiềm năng
Các nhân tố thuộc tổng cung
Tổng mức cung đề cập đến khối lượng sản phẩm và dịch vụ mà các ngành kinh doanh sản xuất và bán ra trong điều kiện giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất nhất định
Các nhân tố tác động đến sản lượng tiềm năng và do đó quyết định đến tổng mức cung chính là các yếu tổ đầu vào của sản xuất Y (kết quả đầu ra của nền kinh tế) là một hàm của yếu
tố đầu vào: Y= f(K,L,R,T)
- Vốn (K) là vốn vật là những yếu tố cần thiết cho quá trình sản xuất trực tiếp Hệ thống kết cấu hạ tầng KT-XH nhằm hỗ trợ và kết hợp các hoạt động kinh tế với nhau Đầu tư tăng thêm vốn làm gia tăng năng lực sản xuất, tức là gia tăng sản lượng tiềm năng,là cơ sở để tăng thêm sản lượng thực tế có tác động trực tiếp đến TTKT
- Lao động (L) là lực lượng trực tiếp, là một yếu tố đầu vào của sản xuất có vai trò rất quan trọng đối với TTKT Lao động vừa thể hiện ở số lượng lao động và chất lượng lao động
Trang 2Ngày nay người ta coi chất lượng lao động như một loại vốn nhân lực làm tăng năng lực sản xuất của QG
- Tài nguyên thiên nhiên (R) là yếu tố đầu vào của sản xuất do thiên nhiên ban tặng Các nước đang phát triển có nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, phong phú là yếu tố có ảnh hưởng rất lớn đến TTKT, tạo việc làm và tạo vốn trên cơ sở khai thác tài nguyên thiên nhiên
- Tiến bộ khoa học và công nghệ (T) cung cấp tri thức và phương pháp sản xuất, làm tăng năng lực sản xuất của nền kinh tế, là nhân tố quyết định đối với TTKT trong bối cảnh phát triển KHCN và toàn cầu hóa hiện nay
Câu 3: KN,ND của PTKT
PTKT là quá trình thay đổi theo hướng tiến bộ về mọi mặt của nền kinh tế, bao gồm sự thay đổi cả về lượng và về chất, là quá trình hoàn thiện cả về kinh tế và xã hội của mỗi QG Nội dung
- TTKT: thể hiện sự gia tăng tổng thu nhập của nền kinh tế và thu nhập BQ đầu người dài hạn
- Cơ cấu KT-XH chuyển dịch theo hướng tiến bộ: với các nước đang phát triển đó là quá trình chuyển dịch cơ cấu KT theo hướng CNH-HĐH Đó không chỉ là chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành theo hướng tiến bộ mà còn là việc mở rộng chủng loại và nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, gia tăng hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh
tế tạo cơ sở cho việc đạt được tiến bộ XH một cách sâu rộng
- Những tiến bộ về KT-XH chủ yếu xuất phát trừ năng lực nội sinh và làm gia tăng năng lực nội sinh Năng lực nội sinh của QG đánh giá ở 3 tiêu chí:
+ mức độ tích lũy vốn nội bộ cho nền kinh tế
+ năng lực sáng tạo công nghệ QG
+ chất lượng nguồn lao động
- Nâng cao chất lượng cuộc sống của mọi người dân từ kết quả tăng trưởng thể hiện:
+ thu nhập BQ đầu người
+ đảm bảo chế độ dinh dưỡng kalorie BQ 1 người/ngày
+ công bằng xã hội ( mọi người đều có cơ hội việc làm, đều được hưởng thụ điều kiện ye tế, giáo dục, môi trường, an ninh, cơ sở hạ tầng )
Câu 4: Mối quan hệ TTKT-PTKT
TTKT là sự gia tăng về lượng kết quả đầu ra của nền kinh tế trong một thời kỳ (thường là năm) nhất định so với kỳ gốc (năm gốc)
PTKT là quá trình thay đổi theo hướng tiến bộ về mọi mặt của nền kinh tế, bao gồm sự thay đổi cả về lượng và về chất, là quá trình hoàn thiện cả về kinh tế và xã hội của mỗi QG
TTKT tác động đến PTKT
- TTKT tác động đến chuyển dịch cơ cấu KT-XH theo hướng tiến bộ
+ TTKT tạo ra vốn để phát triển mạnh CN và dịch vụ -> tốc độ ngành CN và dịch vụ tăng nhanh hơn ngành NN -> tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm, tỉ trọng ngành CN và dịch vụ tăng trong tổng sản phẩm quốc nội
Trang 3+ TTKT tạo ra vốn để tiến hành đô thị hóa (xd cơ sở hạ tầng ) -> giảm tỉ lệ dân cư sống ở nông thôn, nâng cao tỉ lệ dân cư sống ở thành thị
- TTKT tác động đến việc tạo ra năng lực nội sinh là cơ sở để tạo ra sự tiến bộ về KT-XH + TTKT -> tăng thu nhập cho nền kinh tế -> tăng tích lũy vốn nội sinh cho nền kinh tế
+ TTKT -> tăng thu NSNN -> NN có vốn đầu tư cho KHCN làm tăng năng lực sáng tạo công nghệ QG
+ TTKT -> tăng thu NSNN -> NN có vốn đầu tư cho y tế, giáo dục -> tăng chất lượng nguồn lao động
- TTKT tác động đến việc nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư
+ TTKT -> tăng thu nhập cho nền kinh tế -> tăng thu nhập BQ đầu người -> người dân có điều kiện cải thiện chất lượng cuộc sống, nâng cao chế độ dinh dưỡng
+ TTKT là cơ sở tạo công bằng xã hội
Tạo cơ hội việc làm -> có thu nhập -> cải thiện đời sống
Tăng thu NSNN -> NN đầu tư cho cơ sở hạ tầng để mọi người được hưởng thụ, nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư
Tăng thu NSNN -> NN đầu tư cho an ninh, y tế, giáo dục, môi trường -> mọi người đều được hưởng
Tăng thu NSNN -> NN đầu tư cho xóa đói giảm nghèo, cho dân cư vùng sâu vùng
xa -> nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư
PTKT tác động đến TTKT
- TTKT là 1 ND của PTKT, TTKT tác động đến sự TTKT thời kì sau, tương lai
- Cơ cấu kinh tế thay đổi theo chiều hướng tiến bộ tác động đến TTKT
+ giảm tỉ trọng NN, tăng tỉ trọng CN và dịch vụ trong tổng sản phẩm quốc nội -> nền kinh tế
ít lệ thuộc vào điều kiện tự nhiên -> NSLĐ cao -> kết quả sản xuất cao -> thu nhập nền kinh
tế cao -> TTKT
- Gia tăng năng lực nội sinh tác động đến TTKT
+ tăng vốn tich lũy -> tăng đầu vào sản xuất -> TTKT
+ tăng năng lực sáng tạo công nghệ QG -> tạo công nghệ mới đưa vào sản xuất -> nâng cao NSLĐ -> TTKT
+ nâng cao chất lượng nguồn lao động -> NSLĐ tăng -> TTKT
- Nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư tác động đến TTKT
+ thu nhập BQ đầu người cao -> dân cư có thu nhập -> đầu tư vào sản xuất, kinh tế -> tăng khối lượng sản phẩm -> TTKT
+ dân cư được hưởng thụ dịch vụ y tế, giáo dục -> nâng cao chất lượng nguồn lao động -> NSLĐ tăng -> TTKT
+ nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư -> tăng nhu cầu tiêu dùng sản phẩm -> kích thích sản xuất phát triển -> TTKT
+ giảm nghèo đói -> tiết kiệm kinh phí cho xóa đói giảm nghèo -> đầu tư vào sản xuất -> TTKT
Câu 5: Mối quan hệ TTKT – nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư
Trang 4TTKT là sự gia tăng về lượng kết quả đầu ra của nền kinh tế trong một thời kỳ (thường là năm) nhất định so với kỳ gốc (năm gốc)
Chất lượng cuộc sống dân cư thể hiện trên các mặt:
- thu nhập BQ đầu người
- đảm bảo chế độ dinh dưỡng kalorie 1 người/ngày
- công bằng xã hội: mọi người đều có cơ hội việc làm, hưởng thụ dịch vụ văn hóa, giáo dục, y tế, an ninh, quốc phòng, môi trường, cơ sở hạ tầng, xóa đói giảm nghèo
TTKT tác động đến chất lượng cuộc sống dân cư
- Giống câu 3
- Quá thiên về TTKT -> ô nhiễm môi trường trầm trọng, tăng đói nghèo, bất bình đẳng gia tăng, các nguồn lực tập trung cho TTKT -> không có điều kiện nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư
Nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư tác động đến TTKT
- Giống câu 3
- Quá thiên về nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư -> giảm nguồn lực cho TTKT
Câu 6: TTKT chỉ là điều kiện cần chưa phải là điều kiện đủ để PTKT
TTKT là điều kiện cần để PTKT
- TTKT tác động đến chuyển dịch cơ cấu KT-XH theo hướng tiến bộ
+ TTKT tạo ra vốn để phát triển mạnh CN và dịch vụ -> tốc độ ngành CN và dịch vụ tăng nhanh hơn ngành NN -> tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm, tỉ trọng ngành CN và dịch vụ tăng trong tổng sản phẩm quốc nội
+ TTKT tạo ra vốn để tiến hành đô thị hóa (xd cơ sở hạ tầng ) -> giảm tỉ lệ dân cư sống ở nông thôn, nâng cao tỉ lệ dân cư sống ở thành thị
- TTKT tác động đến việc tạo ra năng lực nội sinh là cơ sở để tạo ra sự tiến bộ về KT-XH + TTKT -> tăng thu nhập cho nền kinh tế -> tăng tích lũy vốn nội sinh cho nền kinh tế
+ TTKT -> tăng thu NSNN -> NN có vốn đầu tư cho KHCN làm tăng năng lực sáng tạo công nghệ QG
+ TTKT -> tăng thu NSNN -> NN có vốn đầu tư cho y tế, giáo dục -> tăng chất lượng nguồn lao động
- TTKT tác động đến việc nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư
+ TTKT -> tăng thu nhập cho nền kinh tế -> tăng thu nhập BQ đầu người -> người dân có điều kiện cải thiện chất lượng cuộc sống, nâng cao chế độ dinh dưỡng
+ TTKT là cơ sở tạo công bằng xã hội
Tạo cơ hội việc làm -> có thu nhập -> cải thiện đời sống
Tăng thu NSNN -> NN đầu tư cho cơ sở hạ tầng để mọi người được hưởng thụ, nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư
Tăng thu NSNN -> NN đầu tư cho an ninh, y tế, giáo dục, môi trường -> mọi người đều được hưởng
Tăng thu NSNN -> NN đầu tư cho xóa đói giảm nghèo, cho dân cư vùng sâu vùng
xa -> nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư
Trang 5TTKT không phải là điều kiện đủ để PTKT
- TTKT mới chỉ là biểu hiện của sự gia tăng về lượng, tự nó chưa phản ánh sự biến đổi về chất của nền kinh tế
- TTKT có thể được thực hiện bởi những phương thức khác nhau và dẫn đến những kết quả khác nhau
+ Nếu phương thức TTKT không gắn với sự thúc đẩy cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ, không làm gia tăng, thậm chí làm xói mòn năng lực nội sinh của nền kinh tế thì TTKT không tạo ra PTKT
+ Nếu phương thức TTKT chỉ đem lại lợi ích kinh tế cho nhóm dân cư này, vùng này, mà không hoặc đem lại lợi ích không đáng kể cho nhóm dân cư khác, vùng khác thì TTKT như vậy sẽ khoét sâu bất công bằng xã hội
Những phương thức TTKT như trên không thúc đẩy được PTKT và cũng không tồn tại được lâu dài
Câu 7: Chỉ số phát triển con người HDI ( Human development index)
Để đánh giá tổng hợp và xếp loại trình độ phát triển KT-XH giữa các QG hay vùng khác nhau, LHQ đã đưa ra 1 chỉ số tổng hợp, được gọi là chỉ số phát triển con người HDI
HDI chứa đựng 3 yếu tố cơ bản, phản ánh 3 phương diện: thu nhập (GNI/người), trình độ học vấn (thông qua chỉ số học vấn), sức khỏe (thể hiện qua tuổi thọ BQ kỳ vọng tính từ thời điểm mới sinh)
HDI = 1/3 ( HDI1 + HDI2 + HDI3 ) HDI1 là chỉ số GNI/ người tính theo sức mua tương đương
HDI2 là chỉ số học vấn ddwwocj tính bằng cách BQ hóa giữa chỉ số tỷ lệ biết chữ với quyền số 2/3 và chỉ số tỷ lệ người lớn đi học với quyền số 1/3
HDI3 là chỉ số tuổi thọ BQ tính từ lúc mới sinh
HDI nhận giá trị từ 0->1 HDI càng gần 1 có nghĩa là trình độ phát triển con người càng cao và ngược lại
HDI ≥0,8 nước phát triển con người cao
0,51≤ HDI ≤ 0,79 nước phát triển con người trung bình
HDI ≤ 0,5 nước phát triển con người thấp
Theo UNDP, HDI của VN không ngừng tăng lên từ 0,583 năm 1985 lên 0.605 năm 1990, 0,649 năm 1995, 0,691 năm 2004, 0.704 năm 2005 xếp thứ 109/177 nước và năm 2006 xếp thứ 105/177 nước
Câu 8: 1 QG giàu có, thu nhập BQ đầu người cao vẫn bị xếp vào nhóm nước có trình độ phát triển thấp Vì sao?
TTKT là sự gia tăng về lượng kết quả đầu ra của nền kinh tế trong một thời kỳ (thường là năm) nhất định so với kỳ gốc (năm gốc)
Trang 6PTKT là quá trình thay đổi theo hướng tiến bộ về mọi mặt của nền kinh tế, bao gồm sự thay đổi cả về lượng và về chất, là quá trình hoàn thiện cả về kinh tế và xã hội của mỗi QG Nội dung của PTKT
- TTKT
- Cơ cấu KT-XH thay đổi theo chiều hướng tiến bộ
- Những tiến bộ về KT-XH chủ yếu xuất phát trừ năng lực nội sinh và làm gia tăng năng lực nội sinh
- Nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư từ kết quả TTKT
Một QG giàu có tức là QG đó có tốc độ TTKT cao, mới chỉ phản ánh mặt lượng của nền kinh tế chứ chưa phản ánh mặt chất của nền kinh tế Một nền kinh tế phát triển không chỉ phản ánh, bao hàm sự thay đổi về lượng mà còn phản ánh sự thay đổi về chất:
- Nền kinh tế của QG đó phải có thay đổi cơ cấu KT-XH theo hướng tiến bộ:
+ Với các nước từ nền kinh tế nông nghiệp đi lên là chuyển dịch theo hướng CNH-HĐH + Với các nước đã CNH thành công chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển mạnh các ngành dịch vụ
+ Cơ cấu xã hội tiến bộ: gia tăng tỉ lệ dân cư thành thị, giảm tỉ lệ dân cư sống ở nông thôn, giảm tỉ lệ lao động trong khu vực nông nghiệp, gia tăng tỉ lệ lao động trong khu vực công nghiệp và dịch vụ
- Mọi sự phát triển phải xuất phát từ năng lực nội sinh và làm gia tăng năng lực nội sinh: tăng chất lượng nguồn lao động, gia tăng tích lũy vốn nội bộ, phát triển năng lực sáng tạo công nghệ QG
- Nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư từ tăng trưởng: tăng thu nhập BQ đầu người, đảm bảo chế độ dinh dưỡng, thực hiện công bằng xã hội (việc làm, y tế, giáo dục, an ninh, quốc phòng, cơ sở hạ tầng )
Để trở thành một nước phát triển không chỉ cần là một quốc gia giàu có mà còn phải đảm bảo thêm 3 tiêu chí như trên nữa
Câu 9: Mối quan hệ phát triển bền vững về kinh tế với phát triển bền vững về xã hội
PTBV là sự phát triển đáp ứng được những yêu cầu của hiện tại nhưng không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai
PTBV về kinh tế là phát triển kinh tế lâu dài, ổn định, cơ cấu kinh tế phải được thay đổi theo hướng hợp lý cho phép khai thác và sử dụng hiệu quả mọi tiềm năng của đất nước, đảm bảo nền kinh tế có khả năng cạnh tranh trong xu thế hội nhập hiện nay
PTBV về xã hội là lã hội phải được cải thiện một cách sâu rộng mọi khía cạnh của cuộc sống, phải đảm bạo sự công bằng trong xã hội, mọi người có cơ hội lựa chọn trong học tập, tham gia vào các quá trình làm việc và cùng được hưởng lợi, tiến tới một xã hội công bằng và bình đẳng
PTBV về kinh tế tác động đến PTBV về xã hội
- PTBV về kt -> TTKT -> tăng thu NSNN -> NN có kinh phí đầu tư cho xã hội -> đầu tư xóa đói giảm nghèo, giảm bất công xã hội -> PTBV về xh
Trang 7- PTBV về kt -> TTKT -> tạo nhiều việc làm, làm giảm tỉ lệ thất nghiệp ở đô thị, giảm thời gian nhàn rỗi ở nông thôn -> PTBV về xh
- PTBV về kt -> TTKT -> tăng thu NSNN -> NN có kinh phí đầu tư cho y tế, giáo dục, an ninh, phòng chống tệ nạn xã hội, cơ sở hạ tầng, bảo vệ môi trường -> PTBV về xh
- PTBV về kt -> TTKT -> tăng thu NSNN -> NN có kinh phí đầu tư cho văn hóa: phát triển làng nghề, tu sửa chùa chiền, khôi phục điệu múa -> PTBV về xh
- Nếu quá thiên về phát triển kinh tế gây nên tình trạng phân hóa giàu nghèo gay gắt, tệ nạn, văn hóa bị mai một
PTBV về xã hội tác động đến PTBV về kinh tế
- PTBV về xh -> mọi người có thu nhập như nhau, tránh được xung đột, tạo sự đồng thuận của xã hội -> đk cần thiết để TTKT -> PTBV về kt
- PTBV về xh -> xã hội ổn định -> tạo môi trwongf thu hút các nhà đầu tư đầu tư vào hoạt động kinh tế -> TTKT -> PTBV về kt
- PTBV về xh -> mọi người đều có việc làm -> tăng số lượng sản phẩm -> PTBV về kt
- PTBV về xh -> mọi người được hưởng thụ các dịch vụ về y tế, giáo dục -> nâng cao chất lượng nguồn lao động -> NSLĐ tăng -> giảm giá thành sản phẩm -> giảm giá cả -> tăng năng lực cạnh tranh -> TTKT -> PTBV về kt
- PTBV về xh -> Bản sắc văn hóa dân tộc được gìn giữ -> thu hút được khách du lịch -> phát triển ngành dịch vụ -> TTKT -> PTBV về kt
- PTBV về xh -> Giảm nghèo đói, giảm tệ nạn xã hội -> tiết kiệm kinh phí đầu tư cho xóa đói giảm nghèo, giải quyết các vấn đề xã hội để đầu tư vào kinh tế -> TTKT -> PTBV về kt
- Nếu quá thiên về phát triển xã hội làm giảm nguồn lực đầu tư cho phát triển kinh tế
Câu 10: Mối quan hệ phát triển bền vững về kinh tế với phát triển bền vững về môi trường
PTBV là sự phát triển đáp ứng được những yêu cầu của hiện tại nhưng không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai
PTBV về kinh tế là phát triển kinh tế lâu dài, ổn định, cơ cấu kinh tế phải được thay đổi theo hướng hợp lý cho phép khai thác và sử dụng hiệu quả mọi tiềm năng của đất nước, đảm bảo nền kinh tế có khả năng cạnh tranh trong xu thế hội nhập hiện nay
PTBV về môi trường là đảm bảo môi trường không bị ô nhiễm, chất lượng môi trường đảm bảo tốt, nghĩa là trong quá trình khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên phải đảm bảo hiệu quả, hợp lý Xử lý, khắc phục ô nhiễm môi trường, phục hồi và cải thiện chất lượng môi trường, phải có quy hoạch khai thác, xử lý
PTBV về kinh tế tác động đến PTBV về môi trường
- PTBV về kt -> tăng thu NSNN -> NN có kinh phí để xử lí chất thải, cải thiện chất lượng môi trường, quy hoạch khai thác tài nguyên giảm ô nhiễm môi trường, phòng chống cháy từng -> PTBV về mt
- PTBV về kt -> tăng thu nhập cho DN -> DN có kinh phí đầu tư vào công nghệ hiện đại, công nghệ sạch, ít gây ô nhiễm môi trường, xử lí chất thải -> PTBV về mt
Trang 8- PTBV về kt -> tăng thu nhập cho dân cư -> người dân không tàn phá tài nguyên để mưu sinh -> giảm gây ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên -> PTBV về mt
- Quá quan tâm đến PTKT sẽ gây ra ô nhiễm môi trường trầm trọng, tài nguyên bị tàn phá làm giảm nguyên liệu đầu vào
PTBV về môi trường tác động đến PTBV về kinh tế
- PTBV về mt -> môi trường trong sạch -> nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư trong đó
có người lao động -> nâng cao sức khỏe người lao động -> NSLĐ tăng -> giảm giá thành
sp ->tăng tính cạnh tranh của các DN -> TTKT -> PTBV về kt
- PTBV về mt -> tài nguyên không bị khai thác bừa bãi -> không gây ô nhiễm môi trường, tăng yếu đấu đầu vào cho hoạt động kinh tế của các ngành -> TTKT -> PTBV về kt
- PTBV về mt -> môi trường trong sạch -> thu hút khách du lịch -> phát triển ngành dịch
vụ -> PTBV về kt
- Quá thiên về bảo vệ môi trường sẽ khó thu hút các nhà đầu tư vì khó đáp ứng được các điều kiện về môi trường
Trang 9CHƯƠNG 6: CÔNG NGHIỆP VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Câu 1: KN, đặc điểm sản xuất CN
CN là ngành sản xuất vật chất bao gồm các ngành: CN khai khoáng, CN chế biến, CN sản xuất và phân phối điện, ga và nước
Đặc điểm 1: Quá trình sx CN có thể chia ra làm nhiều công đoạn khác nhau, mỗi công đoạn có thể do một bp trong hệ thống dây chuyền sx or do 1 bp độc lập thực hiện
- Với sp đòi hỏi phải sx theo hệ thống dây chuyền thì các công đoạn phải sắp xếp theo đúng trình tự quy định
- Với sp phải lắp ráp nhiều chi tiết lại vs nhau mới tạo thành sp hoàn chỉnh thường bố trí sx các bp chi tiết sp ở nhiều cơ sở khác nhau (các phân xưởng trong DN or các cơ sở độc lập) sau đó lắp ráp thành sp hoàn chỉnh (VD: ô tô, xe máy, xe đạp )
- Sx sp CN có khả năng thực hiện chuyên môn hóa sâu, chuyên môn hóa sx ra chi tiết sp
Nghiên cứu đặc điểm này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao chất lượng
sp cuối cùng
Yêu cầu:
- Tiêu chuẩn hóa sx, mỗi chi tiết sp phải đảm bảo những tiêu chuẩn nhất định, đảm bảo độ chính xác rất cao
- Phải tạo mối liên kết chặt chẽ giữa các đơn vị sx bp chi tiết sp vs đơn vị lắp ráp sp hoàn chỉnh
Biện pháp:
- Từng ngành, từng DN phải có quy hoạch sản xuất hợp lý từ xác định vị trí đặt các cơ sở
sx phụ tùng đến thống nhất về tiêu chuẩn sp, quy mô sx, trang bị máy móc thiết bị, đào tạo công nhân
- Có kế hoạch nhập khẩu các phụ tùng, linh kiện
- Quan tâm giáo dục, rèn luyện về ý thức, thái độ và tác phong lao động của công nhân
Câu 2: CN phụ trợ ở VN
CN phụ trợ là một thuật ngữ mới, nó được xem xét như công việc giúp cho việc lắp ráp các
sp cuối cùng thông qua cung cấp các bp, chi tiết, linh kiện sp hàng hóa trung gian khác
VD: Để tạo ra một chiếc ôtô nhà sản xuất cần rất nhiều linh kiện như động cơ, hệ thống đèn, điện, ghế, kính, bánh và ruột xe, chi tiết nhựa nội và ngoại thất, Có cả ngàn linh kiện và phụ tùng cần thiết để láp rắp thành một chiếc ôtô Thông thường các nhà sản xuất ôtô không tự mình cung ứng tất cả các chi tiết đó, thay vào đó họ phải gia công ở bên ngoài những phần hay công đoạn không cần thiết
Ý nghĩa, vai trò của ngành CN phụ trợ
- Thực hiện chuyên môn hóa trong sx CN làm giảm giá thành các phụ tùng linh kiện dẫn đến giảm giá thành sp cuối cùng
- Giải quyết việc làm: mỗi DN chỉ chuyên môn hóa sx ra 1 or 1 số phụ tùng linh kiện mà việc tạo ra sp cuối cùng có rất nhiều DN cùng tham gia nên giải quyết nhiều việc làm cho người lđ
- Làm giảm thâm hụt thương mại
Trang 10- Chủ động linh kiện cho CN lắp ráp
Ở nước ta CN phụ trợ chưa được quan tâm đầu tư phát triển:
- Hầu hết các linh kiện, phụ tùng của các ngành CN cơ khí vẫn do các công ty mẹ or các liên doanh của các DN lắp ráp ở nước ngoài cung cấp
- Các ngành dệt may, da giầy các phụ tùng,linh kiện chủ yếu là nhập khẩu, các DN trong nước chủ yếu là gia công cho các DN nước ngoài
Biện pháp:
- Có quan điểm đúng dắn và có chiến lược phát triển các ngành CN phụ trợ phù hợp với yêu cầu phát triển từng ngành CN chuyên môn hóa
- Có quy hoạch phát triển tổng thể CN phụ trợ, gắn với chiến lược liên kết toàn cầu của các tập đoàn đa QG
- Chủ động tìm hiểu thông tin, hợp tác, liên kết với các đối tác trong và ngoài nước trong việc đầu tư phát triển dịch vụ phụ trợ
Câu 3: CN nông thôn VN
CN nông thôn là 1 bp của kết cấu ngành CN được hình thành và phát triển ở nông thôn, bao gồm các cơ sở CN, tiểu thủ CN tồn tại dưới nhiều hình thức, thuộc nhiều thành phần kt, có quy mô nhỏ và vừa, hoạt động trong nhiều ngành nghề khác nhau nhưng gắn bó mật thiết với sx nông nghiệp và KT-XH nông thông, do địa phương quản lý về mặt NN
Thuận lợi:
- Lực lượng lao động dư thừa trong nông thôn
- có tiềm năng về tài nguyên tại chỗ cho phát triển CNNT
- Chính sách của NN khuyến khích phát triển CNNT như NN tạo điều kiện về chính sách tín dụng, đào tạo lao động, thuế, mặt bằng sx
- Có lịch sử truyền thống trong việc phát triển các ngành nghề thủ công
Khó khăn, hạn chế
- Mặt bằng sx rất chật hẹp
- Thiếu vốn và CN lạc hậu
- Trình độ lđ thấp do trình độ văn hóa thấp, đào tạo nghề không được quan tâm
- Thị trường tiêu thụ sp gặp khó khăn
Giải pháp phát triển CNNT VN
- Lựa chọn ngành nghề, sp tiểu thủ CN phù hợp với tiềm năng, lợi thế từng vùng, địa phương, phù hợp với nhu cầu thị trường và không bị cạnh tranh bới CN đô thị
- Đối với những địa phương có khả năng phát triển CNNT cần quan tâm đến công tác quy hoạch
+ Đối với những ngành thủ công truyền thống, hoạt động sx không ảnh hưởng đến môi trường thì quy hoạch theo hướng gắn với các làng nghề, với từng hộ gđ để phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng (đường giao thông, điện,nước sinh hoạt ), hệ thống dịch vụ cho làng nghề (giới thiệu sp, đào tạo nghề )