1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

đề cương môn học kinh tế vĩ mô

21 630 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,64 MB

Nội dung

Phương pháp tính theo chi tiêu: GDP được xác định bằng cách cộng toàn bộ các khoản chi mua hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra bên trong lãnh thổ của một nước Trong đó: - GDPm

Trang 1

định.(xét theo lãnh thổ)

- GNP(Tổng sản phẩm quốc dân): là tổng giá trị bằng tiền của toàn bộ sản phẩm và dịch vụ cuối cùng do công dân một nước sản xuất ra trong một khoảng thời gian nhất định(thường là 1 năm) (xét theo quyền sở hữu)

II Cách tính GDP :

1 Phương pháp tính theo chi tiêu:

GDP được xác định bằng cách cộng toàn bộ các khoản chi mua hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra bên trong lãnh thổ của một nước

Trong đó:

- GDPmp: là tổng sản phẩm trong nước tính theo giá thị trường

- C : các khoản chi mua hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ của tư nhân

- I : các khoản đầu tư của cả tư nhân lẫn nhà nước

- G : các khoản chi mua hàng hoá và dịch vụ của chính phủ

- X : các khoản chi mua hàng hoá nước ngoài

- M : các khoản nhập khẩu Được tính bằng công thức : M = Cm + Im +

Gm

 Cm : các khoản chi mua hàng hoá tiêu và dịch vụ nước ngoài

 Im : các khoản đầu tư nước ngoài

 Gm : các khoản chi mua hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ nước ngoài của chính phủ

2 Phương pháp tính theo sản lượng:

GDP được xác định bằng cách cộng tất cả các giá trị gia tăng của các nguồn lực sản xuất

Giá trị gia tăng = giá trị đầu ra – giá trị đầu vào

 Lưu ý:

Trang 2

3 Phương pháp tính theo thu nhập:

GDP được xác định bằng cách cộng toàn bộ thu nhập được tạo ra bởi các yêu tố sản xuất

GDP = W + i + R + + Te + De

Trong đó:

- W : tiền lương

- i : tiền trả lãi vay

- R : tiền thuê tài sản

IV Một số khái niệm khác:

- Lưu lượng dùng để đo giá trị của đại lượng trong một khoảng thời gian

- Tích lượng dùng để đo giá trị của đại lượng trong một thời điểm

- Số gộp là số đo lường trước khi khấu hao

- Số ròng là số đo lường sau khi khấu hao

- Giá trị danh nghĩa là giá trị được tính bằng giá cả của năm hiện hành

- Giá trị thực là giá trị được tính bằng giá cả của năm trước đó được chọn làm mốc tính toán

Trang 3

3

Bài 2: XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG TRONG

NỀN KINH TẾ MỞ

I Xác định điểm cân bằng sản lượng quốc gia:

1 Xác định sản lượng quốc gia trong nền kinh tế đóng:

Thu nhập khả dụng Yd:

Trong đó:

- Y : Tổng thu nhập

- Td : Thuế trực thu

Trang 4

4

- Ti : Thuế gián thu

- Tr : chi chuyển nhượng

(Theo giản định thì ta xét trong nền kinh tế đóng, không có chính phủ nên các đại lượng Td, Ti, Tr đều bằng 0 nên Yd = Y)

Thu nhập khả dụng sử dụng cho mục đích tiêu dùng và tiết kiệm nên:

Đầu tư vừa ảnh hưởng đếm cầu(trong ngắn hạn), vừa ảnh hưởng đến

cung(trong dài hạn) và chịu nhiều ảnh hưởng từ các nhân tố thuế, lãi suất, sản lượng quốc gia,…

Nếu các yếu tố khác không đổi thì I là hàm số dạng tuyến tính:

- Đầu tư tự định là khoản đầu tư không phụ thuộc vào thu nhập quốc gia

- Đầu tư biên phản ánh khi sản lượng quốc gia tăng thêm 1 đơn vị giá trị thì kích thích doanh nghiệp đầu tư thêm một khoản Im đơn vị giá trị và ngược lại

1.2 Xác định sản lượng cân bằng:

Ta có: tổng cung: AS = Y

Trang 5

2 Xác định sản lượng quốc gia trong nền kinh tế mở:

2.1 Các thành thần của tổng cầu trong nền kinh tế mở:

AD = C + I + G + X – M

Trong đó:

- C : các khoản chi mua hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ của tư nhân

- I : các khoản đầu tư của cả tư nhân lẫn nhà nước

- G : các khoản chi mua hàng hoá và dịch vụ của chính phủ

- X : các khoản chi mua hàng hoá nước ngoài

- Ti : Thuế gián thu

- Tr : chi chuyển nhượng

Đặt Tx là tổng số thuế, Tx = Td + Ti

Khi đó (*) trở thành : Yd = Y – Tx + Tr <=> Yd = Y – ( Tx – Tr)

Gọi T là thuế ròng, T = Tx – Tr

Trang 6

6

Vậy ta có : Yd = Y – T

Thu chi ngân sách của chính phủ:

- Thu ngân sách từ các khoản:

- Thuế

 Vay nợ từ công chúng hay từ các tổ chức nước ngoài

 Nhận viện trợ từ nước ngoài hay các tổ chức quốc tế

- Chi ngân sách dùng vào các khoản :

 Mua hàng hoá và dịch vụ mang tính chất công cộng dùng cho bệnh viện, xã hội

 Trợ cấp người già, người tàn tật

 Trong ngắn hạn: G = Go (hằng số)

Xuất, nhập khẩu trong cán cân thương mại:

- Xuất khẩu:

Xuất khẩu phụ thuộc và các yếu tố:

- Thu nhập của phía nước ngoài

Trang 7

Nhập khẩu phụ thuộc vào

- thu nhập của doanh nghiệp trong nước

- Ý muốn mua hàng hoá của người dân và doanh nghiệp trong nước

- Nhập khẩu tự định là khoản nhập khẩu chính phủ định ra theo kế hoạch

- Nhập khẩu biên là hệ số cho biết khi sản lượng quốc gia tăng thêm 1 đơn

vị giá trị thì nhập khẩu tăng thêm một khoản là Mm và ngược lại

Cán cân thương mại:

Cán cân thương mại, xuất khẩu ròng hay cán cân ngoại thương là chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu

CCTM = X - M

- Khi X = M : Cán cân thương mại cân bằng

- Khi X > M : Cán cân thương mại thặng dư

- Khi X < M : Cán cân thương mại thâm hụt

2.2 Các phương pháp tính sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở:

2.2.1 Dựa trên quan hệ tổng cung và tổng cầu:

Trang 8

Gọi :

- k là số nhân

- Y là thay đổi của tổng sản lượng

- AD là lượng thay đổi của tổng cầu

- Có dân cư, doanh nghiệp:

- Có dân cư, doanh nghiệp, chính phủ :

Trang 9

9

- Có dân cư, doanh nghiệp, chính phủ :

- Số nhân cá biệt:

 Của tiêu dùng: kC = k

 Của đầu tư: kI = k

 Của chi ngân sách mua hàng hoá và dịch vụ:

 Của xuất khẩu ròng:kNX= k

III Chính sách tài khoá:

Sản lượng tiềm năng(Yp) là mức sản lượng mà nền kinh tế đạt được khi sử dụng mọi nguồn lực

1 Mục tiêu:

- Giữ ổn định kinh tế và ổn định giá trị tiền tệ:

- Sản lượng thực tế bằng sản lượng tiềm năng

- Giảm sự dao động của chu kỳ kinh doanh

2 Công cụ:

- Thuế ròng: T = Tx - Tr

- Chi ngân sách chính phủ mua hàng hoá và dịch vụ (G)

3 Nguyên tắc hoạch định chính sách tài khoá:

Dựa vào các công cụ trên chính sách tài khoá tác động vào thu nhập khả dụng  thay đổi chi tiêu  thay đổi tổng cầu  thay đổi sản lượng

Ví dụ:

T  Yd  C

AD  Y

Trang 10

10

- Khi nền kinh tế trong tình trạng suy thoái(Y<Yp): ta cần áp dụng chính sách tài khoá mở rộng để làm tăng sản lượng bằng cách giảm thuế ròng và tăng chi ngân sách

- Khi nền kinh tế trong tình trạng lạm phát cao(Y>Yp): ta cần áp dụng chính sách tài khoá thu hẹp để làm giảm sản lượng bằng cách tăng thuế ròng và giảm chi ngân sách

4 Định lượng cho chính sách tài khoá:

 Đến thế kỉ thứ 19 tiền bằng hàng hoá hầu hết là kim loại với đặc điểm

là giá trị ghi trên đồng tiền bằng đúng với giá trị của trọng lượng kim loại để đúc nên đồng tiền

- Tiền quy ước: là tiền kim loại và tiền giấy Đặc điểm là giá trị ghi trên đồng tiền hay tờ tiền lớn hơn nhiều lần so với giá trị vật chất làm ra đồng tiền hay tờ tiền

đó Tiền quy ước được pháp luật quy định giá trị và bảo vệ

Nhược điểm:

Trang 11

11

 Chi phí phát hành cao

 Chi phí bảo vệ cao như chống tiền giả

 Cần bảo quản trong quá trình lưu hành

- Tiền qua ngân hàng:

3 Chức năng của tiền:

- Làm thước đo giá trị: tiền cho phép đo lường giá trị của những hàng hoá không giống nhau và lập nên quan hệ tương hỗ giữa các hàng hoá đó

- Là phương tiện trao đổi:

- Tích trữ giá trị:

4 Mức cung tiền hay khối tiền tệ:

- Trước 1980(quan điểm hẹp) khối tiền tệ là lượng tiền mặt ngoài ngân hàng gồm tiền đang lưu hành trong dân cư và các doanh nghiệp(CM) và các khoản tiền gởi không kì hạn (DM)

Mo = CM + DM

- Sau 1980(quan điểm rộng) khối tiền tệ

 M1 = CM + DM

 M2 = M1 + tiền gởi tiến kiệm có kì hạn và không kì hạn

 M3 = M2 + tiền gởi theo các định chế tài chánh khác

Trang 12

12

- Kiểm soát lượng cung tiền tệ và tài trợ cho sự thâm hụt ngân sách của chính phủ

Vai trò:

- Thực hiện chính sách tiền tệ nhằm đạt mục tiêu:

- tăng trưởng kinh tế

- giảm tỉ lệ thất nghiệp

- giữ ổn định thị trường

1.2 Hệ thống ngân hàng trung gian:

Là cầu nối giữa người gởi tiền với các nhân hoặc doanh nghiệp cần vay tiền hay giữa dân cư, doanh nghiệp và ngân hàng trung ương

khi đó tỉ lệ dự trữ dư thừa ở mỗi ngân hàng trung gian là khác nhau vì vậy tỉ lệ

dự trữ chung của các ngân hàng trung gian cũng khác nhau

3.2 Giả định:

- Tỉ lệ dự trữ chung xem như là giống nhau ở tất cả các ngân hàng trung gian

- Mọi người đề sử dụng tiền qua ngân hàng

Trang 14

- Lãi suất chiết khấu:

Lãi suất chiết khấu là lãi suất được áp dụng khi ngân hàng trung ương cho các ngân hàng trung gian vay từ quỹ dự trữ của ngân hàng trung ương Bằng cách thay đổi lãi suất chiết khấu ngân hàng trung ương sẽ làm cho các ngân hàng trung gian thay đổi quyết định tăng hay giảm vay tiền Từ đó tác động đến lượng tiền mà

cá ngân hàng trung gian đưa vào thị trường

- Hoạt động thị trường mở:

Khi ngân hàng trung ương bán ra một lượng trái phiếu kho bạc thì các hộ gia đình, doanh nghiệp sẽ dùng tiền mặt hoặc chi phiếu để mua trái phiếu nói cách khác một lượng tiền sẽ được rút khỏi ngân hàng trung gian, làm giảm lượng cung tiền và ngươc lại

Trang 15

 Cầu tiền tệ đầu cơ: là lượng tiền dành cho mục đích đầu cơ tài chính

Hàm cầu tiền tệ theo lãi suất:

Đặt :

Ta có:

5.3 Cân bằng trên thị trường tiền tệ:

Lãi suất cân bằng được xác định khi LM = SM

Lãi suất cân bằng thay đổi khi có sự thay đổi của một trong các đại lượng sau:

- Lượng cung tiền

- Ngân hàng có hai loại lãi suất: lãi suất cho vay, lãi suất tiết kiệm

- Khi ngân hàng tăng lãi suất tiết kiệm thì lượng cung tiền giảm và chi tiêu sẽ giảm

- Khi ngân hàng tăng lãi suất cho vay thì làm cho người dân giảm vay tiền và chi tiêu sẽ giảm

Trang 16

16

Ý nghĩa:

- Tiêu dùng tự định là khoản chi tiêu mà hộ gia đình hay người lao động dự tính

sẽ dùng trong một khoảng thời gian thường là một tháng

- Tiêu dùng biên theo lai suất là số cho biết khi lãi suất tăng thêm 1 đơn vị giá trị thì chi tiêu giảm đi một khoản là đơn vị giá trị và ngược lại

Trước đó ta có : C = f(Yd) vậy ta có hàm : C = f(Yd, r)

Và Cm lúc này ta nên gọi chính xác hơn là tiêu dùng biên theo thu nhập khả dụng Tác động đến đầu tư:

Trong điều kiện các yêu tố khác không đổi, nếu lãi suất ngày càng cao khiến các doanh nghiệp giảm vay tiền làm cho đầu tư ngày càng giảm và ngược lại

- Đầu tư tự định là khoản đầu tư không phụ thuộc vào thu nhập quốc gia

- Đầu tư biên theo lãi suất phản ánh khi lãi suất tăng thêm 1 đơn vị giá trị thì làm cho doanh nghiệp đầu tư giảm một khoản đơn vị giá trị và ngược lại

Trước đó ta có : I = f(Y) vậy ta có hàm : I = f(Y, r)

Và Im lúc này ta nên gọi chính xác hơn là đầu tư biên theo sản lượng quốc gia(hay thu nhập quốc gia)

6 Chính sách tiền tệ:

6.1 Mục tiêu:

- Giữ ổn định kinh tế và ổn định giá trị tiền tệ:

- Sản lượng thực tế bằng sản lượng tiềm năng

- Thất nghiệp thực tế bằng thất nghiệp tự nhiên

- Lạm phát vừa phải

6.2 Công cụ của chính sách tiền tệ:

Trang 17

6.3 Nguyên tắc hoạch định chính sách tiền tệ:

Dựa vào các ông cụ  Thay đổi  thay đổi r  thay đổi I và C  thay đổi

 giảm lãi suất chiết khấu

 mua vào trái phiếu của chính phủ

- khi nền kinh tế lạm phát cao (Y >Yp) thực hiệc chính sách tiền tệ thu hẹp:

 tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc

 tăng lãi suất chiết khấu

 bán ra trái phiếu của chính phủ

6.4 định lượng cho chính sách tiền tệ:

Trang 18

Tỉ lệ lạm phát hằng năm(If) được tính theo công thức:

- Các loại chỉ số giá sau đây được sử dụng để tính tỉ lệ lạm phát:

 Chỉ số giá hàng tiêu dùng (CPI):

Chỉ số giá hàng tiêu dùng năm t được xác định:

Trang 19

- Lạm phát vừa phải(lạm phát 1 con số):

 Khi giá cả tăng chậm, dưới 10% một năm

 Đồng tiền ổn định

- Lạm phát phi mã(lạm phát 2,3 son số) :

 Khi giá cả tăng từ 20%,30% đến 200% một năm

 Đồng tiền mất giá nhanh chóng

- Siêu lạm phát(lạm phát >= 4 con số):

 Khi tỉ lệ tăng giá lớn hơn 1000% một năm

 Đồng tiền mất giá nghiêm trọng

3 Nguyên nhân của lạm phát:

3.1 Lạm phát do cầu kéo:

Xuất phát từ sự gia tăng tổng cầu, đường AD dịch chuyển sang phải là cho mức sản lượng tăng và mức gia hcung cũng tăng lên

Các nguyên nhân làm gia tăng tổng cầu:

- Dân cư tăng chi tiêu:

- Doanh nghiệp tăng đầu tư

- Chính phủ tăng chi mua hàng hoá và dịch vụ

- Người nước ngoài tăng mua hàng hoá và dịch vụ trong nước

- ………

3.2 Lạm phát do cung:

Lạm phát do cung xảy ra khi chi phí sản xuất tăng đẩy đường tổng cung AS dịch chuyển sang trái làm sản lượng giảm và mức giá chung tăng, dẫn tới nền kinh

tế vừa suy thoái, vừa lạm phát

Nguyên nhân làm chi phí sản xuất tăng:

- Tiền lương tăng(nhưng năng suất lao động không tăng)

- Điều kiện khai thác các yếu tố sản xuất khan hiếm và tốn kém hơn

- Thuế tăng

- ………

3.3 Lạm phát quán tính:

Trang 20

20

Lạm phát quán tính còn được gọi là lạm phát dự đoán Đó là lạm phát mà mọi người dự đoán nó sẽ xảy ra trong tương lai

4 Tác động của lạm phát:

- Phân phối lại thu nhập và tài sản giữa các thành phần dân cư:

 Nếu tỉ lệ lạm phát thấp và có thể dự đoán thì không xảy ra sự phân phối lại

 Nếu tỉ lệ lạm phát biến đổi không thể dự đoán trước hay tỉ lệ lạm phát tăng quá cao thì sẽ dẫn đến sự phân phối lại tài sản và thu nhập, có lợi cho những người vay nợ, gây thiệt hại cho người cho vay, người có thu nhập cố định, người hưởng trợ cấp vì

 Lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát

- Làm thay đổi co cấu kinh tế

Do sự biến động giá cả tương đối giữa các loại hàng hoá và dịch vụ

- Làm thay đổi sản lượng và công ăn việc làm:

 Giảm chi tiêu của chính phủ, tăng thuế

 Giảm mức cung tiền tệ

- Nếu lạm phát do cung: cần tăng tổng cung bằng cách:

 Giảm chi phí sản xuất

Trang 21

21

 Lưu ý:

Những người trong độ tuổi lao động, có khả năng làm việc nhưng không muốn tìm việc và không có việc làm thì không được xem là thất nghiệp

1 Phân loại thất nghiệp:

- Theo nguyên nhân thất nghiệp:

 Thất nghiệp tạm thời: tạo ra bởi một số người bỏ việc cũ nhưng chưa

có công việc mới

 Thất nghiệp cơ cấu: tạo ra bởi người lao động thiếu kĩ năng hay do sự phát triển giữa các vùng không đồng điều

 Thất nghiệp chu kỳ:chu kỳ là thời gian mà nền kinh tế đạt được mức sản lượng cao nhất 2 lần liên tiếp thất nghiệp chu kỳ tạo ra bởi tình trạng suy thoái của nền kinh tế, xảy ra ở hàng loạt các ngành

Thất nghiệp tự nhiên = thất nghiệp tạm thời + thất nghiệp cơ cấu

- Theo mối quan hệ giữa cung và cầu:

 thất nghiệp tự nguyện: tạo ra bởi người lao động không chấp nhận mức lương của mình nên tạm thời chưa có việc làm

 thất nghiệp không tự nguyện: tạo ra bởi người lao động chấp nhận mức lương nhưng do cung lao động cao nên chưa có việc làm

 Khi thị trường lao động cân bằng thì thất nghiệp tự nhiên là mức thất nghiệp tự nguyện

3 Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp:

- Trong ngắn hạn thì mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp là quan hệ nghịch biến: lạm phát tăng thì thất nghiệp giảm và ngươc lại

- Trong dài dạn thì không có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp thất nghiệp trong dài hạn luôn là thất nghiệp tự nhiên

Ngày đăng: 03/07/2014, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w