Theo Tiêu chuẩn Kế toán Quốc tế 29, có bốn tiêu chí để xác định siêu lạm phát, đó là: 1 người dân không muốn giữ tài sản của mình ở dạng tiền; 2 giá cả hàng hóa trong nước không còn tính
Trang 1Tiểu luận môn kinh tế vi mô
Đề tài "Lạm phát"
Trang 2MỤC LỤC
2 Đo lường 1
Lạm phát thấp Mức lạm phát tương ứng với tốc độ tăng giá từ 3.0 đến 7.0 phần trăm một năm 3
Lạm phát cao (Lạm phát phi mã) Mức lạm phát tương ứng với tốc độ tăng giá hai chữ số một năm, nhưng vẫn thấp hơn siêu lạm phát 3
Siêu lạm phát 3
Siêu lạm phát là lạm phát "mất kiểm soát", một tình trạng giá cả tăng nhanh chóng khi tiền tệ mất giá trị Không có định nghĩa chính xác về siêu lạm phát được chấp nhận phổ quát Một định nghĩa đơn giản là chỉ số lạm phát hàng tháng từ 50% trở lên (nghĩa là cứ 31 ngày thì giá cả lại tăng gấp đôi) Theo Tiêu chuẩn Kế toán Quốc tế 29, có bốn tiêu chí để xác định siêu lạm phát, đó là: (1) người dân không muốn giữ tài sản của mình ở dạng tiền; (2) giá cả hàng hóa trong nước không còn tính bằng nội tệ nữa mà bằng một ngoại tệ ổn định; (3) các khoản tín dụng sẽ tính cả mức mất giá cho dù thời gian tín dụng là rất ngắn; và (4) lãi suất, tiền công và giá cả được gắn với chỉ số giá và tỷ lệ lạm phát cộng dồn trong ba năm lên tới 100 phần trăm 3
3 Tác động của lạm phát trong kinh tế 4
4.1 Lạm phát do cầu kéo 5
Kinh tế học Keynes cho rằng nếu tổng cầu cao hơn tổng cung ở mức toàn dụng lao động, thì sẽ sinh ra lạm phát Điều này có thể giải thích qua sơ đồ AD-AS Đường AD dịch sang phải trong khi đường AS giữ nguyên sẽ khiến cho mức giá và sản lượng cùng tăng 5
4.3 Lạm phát do chi phí đẩy 5
4.4 Lạm phát do cơ cấu 6
4.5 Lạm phát do xuất khẩu 6
4.6 Lạm phát do nhập khẩu 6
4.7 Lạm phát tiền tệ 6
4.8 Lạm phát đẻ ra lạm phát 6
Trang 3CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT
1 Định nghĩa lạm phát:
Trong kinh tế học, lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chungcủa nền kinh tế Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thị trường haygiảm sức mua của đồng tiền Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát là sựphá giá tiền tệ của một loại tiền tệ so với các loại tiền tệ khác Thông thường theonghĩa đầu tiên thì người ta hiểu là lạm phát của đơn vị tiền tệ trong phạm vi nềnkinh tế của một quốc gia, còn theo nghĩa thứ hai thì người ta hiểu là lạm phát củamột loại tiền tệ trong phạm vi thị trường toàn cầu Phạm vi ảnh hưởng của hai thànhphần này vẫn là một chủ đề gây tranh cãi giữa các nhà kinh tế học vĩ mô Ngược lạivới lạm phát là giảm phát Một chỉ số lạm phát bằng 0 hay một chỉ số dương nhỏ thìđược người ta gọi là sự ổn định giá cả
2 Đo lường
Lạm phát: được đo lường bằng cách theo dõi sự thay đổi trong giá cả của mộtlượng lớn các hàng hóa và dịch vụ trong một nền kinh tế (thông thường dựa trên dữliệu được thu thập bởi các tổ chức Nhà nước, mặc dù các liên đoàn lao động và cáctạp chí kinh doanh cũng làm việc này) Giá cả của các loại hàng hóa và dịch vụ
được tổ hợp với nhau để đưa ra một mức giá cả trung bình, gọi là mức giá trung
bình của một tập hợp các sản phẩm Chỉ số giá cả là tỷ lệ mức giá trung bình ở thờiđiểm hiện tại đối với mức giá trung bình của nhóm hàng tương ứng ở thời điểmgốc Tỷ lệ lạm phát thể hiện qua chỉ số giá cả là tỷ lệ phần trăm mức tăng của mứcgiá trung bình hiện tại so với mức giá trung bình ở thời điểm gốc Để dễ hình dung
có thể coi mức giá cả như là phép đo kích thước của một quả cầu, lạm phát sẽ là độtăng kích thước của nó
Không tồn tại một phép đo chính xác duy nhất chỉ số lạm phát, vì giá trị củachỉ số này phụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gán cho mỗi hàng hóa trong chỉ số,
Trang 4cũng như phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà nó được thực hiện Các phép
đo phổ biến của chỉ số lạm phát bao gồm:
Chỉ số giá sinh hoạt (CLI) là sự tăng trên lý thuyết giá cả sinh hoạtcủa một cá nhân so với thu nhập, trong đó các chỉ số giá tiêu dùng (CPI) được giảđịnh một cách xấp xỉ Các nhà kinh tế học tranh luận với nhau là có hay không việcmột CPI có thể cao hơn hay thấp hơn so với CLI dự tính Điều này được xem như
là "sự thiên lệch" trong phạm vi CPI CLI có thể được điều chỉnh bởi "sự ngang giásức mua" để phản ánh những khác biệt trong giá cả của đất đai hay các hàng hóakhác trong khu vực (chúng dao động một cách rất lớn từ giá cả thế giới nói chung)
"người tiêu dùng thông thường" một cách có lựa chọn Trong nhiều quốc gia côngnghiệp, những sự thay đổi theo phần trăm hàng năm trong các chỉ số này là con sốlạm phát thông thường hay được nhắc tới Các phép đo này thường được sử dụngtrong việc chuyển trả lương, do những người lao động mong muốn có khoản chi trả(danh định) tăng ít nhất là bằng hoặc cao hơn tỷ lệ tăng của CPI Đôi khi, các hợpđồng lao động có tính đến các điều chỉnh giá cả sinh hoạt, nó ngụ ý là khoản chi trảdanh định sẽ tự động tăng lên theo sự tăng của CPI, thông thường với một tỷ lệchậm hơn so với lạm phát thực tế (và cũng chỉ sau khi lạm phát đã xảy ra)
không tính đến giá bổ sung qua đại lý hoặc thuế doanh thu Nó khác với CPI là sựtrợ cấp giá, lợi nhuận và thuế có thể sinh ra một điều là giá trị nhận được bởi cácnhà sản xuất là không bằng với những gì người tiêu dùng đã thanh toán Ở đây cũng
có một sự chậm trễ điển hình giữa sự tăng trong PPI và bất kỳ sự tăng phát sinh nàobởi nó trong CPI Rất nhiều người tin rằng điều này cho phép một dự đoán gầnđúng và có khuynh hướng của lạm phát CPI "ngày mai" dựa trên lạm phát PPI ngày
"hôm nay", mặc dù thành phần của các chỉ số là khác nhau; một trong những sựkhác biệt quan trọng phải tính đến là các dịch vụ
Trang 5 Chỉ số giá bán buôn đo sự thay đổi trong giá cả các hàng hóa bán buôn(thông thường là trước khi bán có thuế) một cách có lựa chọn Chỉ số này rất giốngvới PPI
Chỉ số giá hàng hóa đo sự thay đổi trong giá cả của các hàng hóa mộtcách có lựa chọn Trong trường hợp bản vị vàng thì hàng hóa duy nhất được sửdụng là vàng Khi nước Mỹ sử dụng bản vị lưỡng kim thì chỉ số này bao gồm cảvàng và bạc
Chỉ số giảm phát GDP dựa trên việc tính toán của tổng sản phẩm quốcnội: Nó là tỷ lệ của tổng giá trị GDP giá thực tế (GDP danh định) với tổng giá trịGDP của năm gốc, từ đó có thể xác định GDP của năm báo cáo theo giá so sánhhay GDP thực) (Xem thêm Thực và danh định trong kinh tế) Nó là phép đo mứcgiá cả được sử dụng rộng rãi nhất Các phép khử lạm phát cũng tính toán các thànhphần của GDP như chi phí tiêu dùng cá nhân Tại Mỹ, Cục Dự trữ Liên bang đãchuyển sang sử dụng khử lạm phát tiêu dùng cá nhân và các phép khử lạm phátkhác để tính toán các chính sách kiềm chế lạm phát của mình
Chỉ số giá chi phí tiêu dùng cá nhân (PCEPI) Trong "Báo cáo chính sáchtiền tệ cho Quốc hội" sáu tháng một lần của mình ("Báo cáo Humphrey-Hawkins")
ngày 17 tháng 2 năm 2000, Federal Open Market Committee (FOMC) nói rằng ủy
ban này đã thay đổi thước đo cơ bản về lạm phát của mình từ CPI sang "chỉ số giá
cả dạng chuỗi của các chi phí tiêu dùng cá nhân"
Thiểu phát: trong kinh tế học là lạm phát ở tỷ lệ rất thấp Đây là một vấn
nạn trong quản lý kinh tế vĩ mô Ở Việt Nam, nhiều người thường nhầm lẫn thiểuphát với giảm phát
Không có tiêu chí chính xác tỷ lệ lạm phát bao nhiêu phần trăm một năm trởxuống thì được coi là thiểu phát Một số tài liệu kinh tế học cho rằng tỷ lệ lạm phát
ở mức 3-4 phần trăm một năm trở xuống được gọi là thiểu phát Tuy nhiên, ởnhững nước mà cơ quan quản lý tiền tệ (ngân hàng trung ương) rất không ưa lạmphát như Đức và Nhật Bản, thì tỷ lệ lạm phát 3-4 phần trăm một năm được cho là
Trang 6Nam thời kỳ 2002-2003, tỷ lệ lạm phát ở mức 3-4 phần trăm một năm, nhưng nhiềunhà kinh tế học Việt Nam cho rằng đây là thiểu phát.
Có những đặc trưng không phải con số tỷ lệ giúp xác định thiểu phát, đó là:
(1) Ngân hàng thương mại gặp khó khăn khi cho vay, đồng thời họ lại đặt
ra lãi suất huy động tiết kiệm thấp- một tình trạng được coi là thị trường tiền tệ trìtrệ Tỷ lệ lạm phát thấp khiến cho lãi suất thực tế trở nên cao, khiến các nhà đầu tư
dè dặt đi vay ngân hàng Ngân hàng ứ đọng tiền, nên giảm huy động tiết kiệm bằngcách hạ lãi suất huy động tiết kiệm
(2) Sản xuất trở nên thiếu sôi động Lạm phát thấp khiến cho tiền côngthực tế cao hơn Người lao động vì thế có thể giảm cung lao động và tăng thơi giannghỉ ngơi (xem thêm lý luận về đường cung lao động uốn ngược) Mặt khác, giá cảsản phẩm thấp làm giảm động lực sản xuất
Thiểu phát đôi khi được coi là tình trạng trước giảm phát (một tình trạng tráingược với lạm phát nhưng vẫn nguy hiểm đối với nền kinh tế)
Siêu lạm phát là lạm phát "mất kiểm soát", một tình trạng giá cả tăng nhanh
chóng khi tiền tệ mất giá trị Không có định nghĩa chính xác về siêu lạm phát được
chấp nhận phổ quát Một định nghĩa đơn giản là chỉ số lạm phát hàng tháng từ 50%
trở lên (nghĩa là cứ 31 ngày thì giá cả lại tăng gấp đôi) Theo Tiêu chuẩn Kế toán Quốc tế 29, có bốn tiêu chí để xác định siêu lạm phát, đó là: (1) người dân không
muốn giữ tài sản của mình ở dạng tiền; (2) giá cả hàng hóa trong nước không còntính bằng nội tệ nữa mà bằng một ngoại tệ ổn định; (3) các khoản tín dụng sẽ tính
Trang 7cả mức mất giá cho dù thời gian tín dụng là rất ngắn; và (4) lãi suất, tiền công vàgiá cả được gắn với chỉ số giá và tỷ lệ lạm phát cộng dồn trong ba năm lên tới 100phần trăm.
3 Tác động của lạm phát trong kinh tế
3.1 Lạm phát dự kiến:
Trong trường hợp lạm phát có thể được dự kiến trước thì các thực thể tham giavào nền kinh tế có thể chủ động ứng phó với nó, tuy vậy nó vẫn gây ra những tổnthất cho xã hội:
Chi phí mòn giày: lạm phát giống như một thứ thuế đánh vào người giữtiền và lãi suất danh nghĩa bằng lãi suất thực tế cộng với tỷ lệ lạm phát nên lạm phátlàm cho người ta giữ ít tiền hơn hay làm giảm cầu về tiền Khi đó họ cần phảithường xuyên đến ngân hàng để rút tiền hơn Các nhà kinh tế đã dùng thuật ngữ
"chi phí mòn giày" để chỉ những tổn thất phát sinh do sự bất tiện cũng như thời giantiêu tốn mà người ta phải hứng chịu nhiều hơn so với không có lạm phát
Chi phí thực đơn: lạm phát thường sẽ dẫn đến giá cả tăng lên, các doanhnghiệp sẽ mất thêm chi phí để in ấn, phát hành bảng giá sản phẩm
hợp do lạm phát doanh nghiệp này tăng giá (và đương nhiên phát sinh chi phí thựcđơn) còn doanh nghiệp khác lại không tăng giá do không muốn phát sinh chi phíthực đơn thì giá cả của doanh nghiệp giữ nguyên giá sẽ trở nên rẻ tương đối so vớidoanh nghiệp tăng giá Do nền kinh tế thị trường phân bổ nguồn lực dựa trên giátương đối nên lạm phát đã dẫn đến tình trạng kém hiệu quả xét trên góc độ vi mô
Lạm phát có thể làm thay đổi nghĩa vụ nộp thuế của các cá nhân trái với ýmuốn của người làm luật do một số luật thuế không tính đến ảnh hưởng của lạmphát Ví dụ: trong trường hợp thu nhập thực tế của cá nhân không thay đổi nhưngthu nhập danh nghĩa tăng do lạm phát thì cá nhân phải nộp thuế thu nhập trên cảphần chênh lệch giữa thu nhập danh nghĩa và thu nhập thực tế
Trang 8 Lạm phát gây ra sự nhầm lẫn, bất tiện: đồng tiền được sử dụng để làmthước đo trong tính toán các giao dịch kinh tế, khi có lạm phát cái thước này cogiãn và vì vậy các cá nhân khó khăn hơn trong việc ra các quyết định của mình
3.2 Lạm phát không dự kiến:
Đây là loại lạm phát gây ra nhiều tổn thất nhất vì nó phân phối lại của cải giữacác cá nhân một cách độc đoán Các hợp đồng, cam kết tín dụng thường được lậptrên lãi suất danh nghĩa khi lạm phát cao hơn dự kiến người đi vay được hưởng lợicòn người cho vay bị thiệt hại, khi lạm phát thấp hơn dự kiến người cho vay sẽđược lợi còn người đi vay chịu thiệt hại Lạm phát không dự kiến thường ở mứccao hoặc siêu lạm phát nên tác động của nó rất lớn
Các nhà kinh tế có quan điểm rất khác nhau về quy mô của các tác động tiêucực của lạm phát, thậm chí nhiều nhà kinh tế cho rằng tổn thất do lạm phát gây ra làkhông đáng kể và điều này được coi là đúng khi tỷ lệ lạm phát ổn định và ở mứcvừa phải Khi lạm phát biến động mạnh, tác động xã hội của nó thông qua việcphân phối lại của cải giữa các cá nhân một cách độc đoán rõ ràng là rất lớn và dovậy chính phủ của tất cả các nước đều tìm cách chống lại loại lạm phát này
4 Nguyên nhân:
4.1 Lạm phát do cầu kéo
Kinh tế học Keynes cho rằng nếu tổng cầu cao hơn tổng cung ở mức toàn dụng lao động, thì sẽ sinh ra lạm phát Điều này có thể giải thích qua sơ đồ AD-
AS Đường AD dịch sang phải trong khi đường AS giữ nguyên sẽ khiến cho mức
giá và sản lượng cùng tăng
Trong khi đó, chủ nghĩa tiền tệ giải thích rằng do tổng cầu caohơn tổng cung, người ta có cầu về tiền mặt cao hơn, dẫn tới cung tiềnphải tăng lên để đáp ứng Do đó có lạm phát
4.2 Lạm phát do cầu thay đổi
Trang 9Giả dụ lượng cầu về một mặt hàng giảm đi, trong khi lượng cầu về một mặthàng khác lại tăng lên Nếu thị trường có người cung cấp độc quyền và giá cả cótính chất cứng nhắc phía dưới (chỉ có thể tăng mà không thể giảm), thì mặt hàng màlượng cầu giảm vẫn không giảm giá Trong khi đó mặt hàng có lượng cầu tăng thìlại tăng giá Kết quả là mức giá chung tăng lên, nghĩa là lạm phát.
4.3 Lạm phát do chi phí đẩy
Nếu tiền công danh nghĩa tăng lên, thì chi phí sản xuất của các xí nghiệptăng Các xí nghiệp vì muốn bảo toàn mức lợi nhuận của mình sẽ tăng giá thành sảnphẩm Mức giá chung của toàn thể nền kinh tế cũng tăng
4.4 Lạm phát do cơ cấu
Ngành kinh doanh có hiệu quả tăng tiền công danh nghĩa cho người lao động.Ngành kinh doanh không hiệu quả, vì thế, không thể không tăng tiền công chongười lao động trong ngành mình Nhưng để đảm bảo mức lợi nhuận, ngành kinhdoanh kém hiệu quả sẽ tăng giá thành sản phẩm Lạm phát nảy sinh vì điều đó
4.5 Lạm phát do xuất khẩu
Xuất khẩu tăng dẫn tới tổng cầu tăng cao hơn tổng cung, hoặc sản phẩmđược huy động cho xuất khẩu khiến lượng cung sản phẩm cho thị trường trongnước giảm khiến tổng cung thấp hơn tổng cầu Lạm phát nảy sinh do tổng cung vàtổng cầu mất cân bằng
4.6 Lạm phát do nhập khẩu
Sản phẩm không tự sản xuất trong nước được mà phải nhập khẩu Khi giánhập khẩu tăng (do nhà cung cấp nước ngoài tăng giá như trong trường OPECquyết định tăng giá dầu, hay do đồng tiền trong nước xuống giá) thì giá bán sảnphẩm đó trong nước cũng tăng Lạm phát hình thành khi mức giá chung bị giá nhập
Trang 104.7 Lạm phát tiền tệ
Cung tiền tăng (chẳng hạn do ngân hàng trung ương mua ngoại tệ vào để giữcho đồng tiền ngoại tệ khỏi mất giá so với trong nước; hay chẳng hạn do ngân hàngtrung ương mua công trái theo yêu cầu của nhà nước) khiến cho lượng tiền tronglưu thông tăng lên là nguyên nhân gây ra lạm phát
4.8 Lạm phát đẻ ra lạm phát
Khi nhận thấy có lạm phát, cá nhân với dự tính duy lý sẽ cho rằng tới đây giá
cả hàng hóa sẽ còn tăng, nên đẩy mạnh tiêu dùng hiện tại Tổng cầu trở nên cao hơntổng cung, gây ra lạm phát
5 Kiềm chế lạm phát
Kiềm chế lạm phát còn gọi là giảm lạm phát Có một loạt các phương thức đểkiềm chế lạm phát Các ngân hàng trung ương như Cục dự trữ liên bang Mỹ có thểtác động đến lạm phát ở một mức độ đáng kể thông qua việc thiết lập các lãi suất vàthông qua các hoạt động khác (ví dụ: sử dụng các chính sách tiền tệ) Các lãi suấtcao (và sự tăng chậm của cung ứng tiền tệ) là cách thức truyền thống để các ngânhàng trung ương kiềm chế lạm phát, sử dụng thất nghiệp và suy giảm sản xuất đểhạn chế tăng giá
Tuy nhiên, các ngân hàng trung ương xem xét các phương thức kiểm soátlạm phát rất khác nhau Ví dụ, một số ngân hàng theo dõi chỉ tiêu lạm phát mộtcách cân xứng trong khi các ngân hàng khác chỉ kiểm soát lạm phát khi nó ở mứccao
Những người theo chủ nghĩa tiền tệ nhấn mạnh việc tăng lãi suất bằng cáchgiảm cung tiền thông qua các chính sách tiền tệ để kiềm chế lạm phát Những ngườitheo học thuyết Keynes nhấn mạnh việc giảm cầu nói chung, thông thường là thôngqua các chính sách tài chính để giảm nhu cầu Họ cũng lưu ý đến vai trò của chínhsách tiền tệ, cụ thể là đối với lạm phát của các hàng hóa cơ bản từ các công trìnhnghiên cứu của Robert Solow Các nhà kinh tế học trọng cung chủ trương kiềm chếlạm phát bằng cách ấn định tỷ giá hối đoái giữa tiền tệ và một số đơn vị tiền tệ tham
Trang 11chiếu ổn định như vàng, hay bằng cách giảm thuế suất giới hạn trong chế độ tỷ giáthả nổi để khuyến khích tích lũy vốn Tất cả các chính sách này đã được thực hiệntrong thực tế thông qua các tiến trình nghiệp vụ thị trường mở.
Một phương pháp khác đã thử là chỉ đơn giản thiết lập lương và kiểm soátgiá cả (xem thêm "Các chính sách thu nhập") Ví dụ, nó đã được thử tại Mỹ trongnhững năm đầu thập niên 1970 (dưới thời tổng thống Nixon) Một trong những vấn
đề chính với việc kiểm soát này là nó được sử dụng vào thời gian mà các biện phápkích "cầu" được áp dụng, vì thế các giới hạn phía cung (sự kiểm soát, sản xuất tiềmnăng) đã mâu thuẫn với sự tăng trưởng của "cầu" Nói chung, phần lớn các nhà kinh
tế coi việc kiểm soát giá là phản tác dụng khi nó có xu hướng làm lệch lạc các hoạtđộng của nền kinh tế vì nó làm gia tăng thiếu thốn, giảm chất lượng sản phẩm v.v.Tuy nhiên, cái giá phải trả này có thể là "đáng giá" nếu nó ngăn chặn được sự đìnhđốn sản xuất nghiêm trọng, là điều có thể có đắt giá hơn, hay trong trường hợp đểkiểm soát lạm phát trong thời gian chiến tranh
Trên thực tế, việc kiểm soát có thể bổ sung cho đình đốn sản xuất như là mộtcách để kiềm chế lạm phát: Việc kiểm soát làm cho đình đốn sản xuất có hiệu quảhơn như là một cách chống lạm phát (làm giảm sự cần thiết phải tăng thất nghiệp),trong khi sự đình đốn sản xuất ngăn cản các loại hình lệch lạc mà việc kiểm soátgây ra khi "cầu" là cao
6 Phương pháp tính:
Chỉ số giá tiêu dùng (hay được viết tắc là CPI, từ các chữ tiếng AnhConsumer Price Index) là chỉ số tính theo phần trăm để phản ánh mức thay đổitương đối của giá hàng tiêu dùng theo thời gian Sở dĩ chỉ là thay đổi tương đối vìchỉ số này dựa vào một “rổ hàng hóa” đại diện cho toàn bộ hàng tiêu dùng
Đây là chỉ tiêu được sử dụng phổ biến nhất để đo lường mức giá và sự thayđổi của mức giá chính là lạm phát
Phương pháp tính chì số giá tiêu dùng:
Trang 12Để tính toán chỉ số giá tiêu dùng người ta tính số bình quân gia quyền theocông thức Laspeyres của giá cả thời kỳ báo cáo (kỳ t) so với thời kỳ cơ sở Để làmđược điều đó, phải tiến hành như sau:
1. Cố định giỏ hàng hóa: thông qua điều tra, người ta sẽ xác định lượnghàng hóa, dịch vụ tiêu biểu mà một người tiêu dùng điển hình mua
2 Xác định giá cả: thống kê giá cả của mỗi mặt hàng trong giỏ hàng hóatại mỗi thời điểm
lượng nhân với giá cả của từng loại hàng hóa rồi cộng lại
Chỉ số giá tiêu dùng của cả nước được tính bằng phương pháp bình quân giaquyền giữa chỉ số giá tiêu dùng của các vùng kinh tế với quyền số tương ứng củatừng vùng so với cả nước Chỉ số giá tiêu dùng của từng vùng được tổng hợp từ chỉ
số giá của các tỉnh với quyền số tương ứng vủa từng tỉnh, thành phố trong vùng.Trong đó, chỉ số giá tiêu dùng của cấp tỉnh, thành phố đã và đang được tính theophương pháp bình quân gia quyền giữa biến động giá của các nhóm mặt hàng vớiquyền số tương ứng, theo kỳ gốc cố định (thường là 5 năm)
q p
q p
1
0 0 1
Trang 13gọn; nhưng cũng có một số nhược điểm khi giải quyết vấn đề chọn mặt àhng mớithay thế mặt hàng cũ không còn bán trên thị trường, hàng thời vụ hoặc hàng thayđổi chất lượng.
Tuy nhiên, khi tính chỉ số theo phương pháp này, mọi so sánh phải thông quamột kỳ gốc đã chọn (ví dụ kỳ gốc năm 2000) Do đó, có một số hạn chế khi phải xử
lý những thay đổi về mặt hàng, về điều chỉnh chất lượng mặt hàng… qua các kỳđiều tra Để khắc phục nhược điểm trên, chỉ số giá tiêu dùng sẽ được tính theo côngthức Laspeyres chuyển đổi – hay phương pháp so sánh với kỳ gốc ngắn hạn Côngthức này hoàn toàn tương thích với công thức Laspeyres gốc và có dạng tổng quátnhư sau:
t i
t i
0 1
Điểm mới trong công thức (2) là thay cho việc tính chỉ số cá thể mặt hàng kỳbáo cáo so trực tiếp với kỳ gốc bằng việc tính chỉ số cá thể mặt hàng kỳ báo cáo sovới kỳ trước sau đó nhân với chỉ số cá thể mặt hàng đó kỳ trước so với năm gốc
p
p
i
t i
0 =
p
pi
0 1
1
p
pi
t i
t i
0 1
it t pi
1
(3)
Trang 14: chỉ số cá thể mặt hàng i tháng báo cáo so với tháng trước;
Công thức (2) có thể viết như sau:
0 1
it t pi
Tính chỉ số giá tiêu dùng cho các vùng và cả nước:
Tính chỉ số giá các vùng kinh tế:
- Tính chỉ số giá khu vực nông thôn của cá vùng (8 vùng) từ báo cáo chỉ
số giá khu vực nông thôn của các tình trong vùng
- Tính chỉ số giá khu vực thành thị của các vùng (8 vùng) từ báo cáo chỉ
số giá khu vực thành thị của các tình trong vùng
- Tính chỉ số giá vùng chung cho cả hai khu vực (8 vùng)
Tính chỉ số giá cả nước:
Trang 15- Tính chỉ số giá khu vực nông thôn cả nước, từ chỉ số giá khu vực nôngthôn của 8 vùng.
- Tính chỉ số giá khu vực thành thị cả nước, từ chỉ số giá khu vực thànhthị của 8 vùng
Công thức tổng quát như sau:
k
W
W I
1 0
: chỉ số giá vùng 2 kỳ báo cáo của tỉnh k so với kỳ gốc;
k : tỉnh tham gia tính chỉ số, m: số tỉnh tham gia tính chỉ số giá;
: chỉ số kỳ báo cáo của tỉnh k so với kỳ gốc;
tháng
- Cấp vùng và trung ương tính chỉ số giá tiêu dùng từ chỉ số giá của cácđịa phương, không tính trực tiếp từ giá bình quân vùng hoặc trung ương
Trang 16CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM
Trang 17GIAI ĐOẠN 1995 - 2008
1. Tình hình biến động giá cả giai đoạn 1995 – 2005
Số liệu của Tổng cục Thống kê về chỉ số giá tiêu dùng các năm từ 1996 đến năm 2005, nhìn trên đồ thị giống như như đường cong có đáy là năm
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Trong giai đọan 1996 đến 2005, giá tiêu dùng chung đã tăng 51% Như vậy, sau 10 năm giá tiêu dùng tăng 51% thấp hơn tốc độ tăng của thu nhập bình
Trang 18quân đầu người của hộ gia đình; theo số liệu Tổng cục Thống kê thu nhập bình
quân đầu người năm 2004 (484,4 nghìn đồng) tăng 64,2% so với năm 1999
(295,0 nghìn đồng) Điều đó chứng tỏ đời sống của người dân được cải thiện
Bảng 1: Chỉ số giá tiêu dùng của Việt Nam từ 1995 đến 2005
( nguồn: Tổng cục Thống kê)
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
05 Chỉ số giá tiêu dùng 1,127 1,045 1,036 1,092 1,001 0,994 1,008 1,04 1,03 1,095 1,084 1,51
96-Lương thực 1,206 1,002 1,004 1,231 0,921 0,921 1,060 1,026 1,029 1,143 1,078 1,45 Thực phẩm 1,193 1,163 1,021 1,086 1,005 0,993 1,002 1,079 1,029 1,171 1,12 1,88
Đồ uống và thuốc lá 1,193 1,160 1,021 1,053 1,026 1,003 1,011 1,036 1,035 1,036 1,049 1,51 May mặc, giày dép, mũ nón 1,078 1,032 1,032 1,023 1,019 1,004 1,008 1,011 1,034 1,041 1,05 1,28 Nhà ở và Vật liệu xây dựng 1,167 0,963 1,028 1,017 1,025 1,047 1,008 1,071 1,041 1,074 1,098 1,43 Thiết bị và đồ dùng gia đình 1,053 1,012 1,042 1,025 1,035 1,023 1,009 1,008 1,019 1,036 1,048 1,29 Dược phẩm, y tế 1,011 0,998 1,016 1,087 1,041 1,036 0,998 1,005 1,209 1,091 1,049 1,65
Phương tiện đi lại, bưu điện 1,05 1,032 1,08 1,03 1,016 1,019 0,953 1,017 0,98 1,059 1,091 1,30 Giáo dục 1,117 0,993 1,027 1,096 1,038 1,041 1,036 1,012 1,049 0,982 1,05 1,37 Văn hóa, thể, giải trí 1,117 0,993 1,027 1,013 1,019 1,009 1,002 0,99 0,987 1,022 1,027 1,09 Hàng hóa và dịch vụ khác 1,098 1,085 1,087 1,04 1,031 1,041 1,014 1,02 1,043 1,052 1,06 1,58
Chỉ số giá vàng 0,976 1,025 0,934 1,007 0,998 0,983 1,050 1,194 1,266 1,117 1,113 1,87 Chỉ số giá đô la Mỹ 0,994 1,012 1,142 1,096 1,011 1,034 1,038 1,021 1,202 1,004 1,009 1,71
Phân tích biến động giá cả theo 10 nhóm hàng xếp theo thứ tự nhóm có tốc
độ tăng giá cao nhất đến thấp nhất như sau:
- Phương tiện đi lại, bưu điện tăng 30%,
- Thiết bị và đồ dùng gia đình tăng 29%,
- May mặc, giày dép, mũ nón tăng 28%,
- Hàng hóa và dịch vụ khác tăng 58%
Ta nhận thấy trong 10 nhóm hàng trên, nhóm hàng thực phẩm và nhóm hàng dược phẩm và dịch vụ y tế có tốc độ tăng cao nhất; điều này có
Trang 19nghĩa là đời sống của nhóm người nghèo mà thu nhập của họ chủ yếu dùng
mua thực phẩm không được cải thiện bao nhiêu
Về mối quan hệ giữa ngọai thương và lạm phát: qua kinh nghiệm các
nước và khu vực lãnh thổ NIC (Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông,
Singapore) cho thấy rằng các nước xây dựng chiến lược tăng trưởng kinh tế
dựa vào xuất khẩu thường trải qua các giai đọan lạm phát theo chu kỳ với cácgiai đọan sau:
- Giai đọan 1 xuất khẩu dựa chủ yếu vào tài nguyên khóang sản, khi tích
lũy một lượng lớn ngọai tệ (đất nước bớt đi một lượng hàng hóa, thêm một
lượng tiền) thì chuyển qua lạm phát cùng với nhập siêu (bớt đi một lương
tiền, thêm lượng hàng hóa chủ yếu là máy móc, nguyên liệu để chuyển sang
giai đọan 2 xuất khẩu dựa vào thâm dụng lao động
Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa 1995-2005
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
% tăng
BQ 1 năm (96-05) Kim ngạch xuất khẩu
HH (tỷ USD) 5,45 7,25 9,19 9,36 11,54 14,48 15,03 16,71 20,15 26,49 32,45 20,1
% tăng so với năm trước 133,0 126,8 101,8 123,3 125,5 103,8 111,2 120,6 131,5 122,5
Kim ngạch nhập khẩu
HH(tỷ USD) 8,16 11,14 11,60 11,52 11,62 15,64 16,22 19,75 25,26 31,97 36,76 19,9
Qua biểu số liệu kim ngạch xuất, nhập khẩu, người viết cho rằng nhập
siêu giai đọan 1995 đến 1998 kèm với nó là chỉ số giá tiêu dùng hơi cao, chủ
yếu là nhập tư liệu sản xuất, giúp cho những năm sau tăng nhanh kim ngạch
xuất khẩu: 1999 (23%), 2000 (25,4%); cùng với đó là tỷ lệ nhập siêu rất thấp;đây chính lúc kết thúc giai đọan xuất khẩu dựa chủ yếu vào tài nguyên và
khóang sản Và bắt đầu từ năm 2001, Việt Nam xuất khẩu chủ yếu dựa vào
các ngành thâm dụng lao động đó là công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp
với kim ngạch xuất khẩu tăng với tỷ lệ cao, cùng với nó là chỉ số gía tiêu
dùng cũng có tăng cao
Trang 20Bảng 3: Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu hàng hóa 1995-2005
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Hàng công nghiệp
Xét yếu tố giá hàng nhập khẩu ảnh hưởng đến tình hình lạm phát, ta thấy
các năm 1998, 1999, 2001, 2002 giá hàng nhập khẩu giảm trùng với tình hình
thiểu phát các năm 1999, 2000 Các năm sau giá nhập khẩu tăng lên thì chỉ số
giá tiêu dùng cũng tăng tương ứng Như vậy, mối tương quan giữa chỉ số giá
nhập khẩu và chỉ số giá tiêu dùng là khá chắc chắn
Trong giai đọan 1996 đến 2005, chỉ số giá nhập khẩu tăng 18,8%; trong
khi đó chỉ số giá tiêu dùng tăng 51% Như vậy, chỉ số giá tiêu dùng tăng,
ngòai yếu tố do giá hàng nhập khẩu, còn do xuất khẩu, do cung tiền và các
yếu tố khác…
Bảng 5: Chỉ số giá hàng nhập khẩu từ 1995 đến 2005
( nguồn: Tổng cục Thống kê)
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 96-05 Chỉ số chung 1,073 1,048 1,035 0,98 0,901 1,034 0,983 0,999 1,034 1,096 1,078 1,188