1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương môn học Đói nghèo và bất bình đẳng

7 358 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nhận xét bình luận xu hướng bất bình đẳng Việt Nam hai thập kỷ qua Đâu nguyên nhân gia tăng bất bình đẳng Việt Nam Theo Anh/chị, xóa bỏ hoàn toàn bất bình đẳng? Thứ nhất, theo phương pháp đo lường bất bình đẳng nói chung (qua hệ số Gini) Theo cách nhìn này, khoảng 10 năm trở lại đây, nguồn số liệu thống kê tài liệu nghiên cứu công bố Việt Nam chung nhận định rằng, bất bình đẳng Việt Nam mức vừa phải (tức tương đối công bằng) so sánh với nước có điều kiện tương tự khu vực giới Nếu so sánh hệ số Gini chi tiêu Việt Nam với số nước khu vực vào thời điểm xung quanh năm 1998, ta thấy bất bình đẳng Việt Nam Thái Lan, tương tự Pê-ru, Băng-la-đét, Ấn Độ In-đô-nê-xi-a Điều ấn tượng Việt Nam việc giảm bất bình đẳng đầy ý nghĩa, với cam kết mạnh mẽ tiến tới công xã hội Thứ hai, theo phương pháp đo lường bất bình đẳng hội (qua số chênh lệch) Nếu xem xét theo bất bình đẳng hội, bất bình đẳng khu vực đô thị cao khu vực nông thôn năm 1996-2004 Ở khu vực đô thị 0,37(1996); 0,423(2004) khu vực nông thôn 0,33(1996); 0,37(2004) Nếu ta xem xét bất bình đẳng tỉ lệ nghèo Việt Nam theo vùng/miền khác (tức bất bình đẳng hội), ta thấy tỉ lệ nghèo khu vực đô thị giảm nhanh từ 25,1% (1993) xuống 9,2% (1998), 6,6% (2002) xuống 3,6% (2004) Trong đó, khu vực nông thôn giảm (nhưng không nhanh đô thị) từ 66,4% (1993) xuống 45,5% (1998), 35,6% (2002) xuống 25,0% (2004) Điều làm cho chênh lệch tỉ lệ nghèo nông thôn đô thị ngày doãng từ 2,65 lần (1993) lên 4,95 lần (1998), 5,4 lần (2002) lên đến 6,94 lần (2004) Sự bất bình đẳng hội nông thôn đô thị thể thực trạng bất bình đẳng xã hội rõ ràng so với bất bình đẳng tổng thể nước tính theo hệ số Gini tăng lên năm qua Thu nhập hộ gia đình thành thị cao nông thôn, chênh lệch thu nhập bình quân người/tháng đô thị nông thôn có xu hướng thu hẹp dần từ 2,3 lần (1999) → 2,26 lần (2002) → 2,16 lần (2004) Mặc dù vậy, số bất bình đẳng thu nhập bình quân người/tháng nhóm hộ giàu nhóm hộ nghèo năm 2004 cao so với năm trước Tức là, so sánh 20% số hộ có mức thu nhập cao với 20% số hộ có mức thu nhập thấp nhất, số bất bình đẳng tăng dần từ 7,6 lần (1999) → 8,1 lần (2002) → 8,3 lần (2004) Tổng cục Thống kê có nhận xét thức vậy: “sự bất bình đẳng thu nhập mức thấp có xu hướng tăng” “Nói tóm lại, Việt Nam giai đoạn 1993-2004, bất bình đẳng tương đối tăng mức chênh lệch giàu nghèo tuyệt đối tăng đáng kể… khoảng cách nông thôn - thành thị bị nới rộng cho dù đo chi tiêu dùng hay số xã hội.” ( Báo cáo cập nhật nghèo 2006 (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) Như vậy, vào số bất bình đẳng hội (giữa nhóm giàu nhóm nghèo, nông thôn đô thị, nam nữ) lĩnh vực (như thu nhập, tỉ lệ đói nghèo, chi tiêu công cộng cho y tế, tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh) cho thấy bất bình đẳng Việt Nam thuộc loại cao so sánh với nước khu vực giới Như vậy, yên tâm tạm lòng với thực trạng bất bình đẳng mức sống Việt Nam Khi bất bình đẳng tăng lên làm cho gắn kết xã hội yếu chứa đựng “tiềm ẩn” xung đột xã hội * Nguyên nhân bất bình đẳng Việt Nam - - Sự khác sở hữu yếu tố sản xuất khác hội vươn lên Do sở hữu khacs lao động, vốn, đất đai Do người giàu có điều kiện tiếp cận cac nguồn lực kinh tế tốt (người giàu có nhiều thông tin, nhiều vốn, khả tiếp cận tới giáo dục tốt hơn; người nghèo thiếu đào tạo bản, gánh nặng nợ nần khả lựa chọn) Sinh kế cacs hộ nghèo chủ yếu dựa vào nông nghiệp, hộ giàu có khả tiếp cận ngành nghề phi nông nghiệp tốt Khoảng cách chênh lệch tri thức, kỹ chuyên môn ngày lớn - • - Người kinh tiếp cận với y tế, giáo dục tốt người DTTS (tỷ lệ trẻ em đến trường, khám, chữa bệnh, tiêm chủng) Vốn FDI chủ yếu đầu tư vào vùng có địa hình, vị trí thuận lợi (đồng bằng, thành thị) Các thể chế sách nhà nước nhằm tái phân phối chưa thực hiệu Chi tiêu công cộng có xu hướng thiên lệch dịch vụ người giàu tiêu dùng nhiều hơn(xây dựng sân golf…) Một số sách cho người nghèo (135, hỗ trợ người nghèo ăn tết…) vô hình chung lại tạo thu nhập cho người giàu (tham nhũng) Do lạm phát cao Lạm phát làm giảm sức mua người nghèo làm tăng bất bình đẳng thu nhập (lạm phát tăng tác động đến tất tầng lơp, người giàu họ phải sử dụng phần cho chi tiêu, người nghèo phải dùng hết thu nhập cho chi tiêu hàng ngày -> người nghèo ngày eo hẹp hơn) Trên sở phân tich nói khó để xóa bỏ bất bình đẳng, không muốn nói Bởi vì, bất bình đẳng diện khác biệt nhân cách cá nhân Nếu có xã hội mở người khác tài nhu cầu điều hàm ý bất bình đẳng tránh Đó thực tế xã hội Bất bình đẳng lợi ích cá nhân cần thiết để thúc đẩy người tài thực nhiệm vụ khó khăn Khi tồn sở hữu tư nhân cải tồn bất bình đẳng Xét khía cạnh kinh tế, khả chiếm lĩnh thị trường cá nhân không giống phụ thuộc vào hiểu biết, lĩnh kỹ nghề nghiệp * Nguyên nhân tạo thành công xóa đói giảm nghèo Trước hết, việc thường xuyên nâng cao nhận thức mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng phương pháp tiếp cận giải vấn đề nghèo đói cho cấp, ngành người dân đặc biệt người nghèo xã nghèo Xóa đói giảm nghèo vươn lên giả làm giàu trách nhiệm Nhà nước mà trước hết thuộc cá nhân, gia đình, dòng họ, cộng đồng trách nhiệm toàn xã hội, vấn đề mấu chốt để thực thành công chương trình Bên cạnh đó, công tác xã hội hóa hoạt động xóa đói giảm nghèo, đặc biệt xã hội hóa nguồn lực, nhân lực vật lực ngày đẩy mạnh Chính hợp lực tạo phong trào xóa đói giảm nghèo sôi động nhiều năm nước góp phần vào thành công chương trình Cùng với chia sẻ trách nhiệm xã hội người dân việc trợ giúp người nghèo, có đồng thuận tổ chức quốc tế, quốc gia việc tiếp cận giải vấn đề nghèo đói Việt Nam Cơ chế phân bổ ngân sách công bằng, minh bạch có tính khuyến khích cao tạo điều kiện cho địa phương chủ động việc huy động nguồn lực chỗ lồng ghép với nguồn khác, góp phần nâng cao hiệu thực chương trình Trong trình thực chương trình, tham gia giám sát mặt trận, đoàn thể sở, người dân, đặc biệt người nghèo, phụ nữ người dân tộc thiểu số yếu tố tạo nên thành công chương trình * Giải pháp giảm nghèo bền vững Để giảm nghèo cách bền vững, đặc biệt giảm bớt chênh lệch lớn “vùng nghèo” “vùng giàu”, cần phải có giải pháp cơ, thiết thực Nên cần tập trung vào ba giải pháp sau: Một là, sách giáo dục, đào tạo, dạy nghề, nâng cao dân trí Ông cha ta có câu: “Cho cần câu thay cho cá” Đầu tư cho giáo dục, đào tạo, dạy nghề, nâng cao dân trí vùng, huyện, xã có nhiều hộ nghèo trao “cái cần câu” cho người dân Một người dân có nhận thức, có kiến thức họ biết làm “luống cày” Họ tự biết trồng gì, nuôi cho suất, có hiệu cao Đầu tư cho giáo dục, đào tạo, dạy nghề nâng cao dân trí vùng nghèo xem “chiếc chìa khóa” người dân tự mở khóa kho tàng kiến thức tiềm phát triển sản xuất kinh doanh mảnh đất họ Hai là, tăng cường đầu tư xây dựng cho giao thông nông thôn Giao thông huyết mạch quan trọng kinh tế quốc gia, giao thông nông thôn lại có ý nghĩa cho phát triển vùng nghèo Thiếu giao thông thông thương, giao thương mà sản xuất hàng hóa vùng nghèo manh mún, nhỏ lẻ Người dân vùng sản xuất chăn nuôi vô khó khăn điều kiện tự nhiên điều kiện địa lý không thuận lợi lại khó khăn sản phẩm làm không tiêu thụ dễ dàng Ở địa bàn cấp huyện, nhiều xã mang tính tự cung, tự túc, sản phẩm làm tiêu thụ khó khăn để tiếp cận thị trường, dẫn đến bị tư thương ép giá Không có giao thông nông nghiệp hàng hóa, nông dân vốn nghèo giao thông nông thôn không thuận tiện khiến sống họ nghèo Ba là, sách hỗ trợ vay vốn đưa tiến khoa học công nghệ Muốn thực thi sách cách có hiệu cần phải giải hai vấn đề cách đồng bộ, Người nông dân mong muốn có ước nguyện làm giàu mảnh đất mình, nhiên họ cần hỗ trợ sách vay vốn Với lãi suất ưu đãi, hợp lý, vốn xem “cú hích” “cứu cánh” cho ước mơ đích thực người nông dân muốn tự vươn lên thoát nghèo Người xưa có câu “có bột gột nên hồ”, vốn “bột” cho người nông dân “gột” lên sản phẩm Khi có vốn lại cập nhật tiến khoa học công nghệ với bàn tay, khối óc, khao khát vươn lên thoát nghèo người nông dân hy vọng giải toán giảm nghèo cách bền vững II Bài tập Bài 1: Năm 2010, xã A có tổng số 2000 số hộ nghèo 200 Chuẩn nghèo chi tiêu bình quân đầu người hàng tháng 600.000 VNĐ Khoảng cách nghèo 15% 1/ Hãy tính tỷ lệ nghèo cho biết tổng số tiền cần trợ cấp tối thiểu hàng tháng để xã không hộ nghèo (giả sử tiền trợ cấp đến hộ nghèo hộ dùng hết trợ cấp để chi tiêu)? - Tỷ lệ nghèo = Số hộ nghèo Tổng số hộ x 100 = (200: 2000)x100 = 10% - Tổng số tiền trợ cấp tối thiểu để xã không hộ nghèo = Khoảng cách nghèo x Chuẩn nghèo x Tổng số hộ = 15% x 600.000 x 2000 = 180.000.000 2/ Sang năm 2013, giả sử tổng số hộ không đổi tổng số hộ nghèo giảm xuống 150 hộ khoảng cách nghèo lúc 20%, nhận xét thực trạng nghèo xã - Sang năm 2013, khoảng cách nghèo cao năm 2010 nên xã năm 2013 nghèo năm 2010 2: Cơ cấu thu nhập nhóm dân số quốc gia cho thấy nhóm 25% dân số nghèo chiếm 8% tổng thu nhập; 25% dân số nghèo thứ nhì chiếm 12% tổng thu nhập; 25% dân số giả chiếm 30% tổng thu nhập; 25% dân số giàu chiếm 50% thu nhập 1/ Hãy lập biểu đồ đường cong Lorenz 2/ Hãy tính hệ số Gini bất bình đẳng thu nhập Giá trị hệ số Gini cho thấy thu nhập quốc gia có bất bình đẳng hay không – Công thức tính hệ số GINI: G= 2.a(x1+x2+x3+x4+1/2) = 2.0,25 (0,08+0,12+0,3+1/2) = 0,5 - Giá trị hệ số Gini 0,5 cho thấy thu nhập quốc gia có bất bình đẳng lớn ... nông dân vốn nghèo giao thông nông thôn không thuận tiện khiến sống họ nghèo Ba là, sách hỗ trợ vay vốn đưa tiến khoa học công nghệ Muốn thực thi sách cách có hiệu cần phải giải hai vấn đề cách... đồng bộ, Người nông dân mong muốn có ước nguyện làm giàu mảnh đất mình, nhiên họ cần hỗ trợ sách vay vốn Với lãi suất ưu đãi, hợp lý, vốn xem “cú hích” “cứu cánh” cho ước mơ đích thực người nông

Ngày đăng: 19/01/2016, 12:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w