Chương 2: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế với phát triển kinh tế Câu số 1: Những thuận lợi và khó khăn của Việt Nam khi hội nhập kinh tế quốc tế trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế?. C
Trang 1 Bám sát chương trình dạy và học của Bộ Môn
Tổng hợp từ ngân hàng đề thi của Học Viện 2013- 2014
Tài liệu: Giáo trình Kinh Tế Phát Triển
Nhà xuất bản Tài Chính 2008 Chủ biên: TS.Nguyễn Đình Hợi.
Hà Nội, 11/2013
Trang 2
Cấu Trúc Đề Thi Kinh Tế Phát Triển
Cấu trúc 1 đề thi kinh tế phát triển:
Đề gồm có 3 câu_Thời gian làm bài 90 phút.
Câu 1 và câu 2 nằm thuộc kiến thức ở 4 chương đầu:
+Chương 1: Tăng trưởng và phát triển kinh tế
+Chương 2: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế với phát triển kinh tế
+Chương 3: Các nguồn lực với phát triển kinh tế
+Chương 4: Công bằng xã hội và nghèo, đói trong quá trình phát triển
Câu hỏi thi thứ 3 của đề thuộc 4 chương còn lại:
Chương 5: Nông nghiệp với phát triển kinh tế
Chương 6: Công nghiệp với phát triển kinh tế
Chương 7: XDCB với phát triển kinh tế
Chương 8: Dịch vụ với phát triển kinh tế
Thông thường thang điểm chấm như sau:
+Câu 1 và câu 2 mỗi câu 3,5 điểm; câu cuối cùng (câu số 3) là 3 điểm
+Câu 1 và câu 2 mỗi câu 3 điểm; câu cuối cùng (câu số 3) là 4 điểm
Cách trình bày khi trả lời 1 câu hỏi của đề thi bao gồm đủ 3 bước:
+Bước 1: Nêu khái niệm
+Bước 2: Giải quyết vấn đề, phân tích nội dung
+Bước 3: Lấy ví dụ liên hệ thực tế chứng minh ( số liệu càng gần với thực tế càng tốt )
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
Chương 1: Tăng trưởng và phát triển kinh tế
Trang 3Câu số 1:Sự biến động của tổng cầu ảnh hưởng như thế nào đến tăng trưởng kinh tế ? Liên hệ thực trạng ở Việt Nam hiện nay?
Câu số 2: Vì sao HDI là chỉ tiêu phản ánh khá đầy đủ trình độ phát triển của một quốc gia?
Câu số 3: Tăng trưởng kinh tế là gì? Vì sao tăng trưởng kinh tế chỉ là điều kiện cần để phát triển kinh tế?Câu số 4: Phát triển kinh tế là gì? Theo anh chị nội dung nào là quan trọng nhất, vì sao?
Câu số 5: Vì sao phải kết hợp giữa phát triển kinh tế với phát triển xã hội?
Câu số 6: Nêu mối quan hệ của tăng trưởng kinh tế với nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư?
Câu số 7: Một quốc gia giàu có ( thu nhập bình quân đầu người cao) vẫn có thể bị xếp vào nhóm nước có trình độ phát triển thấp? Vì sao?
Câu số 8: Năng suất những yếu tố tổng hợp TFP là gì? Phương pháp tính?
Câu số 9: Tại sao nói tăng trưởng kinh tế mới chỉ là điều kiện cần chứ chưa phải là điều kiện đủ để phát triển kinh tế?
Câu số 10: Trong các yếu tố sản xuất, yếu tố nào có ảnh hưởng quyết định đến tăng trưởng kinh tế trong dài hạn?
Câu số 11: Phân biệt khái niệm tăng trưởng kinh tế với phát triển kinh tế? Sự khác biệt đó được thể hiện ở hệ thống chỉ tiêu đánh giá như thế nào?
Chương 2: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế với phát triển kinh tế
Câu số 1: Những thuận lợi và khó khăn của Việt Nam khi hội nhập kinh tế quốc tế trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế? Nêu hướng giải quyết những khó khăn thách thức đặt ra từ việc hội nhập kinh tế quốc tế trên?
3
Trang 4Câu số 2: Vì sao để tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng
"công nghiệp hóa, hiện đại hóa"?
Câu số 3: Cơ sở lựa chọn ngành ưu tiên phát triển trước ở Việt Nam hiện nay? Vì sao lại lựa chọn như vậy? Câu số 4: Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các nước đang phát triển? Vì sao cần phải chuyển dịch theo hướng đó?
Câu số 5: Vai trò của Nhà nước đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế? Liên hệ với chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam?
Câu số 6: Phân tích vai trò của Nhà nước trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế?
Câu số 7: Nêu định hướng, giải pháp thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở ViệtNam?
Chương 3: Các nguồn nhân lực với phát triển kinh tế
Câu số 1: Thế nào là khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên theo quan điểm phát triển bền vững? Đánh giá khái quát thực trạng khai thác và sử dụng tài nguyên ở nước ta trong mấy thập kỷ gần đây ?
Câu số 2: Nêu vai trò của Khoa học-Công nghệ đối với sự phát triển nền kinh tế?
Câu số 3: Thực trạng nguồn lao động ở nước ta hiện nay ảnh hưởng như thế nào đến chuyển dịch cơ cấu kinh
tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa?
Câu số 4: Ý nghĩa của mô hình liên kết Doanh Nghiệp-Nhà Trường?
Câu số 5: Thị trường (các yếu tố đầu vào) có ảnh hưởng gì tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế Khi nào thì thị trường này ảnh hưởng tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế?
Câu số 6: Lợi ích của các mô hình liên kết giữa các tổ chức Khoa học-Công nghệ với các cơ sở sản xuất ứng dụng?
Chương 4: Công bằng xã hội và nghèo đói trong quá trình phát triển kinh tế
Câu số 1: Vì sao phải tăng cường vai trò của Nhà nước trong việc "xóa đói, giảm nghèo" ở nước ta hiện nay? Câu số 2: Nêu giải pháp khắc phục sự chênh lệch giàu nghèo ở Việt Nam càng ngày có xu hướng gia tăng?
Trang 5Chương 5: Nông nghiệp với phát triển kinh tế
Câu số 1: Đặc điểm "đối tượng của sản xuất nông nghiệp là những cơ thể sinh vật (cây trồng, vật nuôi) chúng sinh trưởng và phát triển theo những quy luật sinh học riêng và chịu sự chi phối của các quy luật tự nhiên " ảnh hưởng như thế nào đến phát triển ngành nông nghiệp?
Câu số 2: Tại sao ở Việt Nam cần thiết phải hỗ trợ nông nghiệp-nông thôn-nông dân và giải pháp hỗ trợ nông nghiệp nông thôn ở nước ta hiện nay?
Câu số 3: Đặc điểm :"sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ rất lớn" ảnh hưởng như thế nào đến phát triển ngành nông nghiệp?
Câu số 4: Những khó khăn của hộ gia đình nông dân khi sản xuất hàng hóa quy mô lớn ? Giải pháp?
Chương 6: Công nghiệp với phát triển kinh tế
Câu số 1: Đặc điểm của :"quá trình sản xuất công nghiệp có thể chia ra làm nhiều công đoạn khác nhau, mỗi công đoạn có thể do một bộ phận trong hệ thống dây chuyền sản xuất hoặc do một bộ phận độc lập thực hiện" có ảnh hưởng gì đến phát triển công nghiệp?
Câu số 2: Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển công nghiệp nông thôn ở nước ta? Nêu hướng giải quyết ?
Câu số 3: Phân tích vai trò của công nghiệp phụ trợ trong phát triển của kinh tế Việt Nam hiện nay?
Chương 7: Xây dựng cơ bản với phát triển kinh tế
Câu số 1: Thất thoát, lãng phí và chất lượng công trình thấp ảnh hưởng đến phát triển bền vững về mặt kinh
tế như thế nào?
Câu số 2: Nguyên nhân dẫn đến thất thoát, lãng phí và hướng khắc phục?
Chương 8: Dịch vụ với phát triển kinh tế
5
Trang 6Câu số 1: Cho ví dụ chứng minh :" Việc sản xuất và tiêu dùng diễn ra đồng thời" Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu đặc điểm này đối với phát triển ngành dịch vụ?
Câu số 2: Cho ví dụ chứng minh :" Sản phẩm dịch vụ là sản phẩm vô hình, không mang hình thái vật chất độc lập, cụ thể" Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu đặc điểm này đối với phát triển ngành dịch vụ?
Câu số 3: Vì sao Việt Nam phải thực hiện "hiện đại hóa ngành dịch vụ"? Nhằm hướng tới những mục đích gì?
Trang 7nghèo? Để đánh giá mức độ nghèo của 1 quốc gia cần những thông tin gì?(3điểm)
3.Nguyên nhân dẫn đến thất thoát, lãng phí và các giải pháp hạn chế tình trạng này?(4điểm)
Trang 8Câu 2: nêu mối quan hệ giữa tăng trưởng kt với xóa đói giảm nghèo? để đánh giá độ nghèo của 1 quốc gia cần những thông tin gì?
Câu 3: nêu nguyên nhân gây ra thất thoát lãng phí trong xây dựng cơ bản
Trang 9Câu 3:Thất thoát, lãng phí và chất lượng công trình thấp ảnh hưởng đến phát triển bền vững về mặt kinh tế như thế nào?Lấy ví dụ minh họa?
3.Vì sao việt nam lại cần phải hỗ trợ nông nghiệp- nông thôn -nông dân và các giải pháp hỗ trợ nông
Trang 10nghiệp- nông thôn-nông dân trong phát triển sản xuất ? (3 đ) page:
Trang 113.Tại sao ở Việt Nam cần thiết phải hỗ trợ công nghiệp-nông thôn-nông dân và giải pháp hỗ trợ nông nghiệp nông thôn ở nước ta hiện nay? (4 đ) page:
Trang 12Đề 8: ( Ngày thi 05/06/2011) Đề lẻ
1.Năng suất những yếu tố tổng hợp TFP là gì? Phương pháp tính? (3 đ)page:
2.Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các nước đang phát triển? Vì sao cần phải chuyển dịch theo hướng đó? (3 đ) page:
3.Đặc điểm :"sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ rất lớn" ảnh hưởng như thế nào đến phát triển ngành nông nghiệp? (4 đ) page:
Đề 9: ( Ngày thi 03/04/2011) Đề chẵn
1.Vì sao HDI là chỉ tiêu phản ánh khá đầy đủ trình độ phát triển của một quốc gia?
(3 đ) page:
2.Ý nghĩa của mô hình liên kết Doanh Nghiệp-Nhà Trường? (3 đ)page:
3.Nguyên nhân dẫn đến thất thoát, lãng phí và hướng khắc phục? (4 đ)page:
Đề 10: ( Ngày thi 03/04/2011) Đề lẻ
1.Tại sao nói tăng trưởng kinh tế mới chỉ là điều kiện cần chứ chưa phải là điều kiện đủ để phát triển kinh tế? (3 đ) page:
2.Nêu giải pháp khắc phục sự chênh lệch giàu nghèo ở Việt
Nam càng ngày có xu hướng gia tăng? (3 đ) page:
3.Vì sao Việt Nam phải thực hiện "hiện đại hóa ngành dịch vụ"? Nhằm hướng tới những mục đích gì? (4 đ) page:
Trang 13Đề 11: ( Ngày thi 23/12/2010) Kiểm Toán K47 Đề chẵn
1.Thị trường (các yếu tố đầu vào) có ảnh hưởng gì tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế Khi nào thì thị trường này ảnh hưởng tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế? (3 đ)page:
2.Phân tích của Nhà nước trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế? (3 đ)page:
3.Vì sao để phát triển sản xuất nông nghiệp cần thiết phải hỗ trợ nông nghiệp- nôngthôn- nông dân và giải pháp hỗ trợ nông nghiệp-nông thôn- nông dân trong phát triển sản xuất?
1.Nêu vai trò của Khoa học-Công nghệ đối với sự phát triển nền kinh tế? (3 đ)page:
2.Vì sao phải tăng cường vai trò của Nhà nước trong việc "xóa đói, giảm nghèo" ở nước ta hiện nay? (3 đ) page:
3.Đặc điểm "đối tượng của sản xuất nông nghiệp là những cơ thể sinh vật (cây trồng, vật nuôi) chúng sinh trưởng và phát triển theo những quy luật sinh học riêng và chịu sự chi phối của các quy luật tự nhiên " ảnh hưởng như thế nào đến phát triển ngành nông nghiệp?
Trang 14Đề 14: (Kiểm tra điều kiện trên lớp cô Hà)
1.Vì sao phải tăng cường vai trò của Nhà nước trong việc " xóa đói, giảm nghèo"?
(5 đ) page:
2.Vai trò nguồn lao động đối với tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế? (5 đ)page:
Đề 15: ( Kiểm tra điều kiện trên lớp cô Nhung )
1.Phân biệt khái niệm tăng trưởng kinh tế với phát triển kinh tế? Sự khác biệt đó được thể hiện ở hệ thống chỉ tiêu đánh giá như thế nào? (5 đ) page:
2.Lợi ích của các mô hình liên kết giữa các tổ chức Khoa học-Công nghệ với các cơ sở sản xuất ứng dụng? (5 đ) page:
Đề 16: (Kiểm tra điều kiện trên lớp thầy Phùng)
Trang 151.Nêu định hướng, giải pháp thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh
Đề 17: (Kiểm tra điều kiện trên lớp cô Thảo)
1.Đặc điểm "đối tượng của sản xuất nông nghiệp là những cơ thể sinh vật (cây trồng, vật nuôi) chúng sinh trưởng và phát triển theo những quy luật sinh học riêng và chịu sự chi phối của các quy luật tự nhiên " ảnh hưởng như thế nào đến phát triển ngành nông nghiệp?
Trang 16ĐÁP ÁN ĐỀ THI MẪU 2012
Đề thi 05/06/2012: Đề chẵn:
Câu1:Tăng trưởng kinh tế là gì? Vì sao tăng trưởng kinh tế chỉ là điều kiện cần để phát triển kinh tế? Câu 2: Tính hợp lí hài hòa giữa phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường trong phát triển kinh tế bền vững Lấy ví dụ minh họa?
Câu 3: Vì sao việt nam lại cần phải hỗ trợ nông nghiệp-nông thôn -nông dân và các giải pháp hỗ trợ nông nghiệp- nông thôn-nông dân trong phát triển sản xuất ?
*Tăng trưởng kinh tế chỉ là điều kiện cần để phát triển kinh tế Vì:
Bước 1: Nêu nội dung mối quan hệ tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế
+Tăng trưởng kinh tế là sự phản ánh thuần túy về mặt lượng chưa phản ánh phản ánh sự gia tăng về chất Tuy nhiên có tăng trưởng kinh tế cao thì mới có điều kiện tạo ra sự phát triển kinh tế, tăng trưởng kinh tế cao trong dài hạn là cơ sở để nâng cao năng lực nội sinh nền kinh tế, mở ra cơ hội thu hút nguồn lực trong và ngoài nước vào hoạt động phát triển kinh tế, giải quyết tốt vấn đề việc làm, nâng cao đời sống người dân.+Tăng trưởng kinh tế cũng tạo điều kiện tăng thu nhân sách nhà nước, do đó nhà nước có nguồn lực tài chính
để tăng đầu tư công và chi tiêu công vừa đảm bảo phát triển kinh tế, vừa có điều kiện thực hiện xóa đói giảm nghèo, đảm bảo công bằng xã hội
Trang 17+Ở những nước đang phát triển nếu không đạt được tăng trưởng cao, liên tục thì khó có thể giữ vững nền kinh tế ổn định trong lâu dài, phát triển kinh tế tạo cơ sở kinh tế xã hội vững chắc cho tăng trưởng kinh tế trong tương lai.
+Phát triển kinh tế, tăng tích lũy vốn cho đầu tư và tăng trưởng kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống , nguồn lao động được nâng lên cả về trình độ chuyên môn, sức khỏe, tăng năng suất lao động, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
+Nền kinh tế phát triển góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế tiên tiến hiện đại phù hợp với hoàn cảnh của mỗi quốc gia, phát huy được tiềm lực thế mạnh kinh tế riêng, đảm bảo tăng trưởng đồng bộ giữa các ngành
Bước 2: Vì
Tăng trưởng kinh tế mới chỉ biểu hiện của sự gia tăng về mặt lượng, chưa phản ánh về chất của nền kinh
tế Hơn nữa, tăng trưởng kinh tế có thể được thực hiện bởi những phương thức khác nhau và dẫn đến những kết quả khác nhau Những phương thức tăng trưởng kinh tế chỉ đem lại kết quả ngắn hạn trước mắt chưa thể thúc đẩy phát triển kinh tế một cách ổn định, dài hạn trong tương lai
Nếu tăng trưởng kinh tế không gắn với sự thúc đẩy cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ thời đại, không làm gia tăng mà còn xói mòn năng lực nội sinh của nền kinh tế dẫn đến ảnh hưởng xấu đến phát triển kinh tế
Tăng trưởng kinh tế nhưng chỉ đem lại lợi ích cho một vài bộ phận dân cư, vùng miền này hoặc không đem lại lợi ích cho dân cư, vùng miền khác Cũng như sự chênh lệch giữa các lợi ích là kết quả có thể trông thấy, khó chấp nhận, gây bất công bằng xã hội Dẫn đến tăng trưởng kinh tế chỉ diễn ra trong ngắn hạn, không thúc đẩy được phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh tế sẽ không tồn tại lâu dài
Bước 3: Liên hệ thực tế
Các nước trong nhóm xuất khẩu dầu mỏ OPEC (vùng Trung Đông ) có tăng trưởng kinh tế cao xong vẫn thường bị xếp vào nhóm nước kém phát triển Cách làm giàu của quốc gia này chủ yếu dựa trên khai thác tài nguyên thiên nhiên sẵn có, cuộc sống người dân vẫn đói khỗ, chênh lệch giàu nghèo lớn, chưa đảm bảo được phát triển bền vững
Câu hỏi gợi mở tham khảo từ đề thi:
Câu hỏi: Một quốc gia giàu có (TNBQ đầu người cao) vẫn có thể bị xếp vào nhóm nước có trình độ phát triển thấp Vì sao?
Trả lời dựa trên giáo trình kinh tế phát triển _Chủ biên TS.Nguyễn Đình Hợi_NXB Tài Chính 2008
Bước 1: Nêu khái niệm
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về lượng kết quả đầu ra của nền kinh tế trong một thời kỳ (thường là một năm) nhất định so với kì gốc (năm gốc) giáo trình trang 10
Phát triển kinh tế là quá trình thay đổi theo hướng tiến bộ về mọi mặt của nền kinh tế, bao gồm sự thay đổi cả về lượng và về chất, là quá trình hoàn thiện cả về kinh tế và xã hội của mỗi quốc gia (giáo trình T19)
Bước 2: Nêu nội dung
*Phát triển kinh tế bao gồm những nội dung cơ bản :
17
Trang 18-Tăng trưởng kinh tế cao ổn định, dài hạn: thể hiện sự gia tăng thông qua tổng thu nhập của nền kinh tế và thu nhập bình quân đầu người
-Cơ cấu kinh tế xã hội chuyển dịch theo hướng tiến bộ : theo hướng CNH-HĐH, giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, tăng tỉ trọng dân cư sống ở thành thị, giảm tỉ lệ dân cư ở nông thôn
-Gia tăng nguồn lực nội sinh nền kinh tế: tăng mật độ tích lũy vốn, nâng cao trình độ lao động, năng lực sáng tạo KH-CN
-Nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư từ kết quả tăng trưởng, đảm bảo công bằng, giải quyết triệt để vấn đề việc làm, xây dựng hoàn thiện nhiều hơn các cơ sở vật chất, đầu tư cho giáo dục
*Một quốc gia giàu có (TNBQ đầu người cao) vẫn có thể bị xếp vào nhóm nước có trình độ phát triển thấp Vì
-Thứ nhất, quốc gia đó giàu có chỉ mới phản ánh đc mặt lượng của phát triển kinh tế, chưa đáp ứng đc các nhu cầu phát triển cụ thể:
+Cơ cấu kinh tế lạc hậu chưa chuyển dịch đc theo hướng tiến bộ
(dựa vào đặc điểm của đất nước chủ yếu là do khai thác xuất khẩu lạm dụng tài nguyên )
+Không gia tăng đc năng lực nội sinh nền kinh tế: trình độ KH-CN thấp, lao động có trình độ chuyên môn cao chưa nhiều, còn ít
+Bất bình đẳng xã hội cao, chênh lệch giàu nghèo lớn, phát triển nhưng kèm theo khủng khoảng, lạm phát xảy ra bất cứ lúc nào
+Các vấn đề xã hội: y tế, văn hóa, giáo dục chưa đc đầu tư phát triển, môi trường chưa đc quan tâm đúng mức dẫn đến chất lượng cuộc sống người dân còn bấp bênh, khó khăn
Bước 3: Liên hệ thực tế
Lấy ví dụ một số nước trong nhóm xuất khẩu dầu mỏ OPEC chẳng hạn, chủ yêu là giàu nhờ khai thác tài nguyên thiên thiên : Iran, Irac
Câu 2:
*Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và phát triển xã hội:
Bước 1: Nêu khái niệm
1.Phát triển kinh tế là quá trình thay đổi theo hướng tiến bộ về mọi mặt của nền kinh tế, bao gồm sự thay
đổi cả về lượng và về chất, là quá trình hoàn thiện cả về kinh tế và xã hội của mỗi quốc gia (giáo trình T19)
2.Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng được những yêu cầu của hiện tại, nhưng không làm tổn hại
đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai (giáo trình T20)
3.Phát triển bền vững về mặt xã hội đòi hỏi phát triển kinh tế phải đi đôi với phát triển xã hội: chống đói
nghèo, thất nghiệp và bất công xã hội cũng như cải thiện sâu rộng về mọi khía cạnh của cuộc sống cho tất cả mọi người; đảm bảo sự cân bằng giữa phát triển vật chất và tinh thần, đảm bảo duy trì và phát triển những giá trị truyền thống dân tộc và tinh hoa nhân loại (giáo trình T22)
Bước 2: Phân tích mối quan hệ song song hai chiều giữa PTKT -PTXH
-Phát triển kinh tế tác động phát triển xã hội:
+Tích cực: