1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác giao nhận vận tải tại công ty seaprodex đà nẵng

79 453 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 314 KB

Nội dung

Với công ty xuất nhập khẩu thủy sản miền Trung Seaprodex là một công ty lớn ra đời rất sớm rất có uy tín và kinh nghiệm trên thị trờng trong và ngoài nớc nhng nh thế không phải là khôn

Trang 1

Lời nói đầu

Trong hoạt động kinh doanh nói chung và buôn bán nói riêng nhiều nhà doanh nghiệp đã nhờ nhanh nhạy bản lĩnh vững vàng kiến thức sâu rộng nghệ thuật kinh doanh tài giỏi đã thành công trên thơng trờng Tuy nhiên thực tế đã chỉ ra rằng không ít các doanh nghiệp công ty làm ăn không hiệu quả trong lĩnh vực kinh doanh XNK ngay cả ở những công ty kinh doanh có hiệu quả thì vẫn phải những khó khăn trở ngại trong kinh doanh.

Phân tích những sự việc thất bại trong lĩnh vực kinh doanh quốc

tế ngời ta nhận thấy rằng không ít những sai lầm xuất phát từ công tác tổ chức giao nhận vận tải

Với công ty xuất nhập khẩu thủy sản miền Trung ( Seaprodex)

là một công ty lớn ra đời rất sớm rất có uy tín và kinh nghiệm trên thị trờng trong và ngoài nớc nhng nh thế không phải là không gặp phải khó khăn trong kinh doanh mà thực tế đã chỉ ra công ty đã gặp không ít trắc trở trong công tác kinh doanh XNK nói chung và công tác tổ chức giao nhận vận tải nói riêng.

Vì vậy để giúp công ty phân tích đánh giá những gì đã làm đợc,

dự kiến những gì sẽ xảy ra, trên cơ sở đó kiến nghị những giải pháp để tận dụng triệt để những điểm mạnh khắc phục những điểm yếu.

Với mục đích muốn tìm hiểu về công tác giao nhận vận tải của một công ty xuất nhập khẩu trong cơ chế thị trờng hiện nay Em đã chọn đề tài “ Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác giao nhận vận tải tại công ty Seaprodex Đà Nẵng” Làm khoá luận tốt nghiệp.

Trang 2

Nội dung của đề tài gồm ba chơng.

Chơng 1: Tình hình giao nhận vận tải tại cảng Đà Nẵng.

Chơng 2: Tình hình hoạt động kinh doanh và thực trạng công tác giao nhận hàng thủy sản xuất khẩu tại công ty Seaprodex Đà Nẵng.

Chơng 3: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác vận tải -giao nhận hàng thuỷ sản xuất khẩu tại công ty Seaprodex.

Hoàn thành luận văn này là nhờ sự tận tình giúp đỡ của cô giáo Nguyễn Hoàng ánh, các cô chú , các anh chị của phòng kinh doanh xuất nhập kkẩu Đáp lại chân tình đó, em xin chân thành cảm

ơn cô giáo hớng dẫn và các cô chú, anh chị đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian thực tập và viết luận văn.

Do thời gian thực tập và tài liệu còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót , em rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô và các bạn.

Trang 3

CH¦¥NG I

T×nh H×NH VËN T¶I GIAO NHËN HµNG

XUÊT KHÈU B»NG §êNG BIÓN

T¹I C¶NG §µ N½NG.

Trang 4

I QUá TRìNH HìNH THàNH & PHáT TRIểN CủA CảNG Đà NẵNG:

Cảng Đà Nẵng đợc hình thành từ lâu, đến năm 1924 ngời Pháp bắt đầu xây dựng cảng sông Hàn để phục vụ cho chính sách khai thác thuộc địa Mãi cho đến năm 1966, Mỹ xây dựng hai cầu cảng Tiên Sa để phục vụ cho chiến tranh của Mỹ ở miền Nam

Sau khi Mỹ rút quân về nớc, chính quyền Sài Gòn sát nhập cảng Tiên

Sa và nha thơng cảng Đà Nẵng dới sự quản lý của tổng nha thơng cảng với nhiệm vụ chủ yếu là quản lý tài sản, phơng tiện, thiết bị, tu bổ và xây dựng cơ sở vật chất cho t nhân đấu thầu công việc xếp dỡ hàng hóa, không đảm nhận nhiệm vụ bốc xếp hàng hóa

Sau ngày giải phóng 29/3/1975 ban giao thông liên khu V kịp thời tiếp quãn cảng Đà Nẵng, tiếp thu cơ sở vật chất và tổ chức lực lợng để giải phóng các tàu hàng của nớc bạn

Cảng Đà Nẵng đợc thành lập theo quyết định số 222/QD/TC ngày 19/1/1976 của Bộ giao thông vận tải trực thuộc tổng cục đờng biển nay là Cục hàng hải Việt Nam với nhiệm vụ chủ yếu sau:

• Tổ chức sang mạng, xếp dỡ, chuyển tải, giao nhận và bảo quản hàng hóa tại khu vực cảng quản lý

• Tổ chức tàu ra vào cảng trong khu vực

Để thực hiện nhiệm vụ đợc giao từng thời kỳ,cảng Đà Nẵng đã nghiên cứu sắp xếp lại mô hình tổ chức phù hợp với yêu cầu phát triển, vừa tập trung khai thác vừa tăng cờng sửa chữa, xây dựng cơ sở vật chất để thực hiện nhiệm vụ giải phóng tàu nhanh, đảm bảo chất lợng hàng hóa, tuyệt đối cho ngời và phơng tiện thiết bị và hàng hóa

Cảng Đà Nẵng có hai phần: cảng Tiên Sa và cảng sông Hàn với tổng

số cầu tàu dài gần 150.000m, tổng diện tích bãi chứa hàng 125.350m2, tổng diện tích kho chứa hàng 22.764m2, diện tích mặt cầu 27.633m2, năng lực bốc

dỡ hàng hóa từ 4-5 tấn/ năm với điều kiện và năng lực hiện có của cảng,

Trang 5

hằng năm cảng đã tiếp nhận nhiều loại hàng hóa thông thờng tàu RO- RO20

- 40feet, tàu Lash, tàu du lịch

II đặc đIểm tự nhiên và xã hội của cảng đà nẵng với công tác vận chuyển hàng hoá.

Về vận tải đờng biển, Đà Nẵng có vị trí của một cửa ngỏ lớn, là đầu mối ra biển của cả khu vực từ Thừa Thiên Huế, Quảng Trị đến bắc Quãng Ngãi, bắc Gia Lai, Kon Tum

Khu vực Đà Nẵng có núi Hải Vân ( ở phía bắc) và bán đảo Sơn Trà ( ở phía đông nam) nhô hẳn ra biển và tiếp giáp với đất liền tạo nên vịnh Đà Nẵng có phạm vi rộng khoảng 1.200 ha và rất sâu ( từ 10-17m) Vùng cửa vịnh rộng đến 7 km, sâu từ 17-22m Trong vùng vịnh có vũng Tiên Sa, vùng Nam Ô

Khu vực Sông Hàn nằm sâu trong thành phố cũng có độ sâu tự nhiên

đạt 5-6m, thuận lợi cho tàu 3000-5000T ra vào cảng

1.1.Về địa hình khu vực cảng Sông Hàn:

a.Khu cảng Sông Hàn nằm bên tả ngạn, gần ngay cửa Sông Hàn, đợc

xây dựng từ những năm 1928 Phạm vi khu đất khai thác cảng hiện có khoảng 5,5 ha nằm dọc theo đờng Bạch Đằng, chạy dọc bờ sông trong đó từ

Trang 6

bến 1 đến bến 6 hiện tại dài 530m, rộng trung bình (2m); bến số 7 và 8 dài 220m, rộng 25 đến 30m.

Tại khu vực này có các kho hàng (số 3 ,4) với tổng diện tích 2.457 m²

là phần đờng giao thông + bãi hàng Phần bãi của bến 1 và 2 (cũ) đang đợc xây dựng phục vụ bốc xếp hàng container ( diện tích ≈ 7.200m²) phần diện tích còn lại chủ yếu là của tuyến cầu bến và đờng giao thông: phạm vi bãi phục vụ chứa hàng còn lại rất hẹp

Cao độ an toàn của khu vực từ +2.6 đến +2.7m : có độ dốc thoải từ phía đờng Bạch Đằng xuống các cầu tàu.

Phía đầu bến 1 hiện tại là khu vực tiền sửa chữa tàu Diện tích khu vực này là ≈ 1 ha; cao độ trung bình + 2.6 đến +2.7m Phía cuối phạm vi bến hiện tại là khu vực có diện tích ≈ 2.000m² cao độ trung bình từ +2.5 đến 2.6m là phạm vi của khối văn phòng xí nghiệp xếp dỡ cảng, văn phòng xí nghiệp vận tải thuỷ ( giáp liền với nhà hàng phục vụ cảng Đà Nẵng )

b.Khu vực cầu 7 và cầu 8 hiện tại chủ yếu là tuyến cầu tàu, rộng 12 m(

bến 7) và 16m ( bến 8), tiếp đó là tuyến bãi hẹp (rộng 12-15m) sát với tuyến bến cao độ trung bình khu cầu l7 đạt +2.7 đến 2.8mm Khu cầu 8 đạt +≈

4.0m Khu trớc các bến của khu vực Sông Hàn có độ sâu trung bình -5.4 đến -7.0 m Từ bến 1 đến bến 6 hiện tại, tuyến mép bến cách tuyến luồng 120m Khu bến 7 và 8 cách tuyến luồng 60-70m

1.2 Về địa hình khu vực cảng Tiên Sa:

a Khu cảng Tiên Sa thuộc vị trí Mũi Tiên Sa, nằm phía ngoài cửa Sông

Hàn, phía Đông Bắc vịnh Đà Nẵng Khu cảng đợc xây dựng từ thời kỳ tháng 11/1965 Phạm vi khu đất cảng hiện tại ≈ 14 ha, có phạm vi đờng bờ ≈

460m Chiều sâu vào đất liền ≈ 500m, chiều rộng cảng về phía trong giảm dần ( nơi hẹp nhất là 230m) Phía Đông và Đông Nam cảng tiếp giáp với khu vực Hải Quân Phía Bắc và Tây Bắc là núi Tiên Sa Phía Tây và Tây Nam giáp biển

Trang 7

Toàn bộ mặt bằng hiện tại tơng đối bằng phẳng, cao độ trung bình + 4.5 đến 4.9 m Trên phạm vi khu cảng hiện có các nhà kho ( số 1,2 và một kho nhỏ tổng diện tích các kho ≈ 15.000m²) Các kho hiện tại đợc bố trí gần khu vực 2 cầu nhỏ hiện có.

Phần lớn diện tích mặt bằng khu cảng là hệ thống các bãi hàng, đờng giao thông trong cảng ( diện tích ≈ 195.000m²) Cao độ trung bình +4.5 đến +4.8m kết cấu là nhựa thấm nhập

Trên mặt bằng khu cảng ( phía gần giáp với khu vực Hải Quân ) có các nhà để xe cơ giới, nhà ăn khu cảng; trạm biến áp hiện có đặt ở phía Nam khu cảng ( gần các khu cầu xe hiện tại)

Khu đất phía Bắc cảng hiện đang là khu vực phục vụ xuất nhập khẩu

gỗ bạch đàn gồm có các bãi gỗ cây, bãi sản phẩm sơ chế gỗ và tháp cấp nớc cho khu cảng

Diện tích khu đất này là ≈ 2.2 ha cao độ trung bình các bãi gỗ là +4.6m Khu cảng hiện có 2 cầu nhỏ, chiều dài mỗi cầu là 182m rộng 27m; Cao độ trung bình mặt cầu +4.7m đến 4.8m Khoảng cách 2 cầu là 92m

b.Khu vực trớc cảng hiện có chiều rộng từ bờ ra mép luồng là 350m -

400m Sơ bộ đánh giá thấy rằng khu vực trớc cảng có độ sâu tơng đối ổn

định

Khu cảng Tiên Sa có vị trí khá thuận lợi để xây dựng, khai thác và phát triển cảng biển Tuy vậy khu đất tại đây cũng có nhợc điểm là diện tích

mở rộng cảng bị hạn chế, chiều rộng cảng về phía trong giảm đáng kể, đờng

bờ khu cảng rất ngắn (460m)

1.3 Luồng vào khu các khu cảng:

Luồng từ khu cảng Tiên Sa là vùng của vịnh Đà Nẵng :

Luồng từ cửa vịnh ( khu cảng Tiên Sa) vào các khu cảng Sông Hàn dài

≈ 4.6km Tính từ cửa sông trở vào toàn bộ tuyến luồng có độ sâu trung bình Khu nớc cảng Tiên Sa cũng nh tuyến luồng tàu từ cửa vịnh theo cửa

Trang 8

sông Hàn có độ sâu tự nhiên tơng đối ổn định, mức độ bồi lắng tơng đối thấp.

Dọc theo tuyến luồng từ Cảng Tiên Sa vào khu vực cảng Sông Hàn đã

có một hệ thống công trình bằng kè đá đổ Từ cửa Sông Hàn trở vào có những kè sau:

* Tuyến kè Bắc-Nam dài 1.650m Cao độ đỉnh kè là +2,2m tuyến, kè này

có tác dụng chắn cát cho tuyến luồng

* Tuyến kè xiên tả ngạn dài 1.3000m

* Phía hữu ngạn có 3 kè xiên thứ tự từ cửa sông vào:

+ Vị trí cảng hiện tại khu Sông Hàn và Tiên Sa còn có quy mô khu

n-ớc, tiếp luồng tàu rất ổn định, có độ sâu tự nhiên lớn ( khu cảng Tiên Sa

đủ khả năng nhận các tàu biển đến 2 -3vạn tấn, khu cảng Sông Hàn cho các tàu 3000T-5000T)

Nhợc điểm của hai vị trí khu cảng hiện hữu là quy mô và phạm vi phát triển rất hạn chế khu cảng Sông Hàn nằm sát thành phố, chiều rộng khai thác cảng quá hẹp, khu cảng Tiên Sa có phạm vi đờng bờ ngắn, chiều rộng khu đất tuyến hậu phơng bị co hẹp

+ Năng lực xếp dỡ hàng : 3.000.000 tấn/năm

Thời gian bốc dỡ : 24/24 h

Trang 9

Đội ngũ tàu xà lan xe kéo

Tàu kéo : 5 chiếc(305 HP - 1140HP)

Tốc độ gió trung bình trong tháng ở Đà Nẵng đạt từ 3 – 5m/s Gió lớn thờng xuất hiện khi có gió mùa đông bắc hoặc bão, áp thấp, dông Tốc độ

ẩm trung bình đạt 75 – 80%; giữa tháng t trở đi có gió mùa tây nam hoạt

động, độ ẩm vùng ven biển đạt dới 75 %, độ ẩm trung bình thấp nhất dới 55%, thời kỳ tháng 9 đến tháng 1 là thời kỳ ma nhiều độ ẩm trung bình đến

85 – 90%

2.4 Nắng

Khu vực Đà Nẵng hàng năm trong một tháng trung bình có trên 200 giờ nắng, có khoảng 8 – 10 ngày không nắng( vào các tháng mùa ma) tháng

Trang 10

12 ít nắng, ma phùn kéo dài Các tháng từ tháng 4 đến tháng 8 có số nắng nhiều nhất ( trên 200giờ/tháng).

2.5 Lợng bốc hơi

Lợng bốc hơi ở khu vực ven biển Đà Nẵng từ 1000 – 1300mm/năm (vùng núi thấp hơn), cao nhất là thời kỳ gió mùa tây nam( từ 80 – 170mm/tháng) thấp nhất là tháng 6,7,8

2.7 Chế độ thủy triều:

Thủy triều vịnh Đà Nẵng có chế độ bán nhật triều không đều, dao

động mực nớc tại vùng vịnh và khu Tiên Sa chủ yếu do thủy triều gây ra ở

đây thủy là thành phần dao động có chu kỳ đợc truyền từ ngoài khơi vào

Thời kỳ có gió mùa ma bão còn có thành phần dâng, rút Thời kỳ ma lũ còn chịu ảnh hởng của dòng chảy từ các sông nhng không lớn

Từ tháng 9 đến tháng 12, mực nớc luôn cao hơn mực nớc trung bình

Từ tháng 2 đến tháng 8 đạt thấp hơn mực nớc trung bình Trong một mức độ

ảnh hởng của sóng gió, ma ,bão ảnh hởng đến khả năng làm hàng của cảng từ

35 ngày đến 45 ngày / năm ở khu cảng Tiên Sa và khu cảng Sông Hàn là từ

Trang 11

bảo đợc tính pháp lý thời hiệu khiếu nại đòi bồi thờng đối với hàng hoá bị tổn thất, mất mát, thiếu hụt

2 Công tác giao nhận hàng xuất khẩu:

Cảng Đà Nẵng đã giao đợc 562 chuyến hàng xuất khẩu, bằng 449.885T, trong đó giao hàng bằng container là 4.290 chiếc, bằng 36.178T, giao hàng bằng tàu Lash là 46 chiếc bằng 9.999T và giao hàng trên rolainer

là 188 chiếc bằng 1.456T hàng

Mặc dù lợng hàng xuất khẩu không nhiều, hàng cồng kềnh, tàu vào không đều, thờng tập trung vào quý 4 là mùa ma bão của miền Trung nên việc giao nhận hàng hóa gặp nhiều khó khăn

Do vậy mỗi khi có tàu vào ăn hàng thì từ lãnh đạo đến cán bộ, công nhân kho, bảo vệ ngày đêm liên tục bám tàu, bám hàng không để sót một kiện hàng nào khi có tàu

Nhờ biết phối hơp chặt chẽ với hải quan, đại diện hàng hải nên chất ợng giao hàng xuất khẩu ngày càng tốt hơn

l-3 Công tác kinh doanh kho hàng:

Lợng hàng hóa qua kho trong 30 năm qua là 675.900T với nhiều chủng loại phần lớn là mây tre, mành trúc, hàng đông lạnh từ nhiều địa phơng tập kết về để xuất đi trên nhiều thị trờng thế giới

Nhờ thực hiện đúng quy trình tiếp nhận, bảo quản nên trong những năm qua hàng hóa không bị mất mát , thiếu hụt, h hỏng phải bồi thờng Từ đó nâng cao đợc chữ tín, lòng tin với khách hàng, với ngời ủy thác

4 Công tác kinh doanh vận tải:

Trong 30 năm qua cảng đã vận chuyển đợc 975.632T và 18.896.345T Phần lớn anh em có tay nghề cao, có tinh thần trách nhiệm trong quản lí, bảo dỡng, bảo quản hàng hóa phơng tiện nên việc mất mát h hỏng hàng hóa ít xảy

ra và cây số an toàn đạt cao

Từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng, đơn vị đã xác định hớng đi của mình nên đã chuyển từ giao nhận hàng truyền thống sang giao nhận hàng

Trang 12

quốc tế, phạm vi đợc mở rộng hơn, nhờ đó mà công việc có phát triển, nhng cha nhiều, vì lu lợng hàng hóa ở khu vực còn ít.

Cảng luôn đảm bảo chất lợng không để sai sót trong khâu lập chứng từ pháp lý, đề cao chữ tín trong khâu bảo quãn, vận chuyển giao nhận hàng hóa

đều đảm bảo đợc tính chính xác về thời gian, khối lợng, chất lợng mà chủ hàng yêu cầu Công tác quãn lý đợc cũng cố từng bớc và dần dần đi vào nề nếp

Công tác đầu t và phát triển cơ sở vật chất cũng đợc chú trọng, từng

b-ớc trang bị hệ thống thông tin liên lạc, vi tính, nâng cấp sửa chữa nhà cửa,

ph-ơng tiện làm việc, thay thế xe bằng xe dầu, bằng xe cỡ vừa và đã sắm đợc xe

có trọng tải lớn để chở container 40’

Nhìn chung tình hình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu ở cảng Đà Nẵng trong thời gian qua có bớc chuyển biến tích cực đạt đợc những thành tích đáng kể tốc độ phát triển cao

Thời kỳ 1986 – 1980 trở về trớc xuất cho các nớc Liên Xô( cũ) và các nớc Đông Âu là thị trờng mang tính truyền thống

Từ sau sự sụp đỗ của Liên Xô và các nớc XHCN Đông Âu, các doanh nghiệp đã có nhiều cố gắng trong việc tìm cách thâm nhập và mở rộng thị tr-ờng mới, đặc biệt là thị trờng khu vực Châu á - Thái Bình Dơng

Các nớc là bạn hàng buôn bán của cảng Đà Nẵng là Châu á -Thái Bình Dơng nh Nhật,Hông Kông, Singapre, Hàn Quốc,Trung Quốc, Thái Lan,Lào, Malaysia Châu Âu:Anh, Pháp, Bỉ, Hà Lan,Tây Ban Nha,Đan mạch, Liên Bang Nga,CHLB Đức và các nớc châu cực khác: Ausstralia,

Mỹ, Canada

Hàng chủ yếu giao bằng container nh hàng may mặc, thêu, đông lạnh

và các hàng gia công đầu t nớc ngoài Hàng nhập gồm các loại hàng nguyên liệu và thiết bị Hoặc các tàu chuyển giao các hàng mây tre và các hàng thủ công mỹ nghệ Ngoài ra còn làm các hàng xuất khẩu của khu chế xuất An

Đồn, Khu công nghiệp Hòa Khánh

Trang 13

Công tác giao nhận của cảng Đà Nẵng trong thời gian qua cũng có bớc phát triển đáp ứng kịp thời để phục vụ cho công việc xuất nhập khẩu của cảng đợc nhanh, tiết kiệm chi phí, tránh đợc những tổn thất.

IV.vai trò của cảng đà nẵng với công tác xnk ở miền

trung và ở việt nam.

Cảng Đà Nẵng đợc hình thành và phát triển khá sớm ở khu vực duyên hải miền Trung và là một trong ba cảng lớn của Việt Nam Theo đề án quy hoạch mới đây Cảng Đà Nẵng đợc xác định là cảng cửa ngõ của hành lang Đông - Tây khởi đầu từ Mukdahan( Thái Lan) SavanaKhet ( Lào), Thị xã Đông Hà

ra Cảng Đà Nẵng đến miền Đông-Bắc Châu á rộng lớn và Cảng Đà Nẵng luôn giữ vai trò quan trọng trong giai đoạn phát triển kinh tế xã hội khu vực miền Trung và ở Việt Nam

Trong nhiều thập niên qua, Cảng Đà Nẵng vẫn luôn đóng vai trò chủ đạo trong chiến lợc phát triển kinh tế Đà Nẵng và các tỉnh lân cận về xuất nhập khẩu thông qua cảng biển này

Cảng Đà Nẵng ngoài có vai trò là cửa ngõ cho các tỉnh trên còn phải đảm bảo nhận hàng hoá quá cảnh Lào và phục vụ giai đoạn đầu cho việc xây dựng khu công nghiệp hóa dầu Dung Quất

Nhờ đầu t hạ tầng cơ sở và trang thiết bị mới, năng suất xếp dỡ tăng cao, tạo lực hấp dẫn với khách hàng và với tàu đến cảng, do đó sản lợng hàng hoá thông qua cảng tăng nhanh, cảng có vốn để tích luỹ tái đầu t

Hiện nay cảng có hai khu xếp dỡ là cảng nớc sâu Tiên Sa và cảng Sông Hàn với diện tích 22 ha, có cầu tàu tổng cộng 1.114 mét với độ sâu từ 7 đến

12 mét; trong đó có hai cầu khô và 7 bến liền bờ Cạnh đó là một hệ thống kho chứa hàng rời với tổng diện tích lên đến 24.169 m² Bãi chứa hàng tổng hợp và 98.000m² chứa container

Một đặc điểm khá thuận lợi mà hiếm có cảng nào trong cả nớc có đợc đó

là thiên nhiên “ban phát” ngay trớc cảng nớc sâu Tiên Sa một vùng vịnh (Đà

Trang 14

Nẵng) rộng 1.200 ha với độ sâu từ 10 đến 17 mét rất thuận lợi cho tàu hàng tổng hợp 30.000 DWT và tàu 50.000 DWT ra vào làm hàng.

Theo luận chứng kinh tế kỹ thuật cải tạo nâng cấp Cảng Đà Nẵng đã đợc nhà nớc duyệt với nguồn vốn ngân sách cấp 121 tỷ và 18 tỷ Cảng tự trang trải ban đầu nhằm đầu t cho phơng tiện thiết bị mới Với luận chứng này Cảng Đà Nẵng sẽ thực hiện làm ba giai đoạn chính:

ở giai đoạn đầu , Cảng tập trung nâng cấp các cầu, bãi container hiện có; xây dựng mới cầu container 30.00DWT, trang bị phơng tiện hiện đại bốc hàng container; làm mới hệ thống cấp nớc ngọt Tiên Sa; nâng cấp hệ thống

điện và làm mới khu CPS, nhà xởng Khi các dự án này hoàn tất năng lực tiếp nhận cảng tăng lên khoảng 2,3 triệu tấn/năm

Giai đoạn hai là giai đoạn tập trung chủ yếu cho xây dựng, mở rộng Cảng Tiên Sa Bao gồm hai dự án lớn: xây dựng đê chắn sóng khu Cảng Tiên Sa kết hợp xây dựng một bến liền đê

Ngoài ra còn mở rộng diện tích bãi chứa hàng ở Tiên Sa lên khoảng 20.000m² về phía Bắc, trên nền đặt sân ga đờng sắt đồng thời cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng, đầu t chiều sâu các công cụ, phơng tiện hiện đại ( chủ yếu

là phục vụ cho hàng container và hàng rời) Nguồn vốn thực hiện trong giai

đoạn này ớc tính 40 triệu USD và sau năm 2000 năng lực xếp dỡ Cảng Đà Nẵng đạt chừng 4 triệu tấn/ năm

Giai đoạn ba sẽ qui hoạch mở rộng Cảng Đà Nẵng trong tơng lai nh lập Cảng Liên Chiểu gồm khu cảng chuyên dùng phục vụ cho Nhà máy xi măng, Nhà máy thép và khu cảng tổng hợp, ớc tính khoảng 1.447 tỷ có khả năng tiếp nhận trên 20 triệu tấn hàng hoá mỗi năm

Với những đề án phát triển cảng biển trong giai đoạn một và hai đợc thực hiện theo đúng luận chứng Kinh Tế Kỹ Thuật thì đến năm 2000 -2010 Cảng

Đà Nẵng sẽ đảm nhận khối lợng xếp dỡ tăng khoảng 8,8 lần vào năm 200 và 31,4 lần vào năm 2010 so với năm 1991

Song điều này đợc đặt ra ở đây là vấn đề quản lý khai thác, chính sách, qui chế, sớm qui hoạch hệ thống cảng biển miền Trung, đầu t có trọng

Trang 15

điểm sớm đợc hoạch định, thống nhất giúp cảng Đà Nẵng bắt nhịp với nhiệm vụ mới.

Trong những năm gần đây hoà nhập với nền kinh tế phát triển trong đất

n-ớc, sản lợng hàng hoá thông qua cảng Đà Nẵng cũng có những chuyển biến

rõ nét

Nếu năm 1996, cảng đạt sản lợng 850.000 tấn và năm 2000 là 1.250.000 tấn thì đến năm 2002 đã nâng lên 2.300.000 tấn và 2003 là 2.800.000 tấn thông qua cảng Đà Nẵng

Một mặt mạnh của cảng nữa là từ năm 2000 đến 2003 mỗi năm bình quân cảng đón khoảng 90 lợt tàu khách từ 12.000 - 15.000 khách du lịch nớc ngoài đến tham quan du lịch Quảng Nam- Đà Nẵng và một số tỉnh lân cận

Phân bón 21351 24689 28971 30465 31656Nhựa đờng 12715 17856 18900 28765 29461Klinker 47951 48960 49774 50687 53826

Xi măng 224565 275636 305612 341591 361862Lơng thực, thực phẩm 824 10654 11968 14004

II.Xuất ngoại 333883 354987 280526 321614 355803Bách hoá 43995 48995 53213 56465 72001Lơng thực, thực phẩm 100 200 5653 5846 6932

Gỗ xẻ và dầm gỗ 125431 135435 150744 178211 192987Sắt vụn 135431 135435 5853 6697 6912

Thiết bị 1977 2070 2870 3165 3215

Trang 16

Khoáng sản 24360 30465 62193 68184 70465Tổng xuất nhập 668924 737740 715105 808055 870696

III.Nội địa 65984 164862 125897 72887 83285Thiết bị 1354 1673 1852 2046 2246

Than đá 27811 37410 39440 41241 44567

Xi măng 22799 116442 14644 16452 17876Bách hoá 1176 1051 1254 1346 1546Lơng thực thực phẩm 2911 1890 1998 2017 5118

Dịch vụ vận chuyển container là một trong những chủ lực của đơn vị

do đó số liệu thống kê về lợng container qua cảng rất quan trọng trong giao nhận vận tải

Trang 17

Bảng 3: Tóm tắt hàng qua Cảng Đà Nẵng

từ năm 1999 đến năm 2003

Hàng qua cảng : 1000tấn 847,90 882,22 923,50 1092,01 1536,74Lợng container qua (teus) 9162 11097 11296 11884 13363

(Nguồn: Ty kho hàng Cảng Đà Nẵng.)

Cảng Đà Nẵng xác định mục tiêu phấn đấu từ năm 2001 đến 2005 tăng sản lợng là 3 triệu tấn, trong đó hàng container chiếm 30%- đạt 70.000 TEU Doanh thu toàn cảng phấn đấu tăng từ 10 đến 12%năm và

đến năm 2005 đạt mức thu 140 tỷ VNĐ, trong đó thu hoạt động trong cảng là 90 tỷ VND

Trang 18

I tình hình hoạt động kinh doanh của công ty:

1 Khái quát chung về công ty :

1.1 Giới thiệu chung về công ty

1.1.1 Giới thiệu về công ty:

Tên gọi : Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản miền Trung

Trang 19

Tên giao dịch và đối ngoại: Seaproducts Export Import Corporotion.Viết tắt: SEAPRODEX DANANG

Thành lập ngày: 36-3-1983

Trụ sở công ty đặt tại : 263 Phan Chu Trinh Đà Nẵng

Có văn phòng đại diện tại: 51 Minh Khai Hà Nội

Vốn kinh doanh 66.353 triệu đồng

Vốn ngân sách cấp và vốn tự bổ sung 20.587 triệu đồng

1.1.2 Quá trình phát triển của công ty có thể chia làm 3 giai đoạn:

* Giai đoạn 1983-1988:

Đây là giai đoạn mô hình Seaprodex ở miền Trung Trong giai đoạn này công ty thực hiện mô hình sản xuất theo phơng thức quản lý tập trung và chỉ đạo trực tuyến, là mô hình tổ chức phổ biến của các đơn vị sản xuất kinh doanh thời bấy giờ

* Giai đoạn 1989-1996:

Công ty chuyển sang mô hình phân cấp trên từng lĩnh vực sản xuất kinh doanh, các đơn vị thành viên đợc thành lập Mỗi đơn vị có con dấu, tài sản riêng và có quyền trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình theo chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn công ty giao

Trang 20

* Giai đoạn từ năm 1997 đến nay:

Chính sách mua bán với thị trờng trong nớc và nớc ngoài đợc củng cố, không ngừng tìm hiểu thị trờng kịp thời để đề ra các chính sách hợp lý trong tạo nguồn hàng xuất khẩu.Công ty tăng cờng công tác giám sát và kiểm tra hoạt động của các đơn vị thành viên, trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu

1.2 Công tác tổ chức, quản lý của công ty:

1.2.1 Cơ cấu tổ chức của công ty:

Bộ máy quản lý của công ty đợc xây dựng theo kiểu cơ cấu quản lý trực tuyến - tham mu

Chú thích:

Quan hệ chức năng quan hệ trực tuyến

GIáM ĐốC CôNG TY

PHó GIáM ĐốC PHó GIáM ĐốC

Ban

NK và

VTHH

Văn phòng công ty

Ban xuất khẩu

Phòng

KD kho vận

Ban TCKH

đầu tư

PKD hàng TS nội địa

Nhà Hàng

Các

đơn vị liên doanh

XN Thọ Quang

XN C.biến thuỷ

đặc sản số10

C.ty

XL và DVXL

Trang 21

1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các bộ phận quản lý: 1.2.2.1 Giám đốc công ty:

Giám đốc công ty là ngời đứng đầu công ty do chủ tịch hội đồng quản trị Tổng công ty thuỷ sản Việt Nam bổ nhiệm ,có quyền trực tiếp điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

1.2.2.2 Phó giám đốc công ty

Tham mu, trợ qiúp cho giám đốc công ty có hai phó giám đốc công ty:

- Phó giám đốc kiêm giám đốc công ty phát triển nguồn lợi thuỷ sản chịu trách nhiệm theo dõi về nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất thức ăn nuôi tôm, sản xuất công nghiệp

- Phó giám đốc kiêm trởng ban nhập khẩu, phụ trách theo dõi hoạt

động kinh doanh nhập khẩu và hoạt động kinh doanh vật t, hàng của công ty

1.2.2.3 Các bộ phận quản lý

 Các phòng ban chức năng của công ty bao gồm:

 Văn phòng công ty: làm chức năng tham mu cho giám đốc trong việc xây dựng mô hình tổ chức bộ máy quản lý, thực hiện các công tác đối nội đối ngoại theo sự uỷ quyền của giám đốc công ty

 Ban xuất khẩu: tham mu cho giám đốc công ty trong việc nghiên cứu, xây dựng các chiến lợc kinh doanh xuất khẩu và thực hiện các nghiệp

vụ xuất khẩu

 Ban nhập khẩu và kinh doanh vật t hàng hoá, thiết bị phụ tùng: tham

mu cho giám đốc trong việc xây dựng các chiến lợc kinh doanh xuất khẩu

 Phòng kinh doanh kho vận, dịch vụ : quản lý và tổ chức khai thác

hệ thống kho bãi, phơng tiện vận tải, máy móc và thiết bị vận hành bão dỡng hệ thống kho lạnh, quản lý đội xe chuyên nhận hàng, lắp đặt, sửa chữa các thiết

bị cơ điện lạnh, cung ứng nguyên liệu, đàm phán ký kết hợp đồng dịch vụ

 Phòng kinh doanh hàng thuỷ sản nội địa: tham mu cho giám đốc trong việc nghiên cứu, xây dựng các chiến lợc kinh doanh hàng thuỷ sản nội

địa, mở rộng thị trờng, thực hiện các hợp đồng kinh doanh theo sự phân công của công ty

Trang 22

Các thành viên của công ty bao gồm:

- Xí nghiệp chế biến thuỷ sản số 10 và xí nghiệp Thọ Quang

- Công ty phát triển nguồn lợi thuỷ sản

- Công ty xây lắp và dịch vụ xây lắp thuỷ sản miền Trung

- Ngoài ra còn có các đơn vị tham gia góp vốn hoặc mua cổ phần

2 Tình hình các yếu tố kinh doanh của công ty :

2.1.Tình hình nhân lực:

Trong suốt quá trình hoạt động, công ty luôn chú trọng đến chính sách con ngời thể hiện trong việc quy hoạch đào tạo, tổ chức sử dụng, phát triển lực lợng lao động

Đội ngũ lao động làm việc tại công ty thực hiện theo cơ chế hợp đồng

từ năm 1983 dới 3 hình thức:

 Lao động không xác định thời hạn

 Lao động có thời hạn từ 1-3 năm

 Lao động theo thời vụ và theo một số công việc nhất định

Tình hình lao động phân chia theo trình độ chuyên môn nghiệp vụ đợc phân biểu nh sau:

Bảng 4: Phân bố lao động theo trình độ chuyên môn

Trang 23

với yêu cầu của thực tế Lao động trực tiếp chiếm tỷ lệ khá cao, 77%, nhìn chung đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất cuả công ty.

Với chức năng kinh doanh của mình, việc phân bổ cơ cầu lao động của công ty vẫn còn cha hiệu quả Cùng với sự gia tăng về quy mô và mở rộng sản xuất, đồng thời sẽ gia tăng về lực lợng lao động trực tiếp và lao động quản lý

20 tấn/ngày 1500tấn

18tấn/ngày

120 tấn

90% 80%

Xí nghiệp F10:

Dây chuyền chế biến hàng đông

Dây chuyền chế biến hàng khô

500kg/ngày 500kg/ngày 700kg/mẻ 1000 100 100 100 15tấn/ngày

5 tấn/ngày 0,2tấn/giờ

230kg/ ngày 130kg/ngày 500kg/mẻ 800 740 80 15tấn/ngày 5tấn/ngày 0,2tấn/ngày 1,5tấn/ngày

Trang 24

Xí Nghiệp Thọ Quang:

Dây chuyền chế biến hàng đông

Dây chuyền chế biến hàng khô

500kg/ngày 500kg/ngày 1,3tấn/mẻ 1500

10 tấn 180kg/giờ 5tấn/ngày

280kg/ngày 120kg/ngày

1 tấn/mẻ 1000

8 tấn 180kg/giờ

bị cấp đông, máy hút chân không đợc sử dụng với công suất tối đa Bên cạnh

đó vẫn còn một số máy móc, thiết bị cha đợc sử dụng đạt đến 50% so với công suất nh dây chuyền chế biến hàng khô, dây chuyền chế biến hàng đông Công ty vẫn đang nỗ lực tìm cách khai thác một cách có hiệu quả công suất những máy móc thiết bị này

2.3.Tình hình tài chính của công ty:

Tình hình tài chính của công ty trong 3 năm gần đây phản ánh qua bảng báo cáo sau:

Bảng 6: Báo cáo tài sản và nguồn vốn của công ty.

Đvt:Đồng

Tài sản 2001 % 2002 % 2003 %

1.TSLĐ&ĐTNH 239.102.298.872 88,87 424.798.164.409 92,77 513.834.501347 87.64 2.TSCĐ&ĐTDH 29.917.995.279 11,22 33.081.835.237 7,23 72.469.765.723 12,36 2.1.TSCĐ

2.2.ĐTTCDH

2.3.CPXDCBDD

23.106.390.279 6.777.000.000 34.605.000

8,59 2,5 0,01

22.228.078.423 8.421.454.124 2.432.302.690

4,85 1,48 0,51

23.175.782.638 8.421.454.124 40.872.528.961

3,95 0,14 6,97

Tổng tài sản 269.020.294.154 100 457.879.999.726 100 586.304.267.202 100

NGUồN VốN

Trang 25

1.Nợ phải trả 235.715.939.561 87,7 416.663.585.218 91 543.362.560.742 92,68 1.1.Nợ ngắn hạn

1.2.Nợ dài hạn

1.3.3Nợ khác

235.715.939.561

0 0

87,7 0 0

402.777.499.241 12.328.326.032 1.557.759.945

87,96 2.69 0,34

494.290.595.470 46.914.462.382 2.157.602.382

84,31 8,00 0,37 2.NV CSH 33.304.354.590 12,38 41.216.414.508 9 42.941.706.460 7,32 2.1.Vốn quỹ

2.2.Nguồn k.phí

33.304.354.590

0

12,68 0

38.828.223.977 2.388.190.531

8,48 0,52

39.938.480.968 3.003.225.492

6,81 0,51

3 Tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty :

3.1.Tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu:

3.1.1 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu:

Nếu phân loại các mặt hàng theo nhóm thuỷ sản : Có 4 nhóm

- Nhóm cá gồm: cá thu Fillet, cá bò tẩm gia vị, cá đổng quéo Fillet, cá ngừ đông lạnh

- Nhóm tôm gồm: tôm PTO, tôm thịt rời IQF, tôm đông lạnh xếp vỉ plastic, tôm sú thịt , tôm sú vỏ

- Nhóm nhuyễn thể hai mảnh gồm những sản phẩm từ nghêu, ốc, ghẹ

nh nghêu luộc động lạnh, ghẹ cắt miếng, ốc luộn thịt đông lạnh

- Nhóm nhuyển thể chân đầu : bao gồm nhóm mực với nhiều dạng chế biến khác nhau nh mức cắt khoanh, mực ống Fillet, mực ống sashimi, mực nang IQF cuốn tròn, mực khô

Nếu phân theo kỹ thuật chế biến gồm có:

- Sản phẩm đông lạnh Block: thờng đợc đóng gói 1,8 - 2 kg, có châm nớc, sử dụng đối với loại sản phẩm nh tôm vỏ Hoso, tôm thịt PTO, cá Fillet

- Sản phẩm đông rời IQF: những sản phẩm chế biến dới dạng tách rời nhau nh mực ống, mực nang

- Sản phẩm bán lẻ gói nhỏ: tôm, mực nang fillet, cá

Trang 26

- Sản phẩm khô: cá khô tẩm, mực khô.

- Sản phẩm ăn liền: cá bò tẩm gia vị, mực sashimi

Bảng 7: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty

67,786,02164,765,44

18.696.884,372.700.480,427.766.723,371.906.023,841.266.986,03

57,848,3524,015,893,91

19.379.627,821.151.833,965.816.342,301.040.559,1656.400,00

70,64,2021,23,80,2

Mặt hàng mực giảm dần qua các năm, từ hơn 3 triệu USD năm 2000 xuống chỉ còn hơn 1 triệu USD năm 2003 Chính vì vậy công ty đang tìm mọi cách nhằm gia tăng sản lợng xuất khẩu mặt hàng này

Mặt hàng cá hiện nay cũng đang giảm dần qua các năm về mặt giá trị

từ 9.419,57 USD năm 2000 xuống còn 5.813.324,30 USD

3.1.2 Thị trờng xuất khẩu của công ty:

Các quốc gia châu á là thị trờng truyền thống của công ty phải kể đến Nhật Bản, Hông Kông, Đài Loan, Thái Lan, Singapore

Bên cạnh đó công ty đã thành công trong công tác tìm kiếm thị trờng tiêu thụ mới nh Mỹ và EU Đây là hai thị trờng có nhu cầu nhập khẩu thuỷ

Trang 27

sản rất lớn, để đáp ứng cho nhu cầu tiêu thụ trong nớc của các quốc gia này ngày một càng gia tăng.

Bảng 8: Thị trờng xuất khẩu của công ty

73,217,32,82,64,0

19.362.663,357.371.2601.592.397,77681.357,446.329.393,47

50,622,84,92,120,58

183358.292,786.327.745,02485.7041.594.958,63725.771

66,923,01,85,72,6

nh mực Block, tôm đông, những sản phẩm tơi sống sơ chế hoặc nguyên liệu

để chế biến lại hoặc xuất bán lại cho các nớc khác

- Ngoài ra còn có các thị trờng khác nh Singapore, Đài Loan, Trung Quốc tuy chiếm tỷ trọng còn nhỏ trong kim nghạch xuất khẩu nhng xét về tiềm năng đây là những thị trờng lớn

3.2 Tình hình kinh doanh nhập khẩu của công ty:

3.2.1 Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu:

Bảng 9: Cơ cấu hàng nhập khẩu của công ty:

Trang 28

-5248-

20.239.406,4634.461.392,09

-3763-

Chú Thích: HTD :Hàng tiêu dùng

HC,HD: Hoá chất, hạt dẻo VT-TB: Vật T- Thiết Bị

Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu qua các năm hầu nh không thay đổi, rất ít biến động Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là hoá chất-hạt dẻo và vật t-thiết bị

3.2.2 Thị trờng nhập khẩu của công ty:

Bảng 10: Cơ cấu thị trờng nhập khẩu của công ty

Giá trị USD)

TT

%

Giá Trị (USD)

93 0,5 6,5

39.766.469 2.338.068 2.571.901

98 5 6

45.050.490,53 2.737.725,51 6.912.882,51

82,4 5 12,6

Tổng KNXK 30.738.685 100 44.676.438 100 54.701.098,55 100

Thị trờng nhập khẩu chủ yếu của công ty là các nớc Châu á trong đó Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản là ba nớc chiếm tỷ trọng cao nhất, khoảng 50% tổng kim nghạch nhập khẩu

3.3 Những thuận lợi và khó khăn của công ty trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu :

3.3.1 Thuận lợi:

- Công ty đã tạo đợc cho mình một thế mạnh là nguồn nhân lực, về công nghệ chế biến và quan hệ thị trờng rộng

Trang 29

- Công ty có một lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, khí hậu và nguồn lợi thuỷ sản, nghề cá ven bờ vẫn giữ vai trò chính với sản lợng khai thác hàng năm ớc tính đạt 800.000 tấn

- Lợi thế về cung cầu thị trờng: do dân số trên thế giới ngày càng tăng, nhu cầu tiêu dùng hàng thuỷ sản tăng theo

- Về hoạt động sản xuất kinh doanh xuất khẩu công ty đã có nhiều nổ lực đáng kể trong công tác mở rộng thị trờng mới

- Ngoài ra công ty còn đựơc sự quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện của các cấp

- Công ty gặp khó khăn trong việc cạnh tranh về giá cả, khối lợng, chất lợng với các đối thủ trong nớc không kém phần gay gắt

- Diễn biến thời tiết thất thờng, liên tục ở miền Trung đã làm cho hoạt

động khai thác và nuôi trồng thuỷ sản gặp nhiều khó khăn

II THựC TRạNG CôNG TáC VậN TảI - GIAO NHậN HàNG THUỷ SảN XUấT KHẩU TạI CôNG TY SEAPRODEX Đà NẵNG:

1 Cơ sở thực hiện công tác giao hàng thuỷ sản xuất khẩu tại cảng:

1.1 Hợp đồng xuất khẩu thuỷ sản:

Trang 30

Là hợp đồng xuất khẩu đợc ký kết giữa công ty và ngời mua Công ty

có nghĩa vụ giao hàng, giao chứng từ liên quan tới hàng hoá và chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá theo đúng quy định hợp đồng

Nếu hợp đồng quy định, sau khi giao hàng cho tàu vận tải, công ty phải thông báo cho ngời mua về việc đã gởi hàng kèm theo các chỉ dẫn về hàng hoá Nếu công ty đảm nhận nghĩa vụ thu xếp việc vận chuyển hàng hoá thì công ty phải ký kết các hợp đồng cần thiết để việc chuyên chở đợc thực hiện tới đích và theo các điều kiện thông thờng đối với phơng thức chuyên chở đó mà cụ thể là ký kết:”Booking note” với các hãng tàu để thuê tàu chợ chuyên chở hàng hoá

Khi ký kết hợp đồng xuất khẩu theo điều kiện CIF, công ty có nghĩa vụ mua bảo hiểm cho hàng hoá, điều kiện bảo hiểm tuỳ theo thoả thuận giữa hai bên Nếu công ty không có nghĩa vụ phải bảo hiểm hàng hoá trong quá trình vận chuyển thì phải cung cấp cho ngời mua, nếu ngời này yêu cầu những thông tin cần thiết mà công ty có thể giúp ngời mua ký hợp đồng bảo hiểm

Tuỳ theo từng trờng hợp, công ty có thể giao hàng đúng vào ngày giao hàng mà hợp đồng quy định, trong một thời hạn hợp lý sau khi hợp đồng đợc

ký kết hoặc vào bất kỳ thời điểm nào trong khoảng thời gian đợc hợp đồng ấn

định

Công ty phải giao hàng đúng số lợng và chất lợng nh đúng quy định của hợp đồng Công ty chịu trách nhiệm về những sự việc không phù hợp của hàng hoá mà những sự việc đó xảy ra vào lúc chuyển giao rủi ro sang ngời mua hoặc là nhữngviệc không phù hợp do hậu quả của việc ngời bán vi phạm bất cứ một nghĩa vụ nào của mình

Theo những quy định của hợp đồng từ đó công ty thực hiện nghĩa vụ giao hàng của mình, mọi sự khác biệt so với những quy định đó, công ty phải thoả thuận và đợc sự đồng ý của ngời mua và bổ sung vào hợp đồng

1.2 Quy định của L/C:

Trang 31

Quá trình thực hiện công tác giao hàng xuất khẩu của công ty còn phụ thuộc vào quy định của L/C khi thanh toán bằng phơng thức tín dụng chứng từ.

Thời hạn giao hàng do hợp đồng thơng mại quy định cũng đợc ghi trong L/C Hợp đồng quy định thời hạn giao hàng nh thế nào thì trong L/C cũng đợc quy định tơng ứng

+Giao hàng trong vòng:”Shippment must be effected during ”

+Giao hàng chậm nhất hay sớm nhất: “Shippment must be effected not later than ”

“Time of delivery latest or earlest ”

Tuỳ theo quy định ngời mua trong L/C mà công ty phải giao hàng theo nhiều cách khác nhau:

+ Giao hàng một lần

+ Giao hàng nhiều lần trong thời gian quy định, số lợng quy định

+ Giao hàng nhiều lần, mỗi lần số lợng nh nhau

Điều kiện cơ sở giao hàng, nơi giao hàng cũng phải thực hiện theo quy

định của L/C Hiện nay để vận chuyển hàng hoá sang các thị trờng Châu âu,

Mỹ phải chuyển tải, vì vậy công ty luôn chú ý quy định L/C về việc cho phép chuyển tải

Những chứng từ mà công ty phải xuất trình phải tuyệt đối tuân theo, không đợc sai sót về loại chứng từ, số lợng chứng từ phải xuất trình, cơ quan lập và cấp chứng từ và nội dung quy định trên từng loại chứng từ

Trang 32

1.3 Đặc điểm hàng hoá xuất khẩu của công ty:

Đối với công ty, mặt hàng kinh doanh là hàng hải sản dới hai dạng: hàng khô và hàng đông Đối với mặt hàng khô đòi hỏi phải đảm bảo ở nhiệt

độ 150 C còn đối với mặt hàng đông phải bảo quản ở nhiệt độ từ dới âm 180 C

điều đó gây rất nhiều khó khăn cho công tác giao nhận, đòi hỏi công ty phải hết sức chú ý về bảo quản hàng hoá Hàng hoá khi giao nhận cần tránh tiếp xúc với ánh nắng mặt trời vì thế đóng hàng vào container ngay tại kho của công ty là một việc làm cần thiết, do vậy công ty chỉ thực hiện việc giao hàng

lẻ trong một số ít trờng hợp Thời gian đóng hàng vào container càng nhanh càng đảm bảo cho hàng hoá

Bên cạnh đó, ở công ty hầu hết các đơn đặt hàng, ngời mua yêu cầu công ty phải đóng gói theo mong muốn của họ Mỗi mặt hàng, mỗi khách hàng lại có những quy định về kích cỡ thùng, trọng lợng hàng trong mỗi thùng, vật liệu chèn lót khác nhau ví dụ ; đối với mặt hàng tôm vỏ đóng dạng IQFF, mỗi thùng carton đựng khoảng 10 lbs tơng đơng với 4,54 kg Vì vậy, công tác giao hàng cũng đợc thực hiện khác nhau cho phù hợp

III THựC TRạNG CÔNG TáC GIAO HàNG ThủY SảN XUấT KHẩU TạI CÔNG TY

1 Thuê tàu vận chuyển hàng thuỷ sản xuất khẩu tại công ty

Hiện nay, công tác giao hàng thuỷ sản xuất khẩu của công ty có thể đợc thực hiện tại Đà Nẵng hoặc Sài Gòn

Khi giao hàng tại cảng Đà Nẵng, công ty sẽ có đợc thuận lợi do khoảng cách từ kho của công ty đến cảng gần, công ty ít tốn chi phí vận chuyển nội

địa hàng xuất khẩu, thời gian chịu trách nhiệm về hàng hoá đợc rút ngắn

Trang 33

330031503300435062005100Khi ký hợp đồng, công ty cần phải cân nhắc, tính toán, so sánh chi phí giữa việc giao hàng tại cảng Đà Nẵng và cảng Sài Gòn từ đó đa ra quyết định

về địa điểm giao hàng nào có lợi hơn Công ty có thể thực hiện việc giao hàng tại kho của mình hoặc tại bãi container của cảng tuỳ từng trờng hợp

 Giao hàng tại kho của công ty:

Việc giao hàng tại kho của công ty đợc thực hiện khi hàng hoá xuất khẩu

đủ một container 20feet hoặc 40feet Việc giao hàng tại kho của công ty sẽ tạo sự thuận lợi cho công tác kiểm soát quá trình đóng hàng vào container, cửa container tiếp sát với cửa kho nên hàng hoá tránh tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, hơi lạnh từ container sẽ không thất thoát ra ngoài

 Giao hàng tại bãi container của cảng Đà Nẵng:

Việc giao hàng tại bãi container của cảng chỉ đợc công ty sử dụng trong một vài trờng hợp, số lợng hàng xuất khẩu nhỏ, không đủ chất đầy một container Khi đó, hàng hoá đợc gởi đi kèm với hàng hoá của các đơn vị khác Hàng xuất khẩu lẻ đợc gởi trong cùng một container phải cùng nơi đến

và có đặc điểm tơng đồng nhau, không làm ảnh hởng đến chất lợng của nhau

Trớc khi xuất hàng, công ty sẽ liên hệ với ngời giao nhận hàng lẻ để

đăng ký vận chuyển số lợng hàng nhất định theo hợp đồng xuất khẩu Công

ty giao nhận hàng lẻ sẽ dựa vào số lợng, chủng loại hàng và thời gian giao

Trang 34

hàng mà công ty cung cấp để sắp xếp việc đóng hàng của công ty vào container và thông báo cho công ty biết.

Đến ngày, giờ đã xác định, công ty sẽ điều động xe chuyên dụng của mình để chuyên chở hàng hoá từ kho ra trạm thu gom hàng lẻ(CFS) Khi xếp hàng lên xe tại kho, thủ kho và nhân viên ban xuất sẽ có mặt để giám sát Tài

xế xe tải sẽ ký xác nhận với thủ kho về số lợng hàng hoá nhận để chở Trên

đờng vận chuyển từ kho đến trạm CFS, tài xế chịu trách nhiệm về hàng hoá nhận trong suốt quá trình này

Theo sự chỉ định của ngời giao nhận hàng lẻ, công ty tập kết hàng tại địa

điểm container đang chờ để xếp hàng Việc xếp hàng vào container có thể do công nhân của công ty hoặc công nhân của cảng thực hiện dới sự giám sát của đại diện công ty và hãng tàu Trách nhiệm về hàng hoá trong quá trình này thuộc về ngời bốc xếp Nếu là công nhân của công ty thực hiện thì công

ty chịu trách nhiệm, nếu do cảng làm thì cảng chịu

Tuy nhiên, công ty thờng đa đội ngũ công nhân của mình đến làm, rất

ít khi để công nhân cảng thực hiện

Sau khi hàng hoá đã đợc đóng vào container, cảng phân loại container thành từng nhóm để khi tàu đến giao hàng cho đúng tàu Công ty sẽ phải trả phí để cảng thực hiện các dịch vụ trên

Trang 35

THUê TàU VậN CHUYểN HàNG HOá

ĐóNG HàNG VàO CONTAINER

VậN CHUYểN NộI ĐịA HàNG HOá

LàM THủ TụC HảI QUAN TạI CảNG

GIAO HàNG CHO TàU Và NHậN B/L

THôNG BáO CHO NờI MUA Về KếT QUả GIAO HàNG

THANH TOáN CớC PHí VậN CHUYểN

HOàN THàNH Bộ CHứNG Từ

Các bớc thực hiện công tác giao hàng của công ty

1.1 Phơng thức vận tải hàng hoá xuất khẩu đang đợc áp dụng tại công ty:

Những năm trớc thập kỷ 80, do tình trạng độc quyền trong ngoại

th-ơng, khối lợng hàng thuỷ sản xuất khẩu tập trung vào một số công ty nhất

định, khi đó phơng thức vận tải đợc áp dụng để vận tải hàng hoá xuất khẩu là tàu lạnh chỉ đạt mức –20 0C, khó khăn trong việc chuyển tải, giao nhận

Sau những năm đầu thập kỹ 80, container với những u điểm của mình bắt đầu sử dụng tại Việt Nam để vận tải hàng xuất khẩu

Theo xu hớng đó, cùng với những yêu cầu trong vận chuyển hàng thuỷ sản là mặt hàng đặc biệt với những đặc điểm riêng, công ty đã áp dụng phơng

Trang 36

thức vận tải bằng container Hiện nay 100% hàng thuỷ sản xuất khẩu đã mang lại cho công ty những lợi ích sau:

+ Hàng đợc bảo vệ chống tổn thất, h, mất tốt hơn nhờ vỏ bọc bền chắc bằng kim loại của container

+ Giảm chi phí bao bì

+ Giảm thiểu và đơn giản hoá các khâu thao tác trong giao hàng vận chuyển, nên hạ phí lu thông trong đó có cớc phí vận tải nội địa

+ Lịch tàu chuyên chở container tại Đà Nẵng ít nhất là 4 chuyến trong một tuần, tại Sài Gòn là cả tuần tạo ra khả năng lu chuyển nhanh cho hàng hoá

Với những lợi ích thiết thực nh thế của phơng thức vận tải bằng container, công ty chỉ áp dụng duy nhất phơng thức này trong vận tải hàng thuỷ sản xuất khẩu

1.2 Phơng thức thuê tàu áp dụng tại công ty:

Đối với những hợp đồng xuất khẩu đợc ký kết theo điều kiện cơ sở giao hàng là C&F thì quyền thuê tàu vận tải thuộc về công ty Để thực hiện công tác này một cách thuận lợi và hiệu quả, công ty cần phải lựa chọn một phơng thức thuê tàu

Phơng thức thuê tàu chợ đợc công ty Seaprodex Đà Nẵng áp dụng trong hầu hết các hợp đồng xuất khẩu Phơng thức thuê tàu chợ không đòi hỏi hai bên phải tiến hành đàm phán ký kết hợp đồng chuyên chở mà chỉ tuân theo những điều khoản đã đợc quy định sẵn trong B/L của hãng tàu, nên không yêu cầu cao về trình độ nghiệp vụ của nhân viên thực hiện công tác thuê tàu

Hơn nữa trong phơng thức thuê tàu chợ, do sự cạnh tranh của các hãng tàu trên thị trờng thuê tàu nên công ty thờng xuyên nhận đợc lịch trình tàu chạy, biểu cớc của các hãng tàu, giúp cho công ty chủ động trong việc thuê tàu, thủ tục thuê tàu đơn giản nhanh chóng Công ty có thể định trớc thời gian giao hàng cũng nh có thể tính toán đợc chi phí vận tải trớc khi đàm phán ký

Trang 37

kết các điều khoản của hợp đồng mua bán dựa theo biểu cớc đã qui định sẵn của hãng tàu.

Tuy nhiên, trong phơng thức thuê tàu chợ giá cớc luôn cao hơn các

ph-ơng thức thuê tàu khác, điều này làm cho công ty không tận dụng đợc cơ hội giành quyền vận tải trong kinh doanh xuất khẩu

1.3 Trình tự thực hiện công tác thuê tàu chuyên chở hàng thuỷ sản xuất khẩu:

Việc thuê tàu đợc thực hiện theo trình tự các công việc sau:

+ Công việc 1: cán bộ thực hiện nghiệp vụ thuê tàu tiến hành tìm hiểu

các hãng tàu thông qua các tạp chí, báo kinh tế, báo Sài Gòn Giải Phóng và các phơng tiện thông tin khác Liên hệ với hãng tàu có lịch trình chạy thông qua các cảng giao hàng theo hợp đồng xuất khẩu của công ty Công ty thờng liên hệ với các hãng tàu thông qua điện thoại, fax Hãng tàu sẽ gửi cho công

ty lịch trình và biểu cớc mới nhất

+ Công việc 2: Sau khi tìm hiểu về lịch trình chạy, giá cớc mà hãng

tàu cung cấp Công ty tiến hành lựa chọn và quyết định thuê tàu của hãng tàu thích hợp

 Những căn cứ lựa chọn hãng tàu để chuyên chở hàng hoá xuất khẩu của công ty hiện nay:

Giá cớc vận chuyển của các hãng tàu: giá cớc vận chuyển đợc tính theo phơng pháp tính cớc phí vận chuyển một container 20 feet và 40 feet trên một tuyến đờng nhất định Đối với công ty, tiêu thức giá cớc có vai trò quan trọng, cho phép tăng lợi nhuận khi xuất khẩu theo các điều kiện C&F và CIF Tuy nhiên giá cớc vận tải giữa các hãng tàu luôn đợc thống nhất trên thị trờng nhằm đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh, nhằm thu hút khách hàng Tuy không thể cạnh tranh về mặt giá cớc nhng mỗi hãng tàu đều có những u đãi

Liên hệ với

các hãng tàu Lựa chọn hàng tàu booking noteKý kết

Trang 38

nhất định nh chiết khấu khối lợng chuyên chở, hoa hồng cho các khách hàng truyền thống.

- Các dịch vụ của hãng tàu: các dịch vụ của hãng tàu góp phần tạo điều kiện cho việc vận chuyển , giao hàng của công ty đợc hoàn thành tốt, những dịch vụ mà các hãng tàu thờng cung cấp nh cung cấp container kịp thời, đảm bảo chất lợng, thủ tục chứng từ đơn giản, nhanh chóng; các điều kiện thanh toán cớc phí vận tải

Thời gian vận chuyển cũng là một tiêu thức quan trọng để công ty

đánh giá, lựa chọn các hãng tàu bởi yếu tố thời gian là yếu tố rất quan trọng trong thực hiện hợp đồng, ảnh hởng to lớn đến uy tín của công ty Với rất nhiều nỗ lực trong việc rút ngắn thời gian ở các khâu làm thủ tục xuất khẩu, nhng nếu chậm trễ trong quá trình vận chuyển sẽ dẫn đến giao hàng không

đúng hợp đồng

+ Công việc 3: công ty và hãng tàu thống nhất với nhau về các điều

khoản thuê, cho thuê và các điều khoản khác, công việc này thờng đợc thực hiện bằng điện thoại Các điều khoản có thể áp dụng theo những thảo thuận trong những hợp đồng vận tải trớc, nếu hợp đồng xuất khẩu không có gì thay

đổi về điều kiện vận tải Sau đó công ty tiến hành ký booking note với đại lý hãng tàu Việc ký booking note thờng đợc tiến hành trớc ngày bốc hàng lên tàu từ 5-7 ngày

Booking note thờng bao gồm các nội dung sau:

• Tên, địa chỉ của chủ hàng, ngời nhận hàng và ngời thông báo

• Tên cảng bốc hàng

• Tên cảng dỡ hàng

• Tên tàu, loại tàu, số hiệu đăng ký của tàu

• Đặc điểm, quy cách, số lợng và chất lợng hàng hoá

• Số container

• Giá cớc vận chuyển

• Điều kiện vận tải

Trang 39

• Các điều kiện về khoảng thời gian.

• Điều khoản về thanh toán

• Các điều khoản khác

2 Đóng hàng vào container:

Sau khi thoả thuận các điều kiện ràng buộc lẫn nhau và ký “Booking note”, hãng tàu giao vỏ container rỗng cho công ty mợn trong một thời gian quy định sẵn Khi nhận vỏ container công ty tiến hành kiểm tra xem vỏ container có h hỏng gì không, nếu có thì liên hệ với hãng tàu để đổi container khác Tuỳ theo quy định của hợp đồng vận tải mà hãng tàu có thể thực hiện việc vận chuyển container rỗng về địa điểm giao vỏ container đã quy định tr-

ớc, khi đó công ty phải trả cớc phí vận chuyển container rỗng trớc khi xếp hàng một thời gian ngắn

Việc đóng hàng vào container đợc thực hiện trực tiếp bởi nhân viên của công ty cho dù giao hàng tại kho của công ty đã có kinh nghiệm xếp hàng vào container đối với từng loại hàng khác nhau nh thế sẽ thuận lợi và nhanh chóng hơn Mỗi lần đóng hàng vào container sẽ do một đội bốc xếp gồm 12 công nhân thực hiện Hiện nay, hàng hoá đợc xếp vàp các container theo từng thùng riêng lẽ nằm chồng lên nhau, thùng trên nằm trọn trên thùng dới Với cách xắp xếp này thì nó không bền, nếu bị xốc, lắc thì các thùng dễ

bị đổ và rơi ra khi mở cửa container

Quá trình đóng hàng vào container sẽ có sự giám sát của các bên có liên quan sau: nhân viên của ban xuất, đại diện hãng tàu, đại diện ngời mua (nếu có) đại diện của cảng nếu giao hàng tại cảng

Khi hàng hoá đã đợc đóng vào container, công ty tiến hành đóng và khoá chặt cửa container lại bằng khoá của mình SEAL do hãng tàu cung cấp công ty sẽ kẹp vào container sau khi vận chuyển container ra cảng để làm thủ tục hải quan nhằm tránh trờng hợp nếu hải quan yêu cầu kiểm tra hàng không phải phá seal của hãng tàu

3 Tổ chức vận chuyển nội địa hàng thủy sản xuất khẩu:

Ngày đăng: 16/03/2016, 22:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w