Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
632,09 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM ĐỀ TÀI: MỐI QUAN HỆ DÂN SỐ VỚI VẤN ĐỀ NGHÈO ĐÓI THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ NÀY Ở NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN QUA GVHD: Huỳnh Viết Thiên Ân Tên lớp: ECO3021 Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 11 Sinh viên thực hiện: Trần Thị Anh Thư (45k04.2) Trịnh Thị Mai (45k04.2) Hà Nhật Thành (45k04.2) Phạm Quốc Hưng (45k04.1) Nguyễn Văn An (46k20.1) Đà Nẵng, tháng 11 năm 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2 Phạm vi nghiên cứu .2 Mục đích nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương phá sưu tầm .2 4.2 Phương pháp phân tích tổng hợp 4.3 Phương pháp đồ, biểu đồ: PHẦN NỘI DUNG I Mối quan hệ dân số nghèo đói Khái niệm dân số nghèo đói 1.1 Dân số gia tăng dân số 1.2 Biến đổi dân số nguyên nhân biến đổi dân số 1.3 Nghèo đói Các tiêu đánh giá nghèo đói 1.3.1 Khái niệm nghèo đói 1.3.2 Các tiêu đánh giá nghèo đói .4 1.3.3 nguyên nhân dẫn đến nghèo đói Mối quan hệ dân số đói nghèo .6 2.1 Mối quan hệ dân số đói nghèo .6 2.2 Tác động qua lại dân số nghèo đói chiều tác động ngược lại 2.2.1 Tác động dân số đến nghèo đói 2.2.2 Tác động nghèo đói đến dân số 2.2.3 Tác động qua lại dân số với phát triển kinh tế bền vững Tình trạng đói nghèo phát triển số nước giới Nghịch lý phát triển kinh tế nghèo đói .9 II Thực trạng mối quan hệ Việt Nam Phương pháp xác định chuẩn đói nghèo quốc tế, Việt Nam thừa nhận định nghĩa chung đói nghèo .9 1.1 Phương pháp xác định chuẩn đói nghèo quốc tế 1.2 Việt Nam thừa nhận định nghĩa chung đói nghèo 10 Thực trạng nước ta 11 2.1 Thực trạng biến đổi dân số nước qua thời gian qua .11 2.2 Thực trạng đói nghèo nước ta thời gian qua 12 Nguyên nhân, hậu đề xuất cần có Việt Nam .14 3.1 Nguyên nhân 14 3.2 Hậu đói nghèo 15 3.3 Các đề xuất cụ thể Việt Nam để giải vấn đề hạn chế mối quan hệ dân số nghèo đói nước ta 15 KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong nhân học, dân số giới tổng số người sống Trái Đất ước tính thời điểm ngày 10/5/2021 7,86 tỷ người Và Theo điều tra BBC gia tăng dân số giới nay, giây giới có 4,2 người sinh 1,8 người chết Việt Nam quốc gia nằm khu vực Đông Nam Á, dân số Việt Nam 98.434.114 người vào ngày 01/11/2021 theo số liệu từ Liên Hợp Quốc Hằng năm, dân số Việt Nam tăng khơng ngừng, trung bình năm dân số nước ta tăng thêm triệu người, chiếm 1,25% dân số giới Việt Nam đứng thứ khu vực Đông Nam Á thứ 15 giới bảng xếp hạng dân số nước vùng lãnh thổ Đây số, giúp ta thấy dân số Việt Nam đông so với giới Một quốc gia có dân số đông, đem lại nhiều hội thách thức cho nước Chẳng hạn, dân số đơng Việt Nam giúp đất nước có nguồn lao động dồi dào, thu hút nhà đầu tư tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân công lao động xã hội, Tuy nhiên, đông dân tạo nhiều thách thức lớn mặt kinh tế, xã hội, người đặc biệt vấn đề nghèo đói Việt Nam Dân số đơng gây sức ép đến vấn đề y tế, giáo dục, nhà ở, thất nghiệp thiếu việc làm Điều đó, khiến cho hàng nghìn người rơi vào tình cảnh nghèo đói Đói nghèo vấn đề toàn cầu, diễn khắp châu lục với mức độ khác trở thành thách thức lớn phát triển khu vực, quốc gia, dân tộc địa phương Việt Nam nước nông nghiệp với 70% dân số sống nơng thơn Với trình độ dân trí, canh tác cịn hạn chế nên suất lao động chưa cao, thu nhập nơng dân cịn thấp, tình trạng đói nghèo diễn rộng khắp khu vực Vì việc nghiên cứu thực trạng đói nghèo cách hệ thống, có khoa học để từ làm sở đưa sách xóa nghèo giảm cho đối tượng địa phương cách hợp lí vấn đề mang tính cấp thiết để bước đưa Việt Nam khỏi tình trạng đói nghèo, trở thành nước phát triển.Và tính thiết vấn đề, nhóm chúng em định chọn đề tài “ MỐI QUAN HỆ DÂN SỐ VỚI VẤN ĐỀ NGHÈO ĐÓI THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ NÀY Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA” Phạm vi nghiên cứu Về không gian: sâu vào nghiên cứu mối quan hệ dân số đói nghèo Việt Nam giới khu vực Về thời gian: đề tài nghiên cứu tình hình dân số đói nghèo Việt Nam từ năm 1995- 2020 Đây giai đoạn có biến đơỉ sâu sắc mạnh mẽ tình hình kinh tế - xã hội thay đổi rõ nét quy mô đặc điểm dân số tình hình đói nghèo Việt Nam Mục đích nghiên cứu Phân tích số liệu dân số biến động dân số, từ thấy tác động qua nhiều khía cạnh kinh tế- xã hội đặc biệt tập trung vào nghèo đói, thực trạng mối quan hệ nước ta nào?, mặt tích cực hạn chế, mặt trái lí thuyết so với thực tiễn Từ tìm ngun nhân định hướng phát triển dân số Việt Nam nhằm phát triển cân đối dân số với phát triển đói nghèo Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương phá sưu tầm: phương pháp quan trọng sở số liệu sưu tầm sách báo, Internet liên quan đến chủ đề, từ rút đặc điểm dân số đánh giá xác mối quan hệ dân số đói nghèo 4.2 Phương pháp phân tích tổng hợp: trình nghiên, số liệu cụ thể dân số nghèo đói thu thập cần phân tích – tổng hợp để có nhìn tổng quan vấn đề nghiên cứu 4.3 Phương pháp đồ, biểu đồ: việc sử dụng phương pháp giúp cho vấn đề nghiên cứu cụ thể, trực quan trực diện PHẦN NỘI DUNG I Mối quan hệ dân số nghèo đói Khái niệm dân số nghèo đói 1.1 Dân số gia tăng dân số Dân số tập hợp người sống vùng địa lý không gian định, thường đo lường điều tra dân số biểu tháp dân số Quy mô dân số số người sống quốc gia, khu vực, vùng địa lý hay kinh tế hoặt đơn vị hành thời điểm định Cơ cấu dân số hình thành tác động thay đổi mức sinh, mức chết di dân Sự phân chia tổng số dân nước hay vùng thành nhóm, phận theo tiêu thức đặc trưng định gọi cấu dân số Sự gia tăng dân số thay đổi dân số theo thời gian, định lượng thay đổi số lượng cá thể giống loài sử dụng cách tính tốn "trên đơn vị thời gian" 1.2 Biến đổi dân số nguyên nhân biến đổi dân số Biến đổi dân số biến đổi nhóm tuổi thời kỳ quốc gia Trong kỷ qua, dân số cấu trúc tuổi dân số nhiều nước giới có biến đổi mạnh mẽ biến đổi có tác động mạnh mẽ tới phát triển kinh tế xã hội nói chung đói nghèo quốc gia nói riêng Sự biến đổi dân số phụ thuộc vào Mức sinh: Là nhân tố quan trọng tác động đến tăng trưởng dân số, mức sinh thông tin đầu vào cho việc xây dựng thực sách dân số phát triển Mức sinh chịu ảnh hưởng yếu tố sinh học, kinh tế, văn hóa, xã hội, y tế mơi trường Mức tử: Tỷ suất chết thơ tính số người chết tổng số dân trung bình thời điểm Tỷ suất chết thơ quốc gia khác Theo nghiên cứu CDR theo vùng địa lý-kinh tế cho thấy xuất rõ tác động cấu dân số theo độ tuổi lên tỷ suất chết thơ Q trình biến đổi dân số tự nhiên, biến đổi dân số học Tỷ lệ giới tính: Là thương số nam nữ, xét phạm vi rộng tỷ lệ xấp xỉ thường 1:1 Tỷ lệ cấu tháp tuổi: Ở quốc gia có cấu dân số khác Gồm cấu dân số già, cấu dân số trẻ thời kỳ vàng dân số Ở loại hình cấu có thuận lợi khó khăn riêng cho việc phát triển kinh tế- xã hội đất nước Ở Việt Nam, sau chiến tranh kết thúc, trình dân số trải qua giai đoạn bùng nổ với tỷ suất sinh tăng đột biến gắn liền với tỷ suất chết giảm mạnh Tuy nhiên, sau việc ban hành thực thi liệt sách dân số mà trọng tâm nỗ lực giảm tỷ suất sinh, nâng cao chất lượng dân số với ổn định trị, xã hội làm cho tỷ suất sinh tỷ suất chết giảm mạnh, dân số Việt Nam có biến đổi rõ rệt Tỷ lệ trẻ em giảm, tuổi thọ dân số cao tuổi tăng dần đặc biệt tăng lên mạnh mẽ dân số tuổi lao động 1.3 Nghèo đói tiêu đánh giá nghèo đói 1.3.1 Khái niệm nghèo đói Ngày có quan điểm khác nghèo đói, nhiều nước giới dùng Tuy nhiên có khái niệm chung nhiều quốc gia thừa nhận có Việt Nam là: “nghèo đói tình trạng phận dân cư khơng hưởng thỏa mãn nhu cầu người mà nhu cầu xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội phong tục tập quán địa phương.” Ở quốc gia tình trạng nghèo đói khác mức độ số lượng, thay đổi theo không gian thời gian, quốc gia với mức thu nhập chưa xem nghèo đói quốc gia khác với mức thu nhập tương tự chưa xem nghèo đói Vì để đánh giá mức độ nghèo đói, giới dùng khái niệm “nghèo khổ” nhận định theo khía cạnh: thời gian, không gian, giới mơi trường Qua việc phân tích khía cạnh nghèo khổ, nhiều nước phân chia nghèo đói thành hai loại: nghèo tuyệt đối nghèo tương đối Đói nghèo rào cản lớn làm giảm khả phát triển người, cộng đồng quốc gia Người nghèo thường khơng có điều kiện tiếp cận dịch vụ xã hội việc làm, giáo dục, chăm sóc sức khỏe, thơng tin, v.v…và điều khiến cho họ có hội thoát nghèo Do vậy, mở rộng hội lựa chọn nâng cao lực cho người nghèo phương thức tốt để giảm nghèo bền vững 1.3.2 Các tiêu đánh giá nghèo đói Để đánh giá nghèo đói nước giới người thường sử dụng tiêu thu nhập quốc dân bình quân đầu người (GDP) Nhưng nay, nước có phân cách giàu nghèo cành rõ rệt Như vậy, nước này, hộ giàu chiếm phần lớn cải người dân Do mà đánh giá nghèo đói qua tiêu GDP chưa đủ từ tổ chức hội đồng phát triển hải ngoại (ODC) số chất lượng sống để đánh giá bao gồm ba tiêu sau: Tuổi thọ Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh Tỷ lệ xóa mù chữ Trong năm gần đây, UNDP thêm số phát triển người FDI, bao gồm ba tiêu sau: Tuổi tác Tình trạng biết chữ người lớn Thu nhập Để đánh giá nước giàu nước nghèo quốc gia người ta vào GDP Về hộ nghèo: giới hạn nghèo đói biểu dạng thu nhập quốc dân bình quân tính theo đầu người, nằm giới hạn ghèo hộ coi hộ nghèo Ở Việt Nam, qua nhiều thập niên, cách đo lường đánh giá nghèo chủ yếu thông qua thu nhập Chuẩn nghèo xác định dựa mức chi tiêu đáp ứng nhu cầu tối thiểu quy thành tiền Nếu người có thu nhập thấp mức chuẩn nghèo đánh giá thuộc diện hộ nghèo Đây chuẩn nghèo đơn chiều Chính phủ quy định Tuy nhiên năm gần Việt Nam có hai phương pháp chủ yếu để đo lường nghèo Phương pháp thứ Bộ Lao động, Thương binh Các Vấn đề Xã hội (gọi tắt phương pháp MOLISA) áp dụng nhằm đưa cách phân loại để xác định đối tượng thụ hưởng chương trình giảm nghèo nước để theo dõi tình trạng nghèo ngắn hạn Một phương pháp riêng biệt khác Tổng cục Thống kê Ngân hàng Thế giới (gọi tắt phương pháp GSO-WB) áp dụng chủ yếu để tìm hiểu thay đổi tình trạng nghèo dài hạn việc áp dụng phương pháp khác để theo dõi thay đổi tình trạng nghèo để định hướng chương trình phủ hình thức phổ biến giới 1.3.3 Nguyên nhân dẫn đến nghèo đói Những ngun nhân đẫn đến nghèo liệt kê chiến tranh, cấu trị, cấu kinh tế, thất bại quốc gia, tụt hậu cơng nghệ dẫn đến khó phát triển kinh tế, tụt hậu giáo dục, thiên tai, dịch bệnh, dân số phát triển q nhanh khơng thể kiểm sốt khơng có bình đẳng nam nữ Yếu tố nguy hiểm cho nghèo đói tương đối thất nghiệp thiếu việc làm Ngồi cịn yếu tố khác phân bổ thu nhập cân bằng, thiếu giáo dục Mối quan hệ dân số đói nghèo 2.1 Mối quan hệ dân số đói nghèo Có hai quan điểm trái ngược mối quan hệ gia tăng dân số nghèo đói: - Một số người tin mức sinh cao gây đói nghèo mức sinh thấp chìa khóa để giảm nghèo (chủ nghĩa tân Malthus) Họ lập luận cho tỷ lệ sinh cao tạo lượng lớn trẻ em so với số lượng người lớn làm, khoản tiết kiệm đầu tư vào sở hạ tầng phát triển đất nước thay vào phải chuyển hướng sang đáp ứng nhu cầu thực phẩm, chăm sóc sức khỏe, nhà giá dục cho trẻ em thiếu niên Điều ngăn cản quốc gia gia đình thực khoản đầu tư dài hạn cần thiết để giúp họ khỏi nghèo đói - Những người khác lại tin rằng: lao dân số đơng nguồn lao động dồi dào, điều tác động mạnh tới kinh tế Người nghèo thường muốn có thêm đại diện cho giàu có, cung cấp sức lao động gia đình hình thức an sinh xã hội dành cho bậc cha mẹ già 2.2 Tác động qua lại dân số nghèo đói chiều tác động ngược lại 2.2.1 Tác động dân số đến nghèo đói Các lập luận kinh tế đơn giản cho thấy tăng trưởng dân số nhanh làm trầm trọng thêm tình trạng nghèo đói: - Ở quốc gia nghèo đông dân cư với áp lực đất đai, tăng trưởng dân số làm tăng tình trạng thiếu đất sinh sống canh tác dẫn đến tỷ lệ đói nghèo tăng - - Dân số tăng cho có tác động tiêu cực đáng kể đến tăng trưởng thu nhập chi tiêu người dân Làm giảm hội kiếm thu nhập, với số lượng trẻ em tăng lên, hộ gia đình phải cắt giảm chi tiêu - số trường hợp, họ chí phải bắt trẻ em bỏ học đưa chúng làm Điều có xu hướng làm gia tăng nghèo đói, kìm hãm chất lượng lao động, làm giảm tiền lương làm giảm phân phối thu nhập Tác động bất lợi đến sức khỏe trẻ em giáo dục, làm gia tăng tình trạng nghèo đói hệ Quy mơ gia đình lớn kìm hãm phát triển thể chất trẻ em, thơng qua việc chăm sóc thai sản chất lượng thấp chế độ dinh dưỡng Có ba kênh mà qua dân số ảnh hưởng đến đói nghèo là: kênh tăng trưởng, kênh phân phối kênh chuyển đổi: - Kênh tăng trưởng đề cập đến tác động biến nhân học mức độ mức độ tăng trưởng phúc lợi đạt người Kênh phân phối đề cập đến tác động làm thay đổi phân phối thu nhập dựa phúc lợi đạt người Kênh chuyển đổi đề cập đến thay đổi sức khỏe thực tế khả phúc lợi đạt cho người 2.2.2 Tác động nghèo đói đến dân số Nghèo đói ảnh hưởng đến dân số nước phát triển thông qua yếu tố mức sinh, tỉ lệ tử vong, tuổi thọ di dân: - - - Nghèo đói gây mức sinh cao - tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh cao, đặc biệt gia tăng tình trạng phụ nữ thiếu giáo dục, thu nhập gia đình q để đầu tư cho cái, tỷ trọng thu nhập quốc dân khơng bình đẳng khơng thể tiếp cận kế hoạch hóa gia đình Về mặt tuổi thọ, nghèo đói khiến cho người dân khó tiếp cận vấn đề lương thực y tế diều làm tăng tỉ lệ tử vong làm giảm tuổi thọ trung bình quốc gia Kinh nghiệm Trung Quốc, Indonesia, Đài Loan, Colombia, Hàn Quốc, Sri Lanka, Cuba Costa Rica cho thấy tỷ lệ sinh giảm nhanh chóng nhóm quốc gia có thu nhập thấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe bản, giáo dục dịch vụ kế hoạch hóa gia đình miễn phí chi phí thấp thực rộng rãi có sẵn 2.2.3 Tác động qua lại dân số với phát triển kinh tế bền vững DÂN SỐ SẢN XUẤT Kết cấu Kích thước Phân bố Sản xuất Thuê người làm SỰ PHÁT TRIỂN - Hàng Hóa Dịch vụ S ự Hình: khung dân số phát triển bền vững Nhiều nhà nhân học kinh tế xây dựng mơ hình đưa học thuyết nhiều nước ứng dụng (các nhà nhân học Ấn Ðộ đưa vào giáo trình giảng dạy thức dân số học) Theo học thuyết này, tốc độ tăng trưởng kinh tế tốc độ phát triển dân số có mối tương quan chặt chẽ tỷ lệ nghịch, "Ðể bảo đảm ổn định kinh tế - xã hội tại, tốc độ phát triển dân số 1% tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đương phải 4%" Như vậy, theo mục tiêu phấn đấu tăng trưởng kinh tế - xã hội, quốc gia phải xác định khống chế tốc độ tăng dân số mức hợp lý để bảo đảm cho việc phát triển kinh tế bảo đảm có khả tích lũy Chúng ta thấy rõ rằng, đồng thời với tăng trưởng kinh tế giảm tỷ lệ phát triển dân số cho hiệu dương, tức tăng đời sống nhân dân Từ thấy rõ mối quan hệ khăng khít tỷ lệ tăng dân số tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội 10 Tình trạng đói nghèo phát triển số nước giới Ở nước phát triển, nghèo đói yếu tố làm biến dạng chuyển đổi dân số để đáp ứng với lượng lương thực Tầm quan trọng nhiệm vụ dễ dàng nhận thấy, xem xét số khía cạnh nghèo đói [Ngân hàng Thế giới (1998)]: Gần tỷ người nửa tổng dân số giới người nghèo sống 2$ ngày Khoảng 40% số 1,2 tỷ người nghèo khó để tồn với 1$ ngày Năm 2018, khu vực ASEAN có tỷ lệ nghèo nơng thôn cao tỷ lệ nghèo chung với 18,0% người dân nơng thơn sống mức nghèo Trong đó, Myanmar quốc gia có tỷ lệ nghèo nơng thơn cao với 30,2% vào năm 2017 Tiếp đến Lào Philippines khoảng 24% năm 2018 11 Nghịch lý phát triển kinh tế nghèo đói Tăng trưởng kinh tế điều kiện cần, song điều kiện đủ để giảm nghèo - Tăng trưởng kinh tế điều kiện cần để giảm đói nghèo, phải có tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng kinh tế cao, ổn định dài hạn Nhà nước có sức mạnh vật chất để thực chương trình giảm nghèo - Tuy nhiên, thực tế cho thấy, số quốc gia có mức tăng trưởng kinh tế thu nhập bình quân đầu người cao hơn, kết giảm nghèo lại hiệu Ngược lại, có quốc gia thu nhập bình quân đầu người thấp hơn, thành tựu giảm nghèo lại tốt Giảm nghèo có tác động trở lại tăng trưởng kinh tế Nó thúc đẩy cản trở tăng trưởng kinh tế - Giảm nghèo thúc đẩy tăng trưởng kinh tế sách cho người nghèo vay vốn với lãi suất ưu đãi, đào tạo nghề cho người nghèo, phát triển kết cấu hạ tầng cho vùng nghèo, tạo hội cho người nghèo tham gia vào hoạt động kinh tế góp phần làm tăng lực sản xuất, tăng hội việc làm cho người nghèo, vùng nghèo, nhờ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Giảm nghèo giúp ổn định xã hội, tạo điều kiện cho tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững - Tuy nhiên, thực giảm nghèo khơng cách cản trở tăng trưởng kinh tế Nếu Chính phủ trọng vào biện pháp hỗ trợ cho người nghèo, vùng nghèo mà không với nâng cao lực sản xuất cho người nghèo, vùng nghèo, nâng cao lịng tự trọng, tự lực, ý chí nghèo làm tăng ỷ lại người nghèo vào Chính phủ, làm động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế II Thực trạng mối quan hệ Việt Nam Phương pháp xác định chuẩn đói nghèo quốc tế, Việt Nam thừa nhận định nghĩa chung đói nghèo 1.1 Phương pháp xác định chuẩn đói nghèo quốc tế Phương pháp xác định đường đói nghèo theo chuẩn quốc tế Tổng cục Thống kê, Ngân hàng giới xác định thực khảo sát mức sống người dân Đường đói nghèo mức thấp gọi đường đói nghèo lương thực, thực phẩm Đường đói nghèo thứ hai mức cao gọi đường đói nghèo chung (bao gồm mặt hàng lương thực, thực phẩm phi lương thực, thực phẩm) Đường đói nghèo lương thực, thực phẩm xác định theo chuẩn mà hầu phát triển như: Tổ chức Y tế Thế giới quan khác 12 xây dựng mức Kcal tối thiểu cần thiết cho thể trạng người, chuẩn nhu cầu 2.100 Kcal/người/ngày Đường đói nghèo chung tính thêm chi phí cho mặt hàng phi lương thực, thực phẩm Tính chi phí với đường đói nghèo lương thực, thực phẩm ta có đường đói nghèo chung 1.2 Việt Nam thừa nhận định nghĩa chung đói nghèo Việt Nam thừa nhận định nghĩa chung đói nghèo Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á - Thái Bình Dương ESCAP tổ chức Băng Cốc, Thái Lan tháng 9/1993: “nghèo tình trạng phận dân cư khơng hưởng thỏa mãn nhu cầu người mà nhu cầu xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập quán địa phương.” Hiện Việt Nam có nhiều ý kiến khác xung quanh khái niệm nghèo đói, song ý kiến chung cho rằng, Việt Nam tách riêng đói nghèo thành khái niệm riêng biệt - Nghèo: tình trạng phận dân cư có điều kiện thoả mãn phần nhu cầu tối thiểu sống có mức sống thấp mức sống trung bình cộng đồng xét phương diện - Đói: tình trạng phận dân cư nghèo có mức sống mức tối thiểu thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống Đó hộ dân cư hàng năm thiếu ăn, đứt bữa từ đến tháng, thường vay mượn cộng đồng thiếu khả chi trả Giá trị đồ dùng nhà không đáng kể, nhà dốt nát, thất học, bình quân thu nhập 13kg gạo/người/tháng (tương đương 45.000VND) Phương pháp xác định chuẩn đói nghèo Chương trình xóa đói giảm nghèo quốc gia Căn vào quy mô tốc độ tăng trưởng kinh tế, nguồn lực tài 2001-2005 mức sống thực tế người dân vùng, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Việt Nam đưa hai phương pháp chủ yếu để đo lường nghèo đói Phương pháp thứ Bộ Lao động, Thương binh Các Vấn đề Xã hội (gọi tắt phương pháp MOLISA) áp dụng nhằm đưa cách phân loại để xác định đối tượng thụ hưởng chương trình giảm nghèo nước để theo dõi tình trạng nghèo ngắn hạn Một phương pháp riêng biệt khác Tổng cục Thống kê Ngân hàng Thế giới (gọi tắt phương pháp GSO-WB) áp dụng chủ yếu để tìm hiểu thay đổi tình trạng nghèo dài hạn việc áp dụng phương pháp khác để theo dõi thay đổi tình trạng nghèo để định hướng chương trình phủ hình thức phổ biến giới 13 Thực trạng nước ta 2.1 Thực trạng biến đổi dân số nước qua thời gian qua Dân số Việt Nam ước tính khoảng 95 triệu người Việt Nam nước đông dân đứng thứ 13 giới, đứng thứ khu vực Đông Nam Á Thời kỳ 2011-2013, tốc đô – gia tăng dân số bình quân năm giảm mức cao 1,05% Với quy mô dân số lớn, đà tăng dân số cao, dân số nước ta tiếp tục tăng đến kỷ XXI với 100 triê u– người vào nhóm 10 nước có dân số lớn thứ giới Sau 10 năm, tỷ suất sinh giảm mạnh từ 2,3 xuống mức sinh thay (2 con/phụ nữ) Chất lượng dân số Việt Nam, nhìn chung thấp Mặc dù dân số nước ta trẻ, tỷ lệ người biết chữ tuổi thọ cao, tỷ lệ suy sinh dưỡng trẻ sơ sinh cao, dinh dưỡng cho bà mẹ mang thai thiếu, chênh lệch mức sống nhóm dân cư lớn, chất lượng lực lượng lao động thấp, đời sống người già chưa bảo đảm, chất lượng sống người dân thấp có chênh lệch vùng Chỉ số phát triển người Việt Nam đứng thứ 109 số 177 nước so sánh Hình Biểu đồ dân số Việt Nam qua năm 1950-2020 14 Hình2 Biểu đồ tốc độ gia tăng dân số Việt Nam 1951-2020 Năm 2017 theo ước tính, Việt Nam có phân bổ độ tuổi sau: 25,2% Dưới 15 tuổi 69,3% 5,5 % Từ 15 đến 64 tuổi Trên 64 tuổi 2.2 Thực trạng đói nghèo nước ta thời gian qua Theo số liệu Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc Việt Nam, vào năm 2004 số phát triển người Việt Nam xếp hạng 112 177 nước, số phát triển giới xếp 87 144 nước số nghèo tổng hợp xếp hạng 41 95 nước Việt Nam xếp vào nhóm nước nghèo giới Tỷ lệ hộ đói nghèo Việt Nam cao Theo kết Điều tra mức sống dân cư (theo chuẩn nghèo chung quốc tế), tỷ lệ đói nghèo năm 1998 37% ước tính năm 2000 tỷ lệ vào khoảng 32% (giảm khoảng 1/2 tỷ lệ hộ nghèo so với năm 1990) Nếu tính theo chuẩn đói nghèo lương thực, thực phẩm năm 1998 15% ước tính năm 2000 13% Theo chuẩn nghèo Chương trình xóa đói giảm nghèo quốc gia mới, đầu năm 2000 có khoảng 2,8 triệu hộ nghèo, chiếm 17,2% tổng số hộ 15 nước Theo Báo cáo Ban Chỉ đạo Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016- 2020, đến cuối năm 2019, tỷ lệ hộ nghèo nước 3,75%; năm, có 58% số hộ nghèo nghèo Uớc đến cuối năm 2020, tỷ lệ hộ nghèo nước giảm khoảng 2,75% Như sau năm, tỷ lệ hộ nghèo bình quân nước giảm khoảng 1,43%/năm, đạt tiêu Quốc hội giao Việt Nam trở thành quốc gia đích trước Mục tiêu Thiên niên kỷ Liên hợp quốc giảm nghèo Nghèo đói phổ biến hộ có thu nhập thấp bấp bênh Mặc dù Việt Nam đạt thành công lớn việc giảm tỷ lệ nghèo, nhiên cần phải thấy rằng, thành tựu mong manh Thu nhập phận lớn dân cư nằm giáp ranh mức nghèo, cần điều chỉnh nhỏ chuẩn nghèo, khiến họ rơi xuống ngưỡng nghèo làm tăng tỷ lệ nghèo Phần lớn thu nhập người nghèo từ nông nghiệp Với điều kiện nguồn lực hạn chế (đất đai, lao động, vốn), thu nhập người nghèo bấp bênh dễ bị tổn thương trước đột biến gia đình cộng đồng Nhiều hộ gia đình mức thu nhập ngưỡng nghèo, giáp ranh với ngưỡng nghèo đói, vậy, có dao động thu nhập khiến họ trượt xuống ngưỡng nghèo Mặc dù số nghèo đói có cải thiện, mức cải thiện nhóm người nghèo chậm so với mức chung đặc biệt so với nhóm người có mức sống cao Hệ số chênh lệch mức sống thành thị nông thôn cịn cao Nghèo đói tập trung vùng có điều kiện sống khó khăn Đa số người nghèo sinh sống vùng tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt vùng núi, vùng sâu, vùng xa vùng Đồng sông Cửu Long, miền Trung, biến động thời tiết (bão, lụt, hạn hán ) khiến cho điều kiện sinh sống sản xuất người dân thêm khó khăn Đặc biệt, phát triển hạ tầng sở vùng nghèo làm cho vùng bị tách biệt với vùng khác Có phân hóa giàu nghèo rõ rệt khu vực nông thôn thành thị, vùng kinh tế đơn vị hành tồn với khoảng cách tương đối lớn, có xu hướng tăng Sự bất bình đẳng nhóm dân cư rõ nét, hộ nghèo có hội tiếp cận giáo dục, y tế, việc làm hoạt động văn hóa, tinh thần,… so với hộ giàu Đói nghèo tập trung khu vực nơng thơn Nghèo đói tượng phổ biến nông thôn với 90% số người nghèo sinh sống nông thôn Trên 80% số người nghèo nơng dân, trình độ tay nghề thấp, khả tiếp cận nguồn lực sản xuất (vốn, kỹ thuật, công nghệ ), thị trường tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn điều kiện địa lý chất lượng sản phẩm kém, chủng loại sản phẩm nghèo nàn Những người nông dân nghèo thường khơng có điều kiện tiếp cận với hệ 16 thống thơng tin, khó có khả chuyển đổi việc làm sang ngành phi nông nghiệp Phụ nữ nông dân vùng sâu, vùng xa, phụ nữ độc thân, phụ nữ cao tuổi nhóm nghèo dễ bị tổn thương Phụ nữ nghèo lao động nhiều thời gian hơn, thu nhập hơn, họ có quyền định gia đình cộng đồng có hội tiếp cận nguồn lực lợi ích sách mang lại Sự phân bổ hộ nghèo vùng, miền không Năm 2005 tỷ lệ hộ nghèo tồn quốc giảm xuống cịn 7% chênh lệch số hộ nghèo vùng lớn, cụ thể tỷ lệ hộ nghèo vùng Đông Nam Bộ 1,7% số hộ nghèo vùng Tây Bắc chiếm đến 12% tổng số hộ nghèo nước Người dân chịu nhiều rủi ro sống, sản xuất mà chưa có thiết chế phịng ngừa hữu hiệu, dễ tái nghèo trở lại thiên tai, dịch bệnh, sâu hại, tai nạn giao thông, tai nạn lao động, thất nghiệp Trong năm gần nhờ thực hiệu sách đảng nhà nước Tỷ lệ hộ nghèo huyện nghèo giảm cịn 27,85%, bình quân năm giảm 5,65%/năm, vượt tiêu Quốc hội giao giảm bình quân 4%/năm; ước cuốinăm 2020, tỷ lệ hộ nghèo bình qn huyện nghèo cịn khoảng 24% nhiên, diễn đàn Quốc hội Việt Nam, nhiều đại biểu cho tỷ lệ hộ nghèo giảm khơng phản ánh thực chất số người nghèo xã hội khơng giảm, chí cịn tăng tác động lạm phát (khoảng 40% kể từ ban hành chuẩn nghèo đến nay) suy giảm kinh tế Trong thập kỷ tới nỗ lực Việt Nam việc hội nhập với kinh tế toàn cầu tạo nhiều hội cho tăng trưởng, đặt nhiều thách thức nghiệp giảm nghèo Ở khu vực nông thơn tỷ lệ đói nghèo giảm chậm thành thị tương đối ổn định từ 45,5% năm 1998 xuống 35,6% năm 2002 27,5% năm 2004 Khu vực đồng bào dân tộc tốc độ giảm nghèo chậm cao, từ 75,2% xuống 69,3% Nguyên nhân, hậu đề xuất cần có Việt Nam 3.1 Nguyên nhân Những nguyên nhân dẫn đến nghèo liệt kê chiến tranh, cấu trị (thí dụ chế độ độc tài, quy định thương mại quốc tế không công bằng), cấu kinh tế (phân bố thu nhập không cân bằng, tham nhũng, nợ cơng q nhiều, kinh tế khơng có hiệu quả, thiếu nguồn lực trả tiền được), thất bại quốc gia, tụt hậu công nghệ dẫn đến khó phát triển kinh tế, tụt hậu giáo dục, thiên tai, dịch bệnh, dân số phát triển nhanh khơng thể kiểm sốt khơng có bình đẳng nam nữ 17 Yếu tố nguy hiểm cho nghèo tương đối thất nghiệp thiếu việc làm Ngoài yếu tố nguy hiểm khác phân bố thu nhập cân bằng, thiếu giáo dục bệnh tật mãn tính Cho đến kỷ 19 nghèo đói phần lớn khơng xem có nguyên nhân từ xã hội mà lỗi lầm cá nhân hay "trời muốn" Cùng với công nghiệp hóa tranh cãi chung quanh "câu hỏi xã hội" châu Âu, quan điểm cho tượng nghèo khổ phổ biến kết thất bại thị trường làm giảm thiểu biện pháp quốc gia Quy mô dân số lớn tiếp tục gia tăng, dân số phân bố không đồng vùng lãnh thổ tiếp tục đặt thách thức lớn cho phát triển bền vững đất nước trình cơng nghiệp hóa - đại hóa Sự gia tăng dân số dẫn tới suy thối mơi trường, khơng có nước sạch, khơng khí lành phương tiê n– vê – sinh, dẫn đến bênh – tât–và giảm tuổi thọ, trẻ em bị suy dinh dưỡng, không học, nhiều người rơi vào cảnh nghèo đói chết bệnh hiểm nghèo HIV/AIDS Ngồi ra, gia tăng dân số dẫn đến tăng số người viê c– làm, gây nhiều sức ép kinh tế, xã hô i–, môi trường 3.2 Hậu đói nghèo Tỷ lệ tội phạm nước phát triển nơi có nhiều nghèo đói cao Một lãnh thổ nơi nhu cầu dịch vụ để sinh sống cấp bách, thường phải chịu hành vi tội phạm, khủng bố, buôn bán ma túy, mafias, v.v… Các gia đình bị ảnh hưởng nghèo đói khơng có thực phẩm giỏ thực phẩm họ để đáp ứng nhu cầu họ, dẫn đến suy dinh dưỡng nhóm cá nhân Nhiều người hạn chế ăn hai bữa ngày, điều dẫn đến phát triển trẻ em, thiếu hụt IQ bệnh khác Ngoài ra, việc thiếu nước nước uống yếu tố gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe Con người sống nghèo đói cho thấy người dễ mắc bệnh nhiều - Đầu tiên, thiếu dinh dưỡng cần thiết Tiếp theo mơi trường nơi chúng tồn tại, mơi trường khơng khí, nước hay đất ô nhiễm nghiêm trọng gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người gây bệnh nguy hiểm ung thư, tim mạch,… Ngoài việc thiếu nguồn lực kinh tế người nghèo đến trung tâm chăm sóc sức khỏe nơi mà số quốc gia khơng miễn phí Nghèo đói tự tạo khác biệt xã hội mạnh mẽ dân số,gây cân xã hội Vì khơng phải tất cá nhân có khả giống để truy cập sản phẩm dịch vụ cụ thể có chất lượng sống 18 3.3 Các đề xuất cụ thể Việt Nam để giải vấn đề hạn chế mối quan hệ dân số nghèo đói nước ta Quỹ Tiền tệ quốc tế báo cáo thường niên năm 2003 nêu: “Quản lý kinh tế vĩ mô thông minh tạo mơi trường tích cực cho việc tăng trưởng, đồng thời việc chuyển đổi sang kinh tế thị trường tăng cường hội nhập vào kinh tế toàn cầu yếu tố then chốt cho trình xóa đói, giảm nghèo Việt Nam” Một số biện pháp xóa đói, giảm nghèo thơng qua chiến lược dân số Ðể hoàn thành số mục tiêu dân số nước ta cần thực mục tiêu sau: - Thông qua chương trình mục tiêu quốc gia, thực linh hoạt chế, sách việc chăm sóc sức khỏe nhân dân công hiệu điều kiện chế thị trường tiếp tục giảm sức ép gia tăng dân số, nhằm tạo hội thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội - Tiếp tục đổi chế, sách, thúc đẩy kinh tế phát triển, đặc biệt áp dụng sách phát triển kinh tế, xã hội vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa - Tiến hành hồn chỉnh hệ thống luật pháp nhằm tạo mơi trường kinh doanh lành mạnh, thu hẹp khoảng cách phân hóa giàu nghèo, từ thực chương trình xóa đói, giảm nghèo có hiệu cao - Chiến lược dân số Việt Nam 2001 - 2010, Chiến lược gia đình Việt Nam, Chiến lược toàn diện tăng trưởng giảm nghèo, Chương trình quốc gia xóa đói, giảm nghèo việc làm giai đoạn 2001 - 2005, Chương trình 135… Tiến hành hoàn chỉnh hệ thống luật pháp nhằm tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, thu hẹp khoảng cách phân hóa giàu nghèo, từ thực chương trình xóa đói, giảm nghèo có hiệu cao Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc triển khai thực Chương trình Mục tiêu Quốc gia cấp Huy động hệ thống trị vào để 19 theo dõi, giám sát trình triển khai thực để đảm bảo thực thắng lợi mục tiêu Chương trình đề Thu hẹp khoảng cách giàu nghèo dân số Dựa vào phương pháp tính tốn dự báo dân số tỷ lệ người nghèo Việt Nam, vào năm 2010 có khoảng 37% số người nghèo đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, tổng số người thuộc dân tộc thiểu số chiếm 13% số dân toàn quốc; 49% số người có mức chi tiêu ngưỡng nghèo đồng bào dân tộc thiểu số Với cấu phân hóa thành thị nơng thơn Việt Nam 20% số dân sống thị thành 80% số dân sống nông thôn vùng hẻo lánh, đời sống, mức thu nhập hội có nhiều việc làm chất lượng cao người dân khác nhau, dẫn đến phân hóa giàu nghèo rõ ràng KẾT LUẬN Có thể nói 20 năm đổi mới, nhờ thực chế, sách phù hợp với thực tiễn mà VN đạt nhiều thành tựu cơng xóa đói giảm nghèo, tỷ lệ người nghèo giảm mạnh, vị trí Việt Nam nằm khu vực có kinh tế động có mức tăng trưởng cao Điều có ý nghĩa to lớn kinh tế, trị, xã hội an ninh- quốc phòng, phát triển chất tốt đẹp dân tộc góp phần quan trọng trọng nghiệp phát triển đất nước bền vững Tuy nhiên cơng xóa đói cịn nhiều hạn chế Trong năm gần tỷ lê hộ nghèo giảm nhanh kết giảm nghèo chưa bền vững, số hộ thoát nghèo mức thu nhập nằm sát tiên chuẩn nghèo lớn (70-80%), tỷ lệ tái nghèo cao, chênh lệch giàu – nghèo vùng, nhóm dân cư chưa thu hẹp, đặc biệt huyện, xã, có tỷ lệ hộ nghèo cao Các chương trình xóa đói giảm nghèo triển khai thời gian chưa tồn diện, nhiều sách, chương trình giảm nghèo ban hành cịn mang tính ngắn hạn, chồng chéo, chưa tạo gắn kết chặt chẽ lồng ghép tập trung vào mục tiêu giảm nghèo Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân cịn nhiều hạn chế Vì vậy, thời gian tới, Đảng Nhà nước ta quán quan điểm phát triển kinh tế gắn với xã hội, mơi trường, trọng giảm nghèo bảo đảm an sinh xã hội Đặc biệt vấn đề quan hệ dân số nghèo đói 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Nguồn: https://danso.org/viet-nam/ 2) http://dansoninhbinh.vn/news/details/ngay-dan-so-the-gioi-moi-giay-co-bao3) 4) 5) 6) nhieu-nguoi-den-va-di-181.html https://123docz.net/document/131260-khai-niem-va-chi-tieu-danh-gia-ngheodoi-cua-the-gioi.htm https://blogs.worldbank.org/vi/eastasiapacific/o-l-ng-ngh-o-vi-t-nam-nh-th-n-o https://nhandan.vn/tin-tuc-xa-hoi/moi-quan-he-giua-dan-so-va-ngheo-doi432967 https://m.tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/tang-truong-kinh-te-voi-giamngheo-ly-luan-va-thuc-tien-tai-viet-nam-324458.html 21 ... NGHÈO ĐÓI THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ NÀY Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA? ?? Phạm vi nghiên cứu Về không gian: sâu vào nghiên cứu mối quan hệ dân số đói nghèo Việt Nam giới khu vực Về thời gian: đề tài. .. DUNG I Mối quan hệ dân số nghèo đói Khái niệm dân số nghèo đói 1.1 Dân số gia tăng dân số Dân số tập hợp người sống vùng địa lý không gian định, thường đo lường điều tra dân số biểu tháp dân số Quy... I Mối quan hệ dân số nghèo đói Khái niệm dân số nghèo đói 1.1 Dân số gia tăng dân số 1.2 Biến đổi dân số nguyên nhân biến đổi dân số 1.3 Nghèo đói Các tiêu đánh giá nghèo