1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI TẬP DÂN SỐ PHÁT TRIỂN đề tài Mối quan hệ dân số với vấn đề nghèo đói. Thực trạng mối quan hệ này ở nước ta trong thời gian qua

14 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 193,99 KB

Nội dung

BÀI TẬP DÂN SỐ PHÁT TRIỂN đề tài Mối quan hệ dân số với vấn đề nghèo đói. Thực trạng mối quan hệ này ở nước ta trong thời gian qua LỜI MỞ ĐẦU Quỹ Tiền tệ quốc tế trong báo cáo thường niên năm 2003 đã nêu: Quản lý kinh tế vĩ mô thông minh đã tạo ra một môi trường tích cực cho việc tăng trưởng, đồng thời việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường và tăng cường hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu là một yếu tố then chốt cho quá trình xóa đói, giảm nghèo ở Việt Nam. Thật vậy, quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam trong những năm qua đã gắn liền sự phát triển xã hội, thể hiện rõ ở các chương trình mục tiêu của quốc gia, như Chiến lược dân số Việt Nam 2001 2010, Chiến lược gia đình Việt Nam, Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và giảm nghèo, Chương trình quốc gia xóa đói, giảm nghèo và việc làm giai đoạn 2001 2005,.....Công cuộc đổi mới của Việt Nam trong 20 năm qua đã khẳng định đường lối đúng đắn của Ðảng, đem lại những thành tựu lớn trong tăng trưởng kinh tế, ổn định chính trị, an ninh xã hội. Tuy nhiên, để có thể tiếp tục phát huy những thành tựu đó, Việt Nam cần thực hiện nhiều biện pháp đồng bộ trong các lĩnh vực kinh tế và xã hội. Trong đó, vấn đề dân số là một nhân tố quan trọng và là cơ bản đối với vấn đề xóa đói, giảm nghèo ở nước ta hiện nay. Chính vì vậy, mà nhóm quyết định chọn đề tài: “Mối quan hệ dân số và vấn đề nghèo đói.Thực trạng mối quan hệ này ở nước ta thời gian qua”.

ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG …………… BÀI TẬP DÂN SỐ & PHÁT TRIỂN Đê bài: Mối quan hệ dân số với vấn đề nghèo đói Thực trạng mối quan hệ nước ta thời gian qua Giảng viên: Huỳnh Viết Thiên Ân Nhóm 11 Đoàn Lê Hải Yến Phan Nguyễn Ái Tiên Văn Hồng Mỹ Yên Đoàn Thị Sơn Ka Nguyễn Đạt Thanh Vi Đà Nẵng, ngày 07 tháng 11 năm 2020 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Mục đích nghiên cứu Phạm vi nguyên cứu Phương pháp nguyên cứu CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 1.1 Dân số 1.2 Đói nghèo 1.3 Tăng trưởng kinh tế CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ NGHÈO ĐÓI 2.1 Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2.2 Thực trạng nghèo đói Việt Nam 2.3 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế dân số 2.4 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế, nghèo đói bất bình đẳng thu nhập CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ĐÓI NGHÈO TẠI VIỆT NAM 3.1 Kiến nghị giải đói nghèo Việt Nam 3.2 Giải pháp nhằm giải vấn đề đói nghèo Việt Nam 3.2.1 Vấn đề đói nghèo 3.2.2 Vấn đề tăng trưởng kinh tế Lời kết TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Quỹ Tiền tệ quốc tế báo cáo thường niên năm 2003 nêu: "Quản lý kinh tế vĩ mô thông minh tạo mơi trường tích cực cho việc tăng trưởng, đồng thời việc chuyển đổi sang kinh tế thị trường tăng cường hội nhập vào kinh tế toàn cầu yếu tố then chốt cho trình xóa đói, giảm nghèo Việt Nam" Thật vậy, trình phát triển kinh tế Việt Nam năm qua gắn liền phát triển xã hội, thể rõ chương trình mục tiêu quốc gia, Chiến lược dân số Việt Nam 2001 - 2010, Chiến lược gia đình Việt Nam, Chiến lược toàn diện tăng trưởng giảm nghèo, Chương trình quốc gia xóa đói, giảm nghèo việc làm giai đoạn 2001 - 2005, Công đổi Việt Nam 20 năm qua khẳng định đường lối đắn Ðảng, đem lại thành tựu lớn tăng trưởng kinh tế, ổn định trị, an ninh xã hội Tuy nhiên, để có thể tiếp tục phát huy thành tựu đó, Việt Nam cần thực nhiều biện pháp đồng lĩnh vực kinh tế xã hội Trong đó, vấn đề dân số nhân tố quan trọng vấn đề xóa đói, giảm nghèo nước ta Chính vậy, mà nhóm định chọn đề tài: “Mối quan hệ dân số vấn đề nghèo đói.Thực trạng mối quan hệ nước ta thời gian qua” ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm qua, Việt Nam đạt nhiều thành tựu cải cách phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, chuyển đổi sang kinh tế thị trường có mặt hạn chế, ảnh hưởng tới phát triển kinh tế xã hội không đồng vùng, nhóm dân cư Vì phận dân cư nguyên nhân khác chưa bắt nhịp với thay đổi, gặp khó khăn đời sống sản xuất trở thành “người nghèo” Mục đích nghiên cứu ● Biết tình thực trạng tăng trưởng kinh tế nghèo đói Việt Nam ● Hiểu rõ mối quan hệ nghèo đói tăng trưởng kinh tế ● Những kiến nghị giải pháp Nhà nước để xử lý tác động mặt kinh tế, xã hội Phạm vi nguyên cứu ● Về không gian: phạm vi Việt Nam ● Về thời gian: Tăng trưởng kinh tế với nghèo đói Việt Nam khoảng năm 2010-2020 Phương pháp nguyên cứu ● Phương pháp thống kê ● Thu thập số liệu thứ cấp từ nguồn, phân tích xử lý số liệu CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 1.1 Dân số Dân số tập hợp người sống vùng địa lý không gian định, nguồn lao động quý báu cho phát triển kinh tế – xã hội, thường đo điều tra dân số biểu tháp dân số Trong kinh tế cổ truyền, dân số ổn định tỷ lệ sinh cao, tỷ lệ tử cao không có luồng di cư lớn Khi nước bước vào giai đoạn phát triển mạnh, mức sống tăng nhanh, điều kiện sinh hoạt, y tế tốt hơn, dẫn tới tỷ suất chết giảm dân số tăng nhanh Hiện tượng gọi bùng nổ dân số Sự bùng nổ dân số có thể làm giảm tốc độ tăng trưởng mức sống Tuy nhiên, chiến lược phát triển kinh tế đắn có thể làm giảm, chí loại trừ tác động tiêu cực Khi chiến lược phát triển phù hợp giúp cho đất nước hoàn thành q trình cơng nghiệp hóa, tỷ suất sinh tỷ suất chết giảm, đó dân số ổn định trở lại Thực tế nước tiên tiến Mỹ, Đức, Nhật minh chứng cho nhận định 1.2 Đói nghèo Nghèo tình trạng phận dân cư có điều kiện thoả mãn phần nhu cầu tối thiểu sống có mức sống thấp mức sống trung bình cộng đồng xét phương diện Đói tình trạng phận dân cư nghèo có mức sống mức tối thiểu thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống Đó hộ dân cư hàng năm thiếu ăn, đứt bữa từ đến tháng, thường vay mượn cộng đồng thiếu khả chi trả Giá trị đồ dùng nhà không đáng kể, nhà dốt nát, thất học, bình quân thu nhập 13kg gạo/người/tháng (tương đương 45.000VND) Như vậy, nghèo đói tình trạng phận dân khơng hưởng thỏa mãn nhu cầu người 1.3 Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản lượng quốc dân (GNP) quy mô sản lượng quốc gia tính bình qn đầu người (PCI) thời gian định Tăng trưởng kinh tế có thể tính số tuyệt đối (quy mơ tăng trưởng) số tương đối (tỷ lệ tăng trưởng) ⇒ Mối quan hệ dân số va ̀ tăng trưởng kinh tế: Tỷ lệ gia tăng GNP bình quân đầu người = Tỷ lệ gia tăng GNP - Tỷ lệ gia tăng dân số CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ NGHÈO ĐÓI 2.1 Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam Việt Nam đổi kinh tế trị từ năm 1986 thúc đẩy phát triển kinh tế, nhanh chóng đưa Việt Nam từ quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp Đại phận người nghèo lại Việt Nam dân tộc thiểu số, chiếm 86% Do hội nhập kinh tế sâu rộng, kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch COVID-19, thể sức chống chịu đáng kể Tăng trưởng GDP ước đạt 2,9% năm 2020 Việt Nam số quốc gia giới tăng trưởng kinh tế dương, đại dịch để lại tác động dài hạn hộ gia đình - thu nhập khoảng 45% hộ gia đình khảo sát giảm tháng năm 2021 so với tháng năm 2020 Việt Nam chứng kiến thay đổi nhanh cấu dân số xã hội Dân số Việt Nam lên đến 96,5 triệu vào năm 2019 (từ khoảng 60 triệu năm 1986) dự kiến tăng lên 120 triệu dân tới năm 2050 Y tế đạt nhiều tiến lớn mức sống ngày cải thiện Từ năm 1993 đến 2017, tỷ suất tử vong trẻ sơ sinh giảm từ 32,6 xuống 16,7 (trên 1.000 trẻ sinh) Tuổi thọ trung bình tăng từ 70,5 lên 76,3 tuổi thời gian từ năm 1990 đến 2016 Tuy nhiên tỉ lệ chênh lệch giới tính sinh mức cao ngày tăng (115 năm 2018) cho thấy tình trạng phân biệt giới tính cịn tồn Đơ thị hóa, tăng trưởng kinh tế dân số tăng nhanh đặt thách thức ngày lớn quản lý chất thải xử lý ô nhiễm Lượng rác thải Việt Nam dự báo tăng gấp đơi vịng chưa đầy 15 năm tới Bên cạnh đó vấn đề rác thải nhựa đại dương Việt Nam mười quốc gia giới bị ảnh hưởng nặng nề nhiễm khơng khí 2.2 Thực trạng nghèo đói Việt Nam Tổng cộng nước có 2.149.110 hộ nghèo (9,60%) 1.469.727 hộ cận nghèo (6,57%) tổng số 22,37 triệu hộ Các tỉnh có số hộ nghèo cao Thanh Hóa 151.010 hộ, Nghệ An 116.851 hộ, Sơn La 70.724 hộ, Quảng Nam 70.099 hộ, Sóc Trăng 62.682 hộ, Gia Lai 60.048 hộ, thấp Bình Dương hộ, thành phố Hồ Chí Minh hộ, Đà Nẵng 2.239 hộ Thu nhập bình quân (TNBQ) người tháng chung nước năm 2020 theo giá hành đạt khoảng 4,2 triệu đồng, giảm khoảng 1% so với năm 2019 Năm 2020 chi tiêu bình quân hộ gia đình nước 2,89 triệu đồng/người/tháng, tăng 13% so với 2018 Năm 2020 năm người dân bị ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19, có thể thấy chi tiêu năm tăng chậm so với thời kỳ trước (chi tiêu bình quân năm 2018 tăng 18% so với 2016) Tỷ lệ hộ nghèo tiếp cận đa chiều chung nước năm 2020 4,8%, giảm 0,9 điểm phần trăm so với năm 2019 Tỷ lệ hộ nghèo tiếp cận đa chiều nông thôn 7,1%, cao nhiều khu vực thành thị 1,1% Tỷ lệ hộ nghèo tiếp cận đa chiều có khác biệt vùng Vùng Trung du miền núi phía Bắc có tỷ lệ hộ nghèo tiếp cận đa chiều cao (14,4%), tiếp đến vùng Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung (11% 6,5%) Vùng có tỷ lệ hộ nghèo tiếp cận đa chiều thấp Đơng Nam Bộ (0,3%) Kết luận: Năm 2020 tình hình kinh tế – xã hội nước ta diễn bối cảnh dịch bệnh Covid-19 gặp khơng khó khăn, thách thức vừa phải chống dịch vừa phải đảm bảo phát triển kinh tế xã hội Mặc dù thu nhập dân cư có giảm so với năm 2019 tỷ lệ hộ nghèo giảm Chính phủ thực tốt sách an sinh xã hội Tuy nhiên, mức sống có cách biệt thành thị và nơng thơn, nhóm dân cư giàu và nghèo, vùng 2.3 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế dân số Trên giới có thể thấy là: nước chậm phát triển, mức bình quân tổng sản phẩm quốc dân GNP đầu người thấp tỷ lệ gia tăng dân số lại cao; ngược lại, nước phát triển có mức GNP đầu người cao lại có tỷ lệ gia tăng dân số thấp Nguyên nhân tình trạng do: Dân số tăng nhanh hạn chế việc tích luỹ tư bản, hạn chế tăng suất lao động phải đầu tư cho nhu cầu sống sinh hoạt tăng lên nhanh số sản phẩm làm Khi lực lượng lao động tăng thêm máy móc thiết bị phải đầu tư, chia sẻ cho lực lượng lao động Vì vậy, suất lao động chung tăng lên Sự gia tăng nhanh dân số làm giảm tỷ lệ tiết kiệm tỷ lệ trẻ em ăn theo cao Tỷ lệ tiết kiệm GNP giảm, ảnh hưởng đến tốc độ tăng sản phẩm Trình độ phát triển kinh tế ảnh hưởng đến tốc độ gia tăng dân số Ở nước phát triển, tỷ lệ gia tăng dân số thấp nhiều so với nước chậm phát triển Đó kết đồng thời việc hạ thấp mức sinh mức chết Bởi vì, kinh tế phát triển, tạo điều kiện vật chất để đẩy mạnh công tác giáo dục, y tế Do đó nâng cao nhận thức người dân hiểu biết “kỹ thuật” hạn chế sinh đẻ, nhờ mà mức sinh giảm Nền kinh tế phát triển, việc áp dụng khoa học kỹ thuật đại vào sản xuất, buộc người lao động phải có trình độ Khi đó, cha mẹ phải ý đến việc nâng cao trình độ, chất lượng mặt số lượng Đồng thời, kinh tế phát triển chế độ bảo hiểm phúc lợi xã hội tốt hơn, nên cha mẹ lo dựa nhiều vào lúc tuổi già, cặp vợ chồng không muốn sinh nhiều Trong đó, nước chậm phát triển số nguyên nhân dẫn đến mức sinh cao chưa có chế độ bảo hiểm xã hội tin cậy cho người già Qua phân tích cho thấy, để giảm mức sinh cần phải có điều kiện vật chất kỹ thuật, phải phát triển kinh tế, phát triển giáo dục, y tế đẩy mạnh chương trình kế hoạch hóa gia đình, song để có thể phát triển kinh tế lại cần hạn chế tốc độ tăng dân số Như vậy, tăng trưởng kinh tế và gia tăng dân số phải biến đổi nhịp và phải biết phát triển cân đối hài hòa với 2.4 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế, nghèo đói bất bình đẳng thu nhập Bất bình đẳng thu nhập có tính hai mặt, vừa liên quan chặt chẽ tới tăng trưởng kinh tế, vừa phản ánh thực trạng phát triển xã hội; vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; vừa kìm hãm, gây cản trở tăng trưởng kinh tế Các nhà kinh tế học đề cập nhiều chiều hướng tác động ngược lại bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, cần lưu ý tùy giai đoạn phát triển khác kinh tế để đưa nhận định giải pháp xác, hiệu giải tác động ngược lại Như xem xét tác động ngược lại BBĐTN đến TTKT cần xem xét khía cạnh sau đây: Thứ nhất, bất bình đẳng thu nhập thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, người lao động có lực trình độ, vốn đầu tư phát triển sản xuất, tạo tiền đề thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thứ hai, bất bình đẳng thu nhập kìm hãm tăng trưởng kinh tế: có chênh lệch sở hữu tài sản (đất đai, vốn ), khả tiếp cận dịch vụ xã hội (y tế, giáo dục, ), dẫn đến chênh lệch thu nhập nhóm dân cư, từ đó tạo gánh nặng cho xã hội Thực sách phân phối lại thu nhập kìm hãm động lực phấn đấu lao động cá nhân từ đó làm giảm trình tăng trưởng kinh tế Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế, nghèo đói phụ thuộc vào xu hướng bất bình đẳng: bất bình đẳng, tăng trưởng tác động lên giảm nghèo Tác động tiêu cực tình trạng nghèo đến tăng trưởng kinh tế Người nghèo có điều kiện chăm sóc sức khỏe tiếp cận hệ thống giáo dục tiên tiến nên hội việc làm ổn định, đóng góp tích cực phát triển chung Tỷ lệ nghèo cao điều kiện sách an sinh xã hội cịn nhiều bất cập ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng ngắn hạn dài hạn Tuy nhiên, tác động yếu tố không lớn Giảm nghèo thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, có thể cản trở tăng trưởng kinh tế: (1) Giảm nghèo thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Các sách cho người nghèo vay vốn với lãi suất ưu đãi, đào tạo nghề cho người nghèo, làm tăng lực sản xuất, hội việc làm cho người nghèo Giảm nghèo giúp ổn định xã hội, tạo điều kiện cho tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững (2) Nếu thực giảm nghèo không cách có thể cản trở tăng trưởng kinh tế Chính phủ trọng vào biện pháp hỗ trợ người nghèo, vùng nghèo mà không với nâng cao lực sản xuất cho người nghèo, vùng nghèo; lòng tự trọng, tự lực, ý chí nghèo có thể làm tăng ỷ lại người nghèo vào Chính phủ, làm động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế điều kiện cần, song điều kiện đủ để giảm nghèo Ngược lại, giảm nghèo thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, có thể cản trở tăng trưởng kinh tế Trong thời gian qua, thành tựu tăng trưởng kinh tế góp phần giảm nghèo, nhiên bên cạnh đó, cịn nhiều hạn chế địi hỏi Chính phủ Việt Nam phải có biện pháp cụ thể, thích hợp để bảo đảm vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, vừa giảm nghèo bền vững ❖ Đường Lorenz: Conrad Lorenz nhà thống kê người Mỹ xây dựng biểu đồ biểu thị mối quan hệ nhóm dân số tỷ lệ thu nhập tương ứng họ Đường Lorenz phản ánh tỷ lệ phần trăm tổng thu nhập quốc dân cộng dồn phân phối tương ứng với tỷ lệ phần trăm cộng dồn nhóm dân số biết Đường Lorenz thường nằm khoảng đường chéo đường bất bình đẳng tuyệt đối Đường Lorenz nằm gần đường chéo mức độ bất công thấp xa đường chéo mức độ bất cơng cao Hạn chế đường Lorenz không lượng hóa mức độ bất bình đẳng Để khắc phục hạn chế đường Lorenz người ta dùng hệ số GINI ❖ Hệ số GINI: hệ số dựa đường cong Lorenz (Lorenz) mức bất bình đẳng phân phối thu nhập cá nhân hệ kinh tế kinh tế Để thể hệ số GINI đồ thị người ta dùng mơ hình chữ U ngược Khi thu nhập tăng lên tỷ lệ bất bình đẳng tăng theo đến mức đó có phân phối lại thu nhập bất bình đẳng giảm xuống Năm 2020 tình hình kinh tế – xã hội nước gặp khơng khó khăn, thách thức vừa phải chống dịch bệnh Covid-19 vừa phải đảm bảo phát triển kinh tế xã hội Mặc dù thu nhập dân cư có giảm so với năm 2019 tỷ lệ hộ nghèo giảm Chính phủ thực tốt sách an sinh xã hội Tuy nhiên, mức sống có cách biệt thành thị nông thôn, nhóm dân cư giàu nghèo, vùng Theo báo cáo Tổng cục Thống kê Thu nhập bình quân người tháng chung nước năm 2020 đạt khoảng 4,2 triệu đồng, giảm khoảng 1% so với năm 2019 Bình quân năm thời kỳ 2016 - 2020, thu nhập bình quân đầu người tháng chung nước tăng 8,2% Thu nhập bình quân người tháng năm 2020 khu vực thành thị đạt 5,6 triệu đồng, cao gấp gần 1,6 lần khu vực nông thôn (3,5 triệu đồng) Chênh lệch thu nhập bình quân người tháng năm 2020 nhóm thu nhập cao nhóm thu nhập thấp 8,07 lần Hệ số bất bình đẳng phân phối thu nhập (hệ số GINI) năm 2020 0,375 (giảm so với năm 2019 mức 0,423) mức bất bình đẳng trung bình Mức độ bất bình đẳng nông thôn cao thành thị Vùng Đông Nam vùng có mức thu nhập bình quân người tháng năm 2020 cao đạt khoảng triệu đồng, giảm khoảng 4% so với năm 2019 Chênh lệch thu nhập bình quân người tháng năm 2020 nhóm thu nhập cao nhóm thu nhập thấp 4,4 lần; thấp so với vùng nước Năm 2020 chi tiêu bình quân hộ gia đình nước 2,89 triệu đồng/người/tháng, tăng 13% so với 2018 Các hộ gia đình thành thị có mức chi tiêu bình quân đầu người/tháng xấp xỉ 3,8 triệu đồng hộ nông thôn mức 2,4 triệu đồng, chênh lệch hai khu vực 1,6 lần Chi đời sống chiếm tỷ lệ cao tổng chi tiêu bình quân đầu người hộ gia đình; năm 2020 2,7 triệu đồng (chiếm tới 93% tổng chi tiêu hộ gia đình), đó chi cho ăn uống bình quân đầu người tháng xấp xỉ 1,35 triệu đồng Sự bất bình đẳng chi tiêu bình quân đầu người tháng nhóm giàu nhóm nghèo lên tới 3,5 lần năm 2020 Tỷ lệ hộ nghèo tiếp cận đa chiều chung nước năm 2020 4,8%, giảm 0,9 điểm phần trăm so với năm 2019 Tỷ lệ hộ nghèo tiếp cận đa chiều nông thôn 7,1%, cao nhiều khu vực thành thị 1,1% Vùng Trung du miền núi phía Bắc có tỷ lệ hộ nghèo tiếp cận đa chiều cao (14,4%), tiếp đến vùng Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung (11% 6,5%), Vùng Đông Nam Bộ có tỷ lệ hộ nghèo tiếp cận đa chiều thấp (0,3%) CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ĐÓI NGHÈO TẠI VIỆT NAM 3.1 Kiến nghị giải đói nghèo Việt Nam Cần đổi quan điểm xây dựng sách giảm nghèo theo hướng đầu tư cho người Thực hiệu công tác giảm nghèo dựa vào sách đầu tư sở hạ tầng mà điều quan trọng hơn, điều cốt lõi phải thiết kế sách mềm, phải dựa nhu cầu người dân phải tập trung thay đổi chủ thể người dân Phải đầu tư cho sức khỏe, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho vấn đề đào tạo nghề sinh kế cho người dân Cụ thể, giai đoạn tới cần tập trung chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, cần phải đẩy mạnh hoạt động đào tạo nghề, quan tâm phát triển hoạt động sinh kế chỗ nhằm phát huy lợi địa phương vùng nghèo Xác định tiêu chí hộ nghèo giai đoạn phải thực chất Các tiêu chí thu nhập, tiêu chí đánh giá đo lường đa chiều cần rõ ràng, thiên định lượng Việc xây dựng thiết chế, sách cần quan tâm đồng đến đối tượng hộ nghèo, hộ cận nghèo hộ nghèo khoảng cách nhóm đối tượng không lớn, cần tác động nhỏ từ xã hội có thể làm cho họ bị tái nghèo 3.2 Giải pháp nhằm giải vấn đề đói nghèo Việt Nam 3.2.1 Vấn đề đói nghèo Đầu tư cải cách giáo dục, đào tạo nghề Tri thức đóng vai trò then chốt công đổi mới, phát triển kinh tế – xã hội cách tồn diện Khơng nước có kinh tế vững mạnh mà dân trí thấp, sống kinh tế tri thức Bởi thế, đầu tư mạnh cho giáo dục, đào tạo nghề mục tiêu then chốt để xóa đói giảm nghèo Đầu tư mạnh tay để phát triển giáo dục, dạy nghề giúp nâng cao tri thức người dân, đặc biệt dân nghèo giải pháp xóa đói giảm nghèo từ gốc rễ Điều xem chìa khóa để người dân tự mở khóa, khai thác mạnh thân Khi có tảng tri thức, họ ứng dụng tốt để “cày xới” tốt mảnh đất họ Cải cách, nâng cao chất lượng giáo dục đem lại công cho người dân với hội phát triển lực lao động Đầu tư sở vật chất, hạ tầng nông thôn Để giúp vùng quê nghèo, vùng núi, biển đảo xa xôi thay đổi diện mạo việc đầu tư cho sở hạ tầng trọng tâm Nhất hệ thống giao thông xem bước đột phá để tiến tới xây dựng nông thôn vững mạnh Giao thông ví mạch máu kinh tế Khơng có giao thông, kinh tế thông thương Hạ tầng giao thông nghèo nàn đâu, “máu” kinh tế chậm chảy đó Những người dân nghèo gặp không khó khăn chăn nuôi, trồng trọt lệ thuộc lớn vào thiên nhiên Họ khó khăn khơng tìm đầu cho sản phẩm giao thông không cho phép tiếp cận thị trường lớn Do đó, đầu tư giao thông, hạ tầng vật chất giải pháp “thay máu” cho kinh tế nghèo, nhỏ lẻ, manh mún Chưa dừng lại đó, chương trình phát triển hạ tầng mạng lưới điện, xây dựng trường học, trạm y tế… quan tâm ưu tiên hàng đầu Chính sách vay vốn, áp dụng tiến khoa học công nghệ vào kinh tế Chỉ áp dụng tiến khoa học vào sản xuất, cấu kinh tế chuyển đối theo hướng tích cực Đồng thời, suất lao động tăng cao, khai thác nguồn lực hiệu Đây hướng làm thay đổi diện mạo kinh tế, xóa đói giảm nghèo bền vững Thế nhưng, vấn đề nan giải đặt công nghệ tiên tiến có giá trị lớn mà người dân khó lòng sở hữu Trong trường hợp này, sách vay vốn mà nhà nước phát động cứu cánh người dân, đưa họ đến gần với công nghệ đại Với lãi suất ưu đãi, họ có vốn để làm ăn, mở rộng sản xuất giải toán đói nghèo Các gói hỗ trợ phát triển đa phần phát huy hiệu đến tay nông dân biết phấn đấu, có mục tiêu phát triển bền vững Hiện có nhiều ngân hàng áp dụng sách ưu đãi tín dụng góp phần xóa đói giảm nghèo Agribank, Xóa đói giảm nghèo cách xuất khẩu lao động Với việc đầu tư khoản tiền để xuất lao động sang nước khác nhiều gia đình quan tâm Con em hộ nghèo thường chọn cách xuất lao động tới nước Hàn Quốc, Nhật Bản, xem miền đất hứa giúp họ tạo nguồn thu nhập có thể nhanh chóng giải tình trạng đói nghèo cho gia đình cho đất nước 3.2.2 Vấn đề tăng trưởng kinh tế Để thúc đẩy giảm nghèo, điều cần tăng trưởng kinh tế, phải có điều kiện đủ vai trị Nhà nước, thể khía cạnh sau: Thứ nhất, lựa chọn mơ hình tăng trưởng kinh tế Nếu Chính phủ lựa chọn mơ hình tăng trưởng kinh tế nhanh, diễn ngành, lĩnh vực đòi hỏi trình độ cơng nghệ nguồn nhân lực chất lượng cao, không thu hút người nghèo tham gia, đó họ không hưởng lợi trực tiếp từ kết tăng trưởng Hoặc Chính phủ đẩy nhanh CNH, HĐH, thị hóa, dẫn đến tình trạng thu hồi đất sản xuất nông dân, không bảo đảm chuyển đổi nghề cho họ, đẩy họ vào tình trạng thất nghiệp, làm gia tăng nghèo đói Thứ hai, phân phối kết tăng trưởng (GDP) Nếu Chính phủ tập trung nhiều nguồn lực cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế, giảm nguồn lực cho mục tiêu giảm nghèo có thể làm tăng tình trạng nghèo; Chính phủ tập trung nguồn lực đầu tư vào vùng trọng điểm, ngành mũi nhọn để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh, mà không quan tâm đầy đủ đến vùng khó khăn, vùng nghèo, dẫn đến phát triển cân đối, vùng giàu giàu, vùng nghèo nghèo, tình trạng phân hóa giàu nghèo nặng nề thêm Thứ ba, giảm nghèo thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Các sách cho người nghèo vay vốn với lãi suất ưu đãi, đào tạo nghề cho người nghèo, phát triển kết cấu hạ tầng cho vùng nghèo, tạo hội cho người nghèo tham gia vào hoạt động kinh tế góp phần làm tăng lực sản xuất (tăng vốn đầu tư, tăng trình độ nhân lực, tăng kết cấu hạ tầng cho phát triển sản xuất ), tăng hội việc làm cho người nghèo, vùng nghèo, nhờ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Giảm nghèo giúp ổn định xã hội, tạo điều kiện cho tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Lời kết Như vậy, dân số tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, ảnh hưởng đến nhiều vấn đề, dù tích cực hay tiêu cực mối quan hệ đó tách rời Ở nước ta nay, tình hình gia tăng dân số, ảnh hưởng vơ nghiêm trọng đến tình hình phát triển kinh tế Việc tìm kiếm giải pháp cho vấn đề đói nghèo toán tổng hợp nhiều giải pháp từ ngành, lĩnh vực, cấp quyền Để công tác thực hiệu mang lại lợi ích thiết thực cho người nghèo, xã nghèo, vùng đặc biệt khó khăn cần hợp tác nỗ lực toàn Đảng, toàn dân người dân Đó giải pháp mang tính định hướng cho thành cơng Chiến lược tồn diện Tăng trưởng xố đói giảm nghèo, TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Nguyễn Quốc Anh, ‘Mối quan hệ dân số nghèo đói’ Báo Nhân Dân (26/5/2005) < https://by.com.vn/E4f0DI > truy cập ngày 29/10/2021 [2] Thái Sơn, ‘Tác động tương hỗ yếu tố dân số phát triển’ Báo Cộng sản (03/01/2013) < https://by.com.vn/WUUeGB > truy cập ngày 04/11/2021 [3] Vũ Ngọc Lam, ‘Đói nghèo Việt Nam’ Scribd (28/03/22011) < https://by.com.vn/jo8uq6 > truy cập ngày 29/10/2020 [4] Thơng cáo báo chí kết khảo sát mức sống dân cư năm 2020’ Tổng cục thống kê truy cập ngày 29/10/2021 [5] Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh, ‘Thực trạng nguyên nhân đói nghèo Việt Nam’ (29/05/2011) < https://by.com.vn/UnA8fC > truy cập ngày 28/10/2021 [6] UNDP,’Giới đói nghèo’ Liên hợp quốc Việt Nam (08/05/2015) < https://vietnam.un.org/vi/13561-gioi-va-doi-ngheo > truy cập ngày 28/10/2021 [7] ThS Nguyễn Tiến Phước, ‘Một số tác động dân số đến vấn đề xã hội nước ta giai đoạn nay’ (15/07/2020) < https://by.com.vn/fO8QlU > truy cập ngày 3/11/2021 [8] ‘Chương trình hành động Quốc gia 'Khơng cịn nạn đói' Việt Nam’ Phụ nữ Việt Nam (14/06/2018) < https://bitly.com.vn/u08h8m > truy cập ngày 04/11/2021 [9] PGS, TS Nguyễn Thị Thơm - Viện Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (18/06/2020) “Giải pháp chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải ngân vốn đầu tư công xuất bền vững” < https://by.com.vn/gNlns8 > truy cập 6/11/2021 [10] Lê Hồ Phong Linh Nguyễn Ngọc Anh Trúc, ‘tác động bất bình đẳng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam’ Tạp chí khoa học Đại học Mở Tp.HCM (18/4/2016) truy cập ngày 5/11/2020 [11] ‘Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập: Lý thuyết thực tiễn Việt Nam’, VUSTA ( 8/9/2010) < shorturl.at/dln35 > truy cập ngày 5/11/2020 [12] Lê Quốc Hội, ‘Tác động tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập đến xoá đói giảm nghèo Việt Nam’, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 145, tháng 8-200, (2009) truy cập 5/11/2020

Ngày đăng: 11/03/2022, 14:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w