1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuong 2 cac ly thuyet quan tri 2

38 924 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 825,5 KB

Nội dung

thông tin tổng quan nhất về các loại hình quản trị của Bộ môn Quản trị học,các lý thuyết của các nhà Quản trị từ cổ điển đến hiện đại.Bài giảng thiết kế đơn giản dễ hiểu

CHƯƠNG CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ I BỐI CẢNH LỊCH SỬ II TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN III TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ XÃ HỘI IV TRƯỜNG PHÁI ĐỊNH LƯỢNG V TRƯỜNG PHÁI HỘI NHẬP TRONG QUẢN TRỊ VI TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI I BỐI CẢNH LỊCH SỬ Tầm quan trọng nghiên cứu lịch sử phát triển tư tưởng quản trị:  Tư tưởng quản trị có từ lúc nào? • Lý thuyết quản trị hệ thống tư tưởng, quan niệm • Lý thuyết quản trị dựa vào thực tế nghiên cứu có hệ thống qua thời đại, từ kỷ 19  Nghiên cứu tư tưởng quản trị để làm gì? • Nắm rõ q trình hình thành tư tưởng quản trị • Khái qt q trình phát triển quản trị xã hội lồi người • Dự đốn tương lai quản trị I BỐI CẢNH LỊCH SỬ mốc quan trọng Trước cơng ngun : tư tưởng quản trị sơ khai, gắn liền với tơn giáo & triết học Thế kỷ 14 : phát triển giao thương đòi hỏi cần quản trị quản lý điều hành Thế kỷ 18 : cách mạng cơng nghiệp thương mại quốc tế, tiền đề học thuyết quản trị Thế kỷ 19 : Quy mơ sản xuất, thúc đẩy phát triển lý thuyết quản trị II TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN Trường phái nhấn mạnh việc quản trị cơng việc tổ chức cách hiệu Bao gồm hướng tiếp cận quản trị khác nhau: – Quản trị khoa học – Quản trị quan liêu – Quản trị hành II TRƯỜNG PHÁI QT CỔ ĐIỂN Trường phái quản trị khoa học •Thơng qua quan sát, thử nghiệm trực tiếp xưởng sản xuất nhằm nâng cao hiệu suất, hiệu lãng phí Tất hướng gia tăng suất •Trường phái cĩ nhiều tác giả, cĩ thể kể số tác sau: – Charles Babbage (1792-1871) – Frank & Lillian Gibreth (1886-1924 &1878-1972) – Henry Gantt (1861-1919) – Fededric W Taylor (1856-1915) Trường phái quản trị khoa học (1) Charles Babbage (1792 - 1871) : • • • Là nhà tốn học Anh tìm cách tăng suất lao động, tính cách sử dụng ngun vật liệu tối ưu Chủ trương nhà quản trị phải nghiên cứu thời gian cần thiết để hồn thành cơng việc, Là người đề nghị phương pháp chia lợi nhuận để trì quan hệ cơng nhân người quản lý Trường phái quản trị khoa học (2) Frank & Lillian Gibreth (1886-1924 &1878-1972): Hai ơng bà người tiên phong việc nghiên cứu thời gian - động tác – – – Họ đưa hệ thống xếp loại bao trùm động tác cách nắm đồ vật, cách di chuyển Hệ thống động tác khoa học nêu lên tương quan loại động tác tần số với mệt nhọc lao động, xác định động tác dư thừa, tâm vào động tác thích hợp Làm giảm mệt mỏi tăng suất lao động Trường phái quản trị khoa học (3) Henry Gantt (1861 - 1919): Ơng vốn kỹ sư chun hệ thống kiểm sốt nhà máy – – Ơng phát triển sơ đồ Gantt mơ tả dịng cơng việc cần để hồn thành nhiệm vụ, vạch giai đoạn cơng việc theo kế hoạch, ghi thời gian hoạch định thời gian thực => Gantt cơng cụ quan trọng quản trị tác nghiệp Gantt đưa hệ thống tiêu cơng việc hệ thống khen thưởng cho cơng nhân quản trị viên đạt vượt tiêu Trường phái quản trị khoa học (4) Federich W Taylor (1856 - 1915) :  Là đại diện tiêu biểu pp quản trị khoa học  Là người tìm & trích nhược điểm quản lý cũ:  Th cơng nhân khơng lưu ý khả nghề nghiệp họ  Khơng tổ chức huấn luyện, khơng tổ chức học việc cho nhân viên  Khơng có tiêu chuẩn phương pháp để thực cơng việc (làm theo thói quen)  Nhà quản trị làm việc bên cạnh người thợ, họ qn chức là: lập kế hoạch tổ chức cơng việc  Tính chun nghiệp nhà quản trị khơng thừa nhận (4) Federich W Taylor (1856 - 1915) : Sau đĩ ơng đưa ngun tắc quản trị khoa học sau : Lựa chọn huấn luyện nhân viên cách tốt Quyết định phương pháp làm việc hiệu Sự phối hợp người CN với cơng việc để đảm bảo phương pháp tốt sử dụng Phân chia cơng việc/trách nhiệm cơng nhân nhà quản lý 10 Douglas Mc Gregor (1906 - 1964) • Mc Gregor cho trước quản trị thực giả thuyềt chất người là:  Thích huy tự chịu trách nhiệm  Và hầu hết người làm việc lợi ích vật chất => Ơng gọi thuyết X • Ơng đề nghị loạt giả thuyết khác với giả thuyết chất người là:  Con người thích thú với cơng việc cĩ thuận lợi  họ cĩ thể đĩng gĩp nhiều điều cho tổ chức => Ơng đặt thuyết Y 24 Thuyết X Thuyết Y : Thuyết X Thuyết Y • Con người khơng thích • Làm việc vui chơi, giải trí làm việc, khát vọng • Tìm cách trốn việc, lảng • Mỗi người tự điều khiển, kiểm sốt thân tránh cơng việc • Con người gắn bó với • Khi làm việc phải giám sát tổ chức động chặt chẽ viên • Con người muốn bị điều • Con người có óc sáng tạo, khéo léo khiển 25 IV TRƯỜNG PHÁI ĐỊNH LƯỢNG Trường phái quản trị định lượng với sở áp dụng thống kê vào q trình định dựa phát triển mơ hình tốn kinh tế với trợ giúp máy tính điện tử Trường phái quản trị định lượng tạo diều kiện để nâng cao tính xác định quản trị Suy đốn tất vấn đề mơ hình tốn 26 Các phương pháp tiếp cận trường phái định lượng: • Khoa học quản lý Cách tiếp cận nhằm mục đích gia tăng hiệu định cách sử dụng mơ hình tốn học phức tạp phương pháp thống kê • Quản trị tác nghiệp/điều hành Chức lĩnh vực chun mơn chủ yếu chịu trách nhiệm việc quản lý sản xuất phân phối sản phẩm dịch vụ • Hệ thống thơng tin quản lý Lĩnh vực quản lý tập trung vào thiết kế thực hệ thống thơng tin lưu trữ máy vi tính dành cho việc quản lý 27 Đóng góp : Định lượng nối dài trường phái cổ điển (quản trị khoa học) Trường phái đònh lượng thâm nhập hầu hết tổ chức đại với kỹ thuật toán phức tạp Đóng góp lớn việc nâng cao trình độ hoạch đònh giám sát hoạt động Hạn chế: Tương đối khó hiểu nhà quản trò Khơng trọng đến yếu tố người tổ chức quản trị 28 V TRƯỜNG PHÁI NHẬT BẢN Tư tưởng bao trùm việc giải vấn đề thực tế quản lý đặt để đạt suất cao : Nó bao gồm thuyết : 1.Lý thuyết Z 2.Lý thuyết Keizen 3.Mơ hình chữ S 29 Lý thuyết Z • • • • • Do William Ouchi người Mỹ gốc Nhật phát triển – ơng nhà nghiên cứu lý luận lãnh đạo quản lý; giáo sư trường đại học California Đối tượng NC doanh nghiệp Nhật Mỹ Kết NC, DN Nhật quản lý kinh doanh hiệu Mỹ Các DN Mỹ nên kết hợp phương thức quản lý Nhật để gia tăng suất Lý thuyết Z sách “lý luận Z – doanh nghiệp Mỹ làm đối phó với thách thức từ Nhật bản” - 1981 30 Lý thuyết Z • • Văn hóa kinh doanh kiểu Z lối ứng xử dựa vào gắn bó, lòng trung thành tin cậy, cụ thể hóa qua biểu tượng, nghi lễ, quy tắc…và huyền thoại để truyền đạt đối thành viên giá trị niềm tin định hướng hành động Nội dung thuyết Z :  Tạo điều kiện cho cấp tham gia sách  Nhà quản trị cấp sở phải có đủ quyền giải vấn để cấp sở  Khuyến khích gắn bó lâu dài nhân viên  Nhà quản trị phải quan tâm đến phúc lợi nhân viên 31 Lý thuyết Z • Nội dung thuyết Z :  Nhà quản trị cấp trung gian thể vai trò thống tư tưởng hồn thiện ý kiến cấp sở  Nhà quản trị khơng quan tâm đến nhiệm vụ sản xuất mà cần phải cho cơng nhân cảm giác cơng việc khơng khơ khan đơn điệu  Chú ý đào tạo lực chun mơn cho cấp, nâng cao lực thực tế cho cơng nhân  Việc quan sát biểu cơng nhân phải dựa quan sát cách tồn diện cần có thời gian 32 Lý thuyết Z • Ưu điểm :  Hướng đến quản trị khoa học  Thúc đẩy trao đổi kinh nghiệm quản trị  Nâng cao tinh thần dân chủ quản trị  Hạn chế thất nghiệp  Khích lệ nội tâm • Nhược điểm:  Làm việc suốt đời tạo tâm lý ỷ lại, thiếu sáng tạo  Khích lệ q nhà quản trị tận dụng tối đa sức lao động người cơng nhân Mang tính bóc lột  Vấp văn hóa quốc gia 33 Lý thuyết Kaizen •Sau chiến thứ II, kinh tế Nhật phục hồi phát triển thần kỳ, phần nhờ phương thức quản trị độc đáo – kaizen (cải tiến liên tục) Masaaki Imai •Kaizen hướng đến cải tiến liên tục, tập trung yếu tố : nhà quản trị, tập thể cá nhân người lao động •Nội dung thuyết Kaizen:  Kỷ luật  Quản lý thời gian  Phát triển tay nghề  Tinh thần lao động  Sự cảm thơng 34 Lý thuyết Kaizen •Ưu điểm :  Nhấn mạnh vai trò quản lý  Khuyến khích nhân viên khám phá, cải tiến q trình để có kết tốt  p dụng hoạt động khơng kinh doanh •Nhược điểm:  Dễ nhầm lẫn cải tiến đổi  Cải tiến tốt  Khơng đề cao phần thưởng 35 Lý thuyết 7S (3 yếu tố cứng yếu tố mềm •Do nhà nghiên cứu quản lý quỹ Mỹ : Richard T Pascal Anthony Athos •Nội dung 7S :  Strategy (chiến lược kinh doanh)  Structure (cơ cấu tổ chức)  System (chế độ hệ thống)  Staff (nhân viên)  Style (phong cách)  Skill (kỹ năng)  Shooting mark (chuẩn mực giá trị tinh thần) 36 V CÁC LÝ THUYẾT QT HIỆN ĐẠI • Các lý thuyết quản trị cổ điển, tâm lý xã hội định lượng mang tính cục bộ, phiếm điện (chỉ thấy mảng vấn đề quản trị) • Lý thuyết quản trị đại có cách tiếp cận quản trị tồn điện :  Khảo hướng “Q trình Quản trị”  Khảo hướng “tình ngẫu nhiên”  Kỹ thuật quản lý Nhật 37 HẾT 38 [...]... là hệ thống chức vụ và nhiệm vụ được xác định rõ ràng, phân cơng phân nhiệm chính xác, các mục tiêu phân biệt, hệ thống quyền hành có tơn ti trật tự 12 2 Trường phái quản trị quan liêu 13 2 Trường phái quản trị kiểu thư lại 14 2 Trường phái quản trị quan liêu •Hệ thống cấp bậc Thăng tiến dựa trên cơng lao Chun mơn hóa trong lao động Max Weber thủ tục và quy luật chính thức 15 II TRƯỜNG PHÁI QT CỔ ĐIỂN... và tổ chức hoạt động 11 II TRƯỜNG PHÁI QT CỔ ĐIỂN 2 Trường phái quản trị quan liêu “Cách tiếp cận này nhấn mạnh sự cần thiết của các tổ chức vận hành theo cách dựa trên lý trí hơn là dựa vào những ý thích chun quyền của người chủ hay nhà quản lý” • Tiêu biểu cho trường phái này là Max Weber (1864 1 920 ): – Là một nhà xã hội học người Đức – Khái niệm quan liêu bàn giấy được định nghĩa là hệ thống chức... tây, là một sự kiện lớn trong lịch sử phát tri n của tư tưởng quản trị – Ơng kết luận rằng chính “yếu tố xã hội” mới chính là ngun nhân tăng năng suất lao động tức là giữa tâm lý và tác phong có mối liên hệ rất mật thiết – Với việc nhấn mạnh đến quan hệ con người trong quản trị, các nhà quản trị phải tìm cách tăng sự thoả mãn tâm lý và tinh thần của nhân viên 22 4 Abraham Maslow (19081970): xây dựng lý... quản lý 27 Đóng góp : 1 2 3 Định lượng là sự nối dài của trường phái cổ điển (quản trị khoa học) Trường phái đònh lượng thâm nhập hầu hết trong mọi tổ chức hiện đại với những kỹ thuật toán phức tạp Đóng góp rất lớn trong việc nâng cao trình độ hoạch đònh và giám sát hoạt động Hạn chế: 1 2 Tương đối khó hiểu đối với các nhà quản trò Khơng hề chú trọng đến yếu tố con người trong tổ chức quản trị 28 V TRƯỜNG... quản trị định lượng với cơ sở là áp dụng thống kê vào q trình ra quyết định và dựa trên sự phát tri n của mơ hình tốn kinh tế với sự trợ giúp của máy tính điện tử 2 Trường phái quản trị định lượng tạo diều kiện để nâng cao tính chính xác của các quyết định quản trị 3 Suy đốn tất cả vấn đề bằng các mơ hình tốn 26 Các phương pháp tiếp cận của trường phái định lượng: • Khoa học quản lý Cách tiếp cận nhằm... nĩi đến nhân lực trong tổ chức  Chỉ trích các nhà cơng nghiệp quan tâm đến máy mĩc mà bỏ qn con người 2 Hugo Munsterberg (1863- 1916)  Cha đẻ của ngành tâm lý học cơng nghiệp  Nghiên cứu một cách khoa học tác phong của con người  Ơng cho rằng năng suất lao động sẽ cao hơn nếu cơng việc giao phĩ cho họ được nghiên cứu phân tích chu đáo 21 3 Elton Mayo (1880-1949) : Là giáo sư tâm lý học Havard cùng... NHẬT BẢN Tư tưởng bao trùm là việc giải quyết những vấn đề cơ bản do thực tế quản lý đặt ra để đạt năng suất cao : Nó bao gồm 3 thuyết : 1.Lý thuyết Z 2. Lý thuyết Keizen 3.Mơ hình 7 chữ S 29 1 Lý thuyết Z • • • • • Do William Ouchi người Mỹ gốc Nhật phát tri n – ơng là nhà nghiên cứu về lý luận lãnh đạo quản lý; giáo sư trường đại học California Đối tượng NC là doanh nghiệp Nhật và Mỹ Kết quả NC, DN Nhật... phải quan tâm đến phúc lợi nhân viên 31 1 Lý thuyết Z • Nội dung thuyết Z :  Nhà quản trị cấp trung gian thể hiện vai trò thống nhất tư tưởng và hồn thiện những ý kiến cấp cơ sở  Nhà quản trị khơng chỉ quan tâm đến nhiệm vụ sản xuất mà cần phải cho cơng nhân cảm giác cơng việc khơng khơ khan và đơn điệu  Chú ý đào tạo năng lực chun mơn cho các cấp, nâng cao năng lực thực tế cho cơng nhân  Việc quan. .. Vấp văn hóa quốc gia 33 2 Lý thuyết Kaizen •Sau thế chiến thứ II, kinh tế Nhật bản phục hồi và phát tri n thần kỳ, một phần nhờ phương thức quản trị độc đáo – kaizen (cải tiến liên tục) của Masaaki Imai •Kaizen hướng đến cải tiến liên tục, tập trung 3 yếu tố : nhà quản trị, tập thể và cá nhân người lao động •Nội dung cơ bản của thuyết Kaizen:  Kỷ luật  Quản lý thời gian  Phát tri n tay nghề  Tinh... lý, tình cảm, quan hệ xã hội của con người trong cơng việc – Năng suất lao động và quản trị, sự thoả mãn các như cầu tâm lý xã hội của con người sẽ tác động đến NSLĐ bên cạnh yếu tố vật chất – Trường phái này cĩ các tác giả sau:  Robert Owen (1771 - 1858)  Hugo Munsterberg (1863- 1916)  Mary Parker Follett (1868 - 1933)  Abraham Maslow (1908 - 1970)  Douglas Mc Gregor (1906 - 1964) 20 1 Robert Owen ... tri n quản trị xã hội lồi người • Dự đốn tương lai quản trị I BỐI CẢNH LỊCH SỬ mốc quan trọng Trước cơng ngun : tư tưởng quản trị sơ khai, gắn liền với tơn giáo & tri t học Thế kỷ 14 : phát tri n... Babbage (17 92- 1871) – Frank & Lillian Gibreth (1886-1 924 &1878-19 72) – Henry Gantt (1861-1919) – Fededric W Taylor (1856-1915) Trường phái quản trị khoa học (1) Charles Babbage (17 92 - 1871) :... đề nghị phương pháp chia lợi nhuận để trì quan hệ cơng nhân người quản lý Trường phái quản trị khoa học (2) Frank & Lillian Gibreth (1886-1 924 &1878-19 72) : Hai ơng bà người tiên phong việc nghiên

Ngày đăng: 16/03/2016, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w