1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (TT)

24 227 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 772,19 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong thời gian qua, NHNN Việt Nam TCTD quan tâm đến CLTD, điều thể rõ qua việc hoàn thiện quy định pháp lý phòng ngừa xử lý RRTD, thường xuyên ban hành văn đạo nghiệp vụ nâng cao CLTD, nhờ mà tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu chừng mực định kiềm chế gia tăng Tuy nhiên hoạt động tín dụng đối mặt với nhiều rủi ro, tỷ lệ nợ xấu cao tiềm ẩn nhiều khoản nợ xấu chưa hạch toán báo cáo thực chất Việc tiếp tục nâng cao CLTD định hướng có tính cấp bách NHTM Việt Nam Trong tình trạng chung đó, CLTD NHNo&PTNT Việt Nam tăng cường nhiều biện pháp khác như: rà soát quy định nội bộ, chấn chỉnh công tác cán bộ, cấu lại mạng lưới đô thị, Tuy nhiên tỷ lệ nợ xấu vấn đề đáng lo ngại (đến hết năm 2014) lên tới 4,55% Mặc dù tỷ lệ chưa phản ảnh thực trạng CLTD, hiệu sử dụng vốn chưa cao,… Những tiềm ẩn RRTD nhỏ đứng trước yêu cầu hội nhập quốc tế đòi hỏi ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam cần phải có giải pháp phù hợp để nâng cao CLTD quản lý CLTD thời gian tới Vì lý đó, tác giả chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ 2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU – Nguyễn Thị Thu Đông (2012), Nâng cao chất lượng tín dụng NHTM cổ phần Ngoại thương Việt Nam trình hội nhập Tác giả tập trung nghiên cứu cách toàn diện CLTD NHTM, từ phân tích cụ thể cho NHTM cổ phần Ngoại thương Việt Nam Song, luận án dừng lại việc phân tích thực trạng dựa số liệu thứ cấp thu thập từ báo cáo NHTM cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Wang Junbo; Wu Chunchi (2015), Thanh khoản, chất lượng tín dụng mối quan hệ biến động giá hoạt động giao dịch: Bằng chứng từ thị trường trái phiếu doanh nghiệp Kết nghiên cứu cho thấy mối quan hệ tích cực biến động giá tần số giao dịch mối quan hệ tiêu cực biến động quy mô doanh nghiệp, tính khoản tỷ lệ thuận với rủi ro Trên sở tiếp cận thừa kế công trình nghiên cứu tác giả nước nước trước đây, tác giả nhận thấy Việt Nam chưa có công trình nghiên cứu khoa học đề cập cách có hệ thống lý luận CLTD hệ thống số nhóm tiêu đánh giá CLTD việc ứng dụng mô hình định lượng phân tích nhân tố tác động CLTD NHNNo&PTNT Việt Nam thiếu hẳn Việt Nam hướng nghiên cứu tác giả MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU – Hệ thống hoá vấn đề lý luận rủi ro tín dụng, chất lượng tín dụng, nhân tố tác động tới chất lượng tín dụng – Đánh giá thực trạng CLTD NHNo&PTNT Việt Nam; – Lựa chọn mô hình để phân tích nhân tố tác động đến CLTD; – Đưa giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao CLTD NHNo&PTNT Việt Nam ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU – Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam; Hoạt động tín dụng nghiên cứu luận án hoạt động cho vay; Chất lượng tín dụng mà luận án nghiên cứu chất lượng cho vay NHTM – Phạm vi không gian nghiên cứu: NHNo&PTNT Việt Nam địa bàn TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng – Phạm vi thời gian nghiên cứu: Dữ liệu thứ cấp: Thu thập giai đoạn 2010 – 2014 Dữ liệu sơ cấp: Thu thập thông tin đánh giá cán tín dụng nhân tố tác động đến CLTD NHNo&PTNT Việt Nam năm 2015 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp thu thập liệu Dữ liệu thứ cấp: Dựa sở tham khảo tài liệu, sách, - tạp chí, báo, trang web, số liệu quan thống kê, công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, báo cáo tài NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2010 –2014 Dữ liệu sơ cấp: Điều tra vấn 458 cán tín dụng - NHNo&PTNT Việt Nam địa bàn nước, nhiên tập trung nghiên cứu thành phố lớn TP Hồ Chí Minh (230 cán tín dụng); Hà Nội (178 cán tín dụng); Đà Nẵng (50 cán tín dụng) Phương pháp phân tích, tổng hợp liệu – Phương pháp phân tích liệu thứ cấp Thu thập dạng báo cáo tổng hợp NHNo&PTNT Việt Nam, NHTM công bố Trong có nội dung thu nhập, chi phí, lợi nhuận, tỷ lệ nợ xấu, mức dự phòng rủi ro…Các số liệu tác giả chọn lọc, xử lý đưa vào nghiên cứu dạng bảng biểu, hình – Phương pháp phân tích liệu sơ cấp Phương pháp thống kê mô tả thống kê suy luận; Phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha; Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis); Phân tích phương sai ANOVA; Phương pháp phân tích hồi quy NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN  Về mặt học thuật, lý luận: Thứ nhất: Trên sở lý luận tín dụng NHTM, tác giả đưa quan điểm CLTD dựa quan điểm (i) Khách hàng vay vốn; (ii) Khách hàng gửi tiền; (iii) Nền kinh tế; (iv) Ngân hàng thương mại Thứ hai: Tác giả đưa tiêu đánh giá CLTD NHTM (i) Chỉ tiêu định lượng (ii) Chỉ tiêu định tính Thứ ba: Luận án đưa sở lý luận nâng cao CLTD theo nguyên tắc Basel nội dung nâng cao CLTD NHTM Thứ tư: Luận án tập trung làm rõ nhân tố tác động đến CLTD NHTM bao gồm: (i) Nhân tố khách quan (ii) Nhân tố chủ quan  Về mặt thực tiễn: Thứ nhất: đối tượng có liên quan đến ngân hàng hiểu rõ nhân tố ảnh hưởng đến CLTD ngân hàng, từ có nhìn tổng thể ngân hàng đánh giá, nhận xét CLTD ngân hàng 5 Thứ hai: Các nhà quản trị ngân hàng hiểu rõ nhân tố tác động đến CLTD ngân hàng, từ đưa chiến lược sách phù hợp nhằm nâng cao CLTD ngân hàng Thứ ba: Qua phân tích, đánh giá số liệu sơ cấp kết khảo sát từ cán tín dụng ngân hàng nhân tố ảnh hưởng đến CLTD ngân hàng, mức độ tác động thể qua hàm hồi quy sau: Chất lượng tín dụng = 0.265* Quy trình, quy chế + 0.257* Chính sách tín dụng + 0.253* Thông tin tín dụng + 0.230* Chất lượng nhân + 0.154* Năng lực quản trị + 0.140* Huy động vốn + 0.133* Kiểm tra, kiểm soát nội + 0.119* Trang thiết bị công nghệ + 0.069* Công tác tổ chức Thứ tư: Từ phân tích thực trạng chất lượng tín dụng đánh giá nhân tố tác động đến nâng chất lượng tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam, từ tác giả đề xuất kiện nghị nêu số nhóm giải pháp cụ thể nhằm nâng CLTC NHNo&PTNT Việt Nam 6 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm tín dụng NHTM Theo Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 “cấp tín dụng việc tổ chức tín dụng thỏa thuận để khách hàng sử dụng khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ khác” 1.1.2 Khái niệm rủi ro tín dụng Theo Uỷ ban Basel: “RRTD khả mà khách hàng vay bên đối tác không thực nghĩa vụ theo điều khoản thoả thuận” 1.1.3 Ảnh hƣởng rủi ro tín dụng đến hoạt động kinh doanh NHTM Rủi ro tín dụng làm suy giảm uy tín ngân hàng; Rủi ro tín dụng làm cho khả toán ngân hàng giảm sút; Rủi ro tín dụng làm giảm lợi nhuận ngân hàng; Rủi ro tín dụng làm tăng nguy phá sản ngân hàng; 1.2 CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm chất lƣợng tín dụng NHTM Thứ hất lượng tín d ng tt g c ngân h ng: Các tiêu dư nợ, nợ xấu, lợi nhuận thu nhập từ hoạt động tín dụng số tiêu phản ánh CLTD ngân hàng Thứ hai hất lượng tín d ng tt g c khách h ng: Khi tín dụng phát phù hợp với mục đích sử dụng vốn khách hàng, với lãi suất k hạn trả nợ hợp lý phù hợp với chu k sản xuất kinh doanh khách hàng; thủ tục đơn giản thuận tiện thu hút nhiều khách hàng đảm bảo nguyên tắc an toàn hiệu vốn Thứ ba hất lượng tín d ng tt g c kinh t – h i: Tín dụng phục phụ sản xuất lưu thông hàng hóa, góp phần giải việc làm, khai thác khả tiềm tàng kinh tế, thúc đẩy trình tích tụ tập trung sản xuất, giải tốt mối quan hệ tăng trưởng tín dụng tăng trưởng kinh tế 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lƣợng tín dụng NHTM CLTD ngân hàng doanh nghiệp nói riêng khách hàng nói chung tốt có nghĩa hiệu kinh tế người vay vốn – chủ thể kinh tế – bảo đảm, chất lượng phát triển kinh tế – xã hội quốc gia trì bền vững 1.2.3 Các tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng NHTM 1.2.3.1 Các tiêu định lượng - Nhóm tiêu phản ánh quy mô cung cấp vốn tín dụng NHTM: Tốc độ tăng trưởng tín dụng; Chỉ tiêu tỷ lệ nợ hạn; Chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu - Nhóm tiêu phản ánh mức độ an toàn hoạt động tín dụng NHTM: Chỉ tiêu tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng; Hệ số an toàn vốn 8 - Nhóm tiêu lợi nhuận: Chỉ tiêu tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng; Chỉ tiêu thu lãi từ cho vay; Tỷ lệ thu lãi từ cho vay/Tổng thu từ lãi;Tỷ lệ lợi nhuận tổng tài sản (ROA); Tỷ lệ lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) 1.2.3.2 Các tiêu định tính Quy trình cấp tín dụng ngân hàng; Hệ thống xếp hạng tín dụng nội dùng để đánh giá khả trả nợ doanh nghiệp (khả thực nghĩa vụ hay mức độ tín nhiệm tín dụng; Chỉ tiêu phản ánh lực phát triển sản phẩm tín dụng sách chăm sóc khách hàng 1.2.3 Nâng cao chất lƣợng tín dụng ngân hàng thƣơng mại 1.2.4.1 Các nguyên tắc Ủy Ban Basel đảm bảo nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại - Các nguyên tắc tiên giám sát nghiệp vụ ngân hàng - Các nguyên tắc cấp phép cấu - Các nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng an toàn vốn - Các nguyên tắc giám sát nghiệp vụ ngân hàng - Nguyên tắc “Quyền hạn hợp pháp Chuyên gia giám sát” - Các nguyên tắc “Nghiệp vụ ngân hàng đa quốc gia” 1.2.4.2 Một số nội dung chủ yếu đảm bảo chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại Xây dựng sách tín dụng phù hợp; Xây dựng quy trình tín dụng hoa học; Hoàn thiện cấu tổ chức máy quản lý hoạt động tín dụng; Sử dụng số mô hình đánh giá tín nhiệm tín dụng khách hàng vay vốn NHTM 9 1.2.4 Các nhân tố tác động đến chất lƣợng tín dụng ngân hàng thƣơng mại 1.2.4.2 Nhân tố khách quan - Nhóm nhân tố môi trường vĩ mô: Môi trường pháp lý– sách đảng, nhà nước; Môi trường kinh tế, xã hội; Nhân tố vĩ mô khách quan khác - Nhóm nhân tố thuộc khách hàng: Đạo đức khách hàng; Phương án kinh doanh khách hàng; Năng lực kinh nghiệm quản lý điều hành khách hàng; Đối thủ cạnh tranh ngân hàng cho vay 1.2.4.3 Nhân tố chủ quan - Nhóm nhân tố chế sách– quy trình, quy chế tín dụng NHTM: Chính sách tín dụng NHTM; Quy trình, quy chế hoạt động tín dụng NHTM - Nhóm nhân tố công tác tổ chức, chất lượng nhân lực quản trị điều hành: Công tác tổ chức; Chất lượng nhân sự; Năng lực quản trị điều hành - Nhóm nhân tố hệ thống công cụ bảo đảm CLTD: Trang thiết bị công nghệ ngân hàng phục vụ hoạt động cho vay; Thông tin tín dụng; Kiểm tra kiểm soát nội bộ; Huy động vốn ngân hàng 1.3 KINH NGHIỆM VỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI NƢỚC NGOÀI VÀ BÀI HỌC CHO CÁC NHTM VIỆT NAM 1.3.3 Kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng tín dụng Ngân hàng thƣơng mại nƣớc 10 Kinh nghiệm ngân hàng thương mại Thái Lan; Kinh nghiệm ngân hàng thương mại Hàn Quốc; Kinh nghiệm ngân hàng Citibank Mỹ 1.2.4 Bài học rút công tác nâng cao chất lƣợng tín dụng ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Thứ nhất, Tách bạch phân công rõ ràng chức năng, nhiệm vụ phận thực tín dụng; Thứ hai, Tuân thủ nghiêm ngặt vấn đề có tính nguyên tắc tín dụng thông tin khách hàng… Thứ ba, Hoàn thiện khung pháp lý quyền định thời gian, số lượng, giá phương thức mua bán khoản nợ có vấn đề, nợ xấu Thứ tư Hoàn thiện hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng, phát triển công cụ phòng ngừa RRTD song với việc xây dựng ý thức quản trị RRTD NHTM Việt Nam; Thứ năm, xây dựng ngân hàng liệu CLTD thông qua việc áp dụng tiến khoa học công nghệ đại phân tích, đánh giá – xử lý nghiệp vụ tín dụng Thứ sáu, nâng cao CLTD thông việc nâng cao tinh thần trách nhiệm trọng hoạt động quản trị điều hành 11 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Hoạt động huy động vốn: Đến hết năm 2014, đạt 690.191 tỷ đồng; vốn huy động từ thị trường I: huy động từ tổ chức dân cư chiếm khoảng 78,4% tổng nguồn vốn huy động, tăng 10,2% so với năm 2013 - Về toán quốc tế : Tổng toán xuất nhập qua Agribank năm 2014 đạt 8.534 triệu USD, đó, doanh số toán hàng nhập đạt 3.687 triệu USD, doanh số toán hàng xuất đạt 4.847 triệu USD Phí dịch vụ toán quốc tế đạt 300 tỷ đồng, chiếm 12,7% tổng thu phí dịch vụ hệ thống - Kinh doanh ngoại tệ: Năm 2014 đạt 16.249 triệu USD Trước đó, năm 2013, tổng doanh số mua bán ngoại tệ NHNo&PTNT Việt Nam đạt 14.729 triệu USD Trong đó, doanh số ngoại tệ mua vào đạt 7.383 triệu USD, doanh số bán 7.346 triệu USD 2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 12 2.2.1 Thực trạng chất lƣợng tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam theo tiêu đánh giá 2.2.1.1 Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay Tổng dư nợ toàn hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam đến 31/12/1014 (cả ngoại tệ quy đổi) đạt 605.324 tỷ đồng, tăng 74.723 tỷ đồng so với năm 2013 (tỷ lệ tăng 12,4%); 2.2.1.2 Tỷ lệ nợ xấu Tính đến thời điểm 31/12/2014 tổng nợ xấu toàn hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam 27.542 đồng, tỷ lệ nợ xấu 4,55%/tổng dư nợ, giảm 3,01% so với tỷ lệ nợ xấu thời điểm 31/12/2013; Tỷ lệ nợ xấu cuối năm 31/12/2013 cao (trong khoảng thời điểm 2010-2014) 40.133 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu 7,56%/tổng dư nợ, tăng 1,76% so với tỷ lệ nợ xấu thời điểm 31/12/2012 Trong luận án, tác giả phân tích nợ xấu theo phân loại tiền tệ; Nợ xấu số ngành, lĩnh vực kinh tế chủ yếu; Nợ xấu phân theo thành phần kinh tế; Nợ xấu phân theo khu vực 2.2.1.3 Về khả sinh lời ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Lợi nhuận sau thuế Agribank năm 2010 đạt 2.489 triệu đồng, năm 2011 đạt 2.188 triệu đồng, năm 2012 đạt 3.404 triệu đồng, năm 2013 đạt 1.679 triệu đồng, năm 2014 đạt 2.590 triệu đồng 2.2.2 Phân tích kết nghiên cứu nhân tố tác động đến chất lƣợng tín dụng ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 2.2.2.1 Quy trình nghiên cứu Giai đoạn nghiên cứu định tính: Giai đoạn nghiên cứu định lượng: 13 2.2.2.2 Kết nghiên cứu thức a) Đánh giá tin cậy thang o tính quán bên trong– Hệ số ronbach’s Alpha Cronbach’s Alpha biến từ 0.794 đến 0.917 Đảm bảo bước nghiên cứu b) Phân tích nhân tố Hệ số KMO 0.860> 0.5 Sig=0.000< 0.05 nên giả thuyết độ tương quan biến quan sát có tương quan với tổng thể Hệ số KMO 0.768 > 0.5 Sig=0.000< 0.05 nên giả thuyết độ tương quan biến phụ thuộc có tương quan với tổng thể 2.2.2.3 Phân tích đánh giá cán tín dụng ngân hàng nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng ngân hàng Bảng 2.1: Điểm đánh giá trung bình yếu tố Nhân tố Điểm trung bình cho nhóm Chính sách tín dụng 3.5838 Quy trình, quy chế 3.5546 Công tác tổ chức 3.4973 Chất lượng nhận 3.6900 Năng lực quản trị 3.6755 Trang thiết bị công nghệ 3.6729 thông tin tín dụng 3.4782 Hoạt động kiểm tra, kiểm soát 3.4220 Huy động vốn 3.7432 Chất lượng tín dụng 3.469 Nguồn: T k t lý số liệu iều tra tác giả 2.2.3.4 Phân tích tương quan nhân tố 14 Kết phân tích tương quan cho thấy, biến độc lập thể tương quan với mức ý nghĩa cao biến phụ thuộc Điều cho thấy biến độc lập đủ điều kiện để sử dụng phân tích hồi quy 2.2.3.5 Phân tích hồi quy Phương trình hồi quy xây dựng sau: Chất lượng tín dụng = 0.265* Quy trình, quy chế + 0.257* Chính sách tín dụng + 0.253* Thông tin tín dụng + 0.230* Chất lượng nhân + 0.154* Năng lực quản trị + 0.140* Huy động vốn + 0.133* Kiểm tra, kiểm soát nội + 0.119* Trang thiết bị công nghệ + 0.069* Công tác tổ chức 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 2.3.1 Những kết đạt đƣợc Thứ nhất: Tỷ lệ nợ xấu kiềm chế bối cảnh môi trường hoạt động tín dụng có nhiều khó khăn Thứ hai: Mức độ an toàn hoạt động tín dụng NHNo & PTNT Việt Nam ngày cao Thứ ba: Khả sinh lời NHNo & PTNT Việt Nam giữ mức độ ổn định Thứ tư: Mô hình quản lý CLTD NHNo & PTNT Việt Nam có nhiều đổi theo yêu cầu hoạt động theo thông lệ quốc tế Thứ năm: Trên sở phân loại nợ, dự phòng RRTD trích lập đầy đủ kịp thời, xử lý rủi ro thực nghiêm túc Thứ sáu: Các chế sách tín dụng khách hàng ban hành theo quy định văn nhà nước phù hợp dần với thông lệ hoạt động tín dụng khu vực giới 15 Thứ bảy: Quy trình nghiệp vụ cấp tín dụng quy định nhìn chung rõ ràng, chặt chẽ, phân định rõ trách nhiệm Thứ tám: Công nghệ ngân hàng đại triển khai mạnh mẽ, đồng hoạt động kinh doanh, phục vụ có hiệu quản lý CLTD Thứ chín: Hệ thống chấm điểm xếp hạng khách hàng xây dựng tiến gần với thông lệ quốc tế, đạo, giám sát triển khai thực chặt chẽ, thực có hiệu đảm bảo CLTD Thứ mười: Đội ngũ lao động dồi dào, trình độ ngày chuyên sâu trình độ nhận thức phòng ngừa RRTD ngày nâng cao, rủi ro đạo đức hoạt động tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam ngày giảm xuống mức tối thiểu 2.3.2 Những hạn chế Thứ nhất: Chất lượng tín dụng chịu tác động nhiều nhân tố khác Thứ hai: Vấn đề giải nợ xấu Agribank chưa thực tốt, làm ảnh hưởng đến CLTD ngân hàng Thứ ba: NHNo&PTNT Việt Nam bắt đầu phải tăng trích lập dự phòng khiến lợi nhuận bị suy giảm Thứ tư: Môi trường quản trị rủi ro tín dụng nói chung chưa đáp ứng yêu cầu Ủy ban Basel thông lệ quốc tế Thứ năm: Mô hình tổ chức quản trị phân tán, chưa tách bạch chức dễ dẫn đến xung đột quyền lợi Thứ sáu: Việc thực quy trình tín dụng nhiều sai sót nguyên nhân làm giảm CLTD ngân hàng Thứ bảy: Hệ thống kiểm soát kiểm toán nội NHTM Việt Nam chưa hỗ trợ hiệu cho công tác quản lý rủi ro tín dụng 16 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan - Nhóm chế sách Nhà Nước chưa phù hợp việc triển khai chậm trễ - Nhóm nguyên nhân phối hợp chưa đồng quan chức - Nhóm nguyên nhân môi trường kinh tế – xã hội thiên tai có nhiều biến động phức tạp, xảy diện rộng khó dự báo 2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan hạn chế - Nhóm nguyên nhân sách tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam - Nhóm nguyên nhân mô hình tổ chức– nhân quản trị điều hành - Nhóm nguyên nhân hệ thống công cụ bảo đảm CLTD 17 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 3.1 MỤC TIÊU, ĐỊNH HƢỚNG, CHIẾN LƢỢC HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 3.1.1 Mục tiêu hoạt động tín dụng ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam đến năm 2020 – Duy trì tốc độ tăng trưởng hợp lý, cân đối huy động – cho vay tận dụng hội để tăng trưởng theo hướng phát triển bền vững – Tiếp tục hoàn thiện nâng cấp hệ thống công nghệ ngân hàng, nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ tảng hệ thống công nghệ đại 3.1.2 Định hƣớng nâng cao chất lƣợng tín dụng ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam đến năm 2020 NHNo&PTNT Việt Nam xây dựng hệ thống quản lý rủi ro độc lập, tập trung theo tiêu chuẩn quốc tế; NHNo&PTNT Việt Nam tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng nguồn vốn từ 15%– 20% năm sử dụng vốn từ 16 – 18% năm, Chiến lược tín dụng ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam hướng vào đối tượng chủ lực nông nghiệp – nông thôn hộ nông dân 18 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 3.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện sách tín dụng nâng cao chất lƣợng công tác thu thập, xử lý thông tin quản lý chất lƣợng tín dụng 3.2.1.1 Hoàn thiện quy trình tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam cần rà soát lại toàn quy trình tín dụng hành phát sơ hở, quy định không phù hợp Công việc cần phải tiến hành từ sở, để sở đề suất, sở tổng hợp dự thảo, cần hội thảo khu vực, vùng miền khác 3.2.1.2 Hoàn thiện sách tín dụng M tl sách tín dụng trước hết NHTM phải đảm bảo thực quy định liên quan đến đạo hoạt động tín dụng NHNN sở đặc thù hệ thống NHTM để chi tiết hóa nội dung Hai là, Chính sách tín dụng cần mang tính dài hạn đón đầu thay đổi tình hình kinh tế – tài chính; sách tín dụng cần đưa công cụ để lượng hóa rủi ro cảnh báo rủi ro cụ thể nhằm giúp cán tín dụng nhận diện sớm rủi ro đưa biện pháp phòng ngừa hữu hiệu 3.2.1.3 Nâng cao chất lượng công tác thu thập, xử lý thông tin quản lý chất lượng tín dụng Để tăng cường quản lý, phòng ngừa RRTD, NHNo&PTNT Việt Nam cần phải có hệ thống thông tin kỹ thuật phân tích có khả đo lường rủi ro hoạt động tín dụng 19 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân sự, lực quản trị điều hành nói chung quản trị rủi ro tín dụng nói riêng 3.2.2.1 Nâng cao chất lượng nhân thực nghiệp vụ tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam cần có chiến lược cụ thể để không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng cường đào tạo đội ngũ cán làm công tác quản lý rủi ro hoạt động tín dụng có sách đãi ngộ hợp lý, thường xuyên đào tạo, xây dựng đội ngũ cán tinh thông có đạo đức nghề nghiệp 3.2.2.2 Thay đổi nhận thức, lực quản trị điều hành nói chung quản trị rủi ro tín dụng nói riêng Xét tổng thể, hệ thống NHTM Việt Nam nhìn chung trọng công tác quản trị rủi ro nói chung đặc biệt quản trị rủi ro tín dụng nói riêng cách nghiêm túc trình kinh doanh ngân hàng 3.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao tính cân đối công tác huy động sử dụng nguồn vốn, công tác kiểm tra, kiểm soát nội 3.2.3.1 Nâng cao tính cân đối công tác huy động sử dụng nguồn vốn - Mở rộng khách hàng thuộc thành phần kinh tế sở chọn lựa kỹ khách hàng, phân tích xác tình hình sản xuất kinh doanh khả tài khách hàng - Hoạt động tín dụng ngân hàng cần hoàn thiện thủ tục cho vay với khách hàng - Ngoài ra, ngân hàng cần làm tốt sách khách hàng, phân loại, chọn lọc khách hàng 20 3.2.3.2 Nâng cao công tác kiểm tra, kiểm soát nội - Trong trình kiểm tra hoạt động tín dụng tăng cường cán làm trực tiếp từ phận tín dụng thẩm định quản lý tín dụng phối hợp kiểm tra - Thường xuyên đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ, luật pháp cho cán phòng kiểm soát 3.2.4 Nhóm giải pháp Phát triển hệ thống công nghệ thông tin tín dụng, đại hoá hệ thống công nghệ ngân hàng nâng cao công tác tổ chức 3.2.4.1 Phát triển hệ thống công nghệ thông tin tín dụng đại hoá hệ thống công nghệ ngân hàng  Phát triển hệ thống công nghệ thông tin tín d ng M t l , NHNo&PTNT Việt Nam chủ động thu thập thông tin từ nguồn sẵn có ngân hàng hồ sơ vay vốn, thông tin tổ chức tín dụng, phân tích CBTD từ khách hàng … Hai là, với vai trò ngân hàng trung tâm đầu mối thông tin tín dụng cho NHTM NHNN cần yêu cầu NHTM cung cấp thông tin đa dạng tiêu tài phi tài khách hàng có quan hệ tín dụng  Hiện ại hoá hệ thống công nghệ ngân h ng NHNo&PTNT Việt Nam ngân hàng khác phối hợp vay quản lý khoản vay khách hàng, tránh việc nhiều ngân hàng cho vay công trình, dẫn đến rủi ro hoàn trả nợ 3.2.4.2 Nâng cao công tác tổ chức + Có phẩm chất đạo đức: tiêu chuẩn quan trọng cán tín dụng, định đến vấn đề rủi ro đạo đức kinh doanh 21 + Hiểu biết xã hội kỹ giao tiếp: yếu tố giúp cho khách hàng ngân hàng hiểu hơn, làm cho khách hàng có thiện cảm với ngân hàng, gắn bó với ngân hàng 3.2.5 Nhóm giải pháp hoàn thiện hệ thống công cụ bảo đảm chất lƣợng tín dụng 3.2.5.1 Thực hiệu khâu phân loại khách hàng đánh giá khoản vay Để nâng cao hiệu chất lượng hạn chế RRTD, việc đánh giá phân loại khách hàng cần thiết Trên sở đánh giá, phân loại khách hàng, ngân hàng có sách tín dụng cụ thể áp dụng đối tượng khách hàng 3.2.5.2 Thực nghiêm túc phân loại nợ trích lập dự phòng gắn liền với tăng cường hiệu xử lý nợ có vấn đề -Thực nghiêm túc phân loại nợ, tránh tình trạng kết kinh doanh mà không tuân thủ tính xác phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro - Nợ xấu điều không muốn tồn ngân hàng nào, thiết lập chế xử lý nợ có vấn đề đòi hỏi khách quan - Cần thành lập ban quản lý nợ xấu Chi nhánh cấp để tham mưu cho Ban Giám đốc hướng xử lý khoản nợ có vấn đề có báo cáo dấu hiệu rủi ro từ phòng nghiệp vụ 3.2.5.3 Mở rộng cho vay có tài sản bảo đảm thực tốt chế bảo đảm tiền vay hoạt động tín dụng ngân hàng - Mở rộng cho vay có tài sản bảo đảm - Thực tốt chế bảo đảm tiền vay hoạt động tín dụng ngân hàng 22 3.2.6 Nhóm giải pháp đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ tín dụng, sử dụng hiệu công cụ bảo hiểm tín dụng thực đồng giải pháp khác 3.2.6.1 Đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ tín dụng - Đa dạng hoá phương thức cho vay: Trong hoạt động tín dụng cần có nhiều phương thức cho vay đề cập sau phép thấu chi qua thẻ tín dụng - Đa dạng hoá khách h ng vay vốn: NHNo&PTNT Việt Nam cần trọng mở rộng cho vay thành phần kinh tế, đối tượng khách hàng tránh việc cho vay mức khách hàng, hạn chế rủi ro khách hàng gặp rủi ro không trả nợ - Đa dạng hoá danh m c cho vay gắn liền với a dạng h a danh m c ầu tư 3.2.6.2 Tiếp tục phát huy mạnh ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam hướng “tam nông” NHNo&PTNT Việt Nam cần đẩy mạnh huy động vốn từ kinh tế; Tập trung nguồn vốn huy động nguồn thu nợ từ cho vay lĩnh vực phi sản xuất chuyển sang vay lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn Thực cho vay “Tam nông” theo chương trình sản xuất kinh doanh lĩnh vực trồng, vật nuôi, vùng chuyên canh hàng hóa lớn 23 3.2.6.3 Sử dụng công cụ bảo hiểm tín dụng thực đồng giải pháp khác  Sử d ng công c bảo hiểm tín d ng:Yêu cầu khách hàng vay phải mua bảo hiểm trình xây dựng bảo hiểm công trình (đối với dự án đầu tư), bảo hiểm hàng hóa…  Thực ồng b giải pháp khác:Thực biện pháp huy động vốn thích hợp loại khách hàng, vùng, miền; 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Đối với Chính phủ; Đối với ngân hàng nhà nước; Kiến nghị Tỉnh, Thành phố 24 KẾT LUẬN Thông qua nghiên cứu, đánh giá hoạt động kinh doanh phân tích CLTD NHNo&PTNT Việt Nam, luận án có đóng góp sau: Thứ nhất: Tác giả luận giải cách có hệ thống lý luận quan niệm rủi ro tín dụng chất lượng tín dụng NHTM; tiêu phản ánh CLTD nhân tố ảnh hưởng đến CLTD; Thứ hai: Tác giả giới thiệu nội dung nâng cao CLTD theo chuẩn mực Basel đưa số mô hình định lượng đánh giá rủi ro tín dụng NHTM; Thứ ba: Tác giả nghiên cứu kinh nghiệm số NHTM nước nâng cao CLTD, từ rút học kinh nghiệm cho NHTM Việt Nam; Thứ tư: Tác giả sử dụng phương pháp phân tích thống kê, so sánh để phân tích thực trạng CLTD NHNo&PTNT Việt Nam theo tiêu đánh giá; Thứ năm: Tác giả sử dụng phần mềm SPSS 16 để phân tích tác động nhân tố đến CLTD NHNo&PTNT Việt Nam dựa vào mức độ đánh giá cán tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam; Thứ sáu: Tác giả đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế sở phân tích thực trạng CLTD NHNo&PTNT Việt Nam; Thứ bảy: Tác giả nêu hệ thống giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao CLTD NHNo&PTNT Việt Nam thời gian tới./ [...]...11 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam 2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Hoạt động huy động vốn:... lực là nông nghiệp – nông thôn và hộ nông dân 18 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 3.2.1 Nhóm giải pháp về hoàn thiện chính sách tín dụng và nâng cao chất lƣợng công tác thu thập, xử lý thông tin trong quản lý chất lƣợng tín dụng 3.2.1.1 Hoàn thiện quy trình tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam cần rà soát lại toàn bộ quy trình tín dụng hiện... sách tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam - Nhóm nguyên nhân về mô hình tổ chức– nhân sự và quản trị điều hành - Nhóm nguyên nhân về hệ thống công cụ bảo đảm CLTD 17 CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 3.1 MỤC TIÊU, ĐỊNH HƢỚNG, CHIẾN LƢỢC HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 3.1.1 Mục tiêu hoạt động tín. .. nâng cao chất lƣợng tín dụng của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam đến năm 2020 NHNo&PTNT Việt Nam xây dựng hệ thống quản lý rủi ro độc lập, tập trung theo tiêu chuẩn quốc tế; NHNo&PTNT Việt Nam tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng nguồn vốn từ 15%– 20% năm và sử dụng vốn từ 16 – 18% năm, Chiến lược tín dụng của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam hướng vào đối... 2013, tổng doanh số mua bán ngoại tệ của NHNo&PTNT Việt Nam đạt 14.729 triệu USD Trong đó, doanh số ngoại tệ mua vào đạt 7.383 triệu USD, doanh số bán ra 7.346 triệu USD 2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 12 2.2.1 Thực trạng chất lƣợng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam theo các chỉ tiêu đánh giá 2.2.1.1 Tốc độ tăng... đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ, luật pháp cho cán bộ phòng kiểm soát 3.2.4 Nhóm giải pháp Phát triển hệ thống công nghệ thông tin tín dụng, hiện đại hoá hệ thống công nghệ ngân hàng và nâng cao công tác tổ chức 3.2.4.1 Phát triển hệ thống công nghệ thông tin tín dụng và hiện đại hoá hệ thống công nghệ ngân hàng  Phát triển hệ thống công nghệ thông tin tín d ng M t l , NHNo&PTNT Việt Nam có thể... Việt Nam cần phải có một hệ thống thông tin và kỹ thuật phân tích có khả năng đo lường được rủi ro trong hoạt động tín dụng 19 3.2.2 Nhóm giải pháp về nâng cao chất lƣợng nguồn nhân sự, năng lực quản trị điều hành nói chung và quản trị rủi ro tín dụng nói riêng 3.2.2.1 Nâng cao chất lượng nhân sự thực hiện nghiệp vụ tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam cần có một chiến lược cụ thể để không ngừng nâng cao chất. .. tổ chức 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 2.3.1 Những kết quả đạt đƣợc Thứ nhất: Tỷ lệ nợ xấu được kiềm chế trong bối cảnh môi trường hoạt động tín dụng có nhiều khó khăn Thứ hai: Mức độ an toàn về hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT Việt Nam ngày càng cao Thứ ba: Khả năng sinh lời của NHNo & PTNT Việt Nam giữ mức độ khá ổn định Thứ... tín dụng của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam đến năm 2020 – Duy trì tốc độ tăng trưởng hợp lý, cân đối giữa huy động – cho vay và tận dụng cơ hội để tăng trưởng theo hướng phát triển bền vững – Tiếp tục hoàn thiện và nâng cấp hệ thống công nghệ của ngân hàng, nâng cao năng lực cạnh tranh của các sản phẩm dịch vụ trên nền tảng hệ thống công nghệ hiện đại 3.1.2 Định hƣớng nâng cao. .. khách hàng và ngân hàng hiểu nhau hơn, làm cho khách hàng có thiện cảm với ngân hàng, gắn bó với ngân hàng 3.2.5 Nhóm giải pháp về hoàn thiện hệ thống công cụ bảo đảm chất lƣợng tín dụng 3.2.5.1 Thực hiện hiệu quả khâu phân loại khách hàng và đánh giá khoản vay Để nâng cao hiệu quả chất lượng và hạn chế RRTD, việc đánh giá phân loại khách hàng là hết sức cần thiết Trên cơ sở đánh giá, phân loại khách hàng, ... PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam. .. HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 3.1 MỤC TIÊU, ĐỊNH HƢỚNG, CHIẾN LƢỢC HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 3.1.1 Mục tiêu hoạt động tín. .. sử dụng vốn từ 16 – 18% năm, Chiến lược tín dụng ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam hướng vào đối tượng chủ lực nông nghiệp – nông thôn hộ nông dân 18 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT

Ngày đăng: 16/03/2016, 08:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w