1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số biện pháp phòng ngừa thanh thiếu niên phạm pháp ở quảng nam – đà nẵng

119 219 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 4,22 MB

Nội dung

Các biện pháp nhằm xây dựng, hoàn thiện các chế độ, chính sách đâm bảo điều kiện hoạt động có hiệu quả của các cơ quan pháp luật, động viên khuyến khích những người có công, có thành tíc

Trang 1

ia

BỘ NỘI VỤ CONG AN THANH PHO DA NANG

Dé tac bhoa hee WGHIEN COU THUG TRANG VA BE XUAT MOT SO BIEW

PHAP PHONG NGUA THANH THIẾU NIÊN PHAM PHAP

Chủ nhiệm đề tai :

Cử nhân luật - Chánh Văn phòng Công an Thành phố Đà Nẵng

Nouyén Phe Ding

Da Nang, thang 8-1997

31

43/€/4øÐ

Trang 2

; a

BAN CHU NHIEM DE TAI :

1 ANguyén Phi Dang

2 Nguyén Quang Hoc

3 rin F Lhanh Thy

4 Nguyén Vin Cain

Củ nhôn iuột, Chúnh văn phòng công

an thành phố Đỡ nẵng, chủ nhiệm đề

tỏi

Củ nhôn tôm lý, Phố chủ nhiệm đề tôi

Cử nhôn, thu ky khoa học

Củ nhôn, thờnh viên

Trang 3

a

Le cam on

Chúng lôi xin chôn thônh cảm ơn

1- PGS,PTS LÊ VĂN CƯƠNG

2 PIS, LE KHAC THANH

3- PGS,PTS NGUYEN PHUNG HONG 4- PTS NONG THI NGQC MINH 5- PGS.PTS, NGUYEN XUAN YÊM ớ- Thạc sĩ TRƯƠNG NHƯ VƯƠNG

7- TRAN THỊ PHƯƠNG HIÊN

8- HOÀNG MINH LƯƠNG

9- TRAN THUY CHI

10- PHUNG MAI HUONG

Viện trưởng Viện khoa học công œn Bộ Nội

Vụ Giớm đốc Sở khoa học - CN - MT TP Đà nẵng

Phó viện truởng Viện khoa học công œn

Củng nhiều nhà khoa học vỏ cức co quan ban, ngành có liên quơn đỡ giúp dé

chúng tôi hoàn thònh đề tài nghiên cứu này

CBSO

Trang 4

1.1 Tình hình thanh thiếu niên phạm pháp ở Quảng Nam

- Đà Nẵng giai đoạn 1986- 1995

1.1.1 Thực trạng tình hình 1.1.2 Phân tích về các đối tượng thanh thiếu niên phạm

pháp 1.1.3 Một số vấn đề liên quan tới tội phạm dn

1.2 Thực tiễn đấu tranh và phòng ngừa thanh thiếu niên

phạm pháp ở Quảng Nam - Đà Nẵng thời gian qua

(1986-1995)

1.2.1 Công tác đấu tranh của lực lượng công an với

những hành vi phạm tội trong thanh thiếu niên ở Quảng Nam - Đà Nẵng những năm qua

1.2.2 Tổ chức và tiến hành các hoạt động phòng ngừa

với sự phối hợp của các lực lượng xã hội

Chương 2: NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TÌNH HÌNH

THANH THIẾU NIÊN PHẠM PHÁP Ở QUẢNG NAM - ĐÀ

NẴNG DỰ BÁO TÌNH HÌNH THANH THIẾU NIÊN PHẠM

PHÁP ĐẾN NĂM 2000

2.1 Nguyên nhân và điều kiện cơ bản của tình hình thanh thiếu niên phạm pháp ở Quảng Nam - Đà Nẵng những năm qua (1986-1995)

2.1.1 Những nguyên nhân, điều kiện khách quan

2.1.2 Những nguyên nhân chủ quan của bản thân đối tượng thanh thiếu niên phạm pháp

Trang 5

é

2.2 Dự báo tình hình thanh thiếu niên phạm pháp đến năm

2000

2.2.1 Một số vấn đề lý luận về dự báo tội phạm và việc

dp dung trong dé tai

2.2.2 Dự báo tình hình thanh thiếu niên phạm pháp ở

Quảng Nam - Đà Nẵng đến năm 2000

Chương 3: GIẢI PHÁP ĐẤU TRANH VÀ PHÒNG NGỪA THANH THIẾU NIÊN PHẠM PHÁP Ở QUẢNG NAM - ĐÀ

NẴNG TRONG THỜI GIAN TỚI

3.1 Những vấn đề lý luận trong đấu tranh và phòng ngừa

thanh thiếu niên phạm pháp 3.1.1 Nhận thức lý luận

3.1.2 Tư tưởng chỉ đạo

3.2 Các giải pháp phòng ngừa chung 3.2.1 Thực hiện chương trình quốc gia phòng chống lội phạm

3.2.2 Những biện pháp nhằm tạo mọi điều kiện giải

quyết tốt vấn đề công ăn, việc làm, đâm bảo có thu nhập cho đời sống người lao động

3.2.3 Những biện pháp đẩy mạnh công tác giáo dục đào tạo nhằm nắng cao trình độ dân trí cho thanh thiếu niên

3.2.4 Các biện pháp quản lý hành chính về ANTT

nhầm xóa bỏ những nguyên nhân, điều kiện phạm pháp ở thanh thiếu niên

3.2.5 Những biện pháp tăng cường củng cố môi trường

xã hội nhỏ (gia đình, nhà trường, đoàn thể, tổ chức xã hội), nhằm nâng cao hiệu lực quản lý, nuôi dưỡng, giáo dục thanh thiếu niên

Trang 6

3.2.6 Các biện pháp nhằm xây dựng, hoàn thiện các

chế độ, chính sách đâm bảo điều kiện hoạt động

có hiệu quả của các cơ quan pháp luật, động viên

khuyến khích những người có công, có thành tích

trong đấu tranh và phòng ngừa thanh thiếu niên

phạm pháp

3.3 Các biện pháp phòng ngừa riêng (phòng ngừa cá biệt)

3.3.1 Các biện pháp nhằm sớm phát hiện, tạo điều kiện

giúp đỡ những thanh miên lâm vào hoàn cảnh

sống bát lợi và có nguy cơ đễ sa vào con đường

phạm tội 3.3.2 Các biện pháp giáo dục, răn đe những thanh

thiếu niên thường xuyên có hành vì vì phạm đạo đức hay vi phạm pháp luật nhưng chưa đến tức

phải truy cứu trách nhiệm hình sự

3.3.3 Nhóm các biện pháp phát hiện, truy tố, xét xử và

cải tạo thanh thiếu niên phạm pháp

3.4 Những vấn đề cấp bách cần tập trung giải quyết trong

thời gian tới

Trang 7

Phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm ở lửa tuổi thanh thiếu niên

là một bộ phận trong hoạt động phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm nối chung

Hiện nay tình hình trật tự an toàn xã hội có nhiều diễn biến phức

tạp Tội phạm ở lứa tuổi thanh thiếu niên đang có chiều hướng gia tăng

với tính chất ngày càng phức tạp và nghiêm trọng Việc nghiên cứu tìm ra những giải pháp nhầm đấu tranh, phòng ngừa, hạn chế tình trạng phạm pháp trong thanh thiếu niên là một vấn đề cần được nghiên cứu một cách tòan diện, khoa học

Ở tỉnh Quảng Nam - Đà Nắng theo số liệu thống kê hàng năm, thành phần thanh thiếu niên phạm pháp chiếm một tỷ lệ khá cao, trong

đó có nhiều trường hợp phạm tội đặc biệt nghiêm trọng như: giết người,

cướp của, hiếp dâm, chống người thi hành công vụ

Tình hình trên đây đòi hỏi Đảng, chính quyền các cấp nói chung và công an nói riêng phải quan tâm giải quyết một cách cơ bản thường

xuyên, lâu đài

Trong những năm qua, ngành công an đã phối hợp với các ngành có nhiều cố gắng trong công tác phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm,

nhưng chưa đi sâu nghiên cứu về tình hình thanh thiếu niên phạm pháp một cách có hệ thống và đây đủ để có cơ sở khoa học đề ra các biện pháp

phòng ngừa thích hợp Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài này là thực sự cần

thiết và hữu ích

Trang 8

Mục tiêu của đề tài:

- Đánh giá thực trạng, tìm ra nguyên nhân và điều kiện dẫn đến phạm pháp trong lứa tuổi thanh thiếu niên ở Quảng Nam- Đà Nắng

- Trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng, đề ra một số biện pháp phòng

ngừa nhằm làm giảm tội phạm trong lứa tuổi thanh thiếu niên ở Quảng Nam - Đà Nẵng

Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu:

- Lứa tuổi từ 10 đến 30 tuổi

- Những thanh thiếu niên phạm pháp (bao gồm cả những thanh thiếu niên đã phạm tội và những thanh thiếu niên có hành vi vi phạm pháp luật)

& Quang Nam - Da Nang

- Thời gian tir 1986-1995

Phương pháp nghiên cứu:

- Thống kê, phân tích, tổng hợp

- Điều tra xã hội học

- Phương pháp kết hợp logic và lịch sử

- Chuyên gia

Đề tài cấu trúc thành 3 phân:

Chương l: Thực trạng tình hình và công tác đấu tranh, phòng ngừa

thanh thiếu niên phạm pháp ở Quảng Nam - Đà Nẵng những năm qua

(1986-1995)

Chương 2: Nguyên nhân và điều kiện của tình trạng thanh thiếu niên phạm pháp ở Quảng Nam - Đà Nắng Dự báo tình hình thanh thiếu niên phạm pháp đến năm 2000

Chương 3: Giải pháp đấu tranh và phòng ngừa tình trạng thanh thiếu

niên phạm pháp ở Quảng Nam - Đà Nẵng trong thời gian tới

Trang 9

Chương 1:

THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH VÀ CÔNG TÁC ĐẤU TRANH,

PHÒNG NGỪA THANH THIẾU NIÊN PHẠM PHÁP Ở QUẢNG NAM - ĐÀ NẴNG NHỮNG NĂM QUA (1986-1995)

1.1- Tình hình thanh thiếu niên phạm pháp ở Quảng Nam - Đà

Nẵng giai đoạn 1986-1995:

1.1.1- Thực trạng tình hình

1.1.1.1- Chỉ số thống kê (xem phu luc 1)

Nhịp độ nên kinh tế thị trường trong những năm gần đây ngày càng

sôi động, bên cạnh những mặt tích cực trong việc phát triển kinh tế xã hội ở Quảng Nam Đà Nắng còn cho thấy tác động của mặt trái cơ chế thị

trường gây ảnh hưởng xấu đến đạo đức, lối sống của một bộ phận dân cư

nhất là trong thanh thiếu niên Tệ nạn xã hội phát triển là nguồn gốc nẩy sinh tội phạm, số người không có việc làm ở Quảng Nam Đà Nẵng còn nhiều Tình hình trên làm cho công tác giữ gìn an ninh trật tự ở Quảng Nam Đà Nắng thêm khó khăn phức tạp

Theo thống kê của công an Quảng Nam - Đà Nẵng trong 10 năm, tổng số vụ phạm pháp hình sự là 33.825 vụ với 45.634 đối tượng Trong

đó số vụ do thanh thiếu niên gây ra là 22050 vụ/năm, chiếm 65,2%,

trung bình hàng năm là 2.205 vụ/năm; tổng số đối tượng thanh thiếu niên

phạm pháp hình sự là 28159, chiếm 61,7%, trung bình hàng năm là 2816

đối tượng/năm

Diễn biến tình hình số vụ và số đối tượng thanh thiếu niên phạm pháp hàng năm tăng giảm thất thường Có chiều hướng gia tăng trong vài năm gần đây So sánh hai giai đoạn 1986-1990 và 1991-1995 cho thấy rõ

đặc điểm trên:

Trang 10

Giai đoạn Số vụ TTNPP Số đối tượng TTNPP

Ỷ Tổng số | Trung bình 1 năm | Tổng số | Trung bình 1 năm

Sơ đồ 1: Số vụ thanh thiếu niên phạm pháp

các năm 1986-1995

Trang 11

+ Năm cao nhất về số vụ là năm 1990: 2407 vụ

+ Năm cao nhất về số đối tượng là năm 1995: 3151 đối tượng

Số vụ thanh thiếu niên phạm pháp so với tổng số vụ phạm pháp xảy

Ta trong 10 năm chiếm tỷ lệ là 65,2%; số đối tượng thanh thiếu niên trong

tổng số đối tượng chiếm tỷ lệ là 61,7%

Như vậy trung bình số vụ phạm pháp hình sự do thanh thiếu niên gây ra hàng năm dao động từ 60-70%, số đối tượng phạm pháp bị bắt giữ chiếm tỷ lệ 55-70% hàng năm

Năm có tỷ lệ cao nhất là 1995: 70,4% số vụ phạm pháp và 69,6% số người phạm pháp

1.1.12- Về cơ cấu và tính chất tội phạm trong lứa tuổi thanh

thiếu niên:

Về cơ cấu tội phạm (xem phụ lục số 2)

Theo số liệu thống kê, trong giai đoạn iO năm, các loại tội phạm phổ biến hơn cả do thanh thiếu niên gây ra là:

Trang 12

+ Gây rối trật tự công cộng là 7119 vụ, 11.953 đối tượng chiếm

32,3% số vụ và 38% số đối tượng phạm pháp ở tuổi thanh thiếu niên

+ Cố ý gây thương tích xảy ra 4863 vụ chiếm 21,1% và 5980 đối tượng chiếm 19% Đặc biệt loại tội này chủ yếu xảy ra trên địa bàn, các huyện ở Quảng Nam - Đà Nẵng chiếm tới 80%

+ Trộm cắp tài sản riêng công dân xảy ra 3736 vụ chiếm 17% và

5134 đối tượng chiếm 16,4%

Như vậy chỉ tính riêng 3 loại tội này đã chiếm tới 71,4% số vụ phạm

pháp phạm tội do thanh thiếu niên gây ra và 73% số đối tượng trong tổng

số số đối tượng thanh thiếu niên phạm pháp phạm tội Trong số đối tượng

này, lứa tuổi từ 16-30 chiếm tới 90,5% Số vụ do thanh thiếu niên gây ra hàng năm có tăng giảm thất thường song 3 loại tội này vẫn giữ vị trí cao

trong từng năm

Đáng lo ngại hơn trong những năm gần đây, với sự phát triển của

nên kinh tế thị trường, mở rộng quan hệ giao lưu và mở cửa, nhiều vấn đề

phức tạp đã nấy sinh như sự tác động ảnh hưởng của văn hoá phẩm

không lành mạnh, sự tác động của những tiêu cực trong môi trường xã

hội đã làm cho một số tội phạm nghiêm trọng do thanh thiếu niên gây ra

có chiêu hướng tăng mạnh theo thời gian Đó là các tội: hiếp đâm, giết

người, cướp giật, cướp, chống người thi hành công vụ

* Tội hiếp dâm

Trong 10 năm ở Quảng Nam - Đà Nắng đã xảy ra 94 vụ với 131 đối tượng phạm tội ở lứa tuổi dưới 30 Những năm trước đây loại tội này xây

ra ở lứa tuổi này tương đối ít Gần đây loại tội này có chiều hướng tăng nhanh và tính chất phạm tội cũng rất nguy hiểm Năm 1986 chỉ xẩy ra có

1 vụ, năm 1990 là 3 vụ đến năm 1995 đã có 24 vụ (tăng gấp 24 lần so với năm 1986 và 8 lần so với năm 1990) Hầu hết đối tượng phạm tội ở lứa

tuổi từ 16-30 chiếm 82,3%, từ 14-16 chiếm 10,7% Trong đó nhiều vụ

hiếp dâm mang tính nhóm tập thể và cũng vô cùng bỉ ổi Vụ tên Thành cùng đồng bọn đã đưa chị V ra bãi biển Xuân Hà nơi vắng vẻ để thay nhau cưỡng hiếp song chúng không dừng lại ở đây, chúng lại tiếp tục

thay nhau hãm hiếp một lượt nữa mới thôi và bỏ về để lại chị V một mình

Trang 13

ở bãi biển, hoặc vụ tên Anh ở Hoà Vang đã hiếp đâm một cháu bé mới 4

* Toi pham giét ngudi

Trong 10 nam xdy ra ốl vụ với 85 đối tượng chiếm 0,3% số vụ phạm tội do thanh thiếu niên gây ra Loại tội phạm này số lượng tuy không lớn nhưng nó đã gây ra tác hại to lớn, làm ảnh hưởng trực tiếp đến

nền an ninh trật tự và gây nỗi kinh hoàng trong nhân dân

Theo thống kê của công an Quảng Nam - Đà Nắng từ năm 1986 đến

1995 xẩy ra 61 vụ với 85 đối tượng do thanh thiếu niên gây ra Song các

vụ giết người do thanh thiếu niên gây ra có xu hướng gia tăng Năm 1986

xẩy ra 2 vụ, năm 1990 là 6 vụ và năm 1995 đã lên tới 13 vụ (tăng gấp 6,5 lần so với 1986; 2,5 lần so với 1990)

Qua phân tích 85 phạm nhân phạm tội giết người ở lứa tuổi thanh thiếu niên chúng tôi thấy: nhóm lứa tuổi phạm tội giết người chủ yếu ở

lứa tuổi từ 16-30 tuổi chiếm 96,5% và có chiêu hướng gia tăng trong

những năm gần đây Nhóm tuổi từ 14 -16 tuổi chiếm 2,4% và nhóm tuổi

phạm Song nguyên nhân phạm tội do mâu thuẫn thù tức kéo dài hoặc do

những xung đột có tính chất tình huống chiếm đa phần

* 'Tội phạm cướp

Từ năm 1986-1995 xẩy ra 42 vụ Diễn biến của loại tội phạm này

tương đối phức tạp, tăng giảm thất thường và càng về những năm sau này tội phạm cướp càng có xu hướng tăng nhanh Năm 1986 xẩy ra 6 vụ, đến năm 1990 chỉ xẩy ra 2 vụ và 1995 là 9 vụ tăng gấp rưỡi so với năm 1986

Tội phạm cướp là loại tội phạm cực kỳ nguy hiểm không chỉ thể hiện ở sự tước đoạt tài sản của người bị hại mà còn làm tổn thương đến

Trang 14

tình cảm, tỉnh thần của họ và rất nhiều trường hợp chúng còn tước đi sinh

mạng của con người gây tâm lý hoang mang lo lắng trong quần chúng nhân dân

Bọn tội phạm cướp có xu hướng phạm tội có tổ chức và liên kết thành các băng ổ nhóm để hoạt động Điển hình là vụ tên Đỗ Thái Bình

cùng đồng bọn (6 tên) đã gây ra trên 60 vụ cướp, cướp giật và trộm cấp trên dọc tuyến quốc lộ 1A từ Quảng Nam - Đà Nắng đến Bình Thuận Tính chất và hành vi gây án của chúng ngày càng táo bạo và manh động, lúc đầu bọn chúng trộm cắp, cướp giật hoặc dùng dao khống chế để cướp

tài sản Về sau bọn chúng sử dụng cả súng, lựu đạn gây liên tiếp nhiều vụ

án rất nghiêm trọng

Qua nghiên cứu 64 đối tượng, chúng tôi thấy: lứa tuổi từ 16-30 tuổi

chiếm 96,9% tổng số đối tượng thanh thiếu niên phạm tội cướp Số cố

tiên án, tiên sự chiếm 36,2% và 100% là nam giới Số không nghề chiếm

38,3%, là nông dân chiếm 31,6%, là học sinh chiếm 11,7% Trình độ văn

hoá rất thấp: phổ thông cơ sở trở xuống chiếm tới 86,7% phố thông trung học 13,3% Về đặc điểm tâm lý của bọn tội phạm cướp thấy rằng, phần

đông chúng có nhận thức xã hội kém, ít hiểu biết về pháp luật , coi

thường các chuẩn mực đạo đức, văn hóa dân tộc, chây lười lao động nhưng lại muốn hưởng thụ lợi ích vật chất

* Tội chống người thi hành công vụ

Đây cũng là một trong những tội có xu hướng tăng nhanh trong lứa

tuổi thanh thiếu niên và cũng là một tội thể hiện rất rõ ý thức coi thường

pháp luật và kỷ cương của nhà nước mà những năm trước đây hầu như không có

Năm 1986 xẩy ra 23 vụ, năm 1990 là 39 vụ và năm 1995 đã lên tới

44 vụ Ở loại tội phạm này chủ yếu là lứa tuổi từ 16-30 tuổi chiếm tới

97,9% Đối tượng phạm tội chống người thi bành công vụ chủ yếu là nông dân (32,7%) và những người làm nghề tự do (43%) còn lại là không nghề chiếm 18,6%, học sinh 4,3% và cán bộ công nhân viên 1,3% Song hậu quả của các vụ chống người thi hành công vụ rất nghiêm trọng làm ảnh hưởng xấu đến an ninh trật tự và trật tự an toàn xã hội

Trang 15

in mm ceres Bass ses

Hiếp dâm Giet người Cướp Cướp giật Chéng NTHCV

So dé 3: Su gia tăng một số loại hành vỉ phạm pháp, phạm tội

nghiêm trọng trong thanh thiếu niên Qua nghiên cứu tình hình phạm pháp trong 10 năm ta cũng thấy: Có hai loại tội có chiều hướng giảm đó là tội hủy hoại tài sản riêng công dân

Phân bố tình hình tội phạm theo địa bàn (Phụ lục 3, 4, 5)

+ Số vụ phạm pháp do thanh thiếu niên gây ra chiếm 69% số vụ phạm pháp xẩy ra trên địa bàn 28 phường, 63,5% số vụ phạm pháp xẩy ra ở các huyện; số đối tượng là thanh thiếu niên ở 28 phường chiếm 64% ở các huyện là 60,4% so với tổng số đối

tượng phạm pháp ở 2 loại địa bàn này

+ Số vụ và số đối tượng là thanh thiếu niên phạm pháp ở địa bàn

28 phường chiếm tỷ lệ 1/3 (33-31,2%) so với tổng số vụ và số đối

tượng là thanh thiếu niên phạm pháp trên tòan tỉnh.

Trang 16

ie

+ Đáng chú ý, một số tội phạm do thanh thiếu niên gây ra trên địa bàn 28 phường chiếm tỷ lệ cao trong tổng số các vụ thuộc loại tội do thanh thiếu niên gây ra: cướp giật (85,5%); cướp (55%);

trộm cắp tài sản riêng (54%), lừa đảo (50%); hiếp dâm (41,5%);

gây rối trật tự công cộng (41%)

+ Ở địa bàn các huyện, số vụ cố ý gây thương tích do thanh thiếu niên gây ra lại chiếm đến 80% số vụ cố ý gây (hương tích

do thanh thiếu niên gây ra trong tòan tỉnh

+ Tuy số vụ và đối tượng là thanh thiếu niên phạm pháp ở 28 phường thuộc thành phố Đà Nắng chỉ chiếm tỷ lệ 1/3 số vụ và đối tượng toàn tỉnh Nhưng xét tương ứng cơ cấu dân cư thì thấy:

- Dân số 28 phường chỉ bằng 20,8% tổng dân số tòan tỉnh nhưng số vụ và đối tượng lại chiếm đến 30-32%

- Cu thể hơn, ta xem bảng so sánh dưới đây để thấy sự phân

bố cao độ của thanh thiếu niên phạm pháp ở địa bàn thành phố: (Số vụ, số đối tượng phạm tội trên 100.000 dân)

Tỷ lệ thanh thiếu niên tái phạm trong 10 năm là 30,7% Năm cao

nhất lên tới 40,6% (1986) năm thấp nhất là 25,3% (1994) Trong 4-5 năm

gần đây, tỷ lệ này dao động trong khoảng 29-30%

Trong số thanh thiếu niên tái phạm, số phạm pháp, phạm tội từ 3 lần

trở lên chiếm 1/3

- Các tội có thanh thiếu niên tái phạm cao ở Quảng Nam - Đà Nắng

^

là:

Trang 17

+ Với một số trường hợp là sự hình thành tức thời, có tính a dua,

bị kích động, làm theo - thể hiện rõ hơn trong các vụ cố ý gây

thương tích, gây rối trật tự công cộng, hiếp đâm Tuy nhiên,

trước đó cũng phải nói đến thói ưa nhàn rỗi, nghịch quấy, tiêu khiển tiêu cực của các thành viên trong nhóm

+ Trong một số trường hợp khác là sự cấu kết chặt chẽ với mục đích phạm tội, có phân công và chuẩn bị, thường hoạt động gây

án liên tục cho đến khi bị phát hiện và bắt giữ Hiện tượng này thường gặp hơn trong các vụ án cướp, cướp giật, trộm cấp

Ngoài ra có tới 21,9% số vụ có đông người tham gia (từ 4-5 đối tượng trở lên) phần nào nói lên tính chất phức tạp và nghiêm trọng trong tội phạm là thanh thiếu niên

Trong hoạt động phạm tội theo ổ, nhóm, có tới 25% thanh thiếu

niên đóng vai trò chủ mưu, cầm đầu Đó là những đối tượng phạm tội

nhiều lần, và hành vi thủ đoạn của chúng là nghiêm trọng

Một vài vấn đề khác về quy luật và thủ đoạn hoạt động

- Địa điểm phạm tội của thanh thiếu niên tập trung ở:

Ngoài đường 48,1% | Trong đó ở nơi vắng vẻ Chợ, bến tàu, xe 22,8% là 67,5%

Tiên các phương tiện giao thông 7,6%

Nơi sinh hoạt văn hóa 5,1%

- Thời gian gây án: Những vụ việc phạm tội do thanh thiếu niên gây

ra thường xẩy ra vào ban ngày 60%; ban đêm 40%

Trang 18

Có thể nói, bên cạnh việc lợi dụng những địa bàn đông đúc, lộn xôn, phức tạp để hoạt động (trộm cấp, cướp giật, gây rối trật tự công cộng ) thì hoạt động phạm tội của thanh thiếu niên vẫn diễn ra ở những nơi địa

bàn công cộng nhưng vào các thời điểm vắng người, lúc nạn nhân sơ hở

- Trong nhiều vụ án, thanh thiếu niên thường sử dụng vũ khí, phương tiện, dùng vũ lực uy hiếp đối phương để đạt được mục đích, nhất

là các loại tội phạm giết người, cướp giật, cố ý gây thương tích, chống

người thi hành công vụ

Đây là một đặc điểm nổi bật hiện nay của tình trạng phạm tội hình

sự nói chung ở nước ta Bọn tội phạm thường sử dụng các loại vũ khí như dao, lê, gậy gộc và cả các vũ khí nguy hiểm khác như súng, lựu đạn Đối với tình trạng phạm tội của thanh thiếu niên ở Quảng Nam - Đà

Nắng, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy có 69,9% số đối tượng khi phạm tội không có chuẩn bị phương tiện từ trước Tuy nhiên, trong số có chuẩn

bị (30,1%) thì phương tiện chủ yếu thể hiện rõ tính chất nguy hiểm và

gây hậu quả nghiêm trọng cho xã hội: 44,9% chuẩn bị dao búa; 3% - vũ khí chất nổ, còn lại là các phương tiện khác Đây là một điều đáng quan tâm trong quá trình đấu tranh ngăn chặn và ở những vụ án này, hành vi

phạm tội của thanh thiếu niên không còn mang tính chất bồng bột, thiếu

kiểm chế, thiếu suy nghĩ nữa

- Sau khi gây án, chỉ có 11,8% ra tự thú, số đông là trốn chạy (41,8%) Sự cố gắng của lực lượng công an đem lại hiệu quả là 30,6% bị bắt ngay; 16,4% sau một thời gian lấn trốn thì bị bắt.Và tỉ lệ còn lại

(47%) dat ra nhiều vấn đề cần suy nghĩ và khắc phục

1.1.2- Phân tích về các đối tượng thanh thiếu niên phạm pháp (xem phụ lục 7)

Số đối tượng thanh thiếu niên phạm pháp chủ yếu là nam giới,

chiếm tỷ lệ 92,64%, nữ giới chỉ chiếm tỷ lệ 7,36% Vi phạm chủ yếu là

các tội gây rối trật tự công cộng, trộm cắp, cố ý gây thương tích và lừa đảo Đặc biệt không có nữ thanh thiếu niên phạm tội cướp, hiếp dâm

- Về độ tuổi: ở đây chúng tôi phân chia độ tuổi làm ba nhóm tuổi:

Từ 10-14 tuổi 1%

Trang 19

14-16 8,4%

16-30 90,6%

Như vậy, đối tượng ở độ tuổi 16 đến 30 là chủ yếu Tuy nhiên,

quãng tuổi 14-16 cũng đáng chú ý với tỷ lệ 8,4% trong số thanh thiếu

niên phạm pháp Lứa tuổi 10-14 (trẻ em) chủ yếu có các hành vi trộm cắp (hơn 5% số vụ do lứa tuổi này gây ra), gây rối trật tự công cộng (14,5%),

cá biệt cố các vụ giết người, cướp, cưỡng đoạt Các vụ án nguy hiểm này đều xdy ra ở giai đoạn 2 (1991-1995) Điều này cũng phần nào nói lên sự gia tăng tính chất nguy hiểm, nghiêm trọng trong hành vi vi phạm pháp

luật của lứa tuổi 10-14

Theo ý kiến trả lời phiếu trưng cầu ý kiến của các chuyên gia về độ tuổi thường phạm pháp, phạm tội trong thanh thiếu niên Quảng Nam - Đà

Nẵng thời gian qua:

60% số chuyên gia được hỏi ghi nhận ở độ tuổi 16 đến 18

85% số chuyên gia được hỏi ghi nhận ở độ tuổi 18 đến 23

60% số chuyên gia được hỏi ghi nhận ở độ tuổi 24 đến 30

Như vậy, có thể nói trong quãng tuổi từ 16 đến 30 (chiếm 90,6% số

đối tượng thanh thiếu niên phạm pháp, phạm tội), tập trung cao hơn cả là

Trinh độ văn hóa cấp II 41,1%

TỈ lệ trên cho thấy đa số thanh thiếu niên phạm pháp nằm trong khung có trình độ văn hóa cấp I và cấp II Hầu hết số này thường học kém, lưu ban, bị đuổi học hoặc đi lang thang và dần tiêm nhiễm các thói

hư tật xấu, đua đòi, ăn chơi, nghiện hút sa vào con đường phạm tội

- Về nghề nghiệp, có 7,3% đang là học sinh thì vi phạm pháp luật;

số không nghề chiếm 17,2%, 34,74% làm nghề nông, 3,5% là cán bộ công nhân viên, còn lại 37,2% làm các nghề khác

Trang 20

- Phân tích riêng số liệu về trình độ học vấn và nghề nghiệp của các trường giáo dưỡng (dưới 18 tuổi) và các trại tạm giam (số đưới 16 tuổi

chiếm tỷ lệ không đáng kể) phần nào làm sáng tỏ hơn về vấn đề này

Qua nghiên cứu 85 đối tượng này cho thấy:

lêu lổng

Đặc biệt với số chưa thành niên này có rất nhiều thối quen xấu, trong đó nghiện thuốc lá là 61,1%, rượu bia 7,4% và rất thích phim chưởng là 57,4%

1.1.3- Một số vấn đề liên quan tới tội phạm ẩn

1.1.3.1- Nhận thức chung về tội phạm ẩn

Các nghiên cứu khác nhau về tội phạm của nhiều ngành, nhiều lực lượng trong những năm gần đây đều lưu ý tới tình hình tội phạm ẩn Tùy thuộc vào khả năng, mức độ tìm hiểu mà sự đề cập đến tội phạm ẩn trong

mỗi công trình có khác nhau nhưng đều là sự cố gắng phản ánh thông tin

đa chiêu, hướng tới nhìn nhận, đánh giá về tội phạm một cách chính xác

hơn

Có thể nói, tội phạm ẩn là một phần trong tổng số các tội phạm đã

xảy ra trong một khoảng thời gian và trên một địa bàn nhất định mà chưa được các cơ quan bảo vệ pháp luật phát hiện về sự kiện nói chung hoặc chưa nhận biết được sự kiện, hành vi đã phát hiện là tội phạm

Tội phạm ẩn có thể được chia làm 3 đạng chủ yếu với những nguyên

nhân khác nhau của từng dạng:

Trang 21

- Dạng thứ nhất, đó là các tội phạm đã xảy ra trên thực tế nhưng không được các cơ quan chức năng phát hiện và do đó đương nhiên không được ghi nhận trong các số liệu thống kê

Nguyên nhân chính của sự tồn tại dạng tội phạm ẩn này trước hết là

do sự im lặng không báo cáo, không tố giác của bản thân người bị hại và sau đó là của những người biết việc

_~ Dạng thứ hai, tội phạm đã xảy ra, cơ quan chức năng biết và tổ chức xác minh, điều tra nhưng không kết luận được đó là tội phạm

Lý do chủ yếu ở đây là sự kiện bị đánh giá không đúng do trình độ nghiệp vụ hoặc phẩm chất của cần bộ điều tra Bên cạnh đó, còn có thể

do các nguyên nhân khác như những kẻ phạm tội sử dụng các thủ đoạn gây án tỉnh vi, các thủ đoạn gây án mới hoặc tận dụng được mọi khả

năng và điều kiện thuận lợi để che dấu tội phạm; hoặc lý do từ phía

những người làm chứng (che dấu hoặc không đủ khả năng cung cấp thông tin đầy đủ, xác thực )

- Dạng tội phạm ẩn thứ ba là các sai số trong thống kê tội phạm

Nguyên nhân trước hết là do những khiếm khuyết trong các quy định về thống kê tội phạm, sự thiếu nhất quán, thiếu hệ thống hóa trong thống kê

tội phạm của bản thân từng cơ quan chức năng cũng như giữa các cơ

quan bảo vệ pháp luật (Nội vụ, Tòa án, Kiểm sát)

Trong các nghiên cứu sâu về tình hình tội phạm ẩn người ta còn đề cập tìm hiểu các tiêu chí như "độ ẩn", "vùng ẩn", "lý do ẩn" và "thời gian ẩn",

1.1.3.2- Tội phạm ẩn trong đánh giá tình hình thanh thiểu niên

phạm pháp ở Quảng Nam - Đà Nẵng

Do phạm vi nội dung và do sự hạn chế về thời gian, lực lượng đề tài không đặt vấn để đi sâu nghiên cứu tình hình tội phạm ẩn trong vi phạm pháp luật của thanh thiếu niên ở Quảng Nam - Đà Nắng (Riêng

mảng vấn đề này đã đòi hỏimột đề tài nghiên cứu công phu và tốn kém)

Phương pháp tiếp cận ở đây là ngoại suy dựa trên các kết quả nghiên cứu

! Xem Tội phạm học, luật hình sự và luật tố tụng hình sự Việt Nam , Viện nghiên cứu nhà nước và pháp luật, NXB chính trị quốc gia, HN 1994 (tr.34-58)

Trang 22

lý luận và thực tiễn của các công trình khoa học có phạm vi trong cả nước để rút ra một số vấn đề cần chú ý khi đánh giá, luận giải thực trạng tình hình đã được phân tích qua các số liệu thống kê

Có một số số liệu đáng chú ý được nêu ra trong đề tài KX04-14

được sử dụng để làm cơ sở nhận định, đó là:

+ Qua điều tra xã hội học 4600 hộ đại điện cho khoảng 20.000 người ở một số phường thuộc Hà Nội, Hải Hưng thấy 55,8% các

vụ án đã xây ra nhưng không được báo cho Công an

+ Trong những vụ không báo cho Công an có 75% là những vụ

trộm cắp tài sẵn công dân

+ Có 61% số vụ cố ý gây thương tích đã xảy ra không được báo cho Công an

+ Ngoài ra còn một số tội trong nhóm tội phạm sinh lý (cưỡng

dâm, giao cấu với trẻ em dưới 16 tuổi), tội lừa đảo, cưỡng đoạt tài

sản công dân mà mức độ thiệt hại vật chất không lớn cũng là những tội có độ ẩn lớn

+ Có tới trên một nửa số vị thành niên phạm tội bị phát hiện

không được đưa vào thống kê hình sự'

Căn cứ vào các chỉ số trên, có thể nói "độ ẩn" của một số vụ thanh

thiếu niên phạm pháp ở Quảng Nam - Đà Nẵng vào khoảng 50%

Các căn cứ để nhận định như vậy là:

+ Trong thống kê 22.050 vụ thanh thiếu niên phạm pháp Ở

Quảng Nam - Đà Nắng thì số vụ cố ý gây thương tích là 4863 vụ,

chiếm 22,1%, đứng thứ hai về thứ tự loại tội phổ biến hơn cả; số

vụ trộm cắp tài sản riêng là 3.736 vụ chiếm 16,9% đứng thứ ba về thứ tự lơại tội phổ biến hơn cả

+ Các hành vi phạm tội về sinh lý (cưỡng, hiếp dâm) cũng có

chiều hướng gia tăng nhanh trong những năm gần đây (đã phân tích ở phần trên)

! Đề tài KX04-14 "Luận cứ khoa học đối với các chính sách xã hội nhằm đảm bảo an

ninh xã hội và khắc phục các tệ nạn xã hội" Tổng cục CSND-1994 (tr.31-32; tr.61)

16

Trang 23

+ Trong 28.159 đối tượng thanh thiếu niên phạm pháp được

thống kê, số đối tượng từ 16 tuổi trở xuống là 2.658 em, chiếm

9,4%, trong khi đó lứa tuổi vị thành niên được xem xét trong đề tài KX04-14 là từ 18 tuổi trở xuống Trong số 28.159 đối tượng

có 280 em (1%) từ 10-14 tuổi là lứa tuổi mà theo quy định của Bộ

luật hình sự có những chính sách áp dụng và xử lý hình phạt được giảm nhẹ

+ Nhận định về "độ ẩn” 50% cũng đã có sự trù tính đến hiệu quả

đấu tranh khá khả quan của lực lượng Công an Quảng Nam - Đà Nắng những năm gần đây, với tỉ lệ khám phá các vụ án trong những năm 1990-1995 là 71,4% (so với tỷ lệ trung bình toàn quốc

là 50%)

Và nếu như "độ ẩn" của tình hình thanh thiếu niên phạm pháp là

50% được tạm thời chấp nhận, có nghĩa là:

+ Số vụ thanh thiếu niên phạm pháp ở Quảng Nam - Đà Nẵng chưa được thống kê là 22.050 vụ trong 10 năm qua Tổng số vụ thanh thiếu niên phạm pháp trong LO năm sẽ là trên dưới 44.000 vụ

+ Trong đó, số vụ cố ý gây thương tích do thanh thiếu niên gây

ra là gần 10.000 vụ; số vụ trộm cấp tài sản công dân là 7.500 - 10.000 vụ

+ Số vụ hiếp dâm là trên dưới 200 vụ

Có 2 nguyên nhân chủ yếu dẫn đến "độ ẩn" cao trong các vi phạm pháp luật của thanh thiếu niên Quảng Nam - Đà Nẵng là:

+ Trong các vụ xâm phạm tài sản (trộm cấp, lừa đảo), các nạn nhân thường không khai báo khi thiệt hại về tài sản không lớn

(đặc biệt với các vụ trộm cắp vặt), thậm chí cả khi đã bắt được đối

tượng (càng đặc biệt hơn khi thủ phạm là trẻ vị thành niên); trong các vụ cố ý gây thương tích thường thiên về sự hòa giải, tự "làm luật" khi mức độ thương tích không nghiêm trọng; trong các vụ

án tội phạm sinh lý thì nạn nhân và người thân không trình báo do xấu hồ, sợ tai tiếng, sợ mất danh dự hoặc do nạn nhân quá nhỏ tuổi chưa đủ nhận thức về sự việc xảy ra (trong những vụ lạm

Trang 24

dụng tình dục với trẻ em) Có thể nói, ở đây nguyên nhân chính

thuộc về nhận thức chưa đây đủ về pháp luật của một bộ phận quần chúng nhân dân

+ Người bị hại không tin là Công an sẽ điều tra, làm rõ, giải quyết (cũng thường gặp trong các vụ bị xâm phạm tài sản, các vụ

cố ý gây thương tích không nghiêm trọng) Ở đây, nguyên nhân phần nào có liên quan đến vấn đề trình độ nghiệp vụ, ý thức trách nhiệm và uy tín trước nhân dân của các lực lượng Công an nhân dan

Trong diễn biến tình hình tội phạm và xã hội hiện nay, cũng cần

chú ý tới các hành vi phạm pháp xảy ra trong nội bộ gia đình giữa những

người thân (trộm cấp, lừa đảo, lạm dụng tình dục ) cũng có thể nằm

trong phạm vi ẩn của tội phạm Bên cạnh đó, tình trạng bọn tội phạm hình sự trả thù người báo tin, him dọa, khống chế người bị hai, méc nối

với một số nhân viên chức trách để chạy tội, làm chệch tội đanh cũng

là những vấn đề cần chú ý khi đánh giá tội phạm ẩn trong thanh thiếu niên ở Quảng Nam - Đà Nắng Trong tình hình một số vụ án lớn có sắc thái maphia của những tổ chức tội phạm mới bị triệt phá gần đây ở một

số thành phố lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Nha Trang, Vũng Tàu -

Bà Rịa thì sự yên ắng, thanh bình của Quảng Nam - Đà Nẵng vừa là

điêu đáng vui mừng, phấn khởi nhưng cũng vừa nhắc nhở đề cao cảnh

giác

1.2- Thực tiễn đấu tranh và phòng ngừa thanh thiếu niên phạm pháp ở Quảng Nam-Đà Nẵng thời gian qua (1986-1995):

Mười năm qua là cả một quá trình liên tục, công an và nhân dân

Quảng Nam-Đà Nẵng tiến hành phòng ngừa và đấu tranh chống các loại

tội phạm nhằm bảo vệ vững chắc an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã

hội Đay là một thực tiễn rất đa đạng và phong phú mà cuộc đấu tranh và phòng ngừa thanh thiếu niên phạm pháp là một bộ phận Sự gắn quyện của thực tế này cũng gây những khó khăn nhất định trong phân tích riêng của hoạt động đấu tranh phòng ngừa thanh thiếu niên phạm pháp Vậy nên chỉ coi sự xem xét riêng lĩnh vực này là tương đối

Trang 25

Công tác đấu tranh và phòng ngừa thanh thiếu niên phạm pháp thực

chất và trước hết nằm trong các hoạt động triển khai thực hiện các chủ

trương chính sách, chỉ thị Nghị quyết của Đảng và Nhà nước trên lính vực đấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gần trật tự an toàn xã hội thể hiện qua:

+ Các chỉ thị, nghị quyết trực tiếp của Đảng và Nhà nước + Các chỉ thị, nghị quyết công tác công an

+ Các nghị quyết liên tịch phối hợp hoạt động giữa Bộ Nội

vụ với các Bộ, Ngành, Ban, tổ chức chính trị - xã hội khác Đồng thời có sự vận dụng sâu sắc, gắn với thực tiễn của địa phương thông qua các chỉ thị, nghị quyết của Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh và

các cấp; sự sáng tạo trong tổ chức thực hiện của công an và chính quyền

ở các cấp

Có thể phân tích thực tiễn thông qua hai lĩnh vực hoạt động chính của lực lượng công an trong thời gian qua:

+ Công tác đấu tranh của lực lượng công an

+ Công tác phòng ngừa trong sự kết hợp giữa lực lượng công

an và các lực lượng xã hội

1.2.1- Công tác đấu tranh của lực lượng công an với những

hành vì phạm tội trong thanh thiếu niên ở Quảng Nam-Đà Nẵng

những năm qua

1.2.1.1- Công tác phát hiện, điều tra và xử lý (Phụ lục 8 và 9)

Tỉ lẹ khám phá các vụ án hình sự của Quảng Nam - Đà Nẵng trong những năm 1986-1995 đạt 62,1% (đây là một tỷ lệ đáng phấn khởi so với

tỷ lệ khám phá án toàn quốc trung bình 50%) Đặc biệt, nếu như tỷ lệ 5

năm 1986-1990 là 54,4% thì 5 năm 1990-1995 đã nâng lên 71,4%

Trong đó, tỷ lệ khám phá các vụ trọng án đạt khá cao 92,2%

Thực tế cũng cho thấy, qua nghiên cứu đối tượng thanh thiếu niên

phạm pháp thì sự đóng góp của các cơ quan công an trong điều tra, khám

phá là chủ yếu và rất quan trọng:

Trang 26

Điều tra 504 phạm nhân ở trại thì số trường hợp do bị cơ quan công

an phát hiện, điều tra khám phá là 65,3%; điều tra 809 đối tượng tù, tập trung cải tạo tha về và phạm pháp trên địa bàn dân cư thì tỷ lệ này là

trường, ngăn chặn hiểm hoạ gây tội ác nghiêm trọng hơn của các đối

+ Trong đó, có một số hành vi phạm tội nghiêm trọng, hình thức

xử lý truy tố chiếm tỷ lệ khá cao: Giết người 100% số đối tượng; cướp 63,3%; hiếp dâm 62,2%

Trang 27

Qua nghiên cứu 28.939 đối tượng thanh thiếu niên phạm pháp, thấy hình thức và mức độ xử lý như sau:

Truy tố : 17,9% À 39,9%

Cảnh cáo: 22,0% ƒ

Phạt tiền 46,5%

ˆ Hình thức khác 13,6%

+ Trong đó, có một số hành vi phạm tội nghiêm trọng, hình thức

xử lý truy tố chiếm tỷ lệ khá cao: Giết người 100% số đối tượng; cướp 63,3%; hiếp dâm 62,2%

+ Bên cạnh đó, phải thấy rằng tuy có một phần đối tượng phạm pháp là người chưa thành niên (nên mức độ xử lý có sự giảm nhẹ theo quy định của pháp luật), một phần không nhỏ phạm pháp lần đầu (69,7%), nhưng cũng còn tạo cảm giác "quá nhẹ", "chưa

đủ mức độ cần thiết" trong xử lý một số loại hành vi phạm pháp

của thanh thiếu niên Ví dụ ở 3 loại tội phổ biến hơn cả của thanh

thiếu niên ta thấy:

Trong 5.006 thanh thiếu niên có hành vi trộm cắp tài sản công dân chỉ có 1.108 đối tượng bị truy tố (22,1%); trong 5934 thanh thiếu niên

có hành vi phạm pháp, phạm tội cố ý gây thương tích chỉ có 1.061 đối

tượng bị truy tố (17,9%); trong 9.482 đối tượng thanh thiếu niên gây rối trật tự công cộng chỉ có 921 đối tượng bị truy tố (9,7%) (xem phụ lục 9)

loại tội phạm khác nhau trong từng thời điểm

Trong 10 năm, theo thống kê đã có 404 băng, ổ nhóm trộm cắp, cướp, gây rối trật tự bị triệt phá với số đối tượng bị bắt giữ gần 2000 tên,

Trang 28

vt

nhiều tụ điểm hình sự bị xóa bỏ Mỗi năm có hàng trăm đối tượng hoạt động tệ nạn xã hội : gái mại dâm, đối tượng tiêm chính nghiện hút, lang thang bị thu gom Kết quả này đã góp phần tích cực ngăn chặn tội

phạm, làm ổn định và trong sạch địa bàn

Nhiều đợt tấn công tội phạm được tiến hành hàng năm Nếu như năm 1986 ta mở 7 đợt tấn công truy quét tội phạm hình su thi nam 1989 sau khi có Chỉ thị 135/HĐBT đã mở tới 30 đợt tấn công; năm 1990 bên cạnh tấn công truy quét còn có 4 đợt phát động quần chúng tấn công tội phạm Những năm tiếp theo là các đợt cao điểm tấn công với những nội dung có chiều sâu nghiệp vụ nhằm vào từng loại đối tượng phạm tội, từng loại hiện tượng tội phạm nên ngày càng đem lại hiệu quả tốt

Trước sức mạnh trấn áp của các lực lượng chuyên chính và nhân

dân, nhiều đối tượng đã ra đầu thú, tự thú (năm 1990: 86 tên; 1991: 71

tên; 1992: 63 tên) Hiện tượng đầu thú, tự thú của các đối tượng phạm tội

đã được các lực lượng công an chủ động nắm bắt, sử dụng với nhiều hình thức, biện pháp tích cực và sáng tạo đem lại những kết quả tốt Sau khi có Nghị quyết 05, 06 hoạt động đấu tranh chống tệ nạn xã hội được tăng cường và đẩy mạnh Năm 1994, cơ quan công an Quảng

Nam - Đà Nắng lập chuyên án phá 7 ổ chứa mãi đâm, 4 ổ tổ chức nghiện

hút, truy tố 39 đối tượng là chủ chứa, môi giới, dẫn đắt Năm 1995, triệt phá 43 ổ chứa mãi dâm, truy tố 135 tên, phá 3 vụ buôn bán thuốc phién; x6a 23 quan bia 6m có hiện tượng hoạt động mãi dâm

1.2.2 Tổ chức và tiến hành các hoạt động phòng ngừa với sự

phối hợp của các lực lượng xế hội

1.2.2.1 Tình hình chung

- Nền tảng của các hoạt động này là phong trào quần chúng bảo vệ

an ninh Tổ quốc trong điều kiện chính trị - kinh tế - xã hội của đất nước trong 10 nam qua Phong trào này được duy trì thường xuyên tuy dạng thức thể hiện và mức độ hiệu quả trên thực tế có khác nhau

Trang 29

oe

- Trong giai đoạn 1986-1990 hoạt động tổ chức và tiến hành công

tác phòng ngừa tội phạm được thực hiện theo tỉnh thần Nghị quyết liên tịch 01 Tổng công đoàn - Bộ Nội vụ ngày 24/12/1984 về "phát huy mạnh

mẽ quyền làm chủ tập thể của công nhân viên chức trong sự nghiệp bảo

vệ an ninh Tổ quốc" và Hội nghị phối hợp 3 lực lượng Công an - Quân

đội - Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

- Từ đầu những năm 90, khi tình hình kinh tế - xã hội của đất nước bắt đầu có những tiến triển khả quan, công tác chỉ đạo và quản lý đất nước bước đầu đi vào nê nếp, các tổ chức chính trị - xã hội được củng cố

một bước, thì hoạt động phòng ngừa xã hội có một sinh lực mới, một

khởi sắc mới

Khởi đầu với cuộc vận động lớn của toàn xã hội trong thực hiện Chỉ

thị 135/HĐBT, sau đó là các phong trào thực biện Chỉ thị 406, Chỉ thị

05, 06 của Thủ tướng Chính phủ, với những định hướng đúng đắn trong

đường lối bảo vệ an ninh trật tự trong tình hình mới của các nghị quyết đại hội Dang VII va VIII, cdc nghi quyét cla Bộ Chính trị về công tác an ninh, quốc phòng trong tình hình mới, phong trào quần chúng bảo vệ an

ninh Tổ quốc trong cả nước và ở tỉnh Quảng Nam - Đà Năng đã phát triển mạnh mẽ, với nhiều hình thức phong phú

Các Nghị quyết liên tịch giữa Ban thư ký Ủy ban Mặt trận Tổ quốc

Việt Nam và Bộ Nội vụ (22/2/1991), giữa Trung ương Đoàn thanh niên

cộng sản Hồ Chí Minh với Bộ Nội vụ (27/12/1994) được cụ thể hóa trong một loạt các nghị quyết liên tịch giữa Công an tỉnh với Mặt trận Tổ

quốc tỉnh, với Hội cựu chiến binh, với Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh , đã:

+ Đáp ứng được đòi hỏi của thực tiễn , tâm tư nguyện vọng của

nhân dân tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng

+ Kế thừa nền tảng và những kết quả của phong trào quần

chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc thời gian trước đó trên địa bàn tỉnh

+ Có sự nắm bắt kịp thời, vận dụng sáng tạo và nhất quán của

công an các cấp, từ Bộ đến địa phương nên đã được triển khai

Trang 30

mạnh mẽ, nảy nở ở nhiều đạng thức phong phú từ thực tiễn địa

phương cơ sở, đem lại những đóng góp quan trọng trong đảm bảo

ˆ an toàn chính trị và trật tự an toàn xã hội, góp phần lớn trong

thực hiện nhiệm vụ phòng ngừa thanh thiếu niên phạm pháp của công an Quảng Nam - Đà Nắng

1.2.2.2 Những hoạt động chính và kết quả đạt được

- Được đánh giá qua 5 năm 1991-1995!

- Phát động, vận động và tổ chức xây dựng phong trào tự quản về an ninh trật tự, an toàn về an ninh trật tự tại các địa bàn cơ sở

+ Qua 5 năm, đã xây dựng 4.740 nhóm tự quản, trên 2000 tổ an

toàn, 98.000 hộ an tòan; trên 1000 khối phố, thôn xóm, 170 cơ quan, xí nghiệp an toàn về an ninh trật tự

+ Thông qua tự quản (kết hợp chính quyền, đoàn thể, các ngành) đã phát hiện và giải quyết kịp thời hơn 3600 trường hợp

3 mâu thuẫn, tranh chấp, thù hằn , giúp đỡ, giải quyết 3.980

trường hợp gặp khó khăn hoạn nạn, trên 120 trường hợp neo đơn + Phong trào tự quản phát triển phong phú trong vùng giáo, vùng dân tộc, trong các dòng tộc với những cách làm thiết thực

đem lại nhiều kết quả

+ Đưa 2780 đối tượng ra kiểm điểm trước dân

+ Gọi răn de giáo dục 2.767 đối tượng chưa chịu cải tạo tiến bộ

+ Tổ chức 266 lớp giáo dục pháp luật cho trên 8.000 đối tượng

vi phạm về an ninh trật tự

' Các số liệu dẫn từ Báo cáo tổng kết phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc 5

năm (1991-1995), phương hướng nhiệm vụ năm 1995 và những năm tiếp theo của UBND tinh Quang Nam - Đà Nẵng Sách" Quảng Nam - Đà Nắng 5 năm xây dựng

phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc (1991-1995)", tr,3-0

Trang 31

+ Giáo dục cảm hóa, giúp đỡ 2.959 đối tượng, 976 thanh thiếu niên hư cải tạo tiến bộ

= + Bố trí xắp xếp cho hàng trăm đối tượng đã thật sự cải tạo tiến

bộ tham gia công tác phong trào địa phương

+ Vận động nhân dân giúp đỡ giải quyết hàng ngần trường hợp đối tượng có việc làm, ổn định cuộc sống, phấn đấu cải tạo tiến

bd,

- Tổ chức và triển khai thực hiện Nghị quyết liên tịch 01 Trung

ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh - Bộ Nội vụ Đây là Nghị quyết liên tịch của 2 ngành chức năng hướng vào lứa tuổi thanh thiếu niên với 2 nội dung chương trình hành động lớn:

+ Về giáo dục, tập trung vào công tác phòng ngừa ngăn chặn tội phạm trong lứa tuổi thanh thiếu niên

+ Về tổ chức phối hợp hành động, để ra 5 biện pháp lớn trước

hết tập trung vào việc tạo nên các hình thức tổ chức, các hoạt

động , các điều kiện nhằm tổ chức tập hợp đông đảo thanh thiếu

niên tham gia vào công tác phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm

Quá trình triển khai thực hiện Nghị quyết đã phát huy tốt sức mạnh tổng hợp của địa phương: từ sự chỉ đạo của tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh đến sự tham gia của nhiều cấp ngành, của mọi tổ chức chính trị xã hội ở cơ sở

Trong tổ chức và triển khai thực hiện đã kế thừa và phát huy các thành tựu, kết quả đạt được trong phong trào quần chúng bảo vệ an ninh

Tổ quốc cũng như kết quả củng cố và phát triển của các tổ chức chính trị xã hội ở tỉnh những năm trước

$ Các phương pháp phong phú đi sâu vào đối tượng thanh thiếu niên

Và kết quả Í năm (1995) là khả quan

+ Tổ chức 111 lớp học tập, giáo dục pháp luật cho 6.749 lượt

thanh thiếu niên vi phạm về an ninh trật tự

+ Đưa kiểm điểm trước đân 118 thanh thiếu niên

Trang 32

+ Gọi răn đe giáo dục 1.969 lượt thanh thiếu niên hư, phạm pháp

+ Lập danh sách 6.718 thanh thiếu niên có biểu hiện hành vi vi

phạm để có biện pháp quản lý, giáo dục

+ Tạo điều kiện giải quyết việc làm cho 775 thanh niên chưa có việc làm, nhận đỡ đầu giúp đỡ 76 thanh thiếu niên neo đơn, khó khăn Cho 59 thanh niên vay 32 triệu đồng đểtự giải quyết việc

làm

+ Thu nạp 340 em thiếu niên vào học tại các lớp học tình thương

+ Thành lập 23 câu lạc bộ pháp luật tuổi trẻ !

- Nâng cao chất lượng đội ngũ công an cơ sở và các lực lượng nòng cốt cũng là một dạng thức hoạt động được chú trọng trong quá trình tiến

hành các công tác phòng ngừa

Đó là việc tổ chức các Hội nghị tổng kết công tác cảnh sát khu vực

5 năm (1988-1993) và nhân điển hình tiên tiến; Hội nghị tổng kết công tác công an xã, thị trấn (năm 1992) Qua phong trào quần chúng, đã tổ chức kiện tòan củng cố 556 trưởng, phó công an xã, hàng ngàn công an viên phụ trách thôn, bồi dưỡng huấn luyện nghiệp vụ cho trên 1.000 lượt công an xã, trên 500 lượt bảo vệ cơ quan xí nghiệp Xây dựng 259

Hội đồng bảo vệ an ninh trật tự, 160 tiểu ban an ninh trật tự, 3.864 tổ an

ninh nhân dân,276 đội dân phòng, 3.270 tổ dân phố, 247 đội thanh niên xung kích, 150 Ban cán sự thôn, 179 Ban cán sự các đoàn thể, trên 2.000

tổ hòa giải, 450 tổ Mặt trận và 60 Ban bảo vệ dân phố, trên 270 Ban bảo

VỆ cơ quan xí nghiệp góp phần tăng cường sức mạnh của lực lượng nòng cốt trong tham mưu và trực tiếp chiến đấu, tăng cường hiệu quả hoạt động vận động, hướng dẫn quần chúng

- Trong quá trình tiến hành các nội dung hoạt động chính trên đây,

đã xuất hiện những cách nghĩ, cách làm đầy sáng tạo Cùng với các mô

hình hoạt động có hiệu quả trước đây được triển khai, nhân rộng cũng

xuất hiện nhiều mô hình mới đem lại hiệu quả cao và thiết thực

' Theo bài phát biểu của đ/c Đại tá Nguyễn Xuân Hường - Phó Giám đốc CA tỉnh,

Trưởng Ban chỉ đạo NÓLT O1 tỉnh QN - ĐN, tại Hội nghị sơ kết 1 năm triển khai thực hiện NQLT O1 của Trung ương Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh và Bộ Nội vụ về ngăn chặn tội phạm trong lứa tuổi thanh thiếu niên

Trang 33

+ Đó là các đội tự quản sinh viên và các ký túc xá sinh viên tự

quản

+ Các cụm trường học an toàn

+ Hoạt động quản lý, giáo dục thanh thiếu niên thông qua đồng

tộc với hàng trăm dòng tộc trên địa bàn tỉnh đăng ký tự quan con cháu trong dòng tộc, phòng ngừa các biểu hiện vi phạm

+ Các đội thanh niên xung kích tại cơ quan xí nghiệp, địa bàn

đân cư, trong nhà trường

+ Trung tâm bảo trợ trẻ em đường phố với các chương trình giáo dục tập trung (tập trung trẻ lang thang cơ nhỡ thành các gia đình

để nuôi đạy), chương trình giáo dục từ đường phố (các lớp học tình thương), chương trình dạy nghề và giáo dục từ cộng đồng (mở các cơ sở dạy nghề, câu lạc bộ văn hóa riêng cho trẻ em đường phố), chương trình chăm sóc sức khoẻ (tại các tụ điểm trẻ lang thang thường tập trung) và chương trình tái hoà nhập (đưa

các em trở về với gia đình)!

' ~ Báo cáo tổng kết phong trào quân chúng BVANTQ Sách đã dẫn tr,10

- Tài liệu về trung tâm bảo trợ trẻ em đường phố trẻ em Quảng Nam - Đà Nẵng

- Các báo cáo điển hình về phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc tỉnh Quang Nam - Da Nang

Trang 34

Chương 2:

NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TÌNH TRẠNG THANH

THIẾU NIÊN PHẠM PHÁP Ở QUẢNG NAM - ĐÀ NẴNG - DỰ

BÁO TÌNH HÌNH THANH THIẾU NIÊN PHẠM PHÁP ĐẾN NĂM

2000

2.1 Nguyên nhân và điều kiện cơ bản của tình hình thanh thiếu

niên phạm pháp ở Quảng Nam - Đà Nẵng những năm qua 1986-

1995

Để đạt được kết quả tốt trong công tác đấu tranh và phòng ngừa tình trạng thanh thiếu niên phạm pháp góp phần hạn chế và ngăn chặn tình trạng phạm tội, tất yếu phải làm rõ nguyên nhân và điều kiện của tình hình thanh thiếu niên phạm pháp

Chủ nghĩa duy vật biện chứng đã xác định mực liên hệ giữa các hiện tượng là mối quan hệ nhân quả Nguyên nhân sinh ra kết quả, nguyên nhân bao giờ cũng là cái có trước, kết quả có sau Nguyên nhân

có khả năng làm phát sinh hậu quả Nhưng để phát sinh ra hậu quả cần

có những điều kiện thích hợp Điều kiện được coi là chất xúc tác, thúc

đẩy cho nguyên nhân phát sinh hậu quả

Tình hình tội phạm của thanh thiếu niên cũng như mọi hiện tượng

xã hội khác đều có quy luật vận động riêng của nó thường xuyên chỉ phối bởi hoàn cảnh xã hội khách quan Xuất phát từ quan điểm triết học

và tội phạm học của Mác-Lênin thì nguyên nhân tội phạm trước hết phải tìm kiếm ở các hiện tượng, quá trình xã hội, nguyên nhân , điều kiện phạm tội của thanh thiếu niên cũng không nằm ngoài quy luật xã hội

Tội phạm học mác-xit đã khẳng định nguyên nhân và điều kiện của

tình hình tội phạm là sự tồn tại trong xã hội có giai cấp (nhất là giai cấp

đối kháng) những mâu thuẫn cần được giải quyết, những khó khăn về

kinh tế xã hội và cuối cùng là những khuyết điểm, nhược điểm, thiếu sót

của các cơ quan nhà nước trong công tác quản lý nhà nước, quản lý kinh

tế và quản lý xã hội

Trang 35

Việc phân định nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm cũng chỉ là tương đối Bởi vì giữa nguyên nhân và điều kiện phạm tội có mối quan hệ khăng khít với nhau Nếu trong thực tế chỉ giải thích tình hình tội phạm không được chỉ đơn thuần dựa vào cặp phạm trù nhân quả

mà cần phải hiểu rằng: tình hình tội phạm là hệ quả của nguyên nhân và điều kiện, được trợ thành bởi vô vàn các hiện tượng xã hội tác động qua

lại lần nhau Vì vậy có trường hợp có thể coi hiện tượng xã hội này là

nguyên nhân, nhưng trong trường hợp khác có thể coi đó là điều kiện phạm tội và ngược lại

Nguyên nhân của tình hình thanh thiếu niên phạm pháp là tổng hợp

các hiện tượng xã hội tiêu cực làm phát sinh nhiều loại tội phạm khác

nhau trong thanh thiếu niên Điều kiện phạm tội cũng là những hiện tượng xã hội tiêu cực, nhưng khác với nguyên nhân ở chỗ tự nó không làm phát sinh ra tội phạm mà chỉ tạo ra những hoàn cảnh thuận lợi cho

sự hình thành, tổn tại và phát triển của tình hình tội phạm trong thanh thiếu niên

Việc làm rõ nguyên nhân và điều kiện của tình trạng thanh thiếu niên phạm pháp ở Quảng Nam - Đà Nẵng hiện nay và mối quan hệ giữa chúng là yếu tố cần thiết để đưa ra các giải pháp hữu hiệu

Kết quả nghiên cứu cho thấy, nguyên nhân, điều kiện của tình hình thanh thiếu niên phạm pháp ở Quảng Nam - Đà Nẵng có rất nhiều và từ nhiều phía: khách quan, chủ quan, trực tiếp, gián tiếp Tuy nhiên, có

thể nhận thấy rằng các yếu tố chủ quan (về đặc điểm tâm sinh lý, vẻ

động cơ, như cầu, tình cảm của thanh thiếu niên và các yếu tố khách

quan (về môi trường gia đình, môi trường xã hội và kinh tế -xã hội ) đã

ảnh hưởng lẫn nhau một cách biện chứng làm phát sinh tình trạng phạm tội của thanh thiếu niên Mặt khác nguyên nhân, điều kiện của tình hình thanh thiếu niên phạm pháp ở Quảng Nam - Đà Nẵng cũng không nằm ngoài nguyên nhân, điểu kiện của tình hình phạm pháp hình sự nói chung và của tình hình thanh thiếu niên phạm pháp cả nước nói riêng 2.1.1 Những nguyên nhân, điêu kiện khách quan

Trang 36

2.1.1.1 Khủng hoảng kinh tế - xã hội từ những năm 80 để lại

hậu quả nặng nề về nhiều mặt còn chưa được khắc phục hoàn toàn

Những năm 1986-1990 là những năm đất nước ta nằm trong tình

trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội với vô vàn khó khăn từ nội tình đất nước tới quan hệ quốc tế Nền kinh tế hạ tầng đã lạc hậu, thấp kém càng

sa sút hơn, sự xuống cấp của các cơ sở vật chất - kinh tế xảy ra ở nhiều nơi, tình trạng giảm sút sản xuất, thua lỗ ở các nhà máy, xí nghiệp quốc doanh ngày càng nhiều và nặng nẻ Tình trạng giảm biên chế hàng loạt

đã làm không ít cán bộ công nhân, viên chức không có việc làm, nạn thất nghiệp trần lan Đời sống vật chất, văn hóa, tỉnh thần của người dân cực

kỳ khó khăn Các điểu kiện giáo dục, y tế giảm sút nghiêm trọng, số trẻ

em bỏ học, lưu ban có khuynh hướng gia tăng v.v Đây cũng là những năm Quảng Nam - Đà Nắng cùng cả nước chịu đựng những biến động giá, lương, tiền, với sự gia tăng chóng mặt của giá cả và nạn vỡ quỹ tín dụng Nguồn viện trợ từ các nước xã hội chủ nghĩa không còn, Mỹ thực hiện chế độ cấm vận với Việt Nam với mưu đồ dấn tới làm sụp đổ chế độ

xã hội chủ nghĩa

Ở Quảng Nam - Đà Nắng 1987 có 1000 giáo viên làm đơn xin nghỉ

việc Năm 1990 có 32/316 cơ quan xí nghiệp bị đình trệ sản xuất, 13 cơ quan chuyển hướng kinh doanh, có 3.401 cán bộ công nhân viên phải

nghỉ việc lĩnh 70% lương; 262 giáo viên xin nghỉ việc vì đời sống kinh

tế khó khăn Năm 1991 có 1.741 người nghỉ việc vì không có việc làm, lương không đủ trả

Bên cạnh đó sự sụp đổ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa

Đông Âu đã có tác động, ảnh hưởng rất lớn không chỉ cho Việt Nam

trong khắc phục khủng hoảng kinh tế mà còn làm ảnh hưởng rất lớn đến

tư tưởng trong nhân dân, đặc biệt là gây nên tâm lí hoang mang, dao động, mất lòng tin trong một bộ phận cán bộ, đảng viên, tạo nên nhiều xáo động lớn trong xã hội

Các nhân tố kinh tế xã hội kể trên đã tác động lớn, làm phát sinh và

phát triển nhiều loại tội phạm hình sự và những hành vi phạm pháp nói

Trang 37

chung và làm phức tạp, gia tăng tình hình phạm pháp ở lứa tuổi thanh thiếu niên Hậu quả là nặng nề và lâu dài, mà cho đến những năm 90 này vẫn còn thể hiện trong đời sống kinh tế - xã hội và còn ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình thanh thiếu niên phạm pháp ở Quảng Nam - Đà Nẵng

2.1.1.2 Những khiếm khuyết, thiếu sót của các cơ quan chức

năng từ trung ương đến cơ sở

Tuy không phải là những nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tình hình thanh thiếu niên phạm pháp nhưng đây là những điều kiện làm cho tình trạng phạm pháp trong thanh thiếu niên có thể tồn tại và phát triển phức tạp

a~ Trong hoạt động và xây dựng chính sách

Một thời gian dài chúng ta đã coi nặng chính sách phát triển kinh tế

để hổng trống nhiều mảng chính sách xã hội, trong đó có chính sách

kinh tế chưa trù liệu được hết các hậu quả về mặt xã hội Chẳng hạn như

chính sách cải cách lương tiển, chính sách tinh giảm biên chế những

năm 80 hay chính sách về quan hệ đâu tư - hợp tác kinh tế những năm

90 đã gây nên những hậu quả nặng nề cho đến nay vẫn chưa giải quyết được hoàn toàn

Quản lý xã hội, quản lý các cấp, các ngành chưa đồng bộ, chưa thống nhất từ trên xuống dưới, điều hành luật pháp chưa nghiém minh (nơi lỏng, nơi chặt, nơi làm, nơi không, xử lý chưa kịp thời ) nên hiệu quả tác dụng còn hạn chế Mở rộng phân công phân cấp nhưng buông lỏng quản lý, kiểm tra (như trong lĩnh vực thông tin văn hóa, quản lý người di cư, quản lý đất đai ) dẫn đến những sơ hở, thiếu sót, thói cửa quyền, tham nhũng, chạy theo lợi ích cục bộ, gây thiệt hại lâu đài cho đất nước, làm phiền hà nhân dân Hệ thống pháp luật hiện tại còn nhiều

lỗ hồng, nhiều sơ hở mà chưa có hành lang pháp lý bảo vệ, nhất là nhiều điều luật chưa cụ thể, rõ ràng, những văn bản dưới luật còn chồng chéo lẫn nhau Ví dụ như pháp luật quy định về chăm sóc giáo đục trẻ em

chưa đồng bộ, thống nhất Nghị định 217 của chính phủ có điểm lạc hậu

nhưng chưa được sửa đổi; Chưa có một văn bản dưới luật nào quy định

Trang 38

hệ thống phòng ngừa tội phạm từ trung ương đến các cơ sở dẫn đến tình

trạng không ai làm, đùn đẩy giữa các ngành, các tổ chức và không có

chính sách động viên khích lệ hoặc quy định trách nhiệm cụ thể cho những hoạt động này

Vì vậy việc hoàn chỉnh hệ thống pháp luật là rất cần thiết và là mục tiêu phấn đấu lâu dài của mỗi quốc gia, song việc thực thi kém hiệu quả các quy định của pháp luật đã được ban hành, nhất là Bộ luật hình sự và

Bộ luật tố tụng bình sự còn nguy hại hơn nhiều Bởi lẽ những kể phạm tội sẽ coi thường pháp luật, sống nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật, tiếp tục phạm tội và lôi kéo những người khác phạm tội, nó còn gây cho quần chúng hoài nghỉ về sự công minh của pháp luật, không tin tưởng vào

pháp luật, không tố giác tội phạm vì sợ bị trả thù Ngoài ra tình trạng vi

phạm pháp luật không bị xử lý thích đáng đã dẫn đến hiện tượng tâm lý

xã hội "nhờn" với pháp luật, lây lan sự vi phạm pháp luật trở thành thói quen ở nhiều người, cái tâm lý "thật thà thì thiệt", "người ta làm được thì

mình cũng làm được”, trẻ em bắt chước người lớn trở thành tâm lý phổ

biến trong xã hội

b- Trong tiến hành công tác đấu tranh và phòng ngừa tội phạm hình

sự nói chung, tội phạm trong thanh thiếu niên nói riêng

- Về hoạt động của lực lượng công an:

+ Công tác nắm tình hình của Công an còn thiếu sắc bén, đôi khi bị động trước diễn biến của tội phạm làm hạn chế vai trò

tham mưu, đề xuất

Công tác điều tra, xử lý tội phạm còn nhiều thiếu sót Tỉ lệ phát

hiện tội phạm còn thấp, tỉ lệ điều tra khám phá còn bỏ sót, bỏ lọt, xử lý

tội phạm còn nhẹ đặc biệt đối với tội phạm ít nghiêm trọng nhưng khá

phổ biến trong thanh thiếu niên (như các hành vi trộm cắp tài sản công dân, cố ý gây thương tích, gây rối trật tự công cộng đã được phân tích ở tr.14) Trong những năm gần đây tỉ lệ khám phá án nghiêm trọng giảm sút (từ 94,3% giai đoạn 1986-1990 chi còn 89,3% giai đoạn 1991-1995 (xem thêm phụ lục 10)

Trang 39

Như vậy, chất lượng điều tra còn thấp, nhiều vụ án kéo dài không

xử lý được kịp thời, xử phạt hành chính quá nhiều đối với các vụ việc hình sự, không chấp hành nghiêm chỉnh án đã tuyên phạt, để một bộ

phận đối tượng nguy hiểm có lệnh truy nã còn đang lẩn khuất ngoài xã hội chưa bị bắt giữ là những nguyên nhân làm cho tình hình tội phạm tăng nhanh

+ Mặt khác trình độ năng lực của cán bộ chiến sĩ công an còn hạn chế, tác động lớn của đời sống và mưu sinh làm hạn chế sự nhiệt tình trong công việc, phân tán vào việc riêng, "chân ngoài dai hơn chân trong", thậm chí có một bộ phận thóai hóa biến

chất, hữu khuynh, né tránh, tiêu cực hoặc vi phạm pháp luật

- Về hoạt động chỉ đạo phối hợp của các tổ chức chính trị - xã hội

Một số nơi chưa thực sự quan tâm, chỉ đạo, tạo điều kiện cho công tác đấu tranh phòng ngừa thanh thiếu niên phạm pháp mà còn "khoán trắng” cho Công an, hoặc nếu có quan tâm thì theo "phong trào", "thời vụ”

Một số tổ chức ở từng thời gian, từng địa bàn còn yếu kém lỏng lẻo

nên không thực hiện được nhiệm vụ phân công, còn có hiện tượng đùn

đẩy trách nhiệm hay thiếu nhiệt tình tham gia

Sự phối hợp giữa Công an, Kiểm sát, Tòa án chưa chặt chẽ, thống

nhất, còn có hiện tượng trống đánh xuôi, kèn thổi ngược

- Về chính sách, điều kiện vật chất

Kinh phí cho lực lượng Công an, cho phong trào quần chúng bảo vệ

an ninh tổ quốc và cho các hoạt động đấu tranh, phòng ngừa phạm pháp

còn hạn hẹp, dẫn đến tình trạng thiếu thốn cả về trang thiết bị và điều

kiện hoạt động .; chế độ chính sách khen thưởng người có công, người

do tham gia đấu tranh phòng chống tội phạm mà bị thiệt hại về sức khỏe

và vật chất cũng chưa được hoàn thiện và thỏa đáng làm hạn chế hiệu

quả đấu tranh và phòng ngừa

Trang 40

a

2.1.1.3 Do tác động bồi mặt trái của cơ chế thị trường, nên kinh

tế chậm phát triển chưa đủ khả năng giải quyết triệt để các vấn đê

xã hội gây cấn mới phát sinh

Sau những năm đầu đổi mới, nên kinh tế thị trường đã dần đần định hình trên đất nước ta Bên cạnh việc đem lại sự tăng trưởng về kinh tế, sự cải thiện về đời sống và thu nhập của một bộ phận nhân dân, sự ổn định

và phát triển của đất nước trên nhiều lĩnh vực, những mặt trái, mặt tiêu

cực của nên kinh tế thị trường cũng càng ngày cang bộc lộ rõ hơn trở thành nguyên nhân ngày càng lớn trong sự phát sinh, phát triển tội phạm

nói chung và tình trạng thanh thiếu niên phạm pháp nói riêng

Nên kinh tế thị trường không phải là bạn đồng hành của thanh thiếu

niên phạm pháp nhưng mặt trái của cơ chế thị trường lại là khả năng làm nảy sinh tội phạm và tệ nạn xã hội phát triển, tự nó chứa đựng nhiều mâu thuẫn tạo điều kiện cho chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa thực dụng

phát triển, nuôi dưỡng văn hóa độc hại và tệ nạn xã hội khiến cho các

hiện tượng đó bùng nổ nhanh chóng và dữ dội nếu ta không có biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn hữu hiệu làm ảnh hưởng rất lớn, tác động tiêu cực đến thanh thiếu niên

Sự chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang nền kinh tế thị trường dẫn

đến sự thay đổi hệ thống giá trị xã hội, trước hết là giá trị đạo đức Điều

đó đã làm cho một số người trong đó có trẻ em “quên” đi những giá trị tỉnh thần, truyền thống đạo đức của đân tộc, chạy theo giá trị vật chất, ham muốn giàu sang, hưởng lạc, đòi hỏi những thú vui tầm thường mới

lạ Đa số loại người này thiếu cái tâm, thiếu ý chí nên không điều chỉnh được hành vi, họ lóa mắt trước đồng tiền, lợi nhuận, trà đạp lên pháp luật

và chuẩn mực đạo đức xã hội băng mọi thủ đoạn miễn là có tiền, thật

nhiều tiền Lối sống tiêu thụ, tiện nghỉ thúc đẩy tâm lý tiêu cực vụ lợi, ham muốn thu nhập cao đù là không chính đáng là nguyên nhân đáng kể làm gia tăng các tội phạm bạo lực vụ lợi và vụ lợi như trộm cấp, cướp; cướp giật, cưỡng đoạt trong thanh thiếu niên nói riêng và trong tội phạm hình sự nói chung

Ngày đăng: 14/03/2016, 20:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w