Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
3,47 MB
Nội dung
đ i h ọ c q u ố c g ia h n ộ i TRUỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VA NHÂN VÀN THONGLITH LUANGKHOTH ĐÔ THỊ CỔ SRESTHAPURA VÀ THÁNH ĐIA VAT PHU TRONG B ổ i CẢNH CHAMPASAK NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LAỎ Chuyên ngành: Khảo cổ học Mã số: 62 22 60 01 LUẬN ÁN TIÊN Sĩ LỊCH s NGƯỜI HƯỚNG D ẨN K H O A HỌC: GS Trần Quốc Vượng PGS.TS Lâm Thị M ỹ Dung Hà Nội - 2008 BẢNG CÁC CHỮ CÁI VIÉT TẮT B.E.F.E.O Tạp chí Viện Viễn Đông Bác cổ (Bulletin de F Ecole Française d ’ Extrêm e-O rient) BNV Bản N ỏng Viên BNS Bản Nỏng Sạ BTVP Bảo tàng Vát Phu CHDCND Lào Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào EFEO Viện Viễn Đông Bắc Cổ (Ecole Française d ’ Extrêm e-O rient) HSD Hông Nang Si Đa HSH Suối Huội Sạ Húa KCH Khảo cổ học KMH K hanM acHuk NV N ỏng Viên Nxb N hà xuất PK Phu Kạu PRAL Dự án Nghiên cứu Khảo c ổ học Lào (Projet de Recherches en archéologie du Lao) TK TM Thế kỷ Tộ Mộ TĐH Trường đại học tr trang VBTLS Viện Bảo tàng Lịch sử VH-TT Văn hoá Thông tin VLK Vát Luổng Kau VP/ WP Vát Phu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN BANG CÁC C H Ữ V IẾ T TẮT MUC LỤC DANH MỤC BẢNG T H ốN G KÊ DANH MỤC CÁC M INH HOẠ TRONG PHỤ LỤC LỜI MỞ Đ Ầ U Tính Cấp thiết đề tà i ' Mục đích nghiên cứu vấn đ ề Đôi tuợng, phạm vi nghiên c ứ u Phương pháp nghiên c ứ u "" N hững kết đóng g ó p Bô cục luận án • C H Ư Ơ N G : TỔ N G QUAN VỀ DI TÍCH V ÁT PHU VÀ ĐÔ THỊ c ổ SR ESTH A PƯ R A 1.1 Điều kiện tự nhiên lịch sử văn hóa vùng C h am p asak _ , 1.1.1 Đôi nét nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân L 1.1.2 Vùng C ham pasak 10 1.2 Lích sử nghiên cứu vấn đ ề 16 1.2 Phu K ạu - Lingaparvata t 16 DI Ky 1.2.2 Bi ký Vát Luông Luổng Kau hay bi ký uDev e vam a n kikaa "'2 Q 1.2.3 Quá trình khảo sát thực đ ị a 21 1.3 Khái quát sưu tập di vật phát khu di tích Vát Phu va Đô thị cổ ; 1.4 Tiêu kết chương 28 CHƯƠNG 2: THÁNH ĐỊA VÁT PHU 2.1 33 Hiện trạng di tích quần thể V át P h u 34 2.1.1 C N g o ài 34 2.1.2 L inh đạo M ột (H ạ) 25 2.1.3 B a y 2.1.4 Cụm Hông Thạo (Công trình xây phía Bắc) - Hông Nang (Công trình xây phía N am ) 3g 2.1.5 Cụm hành lang Bắc - N am 50 2.1.6 Linh đạo Hai (T rung) 52 2.1.7 C T ro n g 52 2.1.8 Linh đạo Ba (T hượng) 53 2.1.9 N gôi đền ch ín h 2.2 Những kết khảo cổ nghiên cứu m i 2.2.1 Những kết khai quật khảo cổ h ọ c 62 63 2.2.2 M ột số di vật phát khu di tích V át P hu 68 2.2.3 N nghien cứu vê câu trúc, kỹ thuật xây dựng cổ đền tháp V át P h u £5 2.2.3.1 Kỹ thuật xây xếp đ 85 2.2.3.2 Bình đồ bố cục 86 2.2.3.3 V ật liệu sử dụng g7 2.2.4 Tiểu kết chương 89 C h n g 3: ĐÔ THỊ c ổ SRESTHAPURA VÀ CÁC DI TÍCH XƯNG QUANH 93 3.1 Đô thị cổ Sresthapura 93 3.2 Hiện trạng di tích kiến trúc Đô thị cổ 101 3.3 Các khai quật Khu Đô thị cổ 105 3.3 ] Đ ịa điểm khai quật Huội Sạ Húa (H S H 2.92) 105 3.3.2 Đ ịa điểm khai quật Nỏng V iên ị Ị0 3.3.3 Đ ịa điểm khai quật Huội K hen ! Ị 3.4 Địa điểm chế tác đ J 12 3.5 M ột số di tích khác quanh khu v ự c Ị 16 3.5.1 Di tích H ông Nàng Si Đa ỊJ6 3.5.2 Di tích Tộ mộ (Ụp m ung) 120 3.5.3 Di tích Sỉm Vát Sảng Ô 229 3.6 M ột số di v ậ t I2 Q 3.7 Đời sống Đô thị ị37 cổ 3.8 Tiểu kết chương KÉT L U Ậ N DANH MỤC CÔN G TRÌNH TÀI LỈỆU T H A M KHẢO PHỤ LỤC TỪ VỤ NG J41 Л 43 DANH MỤC BẢNG THÔNG KÊ Bang thong ke : Kích thước khối đá Linh đạo M ột 37 Bảng thống kê 2.2 : Kích thước cửa sổ Hông T h o 43 Bảng thống kê 2.3 : Kích thước cửa sổ Hông N ang 43 Bâng thống kê 2.4 : Kích thước gạch xây tường hành lang phía Tày Hòng Nang Báng thống kê 2.5 : Kích thước trung binh khối vật liệu xây dựng 44 Bảng thống kê 2.6 : Kích thuác cửa sô cùa Hông Nang (Phía N a m ) .! 46 Bảng thông kê 2.7 : Kích thuớc gạch xây sáu điện thờ nhỏ Bảng thống kê 2.8 : Kích thước tảng đá ong xây tường b a o 55 Bàng thống kê 2.9 : Kích thước cửa Mandapa 6l Bảng thống kê 2.10 : Kích thước cửa sổ Mandapa Bảng thống kê 2.1 : Kích thước trung bình gạch xây C ella (ngòi đềnchính)62 Bâng thống kê 2.12 : Kích thước khối vật liệu xây dựng phồ biến 85 DANH MỤC CÁC MINH HỌA TRONG PHỤ• LUC • Phần phụ lục đồ: Bản đồ 01 : Đ ịa danh cổ vị trí di tích khảo cổ học Đ ông Nam Á lục địa Bản đô 02: Các địa điểm khảo cổ học thuộc thời kỳ K hm er Bản đồ 03 Các vương quốc Đông Nam Á kỷ VIII Bản đồ 04 Các vương quốc Đ ông Nam Á vào đầu kỷ XIII Bản đồ 05 Tên vị trí tiểu vương quốc thời Tiền à ngkor Bản đồ 06: Bản đồ Lào thời Lạn Xạng Đ ông D ương Bản đồ 07: Bản đồ hành nước CH D CND Lào Bản đồ 08: Bản đồ vị trí di tích khảo cổ học vùng Cham pasak Bản đô 09: K hông ảnh khu Đô thị cổ khu thánh địa Vát Phu Liên X ô chụp vào năm 1984 Bản đồ 10: Ảnh chụp từ vệ tinh, từ Đ ông sang Tây Bản đồ 11 : Ả nh chụp từ vệ tinh, nhìn từ Nam Bắc Bản đồ 12: Ả nh chụp từ vệ tinh, nhìn từ Đ ông sang Tây cho thấy ro khu Đô thị cô thánh địa Vát Phu Cham pasak Ban đo 13: Bản đô địa lý tư nhiên vùng C ham pasak Bản đồ 14: Bản đồ khảo cổ học Đô thị cổ Bản đồ 15 : Đ ịa hình từ Vát Luổng Kau đến Vát Phu 2, Phần phụ lue vẽ : Bản vẽ 01 : Cảnh quan, địa hình khu vực thánh địa Vát Phu C ham pasak, nhìn từ phía Nam lên Bản vẽ 02: Sơ đồ mặt phằng khu di tích Vát Phu Bản vẽ 03: M ặt diện tích di tích Vát Phu Bản vẽ 04: M ặt di tích Vát Phu Bản vẽ 05: M ặt di tích Vát Phu Bản vẽ 06: M ặt mặt cắt khu thánh địa Vát Phu Bản vẽ 07: Toàn cảnh mặt bẳng khu di tích V át Phu Bản vẽ 08: M ặt đền Vát Phu Bản vẽ 09: Phác họa đền Vát Phu Henri Parm entier Bản vẽ 10: Toàn mặt cắt tường phía N am đền VP Bản vẽ 11: Vị trí tên gọi kiến trúc Khm er Bản vẽ 12: Những hoa văn trang trí phía ừên trụ cốt đền Bản vẽ 13: C ột M andapa Bản vẽ 14: M ặt cắt bên cạnh phía Đông đền Nandi Bản vẽ 15: M ặt nhà N andin Bản vẽ 16: v ề tên gọi vị trí kiến trúc K hm er Bản vẽ 17: Tình trạng hành lang phía Đông H ông Thạo Bản vẽ 18: Hố khai quật hành lang phía Đ ông H ông Thạo Bản vẽ 19: Tình trạng móng hành lang phía Tây Hông Nang Bản vẽ 20: Tình trạng tường cửa giả phía Đông Hông Thạo Bản vẽ : Tình trạng cửa bên hành lang lớn H ông Nang Bản vẽ 22: Cấu trúc đền, kiến trúc gạch N ỏng Viên Bản vẽ 23: M ô hình đền tháp, phát hố khai quật NV Bản vẽ 24: Độ cao luỹ đất ( bên trong) phía Tây Bản vẽ 25: Độ cao đo thành gạch phía Nam Bản vẽ 26: Luỹ đất (Luỹ đất bên trong) phía Nam, điểm thứ Bản vẽ 27: Luỹ đất 1(Luỹ đất bên trong) phía Nam, điểm thứ hai Bản vẽ 28: Luỹ đất (Luỹ đất bên trong) phíaTây, điểm thứ Bản vẽ 29: M ảnh miệng bình gốm có gờ bẻ ngang Bản vẽ 30: M iệng bình gốm có gờ bẻ ngang Bản Nỏng Viên Bản vẽ 31 : Gốm, miệng loe ngoài, cổ ngắn thân phình hình cầu B ản vẽ 32: Gốm, miệng loe ngoài, thân phềng có nhiều gờ đáy nông tròn hình cầu B ản vẽ 33: Gốm loe ngoài, m iệng có gờ Bản vẽ 34, 35 : M ảnh miệng bình gốm cao, m iệng loe tròn có gờ (gần khu Đô thị cổ, phía Nam) B ản vẽ 36 M iệng chum sành (BNS) B ản vẽ 37 Mảnh miệng bình gốm, loe có gờ, cổ cao (Vát Phu) Bản vẽ 38 M ảnh miệng bình gốm, m iệng có hình loe tròn Bản vẽ 39 H ọp co miẹng mỏng, có gờ nôi nhỏ vành miệng để cố định nắp đậy B ản vẽ 40; 41 ; 42: Gốm hình lọ hoa, bị vỡ phần miệng phần thân B ản vẽ 43: Chân đê gôm hình lọ hoa, có nhiều gờ, độ nung cao trang trí hoa văn (BNS) Bản vẽ 44: Chân đế gốm (không có trang trí hoa văn) Ban ve 45: Chân đê bình, có nhiều gờ có trang trí hoa văn sóng nước (BNS) Ban ve 46: C hân đê bình, có nhiêu gờ,trang trí hoa văn sóng nước (BNS) Bản vẽ 47;48 : M ảnh bát gốm chân đáy phẳng Bản vẽ 49: Chân bình gôm, đê cao, có nhiều gờ Bản vẽ 50; 51 : Bát có vành chân, nông, có gờ,có vết tráng men xanh Ban ve 52: Sư, bat có vành chân đê cao, vành chân đê mỏng vuốt nhọn dần xuống đất Bản vẽ 53: Chân đê băt sứ nhỏ, có hai gờ tròn ngang Bản vẽ 54: Lọ gôm màu nâu, chân đê có vành, phần m iệng bị (BNV) Bản vẽ 55: Lọ gôm trắng, chân đế có vành, phần miệng bị mất(VP) Bản vẽ 56: N ắp nhỏ bị vỡ, có gờ, đỉnh có hình chóp tròn có tráng men màu xám đen Bản vẽ 57: Gôm hình lọ hoa, phần m iệng, vai có trang trí hoa văn, gốm có trang m en màu xám xanh chất liẹu B ản vẽ 58: Bản vẽ 59: Các mảnh bát thân xiên, m iệng khum Lọ nhỏ, miệng phẳng, có trang men màu xám đen, chất lượng trang men kém,ph ía thãn gôm thấy rõ gờ B ản vẽ 60: M ảnh bình sành, có trang trí hình đầu rắn(BNV) B ản vẽ 61: Các mảnh sứ có trang trí hoa văn hình sõng nước Bản vẽ 62: M ảnh sứ có trang trí hoa văn hình cưa (BNS) Bản vẽ 63 : N hững mảnh gốm có trang trí hoa văn, gần khu Đô thị CO Phần phụ lục ảnh : Anh 01 : Toàn cảnh đỉnh núi Phu K ạu(Lingaparvata )nhìn sông M ê kông phía Đông Ảnh 02 Ảnh 03 Anh 04 : D ãy núi Phu Kạu, nhìn từ phía Đ ông sang phía Tây Khảo sát đỉnh núi Phu Kạu, ngày 24 tháng 02 năm 1997 Các vật đá : Linga-Yoni(cùng bệ) bệ thờ hình Vuông, phát núi Phu Kạu, năm 1997 kiến trúc tâm linh thuộc giai đoạn Tiền Ă ngK or ẢngKor sử dụng đa hợp lý hiệu địa hình tự nhiên Đây chúng tuyệt vời vê đa dạng hoá chuẩn mực tôn giáo du nhập từ bên với trí sáng tạo cư dân địa phương nhằm thích ứng hài hoà quy chuẩn nghiêm ngặt kiến trúc đền - tháp H indu nguyên mẫu Ấn Độ với điều kiện sinh thái tự nhiên khu vực Đ ông Nam Á X ét mặt địa lý, so sánh với khu vực khác tọa lạc ven bờ sông Mê Kông, vùng Cham pasak nơi hội đủ yếu tố tự nhiên đê hình thành tiểu quốc dựa theo quan điểm H indu giáo, vừa đáp ứng kinh tế vừa thoả mãn nhu cầu tôn giáo Đó kết hợp núi thiêng Lingaparvata tuợng trưng hân Shiva, m ang yêu tô Nam; với dòng sông thiêng M ê K ông tượng trưng N ữ thần Ganga, vợ Thần Shiva, mang yếu tổ Nư Dựa vao núi thiêng đê xây dựng Vát Phu trung tâm tín ngưỡng' va dụa vao dong song thiêng đê xây dựng Đô thị cô trung tâm thương mại Sự kết hợp hài hoà hai yếu tổ mẹ/sông - cha/núi để đem lại SU' phồn thinh cho vương quôc bên vững triều vua Thánh địa Vát Phu di tích khu vực nhắc đến tiong thu tịch co Trung Quoc ( Tuy thừ) vào thê kỷ thứ V, với tên gọi nui thieng Ling-chia-po-po hoạt động có liên quan đến tín ngưỡng núi N hững tư liệu nghiên cứu văn nhà sử học đầu thập niên 90 kỷ XX chúng chưa chứng minh tư liệu khảo cổ học N hững đóng góp hữu hiẹu nhat cho viẹc tìm hiêu Vát Phu vùng phụ cận thực vào phát Dự án N ghiên cứu Khảo cổ học Lào (PRAL) xúc tiến Lào - U NESCO (Pháp - Ý - N hật), mà tác giả luận 90 văn thành viên Kể từ năm 1990 nay, dự án PRAL phương pháp nghiên cứu liên ngành khảo cổ học, địa từ học, GIS (Hệ thống thông tin địa lý), GPS (Hệ thống định vị địa lý) phát nhiều chứng nhăm chứng minh tính xác thực thông tin cung cấp thư tịch cổ Trung Hoa văn bia tiếng Phạn vùng đất Bang vao ket qua cua cac khảo sát khai quật khảo cổ học chứng m inh rằng: (1 ) Ngọn núi thiêng Lingaparvata (Phu Kạu) Thánh địa Vát Phu: chứng minh tư liệu khảo cổ học qua chuyến khảo sát lên đỉnh núi Phu Kạu ngày 24/2/1997 gồm có thành viên ủ y ban Lào - UNESCO TS Zolese (Y), TS N ishim ura (Nhật) mà tác giả người hướng dẫn Trong chuyến khảo sát này, phát ỉinga mọt bàn thờ băng sa thạch địa điêm phía Đông chân tảng đá lớn tren đinh nui Phu Kạu; tác giả trèo lên đỉnh tảng đá lớn cao khoảng m rộng khoảng m tìm thấy vết tích đền gạch dựng tảng đá lớn Việc phát linga nham chưng minh cho danh hiệu núi Ling-chia-po-po Tuỳ thư Lingaparvata bia ký Vát Luổng K air (2) Bằng vào kết chuyến khảo sát khai quật khảo cổ học tư nam 1992 ; 1995 phía Băc Cella (ngôi đên chính) khu thánh địa Vát Phu cho thấy phần phía đông thánh địa Vát Phu Bản: Bản Vát Luổng Kau, Bản Phạ Non, Bản N ỏng Viên sát bờ sông Mê Kông Từ thông tin ảnh chụp từ không, khai quật, đo đạc lập vẽ chi tiết thiết lập đồ khu vực Đô thị cổ gồm nhieu ty lẹ khác N hững vẽ đô xác định vị trí tương thanh, hao nưoc VÜ luỹ đât bao bọc khu Đô thị cô m ột chứng minh 91 cho danh từ Tirtha (Đô thị) nhắc đến bi ký Devanika/Bia Vát Luổng Kau Chương chủ yếu tổng hợp kết hợp phân tích kết khảo sát nghiên cứu khảo cổ nhằm cung cấp liệu chứng minh hai nội dung kể 92 Chưong Đ ô THỊ CỔ SRESTHAPURA VÀ CÁC DI TÍCH XUNG QUANH 3.1 Đô thị cổ Sresthapura Cách chân núi Phu Kạu khoảng 3,5 km phía Đông, sát bên bờ Tây sông M êkông di tích đô thị cổ, chiếm diện tích khoảng 400ha Trên ảnh vệ tinh, chụp từ khoảng cách 30,000ft (bản đồ 10' 1 -12) thấy rõ dấu tích vòng tường thành bao quanh đô thị cổ Khu vực đô thị cổ bao vòng tường có hình gần vuông (2 400m X l,800m ) [53, tr 70] Khu vực đô thị cổ xưa địa bàn Phạ Non Nứa, Vát Luang Kau Nỏng Viên Nội dung văn bia phát Vát Luang Kau cho biết thành phố xây dựng vào kỷ thứ V triều vua Devanika, xác định m ột Đô thị sớm Đ ông Nam Á lục địa nghiên cứu m ột cách có hệ thống Đô thị cố coi chứng độc đáo có giá trị việc tìm hiêu nguôn gốc trình Đô thị hoá khu vực, trung tâm quan trọng tôn giáo hành từ thời xa xưa v ề tên gọi Đô thị có nhiêu ý kiên khác M ột số nhà nghiên cứu cho thành phố Sresthrapura vị vua tên Shesthravarm an cai trị, chứng để chứng minh M ột số người khác giả định gọi theo vị trí vị thần núi Lingaparvata Đô thị Lingapura M ột ý kiên khác lại xác định Đô thị có hai tên gọi: Sresthrapura có niên đại từ thê kỷ V đến kỷ VII Lingapura có niên đại từ kỷ IX đến kỷ XIII [54, tr 74 tr 421] T hành phố sở M ường cổ (có người 93 gọi M andala) đời từ đầu công nguyên khu vực Đông Dưong Đông Nam Á đóng góp vào đời văn minh Khm er cổ kê thời kỳ hưng thịnh của thời kỳ Ă ngK or Khu Đô thị cổ gồm có 02 vòng thành đất theo hình chữ nhật gồm phía Nam Tây, phía Bắc ngăn huội Sạ Húa phía Đông ngăn sông M ê Kông Nơi thấy dày đặc di tích khảo cô học công trình kiến trúc đền-tháp di cư trú, baray vết tích khác N hững thành phố đời thời kỳ, hầu hết bị san phẳng lý quy hoạch phát triển đường phố Nó xây dụng từ thời Tiền ĂngKor, tàn tích để lại cho thấy công trình xây dựng thành luỹ, hào nước đền đài, ao hồ hệ thông thuỷ lợi v.v Chúng ta thấy rõ đồ không ảnh (bản đồ 9' 10; 11; 12 ; 13) Đô thị cố bên bờ sông M ê Kông kết họp với đền đài, toạ lạc êm hợp lưu dòng sông, vị vốn cư dân Đông Nam A - người thích sống cạnh nguồn nước - coi trọng Hơn theo truyền thống Hindu, hợp lưu sông điểm m ang điềm lành vị thần viếng thăm Đô thị cổ có tên gọi khác nhau, theo sử dụng vua Khmer, đổi tên thành phố theo thời điểm trị vì, theo thực tiễn m ang tính quan trọng N hững tên gọi Lingapura, Indrapura, Shresthapura đề xuất nhà nghiên cứu nhiên nghiên cứu quan trọng để làm sáng tỏ vấn đề Khi phô thành lập, nơi địa điểm thờ phụng đền đài tồn đỉnh núi Vào thời điểm m đầu lịch sử Tiền ĂngKor sụ tập họp tộc người tiểu quốc cạnh tranh vùng Tuy nhiên văn hoá Ấn Độ ảnh hưởng m ạnh đến cộng đồng 94 Quần thể Đô thị cố bao bọc hệ thống thành luỹ đất h ìn h c h ữ n h ậ t v ó i s ố đ o chiều 2,400m X l,800m , có hai lu ỹ n g o i s o n g song vói từ phía Nam sang phía Tây phía Bắc, hai luỹ cách 285m Hiện thành chỗ giữ lại chiều cao đến 4-5m chân thành rộng khoảng 14m (bản vẽ 26) Riêng thành phía Nam phía Tây, tổng thể nguyên vẹn, không bị phá nhiều thành phía Bắc, có số đoạn bị căt cách cô tình công trình làm đường xá Có m ột số đoạn bị nhân dân san để xây nhà cửa Luỹ phía Bắc bị suối (trong tiếng Lào gọi suối Huội) phá hầu hết Huội gồm có Huội Kok Huội Sạ Húa Hai huội chảy dài từ núi PhuK ạu qua phía Bắc Đô thị cô rôi Huội K ok nối vào Huội Sạ Húa họp thành m ột suối gọi suối Huọi SạHoá, tiêp tục chảy phía Đông đổ xuống sông Mê Kông Một số ý kiến cho rằng, có lẽ thành luỹ phía Bắc không có, người xưa tận dụng suối chảy dài từ chân núi Phu Kạu đồ xuống sông Mê Kông phía Đông làm đường ngăn thành luỹ (!?) Ngay từ lúc dự án nghiên cứu Vát Phu thành lập, chủ yếu dự án nghiên cứu khảo cổ học Lào Cham pasak hợp tác Pháp Lào năm 1991, viẹc khảo sát lập đô quy hoạch Đô thị cổ đặt đoàn tô chức tiên hành khảo sát nhóm chuyên gia Ý chủ trì Qua điều tra khảo sát thực tế, có phát nhiều đoạn luỹ kéo từ Đong sang Tây bị phá rât nhiều, dấu vết luỹ lại tập trung góc phía Tây Bắc mà thôi, lại bị suối phá khu địa hình lại bị thấp phía Nam nên tránh khỏi tượng bị lũ lụt Suối Huội Kok suối Huội Sạ Húa đường dẫn nước từ núi phía Tây Bắc khu Vát Phu chảy vào khu Đô thị cổ người Khmer tận dụng làm m ột hệ thông thuỷ lợi để phục vụ đời sống nhân dân 95 Đô thị vào lúc giờ, đến thời kỳ khu vực không thành phố có máy tô chức vững mạnh thời kỳ Tiền Ă ngK or nữa, việc quan tâm đên việc không chê hệ thống đường nước nói riêng bảo vệ thành phố nói chung dần lãng quên, nên hệ thống đường nước bị tắc làm cho nước dâng lên tràn ngập chảy theo hướng tự gây ảnh hưởng cho thành luỹ bị sói mòn dẫn đến tình trạng thành bị cắt đoạn Phía Đông thành phố sát với sông Mê Kông, nên sông tận dụng làm ranh giới, việc phục vụ cho tôn giáo chiến lược phòng thủ quân sự, sông thuận lợi cho việc giao thông đường thủy chuyên chở mua bán với số vương quốc láng giềng Địa điểm B ản Vát Luổng Kau m ột Đô thị thiêng mà m ột trung tâm giao lưu, buôn bán khu vực H iện nay, bờ sông bị lở nhiều, ước tính khoảng 100-150m bờ sông bị lở xuông sông Nhiều công trình kiến trúc bị tàn phá, nước sông Mê K ông cạn xuống vào khoảng tháng tháng 4, thấy nhiều nhũng tàn tích vật liệu xây dựng kiến trúc vật khác gạch, ngói, mảnh gốm sứ, sa thạch dùng cho công trình kiến trúc, đá ong (ảnh 105; 106), viên đá cuội mà người xưa dùng rải để làm m óng công trình kiến trúc (ảnh 110; 111), viên đá có điêu khắc hoa văn trang trí (,'ản h ỉì4 • 115'117' 118; 119:120) Nay, sông tiếp tục phá, bờ sông tiếp tục bị lở, nhiều nơi gặp nhiều đá cuội xếp chổng lên dầy khoảng 50 80cm, m óng đền, m ột đặc trưng kiến trúc thời Khmer cổ N gược lại bờ sông Mê Kông phía Đông Đô thị ngày bồi lên cao Noi chung việc nghiên cứu vê thành luỹ việc tìm hiểu đời sống dân Đô thị kỹ thuật xây thành chưa xúc tiến 96 cách triệt để Năm 1993 dự án hợp tác Lào - Pháp Bà M ariell Santony nguòỉ Pháp chủ trì m khai quật thành gạch phía Nam (nằm nội thành) gần với sông Mê Kông, khai quật có lẽ không đến kết luận không thành công việc tìm hiểu niên đại kỹ thuật xây thành, nên biết thông tin Hiện thành gạch có nhiều đoạn bị phá để làm đường (ảnh ỉ 33- 134) Ngoài ra, dự án Pháp tổ chức khai quật đền thờ bậc thánh địa Vát Phu giới thiệu phần vào năm 1993 mở khai quật đền Đô thị cổ sát với thành gạch phía Bắc gần với suối Sạ Hoá thuộc Bản Vát Luổng Kau Ngôi đền làm gạch thời Tiền ĂngKor Trước m khai quật, vào năm 1989, bên cạnh đền người ta phát văn bia khắc đá cát hình vuông, bia khắc chữ Sanskrit, năm 1991 hai văn bia đuợc dập đê dịch Ông Claude Jacques chuyên gia nghiên cứu văn bia cổ dịch văn bia Từ đô không ảnh dễ dàng nhận công trình kiến trúc Đô thị cổ, phần lớn đền thờ cối bao bọc, hệ thống thủy lợi dẫn nước vào khu thành phố luỹ tre Có 30 đền thờ phát hiện, có kiến trúc từ thời Tiên A ngKor, hệ thống thuỷ lợi, trụ chân cột đền lanh tô v.v Ngoài có bệ thờ đá, họa tiết trang trí đền Và m ột số văn bia phát Đô thị cổ (với nhât tâm bia có niên đại từ khoảng kỷ V VI VII) Ngoài xác định khu sản xuất gạch để phụ vụ cho kiến trúc xây dựng đền thờ N hững viên gạch dùng đền, qua quan sát thấy giống với viên gạch mà phát lò nung gạch 97 о nhiêu nơi phát nhiều mảnh gốm Phần lớn đồ gốm tìm thấy ả đền xây gạch thời Tiền Ă ngKor manh bình gốm với độ nung thấp, màu vàng (giống màu đất sét) có vòi ngắn (K endi), tìm thấy m ột nguyên vẹn (ảnh 244; 245; 247) Tác giả có dịp đến thăm phòng trưng bày vật thuộc văn hoá Chăm Pa, quan sát mầu sắc kiểu dáng thấy có nhiều nét tương tự Theo nhà nghiên cứu, bình gốm (K endi) ảnh hưởng chép k iể u dáng từ Ấn Độ Còn đồ sứ, sành thường phát công trình thời Ẩ ngK or m ột số di cư trú nội thành bao gồm Bản Vát Luổng Kau, Bản Phrạnon B ảnN ỏng Viên, thành, tác giả với TS Zolese.p nhiều lần đến khảo sát phát rât nhiều m ảnh gốm, sứ, sành cánh đồng gần nhà dân thuộc Bản N òng Sạ, sát với khu di tích Vát Phu phía Đ ông Nam N hiêu m ảnh cho thấy tượng nung lửa, m ột số kê Theo chúng tôi, Khu Bản Nỏng Sạ nay, vào khoảng kỷ X -XIII, có lẽ làng nghề sản xuất đồ sứ, sành nhiều kiểu dáng, sản xuất đồ lễ đền - tháp, đồ thông dụng dân ngày sản xuất sang nhiều nơi với nhiều hình thức có người đến đặt tự m ang hay đem bán, có trao đổi N ếu có khai quật khảo cổ học giúp làm sáng tỏ nhiều vấn đề Có thể nói việc nghiên cứu di cư trú phân định chất liệu đồ gốm sứ thời kỳ Lào nói chung khu vực C ham pasak nói riêng m ột vấn đề đáng quan tâm dự án nghiên cứu Cham pasak m ột dự án vừa bắt đầu chủ yếu trùng tu công trình kiến trúc xuống cấp nên không để tâm nhiều đến nghiên cứu gốm sứ Vào năm 1991, dự án hợp tác nghiên cứu khảo cô học Pháp bà Santoni chủ trì khai quật chủ yếu để tìm hiểu công trình kiến trúc đền thờ N hưng 98 vói việc tiến hành khai quật đoàn Ý, chủ trì TS Zolese trực tiếp khảo sát điều tra phế tích đền thờ, di chi cư trú, nơi khai thác đá để phục vụ cho việc xây dựng đền thờ, phế tích tường thành, hệ thống thủy lợi ao, hô (haray'), để định vị vào đồ Phương pháp khảo sát điều tra yếu dùng đồ không ánh quy định riêng vùng di tích Vát Phu Đò thị cổ theo trục Đông - Tây (bản đồ 14) Còng việc thức triển khai vào năm 1991 Phương pháp để áp dụng kỹ thuật công nghệ việc xác định vị tri công trình năm chưa đại đến năm 1996 áp dụng nhũng công cụ đại máy GPS để xác định vị trí nằm đồ, hệ thông GIS Và người trực tiếp nghiên cứu quy hoạch Đô thị cồ TS Z olese.p chủ trì vói chúng tôi, nhằm mục đích nghiên cứu mòi trường, để thống kê tinh trạng xác định vị trí di tích, nên chưa có dịp sâu tìm kiếm khai quật địa bàn cư trú C âu trúc Đ ò thị bao quanh tường gạch dài khoảng chùng hai số vuông, cấu trúc thời kỳ Tiền à ngK or, đặc biệt hệ thống hào nước hình chữ nhật Không rõ công trình m ang tính phòng thù hay thiết kế để chứa nước lũ tràn vào từ bên m ùa mưa? Chúng ta biêt với người xưa, vũ trụ hình vuông bao bọc bời đại duơng kiêu thê giới thiên đàng sử dụng cho việc thiết kế thành phố, phản ánh trần tục cùa chốn thiên đường vá công trinh mang hai chức Vào thời kỳ Ă ngK or, số kiểu mẫu thành phố, trí khác so với kiểu hình chữ nhật này, xuất Vết tích lại thành phố rõ băng chứng trí dạng chữ nhật với vành đai tường đất bao quanh nhiều đền đài, cư dân hệ thống đa dạng kênh hồ chứa nước (Baray) 99 Gạch vật liệu công trình tượng đài, đền thờ Đô thị cổ Người xưa cô nhà thông thái đại tài đường nước Họ xây dựng tỷ mỉ m ột kiếu quản lý nước có phối kết mô hình đa chức vê hô kênh dẫn trì thường xuyên giữ vào mùa khô phương tiện giao thông, đồng thời kiểm soát lũ lụt M ức độ phức hợp công việc nước đế chế K hm er đáng ghi nhận Tuy nhiên số học giả không nhấn mạnh vào phương thức quản lý nguồn nước người Khmer, đặc biệt hệ thống thủy lợi, mà cho rằng, người Lào nay, người Khmer sử dụng đường nước cho nhu cầu sử dụng nội địa giao thông vận tải Hệ thống kênh rạch phần quan trọng việc tạo lập vùng Đô thị Đô thị cổ Một số vùng lòng chảo Nongsaphang (Baray), “N ỏng” có nghĩa ao hồ nước (trong tiếng Lào), saphang tên bắt nguồn từ chữ “Trapeang” cuả Khmer quan sát dễ dàng vùng Tây Bắc Đô thị cổ Chúng phân định qua lớp đá phiến rộng, xếp vào tạo bậc thang (ảnh ì 43; 144; 145) đầy ấn tượng dẫn phía nhũng nguồn nước nơi cung cấp đầy tràn suốt quanh năm Những vùng lòng chảo ao nước thuộc đền với bờ tre gai góc che chắn Sự xói mòn sông M êkong xâm thực mảng luỳ thành phía Bắc vào mùa m ưa phá huỷ khoảng lớn Đô thị cổ Đô thị cổ có vị trí cảng quan trọng Cánh cổng vào Đô thị cổ có lẽ nằm bờ dòng sông, nhìn sông Mêkong Bản Vát Luổng Kau (ảnh 106), Phần lớn việc buôn bán giao thông dùng tuyến sông này, vốn an toàn thuận lợi đường Con suối Huội Sạ Húa nhánh nhỏ dòng sông Mê Kông khơi đào, mở rộng nắn thẳng thời kỳ Khmer Do không khơi thông vốn làm thòi kỳ trước 100 suôi Huội Sạ Húa gây thảm họa lớn đến khu phía Bắc Đô thị Khơi sông nạo dòng việc thủy lợi thông thường thời kỳ Khmer kênh đào Huội Sạ Húa tạo nên cương giới phía Bắc thành phố Di tích nằm xen kẽ số làng cánh đồng lúa nay, cánh rừng Khoảng 30 di tích bị đổ nát nằm lòng đất xác định phạm vi thành phố, phần lớn làm gạch Những di tích bị chôn vùi lộ qua mảnh gốm, đồ đất nung, khó xác định nhũng quan sát thông thường 3.2 Hiện trạng di tích kiến trúc Đô thị cổ N hững phê tích đền - tháp đôi chỗ bảo tồn thành phần kiến trúc đá (những đoạn cột gẫy, bệ thờ, lanh tô có chạm khăc ) có tác dụng cho phép khẳng định m ột cách chắn chức niên đại công trình Đáng tiếc, tìm lại số lượng lớn (có 50 công trình kiến trúc) phần lớn chúng bị phá hủy cách nặng nề Ở phần lớn công trình, tình trạng bảo tồn đống gạch đổ nát, khác hình dáng, kích thước không cho phép hiểu kiểu loại công trình [45 tr ] Ngôi đên dạng gò/đống gạch phát trình khảo sát, hầu hết công trình tôn giáo vẽ đồ (biểu thị bàng hình vuông hình tháp kiểu Khmer) Ở số trường hợp khác, tình trạng bảo tồn nghèo nàn, vị trí đặc biệt chúng nhiêu chứng đền gò đống đất xác định chúng công trình Vì v ậy , để xác định xác tự nhiên chức gò đống đoàn chuyên gia Ý dành cho phương phap điêu tra nghiên cứu địa vật lý mà phá hủy di tích M ột cách nhìn tông quan với nghiên cứu địa mạo quan sát bề mặt đem lại cho thông tin hữu dụng quy hoạch Đô thị 101 Theo điều tra khảo sát trường, có 50 gò đống nhận điện ảnh phương pháp địa vật lý 50 công trình đên xây toàn gạch, chúng khác kích thước kiếu dáng N hững công trình phát hiện, đặt tên theo số, ví dụ khu ; Cũng có nhiều gò nằm gần Bản dân người dân tôn sùng coi khu thiêng liêng Chúng trình bày hêt toàn công trình phát nêu trên, xin giới thiệu số công trình tiêu biểu * Công trình N ỏng viên , khu vực 41 (bản đồ 14.) Được đặt theo ký hiệu khu vực 41 (công trình số 41), công trình năm nội thành, bên phải đường cắt ngang Đô thị cổ Vát Phu, giáp với ranh giới phía Đông Bản Nỏng Viên, có nghĩa ao hình tròn Công trình thực tế bao quanh kênh chạy xung quanh rộng chừng - m, m ột số phần ranh giới phiến sa thạch gia công băng nhát căt thô sơ có hình dáng bậc thang, kích thước phiến đá 1,50/2 X 0,60/0,80 X 0,15/0,20m Ở đoạn kênh, đông gạch cao chừng 4m so với khu vực xung quanh bị dại bao phủ (xem them phân khai Cịuật khảo cô học trang 115) * Đon pu ta ( tên gọi người dân địa phương có nghĩa gò Tổ tiên), khu vưc 42 : Cách di tích N ỏng Viên chừng 300m, nằm bên trái đường Vát Phu vê phía Tây Nam L m ột gò có kích thước khoảng 40x60m cao khoảng 2m so với xung quanh, bị tàn phá nghiêm trọng nhiều lần đào bới trộm Gò cỏ dại dầy bao phủ, xung quanh gặp nhiều viên gạch rơi vãi nhiều vật chạm khắc sa thạch theo phong cách Tiền ĂngKor Có Baray hình chữ nhật với kích thước 100 X 50m mặt phía Đông bị lấp nhiều dân mở rộng diện tích trồng lúa Khu vực di tích 102 này, năm phía Đông Đô thị cổ người dân Bản thờ phụng với tư cách nơi vị thần phía Đông * Khu vực 14 (không rõ tên gọi) : Năm gân góc phía Tây Nam Đô thị, hai tường thành N hững khảo sát phát nhiều đồ gốm (thế kỷ XI-XIII) [45 tr ] đá mài, bàn nghiền (pesani), chày mảnh bia tiếng Khmer cổ Khu vực có độ cao khoảng 60cm cho khu vực cư trú * Nỏng M uông (khu vực 53) : Năm đường dẫn đến Vát Phu, phía sau Trường học phổ thông Bản N ỏng Viên, cách không xa phía Đ ông lũy thành K hu vực cao khoảng 3-4 m so với cao độ mặt đất bề mặt rộng khoảng 80 X 60m Ớ phía Đông gò m ột Baray hình vuông với phiến đá đắp xung quanh bên bờ, không thành hàng số m ảnh vỡ bệ thờ sa thạch phía * Nỏng Spăng Nhay Tên gọi có nghĩa lớn Phế tích tồn dạng gò gạch cao khoảng 5m so với mặt ruộng xung quanh Trên xung quanh gò thấy nhiều gạch vỡ loại: rộng 16cm, dày 08cm; rộng 15cm, dày cn r rộng 13cm, dày cm Theo kết đo nhiệt địa từ đoàn chuyên gia Ý năm 1998 xung quanh gò có dấu tích tường bao xây gạch, quây vuông diện tích khoảng 40m X 60m Tại chân gò phía Đ ông khối đá vuông (60 X 60 X 19cm) Cách mép khối đá 10cm có chạm viền ba phía gờ nôi 03cm, rộng 05cm; phần phía gờ đục sâu 05cm (ảnh sổ 147) Căn vào trạng này, cho phần chân trụ cửa có tiết diện kích thước phần đục sâu khối đá nói (37 X 41 cm) Góc Tây Nam gò gạch có số tảng đá có dấu vết đục chạm thành m ộng trụ cửa khác 103 Cách gò khoảng lOOm phía Đông có baray lớn, cạnh dài tới 72m, cạnh ngắn 35m (ảnh sỗ 143) Các bờ baray xếp sa thạch tự nhiên, đôi chỗ có đá ong Quanh bờ baray thấy nhiều gạch cổ vỡ vụn Cũng theo kết đo nhiệt địa từ đoàn chuyên gia Y thăng trục từ gò gạch phế tích đền có m ột đường lát gạch dẫn đên tận bờ baray Con đường dài 18m, rộng 8m * Nỏng Spăng N ọỉ Tên di tích gọi theo quy mô baray phía trước Trong tiếng Lào Nong Spàng N ọi có nghĩa nhỏ Baray có hình chữ nhật, dài 44m rộng 35m, sâu khoảng 02m Các bờ baray không theo bốn hướng địa lý nên trục (đồng thời trục khu đền) lệch phía Nam khoảng 15 độ Các bờ baray xây xếp tảng sa thạch tự nhiên, dấu vết đục đẽo gia công (ảnh 144-145) Phê tích m ột gò gạch cao 2m, rộng m, dài m Gạch bị vỡ vụn, thấy hai số đo dày rộng Có hai loại bản: loại dày 13cm, rộng 18cm; loại thứ hai nhỏ hom dày 5,5cm, rộng 15cm Rải rác mặt gò thấy số khối đá, có lẽ mảnh vỡ đá trụ lanh - tô cửa Tuy nhiên mảnh vỡ nhỏ, không rõ hình dạng M ột bệ yo n i nguyên vẹn tìm thấy đây, bệ dài 115cm rộng 109cm, dày 26cm , vòi yo n i rộng 39cm, vươn dài 33cm Chính bệ yon ì có đục m ộng tròn, đường kính 37cm, xuyên suốt bề dày đá Đáng tiêc bệ yoni bị lật sấp, m ột lớn mọc xuyên qua lỗ m ộng nên không nghiên cứu mặt vật (ảnh sổ 146) v ề niên đại phế tích liệu Chúng hy vọng, tương lai, có điều kiện để khai quật khảo cổ học làm sáng tỏ điêu Chỉ biết rằng, với kiến trúc baray, bệ yon i nói giúp khẳng định đền thờ Án Độ giáo 104 [...]... đóng góp 5.1 Tập hợp đầy đủ và có hệ thống toàn bộ tài liệu khảo cổ học về Đô thị cổ và Thánh địa Vát Phu 3 5.2 Mô tả chi tiết cấu trúc toàn bộ khu vực Đô thị cổ và Thánh địa Vát I hu, xac đinh môi quan hệ, trật tự sớm muộn giữa các thành phần và các lớp của di tích 5.3 Khôi phục diện mạo và xác định vị trí cấu trúc của Đô thị cổ và Thánh địa Vát Phu 5.4 Xác định tính chât và ý nghĩa khu di tích, góp... của di tích Vát Phu LỜI MỎ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài 1.1 Đô thị cổ và Thánh địa Vát Phu (Vát trong tiếng Lào có nghĩa là Chùa; Phu có nghĩa là N úi) là một di sản văn hoá quý giá của nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào Khu di tích này được các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước quan tâm cũng như đánh giá rất cao về giá trị lịch sử văn hoá Từ góc độ địa - văn hoá, quận thể di tích Vát Phu được xác... và ý nghĩa của Vát Phu Đó là lý do khiến tôi quyết định đi sâu nghiên cứu di sản này từ góc độ khảo cổ học Chủ đề chính trong đề tài nghiên cứu là cấu trúc và không gian văn hoá của Đô thị cổ và Thánh địa Vát Phu trong bối cảnh Cham pasak ở miền Nam nước Lào 2 Mục đích nghiên cứu vấn đề 2.1 Nghiên cứu tổng thể không gian phân bố của khu di tích từ núi Phu Kạu (Lingaparvata) đến bờ sông Mê Kông và bối. .. quý hiếm trong khu vực Đ ông Nam Á nói chung và nước Lào nói riêng 1.2 Trong chiến lược phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội Lào hiện nay, Đảng và Nhà nước CH D CND Lào rất quan tâm và chú trọng đến việc giữ gìn và phát huy di sản văn hoá truyên thông N hà nước luôn chú ý đến các di tích lịch sử văn hoá, đặc biệt là những di tích quốc gia, trong đó có Đô thị cổ Sresthapura và Thánh địa Vát Phu ở tỉnh... trang) và Kết luận ( 1 1trang), nội dung luận án gồm có phần chính văn 153 trang, được chia thành 3 chương: Chương ỉ: Tổng quan về di tích Vát Phu và đô thị cổ Sresthapura Chương 2: Thánh địa Vát Phu Chương 3: Đô thị cố Sresthapura và các di tích xung quanh Luận án còn có các phần: Tài liệu tham khảo, Phụ lục bản đồ, Phụ lục bản vẽ và Phụ lục ảnh 4 Chương 1 TỔNG QUAN VỂ DI TÍCH VÁT PHƯ VÀ ĐÔ THỊ c ổ SRESTHAPURA. .. bối cảnh kinh tế - văn hoá - xã hội của khu vực trên trong khoảng thế kỷ V-XIII 1 ta C^1 tiet câu trúc Đô thị cô và Thánh địa Vát Phu dựa trên nhung ket qua nghien cuu, khai quật và khảo sát khảo cô học mới nhât đê góp phân khôi phục diện mạo và xác định chính xác vị trí của Đô thị cổ và Thánh địa cũng như tìm hiêu mối quan hệ giữa chúng 2.3 N ghiên cứu tô hợp di vật đê từ đó đưa ra những nhận xét và. .. hung di tích và di vật hiện còn trong khu Đô thị cổ và thánh địa (từ các cuộc khai quật và điều tra điền dã) - Một số di tích và di vật ở vùng xung quanh mà chúng tôi vừa phát hiện được trong quá trình khảo sát và khai quật khảo cổ học từ năm 1990 cho đến nay - Tổ hợp đền tháp, chùa ở Thánh địa Vát Phu Tư những nội dung nghiên cứu trên, đề tài nhằm hướng tới mục đích khôi phục lại diện m ạo và xác định... kiện tự nhiên và lịch sử văn hoá vùng Champasak 1.1.1 Đôi nét về nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dãn Lào Vê hành chính, CHD CND Lào có 18 tỉnh và thành phố, gồm 130 huyện và 12.000 bản v ề địa lý tự nhiên, các nhà nghiên cứu thường phân CHDCND Lào thành 4 vùng: vùng Đông Bắc, vùng Tây Bắc, vùng Trung Lào và vùng Nam Lào Vùng Đ ông Bắc gồm các tỉnh Phông Xalỳ, Luang PhạBang, Xiêng K hoảng và Hủa Phăn Vùng... bộ tộc Trong đó, cư dân Lào- Thay (hay Lào Lùm) có 8 bộ tộc, chiếm 65% dân sổ; cư dân Môn-Khmer (hay Lào Thơng) có 32 bộ tộc chiêm 24% dân sô; cư dân Tạng-Miến có 7 bộ tộc và cư dân Mông-Dao có hai bộ tộc Hai khối cư dân này được gọi là Lào Xủng, chiếm 9% dân số Ngoài các tộc người chính trên, ở Lào có khoảng 2% dân số là ngoại kiều (gốc Hoa gốc Việt, gốc Án, gốc Căm Pu Chia) CHDCND Lào là một nước nông... gốc, niên đại, chủ nhân và ý nghĩa của tổ hợp di tích trong diễn trình văn hoá - lịch sử của nước CHDCND Lào 2.4 Nghiên cứu so sánh di tích Vát Phu với m ột số di tích khác có cùng tính chất ở Đông D ương và ở Đông Nam Á nhằm tìm hiểu những mối quan hẹ văn hoá của V át Phu với những di tích khác trong khu vực 2.5 N hũng kết quả đạt được trong quá trình nghiên cứu đề tài sẽ góp phần vào việc phát huy ... di tích Vát Phu LỜI MỎ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Đô thị cổ Thánh địa Vát Phu (Vát tiếng Lào có nghĩa Chùa; Phu có nghĩa N úi) di sản văn hoá quý giá nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào Khu... ro khu Đô thị cô thánh địa Vát Phu Cham pasak Ban đo 13: Bản đô địa lý tư nhiên vùng C ham pasak Bản đồ 14: Bản đồ khảo cổ học Đô thị cổ Bản đồ 15 : Đ ịa hình từ Vát Luổng Kau đến Vát Phu 2,... nghĩa Vát Phu Đó lý khiến định sâu nghiên cứu di sản từ góc độ khảo cổ học Chủ đề đề tài nghiên cứu cấu trúc không gian văn hoá Đô thị cổ Thánh địa Vát Phu bối cảnh Cham pasak miền Nam nước Lào