6. Bơ cục của luận á n.
3.2. Hiện trạng các di tích kiến trúc hiện cịn trong Đơ thị cổ
N hững phê tích của các ngơi đền - tháp đơi chỗ cịn bảo tồn được những thành phần kiến trúc bằng đá (những đoạn cột gẫy, bệ thờ, lanh tơ cĩ chạm khăc...) cĩ tác dụng cho phép khẳng định m ột cách chắc chắn hơn về chức năng cũng như niên đại của cơng trình. Đáng tiếc, mặc dù đã tìm lại được một số lượng lớn (cĩ hơn 50 cơng trình kiến trúc) nhưng phần lớn chúng đã bị phá hủy một cách nặng nề. Ở phần lớn các cơng trình, tình trạng bảo tồn chỉ cịn là những đống gạch đổ nát, khác nhau về hình dáng, kích thước và nĩ khơng cho phép chúng ta cĩ thể hiểu được về kiểu loại cơng trình [45 tr 3 4]
N gơi đên chỉ cịn dưới dạng gị/đống gạch đã được phát hiện trong quá trình khảo sát, hầu hết là cơng trình tơn giáo và được vẽ trên bản đồ (biểu thị bàng hình vuơng hoặc hình tháp kiểu Khm er). Ở m ột số trường hợp khác, mặc dù tình trạng bảo tồn quá nghèo nàn, do vị trí đặc biệt của chúng hoặc do nhiêu chứng cứ trên các đền gị hoặc đống đất được chúng tơi xác định chúng là cơng trình. Vì v ậ y , để cĩ thể xác định chính xác hơn về tự nhiên và chức năng của những gị hoặc đống này thì đồn chuyên gia Ý đã dành cho phương phap điêu tra nghiên cứu địa vật lý mà khơng cĩ sự phá hủy di tích. M ột cách nhìn tơng quan cùng với những nghiên cứu về địa m ạo và quan sát bề mặt cĩ thể đem lại cho chúng ta những thơng tin hữu dụng về quy hoạch Đơ thị.
T heo điều tra và khảo sát trên hiện trường, cĩ hơn 50 gị hoặc đống được nhận điện bằng ảnh trong phương pháp địa vật lý. 50 cơng trình đều là những ngơi đên được xây tồn bộ bằng gạch, chúng chỉ khác nhau về kích thước và kiếu dáng. N hững cơng trình được phát hiện, đã được đặt tên theo con số, ví dụ như khu 1 ; 2... Cũng cĩ nhiều gị do nằm gần Bản của dân được người dân tơn sùng coi đĩ là khu thiêng liêng. C húng tơi khơng thể trình bày hêt được tồn bộ các cơng trình được phát hiện như đã nêu trên, chỉ xin giới thiệu m ột số cơng trình tiêu biểu.
* Cơng trình N ỏng viên, khu vực 41 (bản đồ 14.)
Được đặt theo ký hiệu là khu vực 41 (cơng trình số 41), cơng trình này năm trong nội thành, bên phải của m ột con đường cắt ngang Đơ thị cổ đi Vát Phu, giáp với ranh giới phía Đ ơng của Bản N ỏng Viên, cĩ nghĩa là ao hình trịn. Cơng trình này thực tế được bao quanh bởi con kênh chạy xung quanh rộng chừng 6-8m, ở m ột số phần vẫn cịn ranh giới bằng phiến sa thạch gia cơng băng nhát căt thơ sơ cĩ hình dáng của những bậc thang, kích thước của những phiến đá là 1,50/2 X 0,60/0,80 X 0,15/0,20m . Ở đoạn giữa con kênh, đơng gạch cao chừng 4m so với khu vực xung quanh và bị cây dại bao phủ (xem them phân khai Cịuật khảo cơ học ở trang 115)
* Đon pu ta ( là một tên gọi của người dân địa phương cĩ nghĩa là gị Tổ tiên), khu vưc 42 :
Cách di tích N ỏng Viên chừng 300m, nằm bên trái của đường đi V át Phu vê phía Tây Nam. L à m ột gị cĩ kích thước khoảng 40x60m và cao khoảng 2m so với xung quanh, bị tàn phá nghiêm trọng do nhiều lần đào bới trộm. Gị được cây cỏ dại rất dầy bao phủ, xung quanh gặp rất nhiều viên gạch rơi vãi và rất nhiều hiện vật chạm khắc bằng sa thạch theo phong cách Tiền ĂngKor. Cĩ một Baray hình chữ nhật với kích thước 100 X 50m ở m ặt phía Đ ơng hiện nay đã bị lấp rất nhiều do dân mở rộng diện tích trồng lúa. Khu vực di tích
này, năm ớ giữa phía Đ ơng của Đơ thị cổ và vẫn được người dân trong Bản thờ phụng với tư cách là nơi của vị thần phía Đơng.
* Khu vực 14 (khơng rõ tên gọi) :
Năm gân gĩc phía Tây Nam của Đơ thị, giữa hai bức tường thành. N hững khảo sát đã phát hiện rất nhiều đồ gốm (thế kỷ XI-XIII) [45 tr 3 5] đá mài, bàn nghiền (pesani), chày và một mảnh bia tiếng Khmer cổ. Khu vực này cĩ độ cao khoảng 60cm và cĩ thể được cho là khu vực cư trú.
* Nỏng M uơng (khu vực 53) :
Năm trên con đường dẫn đến Vát Phu, phía sau T rường học phổ thơng của Bản N ỏng V iên, cách khơng xa phía Đ ơng của lũy thành. K hu vực này
cao khoảng 3-4 m so với cao độ của mặt đất và bề mặt rộng khoảng 80 X 60m.
Ớ phía Đ ơng của gị là m ột Baray hình vuơng với những phiến đá đắp xung quanh bên bờ, khơng thành hàng và m ột số m ảnh vỡ của bệ thờ bằng sa thạch ở phía trên.
* Nỏng Spăng Nhay
Tên gọi này cĩ nghĩa là lớn. Phế tích cũng chỉ cịn tồn tại dưới dạng một gị gạch cao khoảng 5m so với m ặt ruộng xung quanh. Trên và xung quanh gị thấy rất nhiều gạch v ỡ các loại: rộng 16cm, dày 08cm; rộng 15cm, dày 6 5c n r rộng 13cm, dày 6cm. Theo kết quả đo nhiệt địa từ của đồn chuyên gia Ý năm 1998 thì xung quanh gị này cĩ dấu tích của tường bao xây gạch, quây vuơng một diện tích khoảng 40m X 60m. Tại chân gị phía Đ ơng hiện cịn một khối đá vuơng (60 X 60 X 19cm). Cách mép khối đá này 10cm cĩ chạm viền ba phía m ột g ờ nơi 03cm, rộng 05cm; phần phía trong gờ nổi được đục sâu 05cm
(ảnh sổ 147). Căn cứ vào hiện trạng này, chúng tơi cho rằng đây là phần chân của m ột trụ cửa cĩ tiết diện đúng bằng kích thước phần đục sâu giữa khối đá nĩi trên (37 X 41 cm). Gĩc Tây Nam của gị gạch này cũng cĩ một số tảng đá cĩ dấu vết đục chạm thành m ộng của các trụ cửa khác.
C ách gị khoảng lOOm về phía Đơng cĩ m ột baray khá lớn, cạnh dài tới 72m, cạnh ngắn 35m (ảnh sỗ 143). Các bờ của baray cũng được xếp bằng sa thạch tự nhiên, đơi chỗ cĩ cả đá ong. Q uanh bờ baray này cũng thấy khá nhiều gạch cổ vỡ vụn. Cũng theo kết quả đo nhiệt địa từ của đồn chuyên gia Y thì thăng trục từ gị gạch phế tích ngơi đền cĩ m ột con đường lát gạch dẫn đên tận bờ baray. Con đường này cịn dài 18m, rộng 2 8m.
* Nỏng Spăng N ọỉ
Tên di tích được gọi theo quy mơ của baray phía trước. Trong tiếng Lào
Nong Spàng N ọi cĩ nghĩa là nhỏ. Baray này cĩ hình chữ nhật, dài 44m rộng 35m, sâu khoảng 02m. Các bờ của baray khơng theo đúng bốn hướng địa lý
chính nên trục chính (đồng thời cũng là trục chính của khu đền) hơi lệch về phía N am khoảng 15 độ. Các bờ baray được xây xếp bằng các tảng sa thạch tự nhiên, khơng cĩ dấu vết đục đẽo gia cơng (ảnh 144-145)
Phê tích chỉ cịn là m ột gị gạch cao 2m, rộng 8.m, dài 8m. G ạch ở đây bị vỡ vụn, chỉ cĩ thể thấy được hai số đo dày và rộng. Cĩ hai loại cơ bản: một loại dày 13cm, rộng 18cm; loại thứ hai nhỏ hom dày 5,5cm, rộng 15cm. Rải rác trên mặt gị cịn thấy m ột số khối đá, cĩ lẽ là mảnh vỡ của các thanh đá trụ và lanh - tơ cửa. Tuy nhiên các mảnh vỡ quá nhỏ, khơng cịn rõ hình dạng.
M ột bệ y o n i k h á nguyên vẹn đã được tìm thấy ở đây, bệ dài 115cm rộng 109cm, dày 26cm , vịi y o n i rộng 39cm, vươn dài 33cm. Chính giữa bệ yo n ì
cĩ đục m ột m ộng trịn, đường kính 37cm, xuyên suốt bề dày tấm đá. Đ áng tiêc là bệ y o n i bị lật sấp, m ột cây khá lớn m ọc xuyên qua lỗ m ộng nên chúng
tơi khơng nghiên cứu được mặt trên của hiện vật này (ảnh sổ 146).
v ề niên đại của phế tích này hầu như khơng cĩ dữ liệu. Chúng tơi hy vọng, trong tương lai, khi cĩ điều kiện để khai quật khảo cổ học sẽ cĩ thể làm sáng tỏ điêu này. Chỉ biết rằng, cùng với kiến trúc baray, chiếc bệ yo n i nĩi trên giúp khẳng định đây là m ột đền thờ Án Độ giáo.