Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
281,5 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH Sáng kiến kinh nghiệm dự TRƯỜNG thi THPT XUÂN TRƯỜNG hung(TÊN CƠ QUAN, ĐƠN VỊ CHỦ QUẢN) (TÊN CƠ QUAN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN) BÁO CÁO SÁNG KIẾN BÁO CÁO SÁNG KIẾN DỰ THI (Tên sáng kiến) RÈN KỸ NĂNG GIẢI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI CHO HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG THPT Tác giả: Trình độ chuyên môn: Chức vụ: Nơi công tác: Tác giả: Trịnh Thị Lụa Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ Chức vụ: Giáo viên Nơi công tác: Trường THPT Xuân Trường Nam Định, ngày 10 tháng năm 2015 i Sáng kiến kinh nghiệm dự thi THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Rèn kỹ giải toán hóa học hữu phương pháp quy đổi cho học sinh lớp 12 trường THPT” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục đào tạo Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày tháng 11 năm 2014 đến ngày 30 tháng 11 năm 2014 Tác giả: Họ tên: Trịnh Thị Lụa Năm sinh: 1984 Nơi thường trú: Xã Xuân Hồng – Xuân Trường – Nam Định Trình độ chuyên môn: Thạc sỹ LL PPDH Hóa học Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường THPT Xuân Trường Điện thoại: 0983 009 738 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 100% Đồng tác giả (nếu có): Họ tên: Năm sinh: Nơi thường trú: Trình độ chuyên môn: Chức vụ công tác: Nơi làm việc: Điện thoại: Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: …….% Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường THPT Xuân Trường Địa chỉ: Xã Xuân Hồng – Xuân Trường – Nam Định Điện thoại: 03503.886.167 ii Sáng kiến kinh nghiệm dự thi BÁO CÁO SÁNG KIẾN I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đặt yêu cầu ngày cao người lao động Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, giáo dục Việt Nam phải đổi cách bản, toàn diện từ mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục đến phương pháp phương tiện dạy học Ngành giáo dục phải tạo người động, sáng tạo, đáp ứng yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực có đủ lực, đặc biệt lực hành động, tính động, sáng tạo, tính tự lực trách nhiệm lực cộng tác làm việc, lực giải vấn đề phức hợp để phục vụ đắc lực cho mục tiêu kinh tế xã hội đất nước Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Trong dạy học hóa học, việc nâng cao chất lượng dạy học, phát triển lực nhận thức, bồi dưỡng lực tự học cho HS nhiều biện pháp phương pháp khác Giải tập hóa học (BTHH) đánh giá phương pháp dạy học có hiệu quả, việc rèn kĩ vận dụng kiến thức, đào sâu, mở rộng kiến thức cách sinh động phong phú BTHH coi phương tiện để dạy học vận dụng kiến thức hóa học việc giải vấn đề phức hợp học tập thực tiễn đời sống sản xuất Sáng kiến kinh nghiệm dự thi BTHH không cung cấp cho HS kiến thức mà đường để em chiếm lĩnh kiến thức mang lại hứng thú học tập cho em Việc giải BTHH có tác dụng rèn luyện tính tích cực, tự lực, trí thông minh, khéo léo, sáng tạo HS, có khả vận dụng hiểu biết vào tình cụ thể Vì vậy, hướng dẫn cho HS phương pháp giải tập hóa học phù hợp nhằm phát huy cao hiệu dạy học, đáp ứng mục tiêu giáo dục đặt thực cần thiết Bên cạnh đó, từ năm học 2007 đến nay, đề thi môn Hóa học cấp quốc gia HS khối 12 chuyển từ hình thức thi tự luận sang hình thức thi trắc nghiệm khách quan Trong thời gian 90 phút em phải giải 50 câu hỏi trắc nghiệm khách quan nên yêu cầu HS phải nhanh, nhạy bén cách làm đạt kết cao Điều đòi hỏi HS phải có tư khái quát, tổng hợp cao để đáp ứng yêu cầu Có nhiều dạng tập, nhiều cách khai thác, sử dụng BTHH để rèn luyện tư cho HS Tuy nhiên, qua kinh nghiệm từ năm giảng dạy phổ thông kết hợp với ý kiến đồng nghiệp, nhận thấy tiếp xúc với chương trình toán hữu cơ, đặc biệt toán có nhiều chất tham gia phản ứng, nhiều giai đoạn phản ứng phức tạp HS thường lúng túng, khó khăn việc giải chúng Vì vậy, để góp phần giúp HS có định hướng tốt việc giải tập phức tạp đó, xin trình bày kinh nghiệm trình giảng dạy Hóa học Trường THPT Xuân Trường thông qua đề tài kinh nghiệm: Rèn kỹ giải toán hóa học hữu phương pháp quy đổi cho học sinh lớp 12 – THPT Với việc hoàn thành sáng kiến này, hy vọng góp phần đổi phương pháp dạy học (PPDH), hình thành cho HS tư khái quát hóa, giúp HS tự tìm quy luật hóa học, tạo hứng thú tích cực trình học tập giải BTHH, hướng dẫn HS tự tìm tòi quy luật để giải toán cụ thể toán mở rộng, từ HS tự rút quy luật mối liên hệ yếu tố toán hóa học Và điều quan trọng HS có tư Sáng kiến kinh nghiệm dự thi tốt, có khả khái quát hóa vật tượng giới khách quan, từ tìm tòi quy luật phát triển để phục vụ hữu ích cho sống II Mô tả giải pháp Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến Việc giải toán hữu phức tạp, nhiều chất tham gia phản ứng, đặc biệt toán phân loại học sinh đề thi vào đại học, cao đẳng khiến học sinh gặp nhiều khó khăn Với học sinh có lực học thường chọn giải pháp bỏ qua câu có nhiều chất tham gia phản ứng, đặc biệt toán hữu cơ, điều gây tâm lý không tốt cho em kỳ thi quan trọng, đặc biệt kỳ thi tuyển sinh vào đại học kỳ thi THPT Quốc gia tới Điều làm rõ thông qua VD sau: Ví dụ Hỗn hợp X gồm hidro, propen, axit acrylic, ancol anlylic Đốt cháy hoàn toàn 0,75 mol X thu 30,24 lít khí CO (đktc) Đun nóng X với bột Ni thời gian, thu hỗn hợp Y Tỉ khối Y so với X 1,25 Cho 0,1 mol Y tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch brom 0,1M Giá trị V là: A 0,5 B C 1,5 D Hướng dẫn giải Đặt số mol hidro, propen, axit acrylic, ancol anlylic 0,75 mol hỗn hợp X a, b, c, d Theo bài: a +b +c +d = 0,75 nCO2 = 3b + 3c + 3d = 1,35 => a = 0,3 b + c + d = 0,45 Đun nóng X với bột Ni hỗn hợp Y, ta có: nX M Y n = =1, 25 => nY = X = 0, ( mol ) nY M X 1, 25 Mặt khác: nH2 phản ứng = nX – nY = 0,15 mol Lại có: nH2 phản ứng + nBr2 phản ứng = b +c +d => 0,15 + nBr2 phản ứng = 0,45 Sáng kiến kinh nghiệm dự thi => nBr2 phản ứng = 0,3 mol => Nếu cho 0,1 mol Y phản ứng với dung dịch brom số mol brom phản ứng là: nBr2 phản ứng = => 0,1.0,3 = 0,05 mol 0, V = 0,05/0,1 = 0,5 lít Nhận xét: Như vậy, làm toán theo cách thông thường số ẩn nhiều số kiện nên HS gặp khó khăn giải quyết, em thường tìm cách để tính số liệu cụ thể ẩn để giải toán Việc tính toán cụ thể hoàn toàn không thực Ví dụ (Trích đề thi vào đại học khối A năm 2014) Đốt cháy hoàn toàn 13,36 gam hỗn hợp X gồm axit metacrylic, axit ađipic, axit axetic glixerol (trong số mol axit metacrylic số mol axit axetic) O dư, thu hỗn hợp Y gồm khí Dẫn Y vào dung dịch chứa 0,38 mol Ba(OH) , thu 49,25 gam kết tủa dung dịch Z Đun nóng Z lại xuất kết tủa Cho 13,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 140 ml dung dịch KOH 1M, sau phản ứng xảy hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu chất rắn khan có khối lượng là: A 19,04 gam B 18,68 gam C 14,44 gam D 13,32 gam Hướng dẫn giải Theo cách thông thường, đặt ẩn số mol chất: nC3 H5COOH = nCH3COOH = a mol ; nC4 H8 (COOH )2 = b mol ; nC3 H5 (OH )3 = c mol Theo ta có: mhh = 86a + 146b + 60a + 92c = 13,36 => 146 (a + b) + 92c = 13,36 (1) * Sản phẩm cháy gồm CO2 H2O Khi hấp thụ vào dung dịch chứa 0,38 mol Ba(OH)2 thu 0,25 mol kết tủa đun nóng dung dịch lại thu thêm kết tủa Do đó, hấp thụ CO vào dung dịch Ba(OH)2 xảy phản ứng thu BaCO3 0,25 mol Ba(HCO3)2 0,13 mol Từ tính số mol CO2 0,51 mol Từ lập phương trình: 4a + 6b + 2a + 3c =0,51 Sáng kiến kinh nghiệm dự thi => 6.(a + b) + 3c = 0,51 (2) 146 ( a + b ) + 92c = 13,36 Từ (1) (2) giải hệ 6 ( a + b ) + 3c = 0,51 a + b = 0,06 => c = 0, 05 * Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch chứa 0,14 mol KOH C3 H − COOH + KOH → C3 H − COOK + H 2O a mol a mol C4 H (COOH ) + KOH → C4 H (COOK ) + H 2O b mol 2b mol CH 3COOH + KOH → CH 3COOK + H 2O a mol a mol Số mol KOH phản ứng là: a + 2b + a = 2(a+b) = 0,12 mol => nKOH dư = 0,14 – 0,12 = 0,02 mol Số mol H2O sinh là: a + 2b + a = 2(a+b) = 0,12 mol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mhh bđ + mKOH = mchất rắn + mC3H5(OH)3 + mH2O (vì C3H5(OH)3 bay cô cạn) Thay số được: 13,36 + 0,14.56 = mchất rắn + 92.0,05 + 0,12.18 => mchất rắn = 14,44 gam => Đáp án C * Nhận xét: Cách làm đặt ẩn viết phương trình phản ứng quen thuộc với tất học sinh, nhiên em làm theo cách nhiều thời gian nhiều học sinh kết hợp ẩn số giải toán Ví dụ Cho X, Y hai chất thuộc dãy đồng đẳng axit acrylic M X < MY; Z ancol có số nguyên tử cacbon với X; T este hai chức tạo X, Y Z Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu khí CO2 9,36 gam nước Mặt khác 11,16 gam E tác Sáng kiến kinh nghiệm dự thi dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br2 Khối lượng muối thu cho lượng E tác dụng hết với dung dịch KOH dư là: A 4,68 gam B 5,44 gam C 5,04 gam D 5,80 gam Phân tích: Nếu đặt ẩn số để làm trường hợp có nhiều ẩn: số nguyên tử C axit, ancol, số mol axit, ancol, este Tuy nhiên, kiện toán cho không nhiều, số ẩn đặt Vì vậy, việc giải toán gặp nhiều khó khăn Mô tả giải pháp sau có sáng kiến Vậy, vấn đề cần giải làm để em hiểu giải toán hóa học hữu phức tạp, có nhiều chất tham gia cách nhanh chóng xác nhất, để em không cảm thấy nặng nề, lo sợ trước kỳ thi? Để giải vấn đề đó, xin trình bày phương pháp rèn kỹ giải toán hóa học hữu phương pháp quy đổi cho học sinh lớp 12 thông qua ví dụ sau: Xét ví dụ Ví dụ Hỗn hợp X gồm hidro, propen, axit acrylic, ancol anlylic Đốt cháy hoàn toàn 0,75 mol X thu 30,24 lít khí CO (đktc) Đun nóng X với bột Ni thời gian, thu hỗn hợp Y Tỉ khối Y so với X 1,25 Cho 0,1 mol Y tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch brom 0,1M Giá trị V là: A 0,5 B C 1,5 D Hướng dẫn giải Bản chất: propen, axit acrylic, ancol anlylic có nguyên tử C, có liên kết π có khả phản ứng với H2 Do đó, ta quy đổi hỗn hợp ban đầu H2 C3H6 Theo đề lập hệ phương trình: nH + nC3H = 0, 75 nH = 0,3 => nC3 H = 0, 45 3 nC3 H = 1,35 Cho X qua Ni, đun nóng hỗn hợp Y, cho Y tác dụng với dung dịch brom có: mX = mY => nX.MX = nY.MY Sáng kiến kinh nghiệm dự thi => nX M Y n = =1, 25 => nY = X = 0, ( mol ) nY M X 1, 25 Có: nH2 phản ứng = nX – nY = 0,15 mol nH2 phản ứng + nBr2 phản ứng = 1.nC3H6 => 0,15 + nBr2 phản ứng = 0,45 => nBr2 phản ứng = 0,3 mol => Nếu cho 0,1 mol Y phản ứng với dung dịch brom số mol brom phản ứng là: nBr2 phản ứng = 0,1.0,3 = 0,05 mol 0, => V = 0,05/0,1 = 0,5 lít Ví dụ (Trích đề thi vào đại học khối A năm 2014) Đốt cháy hoàn toàn 13,36 gam hỗn hợp X gồm axit metacrylic, axit ađipic, axit axetic glixerol (trong số mol axit metacrylic số mol axit axetic) O dư, thu hỗn hợp Y gồm khí Dẫn Y vào dung dịch chứa 0,38 mol Ba(OH) , thu 49,25 gam kết tủa dung dịch Z Đun nóng Z lại xuất kết tủa Cho 13,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 140 ml dung dịch KOH 1M, sau phản ứng xảy hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu chất rắn khan có khối lượng A 19,04 gam B 18,68 gam C 14,44 gam D 13,32 gam Hướng dẫn giải Đặt: nC3 H 5COOH = nCH 3COOH = a mol ; nC H ( COOH ) = b mol ; nC3 H5 (OH )3 = c mol => Coi C3H5COOH CH3COOH C4H8(COOH)2 Khi đó, hỗn hợp trở thành C4H8(COOH)2 C3H5(OH)3 Hay C2H4(COOH): x mol C3H5(OH)3 : y mol Sau tính số mol CO2 ta lập hệ phương trình: mhh = 73x + 92 y = 13,36 x = 0,12 mol = > nCO2 = x + y = 0,51 y = 0, 05 mol Cho X tác dụng với 0,14 mol KOH thu chất rắn gồm: Sáng kiến kinh nghiệm dự thi 0,12 mol C2 H 4COOK 0, 02 mol KOH => Khối lượng chất rắn là: 0,12.111 + 0,02.56 = 14,44 gam Ví dụ (Trích đề thi vào đại học khối A năm 2014) Cho X, Y hai chất thuộc dãy đồng đẳng axit acrylic MX < MY; Z ancol có số nguyên tử cacbon với X; T este hai chức tạo X, Y Z Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O (đktc), thu khí CO2 9,36 gam nước Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br2 Khối lượng muối thu cho lượng E tác dụng hết với dung dịch KOH dư là: A 4,68 gam B 5,44 gam C 5,04 gam D 5,80 gam Hướng dẫn giải Vì ancol tác dụng với axit điều kiện thích hợp tạo este H 2O nên quy đổi hỗn hợp axit, ancol H2O Dùng định luật bảo toàn khối lượng tính nCO2 = 0,47 mol < nH2O = 0,52 => Ancol E phải no, mạch hở chức (theo bài) Gọi công thức axit: Cn H n −2O2 (a mol); ancol: CnH2n+2O2 ( b mol); H2O(-c mol) (đk n > n ≥ 3) Ta có: nCO2 = na + nb = 0, 47 (1) nH 2O = na + nb − a + b − c = 0,52 (2) => b – a – c = 0,05 Sử dụng bảo toàn mol nguyên tử oxi được: nO/E = 2a + 2b – c = 0,28 (3) Có: nBr2 phản ứng = a = 0,04 mol (4) => b = 0,11 => c = 0,02 mol Từ (3) suy (a + b) > 0,14 Sáng kiến kinh nghiệm dự thi => C = nCO2 a+b+c < 0, 47 = 3,36 0,14 Kết hợp điều kiện n = Thay vào (1) n = 3,5 => Công thức chung axit là: C3,5H5O2 hay C2,5H4COOH E + KOH: C2,5H4COOH + KOH → C2,5H4COOK + H2O 0,04 mol → 0,04 mol mmuối = 0,04 117 = 4,68 gam Ví dụ Hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol, glixerol sobitol Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với Na dư, thu 7,168 lít khí H2 (đktc) Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 17,696 lít O2 (đktc), thu a gam CO2 Giá trị m a là: A 19,8 28,16 B 16,6 28,16 C 16,6 14,08 D 19,8 14,08 Hướng dẫn giải Các chất X có đặc điểm ancol no, mạch hở, số nguyên tử C số nhóm chức OH chất Nên ta quy đổi chất chung CnH2n+2On, số mol a Số mol H2 tạo 0,32 mol Số mol O2 phản ứng 0,79 mol Từ phản ứng với Na ta tính n.nancol = 2.nH2 => n.a = 0,64 mol (1) Đốt cháy hỗn hợp: Cn H n + 2On + a => 2n + O2 → n CO2 + (n + 1) H 2O 0,79 na 2n + a = 0, 79 Từ (1) (2) tính a = 0,3 (mol) => mhh = (30n + 2).a = 30na + 2a = 30.0,64 + 2.0,3 = 19,8 gam nCO2 = na = 0,64 (mol) => mCO2 = 0, 64.44 = 28,16 ( gam) (2) Sáng kiến kinh nghiệm dự thi Ví dụ Đốt cháy hoàn toàn 40,4 gam hỗn hợp X gồm axit metacrylic, metyl acrylat, vinyl axetat, axit axetic, metyl fomat, andehit acrylic, andehit fomic thu 3,2 mol khí Số mol khí oxi tham gia phản ứng là: A B C D Hướng dẫn giải Các chất tương ứng X là: C 4H6O2, C4H6O2, C4H6O2, C2H4O2, C2H4O2, C3H4O, CH2O C H O C H O C H O Có thể viết gọn lại, X gồm: hay C3 H O C3 H O CH O CH O (vì C 2H4O2 ≡ (CH2O)2) Lại có: C4H6O2 ≡ C2H2(CH2O)2 ≡ (CH)2(CH2O)2 C3H4O≡ C2H2(CH2O) ≡ (CH)2(CH2O) CH: x mol Do đó, quy đổi hỗn hợp X thành: CH O y mol Đốt cháy: CH + to O2 → CO2 + ½ H2O x 1,25x x 0,5x t CH2O + O2 → CO2 + H2O o y y y y 13x + 30 y = 40, 1,5 x + y = 3, Theo lập hệ phương trình: => x = 0,8 mol; y = mol Ví dụ Hỗn hợp X gồm metan, axetilen, vinyl axetilen, but – – en , buta – 1,3 – đien hidro Đốt cháy hoàn toàn 0,03 mol X thu 5,5 gam CO 0,9 gam H2O Mặt khác, nung 0,18 mol X với xúc tác Ni thời gian thu 10 Sáng kiến kinh nghiệm dự thi 0,06 mol hỗn hợp khí Y Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a gam brom Giá trị a là: A 56,0 B 40,8 C 16,8 D 81,6 Hướng dẫn giải CH C H 2 C4 H X gồm quy đổi thành C4 H C4 H H CH C H 2 C4 H H Đặt số mol chất CH4, C2H2, C4H4, H2 0,3 mol hỗn hợp X x, y, z, t mol Ta lập phương trình: nhh = x + y + z + t = 0,03 mol (1) nCO2 = x + 2y + 4z = 0,125 mol (2) nH 2O = 2x + y + 2z + t = 0,05 mol (3) Từ (1), (2) (3) xác định 2y + 3z = 0,105 * 0,18 mol hỗn hợp X chứa 6x mol CH4, 6y mol C2H2, 6z mol C4H4, 6t mol H2 Ta có: nH2 phản ứng = 0,18 – 0,06 = 0,12 (mol) nH2 phản ứng + nBr2 phản ứng = 2.nC2H2 + 3.nC4H4 0,12 + nBr2 phản ứng = 2.6y + 3.6z = 6.(2y + 3z) = 0,63 mol nBr2 phản ứng = 81,6 gam Ví dụ (Trích đề thi tuyển sinh vào đại học, cao đẳng khối A năm 2013) Tripeptit X tetrapeptit Y mạch hở Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X Y tạo amino axit có công thức H 2NCnH2nCOOH Đốt cháy 0,05 mol Y oxi dư, thu N 36,3 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O Đốt cháy 0,01 mol X oxi dư, cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH) dư, thu m gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 29,55 B 17,73 C 23,64 11 D 11,82 Sáng kiến kinh nghiệm dự thi Hướng dẫn giải Quy đổi tetrapeptit Y đipeptit T: (A)4 + 1H2O → 2(A)2 0,05 0,05 0,1 (mol) đốt cháy 0,1 mol đipeptit T thu được: mCO2 + mH2O = 36,3 + 0,05.18 = 37,2 gam nCO2 = nH 2O = mCO2 + mH 2O 62 = 37, = 0, ( mol ) 62 * Mặt khác, ta có: 2(A)3 → 3(A)2 => lượng CO2 sinh đốt cháy 0,01 mol X lượng CO2 sinh đốt cháy 0,015 mol T => nCO2 = 0,06 0,15 = 0,09 (mol) 0, 05 => Khi cho lượng CO2 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu 0,09 mol kết tủa BaCO3 Do đó, khối lượng kết tủa thu là: m = 0,09 197 = 17,73 (gam) Ví dụ (Trích đề thi tuyển sinh vào đại học, cao đẳng khối A năm 2012) Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin vinylaxetilen có tỉ khối so với H 17 Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X hấp thụ toàn sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) khối lượng bình tăng thêm m gam Giá trị m A 7,3 B 6,6 C 3,39 Hướng dẫn giải Cách 1: Quy đổi hỗn hợp CnH4 Có: MCnH4 = 12n + = 34 => n = 2,5 Khi đốt cháy X: o +O ,t C2,5H4 → 2,5CO2 + H2O 0,05 → 0,125 0,1 (mol) Hấp thụ CO2 H2O vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì: mbình tăng = mCO2 + mH2O = 0,125.44 + 0,1.18 = 7,3 (gam) 12 D 5,85 Sáng kiến kinh nghiệm dự thi Cách 2: Quy đổi hỗn hợp CH4 C4H4 Có mhh = 0,05 34 = 1,7 (gam) Gọi số mol CH4 C4H4 a, b a + b = 0, 05 16a + 52b =1, Ta lập hệ phương trình: Giải hệ phương trình được: a = b = 0,025 (mol) Khi đốt cháy thu được: nCO2 = a + 4b = 0,125 (mol) nH 2O = 2a + 2b = 0,1 (mol) Hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì: mbình tăng = mCO2 + mH2O = 0,125.44 + 0,1.18 = 7,3 (gam) Ví dụ Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm anđehit fomic, axit axetic, glucozơ, axit lactic Sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu 40 gam kết tủa Giá trị m là: A 15,2 B 12,5 C 24,8 g D 12,0 Hướng dẫn Công thức phân tử chất X là: CH2O, C2H4O2 , C6H12O6, C3H6O3 Các chất có công thức đơn giản CH2O Nên quy đổi hỗn hợp X CH2O Phương trình hóa học phản ứng đốt cháy chất X: CH2O + O2 → CO2 + H2O Hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi dư: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O Ta có: nCH 2O = nCO2 = nCaCO3 = 0,4 mol mX = 0,4.30 = 12,0 gam Ví dụ 10 Cho a gam hỗn hợp lỏng X gồm CH3COOH, C3H7OH HOCH2CHO tác dụng hết với 9,2 gam Na thu hỗn hợp chất rắn Y có khối lượng b gam 3,36 lít khí H2 (đktc) Giá trị a b là: A 18 26,9 B 18 24,6 C 17,9 D 12,3 13 Sáng kiến kinh nghiệm dự thi Hướng dẫn Các chất có M = 60 có nguyên tử H linh động Nên tham gia phản ứng với Na tương tự Do đó, ta quy đổi hỗn hợp X chất CH3COOH (hoặc chất lại) Ta có phương trình hóa học phản ứng CH3COOH + Na → CH3COONa + ½ H2 => nCH 3COOH = nH = 3,36 = 0,3(mol ) 22, => m = 0,3.60 = 18 (gam) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mX + mNa = mchất rắn + mH => m chất rắn = 26,9 gam Ví dụ 11 Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp G gồm peptit X Y dung dịch NaOH thu 151,2 gam hỗn hợp muối natri glyxin, alanin, valin Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp G cần 107,52 lít O (đktc) thu 64,8 gam nước Giá trị m là: A 102,4 B 97,0 C 92,5 D 107,8 Hướng dẫn giải X, Y peptit glyxin, alanin, valin aminoaxit no, mạch hở, phân tử chứa nhóm NH2 nhóm COOH nên quy đổi X, Y peptit có công thức phân tử: CnH2n+2-tOt+1Nt Phương trình hóa học phản ứng đốt cháy hỗn hợp: CnH2n+2-tOt+1Nt + (1,5n – 0,75t) O2 → nCO2 + (n + – 0,5t)H2O + 0,5t N2 4,8 mol 3,6 mol Theo phương trình tên có: 1,5.npeptit = 1,5 nH 2O - nO2 => npeptit = 0,4 mol Cũng theo phương trình phản ứng, sử dụng mối quan hệ số mol O H2O ta phương trình: 3,6.(1,5n – 0,75t) = 4,8.(n + – 0,5t) 14 Sáng kiến kinh nghiệm dự thi => 2n – t = 16 Lại có: mpeptit = (14n + 29t + 18) 0,4 = [7.(2n – t) + 18 + 36t] m = 52 + 14,4t (1) Mặt khác: CnH2n+2-tOt+1Nt + t NaOH → muối + 1H2O 0,4 mol 0,4t mol 0,4 mol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta được: mpeptit + mNaOH = mmuối + mnước => m + 40.0,4t = 151,2 + 18.0,4 => m + 16t = 158,4 (2) Giải hệ phương trình (1) (2) ta m = 102,4 (gam) Một số tập tương tự Câu (Trích đề thi tuyển sinh vào đại học, cao đẳng khối A năm 2012) Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol glixerol Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu 6,72 lít khí CO2 (đktc) Cũng m gam X cho tác dụng với Na dư thu tối đa V lít khí H2 (đktc) Giá trị V A 3,36 B 11,20 C 5,60 D 6,72 Câu (Trích đề thi tuyển sinh vào đại học, cao đẳng khối A năm 2011) Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat axit oleic, hấp thụ toàn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) (dư) Sau phản ứng thu 18 gam kết tủa dung dịch X Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu thay đổi nào? A Giảm 7,74 gam B Giảm 7,38 gam C Tăng 2,70 gam D Tăng 7,92 gam Câu Hỗn hợp X gồm HCOOH, CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1), hỗn hợp Y gồm CH3OH, C2H5OH (tỉ lệ mol 2:3) Lấy 16,96 gam hỗn hợp X tác dụng với 8,08 gam hỗn hợp Y (có xúc tác H2SO4 đặc) thu m gam este (hiệu suất phản ứng este hóa 80%) Giá trị m là: A 12,064 gam B 17,728 gam C 22,736 gam D 20,4352 gam 15 Sáng kiến kinh nghiệm dự thi Câu (Trích đề thi tuyển sinh vào đại học, cao đẳng khối B năm 2013) Hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với Na dư, thu 2,24 lít khí H2 (đktc) Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu a gam CO2 Giá trị a A 8,8 B 6,6 C 2,2 D 4,4 Câu Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, axit acrylic, ancol anlylic (C 3H5OH) Đốt cháy hoàn toàn 0,75 mol X, thu 30,24 lít khí CO (đktc) Đun nóng X với bột Ni thời gian, thu hỗn hợp Y Tỉ khối Y so với X 1,25 Cho 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,1M Giá trị V A 0,6 B 0,5 C 0,3 D 0,4 Câu Đốt cháy hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp X gồm axit crylic, axit ađipic, axit propanoic glixerol (trong số mol axit acrylic số mol axit propanoic) oxi dư thu hỗn hợp Y gồm khí Dẫn Y vào dung dịch chứa 0,7 mol Ba(OH)2 thu 98,5 gam kết tủa dung dịch Z Đun nóng Z lại thấy xuất thêm kết tủa Mặt khác, cho 23,8 gam X tác dụng hết với 300 ml dung dịch KOH 1M, sau phản ứng xảy hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu chất rắn khan có khối lượng là: A 16,6 gam B 22,2 gam C 27,8 gam D 30,8 gam Câu Cho m gam hỗn hợp X gồm metanol, etilen glycol glixerol tác dụng với Na dư thu lượng hiđro lượng hiđro thoát từ phản ứng điện phân 538,8 ml dung dịch NaCl 2M điện cực trơ có màng ngăn xốp đến dung dịch chứa chất tan có khối lượng Đốt m gam hỗn hợp X cần 17,696 lít O (đktc) Giá trị m là: A 22,10 B 15,20 C 21,40 D 19,80 Câu Cho 21,6 gam hỗn hợp gồm rượu etylic, axit fomic etylenglicol tác dụng với kim loại Na (dư) thu 0,3 mol khí H Khối lượng etylenglicol hỗn hợp là: A 6,2 gam B 15,4 gam C 12,4 gam D 9,2 gam 16 Sáng kiến kinh nghiệm dự thi Câu Hỗn hợp X gồm este no, đơn chức mạch hở axit no đơn chức, mạch hở Biết m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 400 ml dd KOH 0,1M Mặ t khác đốt cháy m gam hỗn hợp X thu 0,14 mol CO (đktc) cần V lít khí O2 (đktc) Giá trị V A 3,36 lít B 4,48 lít C 2,464 lít D 3,808 lít Câu 10 Một hỗn hợp X gồm axetilen, anđehit fomic, axit fomic H Lấy 0,25 mol hỗn hợp X cho qua Ni, đốt nóng thu hỗn hợp Y gồm chất hữu H2 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y hấp thụ hết sản phẩm cháy nước vôi dư, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 15 gam kết tủa dung dịch Z Khối lượng dung dịch Z thay đổi so với khối lượng nước vôi ban đầu A tăng 4,5 gam B tăng 11,1 gam C giảm 3,9 gam D giảm 10,5 gam Câu 11 X, Y axit đơn chức dãy đồng đẳng, T este chức tạo X, Y với ancol no mạch hở Z Đốt cháy 8,58 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T thu 7,168 lít CO2 5,22 gam H2O Mặt khác đun nóng 8,58 gam E với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu 17,28 gam Ag Tính khối lượng chất rắn thu cho 8,58 gam E phản ứng với 150 ml dung dịch NaOH 1M? A 11,04 B 9,06 C 12,08 D 12,80 Câu 12 X Y tripeptit hexapeptit tạo thành từ amoni axit no mạch hở, có nhóm –COOH nhóm –NH Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X O2 vừa đủ thu sp gồm CO2, H2O N2 có tổng khối lượng 40,5 gam Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20% ), sau phản ứng cô cạn dd thu gam chất rắn ? A 9,99 gam B 87,3 gam C 94,5 gam D.107,1 gam Câu 13 Hỗn hợp M gồm axit X, ancol Y este Z (tạo thành từ X Y) đơn chức; số mol X gấp hai lần số mol Y Biết 17,35 gam M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, thu 16,4 gam muối khan 8,05 gam ancol Công thức X Y 17 Sáng kiến kinh nghiệm dự thi A HCOOH C3H7OH B CH3COOH CH3OH C CH3COOH C2H5OH D HCOOH CH3OH Câu 14 Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 21 gồm propan, propen propin Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng CO2 H2O thu A 18,60 gam B 18,96 gam C 20,40 gam D.16,80 gam Câu 15 (CĐ KHỐI A 2007) Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít (đktc) khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) nước Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên A 70,0 lít B 78,4 lít C 84,0 lít D 56,0 lít Câu 16 Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic và ancol isopropylic rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi dư được 80 gam kết tủa Thể tích oxi (đktc) tối thiểu cần dùng là A 26,88 lít B 23,52 lít C 21,28 lít D 16,8 lít Câu 17 Trung hoà 5,48 g hỗn hợp gồm axit axetic, phenol axit benzoic cần dùng 600ml dung dịch NaOH 0,1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu hỗn hợp rắn khan có khối lượng A 4,9g B 6,84g C 8,64g D 6,8g Câu 18 Đun nóng m gam hỗn hợp X (R-COO-R1; R-COO-R2) với 500 ml dung dịch NaOH 1,38M thu dung dịch Y 15,4 gam hỗn hợp T gồm hai ancol đơn chức đồng đẳng liên tiếp Cho toàn lượng T tác dụng với Na dư thu 5,04 lít khí hiđro (đktc) Cô cạn Y thu chất rắn lấy chất rắn đem nung với CaO xúc tác đến phản ứng xảy hoàn toàn thu 7,2 gam khí Giá trị m A 20,44 B 40,60 C 34,51 D 31,00 Câu 19 Hỗn hợp X gồm CH3OH, C2H5OH, C3H7OH H2O Cho m gam X tác dụng với Na dư thu 0,7 mol H Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu 2,6 mol H2O Giá trị m A 24 B 42 C 36 18 D 32 Sáng kiến kinh nghiệm dự thi Câu 20 Đipeptit mạch hở X tripeptit mạch hở Y tạo nên từ aminoaxit (no, mạch hở, phân tử chứa nhóm -NH nhóm -COOH) Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol Y, thu tổng khối lượng CO H2O 82,35 gam Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu cho lội từ từ qua nước vôi dư, tạo m gam kết tủa Giá trị m A 40 B 30 C 80 D 60 Câu 21 Hỗn hợp X gồm axit stearic, axit oleic axit linoleic Để trung hòa m gam X cần 40ml dung dịch NaOH 1M Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 22,624 lít khí oxi đktc Giá trị m là: A 15,14 B 13,24 C 12,14 D 11,24 Câu 22 Hỗn hợp X gồm HCHO, CH 3COOH, HCOOCH3, CH3CH(OH)COOH Đốt cháy hoàn toàn X cần V lít O2 (đktc), hấp thụ sản phẩm cháy vào nước vôi dư thu 50g kết tủa Giá trị V là: A 11,2 B 7,84 C 16,8 D 8,4 Câu 23 Đun nóng 7,6 gam hh X gồm C2H2, C2H4 H2 bình kín với xúc tác Ni thu hỗn hợp khí Y Đốt cháy hoàn toàn Y dẫn sản phẩm cháy thu qua bình đựng H2SO4 đặc bình đặng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 14,4 gam, bình tăng lên m gam Giá trị m là: A 22,0 B 35,2 C 6,0 D 9,6 Câu 24 Đốt cháy hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp X gồm C 3H6, C3H8, C4H10, CH3CHO, CH2=CH-CHO cần vừa đủ 49,28 lít khí O2 (đktc) Sau phản ứng hoàn toàn thu 28,8 gam nước Mặt khác, lấy toàn lượng X cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu m gam kết tủa Giá trị m là: A 21,6 B 32,4 C 43,2 D 54 Câu 25 Hỗn hợp X gồm andehit fomic, andehit oxalic, axit axetic, etilenglycol, glyxerol Lấy 4,52 gam X đốt cháy hoàn toàn cho sản phẩm qua bình đựng H2SO4 (đặc, dư), bình đựng 600 ml dung dịch Ba(OH) 0,2M thấy bình tăng 2,88 gam, bình xuất m gam kết tủa Xác định m? A 23,64 gam B 15,76 gam C 17,73 gam D 19,70 gam 19 Sáng kiến kinh nghiệm dự thi Đáp án: 1A 14A 2B 15A 3A 16A 4A 17D 5B 18B 6C 19B 7D 20D 8C 21D 9D 22A 10C 23A 11A 24C 12C 25C 13C III Hiệu sáng kiến đem lại: Hiệu kinh tế (Giá trị làm lợi tính thành tiền): (Nêu hiệu quả, lợi ích cụ thể giải pháp mang lại; tính toán số tiền làm lợi dự kiến thu theo ý kiến tác giả sáng kiến, tổ chức, cá nhân áp dụng sáng kiến (nếu có) … Hiệu mặt xã hội Qua áp dụng lớp 12A3, 12A6 trường THPT Xuân Trường trình ôn tập sau em học hết chương trình hóa học hữu lớp 12, năm học 2014 - 2015 mang lại kết thiết thực, cụ thể: Trong đề thi khảo sát chất lượng môn Hóa học khối 12 cuối năm học 2014 2015 trường THPT Xuân Trường có câu: “Hỗn hợp X gồm anđehit fomic, anđehit oxalic, axit axetic, etilenglycol, glyxerol Lấy 4,52 gam X đốt cháy hoàn toàn cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc, dư, bình đựng 600 ml dung dịch Ba(OH) 0,2M thấy khối lượng bình tăng 2,88 gam bình xuất m gam kết tủa Giá trị m là: A 23,64 B 17,73 C 15,76 D 19,70” Với học sinh mức độ nhận thức trung bình khá, gặp câu hỏi trên, em thường ngại làm, thường em tập trung làm câu khác mà thân em thấy quen thuộc Tuy nhiên, sau triển khai phương pháp quy đổi hóa học hữu cơ, hầu hết em học sinh lớp 12A3, 12A6 giải tập với tỉ lệ cao (12A3: 43/47; 12A6: 30/37 HS làm đúng) Qua đó, em không tâm lý e ngại gặp toán hữu có nhiều chất tham gia phản ứng, giúp cho em có tâm lý vững vàng kỳ thi, đặc biệt kỳ thi THPT Quốc gia tới IV Cam kết không chép vi phạm quyền 20 Sáng kiến kinh nghiệm dự thi Sáng kiến rút trình công tác thân, có tham khảo tập, viết đồng nghiệp Tôi xin cam đoan sáng kiến không chép cá nhân tập thể Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với lời cam đoan Trên toàn nội dung báo cáo sáng kiến kinh nghiệm “Rèn kỹ giải toán hóa học hữu phương pháp quy đổi cho học sinh lớp 12 – THPT” rút trình học tập công tác thân Trong trình triển khai đề tài chắn nhiều thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến quý vị bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn CƠ QUAN ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (Ký tên) (xác nhận) Trịnh Thị Lụa (Ký tên, đóng dấu) 21 Sáng kiến kinh nghiệm dự thi Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo, Đề thi tuyển sinh vào đại học cao đẳng môn Hóa học năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 Nguyễn Đình Độ (2010), Các công thức giải nhanh trắc nghiệm Hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Cao Cự Giác (2009), Thiết kế sử dụng tập thực nghiệm dạy học hóa học, NXB Giáo dục Việt Nam Đỗ Xuân Hưng (2008), Hướng dẫn giải nhanh tập trắc nghiệm hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Xuân Trường (2006), Bài tập hóa học trường phổ thông, NXB Đại hoc Sư Phạm Hà Nội Nguyễn Xuân Trường (2009), Rèn kĩ giải tập hóa học trung học phổ thông (chuyên đề hợp chất có nhóm chức), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 22 [...]... báo cáo sáng kiến kinh nghiệm của tôi về Rèn kỹ năng giải toán hóa học hữu cơ bằng phương pháp quy đổi cho học sinh lớp 12 – THPT được rút ra trong quá trình học tập và công tác của bản thân Trong quá trình triển khai đề tài chắc chắn sẽ còn nhiều thiếu sót Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý vị và các bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn CƠ QUAN ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ÁP DỤNG SÁNG... 17,73 C 15,76 D 19,70” Với học sinh mức độ nhận thức trung bình hoặc khá, khi gặp câu hỏi như trên, các em thường sẽ ngại làm, thường các em sẽ tập trung làm các câu khác mà bản thân các em thấy quen thuộc hơn Tuy nhiên, sau khi triển khai phương pháp quy đổi trong hóa học hữu cơ, hầu hết các em học sinh các lớp 12A3, 12A6 đã giải đúng được bài tập trên với tỉ lệ cao (12A3: 43/47; 12A6: 30/37 HS làm đúng)... trình ôn tập sau khi các em học hết chương trình hóa học hữu cơ ở lớp 12, năm học 2014 - 2015 đã mang lại những kết quả thiết thực, cụ thể: Trong đề thi khảo sát chất lượng môn Hóa học khối 12 cuối năm học 2014 2015 của trường THPT Xuân Trường có câu: “Hỗn hợp X gồm anđehit fomic, anđehit oxalic, axit axetic, etilenglycol, glyxerol Lấy 4,52 gam X đốt cháy hoàn toàn rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình... thi tuyển sinh vào đại học và cao đẳng môn Hóa học năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2 012, 2013, 2014 2 Nguyễn Đình Độ (2010), Các công thức giải nhanh trắc nghiệm Hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 3 Cao Cự Giác (2009), Thiết kế và sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy và học hóa học, NXB Giáo dục Việt Nam 4 Đỗ Xuân Hưng (2008), Hướng dẫn giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học, NXB Đại học Quốc gia... (2008), Hướng dẫn giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 5 Nguyễn Xuân Trường (2006), Bài tập hóa học ở trường phổ thông, NXB Đại hoc Sư Phạm Hà Nội 6 Nguyễn Xuân Trường (2009), Rèn kĩ năng giải bài tập hóa học trung học phổ thông (chuyên đề hợp chất có nhóm chức), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 22 ... 24C 12C 25C 13C III Hiệu quả do sáng kiến đem lại: 1 Hiệu quả kinh tế (Giá trị làm lợi tính thành tiền): (Nêu hiệu quả, lợi ích cụ thể giải pháp mang lại; tính toán số tiền làm lợi hoặc dự kiến thu được theo ý kiến của tác giả sáng kiến, của tổ chức, cá nhân đã được áp dụng sáng kiến (nếu có) … 2 Hiệu quả về mặt xã hội Qua áp dụng tại các lớp 12A3, 12A6 ở trường THPT Xuân Trường. .. Giá trị của m là A 7,3 B 6,6 C 3,39 Hướng dẫn giải Cách 1: Quy đổi hỗn hợp về CnH4 Có: MCnH4 = 12n + 4 = 34 => n = 2,5 Khi đốt cháy X: o +O ,t C2,5H4 → 2,5CO2 + 2 H2O 2 0,05 → 0 ,125 0,1 (mol) Hấp thụ CO2 và H2O vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì: mbình tăng = mCO2 + mH2O = 0 ,125 .44 + 0,1.18 = 7,3 (gam) 12 D 5,85 Sáng kiến kinh nghiệm dự thi Cách 2: Quy đổi hỗn hợp về CH4 và C4H4 Có mhh = 0,05 34 = 1,7... được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 40 gam kết tủa Giá trị của m là: A 15,2 B 12, 5 C 24,8 g D 12, 0 Hướng dẫn Công thức phân tử của các chất trong X là: CH2O, C2H4O2 , C6H12O6, C3H6O3 Các chất đều có cùng công thức đơn giản nhất là CH2O Nên quy đổi hỗn hợp X về CH2O Phương trình hóa học của phản ứng đốt cháy các chất trong X: CH2O + O2 → CO2 + H2O Hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch... 2(A)3 → 3(A)2 => lượng CO2 sinh ra khi đốt cháy 0,01 mol X bằng lượng CO2 sinh ra khi đốt cháy 0,015 mol T => nCO2 = 0,06 0,15 = 0,09 (mol) 0, 05 => Khi cho lượng CO2 trên tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 0,09 mol kết tủa BaCO3 Do đó, khối lượng kết tủa thu được là: m = 0,09 197 = 17,73 (gam) Ví dụ 8 (Trích đề thi tuyển sinh vào đại học, cao đẳng khối A năm 2 012) Hỗn hợp khí X gồm etilen,... B 97,0 C 92,5 D 107,8 Hướng dẫn giải X, Y là các peptit của glyxin, alanin, valin là các aminoaxit no, mạch hở, phân tử chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH nên có thể quy đổi X, Y về 1 peptit có công thức phân tử: CnH2n+2-tOt+1Nt Phương trình hóa học của phản ứng đốt cháy hỗn hợp: CnH2n+2-tOt+1Nt + (1,5n – 0,75t) O2 → nCO2 + (n + 1 – 0,5t)H2O + 0,5t N2 4,8 mol 3,6 mol Theo phương trình tên có: 1,5.npeptit ... mục tiêu giáo dục đặt thực cần thi t Bên cạnh đó, từ năm học 2007 đến nay, đề thi môn Hóa học cấp quốc gia HS khối 12 chuyển từ hình thức thi tự luận sang hình thức thi trắc nghiệm khách quan Trong... phản ứng, đặc biệt toán hữu cơ, điều gây tâm lý không tốt cho em kỳ thi quan trọng, đặc biệt kỳ thi tuyển sinh vào đại học kỳ thi THPT Quốc gia tới Điều làm rõ thông qua VD sau: Ví dụ Hỗn hợp X... phản ứng, giúp cho em có tâm lý vững vàng kỳ thi, đặc biệt kỳ thi THPT Quốc gia tới IV Cam kết không chép vi phạm quyền 20 Sáng kiến kinh nghiệm dự thi Sáng kiến rút trình công tác thân, có tham