thuyết trình môn luật so sánh Hệ thống thông luật Common Law

42 1.6K 1
thuyết trình môn luật so sánh Hệ thống thông luật Common Law

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LOGO HỆ THỐNG THÔNG LUẬT Dẫn nhập Trên giới có hai trăm hệ thống pháp luật khác nhau, hệ thống có đặc điểm riêng biệt Việc phân chia nhóm hệ thống pháp luật tạo điều kiện thuận lợi cho việc giới thiệu tổng quát hệ thống pháp luật giới www.themegallery.com LOGO Học giả người Pháp, René David: kỹ thuật pháp lý hệ tư tưởng, dòng họ pháp luật La Mã-Giécmanh, dòng họ common law, dòng họ pháp luật XHCN số hệ thống pháp luật nhỏ khác luật Hồi giáo, luật Hindu, luật số nước vùng Đông Á nhóm pháp luật pháp luật nước châu Phi www.themegallery.com LOGO Hai học giả khác người Đức Zweigert H Kotz, đưa tiêu chí phân nhóm “kiểu pháp luật” (legal style) để phân nhóm pháp luật, dòng họ pháp luật La Mã, dòng họ pháp luật Giécmanh, dòng họ pháp luật Bắc Âu, dòng họ common law nhóm pháp luật khác luật Hồi giáo, luật Hindu pháp luật số nước vùng Đông Á www.themegallery.com LOGO Các dòng họ pháp luật xác định quen thuộc nhà luật học dòng họ common law, dòng họ civil law, dòng họ pháp luật XHCN số nhóm pháp luật khác gắn với tôn giáo khác luật Hồi giáo, luật Hindu www.themegallery.com LOGO LOGO HỆ THỐNG THÔNG LUẬT Nhóm 1: 1.Nguyễn Chiến Thắng 2.Lê Thị Hoàng Oanh 3.Lê Thị Mỹ Thi 4.Vũ Trần Nhật Minh Nội dung Giới thiệu Lịch sử hình thành phát triển Các nguyên tắc Nguồn luật hệ thống Thông luật www.themegallery.com LOGO Lịch sử hình thành phát triển 1066 1066 - 1087 Khi lên William I Luân Đôn Thống nước Anh Công tước William lên vua Tòa án Hoàng gia Thẩm phán lưu động -> xét xử lưu động Tập quán pháp khác => thảo luận so sánh điểm mạnh, điểm yếu => áp dụng quy định pháp luật giống khắp đất nước => “Common Law” đời www.themegallery.com LOGO Lịch sử hình thành phát triển Lịch sử hình thành Sự phát triển Common law - “Common law” thường đặt mối quan hệ với luật thành văn - Có nhiều cách khác để diễn tả: “luật án lệ (case law), luật thẩm phán làm (judge-made law), luật tập quán (customary law) luật bất thành văn (unwritten law) - Luật không quan lập pháp làm mà tạo phán LOGO CÁC NGUYÊN TẮC CỦA THÔNG LUẬT Nguyên tắc “Stare decisis” Nguyên tắc tôn trọng định tòa cấp Nguyên tắc không buộc phải tuân theo án lệ hệ thống tòa án khác Nguyên tắc dựa vào sở pháp lý   Nguyên tắc tham khảo phần bình luận Nguyên tắc hiệu lực thời gian LOGO VAI TRÒ CỦA THẨM PHÁN THỨ NHẤT Thiết lập áp dụng tiền lệ tư pháp THỨ HAI THỨ BA Giải thích văn pháp luật Xem xét tính hợp hiến pháp luật www.themegallery.com LOGO 5.1 Thiết lập áp dụng tiền lệ tư pháp  Tương đồng khác biệt nguyên tắc áp dụng tiền lệ tư pháp (Án lệ) Anh – Mỹ  Các đặc trưng hệ thống Tòa án Anh – Mỹ www.themegallery.com LOGO 5.1 Thiết lập áp dụng tiền lệ tư pháp www.themegallery.com LOGO 5.1 Thiết lập áp dụng tiền lệ tư pháp Các đặc trưng hệ thống Tòa án Anh 1.Không có phân định rõ ràng thẩm quyền xét xử 2.Không có nguyên tắc rõ ràng việc thiết lập hệ thống tòa án 3.Cấu trúc tòa án Anh không xem hệ thống tòa án thống 4.Áp dụng mô hình tố tụng tranh tụng 5.Chế độ bổ nhiệm thẩm phán Anh phức tạp www.themegallery.com LOGO 5.1 Thiết lập áp dụng tiền lệ tư pháp Các đặc trưng hệ thống Tòa án Mỹ 1.Hệ thống tòa án Mỹ bao gồm hệ thống tòa án bang hệ thống tòa án liên bang 2.Bao gồm cấp Tòa : Sơ Thẩm, Phúc Thẩm, Tòa Tối Cao Mỹ 3.Chức xét xử sơ thẩm phúc thẩm 4.Chức giải thích hiến pháp 5.Chức bảo hiến www.themegallery.com LOGO 5.1 Thiết lập áp dụng tiền lệ tư pháp Kết luận So sánh Án lệ Luật Mỹ - Anh  Thực tiễn áp dụng án lệ Anh – Mỹ  Các loại án lệ Anh – Mỹ  Về tỷ trọng Án lệ so với pháp luật thành văn  Cách vận hành Án lệ theo chiều dọc Mỹ chiều dọc lẫn chiều ngang Anh  Nguyên tắc stare decisis www.themegallery.com LOGO 5.2 Giải thích văn pháp luật 5.2.1 Giả thiết giải thích pháp luật: 1.Văn pháp luật không chồng chéo luật hành đối tượng không cụ thể 2.Văn pháp luật không sửa đổi thông luật hành 3.Nếu Văn pháp luật tước đoạt tài sản người, họ bồi thường theo giá trị 4.Văn pháp luật không tước quyền tự người 5.Văn pháp luật hiệu lực trở trước www.themegallery.com LOGO 5.2 Giải thích văn pháp luật 5.2.1 Giả thiết giải thích pháp luật: 6.Văn pháp luật không che mờ Vua 7.Văn pháp luật vương quốc Anh có hiệu lực vương quốc Anh 8.Văn pháp luật áp đặt trách nhiệm hình chứng phạm tội 9.Một Văn pháp luật không hủy bỏ Văn pháp luật khác 10.Bất kỳ điểm Văn pháp luật có khe hở hay thiếu sót nằm phạm vi điều chỉnh www.themegallery.com LOGO 5.2 Giải thích văn pháp luật 5.2.2 Thẩm phán phát triển số nguyên tắc giải thích pháp luật: vNguyên tắc giải thích theo nghĩa đen vNguyên tắc giải thích có mục đích vNguyên tắc giải thích theo ngữ cảnh vNguyên tắc Elusdem generis vNguyên tắc Expressio unius est exclusion alterius vNguyên tắc Noscitur a socils vNguyên tắc In pari materia www.themegallery.com LOGO 5.3 Xem xét tính hợp hiến pháp luật Án lệ bị “phủ quyết” (overruled) không phù hợp với thực tiễn áp dụng www.themegallery.com LOGO VAI TRÒ CỦA THẨM PHÁN www.themegallery.com LOGO Thiết lập áp dụng tiền lệ tư pháp  Tương đồng khác biệt nguyên tắc áp dụng tiền lệ tư pháp (Án lệ) Anh – Mỹ  Tương đồng khác biệt thực tiễn áp dụng tiền lệ tư pháp (Án lệ) Anh – Mỹ  Kết luận www.themegallery.com LOGO Giải thích văn pháp luật  2.1 Giả thiết giải thích pháp luật:  2.2 Nguyên tắc giải thích pháp luật www.themegallery.com LOGO Xem xét tính hợp hiến pháp luật Án lệ bị “phủ quyết” (overruled) không phù hợp với thực tiễn áp dụng www.themegallery.com LOGO LOGO [...]... Nguồnluật luậttrong tronghệ h thống thốngThông Thôngluật luật  Hệ thống thông luật bắt nguồn từ sự phát triển pháp luật tại Anh giữa những năm 1066 và 1400  Dù luật được hình thành, phát triển ở Anh nhưng đã được phổ biến toàn thế giới  Là nền tảng cho hệ thống pháp luật Hoa Kỳ => Đó là lí do vì sao chúng ta sẽ chọn Anh và Mỹ như là điển hình cho hệ thống thông luật LOGO 3.1 Thông Thôngluật luật. .. Tòa đại pháp mở đầu quá trình tố tụng không phải bằng trát như trong Common law (không phức tạp) mà bằng đơn thỉnh cầu, do đó không giới hạn về mặt lĩnh vực và theo trát Vì vậy, vụ việc có khả năng được thụ lý cao hơn so với hệ thống Tòa Hoàng gia www.themegallery.com LOGO Văn bản pháp luật - Luật thành văn Luật thành văn của Anh do Nghị viện Anh ban hành và các văn bản dưới luật do cơ quan hành pháp... của hệ thống Tòa án Anh 1.Không có sự phân định rõ ràng về thẩm quyền xét xử 2.Không có nguyên tắc rõ ràng trong việc thiết lập hệ thống tòa án 3.Cấu trúc của tòa án Anh không được xem là 1 hệ thống tòa án thống nhất 4.Áp dụng mô hình tố tụng tranh tụng 5.Chế độ bổ nhiệm thẩm phán của Anh khá phức tạp www.themegallery.com LOGO 5.1 Thiết lập và áp dụng tiền lệ tư pháp Các đặc trưng cơ bản của hệ thống. .. đặc trưng cơ bản của hệ thống Tòa án Mỹ 1 .Hệ thống tòa án Mỹ bao gồm hệ thống tòa án bang và hệ thống tòa án liên bang 2.Bao gồm 3 cấp Tòa : Sơ Thẩm, Phúc Thẩm, Tòa Tối Cao Mỹ 3.Chức năng xét xử sơ thẩm và phúc thẩm 4.Chức năng giải thích hiến pháp 5.Chức năng bảo hiến www.themegallery.com LOGO 5.1 Thiết lập và áp dụng tiền lệ tư pháp Kết luận So sánh Án lệ giữa Luật Mỹ - Anh  Thực tiễn áp dụng án lệ... Án lệ so với pháp luật thành văn  Cách vận hành Án lệ theo chiều dọc tại Mỹ và cả chiều dọc lẫn chiều ngang tại Anh  Nguyên tắc stare decisis www.themegallery.com LOGO 5.2 Giải thích văn bản pháp luật 5.2.1 Giả thiết giải thích pháp luật: 1.Văn bản pháp luật không được chồng chéo luật hiện hành trong cùng một đối tượng nếu như nó không cụ thể hơn 2.Văn bản pháp luật không được sửa đổi thông luật hiện... vực: luật hợp đồng, bồi thường trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng, cũng như một số hành vi phạm tội nghiêm trọng như giết người hay hành hung tập thể đều là sản phẩm của cơ quan tư pháp chứ không phải của cơ quan lập pháp  => Điểm khác biệt cơ bản với các hệ thống pháp luật pháp điển hóa của châu Âu lục địa LOGO 3.1 Thông luật (án lệ) Có 2 cách hiểu: Án lệ còn được gọi là Án lệ là một phương thức làm luật. .. hiện hành 3.Nếu Văn bản pháp luật tước đoạt tài sản của một người, họ sẽ được bồi thường theo giá trị của nó 4.Văn bản pháp luật không tước đi quyền tự do của một người 5.Văn bản pháp luật không có hiệu lực trở về trước www.themegallery.com LOGO 5.2 Giải thích văn bản pháp luật 5.2.1 Giả thiết giải thích pháp luật: 6.Văn bản pháp luật không được che mờ Vua 7.Văn bản pháp luật của vương quốc Anh chỉ... nhiều đạo luật ở cả cấp Liên bang và cấp bang Hiến pháp Mỹ quy định, luật Liên bang có giá trị pháp lí cao hơn luật của các bang Các đạo luật do quốc hội Mỹ thông qua có giá trị pháp lí cao nhất www.themegallery.com LOGO - Hiến pháp Anh không có hiến pháp thành văn như các quốc gia khác Những quy định có bản chất của hiến pháp ở Anh có thể tìm thấy trong đặc quyền Hoàng gia, trong một số truyền thống và... 8.Văn bản pháp luật không thể áp đặt trách nhiệm hình sự nếu như không có bằng chứng phạm tội 9.Một Văn bản pháp luật không được hủy bỏ Văn bản pháp luật khác 10.Bất kỳ điểm nào trong Văn bản pháp luật có khe hở hay thiếu sót thì nằm ngoài phạm vi điều chỉnh www.themegallery.com LOGO 5.2 Giải thích văn bản pháp luật 5.2.2 Thẩm phán có thể phát triển một số nguyên tắc giải thích pháp luật: vNguyên tắc... Phải được tuyên bởi Tòa án có thẩm quyền tạo ra án lệ  Bản án phải có hiệu lực pháp luật  Phải đảm bảo về hình thức  Nội dung bản án phải có tính mới  Bản án phải được công bố www.themegallery.com LOGO 3.2 Luật công bằng (Equity) 3.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của luật công bằng - Sự khủng hoảng của thông luật  Vào thế kỉ XV tình hình tình hình kinh tế xã hội ở Anh phát triển, nhiều tranh ... lực thời gian LOGO Nguồn Nguồnluật luậttrong tronghệ h thống thốngThông Thôngluật luật  Hệ thống thông luật bắt nguồn từ phát triển pháp luật Anh năm 1066 1400  Dù luật hình thành, phát triển... nhà luật học dòng họ common law, dòng họ civil law, dòng họ pháp luật XHCN số nhóm pháp luật khác gắn với tôn giáo khác luật Hồi giáo, luật Hindu www.themegallery.com LOGO LOGO HỆ THỐNG THÔNG LUẬT... Common law - Common law thường đặt mối quan hệ với luật thành văn - Có nhiều cách khác để diễn tả: luật án lệ (case law) , luật thẩm phán làm (judge-made law) , luật tập quán (customary law) luật

Ngày đăng: 13/03/2016, 00:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỆ THỐNG THÔNG LUẬT

  • Dẫn nhập

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Nội dung

  • Lịch sử hình thành và phát triển

  • Slide 9

  • CÁC NGUYÊN TẮC CỦA THÔNG LUẬT

  • Slide 12

  • 3.1. Thông luật (án lệ)

  • Cấu trúc của án lệ

  • Điều kiện để một bản án trở thành án lệ

  • 3.2. Luật công bằng (Equity)

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan