Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
701,89 KB
Nội dung
Bài 4: Pháp luật cạnh tranh BÀI 4: PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Nội dung Cơ sở lý thuyết pháp luật cạnh tranh Các khái niệm kinh tế liên quan đến Luật Cạnh tranh Vi phạm pháp luật cạnh tranh trách nhiệm pháp lý Mục tiêu Hướng dẫn môn học Sử dụng kiến thức kinh tế vi mô để giúp học viên nắm sở lý thuyết pháp luật cạnh tranh Để học tốt này, học viên cần thực công việc sau: Trang bị cho người học khái niệm cạnh tranh, độc quyền thị trường liên quan Giúp học viên biết sử dụng công cụ để xác định thị trường liên quan vụ việc cạnh tranh cụ thể Thời lượng Đọc kỹ Bài Pháp luật cạnh tranh giáo trình Luật Kinh tế Chương trình TOPICA Tích cực thảo luận với giáo viên học viên qua mạng Internet Tham khảo thông tin có trang web Cục Quản lý cạnh tranh thuộc Bộ Công thương www.vcad.gov.vn Đọc Luật Cạnh tranh 2004 10 tiết v1.0 79 Bài 4: Pháp luật cạnh tranh TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI Tình Siêu thị công ty BTN nhận thấy nhu cầu xe máy hiệu WZ thị trường tăng cao BTN đề nghị hãng sản xuất xe máy nhãn hiệu nói ký hợp đồng mua 100 xe Biết loại xe thị trường ưa chuộng nên hãng hạn chế số lượng hàng bán nhằm tăng giá bán Đối với đề nghị BTN, hãng xe chấp nhận bán 100 xe WZ với điều kiện BTN phải chấp nhận hợp đồng mua thêm 100 mũ bảo hiểm hãng sản xuất BTN nhập nhiều mũ bảo hiểm hãng khác thị trường mũ bảo hiểm bắt đầu trở nên bão hòa, BTN nhu cầu mua thêm mũ bảo hiểm Do không chấp nhận yêu cầu mua kèm mũ bảo hiểm nên hợp đồng BTN hãng xe máy không ký kết Câu hỏi gợi mở Theo anh (chị), yêu cầu buộc phải mua kèm mũ bảo hiểm hãng xe máy nói có vi phạm pháp luật không? Vì sao? 80 v1.0 Bài 4: Pháp luật cạnh tranh 4.1 Cơ sở lý thuyết pháp luật cạnh tranh 4.1.1 Hiệu kinh tế Bất kinh tế phải hướng tới hiệu Nếu hoạt động kinh tế không đạt hiệu đạt hiệu thấp dẫn đến lãng phí nguồn lực phát triển Hơn nữa, nguồn lực xã hội dồi mà dạng khan so với nhu cầu vô tận người, sử dụng nguồn lực cho hiệu vấn đề đặt quản lý kinh tế quản lý xã hội Lý thuyết cấu trúc – hành vi – kết (S – C – P) nhà kinh tế học Joe Bain mối liên hệ hiệu kinh tế cấu trúc thị trường Theo lý thuyết cấu trúc thị trường định hành vi doanh nghiệp Thông qua hành vi thực thực tế, thị trường cho kết tốt xấu Joe Bain bốn dạng cấu trúc thị trường phổ biến thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường cạnh tranh mang tính độc quyền, thị trường độc quyền nhóm thị trường độc quyền Hai loại thị trường cạnh tranh mang tính độc quyền độc quyền nhóm gọi chung thị trường cạnh tranh không hoàn hảo Cấu trúc thị trường xác định dựa tiêu chí: Số lượng người bán, Số lượng người mua, Sự khác biệt sản phẩm Sự tồn rào cản gia nhập thị trường Cấu trúc thị trường thể qua bảng sau: Hình thái Số người mua thị trường Cạnh tranh Số người bán Sự khác biệt sản phẩm Rào cản gia nhập Rất lớn Rất lớn Không khác, giống hệt Không có Cạnh tranh manh tính độc quyền Rất lớn Lớn Khác chút Không có Độc quyền nhóm Rất lớn Ít Khác nhiều Lớn Độc quyền Rất lớn Một Sản phẩm đơn Rất lớn hoàn hảo Dưới xem xét hiệu kinh tế tương ứng với cấu trúc thị trường v1.0 81 Bài 4: Pháp luật cạnh tranh 4.1.1.1 Hiệu phân bổ nguồn lực Trước hết, xem xét hình thái thị trường cạnh tranh hoàn hảo Hình thái thị trường dựa giả định sau: Người tiêu dùng muốn tối đa hóa giá trị sử dụng; Các doanh nghiệp muốn tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp có tự dễ dàng tiếp cận thông tin cần thiết để đánh giá giao dịch tối đa hóa lợi nhuận Nói cách khác doanh nghiệp có thông tin hoàn hảo; Sản phẩm thị trường giống nhau; Số lượng người bán đủ lớn không doanh nghiệp có khả chi phối giá thị trường; Không có rào cản gia nhập thị trường Trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo, tỷ suất lợi nhuận cân tất thị trường Không doanh nghiệp có tỷ suất lợi nhuận lớn doanh nghiệp khác Vì vậy, người tiêu dùng đạt hiệu tốt hàng hóa dịch vụ chi tiêu họ Độc quyền hình thái thị trường đối lập cạnh tranh hoàn hảo Trong thị trường độc quyền, có người bán tồn rào cản thị trường để ngăn cản việc gia nhập thị trường doanh nghiệp khác Doanh nghiệp độc quyền ấn định giá sản phẩm cao so với điều kiện thị trường cạnh tranh Điều làm giảm số lượng bán tổng lợi nhuận nhà độc quyền cao Vì vậy, người tiêu dùng nhiều tiền cho sản phẩm Nói tóm lại, độc quyền dẫn tới phân bổ không hiệu nguồn lực xã hội Mô hình chứng minh cho tính không hiệu Giá/ Chi phí Pm 80 L D Chi phí Pc 50 Cầu Qm 700 82 Qc 1000 Sản lượng v1.0 Bài 4: Pháp luật cạnh tranh Giả thiết rằng, điều kiện cạnh tranh hoàn hảo, chi phí sản xuất sản phẩm định 50 đồng (Pc) Nếu doanh nghiệp thực tăng giá chi phí, giá bị kéo với chi phí áp lực thị trường tổng sản phẩm sản xuất 1.000 (Qc) Khi tổng chi phí 50 x 1.000 = 50.000 đồng cân với tổng doanh thu Trong điều kiện độc quyền, có người bán doanh nghiệp độc quyền người ấn định giá Do đó, doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận việc hạn chế sản lượng Giả sử doanh nghiệp độc quyền giảm sản lượng 700 sản phẩm (Qm) giá tăng lên 80 đồng cho sản phẩm (Pm) Tổng chi phí lúc 50 x 700 = 35.000 đồng tổng doanh thu 80 x 700 = 56.000 đồng Do lợi nhuận 21.000 đồng Giá độc quyền làm ngắt quãng đường cầu từ Qc xuống Qm dẫn tới phân bổ không hiệu nguồn lực Xét toàn kinh tế, có 35.000 đồng phân bổ cho sản xuất điều kiện cạnh tranh có 50.000 đồng phân bổ cho sản xuất Bản thân người tiêu dùng bị thiệt hại họ hội sử dụng sản phẩm giá tăng cao Tam giác D đồ thị thể phần thiệt hại người tiêu dùng Trong kinh tế học, tượng gọi “thiệt hại trắng cải” 4.1.1.2 Hiệu sản xuất Các doanh nghiệp có vị trí độc quyền vị trí thống lĩnh thường có xu hướng hạn chế sản lượng tăng giá sản phẩm Hơn nữa, doanh nghiệp đầu tư vào việc đổi sản xuất nghiên cứu phát triển sản phẩm Ngược lại, thị trường cạnh tranh, doanh nghiệp buộc phải đổi để nâng cao hiệu sản xuất người tiêu dùng có lựa chọn nhà cung cấp sản phẩm để mua với giá thấp chất lượng cao Như vậy, cạnh tranh thúc đẩy doanh nghiệp phải ý đến hiệu sản xuất, qua góp phần làm tăng hiệu toàn kinh tế mang lại lợi ích cho người tiêu dùng Chi phí sản xuất thấp yếu tố quan trọng để đánh giá hiệu sản xuất Chi phí sản xuất nhiều trường hợp hạn chế nhờ vào “tính kinh tế quy mô” “tính kinh tế phạm vi” “Tính kinh tế quy mô” khái niệm dùng để thay đổi chi phí sản xuất sản phẩm sản phẩm sản xuất quy mô lớn Chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm giảm xuống theo mức độ tăng lên quy mô sản xuất Chẳng hạn lĩnh vực may mặc, việc sản xuất hàng loạt làm cho giá thành sản v1.0 83 Bài 4: Pháp luật cạnh tranh phẩm hạ xuống nhiều nhờ tiết kiệm chi phí vận hành máy móc, chi phí nhân công nhờ vào việc hưởng ưu đãi giá sản phẩm đầu vào mua với số lượng lớn “Tính kinh tế phạm vi” khái niệm để việc giảm chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm việc kết hợp sản xuất hai hay nhiều hàng hóa doanh nghiệp thay phải sản xuất nhiều doanh nghiệp khác Chẳng hạn hãng vận tải thường bán vé rẻ vé chiều nhà máy đóng tàu sản xuất động tàu thủy sản phẩm có giá thành thấp trường hợp nhà máy đóng vỏ tàu phải nhập động từ nhà máy sản xuất khác 4.1.2 Quan điểm xây dựng sách pháp luật cạnh tranh Cạnh tranh có tác dụng trì hiệu phân bổ nguồn lực, vậy, pháp luật cạnh tranh có vai trò quan trọng việc tạo lập trì môi trường cạnh tranh bình đẳng cho kinh tế Tuy nhiên, phân tích hiệu phân bổ nguồn lực cho thấy rằng, pháp luật cạnh tranh không nên đặt tham vọng lớn vào việc điều chỉnh cấu trúc thị trường trở với cạnh tranh hoàn hảo Lý mô hình cạnh tranh hoàn hảo dựa giả định đơn giản hóa đạt thực tế Chẳng hạn giả định sản phẩm thị trường đồng thực tế nhà sản xuất luôn có xu hướng tạo khác biệt sản phẩm Giả định tất doanh nghiệp theo đuổi mục đích tối đa hóa lợi nhuận không phù hợp với thực tế, hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp thường dừng mục đích tìm kiếm lợi nhuận mức độ thỏa mãn Bên cạnh đó, giả thiết việc có số lượng lớn doanh nghiệp có quy mô nhỏ thị trường cần xem xét Trong nhiều trường hợp, “tính kinh tế quy mô” đòi hỏi cần một vài doanh nghiệp thực tế Chẳng hạn phạm vi tỉnh, thành phố cần hai tờ báo phát hành đủ Các ngành dịch vụ hạ tầng sở mạng điện thoại, đường truyền tải điện, hệ thống đường dẫn khí gas, cảng biển, sân bay thuộc dạng độc quyền tự nhiên cần nhà cung cấp có khả thỏa mãn toàn nhu cầu xã hội Chính lý mà đạt cạnh tranh hoàn hảo Các nhà kinh tế học đưa lý thuyết cạnh tranh hiệu với mục đích mang tính thực tế xây dựng sách pháp luật cạnh tranh Quan điểm đặt sở cho việc xây dựng pháp luật cạnh tranh theo hướng không nên thay đổi đặc điểm cấu trúc thị trường, tức không nên chia nhỏ doanh nghiệp tồn thị trường độc quyền độc quyền nhóm 84 v1.0 Bài 4: Pháp luật cạnh tranh mà điều chỉnh hành vi lạm dụng sức mạnh thị trường doanh nghiệp Xét phương diện hiệu sản xuất, cạnh tranh hợp tác doanh nghiệp mang lại lợi ích cho kinh tế trường hợp định Điều đặt yêu cầu luật cạnh tranh điều tiết hoạt động tập trung kinh tế để cho thỏa mãn nhu cầu sử dụng “tính kinh tế quy mô” “tính kinh tế phạm vi” kiểm soát hành vi lạm dụng sức mạnh thị trường doanh nghiệp có quy mô lớn Nói cách khác, có hành vi gây hạn chế cạnh tranh sáp nhập hay thỏa thuận đối thủ cạnh tranh làm tăng sức mạnh thị trường phép thực xét tổng thể mang lại hiệu kinh tế Quan điểm cho thấy xem xét hành vi gây hạn chế cạnh tranh phải tính đến có tác động đến người tiêu dùng kinh tế nói chung Nếu hiệu kinh tế mà mang lại lớn thiệt hại mà gây hành vi nên thừa nhận 4.2 Các khái niệm kinh tế liên quan đến luật cạnh tranh 4.2.1 Cạnh tranh kinh doanh thị trường liên quan 4.2.1.1 Cạnh tranh kinh doanh Cạnh tranh kinh doanh hành vi doanh nghiệp đối lập với đối thủ cung ứng hàng hoá, dịch vụ, nhằm làm thoả mãn nhu cầu giống với may rủi bên, thể qua việc lôi kéo để bị lượng khách hàng thường xuyên Cạnh tranh kinh doanh có đặc trưng sau: Phải tồn thị trường để cạnh tranh diễn Có tham gia hai nhiều người cung cấp có nhu cầu Những người có số mục đích đối kháng, việc đạt mục đích người tương ứng với thất bại người Như vậy, để xác định có cạnh tranh xảy hai nhiều sản phẩm điều cần xác định sản phẩm tồn thị trường chung Thị trường chung gọi thị trường liên quan Đây khái niệm đòi hỏi phải xác định vụ việc cạnh tranh hành vi coi cạnh tranh với chúng xảy thị trường Chẳng hạn nhà sản xuất giầy cạnh tranh với thị trường sản phẩm giầy thị trường sản phẩm gần với dép guốc cạnh tranh với sản phẩm túi xách quần áo… Chính lý mà vụ việc cạnh tranh, nguyên đơn cố gắng lập luận để đến định nghĩa thị trường theo nghĩa rộng, ngược lại bị đơn thường tìm cách để thuyết phục tòa án việc đưa định nghĩa thị trường theo nghĩa hẹp v1.0 85 Bài 4: Pháp luật cạnh tranh 4.2.1.2 Thị trường liên quan Thị trường liên quan khái niệm dùng để toàn hàng hóa, dịch vụ thay cho cách hợp lý khu vực địa lý định Xác định thị trường liên quan công việc quan trọng không đơn giản Thông thường thị trường liên quan xác định dựa hai yếu tố thị trường mặt sản phẩm thị trường mặt địa lý Thị trường mặt sản phẩm: Để coi tồn thị trường liên quan hàng hoá phải có khả thay cho cách hợp lý Hàng hóa "có khả thay cho nhau" khái niệm trừu tượng, xác định dựa vào yếu tố định tính, định lượng dựa suy đoán quan giải tranh chấp Có nhiều tiêu chí để xác định khả thay cho sản phẩm, có ba yếu tố thay đặc tính, mục đích sử dụng giá o o o Đặc tính hàng hóa, dịch vụ xác định dựa vào yếu tố tính chất vật lý, hóa học, tính kỹ thuật, tác dụng phụ khả hấp thụ người sử dụng Nếu sản phẩm có nhiều đặc tính giống coi có khả thay cho đặc tính Mục đích sử dụng hàng hóa, dịch vụ xác định mục đích sử dụng chủ yếu hàng hóa, dịch vụ Nếu mục đích sử dụng hàng hóa, dịch vụ giống chúng coi có khả thay cho mặt sản phẩm Chẳng hạn sản phẩm thoả mãn nhu cầu giầy, guốc, dép coi thuộc thị trường liên quan Giá sản phẩm xác định giá ghi hóa đơn bán lẻ theo quy định pháp luật Khả thay mặt giá sản phẩm với thường xác định dựa độ co giãn chéo giá Thị trường mặt địa lý: Thị trường địa lý liên quan khu vực địa lý cụ thể có hàng hoá, dịch vụ thay cho với điều kiện cạnh tranh tương tự có khác biệt đáng kể với khu vực địa lý lân cận Khu vực địa lý thị trường thường xác định dựa yếu tố sau : o o 86 Khu vực địa lý có sở kinh doanh doanh nghiệp tham gia phân phối sản phẩm liên quan Cơ sở kinh doanh doanh nghiệp khác đóng khu vực địa lý lân cận đủ gần với khu vực địa lý có sở kinh doanh doanh nghiệp để tham gia phân phối sản phẩm liên quan khu vực địa lý v1.0 Bài 4: Pháp luật cạnh tranh o Chi phí vận chuyển khu vực địa lý o Thời gian vận chuyển hàng hóa, cung ứng dịch vụ khu vực địa lý o Rào cản gia nhập thị trường Quy tắc SSNIP Quy tắc SSNIP, hay gọi quy tắc “tăng giá kéo dài” thường sử dụng để xác định độ co giãn chéo giá Quy tắc hiểu sau “giả sử doanh nghiệp có vị trí độc quyền tăng giá sản phẩm lên khoảng từ 5% đến 10% thời gian đủ dài (từ tháng đến năm) sản phẩm người tiêu dùng chuyển sang mua coi sản phẩm thay thế” Quy tắc SSNIP áp dụng doanh nghiệp có sức mạnh thị trường Trong trường hợp doanh nghiệp sức mạnh thị trường phải giả định doanh nghiệp có vị trí độc quyền vị trí thống lĩnh để xác định thay giá sản phẩm Pháp luật cạnh tranh Việt Nam sử dụng quy tắc SSNIP để xác định thị trường sản phẩm liên quan Theo quy định pháp luật Việt Nam, nội dung nguyên tắc sau: hàng hóa, dịch vụ coi thay cho giá 50% lượng mẫu ngẫu nhiên 1.000 người tiêu dùng sinh sống khu vực địa lý liên quan chuyển sang mua có ý định mua hàng hóa, dịch vụ khác có đặc tính, mục đích sử dụng giống với hàng hóa, dịch vụ mà họ sử dụng có ý định sử dụng trường hợp giá hàng hóa, dịch vụ tăng lên 10% trì 06 tháng liên tiếp Trường hợp số người tiêu dùng sinh sống khu vực địa lý liên quan quy định điểm không đủ 1.000 người lượng mẫu ngẫu nhiên xác định tối thiểu 50% tổng số người tiêu dùng (Điểm C, Khoản 5, Điều Nghị định 116/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 15/9/2005 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh) Quy tắc SSNIP có ý nghĩa quan trọng giúp cho việc xác định khả thay giá sản phẩm, qua xác định thị trường liên quan Tuy nhiên, quy tắc có hạn chế chỗ dẫn đến “hội chứng giấy bóng kính” Đây tượng doanh nghiệp lạm dụng vị trí độc quyền để định giá sản phẩm cao so với giá trị thực tế trước vấn đề xác định thị trường liên quan đặt Vì vậy, doanh nghiệp tiếp tục nâng giá người tiêu dùng chuyển sang mua sản phẩm thực không tương đồng mặt mục đích Trong trường hợp đó, mặt lý thuyết, sản phẩm doanh nghiệp sản phẩm người tiêu dùng chuyển sang mua coi thay cho giá mặt thực tế, sản phẩm có tính sử dụng khác xa nên việc khẳng định chúng tồn thị trường khó thuyết phục Điều dẫn đến kết thị trường liên quan hiểu rộng so với thực tế Hệ nguy hại xác định không xác vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền doanh nghiệp thị trường xác định phạm vi hẹp doanh nghiệp bị rơi vào trường hợp có sức mạnh thị trường thị trường có phạm vi rộng hơn, thị phần doanh nghiệp giảm doanh nghiệp thoát khỏi vị trí độc quyền vị trí thống lĩnh v1.0 87 Bài 4: Pháp luật cạnh tranh Ví dụ Điển hình cho “hội chứng giấy bóng kính” trường hợp công ty E.I du Pont de Nemours Đây doanh nghiệp sản xuất giấy bóng kính Nếu giấy bóng kính coi có thị trường riêng biệt công ty có vị trí độc quyền thị trường Tuy nhiên, lạm dụng vị trí này, DuPont ấn định giá bán sản phẩm cao từ đầu khiến cho giá bán tăng thêm 5%, người tiêu dùng chuyển sang mua loại giấy khác giấy ráp, giấy nhôm, giấy poly… Dựa vào tiêu chí độ co giãn giá, DuPont cho giấy bóng kính thị trường riêng mà có thị trường liên quan với loại giấy thay nói Vì lý này, Tòa án tối cao Hoa Kỳ khẳng định DuPont sức mạnh thị trường nên chịu phán lạm dụng sức mạnh thị trường Đây định không thuyết phục tòa án sau thừa nhận “hội chứng giấy bóng kính” Để khắc phục tình trạng này, trường hợp cần thiết, pháp luật cho phép xác định thêm người tiêu dùng sinh sống khu vực địa lý liên quan chuyển sang mua hàng hóa, dịch vụ khác có đặc tính, mục đích sử dụng giống với hàng hóa, dịch vụ mà họ sử dụng có ý định sử dụng trường hợp giá hàng hóa, dịch vụ tăng lên 10% trì tháng liên tiếp Tuy nhiên, việc áp dụng quy định trường hợp thật cần thiết, không dẫn đến tùy tiện việc xác định thị trường liên quan khả dẫn đến sai lệch giải vụ việc cạnh tranh lớn 4.2.2 Rào cản thị trường Rào cản coi đặc trưng quan trọng thị trường độc quyền, lẽ rào cản, doanh nghiệp khác tham gia vào thị trường kinh doanh nhà độc quyền thực sách tăng giá bán giảm chất lượng số lượng sản phẩm Chính vậy, nhà kinh doanh muốn trở thành độc quyền cần phải có rào cản nhờ vào để cản trở đối thủ khác Rào cản thị trường thể nhiều hình thức khác nhau, có hình thức phổ biến quy định pháp luật hạn chế cạnh tranh, doanh nghiệp thực cắt giảm giá bán hàng hóa rào cản hình thành độc quyền tự nhiên 4.2.2.1 Các quy định pháp luật hạn chế cạnh tranh Đây loại rào cản thường gặp, tạo độc quyền hợp pháp cho doanh nghiệp Rào cản thị trường pháp luật tạo mang tính hợp lý bất hợp lý Trong trường hợp Chính phủ quốc gia sử dụng pháp luật để đảm bảo phát triển kinh tế, bảo vệ người tiêu dùng bảo hộ sản xuất nước quy định mang tính chất rào cản cần thiết 88 v1.0 Bài 4: Pháp luật cạnh tranh Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, dịch vụ buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng Ngăn cản việc tham gia thị trường đối thủ cạnh tranh Áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng Đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết mà lý đáng Điều cần lưu ý chủ thể thực hai loại hành vi áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết mà lý đáng phải doanh nghiệp có vị trí độc quyền Nếu doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường thực hành vi không bị coi vi phạm pháp luật Cấu thành vi phạm pháp luật trường hợp lạm dụng sức mạnh thị trường tồn dạng cấu thành hình thức, nghĩa thân hành vi thực chứa đựng yếu tố phản cạnh tranh, không cần phải xác định hậu hành vi gây thực tế cấu thành vi phạm Như vậy, quy tắc cấm đoán tự thân áp dụng để xác định hành vi vi phạm pháp luật trường hợp lạm dụng sức mạnh thị trường Mô hình miêu tả trình xác định hành vi lạm dụng sức mạnh thị trường: Bán giá Ấn định giá mua, bán bất hợp lý ấn định giá bán lại tối thiểu Hạn chế sản xuất, phân phối, cản trở phát triển kỹ thuật, công nghệ Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh hay độc quyền không? Áp đặt điều kiện thương mại khác giao dịch Áp đặt điều kiện thương mại không liên quan ký kết hợp đồng Ngăn cản việc gia nhập thị trường đối thủ cạnh tranh Áp đặt điều kiện thương mại bất lợi Đơn phương thay đổi huỷ bỏ hợp đồng mà lý đáng Có Không Có Doanh nghiệp có vị trí độc quyền không? 100 Hành vi lạm dụng bị cấm Không Hành vi chấp nhận v1.0 Bài 4: Pháp luật cạnh tranh Ví dụ Công ty Microsoft doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường phần mềm máy tính Lạm dụng vị trí này, Microsoft yêu cầu khách hàng mua máy tính phải mua kèm hệ điều hành Microsoft Windows phần mềm truy cập Internet Explorer Trong thực tế, người tiêu dùng sử dụng phần mềm tốt Netscape để truy cập Internet Tuy nhiên, với quy định bán kèm nên khách hàng buộc phải mua phần mềm Microsoft mua máy tính cá nhân hãng Bộ tư pháp Hoa Kỳ cho công ty Microsoft có hành vi vi phạm luật chống độc quyền thực hành vi bán kèm nói 4.3.2.3 Tập trung kinh tế Tập trung kinh tế trường hợp doanh nghiệp thỏa thuận tích tụ vốn tài sản để hình thành nên doanh nghiệp có quy mô lớn Tập trung kinh tế tồn dạng sau: Sáp nhập doanh nghiệp biện pháp áp dụng với tất loại hình công ty, theo công ty loại sáp nhập vào công ty khác cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập Hợp doanh nghiệp biện pháp áp dụng tất loại hình công ty, theo hai số công ty loại hợp thành công ty cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang công ty hợp đồng thời chấm dứt tồn công ty bị hợp Mua lại doanh nghiệp việc doanh nghiệp mua toàn phần tài sản doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phối toàn phần ngành nghề doanh nghiệp bị mua lại Liên doanh doanh nghiệp việc hai nhiều doanh nghiệp góp phần tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp Việc xác định hành vi tập trung kinh tế có phải vi phạm pháp luật hay xác định hậu mà hành vi mang lại Nói cách khác, vi phạm pháp luật cạnh tranh liên quan đến tập trung kinh tế có cấu thành vật chất Tuy nhiên, cấu thành vật chất mang tính giả định hậu hành vi chưa xảy thực tế mà tính toán mang tính giả định trường hợp có tập trung kinh tế xảy Hậu giả định hành vi khả gây tổn hại cạnh tranh doanh nghiệp sau đạt quy mô lớn nhờ tập trung kinh tế Chính vậy, để xác định xem sau tập trung kinh tế doanh nghiệp có khả gây hạn chế cạnh tranh hay không điều trước tiên phải xác định quy mô doanh nghiệp sau tập trung kinh tế: Nếu sau thực tập trung kinh tế mà doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ hành vi tập trung phép thực với quy mô này, doanh nghiệp khó có v1.0 101 Bài 4: Pháp luật cạnh tranh khả gây hạn chế cạnh tranh thị trường Do vậy, pháp luật trao cho chủ thể kinh doanh quyền tự hợp tác kinh doanh trường hợp Ngược lại, doanh nghiệp sau tập trung kinh tế đạt quy mô lớn khả gây tác động phản cạnh tranh lớn doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ Khi đó, tiêu chí thị phần sử dụng để đánh giá khả doanh nghiệp gây hậu cạnh tranh, cụ thể sau: Nếu thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung nhỏ 50% hành vi tập trung kinh tế pháp luật cho phép với thị phần kết hợp vậy, doanh nghiệp sau tập trung kinh tế chưa bị coi có vị trí thống lĩnh thị trường nên chưa có khả gây hạn chế cạnh tranh Tuy nhiên, doanh nghiệp sau tập trung kinh tế có thị phần từ 30% đến 50% việc tập trung kinh tế phải thông báo cho quan quản lý cạnh tranh biết trước thực Nếu thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế lớn 50% hành vi tập trung kinh tế bị cấm trường hợp doanh nghiệp sau tập trung kinh tế trở nên có vị trí thống lĩnh thị trường Đến đây, quy tắc lý áp dụng để xác định hành vi tập trung kinh tế có bị cấm hay không Theo quy tắc này, tập trung kinh tế phép thực doanh nghiệp đưa lý sau: o o Một nhiều bên tham gia tập trung kinh tế nguy bị giải thể lâm vào tình trạng phá sản Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến kỹ thuật, công nghệ Nếu việc tập trung kinh tế không dựa hai lý hành vi bị cấm Những phân tích cho thấy pháp luật không cấm doanh nghiệp nỗ lực kinh doanh để đạt vị trí độc quyền thống lĩnh thị trường mà cấm việc doanh nghiệp đạt vị trí nhờ vào tập trung kinh tế Trong trường hợp vị trí thống lĩnh thị trường có nhờ kết kinh doanh pháp luật ngăn cấm việc doanh nghiệp lạm dụng vị trí để thực hành vi phản cạnh tranh MUA BÁN, SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP TĂNG GẤP ĐÔI Công bố khảo sát chi tiết hoạt động sáp nhập hợp doanh nghiệp VN Hãng kiểm toán hàng đầu giới Pricewaterhouse Coopers (PWC) cho biết số vụ mua bán công ty VN năm 2008 tăng gấp đôi so với năm 2007 Lý hợp đồng mua bán này, theo PWC doanh nghiệp muốn mở rộng quy mô đối phó với tình hình khó khăn suy giảm kinh tế Theo PWC, tổng số vụ mua bán, sáp nhập năm 2008 VN tăng lên 146 vụ với tổng giá trị tỉ USD, gấp ba giá trị giao dịch dạng năm 2006 Trong đó, đáng lưu ý vụ sáp nhập lớn: Hãng Societé Génerale Pháp mua 15% cổ phần Ngân hàng Đông Nam Á (Seabank), Ngân hàng HSBC tăng số cổ phần nắm giữ Ngân hàng Techcombank từ 14,4% lên 20%, Ngân hàng Đại Dương (Ocean Bank) bán 20% cổ phần cho Tập đoàn Dầu khí VN, Viettel mua 15% cổ phần Ngân hàng Quân đội (Nguồn: Báo Tuổi trẻ điện tử http://www3.tuoitre.com.vn/Vieclam/Index.aspx?ArticleID=298516&ChannelID=11) 102 v1.0 Bài 4: Pháp luật cạnh tranh Mô hình miêu tả trình xác định hành vi tập trung kinh tế vi phạm pháp luật cạnh tranh: - Sáp nhập - Hợp -Mua lại doanh nghiệp - Liên doanh - Các hình thức khác Doanh nghiệp sau tập trung có doanh nghiệp vừa nhỏ hay không? Không Xác định thị phần thị trường liên quan 50% Có Hành vi tập trung phép thực Hành vi tập trung phép thực Hành vi tập trung phép phải thông báo tới quan quản lý cạnh tranh Tập trung kinh tế tiến hành sau có định miễn trừ Có Hành vi tập trung bị cấm Có miễn trừ hay không Không Tập trung kinh tế bị cấm 4.3.2.4 Cạnh tranh không lành mạnh Theo quy định Luật Cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh doanh nghiệp trình kinh doanh trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng Như vậy, cá nhân, tổ chức kinh doanh trở thành chủ thể vi phạm pháp luật cạnh tranh hình thức cạnh tranh không lành mạnh Hành vi cạnh tranh bị coi không lành mạnh hành vi thỏa mãn dấu hiệu sau: Trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh Gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng Như vậy, cấu thành vi phạm pháp luật cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây không đòi hỏi phải xác định thiệt hại thực tế hành vi mang lại v1.0 103 Bài 4: Pháp luật cạnh tranh Nói cách khác, dạng cấu thành hình thức Hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây hậu gây hậu tương lai bị coi vi phạm pháp luật Thông thường, cạnh tranh không lành mạnh tồn dạng sau đây: Chỉ dẫn gây nhầm lẫn dẫn chứa đựng thông tin gây nhầm lẫn tên thương mại, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, bao bì, dẫn địa lý yếu tố khác nhằm làm sai lệch nhận thức khách hàng hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích cạnh tranh CÂU CHUYỆN PHÁP LUẬT Công ty TNHH Young Titan bán hai loại sản phẩm rượu Whisky Royal Reserve Old 21 Rare Premium sản xuất Hoa Kỳ rượu Whisky pha chế Crowley sản xuất Pháp với nhãn hiệu bao bì “Scotch Whisky” tiếng Trung Quốc tiếng Anh Theo luật rượu Whisky Scotch năm 1988 luật rượu Scotch năm 1990 quốc tế sử dụng rụng rãi, rượu Whisky Scotch sản phẩm Whisky có nguồn gốc từ Scốtlen Như vậy, việc đưa thông tin hai loại rượu nhập từ Pháp Hoa Kỳ công ty TNHH Young Titan làm cho người tiêu dùng nhầm tưởng địa điểm xuất xứ hai loại sản phẩm rượu Scốtlen Ủy ban thương mại lành mạnh Đài Loan xử phạt hành vi cạnh tranh không lành mạnh nêu công ty TNHH Young Titan (Nguồn: TS Lê Hoàng Oanh, Bình luận khoa học Luật Cạnh tranh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 trích lại từ Ban soạn thảo Luật Cạnh tranh Việt Nam, Vụ việc tài liệu Luật Thương mại lành mạnh Đài Loan, Hà Nội, 2002, trang 153-156) Xâm phạm bí mật kinh doanh hành vi doanh nghiệp sử dụng thủ đoạn khác nhằm đạt cách bất hợp pháp bí mật kinh doanh doanh nghiệp khác Hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh thực hình thức như: o o o o Sử dụng phương thức chống lại biện pháp bảo mật người sở hữu hợp pháp bí mật kinh doanh nhằm tiếp cận, thu thập thông tin bí mật Vi phạm hợp đồng bảo mật lừa gạt, lợi dụng lòng tin người có nghĩa vụ bảo mật để tiếp cận, thu thập làm lộ thông tin bí mật kinh doanh Tiếp cận, thu thập thông tin bí mật kinh doanh thông qua hồ sơ liên quan đến kinh doanh, liên quan đến đăng ký sản phẩm doanh nghiệp Sử dụng phương thức chống lại biện pháp bảo mật quan nhà nước bí mật kinh doanh để tiếp cận, thu thập thông tin bí mật Ép buộc kinh doanh hành vi doanh nghiệp cưỡng ép đe dọa khách hàng đối tác kinh doanh doanh nghiệp khác để buộc họ không giao dịch ngừng giao dịch với doanh nghiệp 104 v1.0 Bài 4: Pháp luật cạnh tranh Gièm pha doanh nghiệp khác hành vi doanh nghiệp trực tiếp gián tiếp đưa thông tin không trung thực gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác Trong thực tế kinh doanh, gièm pha doanh nghiệp khác thường tồn dạng tung tin đồn nhằm gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh TIN ĐỒN TRONG KINH TẾ : THIỆT HẠI NHIỀU TỈ Hai gã khổng lồ Pepsi Coca Cola nạn nhân thường xuyên tin đồn thất thiệt có chân gián hay xác muỗi chai hay lon Năm 2002, Coca Cola bị vu oan Internet “bảo mật công thức pha chế chứa chất độc, gây loét dày” Tệ hơn, kẻ cho logo Coca Cola đọc ngược dòng chữ Ả Rập mang nghĩa “đả đảo Mohamed Mecca” Vì mà dạo doanh số Coca Cola tụt hẳn khu vực Trung Đông Nếu lĩnh vực thực phẩm mệt mỏi lĩnh vực dược - mỹ phẩm ăn ngủ không ít, chẳng hạn Colgate - Palmolive bị đồn “dầu gội đầu gây rụng tóc, kem đánh gây lở nướu” Khi Pfizer tung Viagra sau nửa năm công ty lãnh đủ nhiều loại tin trời đất hỡi, ví dụ Viagra gây suy tim mà gây bệnh alzheimer Sau đó, Pfizer cải liên tục mặt báo tin đồn khác lại tung San Francisco vào năm 2002: Pfizer Bayer tung loại “viacrème” chữa chứng vô sinh cho phụ nữ, cần bôi kem ngày hai lần, phụ nữ muộn có Chẳng cần nói biết Pfizer Bayer bị oanh tạc núi e-mail, bị điện thoại quấy rối 24/24 Những công ty liên quan máy tính bị tin đồn kiểu hành hạ, mà tên tuổi khổ Tại Singapore, tháng bảy năm ngoái, hacker bí mật oanh tạc Internet thông cáo giật gân, đại thể "Tổng giám đốc Dell vừa tự sát súng lục nhà riêng không cứu công ty, ban quản trị bỏ chạy lấy người" Chỉ ba ngày sau, tổng hành dinh Dell bị giội bom vô số e-mail điện thoại Có công ty không sản xuất trực tiếp sản phẩm, ăn nên làm chịu chung số phận eBay công ty bán đấu giá tiếng Internet, chịu hàng trăm lời đồn đại phi lý ngu xuẩn nhất, từ tin vô thưởng vô phạt đến tin đầy ác ý, gây tụt doanh số chơi Năm 2002, eBay bị vu oan “bán đấu giá xương Hitler xương sọ người Do Thái từ thời Thế chiến thứ hai” Khi eBay cải muộn nhiều khách hàng trung thành kết tội công ty “tân phát xít, muốn khôi phục chủ nghĩa phân biệt chủng tộc” (Nguồn: Báo Tuổi trẻ điện tử http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=8357&ChannelID=20) Gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác hành vi doanh nghiệp trực tiếp gián tiếp cản trở, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH VỤ TAXI THU HƯƠNG PHÁ SÓNG TAXI V20 Văn phòng Chính phủ vừa có văn truyền đạt ý kiến Thủ tướng xử lý việc Công ty TNHH Hoàn Thắng (đơn vị quản lý taxi Thu Hương) phá sóng thông tin đối thủ cạnh tranh Tân Hoàng Minh Theo UBND thành phố Hà Nội phép xử phạt hành mức cao với Hoàn Thắng Văn yêu cầu, Hoàn Thắng tái phạm bị tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề v1.0 105 Bài 4: Pháp luật cạnh tranh Sự việc xảy từ hồi tháng năm 2002, Hà Nội, hệ thống liên lạc Taxi V20 Tân Hoàng Minh liên tục bị chèn phá, gây nhiễu Các quan chức phát thủ phạm taxi Thu Hương, Tây Sơn, quận Đống Đa (Nguồn: vnexpress http://www.vnexpress.net/GL/Phap-luat/2002/12/3B9C3E2D/) Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo doanh nghiệp hướng đến loại bỏ đối thủ cạnh tranh cách bất hợp pháp gây nhầm lẫn cho khách hàng nhằm tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh thường tồn hình thức như: o So sánh trực tiếp hàng hóa, dịch vụ với hàng hóa, dịch vụ loại doanh nghiệp khác; o Bắt chước sản phẩm quảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng; o Đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng liên quan đến giá cả, số lượng, chất lượng, công dụng, kiểu dáng, chủng loại, bao bì, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, xuất xứ hàng hóa, người sản xuất, nơi sản xuất, người gia công, nơi gia công, cách thức sử dụng, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành… Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh hoạt động khuyến mại doanh nghiệp hướng đến loại bỏ đối thủ cạnh tranh cách bất hợp pháp gây nhầm lẫn cho khách hàng Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh thường tồn hình thức như: o Gian dối giải thưởng; o o o Không trung thực gây nhầm lẫn hàng hóa, dịch vụ để lừa dối khách hàng; Phân biệt đối xử với khách hàng địa bàn tổ chức khuyến mại khác chương trình khuyến mại; Tặng hàng cho khác hàng dùng thử lại yêu cầu khách hàng đổi hàng hóa loại doanh nghiệp khác sản xuất mà khách hàng sử dụng để dùng hàng hóa VIETTEL “TỐ” MOBIFONE Cuộc cạnh tranh hai “đại gia” Mobifone Viettel năm 2009 có lẽ thời điểm Viettel tiến hành “đại hạ giá” (1/6/2009) Không nói thẳng việc Viettel tiến hành “đại hạ giá” cước dịch vụ đồng loạt lần này, chắn tác động tới kế hoạch doanh thu hãng viễn thông khác Để “đáp lễ”, MobiFone Vinaphone tiến hành hạ giá Tuy nhiên, cách thông báo giảm giá số đại lý Mobifone; văn hướng dẫn đổi sim nhằm thu hút khách hàng Mobifone xuất nhiều bất ổn, đến mức Viettel phải gửi công văn thông báo tới quan chức Trong công văn gửi cho quan chức năng, Viettel cho hay, thời gian qua số tỉnh như: Đồng Tháp, Sóc Trăng, Hậu Giang, Cần Thơ, An Giang, Cà Mau, Kiên Giang… xuất áp phích in màu, quảng cáo giá cước dịch vụ Công ty Thông tin di động VMS (Mobifone) Nội dung áp phích có so sánh trực tiếp giá cước dịch vụ Mobifone thấp so với giá cước dịch vụ Viettel Cụ thể, mức giá cước Mobifone thấp 10 đồng phút tất gói cước Riêng cước thuê bao tháng, mức giá áp dụng cho Mobifone thấp 1.000 đồng… Ngoài chiêu quảng cáo thu hút khách hàng nêu trên, Viettel “tố” 106 v1.0 Bài 4: Pháp luật cạnh tranh Mobifone đưa chương trình tổ chức cách để lôi kéo khách hàng chuyển từ mạng di động khác sang sử dụng dịch vụ Tại Hải Dương, Mobifone thực bán hàng lưu động địa bàn xã, thôn với chương trình “Đổi sim mạng khác lấy sim Mobifone có 230.000 đồng tài khoản” Trước chứng đưa ra, trả lời vấn phóng viên Báo Tiếng nói Việt Nam, đại diện MobiFone thừa nhận thực tế có số chi nhánh Mobifone có triển khai chương trình đổi sim theo hình thức khuyến mại từ ngày 1/6/2009 đến ngày 10/6/2009 Ngay nhận thấy chương trình không hợp lệ, Mobifone thức dừng triển khai từ ngày 11/6/2009, quy định văn số 2360/VMS-KH-BH ngày 11/6/2009 Công ty VMS… Mobifone lấy làm tiếc chân thành xin lỗi chương trình khuyến mại gây ảnh hưởng tới mạng khác Khẳng định với phóng viên, đại diện Mobifone cho hay: “Mobifone chủ trương thực việc quảng cáo so sánh trực tiếp giá cước Mobifone Viettel hình thức quảng cáo nào…” (Nguồn: Báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam http://vovnews.vn/Home/Dai-gia-vienthong-quen-luat/20096/115171.vov Phân biệt đối xử hiệp hội hành vi hiệp hội ngành nghề từ chối doanh nghiệp có đủ điều kiện gia nhập rút khỏi hiệp hội mang tính phân biệt đối xử làm cho doanh nghiệp bất lợi cạnh tranh hiệp hội ngành nghề hạn chế bất hợp lý hoạt động kinh doanh hoạt động khác có liên quan tới mục đích kinh doanh doanh nghiệp thành viên Bán hàng đa cấp bất hình thức bán hàng trực tiếp không thông qua địa điểm bán lẻ cố định mà thông qua mạng lưới người tham gia độc lập gồm nhiều cấp khác doanh nghiệp tổ chức bán hàng đa cấp thực hành vi sau: o Yêu cầu người muốn tham gia phải đặt cọc, phải mua số lượng hàng hóa ban đầu phải trả khoản tiền để quyền tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp o Không cam kết mua lại với mức giá 90% giá hàng hóa bán cho người tham gia để bán lại o Cho người tham gia nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng, lợi ích kinh tế khác chủ yếu từ việc dụ dỗ người khác tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp o Cung cấp thông tin gian dối lợi ích việc tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp, thông tin sai lệch tính chất, công dụng hàng hóa để dụ dỗ người khác tham gia Như vậy, pháp luật cho phép thực mô hình bán hàng đa cấp cấm hoạt động bán hàng đa cấp bất chính, tức hoạt động bán hàng có bốn yếu tố nói BÁN HÀNG ĐA CẤP NGÀY CÀNG NHIỀU NẠN NHÂN Ngày 15-3-2004, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội mở phiên tòa xét xử ban lãnh đạo Công ty Thế Giới Mới gồm bị cáo: Hoàng Đình Long (Giám đốc công ty), Đặng Ngọc Sơn (Chủ tịch HĐQT), Đinh Hữu Dũng (Phó chủ tịch HĐQT) phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tỉ đồng 190 đại lý tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp Theo cáo trạng, bị cáo gặp số người Trung Quốc để thành lập Công ty Thế v1.0 107 Bài 4: Pháp luật cạnh tranh Giới Mới Việt Nam (trụ sở 4-B2 đường Nguyễn Chí Thanh, Q.Đống Đa, Hà Nội), với số vốn pháp định khai 600 triệu đồng, vốn khống bị cáo làm giả chứng từ góp vốn Với thủ đoạn quảng cáo nhà phân phối loại thực phẩm bổ dưỡng đặc biệt từ công ty mẹ Trung Quốc, Công ty Thế Giới Mới ký hợp đồng làm đại lý với hàng trăm người địa bàn nước Theo phương thức kinh doanh công ty này, đại lý cần nộp vào công ty 120 USD (các đại lý phía Nam phải nộp 240 USD) tiền đặt cọc cấp giấy ủy quyền đại lý năm hộp thực phẩm bổ dưỡng mang tiếp thị, mở rộng đại lý bán hàng trực tiếp Nếu bán hàng hay rủ thêm người tham gia đại lý, đại lý cũ hưởng tiền có hội du lịch nước miễn phí Tài liệu điều tra xác định từ tháng - 8/2002, Công ty Thế Giới Mới thu tỉ đồng 190 người, 3.800 hợp đồng, đến nợ tỉ đồng khả toán cho người bị hại Để chiếm đoạt số tiền đặt cọc đại lý, công ty tuyên bố số chuyên gia người Trung Quốc "ăn trộm" hết tiền két sắt nước Công an Hà Nội điều tra vụ án xác định tình tiết két sắt bị phá trộm sở xác định Trong ngày xét xử đầu tiên, phần lớn nhân chứng nhân viên Công ty Thế Giới Mới vắng mặt Trong số hàng trăm người bị hại, có nhiều cán hưu trí số tỉnh, thành phố quanh Hà Nội Ngày 19-3-2004 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội xử phạt ba lãnh đạo Công ty Thế Giới Mới Việt Nam từ 8-20 năm tù tội lừa đảo qua bán hàng đa cấp (Nguồn: Việt báo http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Lua-dao-ban-hang-da-cap-thucpham-bo-duong-Toan-bo-lanh-dao-Cong-ty-The-Gioi-Moi-hau-toa/45135081/218/ Báo tuổi trẻ điện tử http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=29091&ChannelID=123) Mô hình miêu tả trình xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh vi phạm pháp luật cạnh tranh: Chỉ dẫn gây nhầm lẫn Xâm phạm bí mật kinh doanh Ép buộc kinh doanh Gièm pha doanh nghiệp khác Gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Bị cấm Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Phân biệt đối xử hiệp hội Bán hàng đa cấp bất 4.3.3 Trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật cạnh tranh Trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật cạnh tranh hậu bất lợi quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh Pháp luật cạnh tranh hướng đến bảo vệ môi trường kinh tế bình đẳng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể kinh doanh Như vậy, hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh đồng thời xâm phạm quan hệ pháp luật công quan hệ pháp luật tư Trong trường hợp hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh xâm hại đến trật tự 108 v1.0 Bài 4: Pháp luật cạnh tranh quản lý kinh tế nhà nước chủ thể vi phạm phải chịu trách nhiệm pháp lý hành hình Nếu hành vi gây thiệt hại cho chủ thể kinh doanh khác chủ thể vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại Trách nhiệm hành vi phạm pháp luật cạnh tranh Chủ thể vi phạm pháp luật cạnh tranh phải gánh chịu hình thức xử phạt hành Có hai hình thức xử phạt hình thức xử phạt hình thức xử phạt bổ sung o Hình thức xử phạt bao gồm cảnh cáo phạt tiền Mức phạt tiền hành vi gây hạn chế cạnh tranh tối đa đến 10% tổng doanh thu doanh nghiệp năm tài trước năm thực hành vi vi phạm Mức phạt hành vi cạnh tranh không lành mạnh từ 10 triệu đồng đến 200 triệu đồng o Hình thức xử phạt bổ sung bao gồm thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, tước quyền sử dụng giấy phép chứng hành nghề, tịch thu tang vật phương tiện sử dụng để vi phạm pháp luật cạnh tranh Bên cạnh trách nhiệm hành nói trên, doanh nghiệp vi phạm pháp luật cạnh tranh bị áp dụng biện pháp cưỡng chế hành như: o Buộc phải cấu lại doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường; o Buộc phải chia, tách doanh nghiệp sáp nhập, hợp nhất; o Buộc bán lại phần doanh nghiệp mua; o Cải công khai; o Loại bỏ điều khoản vi phạm pháp luật khỏi hợp đồng giao dịch kinh doanh; o Buộc áp dụng biện pháp cần thiết để khắc phục tác động hạn chế cạnh tranh hành vi vi phạm Trách nhiệm hình vi phạm pháp luật cạnh tranh Trong trường hợp hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh có dấu hiệu tội phạm chủ thể vi phạm phải chịu trách nhiệm hình Tuy nhiên, chủ thể tội phạm theo quy định Luật Hình Việt Nam cá nhân, trường hợp chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh tổ chức bị truy cứu trách nhiệm hình Các tội liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh quy định Bộ luật hình năm 1999 bao gồm: Tội sản xuất, buôn bán hàng giả (Điều156); Tội kinh doanh trái phép (Điều 159); Tội lừa dối khách hàng (Điều 162); Tội quảng cáo gian dối (Điều 168); Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp (Điều 171) Hình phạt trách nhiệm hình mà chủ thể vi phạm pháp luật phải gánh chịu thực hành vi phạm tội nêu Trách nhiệm dân vi phạm pháp luật cạnh tranh Trong trường hợp hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân khác phải bồi thường thiệt hại v1.0 109 Bài 4: Pháp luật cạnh tranh 4.3.4 Giải vụ việc cạnh tranh Chủ thể có thẩm quyền giải vụ việc cạnh tranh bao gồm: Cơ quan quản lý cạnh tranh thuộc Bộ Công thương, Hội đồng cạnh tranh quan thuộc Chính phủ với thành viên Hội đồng Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm Tòa án nhân dân Chủ thể có quyền khởi kiện vụ việc cạnh tranh bao gồm chủ thể kinh doanh có quyền lợi ích bị xâm hại quan quản lý cạnh tranh quan phát doanh nghiệp thực hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh Tiến trình giải vụ việc cạnh tranh thể sơ đồ đây: Khiếu nại chủ thể kinh doanh Hành vi hạn chế cạnh tranh Cơ quan quản lý cạnh tranh Phát quan quản lý cạnh tranh Hành vi cạnh tranh không lành mạnh Điều tra sơ Điều tra thức Chuyển hồ sơ tới Hội đồng cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh thành lập để tiến hành phiên điều trần Cơ quan quản lý cạnh tranh truy cứu trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm Chuyển hồ sơ để khởi tố vụ án hình Khiếu nại định xử lý tới Bộ trưởng Bộ Công thương Hội đồng xét xử truy cứu trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm Khởi kiện Tòa Hành thuộc Tòa án nhân dân tỉnh Khiếu nại định xử lý tới Hội đồng cạnh tranh Sau Cơ quan quản lý cạnh tranh thụ lý đơn khiếu nại phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh định điều tra sơ vụ việc Điều tra sơ nhằm xem xét sở độ tin cậy chứng để qua bước đầu xác định hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh Sau điều tra sơ kết thúc, vụ việc chuyển sang điều tra thức Trong trình điều tra thức, vụ việc có dấu hiệu tội phạm quan quản lý cạnh tranh chuyển hồ sơ sang quan nhà nước có thẩm quyền để khởi tố vụ án hình 110 v1.0 Bài 4: Pháp luật cạnh tranh Nếu vụ việc liên quan đến hành vi gây hạn chế cạnh tranh Cơ quan quản lý cạnh tranh chuyển hồ sơ cho Hội đồng cạnh tranh giải Nếu vụ việc liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh Cơ quan quản lý cạnh tranh xem xét áp dụng biện pháp trách nhiệm pháp lý chủ thể có hành vi vi phạm Trong trường hợp vụ việc chuyển tới Hội đồng cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc thành lập để tiến hành phiên điều trần Dựa nguyên tắc đa số bỏ phiếu kín, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh Quyết định liên quan đến việc áp dụng biện pháp trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm Nếu bên có liên quan không đồng ý với định xử lý khiếu nại Đối với Quyết định thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh chủ thể gửi đơn khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Công thương Đối với định Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh chủ thể gửi đơn khiếu nại đến Hội đồng cạnh tranh Nếu sau có định giải đơn khiếu nại mà bên không đồng ý khởi kiện Tòa án hành thuộc Tòa án nhân dân cấp tỉnh theo quy định pháp luật tố tụng hành Như vậy, tòa án không tham gia giải vụ việc cạnh tranh từ đầu mà chức thuộc quan hành nhà nước, Cơ quan quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh Đây điểm đặc thù tố tụng cạnh tranh quan hành thực chức xét xử quan tư pháp Tòa án đóng vai trò quan xét xử cuối có khiếu kiện định hành Cơ quan quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh ban hành v1.0 111 Bài 4: Pháp luật cạnh tranh TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Cạnh tranh quy luật kinh tế thị trường theo lý thuyết kinh tế học, cạnh tranh mang lại hiệu kinh tế xét phương diện phân bổ nguồn lực đổi sản xuất Chính lý nên pháp luật cạnh tranh cần phải ban hành để trì cạnh tranh lành mạnh kinh tế Pháp luật không nên cấm doanh nghiệp nỗ lực vươn lên để trở thành chủ thể kinh doanh có vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền thị trường mà cấm doanh nghiệp lạm dụng vị trí để gây hạn chế cạnh tranh Tuy nhiên, lý thuyết kinh tế trường hợp hiệu kinh tế cao sử dụng “tính kinh tế quy mô” “tính kinh tế phạm vi” Vì lý nên pháp luật cạnh tranh nên thừa nhận cho doanh nghiệp thực hành vi tập trung kinh tế mức độ định Pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hai nhóm hành vi, bao gồm hành vi gây hạn chế cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh Theo Luật Cạnh tranh 2004, hành vi gây hạn chế cạnh tranh bao gồm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền tập trung kinh tế Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh bao gồm dẫn gây nhầm lẫn, xâm phạm bí mật kinh doanh, ép buộc kinh doanh, gièm pha doanh nghiệp khác, gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác, quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh, phân biệt đối xử hiệp hội bán hàng đa cấp bất Các hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh xác định theo cấu thành vật chất cấu thành hình thức Theo thuật ngữ sử dụng luật cạnh tranh, trường hợp cấu thành xác định dựa vào “quy tắc cấm đoán tự thân” “quy tắc lý do” Chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh phải chịu trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật dân Vụ việc cạnh tranh giải thông qua phiên điều trần Cục Quản lý cạnh tranh liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh Hội đồng cạnh tranh liên quan đến hành vi gây hạn chế cạnh tranh Nếu bên không đồng ý với Quyết định quan khởi kiện Tòa Hành để xét xử theo tố tụng hành 112 v1.0 Bài 4: Pháp luật cạnh tranh CÂU HỎI CUỐI BÀI Trình bày khái niệm thị trường liên quan Phân tích quy tắc SSNIP xác định thị trường sản phẩm liên quan Phân biệt hành vi hạn chế cạnh tranh với hành vi cạnh tranh không lành mạnh Hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh phải chịu hình thức pháp lý nào? v1.0 113 Bài 4: Pháp luật cạnh tranh CÂU HỎI THƯỜNG GẶP Tại phải trì cạnh tranh kinh tế? Pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hành vi nào? Quy tắc thường sử dụng để xác định thị trường sản phẩm liên quan? Doanh nghiệp có quyền tự kinh doanh doanh nghiệp có quyền tự đàm phán để mua lại, sáp nhập hợp với doanh nghiệp khác? 114 v1.0 [...]... v1.0 111 Bài 4: Pháp luật cạnh tranh TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Cạnh tranh là một trong những quy luật cơ bản của nền kinh tế thị trường bởi vì theo lý thuyết của kinh tế học, cạnh tranh mang lại hiệu quả kinh tế xét trên các phương diện phân bổ nguồn lực và đổi mới sản xuất Chính vì lý do này nên pháp luật cạnh tranh cần phải được ban hành để duy trì sự cạnh tranh lành mạnh trong nền kinh tế Pháp luật không... tranh không lành mạnh Tập trung kinh tế 4. 3.1.2 Cấu thành vi phạm pháp luật cạnh tranh Cũng giống như mọi vi phạm pháp luật khác, vi phạm pháp luật cạnh tranh gồm 4 yếu tố cấu thành là chủ thể, khách thể, mặt chủ quan và mặt khách quan Chủ thể của vi phạm pháp luật cạnh tranh Chủ thể của vi phạm pháp luật cạnh tranh là các tổ chức, cá nhân kinh doanh Luật Cạnh tranh 20 04 gọi chung những chủ thể này... sự đầy đủ Khách thể của vi phạm pháp luật cạnh tranh Khách thể của vi phạm pháp luật là các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ nhưng bị hành vi trái pháp luật xâm hại Pháp luật cạnh tranh hướng đến bảo vệ trật tự kinh tế bình đẳng và hiệu quả kinh tế của toàn xã hội Môi trường bình đẳng giữa các chủ thể kinh doanh, không kể đó là doanh nghiệp lớn hay nhỏ, có kinh nghiệm hay mới gia nhập thị trường... tập trung kinh tế Chính vì vậy, để xác định xem sau khi tập trung kinh tế doanh nghiệp có khả năng gây hạn chế cạnh tranh hay không thì điều trước tiên phải xác định quy mô doanh nghiệp sau tập trung kinh tế: Nếu sau khi thực hiện tập trung kinh tế mà doanh nghiệp vẫn ở quy mô vừa và nhỏ thì hành vi tập trung đó được phép thực hiện bởi với quy mô này, doanh nghiệp khó có v1.0 101 Bài 4: Pháp luật cạnh... pháp luật cạnh tranh có thể đồng thời xâm phạm các quan hệ pháp luật công và quan hệ pháp luật tư Trong trường hợp hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh xâm hại đến trật tự 108 v1.0 Bài 4: Pháp luật cạnh tranh quản lý kinh tế của nhà nước thì chủ thể vi phạm sẽ phải chịu trách nhiệm pháp lý hành chính và hình sự Nếu hành vi đó gây thiệt hại cho các chủ thể kinh doanh khác thì chủ thể vi phạm pháp luật. .. có lẽ nhà làm luật sử dụng cách gọi này để tiện cho việc trích dẫn về sau, còn về bản chất khái niệm doanh nghiệp được dùng trong Luật Cạnh tranh trùng với khái niệm chủ thể kinh doanh của Luật Thương mại 92 v1.0 Bài 4: Pháp luật cạnh tranh Như vậy, mọi chủ thể kinh doanh đều có thể trở thành chủ thể của vi phạm pháp luật cạnh tranh Lẽ đương nhiên, chủ thể kinh doanh theo quy định của Luật Doanh nghiệp... lý cạnh tranh Tập trung kinh tế được tiến hành sau khi có quyết định miễn trừ Có Hành vi tập trung có thể bị cấm Có được miễn trừ hay không Không Tập trung kinh tế bị cấm 4. 3.2 .4 Cạnh tranh không lành mạnh Theo quy định của Luật Cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh là hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh trái với các chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh, gây thiệt... thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế lớn hơn 50% thì hành vi tập trung kinh tế có thể bị cấm vì trong trường hợp này doanh nghiệp sau tập trung kinh tế trở nên có vị trí thống lĩnh thị trường Đến đây, quy tắc lý do sẽ được áp dụng để xác định hành vi tập trung kinh tế có bị cấm hay không Theo quy tắc này, tập trung kinh tế sẽ được phép thực hiện nếu doanh nghiệp đưa ra được... bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất khẩu hoặc góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ kỹ thuật, công nghệ Nếu việc tập trung kinh tế không dựa trên hai lý do này thì hành vi đó sẽ bị cấm Những phân tích trên cho thấy rằng pháp luật không cấm một doanh nghiệp nỗ lực kinh doanh để đạt được... nỗ lực vươn lên để trở thành chủ thể kinh doanh có vị trí thống lĩnh hoặc vị trí độc quyền trên thị trường mà chỉ cấm các doanh nghiệp đó lạm dụng vị trí của mình để gây ra hạn chế cạnh tranh Tuy nhiên, lý thuyết kinh tế cũng chỉ ra trường hợp hiệu quả kinh tế sẽ cao hơn khi sử dụng “tính kinh tế của quy mô” và “tính kinh tế của phạm vi” Vì lý do đó nên pháp luật cạnh tranh cũng nên thừa nhận cho ... vi phạm pháp luật không? Vì sao? 80 v1.0 Bài 4: Pháp luật cạnh tranh 4. 1 Cơ sở lý thuyết pháp luật cạnh tranh 4. 1.1 Hiệu kinh tế Bất kinh tế phải hướng tới hiệu Nếu hoạt động kinh tế không đạt... tranh ban hành v1.0 111 Bài 4: Pháp luật cạnh tranh TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Cạnh tranh quy luật kinh tế thị trường theo lý thuyết kinh tế học, cạnh tranh mang lại hiệu kinh tế xét phương diện phân... thuyết kinh tế trường hợp hiệu kinh tế cao sử dụng “tính kinh tế quy mô” “tính kinh tế phạm vi” Vì lý nên pháp luật cạnh tranh nên thừa nhận cho doanh nghiệp thực hành vi tập trung kinh tế mức