1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Luật Kinh Tế bài 3

40 376 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 785,66 KB

Nội dung

Bài 3: Pháp luật hợp đồng kinh doanh BÀI 3: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH Nội dung  Khái niệm hợp đồng  Các yếu tố cấu thành hợp đồng  Hiệu lực hợp đồng  Nội dung hợp đồng  Chế tài vi phạm hợp đồng kinh doanh Mục tiêu Hướng dẫn học  Trang bị cho học viên kiến thức yếu tố cấu thành hợp đồng điều kiện để hợp đồng có hiệu lực Để học tốt này, học viên cần thực công việc sau:  Giúp học viên hiểu vấn đề pháp lý liên quan đến hợp đồng  Giúp học viên vận dụng kiến thức pháp luật hợp đồng để thực giao kết hợp đồng giải tranh chấp hợp đồng thực tế Thời lượng  15 tiết v1.0  Đọc kỹ Bài – Pháp luật hợp đồng kinh doanh giáo trình Luật Kinh tế Chương trình TOPICA  Tích cực thảo luận với giáo viên học viên qua mạng Internet  Tham khảo thông tin có trang web Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam www.vibonline.com.vn  Đọc Bộ luật Dân 2005, đặc biệt ý đến nội dung quy định giao dịch dân sự, nghĩa vụ dân hợp đồng dân 39 Bài 3: Pháp luật hợp đồng kinh doanh TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI Tình Công ty BTN kinh doanh lĩnh vực bán lẻ có chuỗi siêu thị rộng khắp toàn quốc Để thuận tiện cho khách hàng mua sắm, tất mặt hàng siêu thị công ty niêm yết giá bán lẻ Tháng 10 năm 2008, trận lụt lớn xảy địa bàn Hà Nội tỉnh lân cận khiến cho rau xanh trở nên đặc biệt khan Do có hợp đồng với nhà cung cấp từ trước nên siêu thị có lượng rau định để bán với giá tăng nhiều so với chợ truyền thống Chính lý nên số lượng người dân vào siêu thị để mua rau tăng đột biến Khách hàng X muốn mua 10kg rau ngót niêm yết giá bán 10.000đ/kg Tuy nhiên, siêu thị 7kg rau ngót nên đáp ứng đề nghị khách hàng Khách hàng X lập luận việc siêu thị niêm yết giá bán hàng hóa lời đề nghị giao kết hợp đồng Hơn nữa, siêu thị không nói rõ số lượng hàng bán nên việc khách hàng đồng ý mua với số lượng định coi khách hàng chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Do siêu thị khách hàng hình thành hợp đồng mua bán rau, vậy, siêu thị có nghĩa vụ cung cấp đủ hàng cho khách theo hợp đồng thỏa thuận Tuy nhiên, phía siêu thị cho rằng, việc niêm yết giá bán hàng hóa đề nghị giao kết hợp đồng nên siêu thị nghĩa vụ phải cung cấp đủ lượng hàng theo yêu cầu khách Câu hỏi gợi mở Ý kiến anh (chị) vấn đề nào? 40 v1.0 Bài 3: Pháp luật hợp đồng kinh doanh 3.1 Khái niệm hợp đồng 3.1.1 Định nghĩa hợp đồng Hợp đồng phương tiện hữu hiệu để thực giao lưu dân đời sống xã hội Hợp đồng ghi nhận thỏa thuận có hiệu lực ràng buộc bên tham gia quan hệ hợp đồng Nói khác, hợp đồng “luật” bên tự hình thành nên nhà nước thừa nhận Các hợp đồng mang chất dân sự, thỏa thuận bên nhằm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân Định nghĩa cho thấy, để tồn hợp đồng phải có thỏa thuận bên Sự thỏa thuận hình thành từ hai phía, theo bên đưa đề nghị giao kết hợp đồng bên đưa chấp nhận đề nghị giao kết Đề nghị giao kết chấp nhận đề nghị giao kết coi điều kiện cần đủ để hình thành nên hợp đồng Hợp đồng = Thỏa thuận = Đề nghị giao kết hợp đồng + Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Hợp đồng dân phát sinh hoạt động kinh doanh gọi hợp đồng kinh doanh Nói cách khác, hợp đồng kinh doanh hợp đồng dân phát sinh trình chủ thể kinh doanh thực hoạt động tìm kiếm lợi nhuận Điều lý giải quy định Bộ luật Dân hợp đồng dân áp dụng hợp đồng kinh doanh Trong trường hợp hợp đồng kinh doanh chuyên biệt có văn riêng điều chỉnh ưu tiên áp dụng luật chuyên ngành trước Chẳng hạn Luật Thương mại 2005 có quy định hợp đồng mua bán hàng hóa kinh doanh quy định ưu tiên áp dụng trước Nếu vấn đề chưa điều chỉnh Luật Thương mại áp dụng quy định Bộ luật Dân 3.1.2 Đặc điểm hợp đồng kinh doanh  Về chủ thể Chủ thể hợp đồng dân nói chung hợp đồng kinh doanh nói riêng cá nhân tổ chức với điều kiện chủ thể phải có lực hành vi dân Chủ thể hợp đồng trực tiếp tham gia giao kết hợp đồng thông qua người đại diện Có hai trường hợp đại diện đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền Trong giao kết hợp đồng kinh doanh, đại diện theo pháp luật thường xảy chủ thể hợp đồng doanh nghiệp Khi giám đốc doanh nghiệp người mà theo quy định Điều lệ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp giao kết hợp đồng Đại diện theo ủy quyền xảy chủ thể hợp đồng người đại diện theo pháp luật ủy quyền cho người khác thay thực giao kết hợp đồng Người v1.0 41 Bài 3: Pháp luật hợp đồng kinh doanh ủy quyền ủy quyền lại người ủy quyền đồng ý pháp luật có quy định cho phép ủy quyền lại Những phân tích cho thấy chủ thể hợp đồng chưa chủ thể giao kết hợp đồng thực tế Do đồng hai loại chủ thể quan hệ hợp đồng Quyền nghĩa vụ theo hợp đồng phát sinh với chủ thể hợp đồng mà không phát sinh với chủ thể giao kết hợp đồng Thực tế xảy trường hợp bên giao kết hợp đồng đại diện theo ủy quyền vượt phạm vi ủy quyền Trong trường hợp này, bên thực giao dịch với người có quyền lựa chọn phương thức giải hợp đồng giao kết sau: o Thông báo cho người đại diện biết người đại diện đồng ý hợp đồng có hiệu lực người đại diện bên giao dịch với người đại diện o Thông báo cho người đại diện biết người đại diện không đồng ý hợp đồng ký phần hợp đồng ký vượt phạm vi ủy quyền có hiệu lực người đại diện người giao dịch với người đại diện o Đơn phương chấm dứt hủy bỏ toàn hợp đồng phần hợp đồng giao kết vượt phạm vi đại diện yêu cầu bối thường thiệt hại  Về hình thức Hợp đồng kinh doanh hợp đồng dân phát sinh hoạt động kinh doanh chủ thể nên giống hợp đồng dân thông thường, hợp đồng kinh doanh tồn hình thức văn bản, lời nói hành vi cụ thể Trong thực tế, hợp đồng văn thể dạng tài liệu giao dịch thông điệp liệu điện tử Hơn nữa, hợp đồng văn công chứng chứng thực theo quy định pháp luật theo ý chí bên  Về mục đích bên hợp đồng Hợp đồng kinh doanh phát sinh hoạt động kinh doanh chủ thể nên phải có bên chủ thể có mục đích lợi nhuận giao kết hợp đồng Nếu hai bên chủ thể mục đích lợi nhuận, hợp đồng coi hợp đồng dân đơn Ngược lại, hai bên có mục đích lợi nhuận hợp đồng coi hợp đồng kinh doanh hay hợp đồng thương mại Tuy nhiên, vấn đề trở nên phức tạp bên có mục đích lợi nhuận bên mục đích Trường hợp gọi giao dịch hỗn hợp Để xác định xem hợp đồng dân hay thương mại, Luật Thương mại Việt Nam sử dụng phương pháp sau: o Nếu bên có mục đích lợi nhuận thương nhân hợp đồng giao kết hợp đồng dân 42 v1.0 Bài 3: Pháp luật hợp đồng kinh doanh o Nếu bên có mục đích lợi nhuận thương nhân việc xác định hợp đồng dựa vào ý chí bên mục đích lợi nhuận, cụ thể là:  Bên mục đích lợi nhuận chọn áp dụng quy định Bộ luật Dân 2005 hợp đồng dân  Bên mục đích lợi nhuận chọn áp dụng quy định Luật Thương mại 2005 hợp đồng kinh doanh 3.1.3 Phân loại hợp đồng Hợp đồng phân loại dựa nhiều tiêu chí khác nhau, cụ thể sau:  Dựa vào hình thức, có hai loại hợp đồng văn hợp đồng không văn  Hợp đồng văn bao gồm hợp đồng dạng tài liệu giao dịch thông điệp liệu điện tử Hợp đồng không văn hợp đồng thể lời nói hành vi cụ thể bên  Dựa vào đối ứng cam kết bên, có hai loại hợp đồng hợp đồng có đền bù hợp đồng đền bù o o Hợp đồng có đền bù (còn gọi hợp đồng có đối ứng) hợp đồng mà bên đưa cam kết thực lợi ích cho Ví dụ, hợp đồng mua bán hàng hóa hợp đồng có đền bù bên bán cam kết chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua bên mua cam kết trả tiền theo thỏa thuận cho bên bán Hợp đồng đền bù (còn gọi hợp đồng đối ứng) hợp đồng mà bên đưa cam kết thực lợi ích cho bên không nhận cam kết lợi ích đối ứng Chẳng hạn hợp đồng tặng, cho tài sản, bên hứa tặng bên tài sản thuộc sở hữu lợi ích từ phía người nhận tặng cho Pháp luật nước theo truyền thống luật Anh – Mỹ không thừa nhận hợp đồng đền bù quan niệm cho có “sự cho không” Một người đưa cam kết thực lợi ích cho người khác tính đến phải bù đắp lại lợi ích định Tính toán biểu lộ không biểu lộ tồn Vì lý đó, lời cam kết có hiệu lực ràng buộc người cam kết bảo đảm cam kết đối ứng Nói cách khác, hợp đồng tồn dựa tính chất “có có lại” Ngược lại, nước thuộc hệ thống luật thành văn cho hợp đồng tồn hình thức “cho không” từ phía Do đó, lời cam kết bên thực làm phát sinh hợp đồng pháp luật bảo hộ cho tồn hợp đồng Hợp đồng gọi hợp đồng đền bù, tồn dạng hợp đồng cho mượn tài sản, hợp đồng cho vay tài sản không lấy lãi, hợp đồng gửi giữ tài sản miễn phí… v1.0 43 Bài 3: Pháp luật hợp đồng kinh doanh  Dựa vào mối quan hệ quyền nghĩa vụ bên, có hai loại hợp đồng hợp đồng đơn vụ hợp đồng song vụ o Hợp đồng đơn vụ hợp đồng bên có nghĩa vụ, bên có quyền thực nghĩa vụ bên Trong thực tế, hợp đồng đơn vụ chiếm số lượng nhỏ giao lưu dân tính chất đặc biệt Hợp đồng đơn vụ tồn dạng hợp đồng cho vay tài sản bên thỏa thuận thời điểm có hiệu lực tài sản vay chuyển giao cho bên vay Kể từ thời điểm có hiệu lực, bên vay tài sản có nghĩa vụ hoàn trả cho bên vay gốc lãi thời hạn thỏa thuận, bên cho vay thực nghĩa vụ bên vay o Hợp đồng song vụ hợp đồng mà bên có nghĩa vụ Trong thực tế, hợp đồng chủ yếu tồn dạng hợp đồng song vụ, chẳng hạn hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng dịch vụ, hợp đồng tín dụng… Hợp đồng song vụ đơn vụ không hoàn toàn đồng với hợp đồng có đền bù đền bù Thông thường, hợp đồng có đền bù tồn dạng hợp đồng song vụ Tuy nhiên, có trường hợp hợp đồng song vụ đền bù hợp đồng cho mượn tài sản Trong hợp đồng này, bên cho mượn không nhận lợi ích từ bên mượn Tuy nhiên, bên cho mượn có nghĩa vụ bảo đảm cho bên mượn sử dụng tài sản theo công dụng thời gian thỏa thuận Bên cho mượn không đòi lại tài sản trước hạn trừ trường hợp có nhu cầu đột xuất cấp bách phải báo cho bên mượn biết với thời gian hợp lý  Dựa vào mối quan hệ hiệu lực hợp đồng, có hai loại hợp đồng hợp đồng hợp đồng phụ o o Hợp đồng hợp đồng mà hiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồng phụ Hợp đồng phụ hợp đồng mà hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng Trong thực tế, hợp đồng – phụ thường xuất liên quan đến giao dịch bảo đảm Chẳng hạn hợp đồng tín dụng có sử dụng biện pháp bảo đảm cầm cố, chấp Trong trường hợp này, hợp đồng tín dụng hợp đồng hợp đồng cầm cố, chấp hợp đồng phụ 3.2 Các yếu tố cấu thành hợp đồng Theo quy định pháp luật Việt Nam, hợp đồng hình thành bên đạt thỏa thuận Sự thỏa thuận hình thành sở đề nghị giao kết chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng 44 v1.0 Bài 3: Pháp luật hợp đồng kinh doanh 3.2.1 Đề nghị giao kết hợp đồng Khái niệm Đề nghị giao kết hợp đồng biểu đạt lời nói hành động nhằm thể ý chí người đề nghị việc mong muốn giao kết hợp đồng chấp nhận chịu ràng buộc đề nghị mà họ đưa bên xác định cụ thể Đề nghị giao kết hợp đồng tồn nhiều hình thức khác Chẳng hạn hợp đồng mua bán hàng hóa, đề nghị giao kết hợp đồng chào hàng đưa người bán gọi chào bán hàng đưa người mua gọi chào mua hàng Trong đấu giá, đề nghị giao kết tồn hình thức bỏ giá mua chủ thể tham gia đấu giá Đề nghị giao kết hợp đồng biểu đạt ý chí bên đề nghị bên đề nghị Sự biểu đạt coi đề nghị giao kết hợp đồng thỏa mãn điều kiện sau:  Được chuyển tới chủ thể xác định, người đề nghị Điều kiện cho thấy pháp luật loại trừ khả trở thành đề nghị giao kết hợp đồng lời nói hành động đưa cho nhiều người không xác định đối tượng cụ thể Lời nói hành động trường hợp thường tồn dạng quảng cáo thông báo hứa thưởng Bộ luật Dân Việt Nam xác định hành vi pháp lý đơn phương đề nghị giao kết hợp đồng Ví dụ Một sở luyện thi đại học thông báo tuyển sinh cam kết học sinh học đầy đủ làm tất tập nhà giáo viên giao cho liên tục tháng mà không đỗ đại học hoàn trả tiền học bồi thường số tiền tương ứng với học phí đóng Học sinh A thực yêu cầu thi trượt đại học A yêu cầu sở luyện thi thực nghĩa vụ hứa Trong trường hợp hợp đồng A sở luyện thi thông báo sở có tính chất quảng cáo tới tất học sinh có nhu cầu ôn thi đại học mà không xác định học sinh cụ thể Chính vậy, thông báo hành vi pháp lý đơn phương sở luyện thi đề nghị giao kết hợp đồng Trong trường hợp này, sở luyện thi công khai thông báo bồi thường nên có nghĩa vụ phải bồi thường cho học sinh A Đây nghĩa vụ phát sinh hành vi pháp lý đơn phương mà hợp đồng A sở luyện thi Tuy nhiên, số nước theo hệ thống luật Anh – Mỹ lại thừa nhận khả đề nghị giao kết hợp đồng đưa cho người chưa xác định Nếu có chủ thể thực yêu cầu bên đưa đề nghị hình thành hợp đồng bên có nghĩa vụ tuân thủ hợp đồng Mặc dù có khác việc xác định có hay không tồn hợp đồng trường hợp này, nhiên, hai trường phái pháp luật có tương đồng chỗ xác định nghĩa vụ phát sinh chủ thể có hành vi pháp lý đơn phương có đề nghị giao kết hợp đồng v1.0 45 Bài 3: Pháp luật hợp đồng kinh doanh Ví dụ X tìm giấy tờ bị thất lạc cách dán thông báo địa điểm công cộng Y nhặt giấy tờ trả lại cho X Trong trường hợp này, thông báo hứa thưởng X pháp luật Việt Nam xác định hành vi pháp lý đơn phương mà đề nghị giao kết hợp đồng thông báo đưa cho tất người không hướng đến đối tượng cụ thể Vì vậy, nghĩa vụ trả thưởng X Y nghĩa vụ theo hợp đồng mà nghĩa vụ phát sinh hành vi pháp lý đơn phương X Tuy nhiên, theo pháp luật Anh – Mỹ thông báo hứa thưởng X đề nghị giao kết hợp đồng Do đó, X Y hình thành hợp đồng hứa thưởng X có nghĩa vụ trả thưởng cho Y theo hợp đồng  Thể mong muốn giao kết hợp đồng chấp nhận chịu ràng buộc đề nghị đưa Đây điều kiện thể ý chí chủ thể hợp đồng nhờ mà đề nghị giao kết hợp đồng phân biệt với lời đề nghị (lời mời) thương lượng thông tin báo giá o 46 Đề nghị thương lượng hình thức bên đưa lời mời tới chủ thể khác với mong muốn chủ thể mời đưa đề nghị giao kết hợp đồng Về mặt hình thức, đề nghị thương lượng giống với đề nghị giao kết hợp đồng, nhiên đề nghị thương lượng thể sẵn sàng chủ thể đề nghị việc xem xét đề nghị giao kết mà chưa thể mong muốn giao kết hợp đồng  Đề nghị thương lượng thường tồn dạng mời đấu giá mời đấu thầu Đây hoạt động mang tính chất mời gọi tất chủ thể quan tâm đưa đề nghị giao kết, tức đưa thương lượng để đàm phán hợp đồng Bởi vậy, lời mời thầu mời đấu giá không xem đề nghị giao kết hợp đồng mà đề nghị để bên khác đưa đề nghị giao kết hợp đồng Việc đưa giá bỏ thầu giá đấu giá đề nghị giao kết hợp đồng trường hợp Nếu đề nghị thỏa mãn yêu cầu đấu thầu đấu giá bên mời thầu mời đấu giá chấp nhận hợp đồng hình thành  Đề nghị thương lượng tồn dạng niêm yết giá bán hàng hóa Chủ cửa hàng thường niêm yết giá bán hàng hóa để khách hàng biết Tuy nhiên, việc niêm yết giá đề nghị giao kết hợp đồng mà đơn lời mời xem hàng Chủ cửa hàng chưa thể ý định mong muốn giao kết hợp đồng mà dừng việc đề nghị khách hàng tham khảo hàng hóa mặt chất lượng, giá sau đưa đề nghị giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa Chính vậy, việc khách hàng đồng ý mua đề nghị toán v1.0 Bài 3: Pháp luật hợp đồng kinh doanh o coi đề nghị giao kết hợp đồng Cửa hàng chấp nhận toán coi chấp nhận giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa bên hình thành Đề nghị giao kết hợp đồng khác biệt với thông tin báo giá Trong hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp thường thực hoạt động báo giá theo yêu cầu bạn hàng nhằm cung cấp danh mục hàng hóa sẵn có giá tương ứng cho sản phẩm Tuy nhiên, báo giá đề nghị giao kết mong muốn giao kết hợp đồng mà đơn cung cấp thông tin nhằm cho đối tác biết bên báo giá sẵn sàng tham gia giao kết có đề nghị giao kết đưa Hơn nữa, sở báo giá đưa ra, bên thỏa thuận mức giá phù hợp thực tế thực giao dịch mà không bắt buộc phải tuân theo giá thông báo Ví dụ Công ty A muốn trang bị máy tính cho văn phòng thành lập nên gọi điện đến công ty kinh doanh máy tính B đề nghị gửi báo giá loại máy tính mà B có Sau nhận báo giá B, công ty A gửi fax đồng ý mua loại máy tính X với thông báo Tuy nhiên, sau công ty B từ chối bán máy tính cho A Công ty A khởi kiện công ty B hành vi vi phạm hợp đồng Đơn kiện không tòa án chấp nhận báo giá B không coi đề nghị giao kết hợp đồng Vì vậy, coi fax A đồng ý mua máy tính chấp nhận đề nghị giao kết Về thực chất, fax A đề nghị giao kết hợp đồng bị công ty B từ chối Do vậy, hai công ty quan hệ hợp đồng nên công ty A thất bại vụ kiện Hiệu lực đề nghị giao kết hợp đồng Đề nghị giao kết hợp đồng ràng buộc người đề nghị nên, nguyên tắc, đề nghị giao kết gửi đến người đề nghị rút lại, thay đổi hủy bỏ Điều có nghĩa người đề nghị phải giữ lời hứa suốt thời gian đề nghị giao kết có hiệu lực Chính lý nên đưa đề nghị giao kết hợp đồng, bên đề nghị thường ấn định thời hạn trả lời định Nếu hết thời hạn mà bên đề nghị không trả lời đề nghị giao kết hợp đồng không hiệu lực bên đề nghị giải phóng khỏi ràng buộc đề nghị Cũng chịu ràng buộc nên thời hạn ấn định, bên đề nghị không giao kết hợp đồng với chủ thể khác Nếu hợp đồng giao kết với chủ thể khác thiết lập khiến cho bên đề nghị bị thiệt hại không giao kết hợp đồng bên đề nghị giao kết phải bồi thường v1.0 47 Bài 3: Pháp luật hợp đồng kinh doanh Ví dụ Trong đấu giá, người bỏ giá mua sản phẩm Trong chờ đợi người điều hành phiên đấu giá gõ búa xác nhận giá mua người giá thắng người đổi ý rút lại giá chào mua Việc rút lại không chấp nhận hành động bỏ giá chào mua đề nghị giao kết hợp đồng Về nguyên tắc đề nghị giao kết rút lại đưa ra, tức gửi đến cho bên bán Nguyên tắc nêu có số ngoại lệ định Trong trường hợp bên đề nghị xác định rõ đề nghị giao kết hợp đồng điều kiện rút lại, thay đổi hủy bỏ đề nghị giao kết yếu tố xảy việc rút lại, thay đổi hủy bỏ đề nghị giao kết chấp nhận Xét đến biểu việc chịu ràng buộc đề nghị giao kết việc rút lại, thay đổi hủy bỏ đề nghị giao kết thực đề nghị có quy định trường hợp Chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng Đề nghị giao kết hợp đồng chấm dứt hiệu lực trường hợp sau:  Bên đề nghị trả lời không chấp nhận đề nghị;  Hết thời hạn trả lời mà bên đề nghị không trả lời chấp nhận đề nghị giao kết  Bên đề nghị rút lại, thay đổi hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng theo quy định pháp luật theo thỏa thuận bên chờ bên đề nghị trả lời 3.2.2 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng trả lời bên đề nghị bên đề nghị việc chấp nhận toàn nội dung đề nghị giao kết hợp đồng Đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực thỏa mãn điều kiện sau:  Được đưa thời hạn theo quy định đề nghị giao kết hợp đồng;  Chấp nhận toàn nội dung đề nghị giao kết hợp đồng Nếu đề nghị giao kết hợp đồng đưa hết thời hạn người đề nghị giao kết ấn định không chấp nhận toàn nội dung đề nghị coi đề nghị giao kết Điều dẫn đến khả năng, vai trò bên đàm phán hợp đồng thay đổi liên tục từ vị trí người đề nghị giao kết sang vị trí người đề nghị ngược lại Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng văn bản, lời nói hành vi cụ thể Điều cần lưu ý im lặng không coi đồng ý giao kết hợp đồng Tuy nhiên, trường hợp bên có thỏa thuận im lặng đồng ý hợp đồng thừa nhận hình thành hết thời hạn trả lời mà bên đề nghị im lặng Vấn đề đặt bên đưa đề nghị giao kết có ấn định bên đề nghị phải đưa trả lời chấp nhận đề nghị hình thức cụ thể bên đề nghị không tuân thủ hình thức xử lý 48 v1.0 Bài 3: Pháp luật hợp đồng kinh doanh CÂU CHUYỆN PHÁP LUẬT Quyết định số 93/GĐT-DS ngày 27-5-2002 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao có nhận định việc bà Chiêm Thị Mỹ Loan yêu cầu đòi lại địa điểm khai thác đánh bắt hải sản từ ông La Văn Thanh huyện Long Đất, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Bà Loan cho địa điểm ông Thanh khai thác thuộc quyền sở hữu bà bà người làm chà đặt địa điểm khai thác có tranh chấp Tuy nhiên, tòa án cho vùng biển xa bờ pháp luật chưa quy định quyền ưu tiên khai thác nên quyền ưu tiên phải xác định theo tập quán Theo xác minh quyền địa phương quan chuyên môn (Ban Hải sản thị trấn Long Hải) tài công người có quyền chọn cho người khác điểm đánh bắt; địa điểm bị bỏ ba tháng không khai thác có quyền khai thác Như vậy, việc ông Thanh sử dụng điểm đánh bắt hải sản (địa điểm tranh chấp) phù hợp với tập quán, không trái pháp luật, không vi phạm quyền lợi hợp pháp bà Loan (Nguồn: Bản án 93/GĐT-DS ngày 27-5-2002 Tòa Dân Tòa án nhân dân tối cao, trích lại sách Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án, Đỗ Văn Đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, trang 44-45) Nếu bên không muốn áp dụng “lệ thường” phải có thỏa thuận dạng điều khoản tùy nghi 3.5 Chế tài vi phạm hợp đồng kinh doanh Vi phạm hợp đồng hành vi có lỗi bên không thực thực không đúng, không đầy đủ điều khoản hợp đồng Chủ thể có hành vi vi phạm hợp đồng phải chịu hình thức chế tài buộc phải thực hợp đồng, chịu phạt hợp đồng, buộc bồi thường thiệt hại phát sinh, buộc phải chấp nhận tạm ngừng đình thực hợp đồng chấp nhận hủy hợp đồng CÂU CHUYỆN PHÁP LUẬT Ngày 29-3-2003, công ty Khang Hưng công ty Pargan ký kết hợp đồng theo công ty Khang Hưng mua công ty Pargan 500 hạt điều thô với giá 720USD/tấn Ngày 27-11-2003, bên bán đề nghị bên mua ký phụ lục hợp đồng theo giá tăng lên 750USD/tấn Yêu cầu không bên mua chấp nhận Ngày 02-12-2003, bên mua gửi thông báo yêu cầu bên bán giao hàng đợt 200 đề nghị sau giao hàng đợt gặp để thỏa thuận Tuy nhiên, sau bên bán không giao hàng theo thỏa thuận Khi có tranh chấp, bên mua yêu cầu tòa án buộc bên bán trả tiền phạt vi phạm Yêu cầu bên mua chấp nhận Tòa án cho “theo xác nhận bên đương trình thụ lý hồ sơ phiên tòa hôm nay, đến hạn giao hàng bên bán từ chối giao hàng cho công ty Khang Hưng lý bên mua không chấp nhận đề nghị tăng giá bên bán Như vậy, có đủ sở để xác minh bên bán công ty Pargan vi phạm nghĩa vụ giao hàng theo thỏa thuận hợp đồng phụ lục hợp đồng ký hai bên” (Nguồn: Bản án số 113/KTST ngày 20-4-2004 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, trích lại từ sách Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án, Đỗ Văn Đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, trang 544-545) 64 v1.0 Bài 3: Pháp luật hợp đồng kinh doanh 3.5.1 Buộc thực hợp đồng Buộc thực hợp đồng việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hợp đồng dùng biện pháp khác để hợp đồng thực bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh Buộc thực hợp đồng hình thức chế tài áp dụng hành vi vi phạm hợp đồng Trong trường hợp chế tài buộc thực hợp đồng áp dụng bên vi phạm hành vi sửa chữa tiếp tục áp dụng chế tài khác hủy hợp đồng, đơn phương chấm dứt hợp đồng buộc bồi thường thiệt hại Chẳng hạn theo quy định Điều 550 Bộ luật Dân 2005 hợp đồng gia công sản phẩm gia công không đảm bảo chất lượng bên đặt gia công có quyền yêu cầu bên nhận gia công sửa chữa theo thỏa thuận Nếu hết thời hạn sửa chữa mà bên nhận gia công không thực bên đặt gia công có quyền hủy bỏ hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại Điều cần lưu ý hành vi vi phạm hợp đồng gây thiệt hại cho bên bị vi phạm đồng thời với việc phải thực hợp đồng, bên vi phạm phải bồi thường thiệt hại phát sinh cho bên bị vi phạm Hơn nữa, hợp đồng bên có thỏa thuận phạt vi phạm có vi phạm phát sinh, chế tài phạt áp dụng bên vi phạm có biện pháp sửa chữa để thực hợp đồng 3.5.2 Phạt hợp đồng Phạt hợp đồng việc bên vi phạm trả cho bên bị vi phạm khoản tiền có hành vi vi phạm Phạt hợp đồng áp dụng hợp đồng có thỏa thuận vấn đề Chế tài phạt hợp đồng quy định nhằm mục đích răn đe, để buộc chủ thể phải triệt để tuân thủ nghĩa vụ theo hợp đồng Chính mục đích nên chế tài phạt hợp đồng áp dụng trường hợp mà áp dụng hợp đồng có thoả thuận trước chế tài Đối với hợp đồng kinh doanh, mức phạt bên tự thoả thuận không vượt 8% phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm Nếu hợp đồng bên có thỏa thuận mức phạt cao 8% phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm phần vượt v1.0 65 Bài 3: Pháp luật hợp đồng kinh doanh bị coi vi phạm điều cấm pháp luật nên vô hiệu Đây trường hợp hợp đồng bị vô hiệu phần, phần có hiệu lực pháp luật thừa nhận Chính vậy, bên phạt với mức 8% phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm hợp đồng có ghi nhận mức phạt cao Điểm cần lưu ý mức phạt 8% xác định dựa phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm toàn giá trị hợp đồng Ví dụ Công ty X ký hợp đồng mua 100 gạo công ty Y Giá gạo theo thỏa thuận 15 triệu đồng Như tổng giá trị hợp đồng 1,5 tỷ đồng Hai bên thỏa thuận mức phạt hợp đồng bên có hành vi vi phạm 8% giá trị hợp đồng (120 triệu) Khi thực hợp đồng, Y giao cho X 80 gạo thiếu 20 Y vi phạm điều khoản hợp đồng giao hàng thời hạn Trong trường hợp X yêu cầu Y nộp tiền phạt 120 triệu mà yêu cầu nộp 8% giá trị 20 tấn, tức 8% x 20 x 15 triệu = 24 triệu đồng 3.5.3 Bồi thường thiệt hại Bồi thường thiệt hại việc bên vi phạm bồi thường tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây cho bên bị vi phạm Bồi thường thiệt hại chế tài có mục đích nhằm bù đắp tổn thất phát sinh thực tế Chính vậy, chế tài áp dụng thỏa mãn điều kiện sau:  Có hành vi vi phạm hợp đồng;  Có lỗi bên vi phạm;  Có thiệt hại thực tế phát sinh thiệt hại hậu trực tiếp hành vi vi phạm hợp đồng Như vậy, chế tài bồi thường thiệt hại không thiết phải thoả thuận hợp đồng mà áp dụng trường hợp có thiệt hại xảy thực tế Ngược lại, phạt vi phạm áp dụng bên có thoả thuận trước hợp đồng Sự khác biệt xuất phát từ mục đích hình thức chế tài, theo chế tài phạt nhằm răn đe chế tài bồi thường thiệt hại nhằm bù đắp tổn thất phát sinh thực tế 3.5.4 Tạm ngừng, đình thực hợp đồng hủy bỏ hợp đồng  Tạm ngừng thực hợp đồng việc bên tạm thời không thực nghĩa vụ hợp đồng  Đình thực hợp đồng việc bên chấm dứt thực nghĩa vụ hợp đồng hợp đồng hiệu lực kể từ thời điểm bị đình  Hủy bỏ hợp đồng việc bên chấm dứt thực nghĩa vụ hợp đồng hợp đồng hiệu lực kể từ thời điểm giao kết 66 v1.0 Bài 3: Pháp luật hợp đồng kinh doanh Như vậy, khác đình thực hợp đồng hủy bỏ hợp đồng thời điểm hợp đồng bị hiệu lực Trong trường hợp đình thực hợp đồng, hiệu lực hợp đồng bị triệt tiêu kể từ bên nhận thông báo đình Ngược lại, hủy bỏ hợp đồng làm triệt tiêu hiệu lực hợp đồng kể từ giao kết Điều dẫn đến hệ nghĩa vụ thực hợp đồng trước bị đình có giá trị Tuy nhiên, trường hợp hủy bỏ hợp đồng, bên có quyền đòi lại lợi ích việc thực phần nghĩa vụ theo hợp đồng Nếu bên hoàn trả lợi ích nhận hoàn trả tiền Như vậy, hợp đồng bị hủy bỏ hợp đồng vô hiệu có hậu pháp lý giống Sự khác hai hình thức nguyên nhân dẫn đến hợp đồng vô hiệu hợp đồng bị hủy bỏ Hợp đồng vô hiệu bên “vi phạm giao kết hợp đồng” nguyên nhân dẫn đến hủy bỏ hợp đồng bên “vi phạm hợp đồng” NGHIÊN CỨU TÍNH HỢP LÝ CỦA ĐIỀU 573 BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005 VỀ NGHĨA VỤ THÔNG TIN CỦA BÊN MUA BẢO HIỂM Khoản điều luật quy định sau: “Trong trường hợp bên mua bảo hiểm cố ý cung cấp thông tin sai nhằm giao kết hợp đồng để hưởng tiền bảo hiểm bên bảo hiểm có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng có quyền thu phí bảo hiểm đến hết thời điểm chấm dứt hợp đồng” Như vậy, điều luật cho phép áp dụng chế tài đình hợp đồng bên không cung cấp thông tin trung thực giao kết hợp đồng bảo hiểm Quy định không hợp lý nguyên tắc “vi phạm giao kết hợp đồng” làm cho hợp đồng vô hiệu Chế tài đình hủy bỏ hợp đồng áp dụng “vi phạm hợp đồng” xảy trình hợp đồng thực Vì vậy, trường hợp này, quy định hợp lý phải hợp đồng bảo hiểm bị vô hiệu bên mua bảo hiểm có lỗi nên phải bồi thường thiệt hại cho bên bảo hiểm, có thiệt hại thực tế phát sinh Theo quy định Điều 425 Bộ luật Dân 2005 Điều 308, 310 312 Luật Thương mại 2005 chế tài tạm ngừng, đình thực hợp đồng hủy bỏ hợp đồng áp dụng ba trường hợp sau:  Có hành vi vi phạm hợp đồng vi phạm hợp đồng điều kiện tạm ngừng, đình chỉ, hủy bỏ hợp đồng mà bên thỏa thuận  Có hành vi vi phạm hợp đồng vi phạm điều kiện tạm ngừng, định chỉ, hủy bỏ hợp đồng pháp luật có quy định Dưới số ví dụ việc hợp đồng bị hủy theo quy định pháp luật: o o o v1.0 Trong hợp đồng song vụ, bên không thực nghĩa vụ lỗi bên có quyền yêu cầu bên phải thực nghĩa vụ hủy bỏ hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại (Điều 417 Bộ luật Dân 2005) Trong trường hợp bên bán không thực nghĩa vụ cung cấp thông tin cần thiết cho bên mua có yêu cầu bên mua bên mua có quyền hủy bỏ hợp đồng (Điều 442 Bộ luật Dân 2005) Hợp đồng mua bán tài sản bị hủy bỏ tài sản giao không số lượng, chủng loại không đồng (các Điều 435, 436 437 Bộ luật Dân 2005) 67 Bài 3: Pháp luật hợp đồng kinh doanh Trong hợp đồng gia công, sản phẩm gia công không đảm bảo chất lượng bên đặt gia công yêu cầu bên nhận gia công sửa chữa điều không thực thời hạn thỏa thuận bên đặt gia công có quyền hủy bỏ hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại Ngoài ra, tùy loại hợp đồng mà pháp luật có quy định hủy bỏ hợp đồng Điều đòi hỏi bên phải có nghiên cứu kỹ quy định pháp luật tham gia vào quan hệ hợp đồng trường hợp cụ thể o  Có vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Vi phạm hiểu hành vi vi phạm hợp đồng bên gây thiệt hại cho bên đến mức làm cho bên không đạt mục đích việc giao kết hợp đồng CÂU CHUYỆN PHÁP LUẬT Ngày 15-9-2000, công ty Thái Hải ký với công ty Thanh Nhàn hợp đồng mua bán 144 xe máy Trung Quốc nhãn hiệu Lifan-Honda Ngày 18-9-2000, công ty Thanh Nhàn giao cho công ty Thái Hải 72 xe máy Trung Quốc nhãn hiệu máy Sino-Honda Tòa phúc thẩm tòa án nhân dân tối cao nhận thấy công ty Thanh Nhàn cung cấp cho công ty Thái Hải loại xe không với hợp đồng ký công ty Thanh Nhàn cho việc ghi nhãn hiệu xe hợp đồng sơ suất, nhầm lẫn Tuy nhiên, tòa án không chấp nhận lý định buộc công ty Thanh Nhàn phải nhận lại 72 xe máy giao cho công ty Thái Hải công ty Thái Hải có trách nhiệm hoàn trả lại 352.638.000 đồng cho công ty Thanh Nhàn (Nguồn: Bản án số 01/PTKT ngày 07-01-2002 Tòa Phúc thẩm, Tòa án nhân dân tối cao Hà Nội) Như vậy, trường hợp Tòa án áp dụng chế tài hủy hợp đồng công ty Thanh Nhàn có hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng 68 v1.0 Bài 3: Pháp luật hợp đồng kinh doanh TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Hợp đồng công cụ hữu hiệu để thực hoạt động kinh doanh thực tế Trong trình tồn phát triển mình, chủ thể kinh doanh phải tham gia vào nhiều quan hệ hợp đồng, từ hợp đồng đơn giản tồn hình thức lời nói đến hợp đồng phức tạp có mức độ yêu cầu cao mặt hình thức để đảm bảo tính an toàn mặt pháp lý hợp đồng văn hợp đồng có công chứng, chứng thực Phần giúp bạn có khái niệm hợp đồng loại hợp đồng dựa nhiều tiêu chí phân loại khác Giao kết hợp đồng trình đòi hỏi bên có cân nhắc đàm phán kỹ lưỡng để đến thỏa thuận chung Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác sơ suất, thiếu kiến thức pháp lý thiếu kỹ đàm phán dẫn đến nhiều tình nằm mong đợi bên hợp đồng vô hiệu, quan hệ hợp đồng hình thành Phần 2, trình bày vấn đề liên quan đến yếu tố cấu thành hợp đồng, hiệu lực nội dung hợp đồng nhằm giúp bạn biết cách xác lập quan hệ hợp đồng tránh tình mong đợi nói Nếu bên không thực thực không hợp đồng bị coi vi phạm hợp đồng Hành vi vi phạm hợp đồng phải chịu biện pháp chế tài bao gồm buộc thực hợp đồng, phạt hợp đồng buộc bồi thường thiệt hại Bên cạnh đó, bên có quyền đơn phương tạm ngừng, đình thực hợp đồng hủy bỏ hợp đồng bên có hàn vi vi phạm Phần trình bày nội dung liên quan đến khái niệm điều kiện áp dụng biện pháp chế tài nói v1.0 69 Bài 3: Pháp luật hợp đồng kinh doanh CÂU HỎI CUỐI BÀI Phân biệt đề nghị giao kết hợp đồng với đề nghị thương lượng thông tin báo giá? Trình bày điều kiện có hiệu lực chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng So sánh hủy bỏ hợp đồng với đình thực hợp đồng? So sánh trường hợp hợp đồng bị hủy hợp đồng vô hiệu? 70 v1.0 Bài 3: Pháp luật hợp đồng kinh doanh CÂU HỎI ÔN TẬP Trong trường hợp hợp đồng dân hiểu theo nhiều nghĩa khác việc giải thích hợp đồng dân thực theo: A Theo ý muốn đích thực bên xác lập hợp đồng B Theo nghĩa phù hợp với mục đích hợp đồng C Theo tập quán nơi hợp đồng xác lập D Cả A, B C Khi bên xác lập hợp đồng dân cách giả tạo nhằm che giấu hợp đồng khác thì: A Hợp đồng giả tạo vô hiệu B Hợp đồng bị che giấu có hiệu lực, trừ trường hợp hợp đồng vô hiệu theo quy định pháp luật C Trường hợp xác lập hợp đồng giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba hợp đồng vô hiệu D Cả A, B C Khi bên có lỗi vô ý làm cho bên nhầm lẫn nội dung hợp đồng dân mà xác lập hợp đồng thì: A Bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu bên thay đổi nội dung hợp đồng B Bên bị nhầm lẫn có quyền tuyên bố hợp đồng vô hiệu C Bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu Toà án tuyên bố hợp đồng vô hiệu D Cả A C Khi bên tham gia hợp đồng dân bị lừa dối bị đe doạ có quyền A Yêu cầu bên thay đổi nội dung hợp đồng B Yêu cầu Toà án tuyên bố hợp đồng vô hiệu C Tuyên bố hợp đồng vô hiệu D Cả A C Người có lực hành vi dân xác lập hợp đồng vào thời điểm không nhận thức làm chủ hành vi có quyền: A Yêu cầu bên thay đổi nội dung hợp đồng B Tuyên bố hợp đồng vô hiệu C Yêu cầu Toà án tuyên bố hợp đồng vô hiệu D Cả A B Hợp đồng dân vô hiệu phần khi: A Hợp đồng vô hiệu B Một phần hợp đồng vô hiệu C Một phần hợp đồng vô hiệu không ảnh hưởng đến hiệu lực phần lại hợp đồng D Theo thoả thuận bên v1.0 71 Bài 3: Pháp luật hợp đồng kinh doanh Thông thường, thời hiệu yêu cầu Toà án tuyên bố hợp đồng dân vô hiệu là: A Hai năm, kể từ ngày hợp đồng dân xác lập B Không bị hạn chế C Theo thoả thuận bên D Cả A B Khi giao dịch dân người chưa thành niên, người lực hành vi dân người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực thì: A Theo yêu cầu bên, Toà án tuyên bố hợp đồng vô hiệu B Theo yêu cầu người đại diện người đó, Toà án tuyên bố hợp đồng vô hiệu C Theo yêu cầu người đại diện người đó, Toà án tuyên bố hợp đồng vô hiệu theo quy định pháp luật hợp đồng phải người đại diện họ xác lập, thực D Cả A, B C Trong trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng chết lực hành vi dân sau trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng thì: A Việc trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng giá trị B Việc trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng có giá trị C Hợp đồng vô hiệu D Cả B C 10 Trong trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng chết lực hành vi dân sau bên đề nghị giao kết hợp đồng trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng thì: A Đề nghị giao kết hợp đồng có giá trị B Đề nghị giao kết hợp đồng giá trị C Hợp đồng vô hiệu D Cả B C 11 Địa điểm giao kết hợp đồng dân là: A Địa điểm bên thoả thuận B Nơi cư trú cá nhân đưa đề nghị giao kết hợp đồng C Trụ sở pháp nhân đưa đề nghị giao kết hợp đồng D Cả A, B C 12 Việc thực hợp đồng phải tuân theo nguyên tắc sau đây: A Thực hợp đồng, đối tượng, chất lượng, số lượng, chủng loại, thời hạn, phương thức thoả thuận khác B Thực cách trung thực, theo tinh thần hợp tác có lợi cho bên, bảo đảm tin cậy lẫn C Không xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác D Cả A, B C 72 v1.0 Bài 3: Pháp luật hợp đồng kinh doanh 13 Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Toà án giải tranh chấp hợp đồng dân là: A Hai năm, kể từ ngày quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác bị xâm phạm B Không bị hạn chế C Theo thoả thuận bên D Cả A B 14 Trong hợp đồng kinh doanh thương mại, mức phạt vi phạm hợp đồng tối đa: A Do bên tự thoả thuận B Là 8% giá trị nghĩa vụ bị vi phạm hợp đồng C Là 8% giá trị toàn nghĩa vụ hợp đồng D 10% giá trị toàn nghĩa vụ hợp đồng 15 Sự vô hiệu hợp đồng chính: A Làm chấm dứt hợp đồng phụ, trừ trường hợp bên có thoả thuận hợp đồng phụ thay hợp đồng B Không làm chấm dứt biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân C Không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm xác lập D Cả A, B C 16 Thời điểm chuyển quyền sở hữu tài sản mua bán: A Quyền sở hữu tài sản mua bán chuyển cho bên mua kể từ thời điểm tài sản chuyển giao, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác B Đối với tài sản mua bán mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu quyền sở hữu chuyển cho bên mua kể từ thời điểm hoàn thành thủ tục đăng ký quyền sở hữu tài sản C Trong trường hợp tài sản mua bán chưa chuyển giao mà phát sinh hoa lợi, lợi tức hoa lợi, lợi tức thuộc bên bán D Cả A, B C 17 Thời điểm chuyển rủi ro tài sản: A Bên bán chịu rủi ro tài sản mua bán tài sản giao cho bên mua, bên mua chịu rủi ro tài sản mua bán kể từ nhận tài sản B Đối với hợp đồng mua bán tài sản mà pháp luật quy định tài sản phải đăng ký quyền sở hữu bên bán chịu rủi ro hoàn thành thủ tục đăng ký, bên mua chịu rủi ro kể từ thời điểm hoàn thành thủ tục đăng ký, kể bên mua chưa nhận tài sản C Do bên thoả thuận D Cả A, B C 18 Khi mua bán tài sản, bên bán không chịu trách nhiệm khuyết tật vật trường hợp sau đây: A Khuyết tật mà bên mua biết phải biết mua B Vật bán đấu giá, vật bán cửa hàng đồ cũ v1.0 73 Bài 3: Pháp luật hợp đồng kinh doanh C Bên mua có lỗi gây khuyết tật vật D Cả A, B C 19 Trong trường hợp mua bán quyền tài sản thì: A Bên bán phải chuyển giấy tờ làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho bên mua B Bên mua phải trả tiền cho bên bán C Thời điểm chuyển quyền sở hữu quyền tài sản thời điểm bên mua nhận giấy tờ xác nhận quyền sở hữu quyền tài sản từ thời điểm đăng ký việc chuyển quyền sở hữu D Cả A, B C 20 Trong thời hạn bảo hành bên mua phát khuyết tật vật mua bán thì: A Có quyền yêu cầu bên bán sửa chữa trả tiền B Có quyền yêu cầu bên bán giảm giá C Có quyền yêu cầu bên bán đổi vật có khuyết tật lấy vật khác trả lại vật lấy lại tiền D Cả A, B C 21 Hợp đồng vận chuyển tài sản là: A Lời nói văn B Vận đơn chứng từ vận chuyển tương đương khác chứng việc giao kết hợp đồng bên C Bên vận chuyển có nghĩa vụ chuyển tài sản đến địa điểm định theo thoả thuận giao tài sản cho người có quyền nhận, bên thuê vận chuyển có nghĩa vụ trả cước phí vận chuyển D Cả A B 22 Nếu thoả thuận khác, Bên thuê vận chuyển có nghĩa vụ A Giao tài sản cho bên vận chuyển thời hạn, địa điểm đóng gói theo quy cách thoả thuận B Bảo đảm vận chuyển tài sản đầy đủ, an toàn đến địa điểm định, theo thời hạn C Phải chịu chi phí xếp, dỡ tài sản lên phương tiện vận chuyển D Cả A C 23 Bên nhận tài sản hợp đồng vận chuyển tài sản là: A Bên thuê vận chuyển tài sản B Người thứ ba bên thuê vận chuyển định nhận tài sản C Bên vận chuyển tài sản D Cả A B 24 Sự kiện bất khả kháng là: A Sự kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép B Những trở ngại hoàn cảnh khách quan tác động làm cho người có quyền, nghĩa vụ dân biết việc quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm thực quyền nghĩa vụ dân 74 v1.0 Bài 3: Pháp luật hợp đồng kinh doanh C Sự kiện xảy tình cấp thiết làm cho người có quyền, nghĩa vụ dân biết việc quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm thực quyền nghĩa vụ dân D Cả A, B C 25 Trong trường hợp mua bán quyền tài sản quyền đòi nợ bên bán cam kết bảo đảm khả toán người mắc nợ thì: A Bên mua phải chịu trách nhiệm toán, đến hạn mà người mắc nợ không trả B Bên bán phải liên đới chịu trách nhiệm toán, đến hạn mà người mắc nợ không trả C Bên bán không chịu trách nhiệm toán, đến hạn mà người mắc nợ không trả D Cả A B v1.0 75 Bài 3: Pháp luật hợp đồng kinh doanh CÂU HỎI THƯỜNG GẶP Khi hợp đồng coi hình thành bên? Niêm yết giá bán hàng hóa cửa hàng có phải đề nghị giao kết hợp đồng không? Nếu bên đề nghị giao kết hợp đồng im lặng đề nghị giao kết hợp đồng có chấp nhận đồng ý với lời đề nghị hay không? Hợp đồng không đồng thời thỏa mãn điều kiện có hiệu lực theo quy định Bộ luật Dân bị coi hợp đồng vô hiệu? Các bên tự thỏa thuận mức phạt hợp đồng? Tại áp dụng chế tài phạt hợp đồng bên có thỏa thuận trước? Các bên phải tuân thủ điều khoản hữu hợp đồng? 76 v1.0 Bài 3: Pháp luật hợp đồng kinh doanh BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Ngày 15/7/2008, doanh nghiệp H gửi đề nghị giao kết hợp đồng tới công ty phần mềm máy tính M Đề nghị yêu cầu công ty M cung cấp phần mềm quản lý doanh nghiệp theo tiêu chuẩn nội doanh nghiệp H Sau nhận đề nghị vào ngày 16/7/2008, công ty M yêu cầu doanh nghiệp H chờ thời hạn 10 ngày để công ty tiến hành thử nghiệm sản phẩm Doanh nghiệp H đồng ý Đến ngày 24/7/2008, doanh nghiệp H gửi đề nghị có nội dung giống hệt nội dung đề nghị giao kết hợp đồng với công ty M cho công ty máy tính K Công ty K chấp nhận giao kết hợp đồng Doanh nghiệp H thông báo cho công ty M việc huỷ đề nghị giao kết hợp đồng với lý ký kết hợp đồng với công ty K Doanh nghiệp H có phép huỷ đề nghị giao kết hợp đồng với công ty M không? Vì sao? Doanh nghiệp P ký hợp đồng bán 50 gạo tám thơm cho công ty xuất nhập gạo S Trong hợp đồng có quy định cụ thể thời gian giao nhận hàng hoá vào ngày 4/3/2008 Ngày 4/3/2008, công ty S không thấy doanh nghiệp P giao hàng cho dẫn đến việc chậm lô hàng xuất Công ty S yêu cầu doanh nghiệp P phải bồi thường thiệt hại nộp phạt vi phạm hợp đồng Trong tình trên, địa điểm thực hợp đồng xác định nào? Công ty S yêu cầu doanh nghiệp P bồi thường thiệt hại nộp phạt vi phạm không? Vì sao? Ông T, Giám đốc Công ty cổ phần HT thuê hộ tầng ông C làm địa điểm kinh doanh Thời hạn thuê nhà năm tính từ ngày 12/1/2007 Tháng 12/2007, ông C nước thăm họ hàng tháng Cuối năm, công việc kinh doanh công ty ông T phát triển mạnh Để gia tăng diện tích địa điểm kinh doanh này, ông T thuê xây thêm gác xép làm nơi chứa hàng Tháng 3/2008, ông C nước nhận thấy hộ cho thuê bị xây thêm mà cho phép ông Ông C tuyên bố chấm dứt hợp đồng yêu cầu ông T phải bồi thường thiệt hại Ông T không chấp nhận cho việc xây sửa lại hộ làm tăng thêm giá trị hộ Ông T viện dẫn điều khoản tuỳ ý sử dụng hộ cho việc kinh doanh mà hai bên thoả thuận Đồng thời, ông T yêu cầu ông C phải hoàn trả chi phí xây sửa làm tăng giá trị hộ Pháp luật điều chỉnh hợp đồng nói gì? Hợp đồng có hình thức đặc biệt không? Cơ sở pháp lý cho yêu cầu ông C gì? Ông T viện dẫn điều khoản nêu hợp đồng để thực việc xây sửa không? Vì sao? Công ty TNHH Hoà Vũ ký hợp đồng vận chuyển lô hàng máy vi tính với công ty vận tải Hà Hải Thời điểm giao nhận hàng vào ngày 16/9/2007, phải đến ngày 26/9/2007 lô hàng tới nơi Công ty Hoà Vũ yêu cầu công ty Hà Hải phải nộp phạt vi phạm hợp đồng 25 triệu giao hàng chậm bồi thường thiệt hại việc chậm hàng khiến công ty phải huỷ hợp đồng với đối tác G Công ty Hà Hải không chấp nhận, cho việc chậm giao hàng kiện bất khả kháng trời mưa lớn nên chuyên chở hạn công ty gửi thông báo cho v1.0 77 Bài 3: Pháp luật hợp đồng kinh doanh bên Hòa Vũ Đồng thời, công ty Hải Hà cho hợp đồng thoả thuận phạt vi phạm nên bên Hoà Vũ quyền yêu cầu Cơ sở pháp lý cho yêu cầu công ty Hoà Vũ gì? Viện dẫn kiện bất khả kháng công ty Hải Hà có pháp lý không? Công ty Hoà Vũ có quyền vừa đòi bồi thường thiệt hại vừa đòi nộp phạt vi phạm không? Vì sao? Ngày 12/6/2008, công ty thương mại Gia Vũ (Hà Nội) ký hợp đồng mua 100 đường tinh khiết RE loại với công ty sản xuất đường mía La Ngà (Đồng Nai) Bên mua công ty Gia Vũ có trách nhiệm vận chuyển hàng Công ty Gia Vũ ký hợp đồng vận tải với công ty Bắc Hà Khi kiểm tra lô hàng, công ty Gia Vũ nhận thấy 30 bao hàng bị hỏng ngấm nước Công ty Gia Vũ từ chối nhận lô hàng yêu cầu bên Bắc Hà phải bồi thường thiệt hại không đảm bảo an toàn cho hàng hoá vận chuyển Công ty Bắc Hà không chấp nhận, cho hoàn thành nghĩa vụ vận chuyển Việc lô hàng bị ngấm nước công ty La Ngà không đóng gói tiêu chuẩn, bên Gia Vũ đòi Bắc Hà bồi thường thiệt hại Thời điểm chuyển rủi ro lô hàng nào? Công ty Bắc Hà có phải bồi thường thiệt hại không? Vì sao? 78 v1.0 [...]... nhưng nội dung của điều luật này theo Bộ luật Dân sự 2005 là bàn đến vô hiệu do trình bày sai sự thật chứ không phải do nhẫm lẫn của một bên Chính vì vậy, Bộ luật Dân sự sửa đổi đã loại bỏ đi một trường hợp hợp đồng vô hiệu rất quan trọng Đây được xem là một quy định có tính chất thụt lùi của Bộ luật Dân sự sau khi được sửa đổi 56 v1.0 Bài 3: Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh 3. 3.2.2 Năng lực hành... không vi phạm điều cấm của pháp luật và không trái đạo đức xã hội; Chủ thể hợp đồng phải có năng lực hành vi dân sự; Hình thức của hợp đồng phải phù hợp với quy định của pháp luật nếu pháp luật có yêu cầu hợp đồng phải được xác lập bằng một hình thức nhất định Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng sẽ được phân tích kỹ ở phần 3. 3.2 50 v1.0 Bài 3: Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh  Hợp đồng vô hiệu... Pháp luật thừa nhận cho các bên được áp dụng thói quen trong hoạt động thương mại đã được thiết lập giữa họ nếu các bên đã biết hoặc phải biết nhưng không được trái với quy định của pháp luật Trường hợp không có thói quen đã được thiết lập giữa các bên thì áp dụng tập quán thương mại nhưng không được trái với quy định của pháp luật v1.0 63 Bài 3: Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh CÂU CHUYỆN PHÁP LUẬT... bên mua mặc dù đã có yêu cầu của bên mua thì bên mua có quyền hủy bỏ hợp đồng (Điều 442 Bộ luật Dân sự 2005) Hợp đồng mua bán tài sản có thể bị hủy bỏ nếu tài sản được giao không đúng số lượng, chủng loại hoặc không đồng bộ (các Điều 435 , 436 và 437 Bộ luật Dân sự 2005) 67 Bài 3: Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh Trong hợp đồng gia công, sản phẩm gia công không đảm bảo chất lượng và bên đặt gia... kia có hàn vi vi phạm Phần 5 của bài trình bày các nội dung liên quan đến khái niệm và điều kiện áp dụng các biện pháp chế tài nói trên v1.0 69 Bài 3: Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh CÂU HỎI CUỐI BÀI 1 Phân biệt đề nghị giao kết hợp đồng với đề nghị thương lượng và thông tin báo giá? 2 Trình bày các điều kiện có hiệu lực của chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng 3 So sánh hủy bỏ hợp đồng với đình... người đó (Điều 133 Bộ luật Dân sự 2005) CÂU CHUYỆN PHÁP LUẬT Ngày 19-9-20 03, ông Đỗ Văn Tịch đến Phòng công chứng ký hợp đồng tặng một căn nhà cho bà Đỗ Thị Hồng Nga Khi xảy ra tranh chấp, Tòa án cho rằng: “theo xác nhận của Trung tâm y tế quận 9 đề ngày 29-7-2005 thì ông Đỗ Văn Tịch có đến khám và điều trị ngoại trú tại phòng khám bệnh tâm thần quận 9 từ ngày 19-6-2000 đến ngày 03- 9-20 03 với chẩn đoán... tắc này đã không được quy định tại Bộ luật Dân sự 2005 Khi sửa đổi luật, có lẽ nhà làm luật Việt Nam đã đồng nhất giữa nhầm lẫn do nhận thức của chính chủ thể tham gia hợp đồng với nhầm lẫn là hệ quả của sự biểu đạt sai lệch của đối tác (trường hợp trình bày sai sự thật) Chính vì vậy, mặc dù Điều 141 của Bộ luật Dân sự 1995 đã được sửa đổi thành Điều 131 của Bộ luật Dân sự 2005 với cùng tiêu đề “Giao... dụng đối với “vi phạm hợp đồng” xảy ra trong quá trình hợp đồng được thực hiện Vì vậy, trong trường hợp này, quy định hợp lý phải là hợp đồng bảo hiểm sẽ bị vô hiệu và bên mua bảo hiểm có lỗi nên phải bồi thường thiệt hại cho bên bảo hiểm, nếu có thiệt hại thực tế phát sinh Theo quy định của Điều 425 Bộ luật Dân sự 2005 và các Điều 30 8, 31 0 và 31 2 của Luật Thương mại 2005 thì các chế tài tạm ngừng,... đại diện mà thôi (Hệ quả của những hợp đồng trong trường hợp này được phân tích ở phần 3. 1.2) 3. 3.2 .3 Tính hợp pháp và hợp đạo đức của hợp đồng Mục đích và nội dung của hợp đồng không được vi phạm điều cấm của pháp luật và không được trái đạo đức xã hội Điều cấm của pháp luật được hiểu là những quy định của pháp luật không cho phép chủ thể thực hiện những hành vi nhất định Đạo đức xã hội là những chuẩn... có trách nhiệm hoàn trả lại 35 2. 638 .000 đồng cho công ty Thanh Nhàn (Nguồn: Bản án số 01/PTKT ngày 07-01-2002 của Tòa Phúc thẩm, Tòa án nhân dân tối cao tại Hà Nội) Như vậy, trong trường hợp này Tòa án đã áp dụng chế tài hủy hợp đồng do công ty Thanh Nhàn đã có hành vi vi phạm cơ bản nghĩa vụ của hợp đồng 68 v1.0 Bài 3: Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Hợp đồng là một trong những ... hợp đồng 68 v1.0 Bài 3: Pháp luật hợp đồng kinh doanh TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Hợp đồng công cụ hữu hiệu để thực hoạt động kinh doanh thực tế Trong trình tồn phát triển mình, chủ thể kinh doanh phải... dụng tập quán thương mại không trái với quy định pháp luật v1.0 63 Bài 3: Pháp luật hợp đồng kinh doanh CÂU CHUYỆN PHÁP LUẬT Quyết định số 93/ GĐT-DS ngày 27-5-2002 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao... hủy bỏ tài sản giao không số lượng, chủng loại không đồng (các Điều 435 , 436 437 Bộ luật Dân 2005) 67 Bài 3: Pháp luật hợp đồng kinh doanh Trong hợp đồng gia công, sản phẩm gia công không đảm bảo

Ngày đăng: 10/03/2016, 22:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w