1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO LONG AN HAI MƯƠI NĂM ĐỔI MỚI (1986 - 2006)

91 380 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 621,71 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH GIẢN THỊ KIM PHƯƠNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO LONG AN HAI MƯƠI NĂM ĐỔI MỚI (1986 - 2006) Chuyên ngành : LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số : 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS TS NGÔ MINH OANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2007 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn từ nhiều nguồn tự điều tra Đề tài nghiên cứu, kết luận luận văn chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn GIẢN THỊ KIM PHƯƠNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BDTX : Bồi dưỡng thường xuyên BTVH : Bổ túc văn hóa CB : Cán CĐSP : Cao đẳng sư phạm CSVC : Cơ sở vật chất CP : Chính phủ ĐBSCL : Đồng sông Cữu Long ĐTM : Đồng Tháp Mười GV : Giáo viên HS : Học sinh MN : Mầm non MG : Mẫu giáo NQ : Nghị NQTW : Nghị Trung ương KTTH – HN – DN : Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp - Dạy nghề PCGDTH : Phổ cập giáo dục tiểu học PTTH : Phổ thông trung học TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh TH : Tiểu học TXTA : Thị xã Tân An THCS : Trung học sở THKT – KT : Trung học kinh tế - Kỹ thuật THYT : Trung học Y tế THSP : Trung học sư phạm SV : Sinh viên XHCN : Xã hội chủ nghĩa XMC : Xóa mù chữ MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục đào tạo (GD – ĐT) Đảng Nhà Nước ta xem đặt vào vị trí hàng đầu nhằm đưa đất nước phát triển giành quyền Như Bác Hồ nhắn nhũ: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay không, nhờ phần lớn công lao học tập em”, rõ ràng giáo dục – đào tạo có vai trò quan trọng công xây dựng, phát triển bảo vệ tổ quốc Long An tỉnh thuộc Đồng sông Cữu Long (ĐBSCL), giữ vị trí chiến lược, cửa ngõ vào thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) từ miền Tây Nam Bộ Có thể nói sau ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, vấp nhiều khó khăn mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội… Long An bước khắc phục khó khăn, hạn chế dần đưa tỉnh nhà tiến lên góp phần tỉnh bạn đưa đất nước phát triển Tuy nhiên, bên cạnh chuyển biến tích cực đáng ghi nhận mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội … bộc lộ số hạn chế cần khắc phục, giải Đặc biệt Long An nói riêng nước nói chung bước vào công đổi đại hóa Do đó, nghiên cứu Giáo dục - đào tạo Long An, hai mươi năm đổi (1986 – 2006) vấn đề quan trọng cần thiết không tái lại lịch sử lĩnh vực giáo dục – đào tạo mà giúp rút số học cần thiết, góp phần định hướng cho công tác giáo dục – đào tạo Long An năm tới, khắc phục thiếu sót hạn chế giáo dục – đào tạo thời gian vừa qua, nhằm đưa giáo dục – đào tạo Long An phát triển, kề vai sát cánh tỉnh bạn đưa giáo dục Việt Nam hòa nhập vào giáo dục Quốc tế, đồng thời đưa Việt Nam từ nước phát triển trở thành nước phát triển mạnh mặt LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, công khôi phục phát triển đất nước tiến hành giáo dục – đào tạo quan tâm nghiên cứu nước Tiêu biểu công trình, sách: - Bộ giáo dục đào tạo (1996), Các chủ trương đổi giáo dục – đào tạo mười năm (1986 – 1996) - Bộ giáo dục đào tạo (1996), Tổng kết đánh giá mười năm đổi giáo dục – đào tạo (1986 – 1996) - Bộ giáo dục đào tạo (1995), Các định hướng chiến lược phát triển giáo dục – đào tạo từ đến năm 2020 - Bộ giáo dục đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục kỷ XXI kinh nghiệm quốc gia, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - Phạm văn Giạng (2003), Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - Phạm Minh Hạc (1998), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - Nguyễn Đắc Hưng, Phan Xuân Dũng (2003), Nhân tài chiến lược phát triển quốc gia, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Bàn giáo dục Việt Nam, Nxb Lao Động - Nghiêm Đình Vỳ, Nguyễn Đắc Hưng (2002), Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Những tài liệu trên, không viết riêng Long An qua cung cấp cho người đọc nhận định chung tình hình giáo dục – đào tạo Việt Nam, có giáo dục – đào tạo Long An Các tác phẩm có liên quan đến tình hình giáo dục – đào tạo Long An như: - Hội khoa học kinh tế Việt Nam, Trung tâm Thông tin tư vấn phát triển (2005), Giáo dục Việt Nam 1945 – 2005, T2 , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - Thạch Phương, Lưu Quang Tuyến (chủ biên) (1989), Địa chí Long An, Nxb Long An Khoa học xã hội - Ủy ban Nhân dân tỉnh Long An (2004), Niên Giám Long An, Nxb Thông Tấn, Hà Nội Tác phẩm Giáo dục Việt Nam 1945 – 2005, tập khái quát lịch sử hình thành phát triển giáo dục – đào tạo Long An, nêu thành tựu đạt năm gần đây, đồng thời đưa chiến lược phát triển đến năm 2010 giải pháp phát triển giáo dục – đào tạo Long An thời gian tới Với tác phẩm Địa chí Long An tác giả nêu lên khái quát tình hình giáo dục – đào tạo Long An từ kỷ XVII – 1985 Qua giai đoạn: từ kỷ XVII – 1862; 1862 – 1945; 1945 – 1954; 1954 – 1975 1975 – 1985 Ở giai đoạn có đặc trưng riêng, có Đảng lãnh đạo, Long An nằm phần kiểm soát địch, bị chi phối bỡi giáo dục địch phát triển mạnh Đã đào tạo đội ngũ cán có phẩm chất trị, có lý tưởng giàu nhiệt tình yêu nước Họ bám trường lớp hoàn cảnh mà sẳn sàng đáp ứng yêu cầu khác mà cách mạng đòi hỏi Đặc biệt đất nước giải phóng, phải đối đầu với nhiều khó khăn quyền cách mạng bắt tay vào việc xây dựng nghiệp giáo dục xã hội chủ nghĩa Và mười năm sau giải phóng, giáo dục – đào tạo góp phần quan trọng việc truyền thụ kiến thức cho nhân dân, đào tạo hệ trẻ có phẩm chất đạo đức, có văn hóa, có trình độ chuyên môn … bước làm đổi mặt tỉnh nhà Tác phẩm Niên Giám Long An 2002 – 2003 khái quát cách sơ lược tình hình giáo dục – đào tạo Long An sau giải phóng, đặc biệt nêu mục tiêu phát triển giáo dục – đào tạo đến năm 2010 Ngoài ra, có số công trình khác lưu hành nội Sở giáo dục – đào tạo Long An như: Chương trình hành động thực NQTW 02 NQTU giáo dục đào tạo (1997 – 2000), năm 1997; Quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo tỉnh Long An đến 2010, năm 2002 … Các tài liệu vừa nêu có góp phần tái lại phần giáo dục – đào tạo Long An, song chưa có tác phẩm nào, công trình sâu trình bày đầy đủ giáo dục – đào tạo Long An, hai mươi năm đổi (1986 – 2006) Trên sở tiếp thu thành đó, tác giả muốn góp phần vào việc thu thập, phân tích khái quát thành tựu hạn chế giáo dục – đào tạo Long An công đổi phát triển đất nước MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài “Giáo dục – đào tạo Long An, hai mươi năm đổi (1986 – 2006)” nhằm khôi phục lại nghiệp giáo dục – đào tạo Long An năm đổi lĩnh vực, đóng góp hạn chế giáo dục – đào tạo Long An hai mươi năm qua, đồng thời sở đề xuất số biện pháp nhỏ nhằm khắc phục hạn chế yếu mà ngành giáo dục – đào tạo Long An nói riêng đất nước nói chung mắc phải Đồng thời thông qua việc tìm hiểu lịch sử giáo dục – đào tạo để góp phần làm sáng tỏ lịch sử phát triển Long An thời gian từ 1986 – 2006 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu chủ yếu luận văn giáo dục – đào tạo Long An hai mươi năm đổi phát triển (1986 – 2006), thể mặt thành hạn chế nghiệp giáo dục – đào tạo tỉnh ngành, bậc học, đồng thời vạch số biện pháp để khắc phục mặt yếu kém, nhằm góp phần đưa giáo dục – đào tạo Long An phát triển mạnh mẽ Bên cạnh đề tài dành phần nhỏ để trình bày khái quát giáo dục – đào tạo Long An thời gian trước đổi nhằm làm sáng tỏ đóng góp giáo dục tỉnh nhà thời kỳ đổi vào nghiệp đổi chung đất nước PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phạm vi không gian nghiên cứu tỉnh Long An với địa giới hành thời điểm (2006) Phạm vi thời gian nghiên cứu từ 1986 – 2006 Là mốc từ lúc bắt đầu đổi đến hai mươi năm sau NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Đề tài tập hợp, hệ thống tài liệu bản, đáng tin cậy để dựng lại tranh toàn cảnh GD - ĐT Long An hai mươi năm đổi (1986 – 2006) - Đánh giá thành tựu hạn chế GD - ĐT Long An thời gian từ 1986 – 2006 - Tổng kết hoạt động thực tiễn GD - ĐT Long An, qua nêu lên số giải pháp nhằm thực có hiệu mục tiêu phát triển GD - ĐT tỉnh nhà PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Với đề tài sở tuân thủ nguyên tắc phương pháp luận sử học Mác – Lênin, phương pháp lịch sử phương pháp logic, đồng thời tác giả kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học liên ngành phương pháp nghiên cứu giáo dục, phương pháp phân tích, hệ thống hóa tư liệu … để trình bày giải vấn đề khoa học mà đề tài đặc Bên cạnh đó, đề tài cụ thể địa phương nên tác giả sử dụng phương pháp điền dã, khảo sát thực tiễn, vấn cá nhân, quan ban ngành có liên quan để việc sưu tập tài liệu đầy đủ chuẩn xác hơn, từ giải vấn đề cách khoa học có độ tin cậy cao DỰ KIẾN CẤU TRÚC LUẬN VĂN Luận văn gồm có phần dẫn luận, ba chương kết luận Chương Khái quát giáo dục – đào tạo Long An thời kỳ trước đổi (1975 – 1985) Chương Giáo dục – đào tạo Long An mười năm đầu đổi (1986 – 1996) Chương Giáo dục – đào tạo Long An thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa (1996 – 2006) CHƯƠNG : KHÁI QUÁT GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO LONG AN THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1975 – 1985) 1.1 VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI TỈNH LONG AN 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Tỉnh Long An bao gồm phần lớn đất đai tỉnh Chợ Lớn Tân An cũ hợp thành Có diện tích tự nhiên khoảng 4.491,87 km2, có tọa độ địa lý : 105o30’30” đến 106o47’02” kinh độ Đông , 10o23’40” đến 11o02’00” vĩ độ Bắc Long An bao gồm thị xã 13 huyện : Thị Xã Tân An, Cần Giuộc, Cần Đước, Bến Lức, Thủ Thừa, Tân Trụ, Châu Thành, Đức Hòa, Đức Huệ, Tân Thạnh, Thạnh Hóa, Mộc Hóa, Vĩnh Hưng, Tân Hưng Trong vùng Đồng Tháp Mười gồm huyện : phần Đức Huệ, Tân Thạnh, Thạnh Hóa, Mộc Hóa, Vĩnh Hưng, Tân Hưng với diện tích tự nhiên 298.243ha, chiếm 66,4% diện tích toàn tỉnh, vùng thường xuyên bị ngập lụt, người dân phải sống chung với lũ, đời sống bấp bênh vất vã Những huyện lại khu vực phát triển ổn định, đa dạng Long An có Đông giáp thành phố Hồ Chí Minh sông Soài Rạp, Tây giáp tỉnh Đồng Tháp, Nam giáp tỉnh Tiền Giang Bắc giáp tỉnh Tây Ninh tỉnh Svâyriêng nước Cộng hòa nhân dân Campuchia Việt Nam Campuchia có đường biên giới chung dài 142km Long An xem cửa ngõ vào TPHCM miền Tây Nam Bộ, địa bàn chiến lược quan trọng nối liền tỉnh miền Đông với tỉnh miền Tây Nam Bộ Là tỉnh thuộc ĐBSCL, Long An thuận lợi việc phát triển buôn bán, trao đổi với Campuchia nước thuộc khu vực Đông Nam Á Với hệ thống sông ngòi chằng chịt, Long An có điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông thủy Đặc biệt với 03 sông lớn: Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây sông Cần Giuộc (Rạch Cát) tạo thành mạng lưới giao thông thuận tiện đóng vai trò quan trọng mặt thủy lợi tỉnh, đầu mối giao thông quan trọng vùng ĐBSCL vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam Ngoài ra, tỉnh có cửa sông Soài Rạp hướng biển Đông nên thuận tiện cho việc phát triển công nghiệp dịch vụ vận tải xuất Ngoài sông lớn nêu trên, có hệ thống kênh rạch, sông ngòi chằng chịt nối liền sông Tiền với sông Vàm Cỏ, đường dẫn tải tiêu thụ nước quan trọng sản xuất cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày cư dân Nhìn chung nước mặt Long An không dồi dào, chất lượng nước hạn chế nên chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất đời sống Trữ lượng nước ngầm vậy, chất lượng không đồng tương đối Tuy nhiên, tỉnh có nguồn nước ngầm có nhiều khoáng chất hữu khai thác phục vụ sinh hoạt dân cư nước (nước khoáng Lavie) Ở Long An mùa mưa hàng năm tháng đến tháng 11, với lượng mưa năm khác Lượng mưa trung bình hàng năm Long An thuộc loại Nam Bộ, Long An thường rơi vào tình trạng thiếu nước vào mùa nắng Cường độ mưa lớn làm xói mòn vùng cao, mưa kết hợp với triều cường làm ngập úng vùng trũng hay gọi chung vùng Đồng Tháp Mười (ĐTM) gây ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất đời sống người dân, huyện ven biển có lượng mưa hẳn nơi khác Trong lượng nắng Long An tương đối cao, năm có khoảng - tháng nắng Hàng năm lũ đổ Long An, đặc biệt vùng ĐTM, tháng kéo dài đến tháng 11, lũ đến chậm, không sâu thời gian ngâm lũ lâu gây ngập úng khó khăn sản xuất đời sống nhân dân Những năm trở lại đây, thay tránh lũ Long An có chủ trương “sống chung với lũ” để tận dụng khai thác lợi kinh tế mà lũ mang tới : lượng phù sa, tôm cá, rắn, lươn … Long An có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình hàng tháng cao, khoảng 27,0 – 27,9oC, tương đối ổn định Nhiệt độ trung bình hàng năm dao động khoảng 27,8 – 25,9oC Đất đai Long An tạo thành phần lớn dạng phù sa bồi lắng lẫn nhiều tạp chất hữu nên đất có cấu tạo không chắn, nhiều vùng đất bị mặn chua phèn Do chi phối điều kiện hình thành khác nhau, đất đai Long An chia thành 06 nhóm chính: đất phù sa cổ, đất phù sa thông thường, đất phù sa nhiễm mặn, đất phèn, đất phèn nhiễm mặn đất than bùn [41, tr.14-15], đất mặn đất phèn chiếm tới 80% tạo nên khó khăn lớn khó giải cho người nông dân Long An có địa hình đơn giản, phẳng, thấp dần từ Bắc xuống Đông Bắc, Nam xuống Tây Nam, bị chia cắt bỡi hai sông Vàm Cỏ Đông Vàm Cỏ Tây với hệ thống kênh rạch chằng chịt, phần lớn đất Long An bị ngập nước, đặc biệt vùng trũng ĐTM PHỤ LỤC V QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG HUYỆN TÂN TRỤ 2005 Năm Bậc TH 2010 THCS PTTH TH THCS PTTH Số HS 5519 4177 2602 5326 4188 2418 Số lớp 184 104 58 178 105 54 Số GV 212 193 121 204 194 113 Số phòng học 184 104 58 178 105 54 Số trường 11 11 Tổng diện tích trường (m2) 110380 83540 52040 106520 83760 48360 Năm Bậc 2015 TH 2020 THCS PTTH TH THCS PTTH Số HS 5295 4363 2770 5017 4283 2898 Số lớp 177 109 62 167 107 64 Số GV 203 202 129 192 198 135 Số phòng học 177 109 62 167 107 64 Số trường 11 11 Tổng diện tích trường (m2) 105900 87260 55400 100340 85660 57960 Nguồn : UBND tỉnh, Sở GD & ĐT - Quy hoạch phát triển GD – ĐT Long An đến năm 2010 Năm 2002 PHỤ LỤC VI QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG HUYỆN THỦ THỪA 2005 Năm Bậc TH 2010 THCS PTTH TH THCS PTTH Số HS 7768 6640 3773 7494 5880 3813 Số lớp 259 166 84 250 147 85 Số GV 298 307 176 287 272 178 Số phòng học 259 166 84 250 147 85 Số trường 20 20 Tổng diện tích trường (m2) 155360 132800 75460 149880 117600 76260 Năm Bậc 2015 TH 2020 THCS PTTH TH THCS PTTH Số HS 7527 6139 3890 7131 6090 4090 Số lớp 251 153 86 238 152 91 Số GV 289 284 182 273 282 191 Số phòng học 251 153 86 238 152 91 Số trường 20 20 Tổng diện tích trường (m2) 150540 122780 77800 142620 121800 81800 Nguồn : UBND tỉnh, Sở GD & ĐT - Quy hoạch phát triển GD – ĐT Long An đến năm 2010 Năm 2002 PHỤ LỤC VII QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG HUYỆN BẾN LỨC 2005 Năm Bậc Số HS TH 2010 THCS PTTH 11429 9713 TH THCS PTTH 5209 11022 8653 5557 Số lớp 381 243 116 367 216 123 Số GV 438 449 243 423 400 259 Số phòng học 381 243 116 367 216 123 Số trường 20 10 20 10 Tổng diện tích trường (m2) 228580 194260 104180 220440 173060 111140 Năm Bậc Số HS 2015 TH 2020 THCS PTTH 11070 9029 5723 TH THCS PTTH 10490 8955 6017 Số lớp 369 226 127 350 224 134 Số GV 242 418 267 402 414 281 Số phòng học 369 226 127 350 224 134 Số trường 20 10 20 10 Tổng diện tích trường (m2) 221400 180580 114460 209800 179100 120340 Nguồn : UBND tỉnh, Sở GD & ĐT - Quy hoạch phát triển GD – ĐT Long An đến năm 2010 Năm 2002 PHỤ LỤC VIII QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG HUYỆN CẦN ĐƯỚC 2005 Năm Bậc Số HS TH 2010 THCS PTTH TH THCS PTTH 14660 11813 6059 14104 11102 6951 Số lớp 489 295 135 470 278 154 Số GV 562 546 283 541 513 324 Số phòng học 489 295 135 470 278 154 Số trường 18 12 18 12 Tổng diện tích trường (m2) 293200 236260 121180 282080 222040 139020 Năm Bậc Số HS 2015 TH 2020 THCS PTTH TH THCS PTTH 14021 11553 7338 13285 11342 7676 Số lớp 467 289 163 443 284 171 Số GV 537 534 342 509 525 358 Số phòng học 467 289 163 443 284 171 Số trường 18 12 18 12 Tổng diện tích trường (m2) 280420 231060 146760 265700 226840 153520 Nguồn : UBND tỉnh, Sở GD & ĐT - Quy hoạch phát triển GD – ĐT Long An đến năm 2010 Năm 2002 PHỤ LỤC IX QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG HUYỆN CẦN GIUỘC 2005 Năm Bậc Số HS TH 2010 THCS PTTH TH THCS PTTH 15575 11315 5530 14351 11799 7055 Số lớp 519 283 123 478 295 157 Số GV 597 523 258 550 546 329 Số phòng học 519 283 123 478 295 157 Số trường 19 12 19 12 Tổng diện tích trường (m2) 311500 226300 110600 287020 235980 141100 Năm Bậc Số HS 2015 TH 2020 THCS PTTH TH THCS PTTH 13613 11750 7703 12893 11010 7699 Số lớp 454 294 171 430 275 171 Số GV 522 543 359 494 509 359 Số phòng học 454 294 171 430 275 171 Số trường 19 12 19 12 Tổng diện tích trường (m2) 272260 235000 154060 257860 220200 153980 Nguồn : UBND tỉnh, Sở GD & ĐT - Quy hoạch phát triển GD – ĐT Long An đến năm 2010 Năm 2002 PHỤ LỤC X QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG HUYỆN ĐỨC HÒA 2005 Năm Bậc Số HS TH 2010 THCS PTTH TH THCS PTTH 17428 14668 8832 16774 13202 8350 Số lớp 581 367 196 559 330 186 Số GV 668 678 412 643 611 390 Số phòng học 581 367 196 559 330 186 Số trường 25 15 25 15 Tổng diện tích trường (m2) 348560 293360 176640 335480 264040 167000 Năm Bậc Số HS 2015 TH 2020 THCS PTTH TH THCS PTTH 16676 13740 8725 15798 13490 9129 Số lớp 556 344 194 527 337 203 Số GV 639 635 407 606 624 426 Số phòng học 556 344 194 527 337 203 Số trường 25 15 25 15 Tổng diện tích trường (m2) 333520 274800 174500 315960 269800 182580 Nguồn : UBND tỉnh, Sở GD & ĐT - Quy hoạch phát triển GD – ĐT Long An đến năm 2010 Năm 2002 PHỤ LỤC XI QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG HUYỆN ĐỨC HUỆ 2005 Năm Bậc TH 2010 THCS PTTH TH THCS PTTH Số HS 6399 5813 3057 5883 4839 3299 Số lớp 213 145 68 196 121 73 Số GV 245 269 143 226 224 154 Số phòng học 213 145 68 196 121 73 Số trường 10 10 Tổng diện tích trường (m2) 127980 116260 61140 117660 96780 65980 Năm Bậc 2015 TH 2020 THCS PTTH TH THCS PTTH Số HS 5580 4817 3158 5287 4513 3155 Số lớp 186 120 70 176 113 70 Số GV 214 223 147 203 209 147 Số phòng học 186 120 70 176 113 70 Số trường 10 10 Tổng diện tích trường (m2) 111600 96340 63160 105740 90260 63100 Nguồn : UBND tỉnh, Sở GD & ĐT - Quy hoạch phát triển GD – ĐT Long An đến năm 2010 Năm 2002 PHỤ LỤC XII QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG HUYỆN THẠNH HÓA 2005 Năm Bậc TH 2010 THCS PTTH TH THCS PTTH Số HS 5439 4673 2177 5312 4114 2707 Số lớp 181 117 48 177 103 60 Số GV 208 216 102 204 190 126 Số phòng học 181 117 48 177 103 60 8 Số trường Tổng diện tích trường (m2) 108780 93460 43540 106240 82280 54140 Năm Bậc 2015 TH 2020 THCS PTTH TH THCS PTTH Số HS 5432 4352 2725 5479 4410 2900 Số lớp 81 109 61 183 110 64 Số GV 208 201 127 210 204 135 Số phòng học 181 109 61 183 110 64 8 Số trường Tổng diện tích trường (m2) 108640 87040 54500 109580 88200 58000 Nguồn : UBND tỉnh, Sở GD & ĐT - Quy hoạch phát triển GD – ĐT Long An đến năm 2010 Năm 2002 PHỤ LỤC XIII QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG HUYỆN TÂN THẠNH 2005 Năm Bậc TH 2010 THCS PTTH TH THCS PTTH Số HS 7503 7855 3652 7216 5666 4237 Số lớp 250 196 81 241 142 94 Số GV 288 363 170 277 262 198 Số phòng học 250 196 81 241 142 94 Số trường 10 10 Tổng diện tích trường (m2) 150060 157100 73040 144320 113320 84740 Năm Bậc 2015 TH 2020 THCS PTTH TH THCS PTTH Số HS 7246 5911 3746 6867 5862 3939 Số lớp 242 148 83 229 147 88 Số GV 278 273 175 263 271 184 Số phòng học 242 148 83 229 147 88 Số trường 10 10 Tổng diện tích trường (m2) 144920 118220 74920 137340 117240 78780 Nguồn : UBND tỉnh, Sở GD & ĐT - Quy hoạch phát triển GD – ĐT Long An đến năm 2010 Năm 2002 PHỤ LỤC XIV QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG HUYỆN MỘC HÓA 2005 Năm Bậc TH 2010 THCS PTTH TH THCS PTTH Số HS 7120 6368 2986 6861 5385 3699 Số lớp 237 159 66 229 135 82 Số GV 273 295 139 263 249 173 Số phòng học 237 159 66 229 135 82 Số trường 13 13 Tổng diện tích trường (m2) 142400 127360 59720 137220 107700 73980 Năm Bậc 2015 TH 2020 THCS PTTH TH THCS PTTH Số HS 7091 5606 3568 7151 5758 3763 Số lớp 236 140 79 238 144 84 Số GV 272 259 167 274 266 176 Số phòng học 236 140 79 238 144 84 Số trường 13 13 Tổng diện tích trường (m2) 141820 112120 71360 143020 115160 75260 Nguồn : UBND tỉnh, Sở GD & ĐT - Quy hoạch phát triển GD – ĐT Long An đến năm 2010 Năm 2002 PHỤ LỤC XV QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG HUYỆN VĨNH HƯNG 2005 Năm Bậc TH 2010 THCS PTTH TH THCS PTTH Số HS 4505 4235 1830 4390 3401 2472 Số lớp 150 106 41 146 85 55 Số GV 173 196 85 168 157 115 Số phòng học 150 106 41 146 85 55 6 Số trường Tổng diện tích trường (m2) 90100 84700 36600 87800 68020 49440 Năm Bậc 2015 TH 2020 THCS PTTH TH THCS PTTH Số HS 4489 3597 2251 4528 3645 2397 Số lớp 150 90 50 151 91 53 Số GV 172 166 105 174 169 112 Số phòng học 150 90 50 151 91 53 6 Số trường Tổng diện tích trường (m2) 89780 71940 45020 90560 72900 47940 Nguồn : UBND tỉnh, Sở GD & ĐT - Quy hoạch phát triển GD – ĐT Long An đến năm 2010 Năm 2002 PHỤ LỤC XVI QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG HUYỆN TÂN HƯNG 2005 Năm Bậc TH 2010 THCS PTTH TH THCS PTTH Số HS 5532 4321 1532 5206 4183 2739 Số lớp 184 108 34 174 105 61 Số GV 212 200 71 200 193 128 Số phòng học 184 108 34 174 105 61 7 Số trường Tổng diện tích trường (m2) 110640 86420 30640 104120 83660 54780 Năm Bậc 2015 TH 2020 THCS PTTH TH THCS PTTH Số HS 5079 4274 2731 5121 4123 2808 Số lớp 169 107 61 171 103 62 Số GV 195 198 127 196 191 131 Số phòng học 169 107 61 171 103 62 7 Số trường Tổng diện tích trường (m2) 101580 85480 54620 102420 82460 56160 Nguồn : UBND tỉnh, Sở GD & ĐT - Quy hoạch phát triển GD – ĐT Long An đến năm 2010 Năm 2002 PHỤ LỤC XVII : DỰ BÁO SỐ LƯỢNG HỌC SINH TIỂU HỌC TOÀN TỈNH NĂM 2007 – 2020 Năm Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Tổng cộng 2007 25523 24267 24599 24784 25118 124292 2008 25437 24988 23908 24357 24066 122755 2009 25336 24919 24597 23678 23650 122180 2010 25248 24821 24540 24332 22991 121932 2011 24946 24993 24695 24417 24112 123163 2012 24801 24697 24867 24571 24197 123132 2013 24658 24553 24574 24741 24349 122875 2014 24517 24411 24430 24452 24518 122328 2015 24392 24271 24289 24308 24232 121493 2016 24344 24148 24150 24168 24089 120898 2017 23982 24100 24027 24029 23950 120088 2018 23630 23743 23979 23907 23813 119072 2019 23290 23395 23626 23858 23692 117861 2020 22972 23058 23279 23509 23644 116461 Nguồn : UBND tỉnh, Sở GD & ĐT - Quy hoạch phát triển GD – ĐT Long An đến năm 2010 Năm 2002 PHỤ LỤC XVIII : DỰ BÁO SỐ LƯỢNG HỌC SINH THCS TOÀN TỈNH NĂM 2007 – 2020 Năm Lớp Lớp Lớp Lớp Tổng cộng 2007 24438 25054 26186 26114 101792 2008 25145 24310 25017 25607 100078 2009 24127 24963 24263 24469 97821 2010 23700 24008 24875 23729 96312 2011 23031 24228 24446 24864 96568 2012 24141 23575 24652 24447 96815 2013 24233 24649 24010 24648 97540 2014 24385 24776 25056 24013 98231 2015 24554 24931 25211 25046 99742 2016 24272 25103 25369 25208 99951 2017 24127 24829 25543 25365 99865 2018 23988 24676 25277 25539 99480 2019 23851 24533 25117 25276 98777 2020 23729 24393 24971 25117 98209 Nguồn : UBND tỉnh, Sở GD & ĐT - Quy hoạch phát triển GD – ĐT Long An đến năm 2010 Năm 2002 PHỤ LỤC XIX : DỰ BÁO SỐ LƯỢNG HỌC SINH PTTH TOÀN TỈNH NĂM 2007 – 2020 Năm Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Tổng cộng 2007 22574 21018 19277 288953 2008 22951 20695 19510 285990 2009 22525 21025 19216 282768 2010 21545 20652 19515 279956 2011 20828 21269 20377 282205 2012 21812 20566 20989 283313 2013 21457 21527 20297 283695 2014 21630 21180 21241 284610 2015 21079 21346 20900 284559 2016 21975 20807 21060 284691 2017 22123 21682 20530 284288 2018 22261 21832 21390 284035 2019 22413 21969 21540 282560 2020 22188 22119 21675 280651 Nguồn : UBND tỉnh, Sở GD & ĐT - Quy hoạch phát triển GD – ĐT Long An đến năm 2010 Năm 2002 [...]... Tính đến năm 2002 thì tỷ lệ nữ trội hơn nam, nữ chiếm tỷ lệ 51,22%, nam chiếm tỷ lệ 48,88% [28, tr.1 9-2 0] 1.2 GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO LONG AN NHỮNG NĂM TRƯỚC ĐỔI MỚI 1.2.1 Vài nét về giáo dục – đào tạo Long An trước giải phóng (1945 – 1975) 1.2.1.1 Giáo dục – đào tạo Long An trong 09 năm chống Pháp (1945 – 1954) Khi Pháp chiếm Nam Kỳ và tiến hành khai thác thuộc địa, chúng đã thực hiện chính sách giáo dục nô... Cho nên thành quả giáo dục lớn nhất trong giai đoạn này là phong trào BTVH chứ không phải là giáo dục phổ thông dù giáo dục phổ thông cũng quan trọng không kém Có thể nói giáo dục hai tỉnh Tân An và Chợ Lớn trong thời kỳ này đã góp phần có ý nghĩa trong việc nâng cao dân trí trong hoàn cảnh vô cùng khó khăn gian khổ, đưa ngành giáo dục Nam Bộ phát triển 1.2.1.2 Giáo dục – đào tạo Long An trong giai đoạn... đối với kinh tế - xã hội nên có ảnh hưởng lớn đến giáo dục Do nhiều thiếu sót chủ quan trong tổ chức, điều hành và quản lý mà giáo dục Long An nói riêng và ở ĐBSCL nói chung mắc phải mà GD – ĐT Long An trong những năm đầu đổi mới bị sa sút, bất ổn định về qui mô phát triển cũng như hiệu quả, chất lượng giáo dục Tuy nhiên, từ năm 1991 trở đi GD - ĐT Long An dần dần khôi phục và phát triển 2.2 THÀNH TỰU... đạt được kết quả cao hơn, đáp ứng được yêu cầu xây dựng đất nước sau một thời gian dài bị chiến tranh tàn phá CHƯƠNG 2: GIÁO DỤC ĐÀO TẠO LONG AN MƯỜI NĂM ĐẦU ĐỔI MỚI (1986 – 1996) 2.1 BỐI CẢNH TÌNH HÌNH Giữa thập kỷ 80, trước đòi hỏi phải đổi mới, Việt Nam dần dần từ bỏ nền kinh tế theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa thị trường Chính nền kinh tế thị trường đã làm cho Việt... 1975) Trong thời kỳ này ở Nam Bộ có hai hệ thống giáo dục đối lập nhau là hệ thống giáo dục của địch và hệ thống giáo dục của ta Là một tỉnh nằm sát Sài Gòn nên hệ thống giáo dục của địch ở Long An gắn liền với các chính sách lớn: “tố cộng”, “ấp chiến lược”, “khu trù mật”…, các trường học dạy theo chương trình mới của Bộ Giáo dục Quốc gia do các đoàn cố vấn văn hóa giáo dục của Mỹ soạn thảo, ngoài chức... với giáo viên vùng sâu, vùng xa cho nên ở những vùng này giáo viên luôn bị thiếu ở các cấp Rất nhiều giáo viên được đào tạo nhưng không theo được nghề, phải bỏ ngang để lo tìm đường mưu sinh, cụ thể: năm học 1995 – 1996 trường CĐSP đào tạo cho ra trường 200 giáo viên TH, thu nhận và đào tạo tiếp 400 SV, theo dự kiến số lượng giáo viên này sẽ đáp ứng đủ yêu cầu, nhưng năm học 1994 – 1995 có 150 giáo. .. khá phát triển: Huỳnh Ngọc, Hưng Đạo … Tuy nhiên việc phát triển giáo dục của địch ở Long An lệ thuộc rất nhiều vào diễn biến của cuộc chiến tranh và tương quan lực lượng giữa ta và địch trên chiến trường Trước năm 1960 giáo dục trong vùng địch tương đối ổn định, nhưng từ những năm 1960 trở đi, giáo dục có nhiều biến động, hoạt động giáo dục chỉ thu hẹp trong các thị xã, thị trấn và các ấp chiến lược... nói thời kỳ này có vị trí quan trọng trong quá trình phát triển của đất nước nói chung cũng như của tỉnh Long An nói riêng Đây là thời kỳ tiến hành đường lối đổi mới của Đảng, là thời kỳ đổi mới đã đưa đất nước, trong đó có ngành giáo dục sang một giai đoạn phát triển mới với những tiến bộ vượt bậc Trong quá trình chuyển tiếp giữa cái cũ và cái mới đó, ngành GD – ĐT Long An không thể tránh khỏi những... triển giáo dục ở địa phương Trong tỉnh đã thành lập 01 trường Sư phạm cấp II, 01 trường Trung học sư phạm và 01 trường Cán bộ mẫu giáo Trong hơn 10 năm qua, các trường đã đào tạo hơn 8.000 giáo viên các cấp Đội ngũ giáo viên được thường xuyên bồi dưỡng về chính trị, văn hóa nghiệp vụ Các trường Trung học sư phạm, Sư phạm cấp II mỗi năm đào tạo gần 1.000 giáo viên cấp TH, THCS và MG Tính đến năm 1985, Long. .. 185.465 179.831 194.698 Tổng cộng Nguồn : Cục thống kê Long An (1976 – 1980) Giáo viên phổ thông: Đơn vị tính : người Cấp 197 5-7 6 197 6-7 7 197 7-7 8 197 8-7 9 197 9-8 0 I 3.508 3.518 3.728 3.720 3.766 II 512 707 882 1.244 1.544 III 190 265 273 285 308 Nguồn: Cục thống kê Long An (1976 - 1980) *** ***** Tỉnh Long An là một địa bàn chiến lược có vị trí quan trọng nối liền các tỉnh miền Đông và miền Tây Nam Bộ, ... Thanh toán nạn mù chữ Bổ túc văn hóa Học làm việc 39. 511 22.192 23.143 26.634 12.747 Cấp I 39 .110 21.844 22.832 18.353 7.075 Cấp II 401 348 311 7. 811 4.635 Cấp III - - - 470 1.037 Học lớp tập trung... 2.772 2.307 1.781 1.539 4 .048 1.367 1.133 13.635 3.219 2.569 2 .049 1.706 4.092 1.284 1.170 Cần Giuộc 11. 510 3.020 2.252 1.833 1.539 2.866 Đức Hòa 18.830 4.527 4.095 3 .117 2.614 4.477 Đức Huệ 5.922... 1.643 1.664 1.734 1.820 Thạnh Hóa 6.667 1.309 1.299 1.428 1.320 1. 311 Tân Thạnh 11. 213 2.032 2.231 2.356 2.371 2.223 Mộc Hóa 9 .047 1.739 1.909 1.876 1.773 1.750 Vĩnh Hưng 5.955 1.219 1.285 1.179

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w