Chuyên đề mối quan hệ giữa các quyển
Khoa học trái đất Tương tác Nhóm thực hiện: F-Win Khoa học trái đất Tương tác Mục Lục Lời nói đầu……………………………………………………………03 Chương GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC QUYỂN 1.1 Thạch Quyển ………………………………………………………………………… 04 1.2 Thủy Quyển ……………………………………………………………………………09 1.3 Khí Quyển ……………………………………………………………………………13 1.4 Sinh Quyển ……………………………………………………………………………17 Chương 2: TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC THÀNH PHẦN THẠCH QUYỂN, THỦY QUYỂN, KHÍ QUYỂN, SINH QUYỂN……………………………………………………23 Tài liệu tham khảo:………………………………………………………….……………………………… 28 Khoa học trái đất Tương tác LỜI NĨI ĐẦU Chun đề mối quan hệ thực dựa tài liệu tham khảo nguồn internet nhằm cập nhật lĩnh vực khoa học Trái Đất Hàng ngày, sống mơi trường, chịu tác động vơ hình hay hữu hình lại khơng nhận Để làm sáng tỏ điều đó, nhóm F- Win vào tìm hiểu chun đề Mối quan hệ từ chứng minh giải thích cho tượng đã, tác động lên người Tuy cố gắng nổ lực để có chun đề tốt khơng tránh khỏi sai sót Nhóm F-Win xin trân trọng tiếp nhận chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp q thầy bạn Nhóm F-Win Khoa học trái đất Tương tác Chương GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC QUYỂN 1.1 THẠCH QUYỂN (Lithosphere): 1.1.1 Cấu trúc vỏ Trái Đất Vỏ Trái đất hay thạch quyển, lớp vỏ cứng mỏng cấu tạo hình thái phức tạp, có thành phần khơng đồng nhất, có độ dày thay đổi theo vị trí địa lý khác Theo nhà địa chất, vỏ Trái đất chia làm hai kiểu: vỏ lục địa vỏ đại dương Vỏ đại dương có thành phần chủ yếu đá giàu CaO, FeO, MgO, SiO2 (đá bazan) trải dài tất đáy đại dương với chiều dày trung bình 8km Thực ra, vỏ đại dương chia làm phụ kiểu: - Vỏ miền đại dương đặc trưng cho phần lớn diện tích đáy đại dương loại vỏ đại dương điển hình, có chiều dày 3-17km Vỏ đại dương mìên tạo núi, phát triển cung đảo núi đáy đại dương, có chiều dày 10-25km - Vỏ đạic dương vùng đại máng đặc trưng cho biển ven rìa có cung đảo chắn (biển Nhật Bản, biển Java,…) với bề dày lớp đá bazan 5-20km, đơi chỗ thấy di tích lớp đá granit - Vỏ đại dương vực thẳm với bề dày trung bình 8-10km - Vỏ đại dương biển nội địa có chiều dày lớp đá trầm tích dày, đạt 10-12km biển Hắc Hải, 20-40km biển Caxpiên Vỏ lục địa, gồm lớp vật liệu đá bazan dày 10-20km loại đá khác: granit, sienit giàu SiO2, Al2O3 đá trầm tích bên Vỏ lục địa thường dày, trung bình 35 km, có nơi 70-80km vùng núi cao Hymalaya Ở vùng thềm lục địa, nơi tiếp xúc đại dương lục địa, lớp vỏ lục địa giảm 15-20km Vỏ lục địa thường phân chia thành phụ kiểu: - - Vỏ lục địa mìên nền, thường gặp miền đại lục, phần sườn lục địa đáy biển nội địa với lớp granit có chiều dày thay đổi Vỏ lục địa miền tạo núi đại lục, thường gặp phần cao lục địa (vùng núi có độ cao 4000m) đảo (Mađagasca, Kalimanta, Tân Ghinê,…) Ở loại chìêu dày lớp granit bazan lớn phụ kiểu trên.l Vỏ lục địa mìên tạo núi trẻ mạnh (Hymalaya), đặc trưng cho vùng núi cao 4000m đại lục, với bề dày vỏ 60km, 80km Có nhiều lý thuyết đề cập tới q trình phát triển có định hướng vỏ Trái đất thuyết địa máng thuyết kiến tạo mảng Theo lý thuyết địa máng khuynh hướng chủ yếu lịch sử phát triển vỏ Trái đất q độ chuyển hóa từ cấu trúc vỏ Khoa học trái đất Tương tác đại dương thành đai địa máng hoạt động mạnh, cuối thành địa máng nội địa Khi đại dương khép lại diện tích lục địa mở rộng, diện tích đại dương thu hẹp Trong q trình biến chất uốn nếp, xảy tượng “granit hóa” lớp vỏ bazan vốn có vỏ đại dương thành lớp granit vỏ lục địa Khi chế độ địa máng kết thúc thành mìên q trình granit hóa kết thúc Theo lý thuyết kiến tạo mảng, thạch gồm vỏ tầng mantia trên, bị vỡ thành 12 mảng di chuyển chậm theo phương nằm ngang bề mặt Trái đất Sự di chuyển mảng thực mềm (Asthenosphere) nằm thạch Ranh giới mảng phân kỳ, hội tụ biến đổi Tại ranh giới phân kì, ví dụ sống núi Đại Tây Dương, nơi hai mảng tiếp xúc có xu hướng tách giãn xa thạch hình thành dung nham hoạt động núi lửa Tại ranh giới hội tụ, ví dụ vùng núi Hymalaya, hai mảng chuyển động ngược chiều làm cho hai mảng chúi xuống Tại ranh giới biến đổi, mảng trượt qua dọc theo ranh giới Hình Trái đất cắt ngang từ lõi đến khí quỷên Các ngun tố hóa học phổ bíên vỏ Trái Đất Ngun tố % trọng lượng tồn vỏ % thể tích so với tồn vỏ O 46,60 93,77 Si 27,72 0,86 Al 8,13 0,47 Khoa học trái đất Tương tác Fe 5,0 0,43 Mg 2,09 0,29 Ca 3,63 1,03 Na 2,83 1,32 K 2,59 1,83 Như vậy, ngun tố hóa học phổ biến chiếm 99% trọng lượng vỏ Trái đất Nếu cộng thêm với ngun tố hóa học H, Ti, C, Cl dãy 12 ngun tố chiếm 99,67% trọng lượng vỏ Trái đất 80 ngun tố hóa học tự nhiên lại bảng tuần hồn chỉ, chiếm 0,33% trọng lượng vỏ Trái đất Nói cách khác, người sống phần mỏng manh, có thành phần phức tạp linh động Trái đất vỏ Trái đất Cấu trúc Trái đất q trình hóa lý phức tạp xảy lòng Trái đất chứa đựng nhiều điều bí ẩn với người 1.1.2 Sự hình thành đá, cấu trúc địa chất khống sản Đá thể địa chất, bao gồm tập hợp hay nhìêu khống vật tạo thành điều kiện địa chất nội ngoại sinh định lịch sử phát trỉên vỏ thạch Đất đá và khống vật tự nhiên, tạo thành trái đất nhờ q trình địa chất chính: macma, trầm tích biến chất.Các loại đá hình thành nguội dung thể macma tác động trực tiếp dung thể gọi đá macma Các loại đá hình thành bề mặt Trái đất lắng đọng đáy biển, đại dương, bồn nước,…được gọi đá trầm tích Đá macma đá trầm tích bị biến đổi dước áp suất nhiệt độ cao thành đá biến chất Ba loại đá macma, biến chất, trầm tích có quan hệ nhân chặt chẽ với vỏ Trái đất Nhiệt mặt trời Đá macma Đá macma Phong hóa trầm tích Khoa học trái đất Tương tác Đá trầm tích Đá trầm tích Đá Biến chất Nhiệt phóng xạ Hình Chu trình biến đổi loại đá vỏ Trái Đất Phù hợp với q trình địa chất trên, khống vật vỏ Trái đất tạo thành q trình tương ứng: trầm tích, biến chất macma Hai q trình sau thường xảy lòng Trái đất gọi q trình nội sinh.Khống vật hình thành bề mặt Trái đất (trầm tích biến chất) thường gọi khống vật ngoại sinh Tương tự vậy, tích tụ khống vật ngun liệu khống vỏ Trái đất dạng khống sản, gọi tên theo q trình hình thành chúng như: Các mỏ nguồn gốc macma, biến chất trầm tích Ví dụ: - Các khống sản kim cương, kim loại q, quặng sunfur, quặng thường gặp đá macma Các khống sản nhiên liệu (như than, dầu khí), bauxit, kaolin, muối mỏ,…được tạo nhờ q trình trầm tích thường gặp đá trầm tích Một số loại khác apatit, quặng sắt, ngọc rubi safia thường gặp đá biến chất T huật ngữ khống chất Khống chất Đá Quặng Các ngun tố, hợp chất hình thành cách tự nhiên vỏ Trái đất Khống chất kim loại hay kim Hỗn hợp khống có hàm lượng hóa học thay đổi Đá chứa hàm lượng cao khống chất điển hình có lợi để khai thác tuỷên khống Các quặng giàu chứa hàm lựong cao khống chất mong muốn, quặng nghèo ngược lại Kim loại Các khống có tính dẻo, óng ánh dẫn điện, dẫn nhiệt tốt Ví dụ: vàng, đồng sắt Á kim Các khống khơng có tính dẻo, khơng óng ánh dẫn điện, dẫn nhiệt Ví dụ: cát, muối photphat Khoa học trái đất Tương tác 1.1.3 Sự hình thành đất biến đổi vỏ cảnh quan: Đất lớp ngồi thạch quyển, bị biến đổi tự nhiên tác động tổng hợp nước, khơng khí, sinh vật Các thành phần đất chất khống chiếm 40%, nước chiếm 35%, khơng khí chiếm 20%, lại mùn loại sinh vật từ vi sinh vật trùng, chân đốt,… Đất có cấu trúc phân lớp đặc trưng, xem xét phẫu diện đất thấy phân tầng cấu trúc từ xuống sau: - Tầng thảm mục rễ cỏ phân hủy mức độ khác Tầng mùn thường có màu thẫm hơn, tập trung chất hữu dinh dưỡng đất - Tầng rửa trơi, phần vật chất bị rửa trơi xuống tầng - Tầng tích tụ, chứa chất hòa tan hạt sét bị rửa trơi từ tầng - Tầng đá mẹ bị biến đổi nhiều cấu tạo đá - Tầng đá gốc chưa bị phân hóa biến đổi Các loại đất phát sinh loại đá, điều kiện thời tiết khí hậu tương tự nhau, có kiểu cấu trúc, phẫu diện độ dày Các ngun tố hóa học đất tồn dạng hợp chất vơ cơ, hữu cơ, có nguồn gốc chủ yếu từ đá mẹ Hàm lượng ngun tố đất khơng cố định, biến đổi phụ thuộc vào q trình hình thành đất Thành phần hóa học đất đá mẹ giai đoạn đầu q trình hình thành đất có quan hệ chặt chẽ với Về sau, thành phần hóa học đất phụ thuộc nhiều vào phát triển nhân tố khí hậu thời tiết; q trình hóa, lý, sinh học xảy đất tác động người Theo hàm lượng nhu cầu dinh dưỡng trồng, ngun tố hóa học đất chia thành nhóm - Ngun tố đa lượng: O, Si, Al, Fe, Mg, K, P, S, N, C, H Ngun tố vi lượng: Mn, Zn, Cu, B, Mo, Co, … - Ngun tố phóng xạ: Br, In, Ra, I, Hf, U, Th,… Hàm lượng ngun tố dao động phạm vi rộng, phụ thuộc vào loại đất q trình sử dụng đất Địa hình mặt đất cảnh quan kết tác động tương hổ đồng thời, ngược với liên tục nhóm q trình nội sinh (sự nâng lên bề mặt) ngoại sinh ( tác động bào mòn san dòng chảy khí hậu bề mặt) Sự tranh giành ưu nhóm yếu tố nội sinh ngoại sinh việc ảnh hưởng tới đại hình bắt đầu khu vực Trái đất nhơ lên khỏi mặt nước biển Như vậy, địa hình dương hình thành nội lực chiếm ưu thế, địa hình âm q trình sụt lún lớn q trình bồi tụ Địa hình phát triển qua nhìêu giai đoạn khác cấu trúc địa chất khác nhau, nên đa dạng Để thuận tiện cho nghiên cứu người ta tiến hành phân loại địa hình theo tiêu chí Khoa học trái đất Tương tác khác nhau: phân loại địa hình theo tương quan với bề mặt nằm ngang, phân loại địa hình theo độ phức tạp địa hình, phân loại địa hình theo kích thước, phân loại địa hình theo hình thái trắc lượng hình thái,phân loại địa hình theo nguồn gốc phát sinh Tính chất địa hình Đồng - Trũng Độ cao tuyệt đối (m) Dưới mực nước biển Đặc điểm hình thái Gợn sóng, chia cắt yếu, có gò thấp, chổ trũng - Thấp 0-200 - Cao Độ chia cắt sâu dao động độ cao 10m 200-500 - Trên núi 500-2500 Đồi Dao động độ cao 10-100m - Đồi vùng thấp 0-200 - Đồi thấp, tỷ cao 10-25m - Đồi vùng cao 200-500 - Đồi trung bình thấp, tỷ cao 25-50m - Đồi vùng núi 500-2500 - Đồi lớn, tỷ cao 50-70m - Đồi lớn, tỷ cao 75-100m - Có dạng bát úp, dạng nón, dạng vách dốc Dao động độ cao 100m Núi - Thấp - Trung bình thấp 600-900 700(900)-1200 Gía trị độ chia cắt sâu: - Nhỏ 100-250m - Trung bình 1200-2500 - Trung bình 250-500m - Cao vừa 2500-3000 - Lớn 500-750m - Cao 3000-5000 - Rất lớn 750-1000m - Rất cao >5000 Sưởn dốc, thung lũng sâu, đường sống núi sắc nét mềm mại, xếp thành nhóm, dải hệ thống dải núi Khoa học trái đất Tương tác 1.2 Thủy ( Hydrosphere) Khoảng 71% với 361 triệu km2 bề mặt trái đất bao phủ mặt nước.Vì vậy, có nhà khoa học đề nghị thay gọi Trái đất trái nước Nước coi dạng thức vật chất cần cho tất sinh vật sống Trái đất mơi trường sống nhiều lồi.Nước tồn Trái đất dạng: rắn, lỏng, khí.Trong trạng thái chuyển động (sơng suối) tương đối tĩnh (hồ, ao, biển).Tồn nước Trái đất tạo nên thủy Phần lớn lớp phủ nước Trái đất biển đại dương.Hiện nay, người ta chia thủy làm đại dương, vùng biển vùng vịnh lớn 1.2.1 Sự hình thành đại dương Sự hình thành Trái đất nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều.Tuy nhiên, kiện xảy cách thời đại lâu nên việc nghiên cứu gặp nhiều khó khắn Với sáng tạo khơng ngừng, với trình độ cơng nghệ tiến bộ, người dần mở bí mật, nhiều khám phá hình thành ngơi nhà chung lồi, có hình thành đại dương Hiện nay, nhiều luận dạng lý thuyết, giả thuyết, cần phải làm sáng tỏ Sự đơng cứng lớp vỏ Trái đất coi bắt đầu lịch sử đại chất, dấu hiệu địa chất cho thấy, kiện xảy cách 4.5 tỷ năm.Sự đơng cứng lớp vỏ Trái đất liên quan đến ngi phát xạ lượng lớn vào khơng gian Đồng thời, Trái đất phần khí bao bọc Q trình diễn phức tạp, song thấy khí nhẹ hydro, heli bị vào khơng gian vũ trụ khí nặng oxy, nito giữ lại Vào thời kỳ này, núi lửa hoạt động mạnh, phát thải nhiều loại khí hình thành nên khí với thành phần khác xa khí Khí quỷên lúc chứa hàm lượng oxy tự nhỏ phần lớn CO2 nước Với lạnh làm cho nước tích lũy ngày dày tạo nên đại dương Trái đất Chính bốc (mất nhiệt), ngưng kết (tỏa nhiệt) nước với nhiệt dung lớn lại làm gia tăng q trình lạnh bề mặt Trái đất qua nhiệt vào đám mây vũ trụ.Vì vậy, nói nước thân định tồn bề mặt Trái đất Từ hình thành, khoảng 3,8 tỷ năm trước, diện mạo đại dương có thay đổi lớn Sự thay đổi biểu qua độ mặn nước biển, mực nước biển, q trình hình thành tọa khối băng khổng lồ, địa hình đáy biển đặc biệt phân bố đại dương đất liền Khi hình thành, nước biển khơng mặn Theo nghiên cứu nhà khoa học, độ mặn nước biển q tình hòa tan tích tụ muối Q trình hòa tan tạo băng liên quan tới điều kiện khí hậu thời đại khác Nhiều khi, q trình tạo băng hà lại có ngun nhân từ vũ trụ, đặc biệt có va chạm khối thiên thạch lớn tạo nên lớp bụi khổng lồ, ngăn xạ tới bề mặt trái đất làm lạnh đáng kể bề mặt nước, tạo điều kiện 10 Khoa học trái đất Tương tác CO2 + 2H2O lượng mặt trời, diệp lục CH2O2 + H2O + O2 Cacbon dioxit chứa khoảng 0.03% khí quyển, q trình quang hợp thực vật chuyền đổi CO2 từ khơng khí cố định kết vào hợp chất hóa học phức tạp đường (glucozơ): CO2 + 12H2O lượng mặt trời, diệp lục C6H12O6 + 6O2 + 6H2O Các hợp chất sinh học thường sử dụng nhiên liệu cho hơ hấp tế bào xanh Như vậy, quang hợp chuyển hóa CO2 từ mơi truờng khơng sống vào hợp chất sinh học xanh đâu, có xanh, có ánh sáng mặt trời, nước, CO2 chất khống có q trình quang hợp, có nguồn thức ăn sơ cấp dồi tạo thành lại trở lại khí qua q trình hơ hấp tế bào Các hợp chất sinh học thường sử dụng nhiên liệu cho hơ hấp tế bào xanh theo phương trình: C6H12O6 + 6O2 + 6H2O 6CO2 + 12H2O + Năng lượng Quang hợp vi khuẩn Những vi khuẩn có màu có khả tiếp nhận lượng ASMT để thực q trình quang hợp.Vi khuẩn quang hợp chủ yếu sống mơi trường nước.Chúng thường đóng vai trò khơng đáng kể việc sản xuất nguồn thức ăn sơ cấp,song chúng lại hoạt động điều kiện khơng thích hợp với lồi khác Trong q trinh quang hợp, chất bị õi hóa khơng phải nước mà hợp chất vơ chứa lưu huỳnh H2S với tham gia lưu huỳnh xanh đỏ (Chlorobacteriaceae Thiorhodaceae), hợp chất vơ với tham gia nhóm vi khuẩn k chứa lưu huỳnh đỏ nâu (Athiorhodaceae) q trình khơng giải phóng O2 phân tử CO2 + 2H2S lượng mặt trời, khuẩn diệp lục (CH2O) + H2O + 2S Từ ví dụ trên,cơng thức quang hợp tổng qt là: CO2 + 2H2A lượng mặt trời, diệp lục (CH2O) + H2O + 2A Ở chất khử H2A nước chất vơ chứa lưu huỳnh 1.4.1.3.Q trình tổng hợp 19 Khoa học trái đất Tương tác Với tham gia nhóm vi khuẩn khơng cần ánh sáng mặt trời, song lại cần oxy để oxy hóa chất.Các vi khuẩn hóa tổng hợp lấy lượng từ phản ứng oxy hóa hợp chất vơ để chuyển CO2 vào thành phần tế bào, hợp chất vơ đơn giản biến đổi.Ví dụ,amoniac thành nitrat q trình nitrat hóa;sunphit thành lưu huỳnh; sắt hai thành sắt ba,…với tham gia nhóm vi khuẩn Beggiatoa (ở nơi giàu sunphat) Azotobacter, … Vi khuẩn hóa tổng hợp chủ yếu tham gia vào việc sử dụng lại hợp chất cacbon hữu khơng tham gia vào việc tạo nguồn thức ăn sơ cấp Nói cách khác, chúng sống nhờ vào sản phẩm phân hủy chất hữu tạo q trình quang hợp xanh hay vi khuẩn quang hợp khác Phần lớn thực vật bậc cao (thực vật có hạt) nhiều lồi tảo sử dụng hợp chất vơ đơn giản đẻ sinh sống nên chúng sinh vật hồn tồn tựu dưỡng (Autotrophy), song số lồi tảo lại cần chất hữu tương đối phức tạp để tăng trưởng chúng khơng có khả tổng hợp Những lồi khác lại cần hoặc nhiều chất tăng trưởng Do đó, chúng sinh vật dị dưỡng phần (Heterotrophy) Những lồi đứng sinh vật tự dưỡng sinh vật dị đưỡng thường gọi sinh vật “nửa tự dưỡng” 1.4.1.4.Năng lượng sinh khối Ánh sáng mặt trời ngồi lượng vơ tận Nhờ lượng mà sinh vật xuất hiện, giúp cho sinh phong phú lồi Với tổng lượng nhận lục địa, thực vật xanh sử dụng 0,2-1% để quang hợp cung cấp khoảng 8,3*1010 chất hữu cơ/năm sản phẩm phân hủy Còn đại phận lượng lại chuyển trực tiếp thành nhiệt xạ nhiệt vật thể mặt đất Trong sinh quyển, sinh khối (biomass) có ý nghĩa quan trọng Đó tổng khối lượng sinh vật sống sinh số lượng sinh vật đơn vị diện tích, thể tích vùng Khối lượng sinh khối sinh ước tính 4.1014- 2.1016 tấn.Trong đó, riêng đại dương có 1,1*109 sinh khối thực vật 2,89*1010 sinh khối động vật (Peter H.Raven,1993) Phần chủ yếu sinh khối tập trung lục địa với ưu thé nghiêng phía sinh khối thực vật Sinh khối Trái đất chiếm tỷ lệ nhỏ so với khối lượng tồn Trái đất bé so với thạch quyển.Tuy nhiên, thời gian địa chất lâu dài, từ xuất vào khoảng tỷ năm trước đây, sinh khối Trái đất thực chu trình biến đổi mạnh mẽ khối lượng lớn vật chất Trái đất Sinh khối có mặt hầu hết loại đất, đá, trầm tích, biến chất khống sản trầm tích Trái đất dạng hợp chất hữu Theo tính tốn nhà khoa học, tổng khối lượng vật chất hữu tồn đá trầm tích vào khoảng 3,8*1015 1.4.1.5.Tác động tương hỗ sinh vật 20 Khoa học trái đất Tương tác Trong khí quyển, mối quan hệ lồi đa dạng thể qua mối quan hệ sau: Quan hệ động vật thực vật: thực vật nguồn cung cấp thức ăn cho động vật ăn thực vật, nơi sinh đẻ số lồi động vật.Tuy nhiên, nhiều loại nấm lại tác nhân gây bệnh động vật Ngược lại thực vật mối quan hệ với động vật hình thành thích nghi tương ứng tự vệ (vỏ dày,cành,lá có gai, nhựa đắng độc) Động vật giúp cho thụ phấn,thú ăn giúp cho phát tán Nhiều lồi động vật chun ăn sâu bọ gây hại thực vật Quan hệ cạnh tranh: quan hệ cạnh tranh khác lồi thể rõ lồi khác có nhu cầu thức ăn, nơi Những lồi sinh vật có quan hệ sinh thái gần chúng có quan hệ cạnh tranh gay gắt Quan hệ cạnh tranh đóng vai trò chủ yếu mối quan hệ lồi quần xã Quan hệ kí sinh – vật chủ: quan hệ vật kí sinh sống nhờ vào mơ thức ăn tiêu hóa vật chủ như: nấm, vi khuẩn, động vật ngun sinh… Kí sinh thực vật, giáp xác,nhện, lồi động vật có xương sống có người Nếu vật kí sinh vật chủ với số lượng vừa phải kích thích q trình tăng trưởng vật chủ Quan hệ ức chế cảm nhiễm: quan hệ lồi simh vật lồi ức chế phát triển sinh sản lồi khác cách tiết vào MT chất độc ví dụ : rễ tảo giáp (Gonyaulax) tiết hợp chất hòa tan gây tượng “nước đỏ” gây tử vong cho lồi động vật bề mặt rộng Quan hệ cộng sinh: quan hệ hợp tác hai lồi sinh vật mà hai bên có lợi Mỗi bên sống, phát triển sinh sản dụa vào hợp tác bên kia,phổ biến nhiều lồi sinh vật Quan hệ hợp tác: giống cộng sinh hai lồi khơng thiết phải thường xun sống chung với nhau,khi sống tách riêng chúng tồn ví dụ: quan hệ chim sáo trâu giúp cho bên bảo vệ có hiệu trước kẻ thù Quan hệ hội sinh: quan hệ hai lồi bên có lợi, bên khơng có lợi khơng có hại Sự phát triển:hai lồi khác phát triển quần hợp thân thiện cho q trình tiến hóa lồi tác động tốt.Sự tiến hóa tiến hóa phụ thuộc lẫn lồi,diễn nhờ tác động tương hỗ chúng Ví dụ: thực vật hoa động vật thụ phấn 21 Khoa học trái đất Tương tác 22 Khoa học trái đất Tương tác Chương TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC THÀNH PHẦN THẠCH QUYỂN, KHÍ QUYỂN, THỦY QUYỂN, SINH QUYỂN Tương tác thực thơng qua chu trình sinh địa hóa, vòng tuần hồn nước tự nhiên Hình thể tương tác quỷên Sinh thực vai trò điều khiển chu trình tuần hòan sinh địa hóa ngun tố hóa học bề mặt Trái đất, giữ cho chất lượng thành phần mơi trường Trái đất ln trạng thái ổn định Các chu trình chủ yếu bao gồm: chu trình carbon hữu cơ, chu trình nitơ, chu trình photpho, chu trình nước,… Chu trình sinh địa hóa ( hay vòng tuần hồn vật chất) chu trình vận chuyển chất vơ hệ sinh thái từ mơi trường xung quanh chuyển vào thể sinh vật, từ thể sinh vật chuyển trở lại mơi trường Khác với chuyển hóa khối lượng, lượng giảm qua bậc dinh dưỡng, chu trình sinh địa hóa, khối lượng vật chất bảo tồn Do chu trình sinh địa hóa, vòng tuần hồn vật chất khép kín, lượng vận chuyển theo dòng hở Chu trình trình tuần hồn sinh địa hóa ngun tố hóa học chia làm loại: chu trình sinh địa hóa chủ yếu:C, P, N, S; chu trình ngun tố thứ yếu lại 23 Khoa học trái đất Tương tác Sơ đồ chung chu trình sinh địa hóa sinh nói chung hệ sinh thái nói riêng Thực vật Động vật ăn thịt bậc Xác chết động vật, thực vật Yếu tố mơi trường Vi sinh vật phân hủy Hình Sơ đồ chu trình sinh địa hóa tự nhiên sinh quỷên I Mối quan hệ thủy với 1.Thủy sinh : Sự sống Trái đất bắt đầu hình thành môi trường nước biển đại dương Nước yếu tố cần thiết cho sống, tài nguyên vô quý giá Nước giữ vai trò đặc biệt hệ sinh thái, nhân tố quan trọng việc hình thành đa dạng,phong phú hệ sinh thái sinh vật Nó chiếm 70% trọng lượng thể Và biển ,đại dương có nhiều khoáng chất hòa tan, chúng có chất khí O2 …tất chất quan trọng đời sống động thực vật mặt nước.Nước tham gia vào trình trao đổi chất phản ứng hóa học động vật Và tham gia vào trình quang hợp trao đổi chất thực vật Nước thành phần cấu thành nên sống trái đất Biển đại dương cung cấp cho nguồn thực phẩm phong phú Hằng năm người kiếm khoảng lợi nhuận không nhỏ từ biển Nhưng ảnh hưởng gián tiếp trực tiếp người làm môi trường nước ô nhiễm trầm trọng tình trạng báo động Tình trạng hạn hán, lũ lụt ngày gia tăng Hiện nhà khoa học cảnh báo nhân loại đứng trước nguy thiếu nước để dùng chưa nói đến nước sạch, đủ tiêu chuẩn vệ sinh Ngoài tác động tích cực thuỷ có tác động tiêu cực sóng thần,lũ lụt hàng năm,ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người,gây thiệt hại hàng tỉ USD năm Và song song đối hệ sinh thái góp phần vào việc ổn đònh trạng thủy Ổn đònh mưa,cơn lũ lụt Thủy khí quyển: 24 Khoa học trái đất Tương tác Như ta biết mặt trời chiếu xuống mặt nước biển sức nóng làm nước bay hơi, nước bay lên kết lại thành đám mưa thổi vào đất liền Mưa rơi xuống không đem lại mưa mà đám mây bảo vệ trái đất khỏi sức nóng thiêu đốt trái Đất Nước biển giúp điều hòa khí hậu Trái đất Hiện tượng băng tan làm chế độ dòng chảy biển,chế độ thủy triều ảnh hưởng biển, đại dương tới khí hậu thời tiết thay đổi Không hấp thụ chất khí có hại không khí,không cho chúng thâm nhập vào bầu khí làm ô nhiễm tầng không khí trái Đất.Trong đại dương nơi cung cấp chũ yếu nhiệt lượng nước khí Thủy thạch : - Các lớp trầm tích nằm sâu biển nguồn lượng - Hiện Trái Đất ấm dần lên làm tượng băng tan vùng cực.Băng tan làm mực nước biển tăng lên lượng nước dư thừa với việc gia tăng bão lớn xói mòn bờ biển cách nhanh chóng, tượng ngập úng miền đất thấp, đất trũng, vùng bờ đảo thấp lại vùng tập trung đông dân cư kho lương thực loài người - Đường bờ biển lấn sâu vào lục đòa,hiện tượng xói mòn gia tăng - Nước biển với độ mặn đặc trưng xâm nhập lưu vực sông tầng nước ven bờ làm ảnh hướng đến tính chất đất vùng - Nước dung môi đặc biệt hòa tan nhiều loại khoáng chất nên có tác dụng vận chuyển khoáng vật đất làm thay đổi thành phần đất - Hàm lượng nước đất đònh đến tính chất đất,hàm lượng nước nhiều đất tơi xốp màu mỡ,hàm lượng nước đất khô cằn(sa mạc) - Nước đất có mức độ khoáng khác môi trường cho nhiều phản ứng hóa học khả hòa tan nước đất gây phá hoại đất đá,vận chuyển tập trung đất đá để tạo nên mỏ khoáng sản có ích sắt, đa kim, mangan, cacbonat… - Nước tham gia tích cực vào phản ứng mácma khí hóa xảy phần sâu vỏ Trái đất tham gia vào tạo thành thủy nhiệt,sự biến chất trình biến chất trao đổi - Sự phong hóa làm xảy “sự tán vụn” tảng đá cứng kết hợp với xói mòn làm thay đổi hình dạng bề mặt vỏ Trái đất - Tính chất đất tùy thuộc vào khí hậu,nhất nhiệt độ đổ ẩm - Sóng biển hình thành bờ lục đòa,nước chảy tràn tác nhân xói mòn 25 Khoa học trái đất Tương tác Hình tương tác tuần hồn quỷên Chu trình carbon CO2 khí thực vật quang hợp biến thành chất hữu cơ.Chất hữu động vật ăn cỏ tiếp nhận chuyển vào động vật ăn thịt bậc tiếp theo,một phần bị hơ hấp trở lại khí quyển,phần lại tích lũy thạch biến thành nhiên liệu hóa thạch.Việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch lại đưa CO2 trở lại khí quỷên - Khí 692 - Nước đại dương 35000 - Trong trầm tích >10000000 - Cơ thể sinh vật 3432 (đang sống: 529; chết 1840) - Nhiên liệu hóa thạch >5000 + Tổng carbon hữu 8432 + Tổng carbon vơ 10035692 Bảng khối lượng carbon sinh quỵển Chu trình photpho P nằm khống sản apatit photphorit chuyển thành phân lân sử dụng hoạt động canh tác nơng nghiệp P di chuyển từ thực vật sang động vật giải phóng mơi trường đất nước dạng hợp chất photphat hòa tan 26 Khoa học trái đất Tương tác Chu trình Nito N khí quỷên vi khuẩn cố định N chuyển vào đất nước người đưa vào canh tác nơng nghiệp dạng phân bón Nito từ N vào hợp chất hữu cơ, tích lũy thực vật, chuyển vào động vật, thức ăn người Một phần N bị trả lại mơi trường khơng khí, phần khác hòa tan đất nước Chu trình lưu huỳnh bắt nguồn từ SO2 khơng khí hợp chất chứa S đất nước S tích lũy sinh khối thực vật, chuyển vào sinh khối động vật phần quay trở lại thạch quỷên Vòng tuần hòan nước tự nhiên có vai trò quan trọng liên kết trái đất Hơi nước bốc lên từ biển đại dương tạo thành mây khí Khi vào đất lìên thành nước chuyển thành mưa tuyết rơi xuống bề mặt trái đất, cung cấp nước cho thực vật, đồng thời taọ thành dòng chảy mặt nước ngầm chảy xuống hạ lưu Trên đường đi, dòng chảy mặt lúc suối sơng bào mòn rừa trơi chất dinh dưỡng vật liệu mịn, mang chúng tới lưu vực nước đứng biển Thủy quỷên có lượng nước trung bình chiếm 0,001% khối lựơng khí quỷên; 0,002% sinh quỷên 0,00007% dạng nước mặt sơng, suối Tổng khối lựơng nước mưa tồn trái đất khoảng 105000km 3/năm Hình Chu trình vòng tuần hồn nước tự nhiên 27 Khoa học trái đất Tương tác II.Vai trò sinh mối liên hệ với thành phần khác Sinh tạo thay đổi lớn lao lớp vỏ địa lí hợp phần - Ơxi tự khí sản phẩm q trình quang hợp xanh Nhờ ơxi tự mà tính chất khí bị thay đổi: từ chỗ mang tính khử trở thành tính ơxi hố - Sinh vật tham gia vào q trình hình thành số loại đá hữu khống sản có ích đá vơi, đá phấn, than bùn, than đá, dầu mỏ… - Sinh vật đóng vai trò định hình thành đất, thơng qua việc cung cấp xác vật chất hữu cơ, phân huỷ tổng hợp mùn cho đất - Sinh ảnh hưởng tới thuỷ thơng qua trao đổi vật chất thể sinh vật với mơi trường nước Khí hậu Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển phân bố sinh vật chủ yếu thơng qua yếu tố: nhiệt độ, độ ẩm khơng khí, nước ánh sáng - Nhiệt độ: lồi sinh vật thích nghi với giới hạn nhiệt định Các lồi ưa nhiệt thường phân bố vùng nhiệt đới Xích đạo Trái lại, lồi chịu lạnh phân bố vĩ độ cao vùng núi cao Nơi có nhiệt độ thích hợp, sinh vật phát triển nhanh thuận lợi - Nước độ ẩm khơng khí: Những nơi có điều kiện nhiệt, nước ẩm thuận lợi vùng Xích đạo, nhiệt đới ẩm, cận nhiệt gió mùa, ơn đới ấm… có nhiều lồi sinh vật sinh sống Còn hoang mạc, khí hậu khơ nên có lồi sinh vật cư trú - Ánh sáng định q trình quang hợp xanh Những ưa sáng thường sống phát triển tốt nơi có đầy đủ ánh sáng Những chịu bóng thường sống bóng râm, tán khác Đất Các đặc tính lí, hố độ phì đất ảnh hưởng đến phát triển phân bố thực vật Đất đỏ vàng khu vực nhiệt đới ẩm Xích đạo thường có tầng dày, độ ẩm tính chất vật lí tốt nên có nhiều loại thực vật sinh trưởng phát triển Đất ngập mặn bãi triều ven biển nhiệt đới có loại ưa mặn sú, vẹt, đước, bần, mắm, trang… Vì thế, rừng ngập mặn phát triển phân bố bãi ngập triều ven biển Địa hình Độ cao, hướng sườn, độ dốc địa hình ảnh hưởng đến phân bố sinh vật vùng núi: nhiệt độ, độ ẩm khơng khí thay đổi theo độ cao địa hình, dẫn đến việc hình thành vành đai sinh vật khác Các hướng sườn khác thường nhận lượng nhiệt, ẩm chế độ 28 Khoa học trái đất Tương tác chiếu sáng khác nhau, ảnh hưởng tới độ cao bắt đầu kết thúc vành đai sinh vật Sinh vật Thức ăn nhân tố sinh học định phát triển phân bố động vật Động vật có quan hệ với thực vật nơi cư trú nguồn thức ăn Nhiều lồi động vật ăn thực vật lại thức ăn động vật ăn thịt Vì vậy, lồi động vật ăn thực vật động vật ăn thịt phải sống mơi trường sinh thái định Do đó, thực vật có ảnh hưởng đến phát triển phân bố động vật: nơi có thực vật phong phú động vật phong phú ngược lại Con người Con người có ảnh hưởng lớn đến phân bố sinh vật Điều thể rõ việc làm thay đổi phạm vi phân bố nhiều loại trồng vật ni Ví dụ: Con người đưa loại trồng cam, chanh, đậu Hà Lan… từ châu Á, châu Âu sang trồng Trung Mĩ, Nam Mĩ châu Phi Ngược lại lồi như: khoai tây , cao su, thuốc lá… đưa từ châu Mĩ sang trồng châu Á châu Phi Ở nước ta nhiều nước khác giới, việc trồng rừng nhiều năm qua làm tăng đáng kể tỉ lệ che phủ rừng trống giới Song song với tác động tích cực đó, người thu hẹp diện tích rừng tự nhiên Trái Đất Trong vòng 300 năm trở lại đây, diện tích rừng tự nhiên Trái Đất giảm từ 70 triệu km2 xuống 41 triệu km2, làm nơi sinh sống làm tuyệt chủng nhiều lồi động, thực vật hoang dã Sự phân bố thảm thực vật giới phụ thuộc nhiều vào khí hậy (chủ yếu chế độ nhiệt, ẩm); chế độ nhiệt, ẩm lại thay đổi theo vĩ độ độ cao, thảm thực vật thay đổi theo vĩ độ độ cao địa hình Đất chịu tác động mạnh mẽ khí hậu sinh vật nên phân bố đất lục địa tn theo quy luật III.Tác động thạch với khác - Đất nơi sinh sống, cư trú người sinh vật khác Đất tốt hay đất xấu, đất dơ hay đất ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến đời sống người sinh vật - Đất móng cho cơng trình xây dựng: xã hội lồi người văn minh phát triển nhu cầu xây dựng lớn 29 Khoa học trái đất - Tương tác Đất cung cấp cho người nhu cầu thiết yếu cho sống: khống vật, vật liệu xây dựng, lương thực - Đất đóng vai trò lọc bể chứa chất nhiễm, nơi diễn q trình biến đổi phân hủy chất hữu khống - Nó thành phần quan trọng hệ sinh thái lãnh thổ,duy trì sinh vật có mặt Trái Đất lồi khác :sinh vật ,động vật ăn cỏ,động vật ăn thịt,đồng thời cung cấp vùng đầm lầy to lớn cho lượng nhiệt,nước loại khí - Con người sinh vật cạn sống đất.Vì vậy, đất ẩm hay khơ ráo,đất tốt hay đất xấu, đất bẩn hay đất ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến đời sống người VD: sống nơi q ẩm ướt, người dễ bị sốt rét, giun sán, thấp khớp…, đất thiếu iot gây bệnh bướu cổ - Đất mơi trường cho loại vi khuẩn phát triển, hệ vi sinh vật đa dạng, phong phú số lượng chủng loại Các loại vi khuẩn gây bệnh tồn phát triển đất bị nhiễm bẩn chất thải hữu cơ… gây nhiều bệnh nguy hiểm Một số thực vật đất nấm, địa y tích tụ C3 gây nguy hại cho động vật ăn phải thực vật - Đất đai sở cho sống, phương tiện sản xuất lương thực đầu tiên, trực tiếp ni dưỡng sống người dân nơng thơn gián tiếp với tất người VD: người nơng dân trồng lương thực, sản phẩm làm dùng để ni sống gia đình mình, mặt khác họ bán số lương thực để lấy tiền mua nhu cầu thiết yếu cho mình, số lương thực người khác mua gián tiếp ni sống người khác Bên cạnh có nhiều vấn đề suy thối đất: Sa mạc Sahara diện tích 8triệu km2 năm mở rộng thêm từ 5-7 km 2, 305 triệu đất màu mỡ bị suy thối tính trồng trọt, 910 triệu đất tốt bị suy thối mức trung bình, giảm tính sản xuất khơng có biện pháp cải tạo bị suy thối mạnh tương lai gần 30 Khoa học trái đất - Tương tác Đất dùng cho xây dựng,cho giao thơng đường bộ,đường sắt,sân bay,đất cho sản xuất gốm sứ… VD:người ta dùng đất sét bentonit cơng nghệ khai thác dầu mỏ,đất sét cao lanh để nặn thượng,thạch cao làm phấn,đất kiềm dùng làm phân vi lượng,dùng cơng nghệ kỹ thuật cao,đất sét làm gạch ngói gạch chịu lửa - Đất thường dùng làm chổ tiếp nhận chất thải người khu cơng nghiệp.Hằng ngày,con người lượng lớn chất thải sinh hoạt rắn vào mơi trường.Sau đó,theo đường khác vận chuyển rác thải,hệ thống nước…Các chất thải tập trung đất - Động đất có nhiều kiểu, thiên thạch va đập vào trái đất; tích nước vào hồ chứa q lớn tạo động đất kích thích; bơm hút nước ngầm, đốt gây sụp đổ ngầm đất; sập đổ trần hang động ngầm; phun trào núi lửa; cọ xát mảng thạch đại dương bị hút chìm xuống mảng khác, tạo loại động đất tâm sâu (có thể sâu đến 700km); xơ dồn mảng thạch vào dọc theo đới dồn mảng (conllision) cuối cùng, hoạt động đứt gãy địa chấn bên mảng lục địa Trong nhiều năm qua, có nhiều trận động đất phun trào núi lửa: - 26/01/2001 động đất Ấn làm 30.000 người chết, hàng vạn người bị thương, thiệt hại tiền - Động đất Cơbê Nhật Bản - Tháng 02/2001 tỉnh Lai Châu động đất 5,3 độ richter nhiều người bị thương, nhà đổ thiệt hại 50 tỷ đồng - Tháng 06/2001 dun hải phía Nam Pêru động đất 7,9 độ richter 70 người chết, 1000 người bị thương - 26/12/2004 động đất Srilanka thiệt hại nhiều người tiền Nhật Bản Inđơnêsia nơi động đất thường xảy ra: năm 2000 núi lửa thuộc đảo Miyake phun trào, ngày 08/06/2006 Sakurajima hoạt động, 12/2004 trận động đất gần Aced Inđơnêsia gây thiệt hại to lớn 31 Khoa học trái đất Tương tác NHẬN XÉT CHUNG Thơng qua tương tác quyển, đóng vai trò quan trọng Con người nói riêng sinh vật nói chung sống tương tác chịu ảnh hưởng quy luật chi phối Con người cần nhận rõ vai trò ảnh hưởng đến đời sống để có hướng phát triển đắn Vấn đề quan trọng người ngày lạm dụng tài ngun thiên nhiên sẵn có cho việc sản xuất khai thác mà khơng ý đến cải tạo nó, bên cạnh thải sản phẩm độc hại mơi trường gây nhiễm cho bầu khơng khí, cho nguồn nước, cho đất… Vì quỷên có mối tương tác qua lại lẫn nên tác động đến kéo theo ảnh hưởng đến khác Hàng loạt ảnh hưởng sâu rộng cuả người gây nhiều nguy để lại hậu xấu cho Trái đất lỗ thũng tầng ozơn dẫn đến nóng dần lên Trái đất, gây tan băng Bắc cực, cháy rừng… Một phần người khơng biết bảo vệ Qua chun đề này, nhóm chúng tơi phần nhận thấy quan trọng tác động qua lại chúng để có hành động đắn Góp phần bảo vệ mơi trường bảo vệ sống 32 Khoa học trái đất Tương tác TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Lưu Đức Hải – Trần Nghi, Giáo trình Khoa Học Trái Đất, Nhà xuất giáo dục Lê Văn Khoa, Khoa Học Mơi Trường, Nhà xuất giáo dục Nguồn từ Internet 33 [...]... Theo tính tốn của các nhà khoa học, tổng khối lượng vật chất hữu cơ trong tồn bộ các đá trầm tích vào khoảng 3,8*1015 tấn 1.4.1.5.Tác động tương hỗ giữa các sinh vật 20 Khoa học trái đất Tương tác giữa các quyển Trong khí quyển, mối quan hệ giữa các lồi là rất đa dạng và được thể hiện qua các mối quan hệ sau: Quan hệ giữa động vật và thực vật: thực vật là nguồn cung cấp thức ăn cho động vật ăn thực... 1.3.3.Cấu trúc thẳng đứng của khí quyển Khí quyển TĐ có cấu trúc phân lớp,với các tầng đặc trưng từ dưới lên như sau: tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng trung quyển, tầng nhiệt quyển và tầng ngoại quyển 14 Khoa học trái đất Tương tác giữa các quyển Khoảng khơng giữa các hành tinh 2000km Các ion 500km Tầng ngọai quyển Khơng khí rất lỗng 80km Tầng nhiệt quyển Khơng khí lỗng Tầng trung quyển Tầng bình lưu 15-18km... có quan hệ sinh thái càng gần nhau thì giữa chúng có quan hệ cạnh tranh càng gay gắt Quan hệ cạnh tranh đóng vai trò chủ yếu trong mối quan hệ của các lồi trong quần xã Quan hệ kí sinh – vật chủ: là quan hệ trong đó vật kí sinh sống nhờ vào mơ hoặc thức ăn được tiêu hóa của vật chủ như: nấm, vi khuẩn, động vật ngun sinh… Kí sinh trên thực vật, giáp xác,nhện, các lồi động vật có xương sống trong đó... lồi đều được tác động tốt.Sự cùng tiến hóa là sự tiến hóa phụ thuộc lẫn nhau của các lồi,diễn ra nhờ sự tác động tương hỗ của chúng Ví dụ: những thực vật ra hoa và động vật thụ phấn 21 Khoa học trái đất Tương tác giữa các quyển 22 Khoa học trái đất Tương tác giữa các quyển Chương 2 TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC THÀNH PHẦN THẠCH QUYỂN, KHÍ QUYỂN, THỦY QUYỂN, SINH QUYỂN Tương tác này được thực hiện thơng qua các. .. vật chủ Quan hệ ức chế cảm nhiễm: là quan hệ giữa các lồi simh vật trong đó lồi này ức chế sự phát triển hoặc sự sinh sản của lồi khác bằng cách tiết vào MT những chất độc ví dụ : rễ của tảo giáp (Gonyaulax) tiết ra những hợp chất hòa tan gây ra hiện tượng “nước đỏ” gây tử vong cho các lồi động vật trên bề mặt khá rộng Quan hệ cộng sinh: là quan hệ hợp tác giữa hai lồi sinh vật mà cả hai bên đều có... học trái đất Tương tác giữa các quyển NHẬN XÉT CHUNG Thơng qua sự tương tác giữa các quyển, mỗi quyển đóng một vai trò quan trọng như nhau Con người nói riêng và sinh vật nói chung đều sống trong sự tương tác và chịu ảnh hưởng của các quy luật chi phối nó Con người cần nhận rõ vai trò của mình và sự ảnh hưởng của các quyển đến đời sống để có những hướng phát triển đúng đắn Vấn đề quan trọng hiện nay là... tự nhiên của sinh quỷên I Mối quan hệ giữa thủy quyển với các quyển 1.Thủy quyển và sinh quyển : Sự sống trên Trái đất chúng ta bắt đầu hình thành trong môi trường nước của biển và đại dương Nước là yếu tố cần thiết cho sự sống, là tài nguyên vô cùng quý giá Nước giữ vai trò đặc biệt trong hệ sinh thái, nó là nhân tố quan trọng trong việc hình thành sự đa dạng,phong phú của hệ sinh thái ở sinh vật Nó... của nước trong tự nhiên 27 Khoa học trái đất Tương tác giữa các quyển II.Vai trò của sinh quyển và mối liên hệ với các thành phần khác Sinh quyển đã tạo ra những thay đổi lớn lao trong lớp vỏ địa lí cũng như trong từng hợp phần của nó - Ơxi tự do trong khí quyển là sản phẩm của q trình quang hợp của cây xanh Nhờ ơxi tự do này mà tính chất của khí quyển đã bị thay đổi: từ chỗ mang tính khử trở thành tính... trò quan trọng đối với sự lạnh đi của trái đất là những thay đổi trong bức xạ mặt trời, thay đổi quỹ đạo trái đất, thay đổi albedo mặt đệm và khí quyển 1.3 Khí quyển 1.3.1.Định nghĩa Khí quyển là lớp vỏ ngồi của trái đất, với ranh giới dưới là bề mặt thủy quyển, thạch quyển và ranh giới tên là khỏang khơng giữa các hành tinh.Khí quyển Trái đất được hình thành do sự thốt hơi nước, các chất khí từ thủy quyển. .. thực vật trong mối quan hệ với động vật đã hình thành những thích nghi tương ứng như sự tự vệ (vỏ cây dày,cành,lá có gai, nhựa đắng và độc) Động vật giúp cho sự thụ phấn,thú ăn quả giúp cho sự phát tán Nhiều lồi động vật chun ăn sâu bọ gây hại thực vật Quan hệ cạnh tranh: quan hệ cạnh tranh khác lồi thể hiện rõ khi các lồi khác nhau có cùng nhu cầu thức ăn, nơi ở Những lồi sinh vật có quan hệ sinh thái ... thực vật Quan hệ cạnh tranh: quan hệ cạnh tranh khác lồi thể rõ lồi khác có nhu cầu thức ăn, nơi Những lồi sinh vật có quan hệ sinh thái gần chúng có quan hệ cạnh tranh gay gắt Quan hệ cạnh tranh... 1.4.1.5.Tác động tương hỗ sinh vật 20 Khoa học trái đất Tương tác Trong khí quyển, mối quan hệ lồi đa dạng thể qua mối quan hệ sau: Quan hệ động vật thực vật: thực vật nguồn cung cấp thức ăn cho động vật... chủ yếu mối quan hệ lồi quần xã Quan hệ kí sinh – vật chủ: quan hệ vật kí sinh sống nhờ vào mơ thức ăn tiêu hóa vật chủ như: nấm, vi khuẩn, động vật ngun sinh… Kí sinh thực vật, giáp xác,nhện, lồi