THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT Đất là một lớp mỏng khoáng vật trên bề mặt TĐ đã bị phong hóa kết hợp với thành phần hữu cơ.. Đất được tạo thành do sự phong hóa đá gốc, đây là một quá trình tự n
Trang 1“ Add your company slogan ”
TIỂU LUẬN MÔN HÓA MÔI TRƯỜNG
www.themegallery.com
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
ĐỊA QUYỂN VÀ HÓA HỌC ĐỊA QUYỂN
GVHD: NGUYỄN VĂN PHƯƠNG SVTH: NHÓM 5
Trang 3CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT
www.themegallery.com
Trang 4LỚP VỎ TRÁI ĐẤT
www.themegallery.com
Trang 5 Là tổ hợp phức tạp của các chất khoáng, chất hữu cơ,
không khí và nước , trong đó đất là phần quan trọng nhất.
Việc con người khai thác các tài nguyên trong lòng đất và thải bỏ nhiều chất thải.
Trang 6Company Logo
1 CẤU TẠO CỦA ĐỊA QUYỂN
Địa quyển là phần vỏ cứng của TĐ và phần trên của vỏ TĐ ở độ sâu 100km, phân tiếp xúc với bên trong của vỏ TĐ.
70- Phần lớp vỏ ở độ sâu 16km là phần mà con người có thể khai thác các nguyên liệu cho công nghiệp.
Lớp vỏ TĐ có gradient nhiệt độ khoảng 30oK/km.
Trang 7Company Logo
Thành phần đặc trưng của lớp vỏ ngoài trái đất là hàm lượng cao của các nguyên tố thạch quyển
Al Si
chiếm tới 99% khối lượng vỏ trái đất
1.CẤU TẠO CỦA ĐỊA QUYỂN
Trang 81.CẤU TẠO CỦA ĐỊA QUYỂN
NGUYÊN TỐ HÀM LƯỢNG,% NGUYÊN TỐ HÀM LƯỢNG,%
Trang 9Company Logo
Phần đất.
Vỏ TĐ
Phần cứng.
1.CẤU TẠO CỦA ĐỊA QUYỂN
Trang 10Địa quyển
Thủy quyển
Xảy ra các quá trình trao
đổi chất và năng lượng.
nhiên và con người thì phần này luôn có những
biến đổi liên tục
Trang 13SỰ TẠO THÀNH ĐÁ VÀ QUÁ TRÌNH TẠO KHOÁNG
Phù hợp với các quá trình địa chất trên, các khoáng vật ở vỏ TĐ được tạo thành trong
các quá trình trầm tích, biến chất và macma Hai quá trình sau gọi là quá trình nội sinh.
Trang 142 THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT
Đất là một lớp mỏng khoáng vật trên bề mặt
TĐ đã bị phong hóa kết hợp với thành phần hữu cơ.
Đất được tạo thành do sự phong hóa đá gốc, đây
là một quá trình tự nhiên bao gổm các quá trình địa chất, thủy văn và sinh vật kết hợp lại.
Trang 16 B) Lớp đất mặt: Chứa các chất hữu cơ đã
phân hủy tương đối kỹ, trộn lẫn với một lượng nhỏ khoáng chất
C) Lớp hỗn hợp của các chất hữu cơ đã
phân hủy và khoáng chất.
D) Lớp đất cái hay lớp khoáng chất, thành
phần của lớp này thay đổi tùy theo bản chất của đất cũng như của vật chất nguồn gốc của nó
E) Lớp đá móng hay vật chất nguồn gốc
của đất, lớp này bị phân hủy ở phần bề mặt trên cùng do hiệu ứng của sự phong hóa và phân rã
Trang 17Đất là một hỗn hợp có chứa không khí, nước và
chất rắn.
Trang 18Chất rắn
vô cơ
Chất rắn chiếm gần 100% kl đất
Chất rắn hữu cơ
Trang 19Tỉ lệ % của các hạt cát, limon và sét trong đất
tạo nên thành phần cơ giới của đất.
Các loại khoáng phổ biến: thạch anh,
orthoclase, albite, epidote, geothite, magnetite, canxi và magiecacbonat, các oxit mangan và titan…
2.2 THÀNH PHẦN VÔ CƠ
Là thành phần chủ yếu,chiếm
97-98% đất khô Bao gồm hợp chất khó tan và dễ tan
tạo thành chất dinh dưỡng cho cây
Trang 21Chiếm ít hơn 5% trong
thành phần đất canh tác
Là nguồn thức ăn của VSV,
tham gia các phản ứng hóa học,
ảnh hưởng đến tính chất vật lý của đất
Một số CHC còn tham gia vào quá
trình phong hóa các khoáng chất
tạo thành đất, CHC hoạt động SH…
Có nguồn gốc từ xác bã động, thực vật và VSV
Là yếu tố quyết định chất lượng về mắt năng suất sinh học.
Dưới tác động của không khí, nước, nhiệt độ và VSV, CHC bị biến đổi theo 2 quá trình: khoáng hóa và mùn hóa.
2.3 THÀNH PHẦN HỮU CƠ CỦA ĐẤT
Trang 22 Sự tích tụ các chất hữu cơ trong đất phụ thuộc nhiều vào nhiệt
độ và lượng oxy Ở các vùng có nhiệt độ thấp, chất hữu cơ bị phân hủy sinh học chậm và tích lũy trong đất nhiều hơn
Trong nước và đất úng nước, các chất hữu cơ không có đủ oxy
để phân hủy Vì vậy ở các vùng đất úng nước có nhiều thực vật phát triển và phân hủy, thành phần hữu cơ trong đất có thể lên đến 90%
Trang 23LOẠI HỢP CHẤT THÀNH PHẦN GHI CHÚ
của xác thực vật Chủ yếu chứa C, H và O.
Là thành phần hữu cơ phổ biến nhất, lưu giữ lượng N sinh ra do cố định đạm.
Chất béo, chất nhựa và
sáp
Các chất béo có thể triết được bằng dung môi hữu cơ
Có hại cho đất vì không thấm nước, có thể độc hại đối với cây trồng
Saccarit Cellulose, tinh bột, chất
gôm. Nguồn thức ăn chính cho vi sinh vật, làm ổn định độ
Cung cấp nito làm cho đất màu mỡ
Hợp chất phospho Các este photphat, các
inositolphotphat, các photpholipit.
Nguồn cung cấp photpho cho thực vật
BẢNG CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ CHÍNH TRONG ĐẤT
Trang 24QUÁ TRÌNH KHOÁNG HÓA VÀ MÙN HÓA
QUÁ TRÌNH KHOÁNG HÓA
Là quá trình phân hủy xác hữu cơ dưới tác động của
quần thể sinh vật tạo thành các chất khoáng hòa tan hay các chất khí và tỏa nhiệt tùy thuộc vào điều kiện khóang hóa mà cho sản phẩm khác nhau
Trang 251
Có khả năng liên kết mạnh với các ion KL,
do đó có thể giữ các các nguyên tố kim loại vi lượng trong đất.
2
Có tính acid bazo nên còn đóng vai trò
là tác nhân đệm pH trong đất.
3
Mùn liên kết các hạt đất và làm tăng khả năng giữ ẩm cũng như khả năng hấp thụ các CHC của đất.
QUÁ TRÌNH MÙN HÓA
Trang 27Tồn tại trong các lỗ xốp nên rất dễ
bị mất nước
B
Trong hợp chất hữu cơ do hấp thụ các
tác nhân vật lý hoặc hóa học
C
Khoáng sét giữ cho diện tích bề mặt lớn
D
Khi bị úng nước thì tính chất của đất bị biến đổi
Lượng oxy trong đất giảm mạnh
Keo đất bị bẻ gãy
và chuyển sang dạng khác
Nước dư thừa: cây chết hoặc không phát triển
NƯỚC TRONG ĐẤT
Trang 28o Khi quá trình TĐC với khí
quyển không tốt thì chứa các
o Được giữ trong các mao quản hoặc tạo màng mỏng trên bề mặt hạt đất
Trang 29 Tính chất hoá học (nông hoá), hàm lượng và thành phần các hợp chất hoá học trong đất, độ chua, độ kiềm, độ trung tính của đất, khả năng hấp phụ (CEC) của đất, độ no kiềm, độ mặn,
độ phèn của đất,…
Tính chất nước của đất gồm tính thấm, tính hút ẩm, tính leo của nước, các loại độ ẩm đất, …
Tính chất sinh học của đất: quần thể sinh vật đất, vi sinh vật đất, hàm lượng các hợp chất men, vitamin, kháng sinh của đất.
www.themegallery.com
Trang 31TÍNH HẤP PHỤ
1
Trong đất có những hạt nhỏ đường kính < 0, 001 mm gọi là hạt keo đất, lớp ion mang điện tích quanh hạt keo có khả năng kết hợp với các ion trái dấu là cơ sở
để tạo thành tính hấp phụ của đất
2
Khi nồng độ các ion trong dung dịch tăng cao (lúc bón phân) thì hạt keo đất sẽ hấp phụ các ion và khi nồng độ ion trong dung dịch giảm đến một giới hạn nhất định thì các ion từ hạt keo đất được giải phóng ra ngoài
3
Tính hấp phụ của đất có chức năng giữ và điều hòa chất dinh dưỡng trong đất rất cần cho sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng Ðất có nhiều mùn, nhiều sét thì khả năng hấp phụ cao
Trang 32ĐỘ XỐP
ĐẤT SÉT
Ðất chứa nhiều sét, ít mùn và cát
ĐẤT THỊT
Ðất chứa nhiều mùn,
ít cát và sét
Tùy theo thành phần và
tỉ lệ % của các cấp hạt trong đất mà chia thành
Trang 33ĐỘ ACID VÀ ĐỘ KIỀM
Ðộ acid và độ kiềm của đất cũng là một yếu tố quan trọng
để xác định loại đất nào có khả năng canh tác được
Ðộ acid và độ kiềm liên quan đến nồng độ
ion H+ và OH-trong dung dịch đất
Các giá trị cuả pH đất khác nhau giữa các loại đất là do
thành phần cấu tạo và tính chất của chúng khác nhau
Ðất được sử dụng để canh tác có độ pH
thay đổi khá rộng
Bón phân và đặc biệt với phân hữu cơ,
là phương pháp hữu hiệu nhất để bồi bổ thêm chất dinh dưỡng cho đất
và đồng thời
ổn định pH của
đất
Trang 343.PHẢN ỨNG ACID-BAZO VÀ PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION
Sự tạo thành acid vô cơ trong đất
Điều chỉnh độ acid trong đất
Cân bằng trao đổi ion trong đất
Trang 353.1 SỰ TẠO THÀNH ACID VÔ CƠ TRONG ĐẤT
Khoáng pyrite (FeS2) có mặt trong một số loại đất khi tiếp xúc với không khí
có thể bị ôxi hóa thành axit sulfuric:
FeS2 + 7/2O2 + H2O Fe2+ + 2H+ + 2SO42- + 7H2O ⇌
lúc này đất chứa nhiều sulfat và axit do đó được gọi là đất sulfat-axit
(acid-sulfate soil).
Các vùng đất được hình thành từ trầm tích biển trung tính chứa FeS2, có
thể bị chuyển thành đất sulfat-axit khi tiếp xúc với không khí Các mỏ khoáng sản có chứa FeS2 đã ngừng hoạt động cũng tạo thành loại đất tương tự như đất sulfat-axit từ trầm tích biển.
Nếu không được xử lý thích hợp thì không thể canh tác được trên đất axit do loại đất này chứa các yếu tố bất lợi như có pH thấp, nồng độ H2S cao gây hại cho rễ cây, chứa ion Al3+ rất độc đối với thực vật.
sulfat-www.themegallery.com
Trang 36ĐIỀU CHỈNH ĐỘ ACID TRONG ĐẤT
Hầu hết các loại thực vật chỉ phát triển tốt trên đất có pH gần trung tính Đất
chua thường được xử lÝ bằng vôi hoặc CaCO3:
{Đất}(H+)2 + CaCO3 {Đất}Ca2+ + CO2 + H2O ⇌
Ở các vùng có lượng mưa thấp, đất có thể có môi trường kiềm do chứa các
muối bazơ Có thể xử lý đất kiềm bằng muối nhôm hoặc sắt sulfat, các muối
này khi tan vào nước thì bị thủy phân và tạo ra môi trường axit.
2Fe3+ + 3SO42- + 6H2O 2Fe(OH)3 ( ⇌ r) + 6H+ +
3SO42- Cũng có thể sử dụng lưu huỳnh để xử lý đất kiềm Vi khuẩn trong đất ôxi hóa lưu huỳnh thành axit sulfuric Đây là một phương pháp có hiệu quả về mặt kinh tế, do lưu huỳnh sử dụng ở đây chính là sản phẩm phụ rất dồi dào của công nghệ tách loại lưu huỳnh ra khỏi nhiên liệu hóa thạch (nhằm mục đích giảm thiểu ô nhiễm không khí do SO2).
www.themegallery.com
Trang 37CÂN BẰNG TRAO ĐỔI ION TRONG ĐẤT
Khả năng trao đổi các cation là một trong những tính chất quan trọng của đất Nhờ quá trình trao đổi cation của đất mà trong đất có các ion đa lượng như kali, canxi, magiê và các ion vi lượng khác cho thực vật Khi ion kim loại được rễ cây hấp thụ, H+ sẽ thay thế vị trí của ion kim loại, ví dụ:
{Đất}Ca2+ + 2CO2 + 2H2O {Đất}(H+)2 + Ca2+(rễ) + HCO3- ⇌
Do quá trình này nên khi canxi, magiê và các ion kim loại khác trong đất bị nước chứa axit cacbonic rửa trôi thì đất sẽ bị chua hóa.
Cả các khoáng sét và thành phần hữu cơ trong đất đều có khả năng trao đổi cation CEC của các loại đất có thành phần hữu cơ khác nhau Mùn có khả năng trao đổi cation rất cao
Trên bề mặt các oxit trong khoáng của đất còn có thể xảy ra quá trình trao đổi các anion.
Ở pH thấp, bề mặt các oxit kim loại có thể có các điện tích dương, do đó chúng có thể giữ được các anion (ví dụ Cl-) bằng lực hút tĩnh điện:
Ở pH cao, trên bề mặt oxit kim loại có các điện tích âm, do các phân tử nước bị giữ trên
bề mặt oxit mất H+ và tạo thành OH-.
www.themegallery.com
Trang 38CHẤT DINH DƯỠNG ĐA
LƯỢNG
Là các chất có mặt trong thực vật hay dịch thực vật ở mức nồng độ khá cao.
CHẤT DINH DƯỠNG VI
LƯỢNG
Là các chất có mặt trong TV hay dịch TV chỉ có mặt ở mức nồng độ rất thấp nhưng lại cần thiết cho hoạt động của enzym TV.
4.CHẤT DINH DƯỠNG ĐA LƯỢNG VÀ VI LƯỢNG TRONG ĐẤT
Trang 394.1.CHẤT DINH DƯỠNG VI LƯỢNG
Mn, Fe, Cl, Zn liên quan đến quá trình quang hợp
Bo, Cl, Cu, Fe, Mn, Mo, Zn…là các nguyên tố
VL cần cho sự phát triển của TV, nhưng nồng
độ cao gây hại cho cây trồng.
Có thể sử dụng TV tích lũy cao để xử
lý đất bị ONKL
Trang 40C, H, O, N, P, K, Ca, Mg, S được xem là các NTĐL đối
với TV
TV hấp thụ C,
H, O từ khí quyển; các nguyên tố khác hấp thụ từ đất
N, P, K ảnh hưởng đến sự phát triển của
TV, năng suất
vụ mùa
Thường rất ít gặp loại đất thiếu Ca, hầu hết Mg trong vỏ TĐ (2,1%) được liên kết rất bền với các khoáng.
TV hấp thụ S dạng
SO42-, N dạng
NO3- hoặc NH4+,
P dạng octhophotphat, K
Trang 415 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
Trang 42Đất là một nguồn tài nguyên quý giá
Là nơi sản xuất nông nghiệp để đảm bảo nguồn cung cấp lương thực thực phẩm cho con người
Trang 43Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT LÀ GÌ?
Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thì “Ô nhiễm môi trường là sự đưa vào môi trường các chất thải nguy hại hoặc năng lượng đến mức ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống sinh vật, sức
khỏe con người hoặc làm suy thoái chất lượng môi trường”
Đất được xem là ô nhiễm khi nồng độ các chất độc tăng lên quá mức an toàn, vượt lên khả năng tự làm sạch của môi trường đất
www.themegallery.com
Trang 44TÁC NHÂN HÓA HỌC
NGUỒN GỐC
PHÁT SINH
TÁC NHÂN GÂY
Ô NHIỄM PHÂN LOẠI ONMT ĐẤT
TỰ
NHIÊN
NHÂN TẠO
TÁC NHÂN VẬT LÝ
TÁC NHÂN SINH HỌC
HOẠT ĐỘNG SINH HOAT
HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP
HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP
Trang 45ONMT ĐẤT DO NGUỒN GỐC TỰ NHIÊN
www.themegallery.com
Trạng thái phong hoá Khoáng vật Hiện diện Thành phần kim loại vết
Dễ bị phong hoá Olivine Đá macma Mn, Co, Ni, Cu, Zn
Anorthite Mn, Cu, Sr Augite Đá siêu bazơ và bazơ núi lửa Mn, Co, Ni, Cu, Zn, Pb
Hornblende Phân bố rộng trong đá macma
và biến chất Mn, Co, Ni, Cu, Zn
Albite Coase, intermediate igneous
rocks CuBiotite Mn, Co, Ni, Cu, Zn Orthoclase Đá macma axít Cu, Sr Muscovite Granite, phiến thạch, thuỷ tinh Cu, Sr
Khả năng ổn định khoáng
tăng Magnetite Đá mácma và biến chất Cr, Co, Ni, Zn
THÀNH PHÂN KIM LOẠI VÊT TRONG MỘT SỐ KHOÁNG VẬT ĐIỂN HÌNH
Do phun trào núi lửa, mưa bảo gây ngập úng đất đai, đất bị nhiễm mặn do xâm thực thủy triều, đất bị vùi lấp do cát bay hoặc hạn hán…
Trang 46HÀM LƯỢNG KIM LOẠI TRONG MỘT SỐ ĐẤT ĐÁ
www.themegallery.com
Đá macma Đá thứ sinh
Nguyên tố
Đá siêu bazơ (serpentin) (mg/g)
Bazơ (basalt) (mg/g)
Granie (mg/g)
Đá vôi (mg/g)
Đát cát kết (mg/g)
Đá phân lớp (mg/g)
Trang 47ONMT DO NGUỒN GỐC NHÂN TẠO
Áp lực tăng dân số đòi hỏi nhu cầu tăng lương thực, thực phẩm ngày càng nhiều và phải tăng cường khai thác độ phì nhiêu của đất bằng nhiều biện pháp:
Tăng cường sử dụng hóa chất như bón phân vô cơ, thuốc diệt
Trang 48ONMT DO NGUỒN GỐC NHÂN TẠO
www.themegallery.com
Chất thải sinh hoạt rất phức tạp, nó bao gồm các loại thức ăn thừa, rác thải nhà bếp, làm vườn, đồ dùng hỏng, gỗ, thủy tinh, nhựa, các loại giấy thải, các loại rác đường phố bụi, bùn,
lá cây …
Chúng được thu gom, tập trung, phân loại và xử
lý Sau khi xử lý, chế biến thành phân hữu cơ hoặc chôn đốt Cuối cùng vẫn ảnh hưởng đến môi trường đất.
Các bãi chôn lấp có mùi hôi thối ảnh hưởng tới sinh vật trong đất, giảm lượng oxy trong đất.
Do bùn cống rãnh của hệ thống thoát nước của thành phố mà thành phần các chất hữu cơ, vô
cơ, kim loại tạo nên các hỗn hợp các phức chất
và đơn chất khó phân hủy.
Ô NHIỄM ĐẤT DO CHẤT THẢI SINH HOẠT
Trang 49ONMT ĐẤT DO HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP
Các hoạt động công nghiệp rất phong phú và đa dạng,
chúng có thể là nguồn gây ô nhiễm đất một
cách trực tiếp hoặc gián tiếp
Các chất thải công nghiệp ngày càng nhiều và độc tính ngày càng cao, nhiều loại rất khó bị phân hủy
sinh học.
CHẤT THẢI
XÂY DỰNG CHẤT THẢI KIM LOẠI CHẤT THẢI KHÍ CHẤT THẢI HH VÀ HC
Trang 50ONMT ĐẤT DO HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP
www.themegallery.com
Kim loại nặng Nguồn gốc công nghiệp
As Nước thải công nghiệp thủy tinh, sản xuất phân bón
Cd Luyện kim, mạ điện, xưởng thuốc nhuộm, hơi thải chứa Cd
Cu Luyện kim, công nghiệp chế đồ uống, sản xuất thuốc bảo vệ thực vật( BVTV)
Cr Luy Luyện kim, mạ, nước thải xưởng in và nhuộm
Hg Xưởng sản xuất hợp chất có chứa Hg, thuốc BVTV có chứa Hg
Nước thải luyện kim, BVTV, Nhà máy sản xuất pin, ắc quy, khí thải chứa Pb
Zn Nước thải luyện kim, xưởng dệt, nông dược chứa Zn và Phân lân
Ni Nước thải luyện kim, mạ, luyện dầu, thuốc nhuộm
F Nước thải sau khi sản xuất phân lân
Muối kiềm Nước thải nhà máy giấy, nhà máy hóa chất
Axit Nước thải nhà máy sản xuất axit sunfuric, đá dầu, mạ điện
NGUỒN GỐC CÔNG NGHIỆP CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG
Trang 51www.themegallery.com
Trang 52CHẤT THẢI XÂY DỰNG
www.themegallery.com
Chất thải xây dựng như gạch ngói, thủy tinh, gỗ, ống nhựa, dây cáp, bêtông, nhựa…trong đất các chất thải này bị biến đổi theo nhiều con đường khác nhau, nhiều chất rất khó bị phân hủy…
Trang 53CHẤT THẢI KIM LOẠI
Add Your Text
Add Your Text
Bụi chứa nhiều KLN (Pb,Zn)
sẽ lắng xuống đất sẽ làm
thay đổi thành phần đất và
nhiễm độc đối với CT và VN
Add Your Text
Add Your Text
Add Your Text
Các chất thải kim loại, đặc biệt là các kim loại nặng (Pb, Zn, Cd, Cu, và Ni) thường có nhiều ở các khu vực khai thác hầm mỏ, các khu công nghiệp và đô thị
Các loại bình điện (pin, acquy) có mức chất thải kim loại nặng cao nhất: 93% tổng số lượng Hg, 45% số lượng Cd.
Sắt phế liệu chứa khoảng 40% số lượng Pb, 30%
Cu, 10% Cr.
Các chất thải mịn (<20 mm) chứa 43% Cu thải, 20% Pb và 12% Ni.
38% Cd thải và 25% Ni là chất dẻo.
Ni có trong các loại thành
phần rác, trong đó có 6 loại
rác chứa trên 10% Ni