Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu bạc hà (MENTHA ARVENSIS)
Trang 1LUẬN VĂN ĐẠI HỌC
SINH VIÊN THỰC HIỆN TÔN LONG DÀY - 2096740
Trang 3TỔNG QUANG
• Bạc hà thường gọi là Bạc hà nam, nạt nặm, chạ phiéc hom(Tày)
• Tên đồng nghĩa: field mint, corn mint, japaniese mint, japanese pepermint (Anh), menthe champêtre, menhte des champs, pouliot thym (Pháp)
• Tên khoa học Mentha arvebsis L.,
• Thuộc họ lamiacea
• Mô tả:Bạc hà là loại cây thảo sống lâu năm Thân mềm, hình vuông Lá mọc đối, phiến lá hình bầu dục, mép có khía răng đều Hoa mọc vòng ở kẽ lá, cánh hoa hình môi màu tím hay hồng nhạt Nên phân biệt hai loại sau:
GIỚI THIỆU CÂY BẠC HÀ
Alocasia odora Mentha arvebsis L
Trang 4TỔNG QUANG
GIỚI THIỆU CÂY BẠC HÀ
• Phân bố: Ở vùng ôn đới ấm Châu âu và cận nhiệt đới Châu Á Ở Việt Nam thường gặp ở nơi có khí hậu mát mẻ như Sa Pa, Sìn Hồ (Lai Châu), Mù Cang Chải (Yên Bái), Mường Lống (Nghệ An)…
• Một số loài bạc hà phổ biến như:
Trang 5TỔNG QUANG
CÔNG DỤNG CỦA CÂY BẠC HÀ
Trong thuốc diệt côn trùng
Trong thực phẩm
Trong mỹ phẩm Trong dược phẩm
Trang 6TINH DẦU BẠC HÀ
• Là một chất lỏng có màu vàng nhạt, thanh mát và có vị tê
• Thành phần, tính chất của tinh dầu Bạc hà thay đổi tùy thuộc vào loại giống và nơi gieo trồng
Trang 7THỰC NGHIỆM
• Địa điểm và thời gian
thực hiện tại phòng thí nghiệm Hóa sinh, Bộ môn Hóa học, Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Cần Thơ
Trang 8THỰC NGHIỆM
+ Làm khan bằng Na2SO4+ Lọc
+ chiết với diethyl ether
để loại bỏ tạp chất
Nguyên liệu
Ly trích bằng lôi cuốn hơi nướcHỗn hợp tinh dầu
Cô quay thu hồi diethyl etherDung môi
+ Cô quay thu hồi dung môi
+ Loại bỏ cỏ, lá cây tạp+ Cắt nhỏ