Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
679 KB
Nội dung
THÀNH PHẦN VÀ CẤU TRÚC KHÍ QUYỂN 1.1 SỰ HÌNH THÀNH KHÍ QUYỂN TRÁI ĐẤT 1.1 SỰ HÌNH THÀNH KHÍ QUYỂN TRÁI ĐẤT 1.2 THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ TRONG KHÍ QUYỂN 1.2 THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ TRONG KHÍ QUYỂN 1.2.1 CHẤT KHÍ ( KHÔNG KHÍ KHÔ) 1.2.2 HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN 1.2.3 CÁC CHẤT ĐẶC( KEO KHÍ QUYỂN) 1.3 NHỮNG YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG CƠ BẢN 1.3 NHỮNG YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG CƠ BẢN 1.3.1 NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ 1.3.2 ÁP SUẤT KHÔNG KHÍ 1.3.3 ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ 1.3.4 GIÓ 1.3.5 TẦM NHÌN XA 1.3.6 MÂY 1.3.7 LƯỢNG MƯA 1.4 CẤU TẠO CỦA KHÍ QUYỂN 1.4 CẤU TẠO CỦA KHÍ QUYỂN 1.4.1 CẤU TRÚC KHÍ QUYỂN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG 1.4.2 CẤU TRÚC KHÍ QUYỂN THEO PHƯƠNG NẰM NGANG 1.5 VAI TRÒ CỦA KHÍ QUYỂN 1.5 VAI TRÒ CỦA KHÍ QUYỂN 1.6 SỰ Ô NHIỄM CỦA KHÍ QUYỂN 1.6 SỰ Ô NHIỄM CỦA KHÍ QUYỂN 1.2 THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ TRONG KHÍ QUYỂN Không khí đó là một hỗn hợp bao gồm nhiều chất khí và nhiều thành phần vật chất khác, được hệ thống thành 3 thành phần cơ bản: chất khí ( không khí khô), hơi nước trong khí quyển và các chất đặc. 1.2.1 Chất khí ( không khí khô) Là không khí không chứa hạt chất rắn hay chất nước nào cả. không khí khô trong khí quyển bao gồm các chất khí cơ bản sau: a. Nitơ: - Tỉ lệ: 78% - Nguồn gốc: + Do sự phân hủy các hợp chất hữu cơ và xâm nhập vào khí quyển dưới dạng NH 2 . + Do sự phóng điện khi có giông (sét), sẽ tồn tại dưới dạng NO và NO 2 . + Do khí thải công nghiệp dưới dạng NO. Vai trò: Những hợp chất của nitơ trong khí quyển sẽ cùng với gióng thủy xâm nhập vào đất. Đây chính là lượng đạm từ thiên nhiên. Trung bình 1 năm sẽ cung cấp từ 2-22 kg đạm/ha/năm. b. Ôxy - Tỉ lệ: 21% - Nguồn gốc: + Được giải phóng trong quá trình quang hợp. + Được giải phóng trong hiện tượng dông, sấm sét. + Do phân hủy ôzôn (với bước sóng lớn hơn 290mmc). Vai trò: + Cần cho sự hô hấp của sinh vật. + Cần cho sự cháy. + Cần cho sự thối rửa và phân giải các hợp chất hữu cơ. c. Cacbônic - Tỉ lệ: 0.03% nhưng phân bố không đều. - Nguồn gốc: + Do đốt cháy nguồn năng lượng tam đại dương. + Do phân giải các hợp chất hữu cơ. + Do núi lửa phun. + Do quá trình hô hấp của sinh vật. Vai trò: + Cần cho quá trình quang hợp để tạo hợp chất hữu cơ cho cây. Chất khô của cây có đến 40-45%C. + Điều hòa nhiệt độ không khí ở tầng thấp vào ban đêm. Cacbonic hấp thụ năng lượng bức xạ có bước sóng từ 2-17,1µm. Nước có khả năng hấp thụ cacbonic, nhưng khi nhiệt độ tăng thì nhả một phần cacbonic trở lại. Khi lượng cacbonic trong khí quyển tăng lên 0,2% sẽ nguy hiểm cho tính mạng con người. d. Ôzôn - Tỉ lệ: + Gần mặt đất thì 7*10 -6 %. + Ở độ cao 20-30 km chiếm 3*10 -4 %. - Nguồn gốc: + Do sự phóng điện ở lớp không khí gần mặt đất. + Do phân li ôxy ở tầng cao dưới tác động của tia tử ngoại có bước sóng < 200mmc, sau đó sẽ kết hợp với ôxy phân tử. Vai trò: Hấp thụ hầu hết tia tử ngoại của mặt trời, bảo vệ sự sống trên bề mặt trái đất. e. Các chất khí khác: - Argon: 0,9% - Nêôn: 18,1*10 -4 % - Hêli: 5*10 -4 % - Mêtan: 2,2*10 -4 % - Kripton: 1,1*10 -4 % - Hyđrôgen: 0,5*10 -4 % - Xenon: 0,8*10 -4 % [...]... không gian và thời gian Theo không gian thì cả phương thẳng đứng và nằm ngang cũng không đều nhau 1.4.1 Cấu trúc khí quyển theo phương thẳng đứng: Dựa vào các cơ sở sau để phân chia khí quyển theo phương thẳng đứng: - Dựa vào thành phần vật chất của khí quyển: +Tầng Gômô: 0 – 95km +Tầng Ghêtêrô: > 95km - Dựa vào sự tác động tương hỗ giữa khí quyển và mặt đất: + Tầng biên: 0 – 1,5km +Tầng khí quyển tự... thể 1.4 CẤU TẠO CỦA KHÍ QUYỂN (sự phân tầng khí quyển) Quả đất được bao bọc một lớp không khí khá dày Theo nghiên cứu của thám đông bề dày khí quyển từ 2000 – 3000km tuy nhiên càng lên cao mật độ không khí càng giảm + < 5km không khí chiếm 1/2 khối lượng không khí (m) m = 5500*10 15 tấn + < 10km không khí chiếm 3/4 khối lượng không khí + < 20km không khí chiếm 9/10 khối lượng không khí Khí quyển luôn... khí bắc cực Không khí ôn đới Không khí nhiệt đới Không khí xích đạo + Dựa vào nguồn gốc nhiệt lực, có 2 loại: Không khí nóng Không khí lạnh Không khí nóng bao giờ cũng nhẹ hơn không khí lạnh, nên dễ trườn lên trên không khí lạnh Bề mặt ngăn cách giữa 2 không khí gọi là front, bao gồm front nóng và front lạnh 1.5 VAI TRÒ CỦA KHÍ QUYỂN Khí quyển là lớp vỏ ngoài cùng bảo vệ trai đất và có vai trò quan... trong lòng đất nước ấy chảy ra biển rồi khí quyển lại làm nước biển bốc hơi, ngưng tụ để lại rơi xuống thành mưa ,thành tuyết nữa Tuần hoàn của nước trên trái đất phần lớn diễn ra trong khí quyển: Không có khí quyển thì trên trái đất cũng không có nước và tất nhiên là không thể có sinh vật 4 Khí quyển có tác dụng điều hòa ánh sáng và màu sắc Không khí mà không có khí quyển thì những di chuyển từ ban ngày... qua các lớp khí quyển dày đặc phần lớn bị bốc cháy ra hơi hay tan vụn đi 1.6 SỰ Ô NHIỄM CỦA KHÍ QUYỂN - Hiện nay, ô nhiễm khí quyển là vấn đề thời sự nóng bỏng của cả thế giới chứ không phải riêng của một quốc gia nào Môi trường khí quyển đang có nhiều biến đổi rõ rệt và có ảnh hưởng xấu đến con người và các sinh vật Hàng năm con người khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn than đá, dầu mỏ, khí đốt Đồng... lục địa và đại dương khác nhau, đối lưu khác nhau - Sự bất đồng nhất này được thể hiện qua sự hình thành các khối khí khác nhau( không khí, không khí lạnh…) Chúng di chuyển liên tục và di chuyển thường bị biến tính do xáo trộn với không khí xung quanh, lúc đó từ không khí này có thể chuyển qua không khí kia - Phân loại không khí: có 2 cơ sơ để phân loại + Dựa vào nguồn gốc phát sinh: Không khí bắc... loại (sắt, niken,tinh thể silicat và tinh thể hỗn hợp) d Tầng ion hóa - Độ cao từ 80km đến 800km - Đặc điểm: + Tầng không khí bị oxi hóa mạnh + Cực quang phát triển - Thành phần: Nitơ và ôxy Hai thành phần này tạo thành ion hóa dưới ảnh hưởng của tia cực tím sóng ngắn của bức xạ Mặt Trời.Dưới ánh sáng Mặt Trời các phân tử oxi và nitơ phân hủy thành nguyên tử, tích điện và các điện tử tự do, do đó trong... lớn hơn 1500°K + Mật độ không khí rất loãng, chủ yếu là hyđrôgen dưới dạng phân tử ( vài nghìn hạt/ 1cm3), tốc độ chuyển động của các phân tử khí rất lớn làm cho các phân tử bé của các phân tử khí chuyển động với tốc độ nhanh và hoàn toàn thoát ra ngoài không gian vũ trụ Tốc độ vũ trụ cấpII 11,2km/h 1.4.2 Cấu trúc khí quyển theo phương nằm ngang - Sự bất đồng nhất của khí quyển theo phương nằm ngang... hạ ngày càng dài thêm và mùa đông ngày ngày bớt ngắn đi Khí quyển còn khuếch tán tia sáng mặt trời làm cho bầu trời sáng lên và từ mặt đất chúng ta thấy bầu trời màu thanh thiên dễ chịu Nếu không có khí quyển thì chúng ta nhìn bầu trời với màu đen ngòm ảm đạm vô cùng 5 Khí quyển lại cần thiết cho truyền bá âm thanh, âm thanh có là do dao động của các phân tử khí, không có khí quyển thì trên bề mặt... Dựa vào sự ảnh hưởng của khí quyển lên các thiết bị máy móc trên máy bay khí tượng hay tên lửa: + Tầng không gian vũ trụ: 0 – 150km +Tầng mật độ: >180km, tất cả các thiết bị ảnh hưởng, ngưng hoạt động - Dựa vào sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao: a Tầng đối lưu: - Độ cao: đây là tầng thấp nhất của khí quyển, chứa đến 80% toàn bộ khối lượng của khí quyển, ở đây tập trung hầu hết lượng nước của khí quyển, . THÀNH PHẦN VÀ CẤU TRÚC KHÍ QUYỂN 1.1 SỰ HÌNH THÀNH KHÍ QUYỂN TRÁI ĐẤT 1.1 SỰ HÌNH THÀNH KHÍ QUYỂN TRÁI ĐẤT 1.2 THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ TRONG KHÍ QUYỂN 1.2 THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ TRONG KHÍ QUYỂN . 1.4.2 CẤU TRÚC KHÍ QUYỂN THEO PHƯƠNG NẰM NGANG 1.5 VAI TRÒ CỦA KHÍ QUYỂN 1.5 VAI TRÒ CỦA KHÍ QUYỂN 1.6 SỰ Ô NHIỄM CỦA KHÍ QUYỂN 1.6 SỰ Ô NHIỄM CỦA KHÍ QUYỂN 1.2 THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ TRONG KHÍ QUYỂN . QUYỂN Không khí đó là một hỗn hợp bao gồm nhiều chất khí và nhiều thành phần vật chất khác, được hệ thống thành 3 thành phần cơ bản: chất khí ( không khí khô), hơi nước trong khí quyển và các chất