Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 223 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
223
Dung lượng
3,56 MB
Nội dung
ĐỀ DẪN HỘI THẢO Đánh giá 20 năm huy động sử dụng ODA Việt Nam (Đà Nẵng, ngày 07/8/2015) GS.TS Vương Đình Huệ, Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Kính thưa đồng chí Vũ Văn Ninh, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ, Thưa đồng chí Nguyễn Chí Dũng, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Thường trực Bộ Kế hoạch Đầu tư, Thưa đồng chí Huỳnh Đức Thơ, Phó Bí thư Thành uỷ, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Thành phố Đà Nẵng, Thưa đồng chí lãnh đạo bộ, ban ngành Trung ương địa phương, đại biểu quốc tế toàn thể quý vị đại biểu! Thực chương trình công tác năm 2015, hôm nay, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với UBND TP Đà Nẵng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - BIDV đồng tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế “Đánh giá 20 năm huy động sử dụng vốn ODA Việt Nam” Thay m t L nh đạo Ban Kinh tế Trung ương Ban Tổ chức Hội thảo, xin gửi lời chào trân trọng, lời chúc sức khỏe đến toàn thể quý vị đại biểu tham dự Hội thảo chúc Hội thảo thành công tốt đẹp! Thưa quý vị đại biểu, Trong 20 năm qua, chủ trương Đảng Nhà nước thu hút nguồn vốn ODA hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội xóa đói, giảm nghèo đ khẳng định nhấn mạnh Nghị quyết, đ c biệt Văn kiện Đại hội XI đ nêu rõ: “Phát huy nội lực sức mạnh dân tộc yếu tố định, đồng thời tranh thủ ngoại lực sức mạnh thời đại yếu tố quan trọng để phát triển nhanh, bền vững, xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ” Trên sở Nghị Trung ương Quốc hội, Ch nh phủ đ an hành 05 Nghị định quản lý sử dụng nguồn vốn ODA, Nghị định sau tiến Nghị định trước theo hướng đồng quán với hệ thống quản lý nhà nước đầu tư công, hài hòa quy trình, thủ tục với nhà tài trợ, tiệm cận với chuẩn mực phù hợp thông lệ quốc tế Bên cạnh đó, nhờ có đồng hành đáng tin cậy cộng đồng 50 nhà tài trợ quốc tế, hoạt động hợp tác phát triển hầu hết ngành, lĩnh vực địa bàn tất tỉnh thành phố với quy mô vốn ODA cam kết khoảng 80 tỉ đô la Mỹ thông qua 20 Hội nghị CG từ năm 1993 đến nay, đ góp phần quan trọng hỗ trợ Việt Nam nghiệp đổi thực thành công mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, cụ thể là: (1)- Góp phần thực ch nh sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá Đảng Nhà nước Việt Nam, tạo niềm tin, khuyến khích doanh nghiệp nhà đầu tư nước tăng cường hoạt động thương mại đầu tư Việt Nam (2)- Các khoản ODA đ ký 20 năm qua, ình quân khoảng tỷ USD/năm nguồn tài ch nh đáng kể, hỗ trợ nghiệp Đổi Việt Nam đạt thành tựu quan trọng kinh tế - xã hội (3)- Hỗ trợ nghiên cứu xây dựng sách phát triển, cải cách hành công, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thông qua việc hỗ trợ xây dựng hệ thống pháp luật, hoạt động tuyên truyền đào tạo pháp luật, đáp ứng nhu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN hội nhập quốc tế Việt Nam (4)- Góp phần quan trọng tăng cường lực, nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ công cho xã hội ngành lĩnh vực sở hạ tầng kinh tế - xã hội (giao thông vận tải, lượng, y tế, giáo dục đào tạo.v.v ); phát triển sản xuất nông nghiệp; xóa đói giảm nghèo; cải thiện môi trường; giảm nhẹ thiên tai thích ứng biến đổi khí hậu (5)- Hỗ trợ tăng cường lực người thông qua hoạt động đào tạo nước, chuyển giao công nghệ, cung cấp tri thức, chia sẻ kinh nghiệm tiên tiến quản lý kinh tế xã hội Với kết nói trên, Việt Nam đánh giá mô hình thành công huy động sử dụng ODA Bên cạnh kết bật nêu trên, công tác thu hút, quản lý sử dụng ODA thời gian qua bộc lộ hạn chế yếu là: (1)- Năng lực hấp thụ ODA quốc gia, ngành, địa phương dự án cụ thể hạn chế, tỷ lệ giải ngân ODA so với nguồn vốn ODA đ ký thấp, tính chung đạt khoảng 63% (2)- Thiết kế số chương trình, dự án ODA chưa sát với thực tế, phân bổ ODA dàn trải; việc lồng ghép ODA với số chương trình mục tiêu quốc gia trùng l p (3)- Hiệu sử dụng đầu tư công nói chung, ODA nói riêng thấp Đây nguyên nhân tác động đến tính bền vững an toàn nợ công, nợ nước quốc gia (4)- Công tác quản lý ODA bất cập, có sai phạm vi phạm quy định ODA Chính phủ nhà tài trợ.v.v… Thưa quý vị đại biểu, Việt Nam đ từ nước nghèo vươn lên trở thành nước có thu nhập trung ình Đây thành công lớn đ t thách thức tương lai không xa, Việt Nam không nhận ODA dồi trước, phải tiếp cận, huy động nguồn vốn đắt với điều kiện khắt khe Quan hệ hợp tác phát triển Việt Nam nhà tài trợ có điều chỉnh định ch nh sách để phù hợp với bối cảnh thay đổi cấu nguồn vốn viện trợ, phương thức hợp tác phát triển sách viện trợ (gồm mở rộng đối tượng, lĩnh vực nhận viện trợ, tăng cường cạnh tranh nhằm nâng cao vai trò, vị lợi ích quốc gia nhà tài trợ)… đ t nhiều thách thức việc nâng cao hiệu thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đ i thời gian tới Trong khuôn khổ Hội thảo với chủ đề “Đánh giá 20 năm huy động sử dụng ODA Việt Nam” hôm nay, đề nghị đại biểu tập trung thảo luận làm rõ thêm kết đạt được, thành công tồn tại, hạn chế, yếu huy động, sử dụng ODA Việt Nam 20 năm qua; phân t ch đánh giá nguyên nhân khách quan, chủ quan; đúc rút học kinh nghiệm từ thực tiễn đề xuất định hướng chiến lược, quan điểm giải pháp để nâng cao hiệu huy động sử dụng ODA Việt Nam thời gian tới Ban Tổ chức Hội thảo đề nghị tham luận, đại biểu tập trung vào số vấn đề sau: - Một là, sách thể chế thích hợp để tạo môi trường cho mô hình viện trợ mới, mở rộng quan hệ đối tác trực tiếp chủ thể hai bên quan hệ hợp tác phát triển với tham gia rộng rãi khu vực tư nhân tổ chức phi phủ; - Hai là, thay đổi sách viện trợ theo hướng nguồn vốn ODA giảm dần vốn vay ưu đ i, vay thương mại tăng lên đòi hỏi phải có chế, sách phù hợp nhằm đảm bảo mục tiêu trì nợ công bền vững với tỷ trọng ưu tiên 70% vốn tiếp nhận từ ODA hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội; trọng nâng cao hiệu sử dụng vốn vay cho vay lại với việc tăng cường chế chia sẻ rủi ro Nhà nước doanh nghiệp, tạo điều kiện cho ngân hàng TMCP tham gia với vị định chế tài trung gian cho vay lại nguồn vốn từ nhà tài trợ ODA quốc tế; mở rộng chế cho vay lại quyền địa phương; giảm thiểu rủi ro từ biến động tỷ giá, lãi suất thị trường vốn quốc tế làm tăng nghĩa vụ trả nợ nước Chính phủ; hạn chế tình trạng chuyển sang chế đầu tư vốn nhà nước gây sức ép tăng nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ; cải thiện lực hấp thụ nguồn vốn ODA quan thụ hưởng Việt Nam… - Ba là, thực tái cấu trúc dòng vốn ODA, xác định lĩnh vực, ngành trọng tâm ưu tiên sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đ i để hỗ trợ thực ưu tiên phát triển, đột phá chiến lược; bao gồm việc hỗ trợ thực chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình dự án lĩnh vực phát triển hạ tầng, xây dựng sách phát triển thể chế, tăng cường lực người, đảm bảo an sinh xã hội (chương trình 135, 30A…), chăm sóc sức khỏe cho người dân, ứng phó với biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh Sử dụng vốn ODA làm “vốn mồi” k ch th ch đầu tư tư nhân góp phần tăng số lượng vốn giải ngân Biện pháp khắc phục tình trạng thiếu vốn đối ứng, đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông, đảm bảo kế hoạch vốn đối ứng ODA nguồn vốn trái phiếu phủ hàng năm… - Bốn là, tư tính cần thiết, hữu ích nguồn vốn ODA, kết hợp linh hoạt viện trợ không hoàn lại, vay ODA vay ưu đ i để “làm mềm” khoản vay; lựa chọn tập trung vào nhà tài trợ tiềm năng, đ c biệt nhóm ngân hàng phát triển để tạo hiệu ứng tác động lan toả thúc đẩy phát triển thương mại, đầu tư vùng kinh tế Đồng thời tận dụng hỗ trợ kỹ thuật viện trợ không hoàn lại số nhà tài trợ khác để hoàn thiện thể chế, tăng cường lực, chia sẻ kiến thức, chuyên giao kỹ thuật công nghệ, hỗ trợ phát triển địa phương lĩnh vực y tế, giáo dục, môi trường, xoá đói, giảm nghèo,… - Năm là, giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA giai đoạn 2016-2020 xây dựng chiến lược; hoàn thiện chế ch nh sách; t nh chủ động, phối hợp ch nh sách nghiệp vụ , trao đổi thông tin quan quản lý; tạo lập môi trường vĩ mô cho việc quản lý phương thức sử dụng; cấu tổ chức quản lý sử dụng; phân cấp quyền hạn vai trò, trách nhiệm tất chủ thể tham gia vào trình quản lý; chế theo dõi, giám sát, phòng chống l ng ph , t nh minh ạch để khai thác lợi thế, tiềm năng; nâng cao vai trò Quốc hội, Chủ tịch nước Ch nh phủ… Kính chúc Hội thảo thành công tốt đẹp! CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN ODA VÀ CÁC KHOẢN VAY ƯU ĐÃI CỦA CÁC NHÀ TÀI TRỢ NƯỚC NGOÀI TRONG BỐI CẢNH “HẬU ODA” VÀ TÁC ĐỘNG TỚI VIỆT NAM Bộ Kế hoạch Đầu tư I BỐI CẢNH TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ Bối cảnh nước Đại hội lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 01 năm 2011) đ thông qua Chiến lược phát triển kinh tế - x hội 10 năm (2011-2020) với mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Tại kỳ họp thứ khóa XIII, Quốc hội nước Cộng hòa X hội Chủ nghĩa Việt Nam đ phê chuẩn Kế hoạch phát triển kinh tế - x hội năm 2011-2015 Để hỗ trợ thực Kế hoạch năm 2011-2015, Thủ tướng Ch nh phủ Việt Nam đ an hành Đề án “Định hướng thu hút quản lý sử dụng nguồn vốn ODA khoản vốn vay ưu đ i khác nhà tài trợ thời kỳ 2011-2015” Đề án ch nh sách ODA Ch nh phủ Việt Nam với dự kiến thực khoảng 16 tỷ USD vốn ODA vay ưu đ i, đáp ứng khoảng 6% vốn đầu tư toàn x hội để đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển thời kỳ 2011-2015 Nhờ thực thắng lợi Chiến lược phát triển kinh tế - x hội 10 năm 2001-2010 Kế hoạch năm 2006-2010, Việt Nam đ đạt cột mốc phát triển nước thu nhập trung ình thấp (LMIC), tạo tiền đề quan trọng để đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nâng cao chất lượng sống nhân dân Tuy nhiên, Việt Nam phải đối m t với nhiều khó khăn thách thức không nhỏ thời kỳ phát triển mới, chủ yếu là: (i) Cơ sở hạ tầng yếu kém; (ii) Năng lực cạnh tranh quốc gia thấp; (iii) Chất lượng nhân lực nhiều ất cập; (iv) Xóa đói giảm nghèo chưa ền vững; (v) Hậu n ng nề tượng iến đổi kh hậu toàn cầu Bước vào thực Kế hoạch năm thời kỳ chiến lược 10 năm 2011-2020, kinh tế Việt Nam g p nhiều khó khăn nước tác động tiêu cực suy thoái kinh tế toàn cầu Tuy ngăn ch n lạm phát tăng cao từ 18,58% năm 2011 xuống số 6,81% năm 2012, song hai năm gần đây, tăng trưởng GDP đạt thấp, tương ứng 5,89% 5,03% so với 6% 6-6,5% dự kiến Kế hoạch năm 2011-2015 Sản xuất kinh doanh đình đốn, lượng hàng tồn kho lớn, xuất tăng chậm, nhiều doanh nghiệp phá sản ho c thu hẹp sản xuất kinh doanh, đời sống người dân, công nhân khu công nghiệp g p nhiều khó khăn Bối cảnh quốc tế Trong thời gian qua viện trợ ODA trì ổn định m c dù số nước thành viên Ủy an Hỗ trợ Phát triển (DAC) Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) vấp phải tình trạng suy thoái dẫn đến ngân sách dành cho viện trợ nước ị cắt giảm Năm 2014 tổng số vốn ODA nước thành viên DAC đạt 135,2 tỷ USD, cao mức 135,1 tỷ USD năm 2013 Dự kiến giai đoạn 2015 – 2018 nguồn vốn ODA tiếp tục trì ền vững Trong thời gian tới OECD/DAC đổi ch nh sách ODA theo hướng gắn quy định ền vững nợ IMF ch nh sách cho vay WB Đây xem động thái t ch cực giúp ảo vệ nước thu nhập thấp khỏi tình trạng cho vay mức Các khoản viện trợ tương lai kết hợp hài hòa với nguồn tài trợ phát triển gắn kết ch t chẽ với giảm nghèo phát triển ền vững để hỗ trợ thực Chương trình nghị Phát triển ền vững dự kiến Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua vào tháng năm Ngoài ra, xuất định chế tài ch nh quốc tế với quy mô vốn lớn Ngân hàng Đầu tư hạ tầng châu Á (AIIB) Ngân hàng kinh tế (BRICS Bank), làm thay đổi ức tranh tài ch nh phát triển thời gian tới giới khu vực II TƯƠNG LAI CỦA QUAN HỆ HỢP TÁC PHÁT TRIỂN Những thay đổi quan hệ hợp tác phát triển phù hợp với bối cảnh Việt Nam Quan hệ hợp tác phát triển Việt Nam nhà tài trợ có điều chỉnh định ch nh sách để phù hợp với ối cảnh Việt Nam trở thành quốc gia có mức thu nhập trung ình thấp (LMIC): (i) Thay đổi ch nh sách viện trợ; (ii) Thay đổi cấu nguồn vốn viện trợ; (iii) Thay đổi phương thức hợp tác phát triển, cụ thể: 1.1 Về sách viện trợ Theo tập quán viện trợ phát triển quốc tế, viện trợ với điều kiện ưu đ i dành cho nước nghèo, chậm phát triển thu nhập thấp T nh chất ưu đ i ODA thể viện trợ không hoàn lại vốn vay ưu đ i Trong khứ, nước thu nhập thấp, Việt Nam đ hưởng ưu đ i ODA thời kỳ 19932010 Do vậy, thay đổi ch nh sách viện trợ nhà tài trợ Việt Nam dễ nhận thấy quy mô vốn ODA ưu đ i, ao gồm viện trợ không hoàn lại vay ưu đ i giảm dần thực tế, sau đạt đỉnh vào năm 2009, cam kết vốn ODA cho Việt Nam đầu xu giảm dần 1.2 Về cấu nguồn viện trợ Một số nhà tài trợ điều chỉnh cấu nguồn vốn ODA cung cấp cho Việt Nam theo hướng giảm nguồn vốn viện trợ không hoàn lại khoản vốn vay ưu đ i, mở kênh tín dụng có điều kiện cho vay ưu đ i với l i suất sát với l i suất thị trường vốn, thời gian ân hạn thời gian trả nợ ngắn Thuật ngữ “vốn vay ưu đ i” nhà tài trợ tương ứng với thuật ngữ “vốn vay ưu đ i” sử dụng Luật quản lý nợ công Việt Nam ADB WB nhà tài trợ tiên phong việc mở kênh vốn vay ưu đ i Đối với ADB nguồn vốn vay thông thường (OCR) WB nguồn vốn vay ưu đ i Ngân hàng Tái thiết Phát triển (IBRD) nằm Nhóm Ngân hàng Thế giới Một số nhà tài trợ cung cấp nguồn vốn vay ưu đ i vốn vay phát triển CHLB Đức, vốn F3 Pháp, vốn tài trợ phát triển khác (OOF) Nhật Bản 1.3 Về phương thức hợp tác phát triển Một số nhà tài trợ chuyển đổi hình thức quan hệ hợp tác phát triển ch nh thức với Ch nh phủ Việt Nam sang hỗ trợ trực tiếp để phát triển quan hệ hợp tác đối tác hai ên quan hệ trực tiếp trường đại học, viện ho c trung tâm nghiên cứu, tổ chức x hội, Một số nhà tài trợ chấm dứt chương trình cung cấp viện trợ phát triển cho Việt Nam Sự thay đổi cách tiếp cận mô hình tài trợ phát triển, với việc tăng cường áp dụng tiếp cận chương trình, ngành (PBA), hỗ trợ ngân sách chung (GBS) hỗ trợ ngân sách có mục tiêu (TBS); khuyến kh ch tham gia vào trình phát triển tổ chức phi ch nh phủ; hỗ trợ khu vực tư nhân tham gia đầu tư phát triển lĩnh vực công, đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế x hội; phân công lao động ổ trợ lẫn sở lợi so sánh nhà tài trợ Những thách thức việc thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi1 thời gian tới Những thay đổi quan hệ hợp tác phát triển Việt Nam nhà tài trợ trình ày đ t thách thức việc thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đ i thời gian tới, là: Xu nguồn vốn ODA giảm dần vốn vay ưu đ i tăng lên nét đ c trưng thay đổi ch nh sách viện trợ Tuy nhiên, gia tăng quy mô vốn vay ưu đ i tùy thuộc vào lực hấp thụ nguồn vốn đối tác Việt Nam Thuật ngữ “Vay ưu đ i” theo Luật quản lý nợ công khoản vay có điều kiện ưu đ i so với vay thương mại, yếu tố không hoàn lại chưa đạt tiêu chuẩn vốn vay ODA, tương đương với thuật ngữ “Vốn vay ưu đ i” mà nhà tài trợ thường sử dụng Đây thách thức đòi hỏi quan thụ hưởng Việt Nam phải tăng cường lực cải tiến mạnh mẽ tình hình thực dự án để thúc đẩy giải ngân ODA viện trợ không hoàn lại giảm dần thách thức ngành, lĩnh vực sử dụng nhiều nguồn vốn y tế, giáo dục đào tạo Để ù đắp cho sụt giảm viện trợ không hoàn lại cần thiết phải có ch nh sách đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư theo hướng x hội hóa, có ch nh sách thỏa đáng thu hút đầu tư từ khu vực tư nhân nước, huy động tham gia đóng góp tổ chức x hội nhân dân tổ chức phi Ch nh phủ nước cho phát triển y tế, giáo dục đào tạo Căn theo điều kiện vốn vay ưu đ i thấy nguồn vốn đắt khó sử dụng so với vốn vay ưu đ i Việc sử dụng hiệu nguồn vốn vay ưu đ i đòi hỏi người thụ hưởng phải thông minh động Nếu vốn vay ưu đ i sử dụng đồng tiền đồng tiền quy ước (SDR) ADB WB ho c ản tệ hay USD nhà tài trợ khác vốn vay ưu đ i, trường hợp Ngân hàng Thế giới, người vay phải thông minh để lựa chọn đồng tiền vay rổ tiền tệ gồm USD, đồng Yên (Nhật Bản) hay đồng Euro cho rủi ro tỷ giá vay trả thấp L i suất Li or cộng ph vốn vay ưu đ i cao nhiều, sát với giá thị trường vốn so với vốn vay ưu đ i đòi hỏi người vay phải động t nh toán để có lợi sử dụng khoản vay Thời gian trả nợ khoản vay ưu đ i ngắn đòi hỏi người vay phải thông minh để sử dụng khoản cho dự án trả nợ vốn vay Mở rộng quan hệ đối tác trực tiếp chủ thể hai ên quan hệ hợp tác phát triển mới, Ch nh phủ tạo môi trường thông thoáng cho phát triển quan hệ này, đồng thời đòi hỏi đối tác Việt Nam cần chủ động, sáng tạo hợp tác với đối tác nhà tài trợ Trong quan hệ hợp tác phát triển mới, mô hình viện trợ áp dụng nhiều hơn, tham gia khu vực tư nhân tổ chức phi Ch nh phủ khuyến kh ch, phân công lao động nhà tài trợ trở nên cấp ách hơn, Ch nh phủ cần có ch nh sách thể chế th ch hợp để tạo môi trường cho mô hình, phương pháp tiếp cận tham gia rộng r i đối tác vào sống thực tế Tầm nhìn đến năm 2020 năm Tuy đạt mức phát triển tương ứng với nước thu nhập trung ình thấp, song Việt Nam thua nhiều m t so với trình độ phát triển số nước thu nhập trung ình khu vực giới Kinh nghiệm từ nhiều nước thu nhập trung ình cho thấy, nước tiếp tục phát triển quan hệ hợp tác phát triển với nhà tài trợ để huy động nguồn lực phục vụ nghiệp phát triển Theo Chiến lược phát triển kinh tế - x hội 10 năm 2011-2020, GDP ình quân đầu người Việt Nam vào năm 2020 dự kiến đạt 3.000 USD/người Việt Nam chưa thể khỏi Nhóm nước thu nhập trung ình thấp Để phát triển ền vững môi trường nước quốc tế thay đổi với nhiều khó khăn thách thức đan xen, Việt Nam có nhu cầu huy động nguồn lực phát triển nước với nhận thức nguồn nội lực có vai trò định Trong số nguồn vốn ên ngoài, ên cạnh việc thu hút nguồn lực từ khu vực tư nhân (FDI), hợp tác phát triển với nhà tài trợ tiếp tục có vai trò quan trọng để hỗ trợ công phát triển Việt Nam Trong tầm nhìn đến năm 2020 năm tiếp theo, nhằm mục tiêu nâng cao trình độ phát triển, vượt qua ẫy thu nhập trung ình, Việt Nam chủ trương dựa vào nội lực ch nh, đồng thời thực ch nh sách hội nhập quốc tế sâu rộng toàn diện để tranh thủ nguồn lực từ ên ngoài, có nguồn lực từ quan hệ hợp tác phát triển với mong muốn ưu tiên sử dụng nguồn lực để xây dựng sở hạ tầng kinh tế x hội quy mô lớn; hoàn thiện ch nh sách thể chế kinh tế thị trường; đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; ứng phó với iến đổi kh hậu tăng trưởng xanh 20 năm quan hệ hợp tác phát triển hiệu dựa tin cậy lẫn hợp tác hữu nghị nguồn vốn quý Việt Nam nhà tài trợ, đồng thời hành trang quan trọng để tiến ước vào giai đoạn hợp tác phát triển năm tới Việt Nam mong muốn tiếp tục xây dựng mối quan hệ hợp tác với nhà tài trợ theo hướng chủ yếu sau đây: Với ề dày kinh nghiệm phát triển quan hệ hợp tác phát triển khứ, Việt Nam chủ động hợp tác với nhà tài trợ xây dựng VPDF trở thành Diễn dàn thật hữu ch cho việc đối thoại chia sẻ thông tin để củng cố tăng cường tin cậy lẫn Ch nh phủ nhà tài trợ tất đối tác nước tham gia vào trình phát triển Việt Nam Việt Nam mong muốn thông qua mối quan hệ hợp tác phát triển với nhà tài trợ để tăng cường mạnh mẽ hợp tác trực tiếp đối tác Việt Nam, ao gồm quan Quốc hội, Ch nh phủ, địa phương, tổ chức x hội, khu vực tư nhân, viện trung tâm nghiên cứu khoa học, cá nhân với đối tác tương ứng nhà tài trợ để đóng góp cho phát triển Việt Nam Hợp tác ch t chẽ với nhà tài trợ, Việt Nam sử dụng cách hợp lý cách tiếp cận mô hình viện trợ mới, hỗ trợ ngân sách tiếp nhận tài trợ để nâng cao hiệu sử dụng, giảm ớt thủ tục góp phần cải thiện hệ thống quản lý công Việt Nam theo chuẩn mức tập quán quốc tế Việt Nam sử dụng tập trung nguồn vốn hỗ trợ phát triển, đ c iệt vốn vay ưu đ i để đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế x hội quy mô lớn, có giá trị tạo tác động lan tỏa phát triển chung nước, Bộ, ngành địa phương Đồng thời, loại viện trợ quy mô nhỏ, Việt Nam mong muốn nhà tài trợ làm việc tinh thần phân công lao động ổ trợ cho để hỗ trợ thực chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình dự án lĩnh vực xây dựng ch nh sách phát triển thể chế, tăng cường lực người, sức khỏe sinh sản, ình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ, HIV/AIDS ệnh truyền nhiễm, ứng phó với iến đổi kh hậu tăng trưởng xanh III ĐỊNH HƯỚNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA VÀ VỐN VAY ƯU ĐÃI TRONG THỜI GIAN TỚI Định hướng sử dụng theo nguồn vốn Trong việc huy nguồn vốn vay ODA vốn vay ưu đ i, cần có cách tiếp cận linh hoạt theo hướng sử dụng tối đa khoản vay ODA với điều kiện ưu đ i, đ c iệt giai đoạn 2011-2015, kết hợp viện trợ không hoàn lại, vay ODA vay ưu đ i để “làm mềm” khoản vay Định hướng sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đ i thời gian tới dự kiến sau: 1.1 Đối với vốn ODA không hoàn lại ODA viện trợ không hoàn lại sử dụng để thực chương trình, dự án hỗ trợ ch nh sách, phát triển thể chế, tăng cường lực người; hỗ trợ trực tiếp cải thiện đời sống kinh tế, x hội, môi trường cho người dân, người nghèo vùng nông thôn, miền núi, vùng đồng dân tộc; nghiên cứu khoa học, đổi sáng tạo; chuẩn ị chương trình, dự án sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đ i dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư 1.2 Đối với vốn vay ODA Vốn vay ODA sử dụng để chuẩn ị thực chương trình, dự án khả thu hồi vốn trực tiếp; chương trình, dự án thuộc nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước tạo nguồn thu để phục vụ lợi ch kinh tế - x hội quốc gia 1.3 Đối với vốn vay ưu đãi Vốn vay ưu đ i sử dụng để đầu tư cho chương trình, dự án trọng điểm 10 hoảng kinh tế toàn cầu xảy ra, lượng kiều hối gửi Việt Nam đạt mức 7,2 tỷ USD Năm 2010, với đà phục hồi kinh tế giới, Việt Nam tiếp tục nhận dòng kiều hối với giá trị tỷ USD Ngân hàng Thế giới (WB) xếp vị tr 16/20 nước tiếp nhận nguồn kiều hối lớn giới Năm 2013, Việt Nam lọt vào top 10 quốc gia có lượng kiều hối lớn nhất, đạt tới 11 tỷ USD107 năm 2014 đạt 12 tỷ USD108 Dòng vốn thật đ có tác động to lớn cá nhân nhận tiền nói riêng phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung Quy mô kiều hối Việt Nam có xu hướng tăng xuất phát từ ổn định phát triển kinh tế nước, tạo hội đầu tư cho kiều bào nước Ngoài ra, sách đầu tư, cho phép mua đăng ký quyền sử dụng đất, v.v , động thái quan trọng thu hút vốn đầu tư từ kiều bào nước Vấn đề đ t thời gian tới cần có sách mạnh mẽ hiệu góp phần trì tăng cường khả thu hút kiều hối nhiều tương lai Nguồn: Ngân hàng Thế giới, 2014 2.2 Thu hút đầu tư tư nhân thông qua phương thức kết hợp công - tư (PPP) Trong thời gian 2011-2014, việc gia tăng đầu tư NSNN, việc thu hút đầu tư tư nhân tham gia phát triển kinh tế - x hội lĩnh vực khác kinh tế đ tăng cường khuyến kh ch Nhiều văn ản pháp lý như: Quyết định 71/2010/QĐ-TTg việc an hành Quy chế th điểm đầu tư theo hình thức kết hợp công – tư (PPP) an hành ch nh thức có hiệu lực từ ngày15/1/2011; Nghị số 13-NQ/TW ngày 16/1/2012 Ban chấp hành Trung 107 http://www.business.gov.vn/tabid/99/catid/432/item/13400/vai-tr%C3%B2-ngu%E1%BB%93n-ki%E1%BB%81uh%E1%BB%91i-trong-ph%C3%A1t-tri%E1%BB%83n-kinh-t%E1%BA%BF -x%C3%A3-h%E1%BB%99i.aspx 108 http://tapchitaichinh.vn/thi-truong-tai-chinh/vang -tien-te/kieu-hoi-nam-2014-can-moc-12-ty-usd-58441.html 209 ương xây dựng kết cấu hạ tầng đồng ộ nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại năm 2020; Nghị định số 15/2015/NĐ-CP đầu tư theo hình thức đối tác công tư an hành ngày 14/2/2015 định dỡ ỏ hạn mức vốn Nhà nước đ tăng t nh hấp dẫn dự án PPP thực không mảng hạ tầng mà mở rộng sang lĩnh vực giáo dục, đào tạo, dạy nghề, văn hóa, thể thao, v.v Trên sở đó, khu vực tư nhân đ có hội thực hoạt động đầu tư lĩnh vực khác kinh tế: Ở mảng sở hạ tầng, nguồn vốn tư nhân đ tham gia cho lĩnh vực điện, viễn thông giao thông đường ộ, đường không cảng iển thực chủ yếu hình thức sử dụng nguồn vốn tư nhân, nguồn vốn hỗn hợp Nhà nước kết hợp tư nhân (PPP) cho dự án BOT, BT, BTO, triển khai nhiều tỉnh thành phố nước V dụ; Quảng Ninh có dự án triển khai theo hình thức đối tác công tư có dự án Bộ Giao thông Vận tải quan nhà nước có thẩm quyền Các dự án gồm dự án cải tạo, nâng cấp quốc lộ18 đoạn TP.Uông B – TP.Hạ Long; dự án cải tạo, nâng cấp quốc lộ 18 đoạn Bắc Ninh – TP.Uông B dự án cải tạo, nâng cấp quốc lộ 18 đoạn Hạ Long – Mông Dương; dự án cầu Bạch Đằng; dự án cảng hàng không Quảng Ninh; dự án đường cao tốc Hạ Long – Vân Đồn – Móng Cái109 Ở lĩnh vực y tế, theo số liệu WHO Tài khoản y tế quốc gia, năm 2013, Việt Nam đ chi 7,8% GDP hay 80 USD/người cho y tế, chi từ NSNN chiếm 40%, tư nhân chiếm 60% Số lượng phòng khám ệnh viện tư nhân tăng nhanh, với loại hình dịch vụ y tế đa dạng cung cấp sở người ệnh trực tiếp trả tiền Ngay phòng khám ệnh viện công, nhà thuốc tư nhân phát triển ùng nổ Ở ngành giáo dục, số lượng trường tư đ tăng trường dạy nghề, cao đẳng đại học T nh ình quân tất hệ, số lượng trường tư/tổng số trường học năm sau cao năm trước Nếu năm 2010, số lượng trường tư chiếm tỷ trọng 21% đến tháng 6/2015 đ lên đến khoảng 26,3% Số học sinh đăng ký vào trường tư gia tăng từ 4,2 triệu năm 2010 lên tới 5,2 triệu năm 2014 tương ứng với mức tăng từ 16% lên 22%/tổng số học sinh đăng ký giai đoạn này110 Tại thành phố lớn Hà Nội thành phố Hồ Ch Minh, ngày nhiều t n hiệu đáng mừng khu vực tư nhân tham gia cung cấp dịch vụ giáo dục Hội nghị xúc tiến đầu tư 2014 Đại học Quốc gia thành phố Hồ Ch Minh tổ chức đ thu hút nhiều nhà đầu tư cho 20 dự án khu đô thị Đại học Quốc gia thành phố Hồ Ch Minh với tổng số vốn lên đến 8.682 tỷ VND Tất dự án thực 109 http://www.baogiaothong.vn/trien-khai-nhieu-du-an-ppp-giao-thong-lon-tai-quang-ninh-d83592.html 110 Hợp tác với CHLB Đức (2013), Phát triển hệ thống an sinh xã hội Việt Nam đến năm 2020 tổng hợp số liệu từ www.molisa.gov.vn 210 hình thức đầu tư PPP nhằm phát triển hệ thống sở vật chất phục vụ cho hoạt động học tập, giảng dạy, cư trú, thể dục thể thao vui chơi giải tr cho toàn ộ sinh viên cán ộ nhà Trường111 Tương tự lĩnh vực y tế, giáo dục, tham gia công ty cổ phần lĩnh vực ảo hiểm cho thấy nỗ lực sẵn sàng tham gia tư nhân tương ứng với thị phần hoạt động so với công ty ảo hiểm Nhà nước từ 14%/năm 2010 lên đến 20,4%/tháng 6/2015 Ngoài ra, năm 2014, chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn đ ước đầu tạo thu hút tư nhân đầu tư Kết số lượng, quy mô vốn đầu tư dự án khu vực tư nhân ngày lớn tỉnh Hà Nam có 11 doanh nghiệp, tỉnh Thái Bình đ có ch nh sách đột phá hỗ trợ cho tư nhân theo phương thức kết đầu (hỗ trợ triệu VND/m3 công suất nhà máy) 17 doanh nghiệp đăng ký đầu tư xây dựng công trình nước với số vốn 1.085 tỷ VND Trên nước nay, toàn quốc có khoảng 15.093 công trình cấp nước tập trung với mô hình quản lý khác cộng đồng 48%, trung tâm nước vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh 19%, tư nhân 11%, ủy an nhân dân x 12%, doanh nghiệp 5%, hợp tác x 3%, Ban quản lý 2%, v.v… Bảng 2: Sự tham gia khu vực tư nh n với hoạt động giáo dục, y tế bảo hiểm Việt Nam Đơn vị: % Nội dung Năm Tỷ lệ trường tư/trường công tham gia hoạt động giáo dục Tỷ lệ ệnh viện tư/ ệnh viện công tham gia cung cấp dịch vụ y tế Thị phần hoạt động công ty cổ phần ảo hiểm /công ty ảo hiểm Nhà nước 2010 21 2011 23 2012 23 2013 24 2014 26 T6/2015 26,3 11 12 13 15 15,1 14 15 17 18 20 20,4 Nguồn: Tổng hợp số liệu từ www.moet.gov.vn, www.moh.gov.vn, www.vietstock.vn Sự tham gia đầu tư tư nhân thực đ tạo hỗ trợ t ch cực kinh tế, nhiên, việc sử dụng nguồn vốn tư nhân chưa đảm ảo khả phát triển kinh tế - x hội cách ền vững, thể số m t khác Thứ nhất, 111 http://www.thesaigontimes.vn/123984/Keu-goi-dau-tu-vao-khu-do-thi-Dai-hoc-Quoc-gia-TPHCM.html 211 đầu tư tư nhân tập trung số lĩnh vực đô thị lớn, đảm ảo mức sinh lợi định điều kiện thuận lợi cho trình thực đầu tư “địa chỉ” thực cần thu hút Điển hình lĩnh vực giao thông, đa số dự án PPP tập trung vào sở hạ tầng kỹ thuật, chủ yếu đường cao tốc hay trường học tư nhân tư nhân có xu hướng tập trung vào giáo dục ậc cao dạy nghề, đào tạo đại học việc chiêu sinh dựa khả chi trả học ph sở lực hay nhu cầu học tập Thứ hai, chư có chế đảm ảo hiệu t nh ền vững dự án giảm thiểu lệ thuộc vào quy mô, thu nhập lực triển khai dự án tư nhân Thực tế đ có không dự án PPP phải dừng thực ho c kéo dài đ giảm hiệu ch thua lỗ thay đổi chế, ch nh sách, iến động giá ho c giải ngân NHTM Thứ ba, thực dự án không tiến độ không đảm ảo chất lượng nên công trình dự án xuống cấp, chậm đưa vào sử dụng, đ hoàn thành, tình trạng thất thoát, l ng ph vốn xảy mức độ nghiêm trọng xu hướng gia tăng đ c iệt với dự án PPP Thứ tư, việc tiếp cận sử dụng vốn g p nhiều khó khăn thủ tục hành ch nh chưa cải cách triệt để, hỗ trợ Nhà nước sở pháp lý lại “vừa thừa”, “vừa thiếu” Thứ năm, trình triển khai dự án PPP đ ộc lộ nhiều vấn đề ất cập lực quản lý sử dụng vốn tài sản, chất lượng nguồn nhân lực, công nghệ, v.v , từ hai ph a Nhà nước chủ đầu tư tư nhân đ gây hậu đáng tiếc tài sản người Có thể thấy hạn chế ch nh “rào cản” việc mở rộng ứng dụng dự án PPP, thu hút đầu tư tư nhân, tham gia đóng góp vào tăng trưởng phát triển ền vững kinh tế - x hội Việt Nam 2.3 Tình hình thu hút triển khai dự án FDI Các dự án đầu tư trực tiếp (FDI) nước ch nh đầu tư tư nhân nước vào Việt Nam Một cách khái quát, việc thu hút vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2011-2014 đ thành công đạt mức trung ình hàng năm cao nhất, 11,5 tỷ USD Trên thực tế, doanh nghiệp FDI đ ghi nhận đóng góp tới “điểm sáng” kinh tế Việt Nam năm 2014 Đến thời điểm nay, có 101 quốc gia có đầu tư Việt Nam với 17.768 dự án, tổng vốn đăng ký 252,715 tỷ USD Đầu tư tập trung nhiều lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo với 9.600 dự án, vốn đăng ký 141,4 tỷ USD, chiếm 54% số dự án 56% tổng vốn đăng ký, lĩnh vực kinh doanh bất động sản, xây dựng, dịch vụ lưu trú, v.v , Nhật Bản quốc gia có mức đầu tư nước lớn Việt Nam112 112 http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/3206/Tinh-hinh-dau-tu-nuoc-ngoai-nam-2014 212 Tuy nhiên, nhiều chuyên gia thuộc quan quản lý khác dự đoán vốn đầu tư trực tiếp vào Việt Nam kể dự án tăng thêm vốn cho dự án thực có xu hướng giảm Cụ thể trường hợp nhà đầu tư Nhật Bản, vốn đầu tư đ cắt giảm 65% từ mức 5,87 tỷ USD vào năm 2013 xuống 2,05 tỷ USD vào năm 2014113 Những khó khăn chung kinh tế giới làm giảm nguồn vốn nước vào Việt Nam kể đến bao gồm: kinh tế Nhật Bản tăng chậm; khủng hoảng nợ công Hy Lạp chi phối, ảnh hưởng nước khu vực Eurozone CHLB Đức, Pháp; kinh tế Mỹ phục hồi chậm; kinh tế Trung Quốc có dấu hiệu tăng trưởng chậm lại, v.v Do vậy, số lượng quy mô dự án đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam đ có giảm thấp năm 2014, tổng vốn đăng ký cấp tăng thêm 21,92 tỷ USD, 98,1% so với năm 2013 M t khác, chất lượng phân bổ dự án FDI đ cấp phép thực vấn đề đáng quan ngại mang tính chủ quan, chưa kể đến vấn đề ô nhiễm môi trường chuyển giá chưa giải cách triệt để Đa số dự án FDI đến bị đánh giá có hàm lượng công nghệ thấp, chủ yếu gia công lắp ráp giá trị gia tăng không lớn, tỷ trọng giá trị nguyên vật liệu nhập giá thành xuất cao Nhiều dự án đầu tư vào lĩnh vực sản xuất vật chất ho c chế biến chưa “sâu” để phát huy tiềm mạnh Việt Nam, nhiều án khác hướng vào cung cấp dịch vụ giải trí ho c số t người tiêu dùng thu nhập mức cao Nguyên nhân hạn chế lại thuộc trách nhiệm quan cấp phép quản lý đầu tư Ngoài ra, môi trường đầu tư Việt Nam chịu ảnh hưởng thủ tục hành cấp phép quản lý hoạt động dự án FDI phức tạp, thiếu đồng đ thực gây quan ngại cho nhà đầu tư nước ngoài, chí phải thay đổi định đầu tư, gây phí tổn lãng phí Giải pháp tăng cường thu hút nguồn vốn tư nh n nhằm đáp ứng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời gian tới Về m t định hướng, để giải tăng cường thu hút nguồn vốn tư nhân tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta thời gian tới theo chúng tôi, trước hết quan trọng phải ổn định kinh tế vĩ mô Bức tranh kinh tế xã hội năm 2014 đầu năm 2015 cho thấy GDP tăng trưởng 5,6%-6,2% lạm phát trì mức thấp, cán cân thương mại th ng dư khoảng tỷ USD, v.v thành công đáng ghi nhận Song, dài hạn phải trọng đến ổn định lẽ tăng trưởng GDP xuất 2011-2014 phần lớn dựa vào doanh nghiệp FDI 113 icp.danang.gov.vn 213 Thứ hai, thu hút đầu tư tư nhân cần triệt để sử dụng công cụ sách tài khóa Quan sát diễn biến số CPI, IPI m t lãi suất tín dụng giai đoạn 2013-2014 đầu năm 2015 nói mức thấp tiếp tục có xu hướng giảm tăng trưởng tín dụng thực chưa phục hồi, vốn hướng vào khu vực sản xuất vật chất không nhiều chứng tỏ giai đoạn tác động hiệu sách tiền tệ không cao Ngược lại, đ đề cập đây, việc tăng cường đầu tư công đ mang lại hiệu ứng tích cực giai đoạn 20122014 với gói hỗ trợ lớn cho thấy hội để vận hành ch nh sách đầu tư thu hút (Crowding-in) Để thực tốt việc tăng cường thu hút nguồn vốn tư nhân đáp ứng phát triển kinh tế - xã hội, sáu nhóm giải pháp bao gồm: (1) tăng cường phát hành trái phiểu phủ để thu hút nguồn vốn dân cư; (2) tăng đầu tư chi tiêu NSNN thu hút tham gia khu vực tư nhân; (3) tăng lương thực ưu đ i thuế, cắt giảm số nghĩa vụ tài cho cá nhân doanh nghiệp tư nhân; (4) thúc đẩy tăng trưởng tín dụng khu vực tư nhân; (5) Giải phóng nguồn lực thông qua xử lý nợ xấu; (6) Phát triển thị trường ngoại hối để thu tài sản phi tài ch nh dân cư, hạn chế đầu ngoại tệ, tình trạng đô-la hóa vàng-hóa, nghiên cứu áp dụng 3.1 Tăng cường thu hút vốn từ dân cư thông qua phát hành trái phiếu phủ Ở nước phát triển giới, việc phát hành trái phiếu phủ việc thường xuyên coi giải pháp tối ưu để ù đắp chi tiêu NSNN, không dẫn đến lạm phát qua bội chi hay phát hành thêm tiền, đồng thời tạo hội cho phát triển thị trường trái phiếu Hơn nữa, hình thức huy động vốn có lợi ích cho chủ thể tham gia, đ c biệt Nhà nước người dân theo khái niệm hiệu Pareto (Pareto efficiency) Lượng tiền nhàn rỗi dân cư đầu tư vào trái phiếu phủ đảm bảo chi ph hội chi tiêu NSNN thấp Vấn đề quan ngại trần nợ công, đ c biệt tốc độ gia tăng nợ công tăng Việt Nam nhanh thời gian 2011-2014 Năm 2014 ằng 16% tổng thu ngân sách Nhà nước114 tương ứng khoảng 57% GDP 50% tổng nợ công nợ công nước 114 http://vietbao.vn/Kinh-te/No-cong-tang-chong-mat-gan-60-GDP/22243284/88/ 214 Nguồn: Bộ tài M c dù vậy, thấy nợ công Việt Nam chưa chạm trần, với 2,3 triệu tỷ VND 59,6% GDP nên “room” để gia tăng phát hành trái phiếu phủ thực Để tăng khả thu hút vốn dân cư tăng khả đầu tư Nhà nước nhằm thu hút đầu tư tư nhân, theo cần tăng lượng trái phiếu phủ phát hành vào lưu thông Việc gia tăng phát hành trái phiếu phủ ngắn hạn gia tăng nợ công nhanh chóng đạt tới mức giới hạn trần nợ công Tuy nhiên thấy quản lý sử dụng tốt vốn đầu tư, nâng cao hiệu chi tiêu NSNN, số nợ công/GDP (trần nợ công) không tăng mà giảm, lẽ hiệu chi tiêu đầu tư công đảm bảo tốc độ tăng GDP nhanh tốc độ tăng nợ công115 Thực giải pháp này, thu hút tiềm vốn dân cư mà NSNN có thêm khả đầu tư, kết hợp với sách làm giảm thấp lãi suất k ch th ch, gia tăng đầu tư tư nhân Để thực giải pháp này, điều quan trọng áp dụng biện pháp để đảm bảo nguồn đầu tư vào trái phiếu tiền nhàn rỗi công chúng, doanh nghiệp hay định chế tài mà cuối “Nhà nước cho ch nh Nhà nước vay tiền” Muốn vậy, việc xác định lãi suất thị giá trái phiếu phải hình thành sở thị trường người dân mua trái phiếu thực hoạt động đầu tư tài ch nh hoàn toàn mang ý nghĩa kinh tế 3.2 Tăng đầu tư chi tiêu NSNN để thu hút đầu tư khu vực tư nhân thúc đẩy nhu cầu khu vực tư nhân, nhu cầu sản xuất nhu cầu tiêu dùng Trên sở tăng phát hành trái phiếu, đầu tư Chính phủ có hội gia tăng, 115 Một VND nợ công huy động sử dụng thêm mang lại VND tăng lên GDP tỷ trọng nợ công/GDP giảm 215 trước hướng đầu tư vào hạ tầng sở kỹ thuật xã hội, đ c biệt ưu tiên cho lĩnh vực chủ đạo: (1) hệ thống giao thông công cộng; (2) cung cấp lượng; (3) công nghệ đại cho sản xuất nông nghiệp; (4) hệ thống bệnh viện dịch vụ chăm sóc sức khỏe; (5) đầu tư đổi nâng cao chất lượng đào tạo Đầu tư vào hạ tầng sở kỹ thuật xã hội theo chương trình khoản đầu tư lớn có tác động tích cực mạnh đến kinh tế - xã hội ngắn hạn dài hạn Trước mắt, khoản chi tiêu đầu tư góp phần quan trọng vào giải lượng hàng tồn kho với giá trị lớn bao gồm sắt thép, xi măng nguyên vật liệu cho xây dựng Về lâu dài, phát triển lĩnh vực tất yếu, điều kiện để trì ổn định phát triển bền vững, đ c biệt Việt Nam chưa đáp ứng tiêu chuẩn tối thiểu mật độ đường giao thông, thiếu hụt lượng, nông nghiệp chủ đạo thâm canh chuyên canh mang tính chất truyền thống trình độ thấp, tải tình trạng nhiễm trùng bệnh viện Trung ương thành phố lớn, nhu cầu đổi tăng cường chất lượng giáo dục đào tạo để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Khi hệ thống hạ tầng sở phát triển động lực to lớn để thu hút đầu tư tư nhân hỗ trợ phát triển sản xuất kinh doanh Cụ thể, hệ thống giao thông phát triển thu hút đầu tư tư nhân khu vực quốc lộ, tỉnh lộ qua Đồng thời k ch th ch tăng nhu cầu vật liệu xây dựng nhà ở, nhu cầu vay vốn NHTM để xây nhà ở, sở kinh doanh, gia tăng nhu cầu sử dụng ô-tô công chúng, kích thích nhu cầu lại, thăm quan, du lịch nhu cầu tiêu dùng hàng hóa gia tăng Tương tự vậy, đầu tư xây dựng đại hóa bệnh viện, đ c biệt vùng lân cận thành phố lớn vùng nông thôn góp phần tăng chi tiêu dân cư địa phương, tạo điều kiện thuận lợi đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe Đầu tư đại hóa giáo dục đào tạo làm tăng nhu cầu học tập, không cải thiện nhận thức thu nhập người dân mà góp phần phát triển hệ thống giáo dục dịch vụ kèm Để đảm bảo hiệu gia tăng đầu tư công tham gia khu vực tư nhân theo hình thức PPP, hoạt động đầu tư công phải hoàn thiện chế quản lý giám sát theo hướng tăng cường tính kỷ luật trách nhiệm giải trình Áp dụng tiêu ch đánh giá theo kết cuối (Result – ased) cá nhân nhà l nh đạo cấp phải chịu trách nhiệm định phê duyệt quản lý đầu tư cách minh bạch nghiêm túc 3.3 Tăng lương thực ưu đãi thuế, cắt giảm số nghĩa vụ tài cho cá nhân doanh nghiệp tư nhân để khuyến khích gia tăng quỹ đầu tư 216 Trong bối cảnh lạm phát 2013-2014 tháng đầu năm 2015 trì mức thấp, phục hồi kinh tế chưa thực vững chắc, doanh nghiệp khó khăn việc xem xét thực tăng lương ch nh sách ưu đ i thuế thời điểm cần thiết, góp phần giảm bớt khó khăn cho doanh nghiệp tư nhân, tạo điều kiện giảm giá để tiêu thụ hàng hóa Ngoài ra, Nhà nước cần thể chế hóa việc điều chỉnh thuế giá m t hàng thiết yếu cách xây dựng thống quy chế điều chỉnh thuế, điều chỉnh giá xăng dầu, điện, than hướng tới nguyên tắc thị trường; cần an hành quy định loại ph sở luật pháp M t khác, điều chỉnh phạm vi sách tài khóa cần đảm bảo phối hợp ch t chẽ đồng với sách tiền tệ ch nh sách vĩ mô khác, nhằm hạn chế mâu thuẫn, hạn chế triệt tiêu hiệu điều tiết sách kinh tế vĩ mô 3.4 Thúc đẩy tăng trưởng tín dụng khu vực tư nhân Đầu tư khu vực tư nhân không dựa vào tiết kiệm dân cư mà phần chiếm tỷ trọng cao đầu tư doanh nghiệp quốc doanh Nguồn vốn doanh nghiệp tham gia đầu tư không thiết vốn tự có, tự tích lũy, huy động qua thị trường chứng khoán, quan trọng nguồn nguồn tín dụng ngân hàng Nói cách khác, để gia tăng đầu tư tư nhân, tăng trưởng tín dụng khu vực có ý nghĩa định nhân phần cá nhân Để thúc đẩy tăng trưởng tín dụng cho khu vực tư nhân, trước hết, NHTM cần thay đổi tư duy, chuyển hướng sang việc cung cấp sản phẩm tài tổng thể cho hệ thống doanh nghiệp (cho vay theo chuỗi giá trị) để hỗ trợ đồng tất trình sản xuất kinh doanh Đồng thời cần chủ động hỗ trợ doanh nghiệp từ quản lý tài khoản, cung cấp sản phẩm tài trợ thương mại, v.v Có vậy, doanh nghiệp tư nhân nhận thấy hiệu tổng thể mạnh dạn vay vốn tham gia đầu tư Đây phương cách giúp cho NHTM kiểm soát tín dụng cách hiệu mà không cần đến hàng loạt thủ tục hành phức tạp gia tăng chi ph sử dụng vốn vay Trong thời gian qua, m c dù lãi suất cho vay công bố giảm song doanh nghiệp vay vốn phải chịu khoản chi phí không nhỏ làm cho tổng chi phí vay vốn cao Cần gắn kết lợi ích ngân hàng thương mại khách hàng, đ c biệt doanh nghiệp tư nhân có quan hệ nhiều năm khó khăn tài ch nh xác định tạm thời Lý giải cho thực tế diễn lãi suất giảm vốn đến nơi cần ch nh điều kiện tín dụng ngân hàng thương mại ch t chẽ doanh nghiệp đáp ứng Do vậy, ngân hàng thương mại cần song hành nắm bắt đ c thù kinh doanh khách hàng để đưa cấu trúc tín dụng phù hợp, tránh dập khuôn dẫn đến việc bỏ qua khách hàng tốt ho c cho vay vốn doanh nghiệp không cần ho c sử dụng Thứ 217 hai, ngân hàng thương mại cần mềm dẻo việc đáp ứng nhu cầu vay vốn doanh nghiệp tư nhân, đ c biệt doanh nghiệp có phương án sản xuất kinh doanh tốt, số trường hợp cần áp dụng hình thức cho vay thêm, cho vay doanh nghiệp chưa thể trả nợ cũ có hội phát triển Làm vậy, mục tiêu NHTM thực hiện, góp phần đảm bảo tăng trưởng tín dụng nước mà thúc đẩy tăng trưởng đầu tư khu vực tư nhân cách hiệu vào kinh tế - xã hội 3.5 Giải phóng nguồn lực kinh tế thông qua xử lý nợ xấu Nợ xấu không làm ứ đọng lượng vốn khổng lồ NHTM mà làm đông kết khối tài sản đảm bảo có giá trị lớn tương đương với vốn Chừng nợ xấu chưa xử lý cách triệt để, chừng nguồn lực tài kinh tế bị “ách tắc” Chúng cho cần coi việc xử lý triệt để nợ xấu biện pháp quan trọng để khơi thông nguồn vốn cho phát triển kinh tế - xã hội Liên quan đến xử lý nợ xấu, tiếp tục khuyến nghị rằng, nợ xấu cần giải triệt để thông qua chứng khoán hóa trái phiếu Chính phủ116 để mua bán cách rộng rãi thị trường Việc giải nợ xấu thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ khả thi mà đáp ứng yêu cầu việc “x hội hóa xử nợ xấu” lẽ tất cá nhân tổ chức đơn vị kinh tế, xã hội mua trái phiếu tự nguyện tham gia hưởng lợi từ phương thức kết xử lý nợ xấu nói 3.6 Phát triển thị trường ngoại hối để thu hút tài sản phi tài dân cư, đồng thời hạn chế đầu ngoại tệ, tình trạng đô-la hóa vàng-hóa117 Đầu ngoại tệ vàng nhận diện xác định “địa chỉ” giam hãm nguồn lực tài lớn lãng phí nước ta Như đ đề cập, đầu ngoại tệ vàng xuất phát từ lòng tin vào Đồng Việt Nam (VND), khan chênh lệch giá cả, sùng bái ngoại tệ vàng Tuy nhiên, a nguyên có chung nguồn gốc hạn chế hệ thống tài chính, cụ thể phát triển thị trường ngoại hối Việt Nam Do vậy, cần nhanh chóng củng cố phát triển thị trường ngoại hối đồng thời hạn chế tín dụng ngoại tệ để loại bỏ tình trạng đô-la hóa, vàng hóa Việt Nam Trước hết hoàn thiện chế giá cả, bước áp dụng chế độ lãi suất tỷ giá linh hoạt theo chế thị trường Lãi suất tỷ giá luôn nhân tố quan trọng tác động đến hoạt động toàn hệ thống tài Lãi suất tỷ giá 116 GS TS Nguyễn Văn Nam cộng (2014), “Khơi thông nguồn vốn cho phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn nay” Kỷ yếu hội thảo 117 Như th ch 15 218 xác định sở thị trường phản ánh nhu cầu chi phí sử dụng vốn, phân bổ, sử dụng vốn có hiệu Trong chưa thể thả hoàn toàn lãi suất tỷ giá, nên mạnh dạn việc xóa bỏ kiểm soát trần lãi suất neo tỷ giá, ước nới dần kiểm soát trực tiếp lãi suất coi giải pháp để tháo dỡ khó khăn cản trở phát triển hoạt động ngân hàng, thị trường chứng khoán hệ thống tài nói chung nước ta Song song với giải phóng lãi suất cần thực giải phóng tỷ giá, cho phép định chế tài ch nh thỏa thuận cách công khai minh bạch khách hàng giá mua bán ngoại tệ hai chiều, đáp ứng nhu cầu sử dụng ngoại tệ ch nh đáng người dân Khi không “tỷ giá rẻ” ngân hàng, lãi suất VND dương thực hấp dẫn, không nhu cầu ngoại tệ ảo, động nắm giữ ngoại tệ dự phòng kỳ vọng tăng giá giảm, góp phần giảm áp lực chi phí can thiệp vào “giá cả” thị trường nhà nước Hai là, hạn chế tiến tới chấm dứt việc nhận tiền gửi tiết kiệm b ng ngoại tệ, khuyến khích dân cư doanh nghiệp bán ngoại tệ cho NHTM Nhận tiền gửi tiết kiệm ằng ngoại tệ nhằm mục đ ch thu hút ngoại tệ dân cư tăng khả cung ngoại tệ cho NHTM, song vô hình chung lại khuyến kh ch đầu ngoại tệ đô-la hóa Nếu công chúng thỏa m n yêu cầu khả sinh lời qua l i suất, tỷ giá sức mua VND giữ ổn định việc loại ỏ tiết kiệm ằng ngoại tệ rõ ràng trùng hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nhiệm vụ ch nh trị quan chức nhà nước NHNN, Bộ Tài ch nh, v.v… Một số người lo ngại việc chấm dứt nhận tiền gửi ằng ngoại tệ làm thất thoát nguồn ngoại tệ, giảm khả cung ngoại tệ ngân hàng thương mại Tuy nhiên l i suất tỷ giá Việt Nam xác định trì cách thỏa đáng, đảm ảo nguyên lý ngang ằng sức mua (PPP) ngang ằng l i suất (IRP) lợi tức kỳ vọng đồng tiền Việt Nam cao luồng luồn vốn vào ngoại tệ án cho NHTM nhiều Ba là, hạn chế tình trạng nắm giữ ngoại tệ doanh nghiệp tư nhân thông qua việc tái thiết lập chế độ kết hối ngoại tệ khuyến khích bán ngoại tệ cho NHTM Khác với công chúng, việc nắm ngoại tệ doanh nghiệp tư nhân nhằm dự phòng cho nhu cầu sử dụng để nhập phục vụ hoạt động kinh doanh Việt Nam nên tham khảo kinh nghiệm Trung Quốc nước đánh giá thành công giải vấn đề tỷ giá vấn đề cân đối ngoại tệ Trong năm từ 1994 đến 1996, Trung quốc đ thực ch nh sách kết hối ngoại tệ 100%, nghiêm cấm việc giữ sử dụng ngoại tệ Chỉ đến 2007, dự trữ ngoại hối Trung Quốc đạt 1.528,249 tỷ USD, cán cân v ng lai th ng dư 371,832 tỷ USD, cán cân vốn th ng dư 219 73,454 tỷ USD, Trung Quốc xóa ỏ ch nh sách kết hối ngoại tệ118 Bốn là, hạn chế cho vay b ng ngoại tệ tiến tới xóa bỏ tín dụng ngoại tệ Việc sàng lọc khách hàng để giảm đối tượng vay vốn ngoại tệ cần dựa sở khả tái tạo nguốn vốn ngoại tệ án cho NHTM Điều hoàn toàn phù hợp với nội dung quy định đối tượng cho vay vốn ngoại tệ NHNN Việt Nam đồng thời phù hợp với thực tế Việt Nam “xuất dựa nhập khẩu”119 Sau chọn lọc khách hàng, NHTM cần xác định hạn mức tín dụng ngoại tệ cho khách hàng cụ thể, chí theo nhu cầu khác trình sản xuất kinh doanh nhập Làm vậy, ngân hàng tiết kiệm nguồn vốn ngoại tệ loại bỏ hành vi kinh doanh trái đạo đức mà chưa thể xóa bỏ tình trạng hai tỷ giá hai lãi suất Trên sở xác định hạn mức tín dụng ngoại tệ, ngân hàng thương mại chủ động xây dựng phương án huy động thời kỳ để đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng đồng thời hạn chế trạng thái ngoại hối âm (short position) thừa vốn phải điều chuyển vốn gửi nước Năm xóa ỏ sở tạo chênh lệch giá vàng thị trường nước giá vàng thị trường quốc tế Đây điều đ nhà quản lý khoa học đề cập nhiều lần chưa giải Giá vàng nước cao giá vàng thị trường quốc tế, ch có thời điểm đến hàng triệu VND/Ounce Chênh lệch giá động nhập vàng dự trữ vàng nước Nếu muốn hạn chế điều này, cần hoàn thiện quy định quản lý xuất nhập vàng cho không tạo chênh lệch giá vàng Tuy nhiên, cần nhận thức hạn chế xóa ỏ t n dụng ngoại tệ vàng Việt Nam đánh đổi, chấp nhận khó khăn thách thức trước mắt để củng cố lòng tin, sức mua chủ quyền đồng tiền Việt Nam, điều kiện ản để ổn định vững kinh tế vĩ mô Sự phát triển lành mạnh hiệu thị trường tiền tệ nước ta, ao gồm thị trường nội tệ ngoại tệ liên ngân hàng, điều kiện tiền đề cho ổn định phát triển hoạt động hệ thống tài ch nh Thực ra, vấn đề “giải phóng” tỷ giá l i suất hay i ỏ quy định gây tình trạng hai tỷ giá, hai l i suất kết hợp với cho phép NHTM thỏa thuận mua án vốn để thỏa m n nhu cầu khoản ch nh giải pháp ản củng cố thúc đẩy phát triển thị trường ngoại hối Việt Nam Kết luận Nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời gian tới đòi hỏi 118 Chiến lược tỷ giá quản lý ngoại hối Trung Quốc, 2009 119 Phần lớn giá trị xuất có nguồn gốc từ nhập khẩu, bao gồm nguyên vật liệu yếu tố đầu khác 220 giải pháp thiết thực đồng để thu hút vốn đầu tư khu vực tư nhân, gồm cá nhân, hộ gia đình doanh nghiệp, nước nước Trên sở nhận diện tiềm tài ch nh lớn dân cư “nút thắt” ản kinh tế giai đoạn 2010-2014, vào điểm hạn chế chế, sách biện pháp thu hút đầu tư tư nhân thời gian qua, chia sẻ giải pháp ản góp phần hướng quỹ đầu tư tư nhân đồng hành với quỹ đầu tư ngày eo hẹp nhà nước, nhằm đáp ứng nhu cầu cải thiện hiệu đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, giai đoạn 2016-2020 Điều cần nhấn mạnh giai đoanh lựa chọn sử dụng sách tài khóa công cụ chủ đạo Theo đó, giải pháp tăng nợ công thông qua phát hành trái phiếu để gia tăng đầu tư công, thu hút đầu tư tư nhân k ch cầu toàn kinh tế coi giải pháp ản ưu đ i thuế tăng lương để tăng quy mô quỹ đầu tư tư nhân Song song phối hợp ch t chẽ với vận hành sách tài khóa, biện pháp cắt giảm lãi suất thúc đẩy tăng trưởng tín dụng cách lành mạnh cho khu vực tư nhân ch nh điều kiện cần đủ để đầu tư tư nhân tham gia t ch cực vào phát triển ổn kinh tế Do hạn chế thời gian thiếu đầy đủ số liệu thống kê, luận điểm viết chắn để ngỏ nhiều câu hỏi Chúng trân trọng cảm ơn mong muốn nhận ý kiến chia sẻ hoàn thiện thêm cho viết Tài liệu tham khảo Bộ tài (2014), “Số liệu công khai ngân sách Nhà nước”, http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/1351583 Đỗ Đức Bình, Phạm Văn Hùng (2013), “Nợ công Việt Nam: Khái quát thực trạng số giải pháp hạn chế nợ công đến năm 2020”, Kỷ yếu hội thảo Khủng hoảng nợ công Liên minh Châu Âu vấn đề gợi mở với Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam ngày 25/4/2013 Đỗ Văn Thành (2013), “Các kịch tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2013”, Thông tin dự báo kinh tế xã hội, số 85 + 86 Đảng cộng sản Việt Nam - Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (2012), “Một số vấn đề sách xã hội giai đoạn 20122020”, Báo Nhân Dân điện tử ngày 6/6/2012 Nguyễn Văn Nam, Đàm Văn Huệ, Đ ng Ngọc Đức, Nguyễn Đức Hiển (2014), “Khơi thông nguồn vốn cho phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 221 nay”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia – Khơi thông nguồn vốn cho phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn Trương Đình Tuyển (2014), “Kinh tế Việt Nam 2014 triển vọng 2015”, Diễn đàn kinh tế mùa thu 2014, Tái cấu kinh tế: Kỳ vọng chuyển biến mạnh mẽ bản, Ủy ban Kinh tế Quốc hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, UNDP, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Ninh Bình ngày 27/8/9/2014 UNDP, Ủy ban Kinh tế Quốc Hội (2010), “Ổn định kinh tế vĩ mô, tr đà tăng trưởng: Kinh tế Việt Nam năm 2010 triển vọng năm 2011”, Kỷ yếu hội thảo UNDP (2011), “Dịch vụ xã hội phục vụ phát triển người”, Báo cáo quốc gia phát triển người, Chương trình phát triển Liên hiệp Quốc 10 Ủy ban Kinh tế Quốc hội, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2012), “Kinh tế Việt Nam năm 2012: Khởi động mạnh mẽ tr nh tái cấu kinh tế”, Nhà xuất Tri thức 11 Behrendt, C and Hagemejer, K (2001): “Can low-income countries afford social security?”, in Charlton, R and McKinnon, R.: Pensions in Development (Aldershot, Ashgate) 12 Mizunoya, S.; Behrendt, C.; Pal, K and Léger, F., (2006), “Costing of basic social protection benefits for selected Asian countries: First results of a modelling exercise” Issues in Social Protection, Discussion Paper 17 (Geneva, International Labour Office) 13 Mukul G Asher (2008), “Social Security Reform Imperatives in Developing Asia”, Indian Economic Journal 2008 14 www.undp.org 15 www.mof.gov.vn 16 www.molisa.gov.vn 17 www.vnexpress.net 222 223