Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
286,5 KB
Nội dung
UBND HUYỆN MỸ ĐỨC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỸ ĐỨC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO QUẬN HOÀNG MAI *************** MÃ SKKN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “Tăng cường hoạt động dự thăm lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THCS” Đề tài thuộc lĩnh vực: Quản lý Năm học 2014 - 2015 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Nghị TW2 ngày14 tháng 09 năm 2005, Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ IX khẳng định số vấn đề chủ yếu:" Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá đại hoá, điều kiện để phát triển nguồn lực người yếu tố để phát triển xã hội, tăng cường kinh tế nhanh bền vững…" Trong hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2014 – 2015 Bộ giáo dục & đào tạo Sở giáo dục đào tạo Hà Nội Phòng giáo dục đào tạo huyện Mỹ Đức, năm học: Tích cực triển khai chương trình hành động thực nghị số 29 – NQ/TW ngày 04/11/2013 hội nghị ban chấp hành TW khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo Triển khai kế hoạch hành động thực chương trình hành động Chính phủ đổi toàn diện giáo dục đạo tạo theo nghị 44/NQ-CP ngày 09/06/2014 Chính phủ Tiếp tục thực có hiệu quả, sáng tạo việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh theo Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14/5/2011 Bộ Chính trị, vận động phong trào thi đua ngành hoạt động kỷ niệm 60 năm giải phóng Thủ đô, 60 năm thành lập ngành giáo dục đào tạo Hà Nội, việc làm thiết thực, hiệu quả, phù hợp điều kiện địa phương; gắn với việc đổi hoạt động giáo dục nhà trường, rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức lối sống cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh nhà trường tạo chuyển biến tích cực rõ nét chất lượng giáo dục Là người phụ trách chuyên môn nhà trường ý thức chất lượng giảng dạy giáo dục nhà trường phụ thuộc nhiều vào lên lớp giáo viên Do nhà quản lý phải kiểm tra thường xuyên kịp thời nhằm đánh giá xác lên lớp giáo viên từ thúc đẩy hoạt động dạy học nhà trường Chính lý chọn đề tài:”Tăng cường hoạt động dự thăm lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THCS” 2 Mục đích nghiên cứu: Trên sở lý luận thực tiễn đánh giá dạy lớp giáo viên, đề xuất số biện pháp người CBQL việc đánh giá dạy lớp giáo viên nhà trường THCS góp phần nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục nhà trường hiệu công tác quản lý Nhiệm vụ nghiên cứu: Tìm hiểu sở lý luận công tác đánh giá CBQL dạy lớp giáo viên trường THCS Đề xuất số biện pháp CBQL để thực kiểm tra-đánh giá dạy lớp giáo viên trường THCS có hiệu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Giáo viên giảng trường THCS Phạm vi nghiên cứu: Các dạy lớp giáo viên nhà trường THCS; năm học 2013-2014 2014-2015 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc nghiên cứu tài liệu văn để hiểu sở lý luận việc đánh giá lên lớp giáo viên - Phương pháp quan sát: Thông qua việc dự giáo viên để cán quản lý có số liệu thực trạng giúp cho việc nghiên cứu - Phương pháp đàm thoại: Trao đổi với giáo viên trực tiếp giảng dạy để thu thập thông tin phục vụ cho mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tập hợp lại kinh nghiệm nghiên cứu thực tiễn đánh giá đề xuất biện pháp NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ GIỜ DẠY TRÊN LỚP CỦA GIÁO VIÊN I Quan niệm kiểm tra đánh giá 1/ Kiểm tra: Là trình xem xét thực tế mục tiêu đề với trình độ đạt chuẩn đối tượng nhằm thu thập thông tin (ngược) Tạo nên trình điều chỉnh hệ quản lý tự điều chỉnh hệ bị quản lý 2/ Đánh giá: - Đánh giá công cụ quan trọng chủ yếu điều chỉnh trình dạy học động lực để đổi phương pháp dạy học, góp phần cải thiện nâng cao chất lượng đào tạo người theo mục tiêu giáo dục - Đánh giá trình thu thập thông tin, xử lý thông tin để lượng định tình hình kết công việc giảng dạy giáo viên người đánh giá có kế hoạch định hành động có hiệu 3/ Đánh giá dạy lớp giáo viên: Là trình tiến hành có hệ thống nhằm xác định mục đích thành công giáo viên dạy nội dung dạy,về phương pháp mà giáo viên áp dụng phong thái giáo viên dạy học, bao gồm miêu tả định tính định lượng kết đạt thông qua nhận xét, so sánh với mục tiêu lên lớp dựa vào chuẩn đánh giá II Tác dụng việc kiểm tra đánh giá hoạt động chuyên môn nhà trường 1.Việc kiểm tra đánh giá giúp cho CBQL: - Qua việc kiểm tra đánh giá dạy lớp giúp cho CBQL nắm bắt lực sư phạm GV trường, xác định thực trạng việc giảng dạy để phát huy ưu điểm hạn chế vướng mắc dạy lớp, từ CBQL điều chỉnh ngăn ngừa sai lệch Thông qua kết kiểm tra đánh giá cho phép CBQL đến định tối ưu để xếp loại chuyên môn nghiệp vụ công nhận GV giỏi cấp trường đồng thời giúp cho CBQL sử dụng người việc phát huy lực sở trường GV Kiểm tra đánh giá giúp cho GV: - GV tự đánh giá khả năng lực chuyên môn đồng thời học hỏi từ CBQL kiến thức kĩ năng, phương pháp, cách thức tổ chức….để từ nâng cao nghiệp vụ sư phạm, rèn luyện nhân cách nhà giáo, tinh thần trách nhiệm, nỗ lực ý chí, tính kiên trì lòng tự tin, ý thức tập thể quan hệ ứng xử III/ Nội dung kiểm tra đánh giá: Đánh giá công tác chuẩn bị giáo viên 1.1 Việc soạn bài: Khi kiểm tra-đánh giá việc soạn cần ý vấn đề sau: Soạn đúng, đủ yêu cầu mục đề như: Ngày soạn, ngày giảng, tên môn, tên Soạn theo phân phối chương trình quy định, nội dung nâng cao chắt lọc lại học có bổ sung phần giảm tải Trong việc soạn phải hình thành hoạt tiết dạy, bước hoạt động đó, thời gian, định hình hoạt động thầy, hoạt động trò, GV cần khắc sâu điều HS dễ mắc phải, mở rộng sao? Hệ thống câu hỏi phải logic, phải đưa HS vào tình có vấn đề để khai thác vốn sống vốn kiến thức HS có vào nội dung dạy 1.2 Đánh giá việc chuẩn bị đồ dùng, phương tiện dạy học Đánh giá việc chuẩn bị đồ dùng dạy học đánh giá tinh thần nhiệt tình sáng tạo giáo viên công tác ta cần xem xét để thấy dạy sử dụng đồ dùng giáo viên tự làm, góp ý cho giáo viên giúp họ sáng tạo, tìm tòi để có nhiều đồ dùng phù hợp, tiện lợi phục vụ cho dạy đạt hiệu 1.3 Đánh giá việc giảng lớp giáo viên : CBQL cần ưu điểm để GV phát huy hạn chế mà GV cần khắc phục CBQL cần tạo tâm lí cho GV để GV trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, tháo gỡ khó khăn tạo điều kiện tốt để GV phát huy hết lực chuyên môn CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC DỰ GIỜ THĂM LỚP Ở TRƯỜNG THCS I./Đặc điểm chung Đặc điểm tình hình nhà trường Trường THCS nằm phía tây huyện, địa bàn nghèo, trình độ dân trí thấp, địa hình dân cư sống rải rác, không tập trung, sở vật chất nhà trường nghèo nàn Trường tạm đủ 10 phòng học cho 10 lớp học ca, chưa có phòng thiết bị, thư viện, môn, cổng trường tường bao việc quản lý học sinh khó khăn, học sinh thường xuyên trốn học, bỏ tiết Đặc điểm tình hình địa phương Đời sống nhân dân gặp khó khăn phận phụ huynh không quan tâm đến việc học em Bên cạnh khó khăn trường có thuận lợi Đảng quyền địa phương quan tâm đến nghiệp giáo dục, sở vật chất ngày hoàn thiện phục vụ cho việc dạy học Đặc điểm đội ngũ giáo viên học sinh Nhà trường có tổng số 45 giáo viên có cán quản lý (2 trình độ Đại học cao đẳng), giáo viên có 33 đồng chí (15 Đại học, 18 Cao đẳng) 100% đạt chuẩn chuẩn, cán phục vụ gồm có đồng chí (Đại học: 3, Cao đẳng: 1, Trung cấp: 5) Giáo viên đại đa số trẻ nhiệt tình yêu nghề có lực sư phạm, gần gũi với học sinh phụ huynh học sinh yêu mến Học sinh nhà trường năm học 2014 – 2015, biên chế so với năm học trước giảm lớp, số học sinh giảm từ 353 xuống 319 học sinh chia khối lớp sau: Khối có lớp = 71 học sinh Khối có lớp = 80 học sinh Khối có lớp = 69 học sinh Khối có lớp = 99 học sinh Trong hai năm học gần ý thức học tập tu dưỡng đạo đức học sinh ngày nâng lên II Thực trạng hoạt động dự thăm lớp năm 2013 - 2014 Dự cán quản lý Người dự Tổng số Đánh giá dạy giáo viên Giỏi Khá TB Yếu Hiệu trưởng 35 15 17 Hiệu phó 40 20 15 Tổng 75 35 32 Chất lượng giáo dục nhà trường năm học 2013 – 2014 Tổng sô Hạnh kiểm Tốt Khá TB Học lực Yếu Kém Giỏi Khá TB Yếu Kém 353 257 74 22 0 64 149 127 13 % 72,9 20,9 6,2 0 17,5 43,1 36,1 3,3 Nhận xét: Trong tổng số 75 tiết dự BGH có 35 giỏi = 46,5 %, 32 khá= 42,5 % TB = 11 % - Số tiết dự đột xuất 15 = 20 % - Đa số tiết dự chủ yếu theo chuyên đề hội giảng 60 tiết = 80 % - Số tiết ứng dụng CNTT chủ yếu tiết hội giảng chuyên đề tổng 35 tiết= 46,6 % - Chất lượng học sinh đại trà học sinh giỏi có nâng lên có với năm học trước song chưa với mặt chung giáo dục toàn huyện CHƯƠNG III Các biện pháp tăng cường hoạt động dự thăm lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THCS I/ Xây dựng kế hoạch tổ chức dự kiểm tra đánh giá: Đầu năm học BGH nhà trường thống kế hoạch dự tham lớp triển khai tới tất cán giáo viên hội nghị công nhân viên chức đầu năm Trong quy định BGH phân công dự giáo viên lần/ năm học Kế hoạch dự xây dựng nhiều hình thức: báo trước(thường xuyên) không báo trước(đột xuất), dự hội giảng, dự chuyên đề, dự song song, dự có sử dụng CNTT Trong trình thực nhiệm vụ người quản lý chọn hình thức dự sau Để đạt hiệu cao 1.Dự thường xuyên: Là dự nằm kế hoạch xây dựng từ đầu năm học hoạt động kiểm tra toàn diện *Ưu điểm - GV có chuẩn bị chu đáo mặt (đồ dùng DH, tiến trình lên lớp, tâm sư phạm) - CBQL qua việc dự nắm bắt trình độ sư phạm GV, hoạt động sư phạm mà GV làm được, chất lượng dạy học, nếp lớp - Từ làm để đánh giá chuẩn nghề nghiệp GVTHCS - Làm để tổ chức máy sử dụng chuyên môn người việc phát huy vai trò GV *Thông qua dự kiểm tra toàn diện: CBQL đánh giá xếp loại tay nghề để GV nhìn nhận khả năng lực từ có ý thức tu dưỡng chuyên môn Việc đánh giá tay nghề GV công khai hội đồng sư phạm nhà trường nên GV ý thức danh dự nhà giáo mà có hướng phấn đấu dạy *Như qua việc dự kiểm tra đánh giá toàn diện GV góp phần thúc đẩy phấn đấu nỗ lực GV Dự đột xuất: việc dự không báo trước nằm mục tiêu cần đạt CBQL Mỗi GV lên lớp phải chấp hành việc dự đột xuất mà CBQL đề xuất *Ưu điểm: - Kích thích hoạt động dạy GV - Đối với GV: Luôn chuẩn bị tâm đón kiểm tra dự đột xuất tiết từ GV có ý thức chuẩn bị tốt trước lên lớp - Đối với CBQL: Tuy dự đột xuất song phải nằm chủ định CBQL Dự ai?Dự nào? Dự tiết nào? Dự để nhằm mục đích gì? Muốn làm điều đó: CBQL phải vào phân phối chương trình để dự CBQL cần dự để tham gia nắm bắt quy trình lên lớp cách truyền thụ kiến thức GV Hay tiết cho khó dạy việc tổ chức lớp học tháo gỡ thời gian,phương pháp….để tham gia ý kiến GV thúc đẩy hoạt động dạy nhà trường * Thông qua việc dự đột xuất góp phần đẩy mạnh hoạt động dạy học nhà trường là: GV trước lên lớp luôn phải chuẩn bị bài, chuẩn bị tâm dự giờ, chuẩn bị đồ dùng dạy học Dự hội giảng: Là hoạt động sư phạm mang tính tập thể GV trường * Ưu điểm: - Dấy lên phong trào dạy học nhà trường - Qua hội giảng GV củng cố kiến thức bước lên lớp môn, phân môn - Qua hội giảng GV học tập kinh nghiệm sư phạm: tri thức, phương pháp, phong thái sư phạm, từ điều chỉnh hoạt động dạy học ngày vững vàng tri thức nhuần nhuyễn phương pháp * Thông qua việc dự hội giảng CBQL cần mở chuyên đề đánh giá ưu điểm, tồn hoạt động chuyên môn đợt hội giảng thúc đẩy sáng tạo, đột phá, đổi việc linh hoạt sử dụng phương pháp dạy học.Khích lệ GV có nhiều cố gắng chuyên môn, từ tạo lên phong trào thi đua dạy tốt học tốt Dự chuyên đề: Là hoạt động sư phạm cấp trường cấp tổ nhằm đến thống bước lên lớp, hay tháo gỡ dạng lí thuyêt thực hành khó dạy * Ưu điểm: - Qua dự chuyên đề GV nắm bắt tiến trình, phương pháp dạy học dạng - Qua hoạt động chuyên đề đẩy mạnh hoạt động tổ chuyên môn - Qua dự chuyên đề tháo gỡ khó khăn chuyên môn mà tổ gặp phải, làm chỗ dựa vững mắc cho GV nghề học tập chuyên môn *Thông qua dự chuyên đề thúc đẩy hoạt động chuyên môn việc thực tiến trình lên lớp,GV trao đổi kinh nghiệm dạy học, việc làm tôn vinh nhà giáo có nhiều kinh nghiệm thúc đẩy việc dạy học việc đúc rút kinh nghiệm dạy học Dự có sử dụng công nghệ thông tin: hoạt động sư phạm ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy * Ưu điểm : - Những tiết dạy có ứng dụng công nghệ thông tin khai thác nhiều hình ảnh sống động vào giảng làm cho giảng sinh động HS tiếp thu kênh hình kênh chữ tốt - Đối với GV tiết dạy nhẹ nhàng mà hiệu 10 - Đối với CBQL mở cho GV sân làm việc tri thức mà cập nhật nhiều thông tin * Để đẩy mạnh hoạt động chuyên môn nhà trường có ứng dụng công nghệ thôn tin làm bước sau: Bước 1: Khuyến khích GV dạy học soạn giảng có ứng dụng công nghệ thông tin, lúc đầu tiết dạy hội giảng hỗ trợ CBGV có tay nghề vi tính tốt Bước 2: Nhân điển hình việc tuyên dương tiết dạy có ứng dụng công nghệ thông tin, tuyên dương GV đầu việc tiếp cận công nghệ thông tin Bước 3: Trong hội giảng dự toàn diện việc đánh giá CBQL có cộng điểm ưu tiên Dự song song: việc dự tiết dự hai GV khác * Ưu điểm: - So sánh nội dung kiến thức: GV vận dụng phương pháp dạy học, cách thức tổ chức khác nên hiệu dạy khác - Tìm sáng tạo GV để tháo gỡ kiến thức nội dung giảng * Thông qua việc dự giờ: CBQL cho người dạy tiết dự để rút kinh nghiệm cho việc dạy bổ sung cho đồng nghiệp.GV dạy tiết thứ học GV dạy tiết sau vấn đề gì?Người dạy tiết thứ bổ sung cho người dạy tiết dạy sau vấn đề gì? * Thông qua việc làm đó: Mỗi GV thấy rõ điểm mạnh để phát huy, để tự khẳng định điểm hạn chế đồng nghiệp để rút kinh nghiệm cho tiết dạy sau tốt Trên sở đánh giá ưu nhược điểm hình thức dự thăm lớp định lựa chọn hình thức dự cho giáo viên -Dự độ xuất thường dùng với giáo viên trường, giáo viên kiến thức tốt song phương pháp hạn chế, nhiều đống chí chưa có ý thức tránh nhiệm cao với nghề nghiệp 11 - Dự theo chuyên đề dành cho giáo viên lâu năm nhiều kinh nghiệm thông qua hình thức gự để giáo viên có điều kiện trao đổi kinh nghiệm giảng dạy với nhau, mặt khác giúp cho cán quản lý trau dồi thêm kiến thức phương pháp từ có điều kiện giúp đỡ đồng chí giáo viên trẻ -Dự song song ứng dụng CNTT, hình thức sap dụng cho giáo viên lâu năm cao tuổi vừa áp dụng cho giáo viên trẻ , nói hình thức hình thức bổ xung kiến thức cho việc xây dựng đội ngũ II Thực kế hoạch dự kiểm tra đánh giá Công việc chuẩn bị cán quản lý trước kiểm tra dự đánh giá Bước 1: Bám sát kế hoạch đề ra, xem dự ai? dự môn gì? dạng nào? nhằm đạt mục đích gì? tháo gỡ kiến thức kĩ hay phương pháp ? Bước2: CBQL cần xem trước dự SGK Gợi ý hướng dẫn SGV Định hình vấn đề mà GV dễ mắc phải kiến thức phương pháp hay cách thức tổ chức., hay tiến trình tiết dạy để xem GV tháo gỡ sao? sáng tạo nào? có đổi phương pháp cách thức tổ chức không? Dự thăm lớp kiểm tra đánh giá: Bước 1:Tiến hành dự thăm lớp: CBQL phải tập trung ghi chép lại tiến trình tiết dạy, rút ưu điểm, tồn tiết dạy định hướng việc tư vấn thúc đẩy CBQL dự kiến điều cần tham gia, cần tư vấn phương pháp, kiến thức cách thức tổ chức phân bố thời gian, sử lí tình sư phạm hoạt động thầy trò Bước 2: Phân tích sư phạm lên lớp dự : Dựa vào lý thuyết kiểu học phân tích hoạt động thầy, trò việc thực mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp, kết mối liên hệ chúng, cần trọng yếu tố sau : + Kiến thức trọng tâm: Đạt (chưa đạt) mức độ nào, có mới? Cách khắc phục giải tồn 12 + Phương pháp lên lớp: Phù hợp hay chưa phù hợp? tồn cách sửa đổi? vấn đề sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh? +Phong thái sư phạm: ngôn ngữ, cử chỉ, hành vi cần chuẩn mực sáng gần gũi với học sinh cho dễ hiểu, phương diện tôn trọng người học, phát huy khả vốn sống vốn kiến thức HS vào dạy + Chất lượng học sinh:Thông qua việc tiếp thu giảng, việc thực hành kiến thức lớp, việc đóng góp xây dựng bàicủa HS để CBQL nắm bắt chất lượng HS Hoặc sau dự CBQL kiểm tra kết học tập HS kiểm tra chất lượng + Ngoài mặt cần trọng yếu tố như: khoa học thực tiễn gắn liền với sống, đào tạo toàn diện, bám sát mục đích yêu cầu học, điều kiện phương tiện thiết bị dạy học tình xảy tiết học có tính tích cực ngược lại Bước3: Nhận xét đánh giá tiết dạy: + Cho GV nêu lại tiến trình tiết dạy, ý tưởng tự đánh giá việc làm vấn đề chưa làm +CBQL tham gia khâu đoạn tiến trình tiết dạy, cho GV thấy mặt mạnh, yếu để GV có nhin tổng quát tiết dạy Bước Nêu kết cuối cùng, ghi biên CBQL cho GV kí nhận việc đạt tiết dạy hạn chế tiết dạy, làm sở cho việc kiếm tra đánh giá tiến khả cập nhật đổi phương pháp lần dự sau Bước 5:Rút kinh nghiệm cho thân người CBQL sau dự học GV sáng tạo nào? Từ bổ sung kiến thức phương pháp cho làm hành trang việc kiểm tra đánh giá đồng nghiệp lần kiểm tra Kết thực việc dự thăm lớp trường THCS Năm học 2014 - 2015 BGH trường THCS tiến hành dự 85 tiết, thân phụ trách mảng chuyên môn trực tiếp đạo tổ xã hội tiến hành dự 45 tiết 3.1 Dự đột xuất 13 Tổng số dự đồng chí giáo viên, qua hai lần dự liên tiếp 16 tiết - Kết lần 1: có đồng chí soạn phần chuẩn bị đồ dùng dạy học tốt, đồng chí soạn sơ sài, phần chuẩn bị đồ dùng dạy học chưa tốt, đồng chí soạn lên lớp, nhà trường tiến hành lập biên yêu cầu làm kiểm điểm +Xếp loại dạy lần 1: giỏi, khá, 2TB Sau phần dự tiến hành rút kinh nghiệm cho đồng chí, đồng chí nhận rõ điểm mạnh yếu hứa cố gắng rèn luyện chuyên môn để nâng cao chất lượng giảng dạy - Kết lần 2: đồng chí kiểm tra dự đầy đủ soạn, chất lượng soạn tốt, có đồng chí ứng dụng CNTT vào dạy +Xếp loại dạy: giỏi, khá, o có TB 3.2 Các hình thức dự khác Trong năm học 2014 - 2015 thử nghiệm, tiến hành dự nhiều đồng chí giáo viên tiết dạy lớp khác Tiết 48: Tên dạy: Sự suy yếu nhà nước Phong kiến tập quyền( kỷ XVI-thế kỷ XVIII), phần lịch sử 7- người thực hiện: Giáo Viên: Nguyễn Thị Hải Yến - lớp 7A Nhận xét Tiến trình dạy - Kiểm tra cũ - GV không kiểm tra tiết - Bài mới: trước ôn tập chương I Tình hình trị xã hội Triền đình nhà Lê - Câu hỏi chưa sát với nội dung GV nêu câu hỏi:Em nhận xét tình Nên có câu hỏi tình hình kinh tế Đại Việt kỷ XV? hình thời Lê sơ kỷ XV GV khái quát >>>> rút học: - Đầu kỷ XVI: Nhà Lê bắt đầu suy yếu: + Vua Quan ăn chơi xa sỉ láng 14 phí tiền + Không quan tâm tới việc triều sản xuất - Nội lục đúc>>> Chém giết tranh giành quyền lực GV nên câu hỏi: Em nhận xét tình hình nhà Lê kỷ XVI? - Câu hỏi khái quát sát với nội dung học Kết luận: Triều đình nhà Lê bước vào đường suy thoái Phong trào khởi nghĩa Nông dân đầu kỷ XVI a Nguyên nhân: - Phần tích hợp GV chưa GV nêu câu hỏi: nguyên nhân dẫn khoa học tới khởi nghĩa Nông dân Phần phân tích chưa sâu: bùng nổ? + Ngoài mâu thuấn xã hội Học sinh trả lời: GV khái quát >>>rút + thiên nhiên hạn hán, lũ lụt học …làm cho đời sống nông dân - Sự áp nặng nề >>> khó khăn sống nông nhân cực khổ - Nên sử dụng lược đồ để thuật - Mâu thuấn xã hội ngày gây lại khởi nghĩa gắt: >Làm bùng nổ khởi nghĩa b Các khởi nghĩa tiêu biểu: Có nhiều khởi nghĩa nổ ra: Tiêu biểu khởi nghĩa Trần Cảo( Năm 1516) 15 Đông Triều –Quảng Ninh GV thuyết trình lại khởi nghĩa c Kết ý nghĩa: GV nêu câu hỏi: Nêu nhận xét em phong trào nông dân thời kỳ này? - Câu hỏi sát với nội dung học - Kết quả: Các khởi nghĩa thất bại - Ý nghĩa: Làm cho quyền nhà Lê mau chóng sụp đổ Củng cố: Dặn dò: Kiểm Tra nghiệm 10 học sinh: có học sinh hiểu bài( 40%) Sau tiết dạy: Tôi tiến hành rút kinh nghiệm với Giáo viên giảng dạy - Ưu điểm: + GV bám sát hoàn thành nội dung giảng + Có ý thức chuẩn bị giáo án tốt + Thiết kế giảng hợp lý - Nhược điểm: + Hệ thống câu hỏi pháp vấn chưa thực khoa học, nhiều câu hỏi chưa sát với nội dung giảng + Việc sử dụng đồ dung dạy học hạn chế - Xếp loại day: Loại Khá Sau tiết dạy thứ tiến hành dự tiết dạy thứ với lớp 7B 16 - Kết quả: + GV khắc phục thiếu xót qua dạy trước + Học sinh nắm tốt hơn(đạt 80%) - Xếp loại giảng: Loại Giỏi 3.3 Ngoài năm học 2014 - 2015: Lãnh đạo nhà trường chúng tôi, thường xuyên tăng cường hoạt động dự thăm lớp trọng đến hoạt động hội giảng theo chủ đề học kỳ - Học kỳ 1: Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam: 20-11 - Học kỳ 2: Chào mừng ngày thành lập Đảng 3-2 hội khỏe Phù Đổng 26-3 - Kết Quả: Các hội giảng GV: + GV có chuẩn bị giáo án đồ dung dạy học tốt + Các hội giảng đạt từ trở lên Lưu ý: - Trong trình thao giảng, nhà trường khuyến khích GV sử dụng công nghệ thông tin vào hoạt động giảng dạy có tới 100% GV trẻ ứng dụng công nghệ thông tin vào hội giảng (80% số tiết ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy đạt loại giỏi) - Thực công văn số 35/PGD-ĐT, ngày 16 tháng 01 năm 2015 việc hướng dẫn đổi sinh hoạt tổ, nhóm, chuyên môn theo hướng dạy học kiểm tra đánh giá phát triển lực học sinh Ban giám hiệu trường THCS chủ động hướng dẫn giáo viên tổ nhóm chuyên môn xây dựng chủ đề dạy học môn học chủ đề tích hợp liên môn phù hợp với việc tổ chức hoạt động học tập tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh Sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực để xây dựng tiến trình dạy học theo chủ đề nhằm phát triển lực, phẩm chất học sinh - Trên sở hướng dẫn nhà trường tổ khối chuyên môn thực chủ đề tích hợp liên môn tháng 2, tháng tháng • Cụ thể 17 + Tổ KHXH với chủ đề: “An Dương Vương với việc xây thành Cổ Loa để bảo vệ đất nước” - Lịch sử 6; “Ca Huế sông Hương - Ngữ văn 7”; “Long yêu quê hương đất nước - Ngữ văn 9” + Tổ KHTN với chủ đề: “Sâu bệnh hại trồng – Sinh học 7”; “Sự Vật lý 8”; “Ứng dụng thực tế tam giác đồng dạng - Toán 8” + Các chủ đề tổ nhóm chuyên chuẩn bị cách kỹ lưỡng giảng dạy tổ chức tốt hội thảo Tất chủ đề dạy học thể lực phẩm chất hình thành cho học sinh xây dựng theo quy trình hướng dẫn - Đặc biệt với nội dung sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học, nhà trường đạo tổ khối chuyên môn tổ chức hội thảo đến thống sở phương pháp dự truyền thống kết hợp với nội dung đổi theo hướng nghiên cứu học để tạo điều kiện cho giáo viên trao đổi chia sẻ học tập kinh nghiệm lẫn đảm bảo hội cho giáo viên phát triển chuyên môn nâng cao trình độ theo hướng hợp tác hỗ trợ dân chủ hình thành mối quan hệ đồng nghiệp tốt đẹp, xây dựng môi trường học tập tự học tập suốt đời - Với quan điểm đạo làm thay đổi nhận thức giáo viên, nhiều giáo viên trình giảng dạy vướng mắc chỗ này, chỗ khác chưa tự giải chủ động đưa tổ - tổ xây dựng kế hoạch dự theo chuyên đề cử giáo viên có trình độ chuyên môn giảng dạy chuyên đề khó tổ chức hội thảo đến thống cách làm cách dạy - Kết năm học 2014 – 2015, số tiết dự giáo viên tự dự đồng nghiệp dự theo chuyên đề tổ tổ chức tăng lên, giáo viên tổ dự từ 22 đến 25 tiết/năm học, tổ trưởng, tổ phó dự từ 3035 tiết/năm học 3.4 Đánh giá- xếp loại dự BGH kết học tập học sinh năm học 2014 - 2015 a Kết dự BGH: 18 Đánh giá dạy giáo viên Tổng số Người dự Giờ dự Giỏi Khá TB Yếu Hiệu trưởng 40 20 17 Hiệu phó 45 25 18 Tổng 85 45 35 b Chất lượng giáo dục nhà trường năm học 2014 - 2015 Tổng số HS Hạnh kiểm Tốt Khá TB 319 251 50 10 % 78,6 15,67 4,7 Học lực Yếu Kém Giỏi Khá TB 84 130 0,94 26,33 40,75 29,47 3,45 94 Yếu Kém 11 0 c Nhận xét Nhìn vào bảng thống kê số liệu kết dự kết giáo dục năm học 2013 – 2014 2014 – 2015 Tôi nhận thấy ∗ Công tác dự giờ: − Lãnh đạo nhà trường quan tâm nhiều công tác dự giờ, số tiết dự tăng năm học trước 75 tiết, năm học 85 tiết − Chất lượng dự đánh giá nâng lên 45 tiết giỏi = 53%; 35 tiết = 41%; tiết trung bình = 6% ∗ Chất lượng giáo dục 19 − Chất lượng học sinh giỏi toàn diện nâng lên từ 17,5% năm học 2013 - 2014 lên 26,33% học kì I năm học 2014 – 2015 − Tỉ lệ học sinh yếu từ 0,33% năm học trước đến học kì I năm học 2014 2015 trì 0,34% (tỉ lệ học sinh yếu không tăng không giảm) − Học sinh năm học không ∗ Chất lượng mũi nhọn − Học sinh giỏi lớp tăng, cấp thành phố học sinh (2013 – 2014); trì học sinh năm học (2014 -2015) có giải nhì thành phố môn toán mạng; học sinh vào đội tuyển thi Quốc gia môn Toán mạng; học sinh giỏi cấp huyện lớp năm học 2013 - 2014 lên 20 học sinh năm học 2014 – 2015 trì 20 học sinh − Học sinh giỏi khối 6, 7, từ 18 học sinh đạt giải 2013 - 2014 lên 19 học sinh nam 2014 – 2015 − Thi tiếng Anh mạng từ học sinh giỏi (2013 – 2014) đến năm học 2014 – 2015 có học sinh đạt giải − Thi toán mạng năm học 2014 – 2015 13 giải tăng giải so với năm học trước − Thi giải toán máy tính cầm tay giải (01 giải ba 01 giải khuyến khích cấp huyện) − Thi học sinh giỏi môn kỹ thuật cấp huyện giải (01 giải nhì, 01 giải ba 01 giải khuyến khích) − Phong trào TDTT đạt giải cấp huyện có giải nhất, giải nhì, giải ba BÀI HỌC VÀ KIẾN NGHỊ 20 I BÀI HỌC Nâng cao nhận thức đội ngũ cốt cán toàn giáo viên: - Nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc kiểm tra, đánh giá dạy lớp cho tất giáo viên trường giáo viên có nhận thức tốt họ cố gắng công tác giảng dạy đến đánh giá công việc thân Họ tự cảm thấy phần hạn chế để khắc phục, mặt mạnh để phát huy Do CBQL phải tuyên truyền vận động giáo viên tham gia buổi học, văn ngành buổi hội thảo đổi phương pháp - Nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc đánh giá dạy lớp cho đội ngũ cốt cán, cho giáo viên qua tuyên truyền, qua học tập văn - Nâng cao chất lượng giáo viên cách: + Tạo điều kiện tối đa vật chất tinh thần cho giáo viên làm việc tốt + Tạo điều kiện cho giáo viên học lớp cao trình độ phấn đấu tới năm 2015 có 80% đạt chuẩn + Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng để nâng cao trình độ, lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cốt cán (Tổ trưởng, tổ phó…) Nâng cao trình độ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ CBQL: Quán triệt nhiệm vụ năm học nghành giáo dục Thủ đô năm học: 2014 – 2015 năm học (tích cực triển khai chương trình hành động thực nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 hội nghị ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Triển khai kế hoạch hành động thực chương trình hành động Chính phủ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo nghị định 44/NQ-CP ngày 09/06/2014 Chính phủ Muốn thực vấn đề trước tiên người CBQL phải có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng có đạo tốt việc dạy học việc kiểm tra, đánh giá dạy lớp giáo viên 21 Vì CBQL phải qua đào tạo trình độ quản lý, trình độ chuyên môn cách tham gia học lớp nâng cao trình độ qua lớp chức, tự học, tự bồi dưỡng, tự nghiên cứu tài liệu để nắm bắt xu hướng phát triển giới đổi ngành giáo dục, tham dự tất lớp tập huấn, chuyên đề đổi phương pháp để đạo việc kiểm tra, đánh giá dạy lớp giáo viên nhà trường tốt CBQL giỏi chuyên môn mà phải tích cực đầu việc tiếp cận công nghệ thông tin, làm điểm tựa cho GV triển khai dạy học máy có trình độ đánh giá GV việc dạy học áp dụng công nghệ thông tin Giải vấn đề nảy sinh sau đánh giá Thường xuyên trì giải vấn đề nảy sinh sau đánh giá, thống kê số liệu, theo dõi tiến độ sau đánh giá từ xem mặt mạnh có phát huy không? Những tồn có khắc phục không khắc phục mức nào? Cần tiếp tục nào? Công việc kiểm tra, đánh giá dạy lớp CBQL trường THCS vô quan trọng trình quản lý Để tiến hành tốt việc kiểm tra, đánh giá lên lớp giáo viên người CBQL cần phải có trình độ chuyên môn cao, phải động sáng tạo, nhiệt tình, CBQL phải có nghệ thuật quản lý có lực chinh phục cảm hoá người Trong quản lý muốn công tác kiểm tra, đánh giá lên lớp giáo viên đạt hiệu cao đòi hỏi người CBQL phải: - Nhận thức đắn, đầy đủ sâu sắc vị trí, vai trò tầm quan trọng việc kiểm tra, đánh giá dạy lớp giáo viên - Có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, biết tuân thủ nguyên tắc quản lý kiểm tra, đánh giá Nắm vững quy định chuẩn đánh giá Bộ giáo dục đào tạo, Sở giáo dục đào tạo, Phòng giáo dục - Có tinh thần trách nhiệm cao, giải công việc có tình có lý, đặc biệt phải khách quan, công kiểm tra, đánh giá giáo viên 22 II NHỮNG KIẾN NGHỊ: - Kiến nghị cấp có thẩm quyền đẩy nhanh tiến độ việc xây dựng sở vật chất cho nhà trường Để nhà trường làm tốt việc quản lý học sinh buổi học đạt kết cao - BGH tăng cường hoạt động dự lớp phát động thành viên nhà trường tham gia dự đủ theo quy chế nhằm thúc đẩy chuyên môn nhà trường ngày lên - Qua kiểm tra, đánh giá dạy nhà trường phải có chế độ khen thưởng thích đáng để kích thích động viên giáo viên có thành tích cao đồng thời phải có kế hoạch bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên yếu chuyên môn nghiệp vụ để họ tham gia hoạt động giảng dạy đạt kết cao Các trường THCS cần xây dựng đội ngũ giáo viên có trình độ cao tâm huyết với nghề, có hướng phấn đấu vươn lên, góp phần đưa giáo dục nước ta lên xứng đáng với vị trí giáo dục quốc sách hàng đầu 23 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .2 Lý chọn đề tài: 2 Mục đích nghiên cứu: 3 Nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: .3 Phương pháp nghiên cứu: .3 I Quan niệm kiểm tra đánh giá II Tác dụng việc kiểm tra đánh giá hoạt động chuyên môn nhà trường 1.Việc kiểm tra đánh giá giúp cho CBQL: Kiểm tra đánh giá giúp cho GV: III/ Nội dung kiểm tra đánh giá: .5 I./Đặc điểm chung Đặc điểm tình hình nhà trường Đặc điểm tình hình địa phương Đặc điểm đội ngũ giáo viên học sinh II Thực trạng hoạt động dự thăm lớp năm 2013 - 2014 .7 1.Dự cán quản lý .7 2.Chất lượng giáo dục nhà trường năm học 2013 – 2014 I/ Xây dựng kế hoạch tổ chức dự kiểm tra đánh giá: II Thực kế hoạch dự kiểm tra đánh giá .12 I BÀI HỌC 21 Nâng cao nhận thức đội ngũ cốt cán toàn giáo viên: .21 Nâng cao trình độ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ CBQL: 21 Giải vấn đề nảy sinh sau đánh giá 22 II NHỮNG KIẾN NGHỊ: 23 24 25 [...]... 2015, số tiết dự giờ của giáo viên tự đi dự giờ của đồng nghiệp và dự giờ theo chuyên đề do tổ tổ chức tăng lên, giáo viên ở các tổ dự giờ từ 22 đến 25 tiết/năm học, tổ trưởng, tổ phó dự từ 3035 tiết/năm học 3.4 Đánh giá- xếp loại các giờ dự của BGH và kết quả học tập của học sinh trong năm học 2014 - 2015 a Kết quả giờ dự của BGH: 18 Đánh giá giờ dạy của giáo viên Tổng số Người dự Giờ dự Giỏi Khá TB... dựng cơ sở vật chất cho nhà trường Để nhà trường làm tốt việc quản lý học sinh trong các buổi học đạt kết quả cao - BGH tăng cường hoạt động dự giờ trong lớp ngoài ra còn phát động mọi thành viên trong nhà trường tham gia dự giờ đủ theo quy chế nhằm thúc đẩy chuyên môn trong nhà trường ngày càng đi lên - Qua kiểm tra, đánh giá giờ dạy nhà trường phải có chế độ khen thưởng thích đáng để kích thích động. .. thấy ∗ Công tác dự giờ: − Lãnh đạo nhà trường đã quan tâm nhiều hơn công tác dự giờ, số tiết dự giờ tăng năm học trước là 75 tiết, năm học này là 85 tiết − Chất lượng giờ dự được đánh giá nâng lên 45 tiết giỏi = 53%; 35 tiết khá = 41%; 5 tiết trung bình = 6% ∗ Chất lượng giáo dục 19 − Chất lượng học sinh giỏi toàn diện được nâng lên từ 17,5% năm học 2013 - 2014 lên 26,33% ở học kì I năm học 2014 – 2015... chế - Xếp loại giờ day: Loại Khá Sau tiết dạy thứ nhất tôi đã tiến hành dự tiết dạy thứ 2 cùng bài này với lớp 7B 16 - Kết quả: + GV đã khắc phục được thiếu xót qua giờ dạy trước + Học sinh nắm bài tốt hơn(đạt 80%) - Xếp loại giờ giảng: Loại Giỏi 3.3 Ngoài ra trong năm học 2014 - 2015: Lãnh đạo nhà trường chúng tôi, thường xuyên tăng cường hoạt động dự giờ thăm lớp và chú trọng đến hoạt động hội giảng... phần dự giờ chúng tôi đã tiến hành rút kinh nghiệm cho 8 đồng chí, các đồng chí đã nhận rõ được các điểm mạnh yếu của mình và đều hứa sẽ cố gắng rèn luyện chuyên môn để nâng cao chất lượng giảng dạy - Kết quả lần 2: 8 đồng chí được kiểm tra dự giờ đều đầy đủ bài soạn, chất lượng bài soạn tốt, có 4 đồng chí ứng dụng CNTT vào bài dạy +Xếp loại giờ dạy: 5 giỏi, 3 khá, o có TB 3.2 Các hình thức dự giờ khác... động dự giờ thăm lớp trong năm 2013 - 2014 .7 1 .Dự giờ của cán bộ quản lý .7 2 .Chất lượng giáo dục của nhà trường năm học 2013 – 2014 7 I/ Xây dựng kế hoạch tổ chức dự giờ kiểm tra đánh giá: 8 II Thực hiện kế hoạch dự giờ kiểm tra đánh giá .12 I BÀI HỌC 21 1 Nâng cao nhận thức của đội ngũ cốt cán và toàn bộ giáo viên: .21 2 Nâng cao trình độ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ của... từng hình thức dự giờ thăm lớp chúng tôi đã quyết định lựa chọn những hình thức dự giờ cho từng giáo viên -Dự giờ độ xuất thường dùng với giáo viên mới ra trường, những giáo viên này kiến thức tốt song phương pháp còn hạn chế, nhiều đống chí còn chưa có ý thức tránh nhiệm cao với nghề nghiệp 11 - Dự giờ theo chuyên đề dành cho những giáo viên lâu năm nhiều kinh nghiệm thông qua hình thức gự giờ này để... Bước 1:Tiến hành dự giờ thăm lớp: CBQL phải tập trung ghi chép lại tiến trình tiết dạy, rút ra những ưu điểm, tồn tại của tiết dạy và định hướng việc tư vấn thúc đẩy CBQL dự kiến điều cần tham gia, cần tư vấn về phương pháp, về kiến thức về cách thức tổ chức về phân bố thời gian, về sử lí tình huống sư phạm về hoạt động của thầy và trò Bước 2: Phân tích sư phạm giờ lên lớp đã dự : Dựa vào lý thuyết... thảo về đổi mới phương pháp - Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc đánh giá giờ dạy trên lớp cho đội ngũ cốt cán, cho mọi giáo viên qua tuyên truyền, qua học tập các văn bản - Nâng cao chất lượng giáo viên bằng cách: + Tạo điều kiện tối đa về vật chất và tinh thần cho mọi giáo viên được làm việc tốt nhất + Tạo điều kiện cho giáo viên được đi học các lớp năng cao trình độ phấn đấu tới năm 2015... người học, phát huy khả năng vốn sống và vốn kiến thức của HS vào bài dạy + Chất lượng học sinh:Thông qua việc tiếp thu bài giảng, việc thực hành kiến thức trên lớp, việc đóng góp xây dựng bàicủa HS để CBQL nắm bắt chất lượng HS Hoặc có thể sau dự giờ CBQL có thể kiểm tra kết quả học tập của HS bằng một bài kiểm tra chất lượng + Ngoài các mặt trên cần chú trọng các yếu tố như: khoa học thực tiễn gắn ... trường Chính lý chọn đề tài: Tăng cường hoạt động dự thăm lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THCS” 2 Mục đích nghiên cứu: Trên sở lý luận thực tiễn đánh giá dạy lớp giáo viên, đề xuất số... - Chất lượng học sinh đại trà học sinh giỏi có nâng lên có với năm học trước song chưa với mặt chung giáo dục toàn huyện CHƯƠNG III Các biện pháp tăng cường hoạt động dự thăm lớp nhằm nâng cao. .. nâng lên II Thực trạng hoạt động dự thăm lớp năm 2013 - 2014 Dự cán quản lý Người dự Tổng số Đánh giá dạy giáo viên Giỏi Khá TB Yếu Hiệu trưởng 35 15 17 Hiệu phó 40 20 15 Tổng 75 35 32 Chất lượng