Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 374 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
374
Dung lượng
43,99 MB
Nội dung
PGS.TS Nguyễn Văn Kình (Chủ biên) TS Nguyễn Quốc Tuấn – BS Nguyễn Tuấn Anh Thực hành ứng dụng G E N T R Ị L I Ệ U Nhà xuất Y Học 2007 LỜI GIỚI THIỆU Úng dụng công nghệ sinh học Y Học nhiệm vụ trọng tâm ngành Y tế Gen trị liệu thể rõ ràng phương pháp chữa bệnh với tính vượt trội, chữa khỏi bệnh nan y ung thư, HIV-AIDS, viêm gan B, C mà phương pháp truyền thống tỏ bất lực Cuốn sách “Thực hành ứng dụng gen trị liệu” tác giả PGS.TS Nguyễn Văn Kình (Chủ biên), TS Nguyễn Quốc Tuấn, BS Nguyễn Tuấn Anh - người công tác nhiều năm Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội đề cập tới vấn đề nóng bỏng lĩnh vực gen trị liệu Cuốn sách đưa luận chứng khoa học hịện đại mà gợi ý tưởng cần quan tâm nhằm phát triển công nghệ điều kiện hoàn cảnh Việt Nam, phục vụ lợi ích cho toàn dân Các tác giả sách người đầy tâm huyết muốn xây dựng sở nghiên cứu ứng dụng gen trị liệu với phương châm “khoa học, dân tộc, đại chúng” Chắc ý tưởng mau chóng trở thành thực “Thực hành ứng dụng gen trị liệu” mang đến bạn đọc đầy đủ thông tin khoa học cập nhật Thực chất sách Y Học Phân tử đại, cung cấp cho nhiều thông tin bổ ích mà sách khác chưa đề cập tới Thực hành ứng dụng gen trị liệu chắn tài liệu hữu ích cho bác sĩ thực hành, người làm công tác nghiên cứu thực nghiệm Y Học Sách thực có ích cho sinh viên Y, Dược, nghiên cứu sinh tất quan tâm tới lĩnh vực gen trị liệu Nhà xuất Y Học trân trọng giới thiệu sách “Thực hành ứng dụng gen trị liệu” tới bạn độc giả NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC 2 LỜI NÓI ĐẦU Những người mắc bệnh nan y ung thư, HIV-AIDS, u não hay viêm đa khớp dạng thấp v.v cứu sống Câu chuyện tưởng viễn tưởng, lại thực thời đại ngày Trong sách muốn chuyển tải tới bạn đọc thành gen trị liệu Sách bao hàm đầy đủ thông tin thí nghiệm tiền lâm sàng, lâm sàng thuộc nhiều chuyên khoa từ năm khởi đầu gen trị liệu (1990) thời điểm sách đời Phần thứ sách đề cập tới phương pháp vận chuyển gen Đây vấn đề mấu chốt định thành công gen trị liệu Ngoài vec tơ thông thường retrovirus, lentivirus, adenovirus, virus adeno liên hợp, phương thức chuyển gen khác hoàn toàn đề cập liposome cationic, nhiễm sắc thể nhân tạo động vật có vú hay vec tơ thiết kế đặc biệt để chuyển gen tới hệ thần kinh v.v Phần thứ hai sách phương pháp điều trị cụ thể bệnh di truyền bệnh thiếu hụt miễn dịch tổ hợp trầm trọng (SCID), bệnh xơ nang, bênh đau Ducchenne, bệnh thuộc hemoglobin, bệnh liên quan tới lysosome Một số bệnh “nhạy cảm” đặc biệt quan tâm đề cập như: điều trị thâm nhiễm HIV (chương XIV), điều trị bệnh ung thư (chương XV), điều trị bệnh gan (chương XVI), điều trị bệnh tim mạch (chương XVII), điều trị bệnh thuộc hệ thần kinh (chương XVIII), điều trị bệnh u não (chương XIX), điều trị viêm đa khớp dạng thấp (chương XX) Sách dẫn chứng đầy đủ thông tin cần thiết, kết đạt khó khăn phải đương đầu tương lai “Thực hành ứng dụng gen trị liệu” giúp ích cho bác sĩ lâm sàng, nhà nghiên cứu Y, Sinh, Dược học, nghiên cứu sinh ngành công nghệ sinh học, sinh viên Y , Dược bổ ích cho muốn tìm hiểu bệnh mà quan tâm Để đỡ thời gian tra cứu độc giả, phần cuối sách có ghi vấn đề liên quan tới chuyển biểu gen sinh học virus, tế bào gốc, chết theo chương trình tế bào (apoptosis) Đây khía cạnh khoa học đại xuất năm gần lại cần thiết để lý giải khía cạnh khoa học đương thời Điều đặc biệt lưu ý kết bước đầu lĩnh vực khoa học non trẻ khẳng định khả vượt trội rõ ràng gen trị liệu vũ khí tinh nhuệ Y học kỷ 21 Những kết đạt định hướng quan trọng cho nhà nghiên cứu Hy vọng thành đạt tương lai giải tận gốc vấn đề bệnh tật, nâng cao tuổi thọ người Để hoàn tất sách xin trân trọng cám ơn nhà khoa học nứớc động viên, khích lệ cung cấp cho tài liệu quý báu trình biên soạn Chúng xin trân trọng cám ơn Nhà Xuất Y Học tạo điều kiện tốt nhât để sách sớm đến tay độc giả Vì thời gian biên soạn gấp trình độ tác giả có hạn nên sai sót sách tránh khỏi Chúng mong nhận đóng góp từ độc giả, nhà khoa học đồng nghiệp Một lần xin trân trọng cám ơn Hà Nội ngày 19 tháng năm 2007 Các tác giả 3 MỤC LUC Lời giới thiệu Lời nói đầu Phần thứ nhất: NHỮNG PHƯƠNG TIỆN CHUYỂN GEN Chương I Liposome cationic 1.1 Mở đầu 1.2 Cơ chế tyác động liposome cationic 1.3 Chuyển gen qua trung gian lipid tới biểu mô bì phân cực 1.4 Phát lipid cationic 1.5 Lipid thải chậm 1.6 Nâng cấp plasmid 1.7 Các thử nghiệm tiền lâm sàng lâm sàng 1.8 Vấn đề điều hòa phức hợp DNA-lipid Chương II Cô đặc DNA vận chuyển gen qua trung gian receptor 2.1 Mở đầu 2.2 Vận chuyển gen qua tẻung gian receptor 2.2.1 Đích ligand 2.2.1.1 Receptor asialoglycoprotein 2.2.1.2 Receptor transferrin 2.2.1.3 Receptor Ig tổng hợp 2.2.1.4 Receptor mannose 2.2.2 Sự cô đặc hình thành phức DNA 2.2.3 Sự lưu chuyển tẩu thoát theo kiểu tiêu hóa nôị bào 2.2.4 Xác định đích chuyển vị nhân 2.3 Kết luận Chương III Nhiễm sắc thể động vật có vú- viễn cảnh gen trị liệu 3.1 Mở đầu 3.2 Sự cần thiết phải kiến tạo nhiễm sắc thể nhân tạo 3.3 Nhiễm sắc thể nhân tạo động vật có vú lý tưởng (MAC) 3.4 Các chiến lược tạo NST nhân tạo động vật có vú (ĐVCV) 3.4.1 Cách tiếp cận từ xuống (top-down) 3.4.2 Cách tiếp cận từ lên (bottom-up) 3.5 Các vấn đề thực tiễn tồn 3.6 Kết luận Chương IV Các vec tơ retrovirus 4.1 Mở đầu 4.2 Chu kỳ (vòng) chép retrovirus 4.2.1 Những kiện kinh điển 4.2.2 Sự hợp DNA virus vào hệ gen tế bào chủ 4.2.3 Sự chép, phiên dịch lắp ráp 4.3 Phát vec tơ retrovirus 4.3.1 nguyên lý 4 4.3.2 Những bước cải tiến 4.4 Đích thâm nhiễm 4.5 Sự biểu gen từ vec tơ retrovirus 4.5.1 Xem xét chung 4.5.2 Đích thâm nhiễm 4.5.3 Các promoter cảm ứng 4.6 Độ chuẩn tính ổn định vec tơ retrovirus 4.7 Các vec tơ lentivirus 4.8 Viễn cảnh kết luận Chương V Các vec tơ lentivirus 5.1 Mở đầu 5.2 Các cấu trúc gen lentivirus 5.2.1 Lợi vec tơ lentivirus 5.2.2 Những bất lợi vec tơ lentivirus 5.3 Các vec tơ sở lentivirus 5.3.1 Các ảnh hưởng khác đóng gói 5.3.2 Chuyển gen trực tiếp 5.3.3 Virus trợ giúp trung gian 5.3.4 Các hệ thống cộng nhiễm 5.3.4.1 Bổ sung vỏ 5.3.4.2 Sự cộng nhiễm sử dụng vec tơ độc lập cấu trúc đóng gói 5.3.4.3 Cộng nhiễm với plasmid 5.3.5 Các donmg tế bào đóng gói 5.3.5.1 Các vấn đề protein 5.3.5.2 Các cấu trúc cảm ứng 5.3.6 Sự giả vỏ 5.3.7 Sự chuyển giao protein 5.3.8 Độ chuẩn virus 5.4 Phạm vi ứng dụng 5.5 Độ an toàn Chương VI Các vectơ adenovirus 6.1 Mở đầu 6.2 Cấu trúc tổ chức adenovirus 6.3 Thiết kế cấu trúc vec tơ adenovirusnguwowif khiếm khuyết chép 6.4 Sự nhân giống làm tinh khiết vec tơ adenovirus 6.5 Chuyển gen in vivo qua trung gian adenovirus 6.6 Đánh lừa đáp ứng miễn dịch vật chủ chuyển gen adenovirus in vivo Chương VII Các vec tơ adenovirus liên hợp (AAV) 7.1 Mở đầu 7.2 Tính chất sinh học AAV 7.2.1 Phân lại lịch sử rự nhiên AAV 7.2.2.Cấu trúc AAV hệ gen 7.2.3 Chu kỳ sống AAV 5 7.2.4 Tính đặc hiệu vị trí hợp AAV 7.3 Các vec tơ tái tổ hợp từ AAV 7.3.1 Cấu trúc vec tơ AAV tái tổ hợp 7.3.2 Chiến lược đóng gói vec tơ AAV TÁI TỔ HỢP 7.3.3 Sự tồn DNA vectơ tế bào đích 7.3.4 Các yếu tố tế bào vật chủ tác động tới tải nạp vec tơ AAV 7.3.5 Tóm tắt tiện lợi bất tiện vec tơ tải nạp AAV 7.4 Ứng dụng vec tơ AAV 7.4.1 Ứng dụng in vitro 7.4.2 Ứng dụng in vivo 7.5 Vấn đề an toàn 7.5.1 Những vấn đề liên quan tới tính an toàn 7.5.2 Vấn đề an toàn môi trường Chương VIII Những tiến đạt vec tơ HSV công nghệ hóa dùng để chuyển gen tới hệ thần kinh 8.1 Mở đầu 8.2 Đặc điểm sinh học HSV 8.3 Phát triển vec tơ HSV cho hệ thần kinh 8.3.1 Loại trừ chức phụ để nâng cao khả gen ngoại lai 8.3.2 Độc tính tế bào cảu vec tơ hợp 8.3.3 Hệ thống promoter biểu gen chuyển 8.3.3.1 Sự biểu tức 8.3.3.2 Sự biểu dài hạn 8.3.3.3 Điều hòa biểu gen chuyển 8.3.4 HSV amplicon 8.3.5 Các vec tơ lai HSV-AAV 8.4 Tóm tăt chung triển vọng vec tơ dùng hệ thần kinh Phần thứ hai: GEN TRỊ LIỆU LÂM SÀNG Chương IX Gen trị liệu bệnh thiếu hụt miễn dịch tổ hợp trầm trọng (SCID) 9.1 Mở đầu 9.2 Bệnh lý phân tử SCID 9.2.1 Thiếu hụt miễn dịch tổ hợp trầm trọng liên quan tới NST giới tính 9.2.2 Khiếm khuyết JAK-3 9.2.3 Thiếu hụt adenosine desaminase purine nucleoside phosphorylase 9.2.4 Khiếm khuyết gen hoạt hóa tái tổ hợp (RAG1 RAG2) 9.2.5 Khiếm khuyết ZAP 70 9.2.6 Thiếu hụt MHC lớp I (hội chứng lympho trần type I) 9.2.7 Thiếu hụt miễn dịch MHC lớp II (hội chứng lympho trần type II) 9.2.8 Những bất thường TCR-CD3 9.3 Gen trị liệu soma bệnh thiếu hụt miễn dịch tổ hợp trầm trọng SCID 9.3.1 Gen trị liệu lâm sàng ADA-SCID 9.3.2 Gen trị liệu lympho T đopói với ADA-SCID 6 9.4 Cải tiến hệ thống vec tơ 9.5 Đánh giá tiền lâm sàng chuyển gen tế bào gốc tạo máu Chương X Điều trị bệnh xơ nang 10.1 Mở đầu 10.2 Đặc trưng di truyền bệnh xơ nang 10.3 Protein CFTR bệnh học bệnh xơ nang (CF) 10.4 Điều trị bệnh xơ nang 10.5 Hệ thống chuyển gen bệnh xơ nang 10.5.1 Cơ sở lý luận 10.5.2 Chuyển gen qua trung gian retrovirus 10.5.3 Chuyển gen qua trung gian adenovirus 10.5.4 Chuyển gian qua trung gian virus adeno liên hợp 10.5.5 Chuyển gen qua trung gian lipid cationic 10.6 Kết luận Chương XI Điều trị bệnh thuộc hemoglobin 11.1 Mở đầu 11.2 Vec tơ retrovirus cho globin 11.3 vec tơ virus adeno liên hợp 11.4 Tái tổ hợp tương đồng sửa chữa 11.5 Trị liệu gen gián tiếp bệnh thiếu máu vùng biển 11.5.1 Hiệu ứng ghép nối bất thường 11.5.2 Hoạt hóa gen bù 11.5.3 Chuyển gen tạo hồng cầu 11.5.4 Giảm biểu gen globin 11.5.5 Các kiểu GTL khác 11.6 Điều trị bệnh tế bào liềm 11.7 Viễn cảnh tương lai Chương XII Điều trị bệnh đau coe Ducchenne 12.1 Mở đầu 12.2 Các đặc trưng bệnh lý lâm sàng 12.3 Gen dystrophin sản phẩm 12.4 Sự định vị chức dystrophin 12.5 Các hệ thống mô hình bệnh đau Ducchenne (DMD) 12.6 Những cách tiếp cận việc điều trị bệnh DMD 12.7 Điều trịo bệnh DMD: Ghép nguyên bào 12.8 Gen trị liệu bệnh DMD 12.8.1 Tiêm trực tiếp DNA 12.8.2 Các vec tơ retrovirus 12.8.3 Các vec tơ adenovirus 12.9 hay đổi chiến lược trị liệu 12.10 Kết luận Chương XIII Điều trị bệnh liên quan tới lysosome 7 13.1 Mở đầu 13.2 Xác định quần thể bệnh nhân 13.3 Điều trị chuẩn điều trị “thực nghiệm” 13.3.1 Chăm sóc chu đáo 13.3.2 Thay enzyme 13.3.3 Ghép tủy xương 13.4 Các mô đích GTL 13.4.1 Ghép tổ chức 13.4.2 Thao tác với tế bào lympho 13.4.3 Ghép tủy xươngb tự thân 13.4.4 Đích trực tiếp hệ TKTƯ 13.5 Kết luận Chương XIV Điều trị thâm nhiễm HIV 14.1 Mở đầu 14.2 Tổ chức gen HIV 14.3 Chu kỳ sống (vòng đời) bệnh lý học thâm nhiễm HIV 14.4 Những cách tiếp cận nhằm ức chế chép HIV 14.4.1 Những protein không trans trội 14.4.2 Các kháng thể chuỗi đơn 14.4.3 Các protein tế bào nội sinh tác nhân kháng HIV 14.5 Các cáh tiếp cận GTL vopứi sở acid nucleic 14.5.1 Bẫy RNA 14.5.2 Antisense DNA RNA 14.5.3 ribozyme (antisense RNA xúc tác) 14.6 Các cách tiếp cận nhằm kích thích đáp ứng miễn dịch đặ hiệu HIV 14.6.1 Các vaccine DNA 14.6.2 Các lympho T gây độc tế bào đặc hiệu HIV 14.7 Các khía cạnh thực tiễn gen trị liệu HIV 14.7.1 Các đích tế bào GTL 14.7.2 hệ thống chuyển gen 14.7.3 Các thử nghiệm lâm sàng GTL kháng HIV 14.7.3.1 Đánh dấu tế bào T đồng gen 14.7.3.2 Đánh dáu tế bào T độc tế bào 14.7.3.3 Rev trans trội 14.7.3.4 Rev trans trội tổ hợp với antisense TAR 14.7.3.5 Các ribozyme kháng HIV 14.7.3.6 Vaccinne gen 14.7.3.7 Các kháng thể nội bào 14.8 Kết luận Chương XV Điều trị bệnh ung thư 15.1 Mở đầu 15.2 Cơ sở di truyền gây ung thư 15.2.1 Chu kỳ tế bào 15.2.2 Sự chết theo chương trình tế bào –apoptosis 8 15.2.3 Sự biến nạp tế bào 15.2.4 Các gen gây ung thư 15.2.5 Các gen kiềm chế ung thư 12.5.6 Các gen sử chữa DNA 15.3 Gen trị liệu ung thư 15.3.1 Tăng cườngkiềm chế ung thư 15.3.1.1 Retriovirus 15.3.1.2 Adenovirus virus adeno liên hợp 15.3.1.3 Các hệ thống chuyển gen virus 15.3.2 Làm bất hoạt biểu mức gen ung thư 15.3.3 Trị liệu với tiền thuốc đích (targeted prodrug) 15.3.4 Cải biến đáp ứng miễn dịch kháng u 15.3.4.1 Miễn dịch khối u qua trung gian tế bào 15.3.4.2 Các cytokine 15.3.4.3Sự kiềm chế miễn dịch 15.4 Các vaccine kháng ung thư DNA 15.4.1 Các vaccine sở vec tơ 15.4.2 Tiêm chủng vaccine sở tế bào 15.4.2.1 Các vaccine khối u cải biến gen 15.4.2.2 Tiêm chủng với tế bào phân nhánh (dendritic) 15.4.3 vaccine sở idiotype 15.5 Tóm lại Chương XVI Điều trị bệnh gan 16.1 Mở đầu 16.2 Nguyên lý chung GTL với gan 16.3 Các vec tơ virus 16.3.1 Retrovirus 16.3.2 Adenovirus 16.3.3 Virus adeno liên hợp 16.3.4 Các vec tơ không virus 16.3.4.1 Liposome 16.3.4.2 Các phức hợp protein-DNA 16.4 Những ứng dụng lâm sàng GTL trực tiếp bệnh cholesterol cao có tính chất gia đình 16.4.1 Bệnh tăng cholesterol có tính chất gia đình 16.4.2 Bệnh ưa chảy máu hemophilia B 16.4.3 Bệnh thiếu hụt 1-antitrypsin 16.4.4 Hội chứng Crigler-Najjar 16.5 Gen trị liệu với thâm nhiễm virus 16.5.1 Bệnh viêm gan virus mạn 16.5.2 Virus gây viêm gan B 16.5.3 Virus gây viêm gan C 16.6 Ung thư tế bào gan 16.7 Bệnh gan alcohol 9 Chương XVII Điều trị bệnh tim mạch 17.1 Mở đầu 17.2 Thao tác gen mô tim mạch 17.2.1 Sự điều biến biểu gen mô tim mạch 17.2.2 Vec tơ chuyển giao DNA tim mạch 17.2.2.1 Plasmid 17.2.2.2 Các vec tơ retrovirus không chép tái tổ hợp 17.2.2.3 Adenovirus tái tổ hợp 17.2.2.4 Virus adeno liên hợp (AAV) 17.2.3 Kiểm soát biểu gen mô tim mạch 17.3 Gen trị liệu hẹp van tim tái phát 17.3.1 Sinh lý bệnh học hẹp van tim tái phát 17.3.2 Các cách tiếp cận để kiềm chế tế bào gây độc tế bào 17.4 Gen trị liệu tạo mạch 17.4.1 Sự tạo mạch yếu tố tạo mạch 17.4.2 Gen trị liệu tạo mạch 17.5 Gen trị liệu ghép mạch 17.5.1 cải biến sinh học ghép tĩnh mạch 17.5.2 Công nghệ sinh học gen trị liệu 17.6 Gen trị liệu bệnh tim 17.6.1 Suy tim xung huyết 17.6.2 nhòi máu tim 17.6.3 Thiếu máu cục tưới nước (tái truyền dịch) 17.7 Tóm lại Chương XVIII Điều trị bệnh thuộc hệ thần kinh 18.1 Mở đầu 18.2 Sự phức tạp hệ thần kinh 18.3 Những lệch lạc hệ thần kinh 18.4 Các yếu tố dinh dưỡng thần kinh gen trị liệu 18.4.1 Các yếu tố dinh dưỡng thần kinh 18.4.2 Các mô hình động vật GTL thoái hóa thần kinh 18.4.3 Khai thác đặc tính HIV việc chuyển gen hệ thần kinh 18.4.4 Sự chết theo chương trình tế bào thoái hóa thần kinh 18.5 Cấy ghép neuron tế bào gốc 18.5.1 Từ cấy ghép thực nghiệmtới ứng dụng lâm sàng 18.5.2 Các tế bào gốc não người trưởng thành 18.5.3 Chuyển gen ung thư tới tế bào thần kinh 18.6 Các bệnh thopái hóa thần kinh lâm sàng 18.6.1 Bệnh Alzheimer 18.6.2 Bệnh Parkinson 18.6.3 Bệnh Huntington 18.6.4 Bệnh xơ cứng cột bên teo 18.6.5 Bệnh đa xơ cứng 18.7 Các thử nghiệm lâm sàng test tế bào biến đổi gen yếu tố dinh dưỡng thần kinh thoái hóa thần kinh 10 Hình 3.6 Các caspase khởi đầu caspase hiệu ứng apoptosis Bộ phận thiết yếu chương trình apoptosis thác caspase Apoptosis khởi đầu trình ly giải protein tiền caspase khởi đầu ảnh hưởng nhiều tín hiệu Caspase khởi đầu chín xúc tác cho trình tiền caspase hiệu ứng trở thành enzyme hoạt hóa, chúng phân giải chất đặc hiệu và/hoặc hoạt hóa xa procaspase Theo cách caspase hoạt hóa thành thác caspase (Theo Gerhard Krauss Biochemistry of Signal transduction and regulations Wiley-VCG Verlag GmbH 2001) 360 Cơ chế hoạt hóa caspase Các tế bào có hai chế để hoạt hóa caspase: *Phân cắt ly giải protein lớp caspase: tiền caspase hoạt hóa ly giải protein caspase hoạt hóa, ngược với đường tín hiệu apopotosis Cơ chế sử dụng đặc hiệu phần hiệu ứng apoptosis *Hoạt hóa cảm ứng lân cận tiền caspase khởi đầu: nhiều quan sát ủng hộ cho mô hình hoạt hóa caspase tiền caspase khởi đầu có hoạt tính thấp hoạt hóa kích thích - cảm ứng tập hợp (Hengartner, 1998) Tiền casapse có hoạt tính protease thấp tương đương – 25 casapase chín Nếu tiền caspase tuyển mộ với lượng lớn đủ để hoạt hóa cho tiền caspase thành caspaser chín Sự tập hợp tiền caspase trợ giúp yếu tố FADD Apaft/Cyt c, chúng hoạt hóa tín hiệu bên (ligand gắn vào receptor chết; hủy hoại ty lạp thể) Cơ sở tập hợp tương tác protein-protein domain đặc hiệu caspase đồng yếu tố Người ta xác định dạng domain tương tác Tiền caspase có cặp domain hiệu ứng chết (death effector domain –DED), tiền caspase 1,2,4,5 có chứa domain tuyển mộ caspase (caspase recruitment domain –CARD) Các domain hình thành tương tự dạng tiền caspase đồng yếu tố có khả hình thành nên tập hợp lớn Theo mô hình chức đồng yếu tố chaperon apoptosis, nhờ hình thành tập hợp đặc biệt mà hoạt hóa caspase khởi đầu 3.3.2 Họ protein Bcl-2 Đầu tiên protein Bcl-2 xác định protein ung thư (oncoprotein) mã gen chịu tác động chuyển vị NST 14 18 u lympho B Tuy nhiên, người ta xác định protein Bcl-2 không liên quan tới điều hòa chu kỳ tế bào, trái ngược với nhiều protein ung thư khác nên không thích hợp với hình ảnh sinh ung thư kinh điển Hơn nữa, xác định tương đồng với protein ced9 C.elegans, có chức kháng apoptosis thể Protein Bcl-2 thành viên họ protein có liên quan đến chương trình apoptosis tế bào động vật có vú (Reed, 1997; Adams Cory, 1998) Hiện biết có 15 thành viên họ Bcl-2, có hiệu ứng âm dương khởi đầu chương trình apoptosis Tất thành viên họ Bcl-2 có phiên mã mô tip BH (BH, Bcl-2) có dạng (type) (BH1 – BH4) Các thành viên họ Bcl-2 kháng apoptosis Các thành viên kháng apoptosis họ Bcl-2 (Bcl-2, BclX, BclW,A1, Mcl-1) ức chế apoptosis hiệu ứng độc tế bào khác Tối thiểu chúng chứa mô tip BH1 BH2 Protein Bcl-2 chứa tất mô tip BH Về chế kháng apoptosis (xemcác mô hình trên) Chức kháng apoptosis protein Bcl-2 chứng minh rõ ràng thực nghiệm Sự biểu hiên mức ngăn chặn khởi đầu chương trình 361 apoptosis nhiều dạng tế bào Về chức gây ung thư Bcl-2, người ta giải thích hiệu ứng kháng apoptosis biểu mức chúng: protein Bcl-2 mức cao kiềm chế khởi đầu chương trình apoptosis khối u tiến triển Trong trường hợp này, tế bào bị hư hại mà sống sót thì loại apoptosis cách bình thường Các thành viên họ Bcl-2 tiền apoptosis Có hai họ tiền apoptosis protein Bcl-2 Một họ bao gồm protein Bax, Bak bok, chúng có cấu trúc tương tự protein Bcl-2 Có liên kết với protein kiềm chế khối u p53 thông qua protein bax (xem Hình 3.6) Protein họ khác protein BH3 chúng chứa domain BH3 Thành viên quan trọng họ BH3 protein Bad, phận đường tín hiệu P13 – kinase/Akt (xem hình 3.6) Cơ sở hóa sinh hoạt động thành viên họ Bcl-2 biết phần Các protein Bcl-2 kháng apoptosis có chức ức chế trực tiếp hoạt hóa caspase Chắc chắn protein tiền apoptosis tương tác với protein kháng apoptosis làm dừng ức chế chúng apoptosis Nhiều thành viên họ Bcl-2 tương tác với thành viên khác thông qua domain BH hình thành nên phức hợp hetero-oligomer có tác động để trung hòa lẫn Mối liên quan protein tiền apoptosis protein họ Bcl-2 kháng apoptosis giúp cho việc xác định tính nhạy cảm tế bào apoptosis 3.3.3 Các đồng yếu tố hoạt hóa caspase Sự hoạt hóa caspase cần trợ giúp nhiều đồng yếu tố (cofactor) hay gọi chất hoạt hóa (activator) hay chất tiếp nhận (adapto)r Chức đồng yếu tố tạo nên tập hợp mà hoạt hóa tiền caspase Quá trình xảy tương tác đặc hiệu protein – protein với trợ giúp mô tip cấu trúc thông thường Các ví dụ mô tip domain chết (death domain –DD), domain hiệu ứng chết (death effector domain –DED) domain tuyển mộ caspase (caspase recruitment domain –CARD), tất có cấu trúc tương tự với vòng xoắn Các đồng yếu tố cho apoptosis qua trung gian receptor chết Trong trường hợp receptor chết Fas (sự hoạt hóa caspase có liên quan tới protein tương tác với phần bào chất receptor hiểu protein FADD (domain chết liên quan với Fas) Protein FADD có cấu trúc phân biệt, làm trung gian tương tác đặc hiệu với protein khác Sự tương tác qua domain chết với receptor qua domain hiệu ứng chết với caspase tương ứng (ở caspase 8) Các đồng yếu tố Apaf1 cytochrome c Protein Apaf1 xác định đồng yếu tố trung tâm apoptosis độc tế bào Protein Apaf1 tương đồng với protein ced4 C.elegans Nó gắn vào caspase khởi đầu 362 với trợ giúp mô tip CARD Mô tip CARD có protein Apaf1 nhiều caspase khác (casapse 1,2,4,5 9) Một đồng yếu tố xa hoạt hóa hệ thống cytochrome c Sự hoạt hóa phụ thuộc ATP xảy phức hợp caspase, protein Apaf1 Cyt c – hiểu thể apoptosis (apoptosome) 3.3.4 Điều hòa nội bào Khả hoạt hóa caspase đồng yếu tố điều hòa nhiều protein khác nữa, chúng tương tác trực tiếp với đồng yếu tố Một số ví dụ điều hòa: Protein Flip Những protein tương tác với đồng yéu tố FADD apoptosis qua trung gian receptor chết ngăn chặn hiệu ứng hoạt hóa Các thành viên họ Bcl-2 Các thành viên họ Bcl-2 kháng apoptosis kiểm soát apoptosis nhiều chế mà không gắn trực tiếp với caspase Các protein Bcl-2 tương tác với đồng yếu tố ức chế hoạt động chúng Chúng tác động kháng apoptosis cách gắn vào ty lạp thể can thiệp vào giải phóng cytochrome c Hơn nữa, chúng tương tác với protein tiền apoptosis khác, tức với thành viên tiền apoptosis họ chúng Các chất ức chế apoptosis Các protein ức chế apoptosis chưa xác định vị trí tác động chúng Một số protein rõ ràng gắn vào caspase ức chế trực tiếp apoptosis 3.4 Apoptosis qua trung gian stress: đường cytochromec/Apaf1 Ngoài apoptosis qua trung gian receptor có đường khác hoạt hóa dạng stress tế bào Các ví dụ hiệu ứng stress là: cảm ứng apoptosis với xạ UV, xử lý với thuốc gây độc tế bào actinomycin D hay loại trừ cytokine Do hệ stress nên tiền caspase hoạt hóa chế phức tạp mà chưa hiểu rõ hoàn toàn Mô hình hoạt hóa thể (Hình 3.7) Trong mô hình này, ty lạp thể có vai trò quan trọng việc khởi đầu apoptosos (Green Reed, 1998) Theo mô hình cytochrome c giải phóng trước tiên khỏi ty thể để vào tế bào chất (do hệ stress) Chức cytochrome c giống đồng yếu tố hoạt hóa caspase khởi đầu cách gắn với phức hợp caspase đồng yếu tố Apaf1 Phức hợp hetero – oligomer tiền caspase 8, Apaf1 cytochrome c tạo nên thể apopyosis (apoptosome) Cũng cần ATP cho dạng hoạt hóa qua trung gian Apaf1 (chứa vị trí gắn ATP/dATP) Chức việc gắn ATP chưa rõ; 363 có liên quan tới thay đổi cấu trúc phụ thuộc ATP thể apoptosis Trong thể apoptosis xảy hoạt hoá xúc tác tự động caspase để trở thành casapse chín, sau hoạt hóa thác caspase caspase hiệu ứng 3,6 Cũng chưa rõ cytochrome c giải phóng khỏi ty thể lúc khởi đầu Có dẫn liệu cho có liên quan với protein họ Bcl-2 Hình 3.7 Tín hiệu apoptosis trình apoptosis trung gian stress Trong mô hình này, cytochrome c giải phóng khỏi ty thể qua trung gian stress tế bào Các protein tiền apoptosis Bax BH3 trợ giúp cho giải phóng cytochrome c, protein Bcl-2 kháng apoptosis 364 lại có hiệu ứng ức chế Cytochrome c hòa tan tế bào gắn với đồng yếu tố Apaf1, sau gắn qua mô típ CARD với tiền caspase thành phức hợp có tên thể apoptosis (apoptosome) Trong phức hợp tiền caspase xử lý thành caspase chín , sau hoạt hóa caspase hiệu ứng xuôi dòng làm chết tế bào.(Theo Gerhard Krauss Biochemistry of Signal transduction and regulations Wiley-VCG Verlag GmbH 2001) Chính protein Bcl-2 kháng apoptosis định vị màng ty thể có hiệu ứng ức chế giải phóng cytochrome c Protein kháng apoptosis Bax qua lại tế bào chất ty thể Vì số thành viên họ Bcl-2 bao gồm Bax hình thành lỗ màng ty thể (dựa nghiên cứu cấu trúc) nên protein Bax hình thành cấu trúc lỗ màng cho phép ion qua Có khả lỗ hình thành hoạt hóa protein Bax nên lại cho phép cytochrome c khỏi ty thể mà có khả hoạt hóa caspase khởi đầu Nhìn toàn cục, điều hòa hoạt hóa caspase nhiều điều chưa rõ nhiều yếu tố chưa rõ chức liên quan tới hoạt hóa Nhưng chắn có đường apoptosis khác đường mô tả Cũng loại trừ “xuyên âm” (crosstalk) xảy đường 3.5 Apoptosis phát sinh receptor chết Apoptosis hệ miễn dịch thường liên quan tới hệ thống receptor “chết” (Yuan, 1997; Askenazi Dixit 1998) Các receptor chết thuộc siêu họ receptor yếu tố hoại tử khối u (tumor necrosis factor –TNF), đặc trưng domain ngoại bào Cys domain nội bào tương đồng hiểu “domain chết” Receptor chết đặc trưng Fas (cũng hiểu CD95) receptor yếu tố hoại tử mô I (tumor necrosis factor receptor I-TNFR1) Ligand Fas (Fas ligand) protein homotrimer gây nên oligomer hóa receptor gắn kết Kết hợp với nhóm domain chết đồng yếu tố FADD Protein FADD gắn với mô típ tương đồng protein caspase thông qua mô típ DED Mô hình đường tín hiệu Fas apoptosis thể (Hình 3.8) Chức đồng yếu tố FADD ngăn chặn tương tác với FLIP điều hòa Chức tiền caspase hệ thống caspase khởi đầu, tín hiệu hoạt hóa thác caspase xuôi dòng (downstream) Mô típ DED caspase định vị tiền domain lớn Các mô típ tương tự thấy caspase khác với tiền domain lớn (caspase 2,8 9) Với tuyển mộ FADD, caspase oligomer hóa tạo nên hoạt hóa tự phân cắt Caspase sau lại hoạt hóa ly giải protein caspase hiệu ứng xuôi dòng caspase làm chết tế bào Sự gắn kết ligand receptor Fas tạo lớp receptor với đồng yếu tố FADD (protein liên kết Fas với domain chết) chúng tương tác với receptor thông qua domain chết (DD) Tiền caspase liên kết với phức liên kết receptor Fas Do lớp protein mà xảy phân cắt cảm ứng tiền casapse để thành caspase khởi đầu chín, mà hoạt hóa caspase hiệu ứng làm chết tế bào Sự chuyển đổi tín hiệu receptor TNF liên quan với Fas phức tạp qua trung gian tín hiệu tiền apoptosis kháng apoptosis Trong tình trạng bình thường, việc gắn TNF vào receptor làm khởi đầu chuỗi tín hiệu để hoạt hóa đường MAPK tạo nên tín hiệu biểu c-jun Ngoài đường IxB-NFxB có 365 thể hoạt hóa NFxB c-jun có hiệu ứng kháng apoptosis thúc đẩy tăng sinh Tuy nhiên, số hoàn cảnh xác định ức chế tập hợp protein hoạt hóa receptor TNF lại có hiệu ứng tiền apoptosis, caspase hoạt hóa khởi đầu chết tế bào Hình 3.8 Mô hình apoptosis phát sinh receptor Fas 366 (Theo Gerhard Krauss Biochemistry of Signal transduction and regulations Wiley-VCG Verlag GmbH 2001) 3.6 Apoptosis đường tín hiệu tế bào Giống hầu hết chức tế bào động vật, chương trình apoptosis điều hòa tín hiệu từ tế bào khác, làm hoạt hóa kiềm chế Ngoài kiểm soát ngoại bào, chương trình kiểm soát đường tín hiệu nội bào Với mức độ khác nhau, chương trình apoptosis có liên quan tới tương tác tế bào- tế bào, đường tín hiệu kiểm soát yếu tố tăng trưởng, chu kỳ tế bào hệ thống kiểm tra hư hại DNA Nhìn chung, hiểu biết mối liên hệ tín hiệu nội bào ngoại bào chưa đầy đủ giới hạn vài ví dụ đề cập đây: Hình 3.9 Tín hiệu kháng apoptosis đường P13-kinase/Akt kinase Con đường p13 kinase/Akt kinase gây ảnh hưởng tới apoptosis thông qua phosphoryl hóa protein Bad - thành viên họ protein Bcl-2 Hoạt hóa đường P13-kinase dẫn đến phosphoryl protein Bad Protein Bad dạng không phosphoryl hóa tham gia vào hoạt hóa caspase khởi đầu mà có hiệu ứng tiền apoptosis Sự phosphoryl hóa protein Bad Akt 367 kinase (hay kinase liên quan) có hiệu ứng kháng apoptosis phosphoryl hóa protein Bad liên kết chất protein 14-3-3 Bad mà bị cô lập trạng thái bất hoạt khả phát sinh apoptosis (Theo Gerhard Krauss Biochemistry of Signal transduction and regulations Wiley-VCG Verlag GmbH 2001) p13-kinase apoposis Ngoài tín hiệu thúc đẩy tăng trưởng, p13-kinase làm trung gian cho tín hiệu kháng apoptosis Sự dẫn truyền tín hiệu kháng apoptosis p13-kinase tới Akt- kinase, hoạt hóa tín hiệu PtdInsP3 tạo từ p13-kinase Protein Bad xác định chất Akt- kinase Protein Bad thành viên tiền apoptosis họ Bcl-2 Nó phosphoryl hóa Akt-kinase vài gốc Ser hiệu ứng tiền apoptosis mà bị ức chế (Datta cộng sự., 1997) Các chứng thực nghiệm cho thấy protein 14-3-3 có liên quan tới ức chế; protein gắn với gốc phosphoserine protein Bad mà làm bất hoạt chức tiến apoptosis p53 apoptosis Hình 3.10 Con đường apoptosis trung gian hủy hoại DNA p53 Sự diện tổn thương DNA hoạt hóa ATM kinase dẫn tới tăng nồng độ p53 Ở đường phụ thuộc phiên mã, chức p53 chất hoạt hóa phiên mã cho gen bax Tăng lượng protein Bax tạo thuận lợi cho việc giải phóng cytochrome c khỏi ty thể tạo hoạt hóa caspase khởi đầu caspase hiệu ứng P53 ảnh hưởng tới apoptosis đường đặc trưng số độc lập với phiên mã (Theo Gerhard Krauss Biochemistry of Signal transduction and regulations Wiley-VCG Verlag GmbH 2001) 368 Protein p53 trung tâm đường tín hiệu apoptosis khởi đầu hủy hoại DNA làm khiếm khuyết liệu trình chu kỳ tế bào Phụ thuộc vào dạng tế bào mà apoptosis cảm ứng p53 đòi hỏi hoạt hóa phiên mã (Polyak cộng sự., 1997) xảy mà không cần tổng hợp RNA protein (Hình 3.10) Một đích quan trọng phiên mã protein p53 làm cảm ứng apoptosis gen bax Protein Bax thuộc họ protein Bcl-2 có hiệu ứng tiền apoptosis Có suy đoán tăng cảm ứng tập trung Bax dẫn đến hình thành lỗ ion ty thể cytochrome c giải phóng vào tế bào chất thông qua lỗ Sau cytochrome c lại có chức đồng yếu tố với protein Apaf1 hoạt hóa tiền caspase khởi đầu chương trình apopotosis Sự hoạt chuyển gen tiền apoptosis đường protein p53 để hoạt hóa chương trình apoptosis Có chứng cho thấy thể biến dị (variant) p53 lại độc lập với protein Bax không khởi động mức phiên mã mà gây nên apoptosis (Haffner Oren 1995; Ko Prives., 1996) Vì chứng minh có phân phối điều hòa lại p53 receptor chết Fas từ tế bào chất tới màng (Bennet cộng sự., 1998) Tuy nhiên, hiểu biết chế hạn chế 369 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Bernard R Glick, Jack J Pasternak Công nghệ sinh học phan tử (Tài liệu dịch) Nhà xuất Khoa Học Kỹ thuật 2007 Trần Thúy Hạnh Một số khía cạnh Dị ứng Miến dịch lâm sàng đại Nhà xuất Y Học 2007 Nguyễn Văn Kình Gen trị liệu Nhà xuất Y Học 2005 Al Attar N, Carrio C, Ghostine S, et al Long-term (1 year) functional and results of autologous skeletal muscle cells transplantation in rat Cardiovasc Res 2003 Alexander Battler Stem cell and Gene- Based Therapy Frontier in Regenertive Medicine Springer-Verlage london Limited 2006 Allison MR, Poulsom R, Feffery R, et al Hepatocytes from non-hepatic adult stem cells Nature 2000;406(6793):257 Anthony Meager Gene Thrapy Technologies, applications and regulations John Willey & Sons Ltd 1999 Banfi A, Bianchi G, Notaro R, Luzzaatto L, Cancedda R, Quarto R Replicative aging and gene expression in long-term cultures of human bone marrow stromal cells Tissue Eng 2002 Barry FP, Muphy JM Mesenchymal styem cells; clinical aplication and biological characterization Int J Biochem Cell Biol 2004 10 Bosch A, Perret E, Desmaris N, Trono D, Heard JM Reversal of pathology in the entire brain of mucopolysaccharidosis type VII mice after lentivirus-mediated gene transfer Hum Gene Ther 2000 11 Bruce A Voyles Biology of Viruses Mcgraw-Hill international edition 2002 12 Do Thi NA, Sailluor P, Ferrero L, Dedieu JF, Mallet J, Paunio T delivery of GDNF by an E1, E3/E4 deleted adenoviral vector and driven by a GFAP promoter prevents dopaminergic neuron degeneration in a rat model of Parkinson’s disease Gene Ther 2004 13 During MJ, Naegele JR, O’Malley Kl, Geller AI Long-term behavioral recover in parkinsonian rates by an HSV vector expressing tyrosine hydroxylase Science 1999 370 14 Elliger SS, Elliger CA, Aguilar Cp, Raju NR, Watson GL Elimination of lysosomal storage in brain of MPS VII mice treated by intratheral administration of an adeno-associated virus vector Gene Ther 1999;1175-1178 15 Gerhard Krauss Biochemistry of Signal transduction and regulations Wiley-VCG Verlag GmbH 2001 16 Korbling M, Estrov Z Adult stem cells for tissue repair: a new therapeutic concept? N Engl J Med 2003 17 Leoborn B, Garcin I, Menasche P, et al Myoblasts transplanted into rat infarcted myocardium are functionally isolated from their host Proc Acad Sci USA 2003 18 Leone P, Janson CG, Bilaniuk L, et al Aspartoacylase gene transfer to the mammalian central nerveous system with therapetic implications of Cnavan disease Ann Neurol 2000 19 Li RK, Mickle DA, Weisel RD, et al Optimal time for cardiomyocyte transplantation to maximize myocardial function after left ventricular injury Ann Thorac Surg 2001 20 Naldini L, Blomer U, Gage FH, Trono D, Verma IM, Gage FH Highly efficient and sustained gene transfer , intergration and sustained long-term expression of the trandgene in adult rat brain injected with a lentiviral vector Proc Natl Acad Sci USA 1996 21 Odorico JS, Kaufman Ds, Thomson JA Multilineage differentiation from human embryonic stem cell lines Stem Cells 2001 22 Peter J Quesenberry, Gary S Stein, Bernard G Forget, Sherman M Weissman Stem cell Biology and Gene Thrapy Willey-Liss 2005 23 Pittenger MF, Martin BJ Mesenchymal stem cells and their potential as cardiac therapeutics Cirs Res 2004 24 Pera MF, Reubinoff B, Trounson A human embryonic stem cells J Cell Sci 2000 25 Sandell LJ, Aigner T Articular cartilage and changes in arthitis An introduction: cell biology of osteoarthitis Arthitis Res 2001 26 Suva D, Garavaglia G, Menetrey J, et al Non-hematopoietic human marrow contains long-lasting,pluripotential mesenchymal stem cells J Cell Physiol 2004 27 Thomas F An introuction to molecular medicine and gene therapy A John Willey & Sons, inc., publication 2001 28 Zuk PA, Zhu M, Ashijian P, et al Human adipose tissue is a source of multipotent stem cells Mol Biol Cell 2002 Các trang web: http://stemcells.nih.gov/info/basics/ http://www.cato.com/biotech http://vm.cfsan.fda.gov/~lrd/biotechm.htm http://en.wikipwdia.org/wiki/biotechnology http://www Nature.com/ntb/index.htm 371 www.lieberpub.com/hum www.med.unc.edu/genether http://en.wikipedia.org/wiki/Antisense http://en.wikipedia.org/wiki/ribozyme NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC THỰC HÀNH ỨNG DỤNG GEN TRỊ LIỆU Chịu trách nhiệm xuất HOÀNG TRỌNG QUANG 372 Biên tập: Sửa in: Trình bày bìa: Kỹ thuật vi tính: BS NGUYỄN HẢI YẾN BS NGUYỄN HẢI YẾN BS NGUYỄN TUÁN ANH NGUYỄN THỊ ÂN 373 In 500 cuốn, khổ 19x27 cm Xưởng in Nhà xuất Y Học Số đăng ký kế hoạch xuất bản: In xong nộp lưu chiểu quý II năm 2007 374 [...]... Polylysine glyccosyl hóa Histone glycosyl hóa Kháng kháng nguyên Tn Kháng thể kháng CD3 Y u tố Steel (SLF) Lectin Kháng thể kháng EGF Folate Peptide Polylysine glycosyl hóa Kháng thể kháng pIgR Peptide Con đường tiêu hóa nội bào Lysosome Lysosome Lysosome Lysosome Lysosome Lysosome Lysosome Tế bào đích Tế bào gan Các tế bào ung thư, Lympho T Các tế bào gốc tạo máu TB lympho Mọi nơi Mọi nơi Mọi nơi Lysosome... với sự chuyển gen Một số nhà nghiên cứu lại sử dụng các ligand khác nhau đích vào các receptor asialoglycoprotein Các cộng hợp phân tử bao gồm polylysine lactosyl hóa, histone galactosyl hóa và polylysine-albumin galactosyl hóa đã được sử dụng để chuyển các gen nghiên cứu tới các tế bào gan in vitro Công trình gần đ y của Perales và cộng sự đã chỉ rõ rằng một cộng hợp phân tử gồm có môt polylysine đã... (poly – L-lysine), nhưng poly-L-ornithine và ploly-L-lysine chỉ được sử dụng đối với các tế bào thâm chuyển in vitro Điều thú vị là các plasmid không liên kết đồng hóa trị với poly-L-lysine thì biểu hiện rất nghèo nàn, có lẽ nó liên quan tới việc poly-L-arginine liên kết DNA với ái lực lớn hơn polyL-lysine và nó có thể ngăn ngừa được sự tương tác của các y u tố phiên mã với các gen chuyển (A Ziady,... chuyển vị hệ gen virus tới nhân, có các trình tự giầu lysine Trình tự amino acid Phe-Lys-Lys-Lys-Arg-Lys-Val được dùng để vận chuyển kháng nguyên T virus -40 của khỉ (simian virus-40 (SV-40) large T antigen) tới nhân các tế bào động vật có vú và trình tự Lys-Lys-Lys-Tyr-Lys-Leu-Lys tác động như một tín hiệu định vị nhân đặc hiệu cho các protein chất nền của HIV-1 Các nucleoprotein cũng được sử dụng. .. những y u tố cơ bản trong sự vận hành của gen Ngoài ra, các MAC lớn còn mang một nhóm gen đ y đủ sẽ tạo được tiềm năng cho việc hiệu chỉnh hội chứng loại trừ gen kề nhau (contiguous genedeletion syndrome), hội chứng n y có liên quan tới sự khiếm khuyết của hơn một gen Để ứng dụng được, cần đòi hỏi một DNA lớn được đưa vào và tồn tại mãi bên cạnh tế bào ở trạng thái NST phụ (để tránh g y đột biến các gen. .. như receptor asialoglycoprotein, các ligand hòa nhập bởi receptor mannose được chuyển tới lysosome Cộng hợp glycoprotein nhân tạo được cấu trúc theo kiểu polylysine được glycosyl hóa với các monosaccharide và được dùng để chuyển gen qua trung gian receptor tới các đại thực bào của người và chuột trong nuôi c y sơ cấp Hiệu ứng thâm chuyển rất biến động, nhưng sự biểu hiện gen chuyển luôn gắn với các... thông qua receptor asialoglycoprotein Cơ chế của việc protein n y kích thích sự chuyển gen thì vẫn chưa được xác định Trong hệ thống n y, DNA plasmid không hợp nhất vào hệ gen tế bào vật chủ và các gen chuyển vẫn duy trì ở dạng episome Bởi v y gen n y hầu như không tồn tại ở nhân các tế bào thâm chuyển và đó chỉ là sự biểu hiện tức thời Thời gian biểu hiện của gen chuyển cũng thay đổi, nó phụ thuộc vào... nhiễm Chuyển hiệu quả DNA plasmid tới các tế bào in vitro Chuyển được các gen ngoại lai tới các tế bào có receptor thích hợp Không bị bó buộc về kích cỡ trong việc chuyển DNA ngoại lai Có thể chuyển được nhiều gen tới tế bào Sự thâm chuyển hay biểu hiện gen chuyển không đòi hỏi phải có sự sao chép tế bào Thêm các tác nhân ly giải THNB sẽ làm tăng sự tồn tại của gen chuyển Các gen chuyển vẫn duy trì NST... n y đã chỉ ra rằng các chỉ số đo được về sự vận chuyển gen cho th y với quy trình qua mũi có ít tác dụng phụ nhất và khí dung cũng g y độc cho hệ thống Những tiến bộ đạt được trong kỹ thuật liposome dẫn đến việc phát triển các test lâm sàng với nhiều ứng dụng khác nhau của gen trị liệu trên người Việc chuyển và biểu hiện gen adenomatous polyposis coli (APC) thể hoang dã ở đường tiêu hóa, chuyển gen. .. Chương XIX Điều trị bệnh u não 19.1 Mở đầu 19.2 Nhân tố cơ bản của các thí nghiệm trị liệu gen với u não 19.3 Các thử ngfhiệm GTL đã được phê chuẩn với việc sử dụng gen HSV-TK đối với các u não 19.3.1 Gen nh y cảm HSV-TK 19.3.2 Khảo sát các phương pháp chuyển gen cho các khối u ở thần kinh trung ương 19.3.3 Chuyển gen nh y cảm HSV-TK qua trung gian retrovirus in vivo 19.3.4 Chuyển gen nh y cảm HSV-TK ... Polylysine glycosyl hóa Kháng thể kháng pIgR Peptide Con đường tiêu hóa nội bào Lysosome Lysosome Lysosome Lysosome Lysosome Lysosome Lysosome Tế bào đích Tế bào gan Các tế bào ung thư, Lympho... đáng tin c y có hiệu chuyển gen in vivo Trong phạm vi chương n y, bàn đến phát tri n tiến đạt 20 chuyển gen qua trung gian ligand-receptor Một cách tiếp cận khác chuyển gen qua trung gian liposome,... polylysine biến đổi hóa học với -Dgalactopyranonyl phenylisothiocyanate đưa gen chức vào tế bào gan in vitro in vivo Và rõ ràng plasmid chứa cDNA y u tố IX người cô đặc với polylysine galactosyl