MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH NGHIÊN CỨU SO SÁNH HÀ NAM VÀ NINH BÌNH

28 353 1
MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH NGHIÊN CỨU SO SÁNH HÀ NAM VÀ NINH BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH NGHIÊN CỨU SO SÁNH HÀ NAM VÀ NINH BÌNH Nghiên cứu có sử dụng kết nghiên cứu “Chỉ số Hiệu Quản trị Hành công cấp tỉnh Việt Nam (PAPI) 2011 Thông tin chi tiết www.papi.vn Nhóm nghiên cứu trân trọng cảm ơn Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) Cơ quan Hợp tác Phát triển Thụy Sỹ (SDC) tài trợ cho nghiên cứu này! HÀ NỘI - 2013 TẬP THỂ TÁC GIẢ TS Lê Văn Chiến Trung tâm Lãnh đạo học Nghiên cứu sách TS Đặng Ánh Tuyết Viện Xã hội học TS Bùi Phương Đình Phó giám đốc Trung tâm Lãnh đạo học Nghiên cứu sách TS Lương Thu Hiền Giám đốc Trung tâm phụ nữ trị hành công TS Hà Việt Hùng Viện Xã hội học CÁC CỘNG TÁC VIÊN ThS Võ Hồng Loan Viện Xã hội học TS Hoàng Văn Nghĩa Phó viện trưởng Viện quyền người ThS Đặng Ánh Tuyết Viện Văn hóa Phát triển Và số cán Học viện CT-HC QG Hồ Chí Minh Tóm tắt Nghiên cứu hướng tới việc tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến khác đánh giá người dân Hà Nam Ninh Bình hoạt động cấp quyền nội dung mà PAPI 2011 công bố, (i) Sự tham gia người dân cấp sở; (ii) Trách nhiệm giải trình với người dân (iii) Thủ tục hành công Kết nghiên cứu cho thấy (i) Hà Nam trọng công tác tuyên truyền bầu cử nguyên nhân khiến Hà Nam đạt số điểm cao nội dung (ii) giường có khác biệt với kết khảo sát PAPI 2011 nội dung “Trách nhiệm giải trình với người dân “ Qua tọa đàm, vấn nhận thấy công tác tổ chức tiếp dân, yếu tố ảnh hưởng đến “trách nhiệm giải trình với người dân” Ninh Bình tổ chức tốt Hà Nam (iii) Ninh Bình bốn tỉnh nước thí điểm cải cách thủ tục hành nguyên nhân dẫn đến chất lượng thủ tục hành tốt người dân đánh giá cao Hà Nam nội dung Hà Nam quan tâm nhiều đến cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khiến họ đạt điểm cao Ninh Bình nội dung Bài viết nghiên cứu nhóm chuyên gia nghiên cứu sách Học viện Chính trịHành Quốc gia Hồ Chí Minh thực Các nhận định, đánh giá đưa báo cáo nhóm tác giả, quan hay tổ chức thức Các thông tin có ý nghĩa tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học lĩnh vực quản trị nhà nước sách công I Giới thiệu Mục tiêu mục đích nghiên cứu .6 Câu hỏi nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu II Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội: so sánh Hà Nam Ninh Bình 2.1 Điều kiện tự nhiên .8 2.2 Điều kiện xã hội 2.3 Cơ sở hạ tầng điều điều kiện kinh tế .10 III Một số kết nghiên cứu 14 3.1 Nội dung thứ nhất: Sự tham gia người dân cấp sở 14 3.2 Nội dung thứ hai: Trách nhiệm giải trình với người dân 17 3.3 Nội dung thứ ba: Thủ tục hành công 20 IV Kết luận khuyến nghị 23 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BDN Ban dân nguyện - Ủy ban thường vụ Quốc hội CECODES Trung tâm Nghiên cứu phát triển hỗ trợ cộng đồng GSĐTCĐ Giám sát đầu tư cộng đồng MTTQ Mặt trận Tổ quốc PAPI Chỉ số hiệu quản trị hành công cấp tỉnh Việt nam TCMT Tạp chí Mặt trận - Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TTND Thanh tra nhân dân UBND Ủy ban nhân dân UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc I Giới thiệu Từ năm 2009, Tổ chức phát triển liên hiệp quốc (UNDP) phối hợp với Tạp chí Mặt trận, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Hỗ trợ cộng đồng Ban dân nguyện, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiến hành nghiên cứu, đánh giá hiệu quản trị hành công cấp tỉnh (gọi tắt theo tiếng Anh PAPI - the Viet Nam Provincial Governance and Public Administration Performance Index) Sau hai năm triển khai thử nghiệm hoàn thiện phương pháp nghiên cứu (năm 2009, Nghiên cứu tiến hành tỉnh1, năm 2010 30 tỉnh/thành phố2), năm 2011 nghiên cứu triển khai tất 63 tỉnh/thành phố toàn quốc với 13.632 lượt người dân hỏi ý kiến Trên sở ý kiến đánh giá người dân hoạt động cấp quyền địa phương, PAPI 2011 đưa bảng xếp hạng số quản trị công cho tỉnh Đây nghiên cứu hoạt động quyền cấp có mẫu điều tra lớn từ trước đến tiến hành Việt Nam Nó thu hút quan tâm rộng rãi cộng đồng nhà khoa học tiến hành mẫu nghiên cứu rộng lớn lần người dân đưa ý kiến đánh giá họ thành tựu hạn chế hoạt động cấp quyền (tỉnh, huyện, xã) cách tương đối hệ thống Kết điều tra hình thành sở số liệu, thông tin quý giá bước đầu nhiều nhà khoa học khai thác nghiên cứu3 quan quyền khai thác sử dụng vào hoạt động thực tiễn (như Thanh tra phủ, Văn phòng ban đạo trung ương Phòng chống tham nhũng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Kon Tum)4 Kết nghiên cứu PAPI qua năm cho thấy thực tế chất lượng công tác quản trị, hành công có khác rõ nét tỉnh thành phố Phú Thọ, Đà Nẵng Đồng Tháp Xem www.papi.vn Xem TS Lê Văn Chiến (2012), TS Đặng Ánh Tuyết (2012), TS Nguyễn Duy Quang (2012), ThS Nguyễn Thanh Bình Vũ Thu Giang (2012), TS Nguyễn Văn Căn Nguyễn Tuấn Hải (2012), Hoàng Thái Đại (2012) đăng tải www.papi.vn Tham khảo www.papi.vn khu vực địa lý, có số điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội tương đối giống tỉnh vùng Đồng sông Hồng, đồng Sông Cửu Long Từ đặt câu hỏi, nhân tố thực ảnh hưởng định đến chất lượng quản trị hành công tỉnh? Nghiên cứu tiến hành hai tỉnh Hà Nam Ninh Bình để tìm câu trả lời cho câu hỏi nói Đây hai tỉnh nằm vùng đồng sông Hồng, điểm chung đặc biệt hai tỉnh khoảng thời gian từ năm 1975 đến 1991 thuộc tỉnh Hà Nam Ninh Những điểm tương đồng vị trí địa lý, văn hóa, xã hội đánh giá người dân hoạt động cấp quyền khác giúp nhóm nghiên cứu dễ dàng việc tìm lời lý giải cho khác biệt đánh giá người dân mặt hoạt động cấp quyền Mục tiêu mục đích nghiên cứu Nghiên cứu hướng tới việc tìm kiếm yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản trị hành công cấp tỉnh Những yếu tố thể qua thuận lợi, khó khăn mà đội ngũ cán công chức, viên chức cấp tỉnh, huyện, xã phải đối mặt hàng ngày thực thi nhiệm vụ họ Kết nghiên cứu phần lý giải cho kết PAPI 2011 Thông qua kết nghiên cứu thực tế, mong muốn đưa số gợi ý sách để giúp cấp quyền tham khảo để nâng cao chất lượng quản trị hành công lĩnh vực địa phương Câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu hướng tới trả lời câu hỏi chung là: Tại có khác chất lượng quản trị hành công Hà Nam Ninh Bình nhân tố định khác này? Để trả lời câu hỏi lớn này, nghiên cứu trả lời câu hỏi cụ thể sau đây: (i) Điều kiện kinh tế-xã hội tỉnh có ảnh hưởng đến khác chất lượng quản trị hành công Hà Nam Ninh Bình? (ii) Đội ngũ cán (số lượng chất lượng) cấp quyền ảnh hưởng đến chất lượng quản trị hành công Hà Nam Ninh Bình? (iii) Nguồn lực tài dành cho cấp quyền có ảnh hưởng đến chất lượng quản trị hành công tỉnh Hà Nam Ninh Bình? (iv) Cam kết trị lãnh đạo cấp có ảnh hưởng đến chất lượng quản trị hành công Hà Nam Ninh Bình? Do hạn chế thời gian nguồn lực khác, câu hỏi nghiên cứu nói trả lời thông qua tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến nội dung là: (i) Sự tham gia người dân cấp sở; (ii) Trách nhiệm giải trình với người dân; (iii) Thủ tục hành công Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tìm hiểu nhân tố định khác đánh giá người dân hoạt động cấp quyền Hà Nam Ninh Bình thông qua nghiên cứu số liệu thống kê, báo cáo, văn pháp quy mà quyền địa phương ban hành, kết hợp với tọa đàm, vấn sâu cán lãnh đạo Đảng, quyền, đoàn thể có liên quan đến nội dung nghiên cứu Không có điều kiện khảo sát hết quyền huyện/thành phố, xã/phường mà PAPI vấn người dân, lựa chọn tỉnh huyện thành phố thủ phủ tỉnh Ở huyện chọn xã, thành phố chọn phường nơi PAPI 2011 điều tra ý kiến nhân dân Tại cấp quyền tổ chức tọa đàm, trao đổi vấn sâu số cán lãnh đạo có liên quan đến nội dung nghiên cứu (danh sách cụ thể, xem phụ lục 1) II Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội: so sánh Hà Nam Ninh Bình Phần mô tả, so sánh số đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội Hà Nam Ninh Bình yếu tố tảng có ảnh hưởng tới tất mặt hoạt động cấp quyền 2.1 Điều kiện tự nhiên BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH HÀ NAM Hà Nam Ninh Bình hai tỉnh thuộc vùng đồng sông Hồng, nằm cửa ngõ phía Nam thủ đô Hà Nội Hà Nam cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 60 km Ninh Bình cách Hà Nội khoảng 90 km Năm 1991, tỉnh Hà Nam Ninh tách thành tỉnh Nam Hà Ninh Bình Đến năm 1996, Nam Hà lại tách thành hai tỉnh Hà Nam Nam Định ngày Như Hà Nam Ninh Bình phần Hà Nam Ninh tách Ninh Bình tách độc lập trước Hà Nam năm, có thời gian ổn định phát triển lâu So với Hà Nam, Ninh Bình có diện tích tự nhiên lớn gấp 1,6 lần (1.393,3 km2 so với 860,5 km2), khoảng 2/3 diện tích đất nông nghiệp Về vị trí địa lý, hai tỉnh gần Hà Nội, trung tâm kinh tế, văn hóa thị trường tiêu thụ sản phẩm lớn của vùng nên thuận lợi cho việc phát triển kinh tế khiến hai tỉnh gặp khó khăn Tuy nhiên Hà Nam gần sát Hà Nội nên thực tế nguồn nhân lực chất lượng cao thường bị thu hút Hà Nội Có thể khó khăn thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Hà Nam Về điều kiện tự nhiên cho phát triển du lịch, Ninh Bình có nhiều lợi Hà Nam có nhiều danh lam thắng cảnh tiếng đất nước khu Tam Cốc – Bích ĐộngTràng An-Cố đô Hoa Lư, Vườn quốc gia Cúc Phương, nhà thờ Phát Diệm khu danh lam thắng cảnh Hà Nam nhỏ người biết đến Núi Cấm, Ngũ Động Sơn, Kẽm Trống… Hà Nam nằm sát Hà Nội, danh lam thắng cảnh, nên du khách thường nghỉ ngơi Hà Nam Đây bất lợi cho phát triển du lịch Hà Nam 2.2 Điều kiện xã hội Bảng thống kê số số phát triển xã hội Hà Nam Ninh Bình Theo đó, năm 2011, dân số Hà Nam 786,9 ngàn người, mật độ DS 914 người/km2 dân số Ninh Bình 906,9 ngàn người, mật độ DS 652 người/km2 Mật độ dân hai tỉnh thấp mức trung bình vùng đồng sông Hồng (949 người/km2) cao nhiều so với mức trung bình nước (265 người/km2) Bên cạnh thống kê mật độ dân số, Bảng cho thấy hầu hết tiêu phát triển xã hội tỷ lệ dân sống thành thị, số phát triển người, số lượng chất lượng nguồn nhân lực Nình Bình Hà Nam, chênh lệch không lớn Điều cho thấy giả định tương đồng điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội hai tỉnh có sở Bảng Một số tiêu phát triển xã hội Hà Nam Ninh Bình Chỉ tiêu Hà Nam Tổng dân số (ngàn người, năm 2011) (1) Ninh Bình 786,9 906,9 Mật độ dân số (người/km2, năm 2011) (1) 914 652 Tỷ lệ dân sống thành thị (% , năm 2011) (1) 10,5 20,1 Tỷ lệ dân sống nông thôn (% , năm 2011) (1) 89,5 79,9 58,9 60,9 Tỷ lệ hộ nghèo (%, năm 2011) (2) 10,68 10,53 Chỉ số phát triển người (HDI) năm 2008(3) 0.709 0.717 72.7 72.7 95.5 96.6 0.2 0.26 Lực lượng LĐ (% dân số, năm 2011) Tuổi thọ trung bình (năm) (1) (3) Tỷ lệ người lớn biết chữ (% DS 15 tuổi trở lên )(3) Dân tộc thiểu số (%, 2009) (3) Nguồn: (1) TCTK, (2) Báo cáo sở KHĐT Hà Nam & Ninh Bình, (3) PAPI 2011 Về đội ngũ công chức, viên chức Hình 1: Trình độ đội ngũ cán Hình 2: Kinh nghiệm đội ngũ cán Nguồn: Báo cáo sở Nội vụ Hà Nam Ninh Bình Theo báo cáo sở Nội vụ Hà Nam Ninh Bình, năm 2011 số lượng công chức, viên chức làm việc cấp: tỉnh, huyện, xã Hà Nam 14.462 người, có 4.476 công chức, viên chức (chiếm 32,1%) làm việc quan cấp tỉnh, quan hoạch định sách Tỉnh Trung bình có 18,38 cán công chức, viên chức ngàn dân Số cán công chức, viên chức Ninh Bình 20.843 người, có 6.229 (chiếm 30%) người làm việc cho quan cấp tỉnh Trung bình 22,98 cán công chức, viên chức ngàn dân Số lượng cán công chức, viên chức có đại học trở lên Ninh Bình cao so với Hà Nam, cụ thể Ninh Bình 52,6% công chức, viên chức có đại học trở lên số Hà Nam 49,1% (Xem Hình 1) Ngược lại, đội ngũ công chức, viên chức Hà Nam lại có nhiều kinh nghiệm so với đội ngũ công chức, viên chức Ninh Bình Hơn 77% công chức, viên chức có Hà Nam có nhiều năm kinh nghiệm số Ninh Bình 65,5% (Xem Hình 2) 2.3 Cơ sở hạ tầng điều điều kiện kinh tế Về giao thông vận tải, Hà Nam Ninh Bình có hệ thống giao thông đường đường sông phát triển, có quốc lộ 1A tuyến đường sắt Bắc-Nam qua Ngoài hệ thống đường giao thông tỉnh lộ, liên huyện, liên xã phát triển nên việc lại vận chuyển hàng hóa tương đối thuận tiện, đặc biệt Tỉnh thủ đô Hà Nội 10 phần nguyên nhân dẫn đến khác biệt nói trên, báo cáo đánh giá số nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng quản trị hành công ba nội dung: Sự tham gia người dân cấp sở; Trách nhiệm giải trình, Thủ tục hành công III Một số kết nghiên cứu 3.1 Nội dung thứ nhất: Sự tham gia người dân cấp sở Nội dung này, PAPI 2011 tập trung tìm hiểu mức độ hiệu cấp quyền địa phương việc huy động tham gia người dân vào đời sống trị xây dựng hạ tầng cộng đồng Thực tốt công việc thể người dân tham gia tích cực vào công tác quản lý xã hội thông qua người đại diện tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cộng đồng nơi sinh sống Đây nội dung thể hiệu tác động việc thực thi Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường thị trấn phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Cụ thể, nội dung bao gồm nội dung thành phần: (i) “tri thức công dân” thông qua hiểu biết người dân vị trí dân cử; (ii) “cơ hội tham gia” thông qua tỷ lệ người dân bầu cử đại biểu quốc hội, đại biểu HĐND cấp trưởng thôn/tổ trưởng dân phố; mức độ hài lòng với chất lượng bầu cử vị trí trưởng thôn/tổ trưởng dân phố, huy động đóng góp người dân cho dự án công trình công cộng xã/phường 14 Hình 5: Nội dung 1- Sự tham gia người dân cấp sở Nguồn: CECODES, TCMT, BDN & UNDP, 2012 Về tổng thể, quyền Hà Nam người dân đánh giá cao so với Ninh Bình Hà Nam xếp vị trí thứ 30/63 tỉnh/thành phố, Nình Bình xếp thứ 54/63 tỉnh/thành phố (cũng cần lưu ý thứ hạng mang tính tương đối so sánh tỉnh/thành phố tỉnh có điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khác việc so sánh không phù hợp) Hình mô tả số điểm nội dung thành phần mà Hà Nam Ninh Bình đạt (hình trụ vuông) có so sánh với số điểm trung bình toàn quốc (hình trụ tròn) Trong bốn nội dung thành phần Hà Nam xếp cao Ninh Bình nội dung “Tri thức công dân” nội dung “Cơ hội tham gia người dân” với số điểm chênh lệch cao, Ninh Bình đánh giá cao Hà Nam hai nội dung lại “chất lượng bầu cử” “đóng góp tự nguyện” số điểm chênh lệnh không nhiều Trong nội dung đầu, Hà Nam có số điểm cao mức trung vị, Ninh Bình có số điểm thấp mức trung vị nước Ở hai nội dung sau Ninh Bình có mức cao trung vị Hà Nam đạt điểm thấp trung vị nội dung “đóng góp tự nguyện” (Xem biểu đồ Hình để thấy số điểm cụ thể nội dung thành phần tỉnh đạt điểm trung vị) 15 Vậy đâu nguyên nhân dẫn đến khác biệt đánh giá người dân quyền hai tỉnh này? Chúng cho việc tổ chức bầu cử đại biểu đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân cấp, bầu trưởng thôn việc tổ chức huy động đóng góp tự nguyện người nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến đánh giá người dân nội dung “Sự tham gia người dân cấp sở” Thông qua trao đổi, tọa đàm với cán lãnh đạo hai tỉnh cho thấy kết bầu cử đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân cấp tỉnh tốt, tỷ lệ cử tri bầu cao đặc biệt mức độ chênh lệch không đáng kể, tìm đâu nguyên nhân dẫn đến khác biệt đánh giá người dân thách thức Nhìn tổng thể, Ninh Bình có trình độ dân trí (thể qua tỷ lệ người lớn biết chữ), tỷ lệ người dân sống thành thị, mức sống cao so với Hà Nam (xem Bảng 1), nên kỳ vọng Ninh Bình thực tốt công tác bầu cử người dân đánh giá quyền cao nội dung Tuy nhiên, thực tế theo đánh giá người dân, Hà Nam tỉnh đạt số điểm cao Tuy không trực tiếp quan sát việc tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp qua báo cáo quyền hai tỉnh cung cấp nghiên cứu thực tế đây, nhận thấy báo cáo tổng kết công tác bầu cử Ninh Bình với nhiều chi tiết cụ thể, rõ ràng, minh bạch Ninh Bình biết đến tỉnh có nhiều sáng tạo công tác bầu cử5 Điều cho thấy nỗ lực tổ chức bầu cử tốt Ninh Bình chưa chuyển thành nhận thức người dân Tìm hiểu kỹ nhận thấy Hà Nam trọng đến công tác tuyên truyền bầu cử, thể qua tỷ lệ ngân sách chi cho công tác tuyên truyền nhiều Công tác tuyên truyền Hà Nam thực tốt thể chi ngân sách Hà Nam cho công tác tuyên truyền lớn Ví dụ, Kim Bảng (Hà Nam) chi 1.473,2 triệu đồng tổng số 2505,2 triệu chi cho công tác bầu cử (chiếm 58,8%) cho việc in ấn tài liệu, tuyên truyền hướng dẫn Hoa Lư (Ninh Bình) chi 570 triệu tổng số 1.753 triệu (đạt tỷ lệ 32,5%) cho công việc Kết http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=28340663&cn_id=45001 16 có 99,99% cử tri Kim Bảng bầu cử so với 97,94% Hoa Lư Đây nguyên nhân khiến Hà Nam người dân đánh giá cao nội dung theo việc tổ chức tuyên truyền để người dân nắm luật bầu cử, nhận thức quyền nghĩa vụ công dân quan trọng công tác tổ chức bầu cử Về bầu cử vị trí trưởng thôn/tổ trưởng tổ dân phố: Qua báo cáo hai tỉnh cho thấy, xã/phường tổ chức tốt công tác tổ chức cho cac thôn/khu phố bầu vị trí trưởng thôn/tổ trưởng dân phố Các bước tiến hành bầu cử tiến hành theo hướng dẫn thông tư Chính phủ UBMTTQ Việt Nam Các địa phương tiến hành họp cử tri đại diện hộ gia đình vào ban ngày Công tác tổ chức tiến hành trang nghiêm, tương tư bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân Các địa phương tiến hành bầu hình thức bỏ phiếu kín.Về cách thức tổ chức vận động người dân đóng góp cho công trình công cộng: Báo cáo địa phương cho thấy, trưởng thôn người chủ họp bàn xây dựng công trình công cộng địa phương Trong họp, nhân dân bàn bạc tự đưa định mức đóng góp, hình thức đóng góp, thời gian đóng góp cử đại diện để quản lý quỹ giám sát công trình Không có nhiều khác biệt việc tổ chức bầu cử trưởng thôn/tổ trưởng dân số huy động người dân đóng góp tự nguyện xây dựng công trình cộng đồng Vì số điểm đạt hai tỉnh hai nội dung thành phần tương đương hoàn toàn hợp lý 3.2 Nội dung thứ hai: Trách nhiệm giải trình với người dân Ở nội dung này, PAPI 2011 nghiên cứu trải nhiệm của dân trách nhiệm giải trình cấp quyền thông qua ba nội dung thành phần (i) “mức độ hiệu tương tác người dân cấp quyền” đo lường mức độ thường xuyên gặp gỡ cấp quyền hiệu giải thắc mắc người dân Chính quyền địa phương chịu trách nhiệm trước người dân thực sách Nhà nước đông thời lắng nghe nguyện vọng người dân Vì người dân tìm đến cấp quyền để yêu cầu hỗ trợ giải khúc mắc cá nhân, gia đình, hàng xóm quyền cấp dưới; (ii) “Ban thành tra nhân dân”; (iii) “Ban 17 giám sát đầu tư công đồng” Đây hai chế đảm bảo quyền “dân kiểm tra” Pháp lệnh dân chủ sở Hình 6: Nội dung 2- Trách nhiệm giải trình với người dân Nguồn: CECODES, TCMT, BDN & UNDP, 2012 Hình mô tả điểm số nội dung thành phần mà Hà Nam Ninh Bình đạt Một lần nữa, ba nội dung, Hà Nam đạt số điểm cao hay nói cách khác người dân Hà Nam đánh giá trách nhiệm giải trình cấp quyền tốt so với Ninh Bình Ở nội dung này, qua câu hỏi điều tra PAPI 2011 thấy, nhân tố ảnh hưởng đến đánh giá người dân trách nhiệm giải trình quyền mức độ sẵn sàng kết giải thắc mắc người dân các tiếp xúc người dân trưởng thôn/tổ trưởng dân phố quyền cấp (các quan, đoàn thể, HĐND) từ xã đến tỉnh, diện chất lượng hoạt động Ban tra nhân dân, Ban giám sát đầu tư cộng đồng Trên thực tế, người dân đến nhà gặp gỡ trưởng thôn/tổ trưởng dân phố đại diện Ban tra nhân dân lúc có vấn đề cần thắc mắc ý kiến với quyền gia đình có chuyện cần nhờ đến can thiệp, giúp đỡ quyền cộng đồng Tuy nhiên, gặp gỡ người dân trưởng thôn/tổ trưởng dân phố hay đại diện Ban tra nhân dân không ghi chép lại nên nhóm nghiên cứu để so sánh Để khắc phục khó khăn đó, chọn kênh tiếp xúc thức để so sánh hai tỉnh công tác tiếp dân cấp 18 quyền cấp xã Chúng đưa giả thuyết rằng, việc tổ chức tiếp dân tốt giúp giảm thắc mắc, khiếu nại, tố cáo người dân Đồng thời nhóm nghiên cứu tìm hiểu hoạt động Ban tra nhân dân, Ban giám sát đầu tư công đồng địa phương Qua khảo sát, thấy rằng, việc tiếp dân hàng ngày trụ sở quan trọng tỉnh, hai tỉnh có lịch lãnh đạo (tỉnh, huyện, xã) trực tiếp tiếp công dân để giải thắc mắc người dân theo lịch trình công bố công khai Ở cấp quyền hai tỉnh có phòng tiếp dân ngành tra chủ trì Tại Ninh Bình công tác tiếp dân tổ chức Lãnh đạo UBND Tỉnh, HDND Tỉnh Thanh tra Tỉnh thay tiếp dân vào ngày thứ 4; Lãnh đạo UBND huyện HĐND huyện tiếp dân vào ngày thứ hàng tuần; lãnh đạo UBND, HĐND xã tiếp dân vào ngày thứ hàng tuần Trong khí đó, Hà Nam lãnh đạo cấp từ tỉnh đến xã chủ trì tiếp dân tháng lần vào ngày 10 20, hai ngày trung vào chủ nhật tiếp dân vào ngày thứ tuần Theo chúng tôi, việc tổ chức tiếp dân Ninh bình tạo điều kiện thuận lợi cho người dân co nhu cầu gặp gỡ cấp quyền Năm 2011, Ban tra nhân dân có thành lập hoạt động cấp xã hai tỉnh Kinh phí hoạt động cho Ban tra nhân dân triệu đồng/năm Chia sẻ với đoàn nghiên cứu, cán Phường Lương Khánh Thiện (Phủ Lý, Hà Nam) cho rằng, Ban tra nhân dân hoạt động nhiều hạn chế Các thành viên Ban tra nhân dân nhiều quyền hạn, theo cán ban tra nhân dân “quyền ít, hạn nhiều” nên họ công dân bình thường Chỉ thành viên Ban tra nhân dân nhiệt tình, họ lấy tư cách ban tra nhân dân việc phản ánh vấn đề địa phương có thuận lợi người dân bình thường Ở hai tỉnh không thành lập Ban giám sát đầu tư công đồng Tại Ninh Bình, Ban tra nhân dân đảm nhiệm công việc Ban giám sát đầu tư công đồng Đến tháng 7/2011, yêu cầu xây dựng nông thôn mới, xã Ninh Bình thành lập Ban giám sát đầu tư cộng đồng riêng Ban kinh phí hoạt động Tại Hà Nam xã thành lập Ban giám sát đầu tư công trình Nghĩa là, Ban 19 thành lập tùy theo công trình, công trình hoàn thành Ban giải tán Tuy nhiên, Ban giám sát đầu tư công trình hoạt động hiệu công trình người dân đóng góp xây dựng Đối với công trình ngân sách đầu tư có ảnh hưởng đến sống người dân địa phương Ban chưa thể vai trò giám sát Một nguyên nhân, theo số cán xã chia sẻ, theo quy định hành biên nghiệm thu công trình không cần có chữ ký đại diện Ban giám sát đầu tư công trình bên lý hợp đồng xây dựng Đây điểm khiến hoạt động Ban giám sát đầu tư công đồng mang tính hình thức Như vậy, theo khảo sát nhóm nghiên cứu công tác tiếp dân hoạt động Ban tra nhân dân Ninh Bình tốt Hà Nam Điểm số thấp nội thành phần mà Ninh Bình nhận chưa phản ánh đầy đủ nỗ lực quyền Ninh bình 3.3 Nội dung thứ ba: Thủ tục hành công Nội dung “Thủ tục hành công” đo lường số loại dịch vụ hành xem quan trọng người dân, qua tìm hiểu mức độ hiệu cung ứng dịch vụ chất lượng dịch vụ hành quan hành địa phương Nội dung đo lường trải nghiệm thực tiễn người dân tương tác, giao dịch với quan hành nhà nước địa phương để làm thủ tục liên quan đến (i) Dịch vụ chứng thực, xác nhận; (ii) Dịch vụ thủ tục cấp phép xây dựng; (iii) Dịch vụ thủ tục chứng nhận quyền sử dụng đất (iv) Thủ tục hành cấp xã/phường Điểm tổng thể nội dung này, Hà Nam đạt 6,70 Ninh Bình đạt 7,02 Nếu xét nội dung thành phần Ninh Bình đạt điểm cao Hà Nam nội dung thành phần thứ thứ tư, lại thấp Hà Nam nội dung thành phần thứ ba Riêng nội dung thành phần thứ hai, hai tỉnh có kết tương đương (xem Hình 7) Chúng cho rằng, việc cải cách hành cấp xã thủ tục cấp phép xây dựng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến đánh giá người dân nội dung 20 Hình 7: Hiệu cung ứng thủ tục hành công Nguồn: CECODES, TCMT, BDN & UNDP, 2012 Trước việc chứng thực, xác nhận loại giấy tờ cá nhân chủ yếu thực số phòng công chứng cấp tỉnh/thành phố Khi đó, thấy, người dân gặp nhiều khó khăn việc chứng thực, xác nhận loại giấy tờ Tuy nhiên, từ đầu năm 2000, chương trình cải cách hành theo Nghị định 181 Chính phủ triển khai thực Công tác chứng thực, xác nhận bước đưa thực trụ sở UBND xã/phường Điều giúp người dân tiết kiệm nhiều cho việc Kết khảo sát cho thấy, Ninh Bình số tỉnh nước thực thí điểm tiến hành cải cách hành Những địa phương chọn làm thí điểm thực trước thường có thuận lợi so với địa phương khác có nguồn lực kinh phí hỗ trợ Trung ương, cán đào tạo sớm hơn, trước nên có nhiều kinh nghiệm đạo, tổ chức thực hoạt động cụ thể Ở địa phương chọn làm thí điểm trước, lãnh đạo địa phương thường quan tâm tới nhiệm vụ hoạt động Trung ương giao so với mặt hoạt động thường xuyên khác địa phương Đây yếu tố ảnh hưởng tới việc Ninh Bình đạt kết tốt nhiều so với Hà Nam dịch vụ chứng thực, xác nhận thủ tục hành cấp xã/phường nói chung Khảo sát thực tế hai tỉnh cho thấy, yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến thời gian xử lý hồ sơ để định cấp giấy CNQSD đất kịp thời cho người 21 dân/các chủ sử dụng đất việc hoàn thành công tác đo đạc, lập hồ sơ địa đất Khi quyền địa phương quan tâm tới việc nâng cao chất lượng dịch vụ cấp giấy CNQSD đất cho chủ sử dụng đất nhằm tạo điều kiện tốt cho họ hoạt động sản xuất/kinh doanh họ quan tâm tới đẩy mạnh việc hoàn thành công tác đo đạc, lập hồ sơ địa Khác với Ninh Bình, từ năm 2003 tỉnh Hà Nam quan tâm tập trung nguồn lực địa phương cho việc hoàn thành công tác đo đạc, lập hồ sơ địa Tỉnh ủy Hà Nam có thông tri số 25 ngày 16/7/2003 “Tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng việc xử lý trường hợp sử dụng đất chưa hợp pháp cấp giấy CNQSD đất cho chủ sử dụng đất” UBND tỉnh Hà Nam có Kế hoạch 566/KHUB ngày 5/8/2003 “Tổ chức xử lý trường hợp sử dụng đất chưa hợp pháp; hoàn thành công tác đo đạc, lập hồ sơ địa cấp GCNQSD đất cho chủ sử dụng đất địa bàn tỉnh” Nhờ thực kế hoạch 566, Hà Nam thực công tác đo đạc, lập hồ sơ địa tốt so với Ninh Bình Kết vấn cán ngành Tài nguyên-Môi trường tỉnh Ninh Bình Hà Nam có nhận định Do công tác đo đạc, lập hồ sơ địa thực tốt hơn, Hà Nam có điều kiện để giải nhanh hơn, hiệu hồ sơ xin cấp GCNQSD đất so với Ninh Bình Kết vấn cán địa phương số điểm khảo sát Ninh Bình cho thấy, Ninh Bình không gặp khó khăn việc cấp GCNQSD đất đất ở, lại gặp khó khăn việc cấp GCNQSD đất đất nông nghiệp thiếu kinh phí thực công tác đo đạc, lập hồ sơ địa Đây lý chủ yếu để giải thích Hà Nam đạt kết cao Ninh Bình nội dung thành phần dịch vụ thủ tục cấp GCNQSD đất Sự quan tâm cấp ủy quyền tỉnh Hà Nam việc tập trung nguồn lực địa phương để nâng cao chất lượng dịch vụ thủ tục cấp GCNQSD đất yếu tố định ảnh hưởng tích cực tới chất lượng dịch vụ địa bàn tỉnh Hiện nay, thủ tục cấp GCNQSD đất lĩnh vực hoạt động quyền tỉnh Hà Nam quan tâm đặc biệt Hà Nam tỉnh thực thí điểm tách văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất khỏi Sở TNMT phòng TNMT nhằm nâng cao hiệu dịch vụ thủ tục cấp GCNQSD đất 22 Kết nghiên cứu cho thấy điểm số nội dung thành phần “thủ tục cấp phép xây dựng” hai tỉnh tương đương khác biệt nhiều “đầu vào” dịch vụ cấp phép xây dựng Cả hai tỉnh thực phân cấp quản lý thẩm quyền cấp phép xây dựng theo Điều 23 Nghị định 12/2009 Chính phủ; Quy trình cấp phép xây dựng thực theo quy định chung Chính phủ thể Nghị định 12/2009 Về nguồn nhân lực, qua nghiên cứu tỉnh bố trí cán thực nhiệm vụ cấp phép xây dựng cấp tỉnh cấp huyện khác biệt đáng kể Nhìn chung, Hà Nam hay Ninh Bình yếu tố ảnh hưởng bật đến hoạt động dịch vụ thủ tục cấp phép xây dựng lĩnh vực cấp GCNQSD đất hay thực thủ tục hành cấp xã/phường đánh giá người dân thục tục hành công hai tỉnh chênh lệch nhiều IV Kết luận khuyến nghị Qua khảo sát thực tiễn đầu tư nguồn lực mức độ cam kết cấp quyền hai tỉnh Ninh Bình Hà Nam, thấy có nhiều điểm khác biệt với đánh giá người dân vấn đề xem xét nghiên cứu dựa kết khảo sát PAPI 2011 Theo kết PAPI 2011 nhiều lĩnh vực Hà Nam người dân đánh giá tốt so với Ninh Bình, nghiên cứu yếu tố đầu vào nguồn lực tài công tác tổ chức thực số hoạt động cấp quyền Nình Bình chung tối thấy dường Ninh Bình địa phương tổ chức tốt Ví dụ, lãnh đạo quyền cấp hai tỉnh tổ chức tiếp dân định kỳ hai địa phương có cách thức tổ chức tiếp dân tương đối khác Trong Hà Nam lãnh đạo tiếp công dân tháng lần vào ngày 10 20, lịch tiếp dân tổ chức ngày cấp xã, huyện tỉnh, cấp quyền Ninh Bình lại tổ chức tiếp dân tuần ngày vào ngày khác cấp quyền Ở phương diện hiệu cung ứng dịch vụ thủ tục hành công cho người dân, Ninh Bình có thuận lợi định so với Hà Nam Ninh Bình số tỉnh nước thực thí điểm tiến hành cải cách hành 23 lãnh đạo Tỉnh quan tâm hơn, Tỉnh nhận nguồn lực kinh phí hỗ trợ Trung ương, cán đào tạo sớm hơn, trước nên có nhiều kinh nghiệm đạo, tổ chức thực hoạt động yếu tố ảnh hưởng tới việc Ninh Bình đạt kết tốt so với Hà Nam dịch vụ chứng thực, xác nhận thủ tục hành cấp xã/phường Trong đó, từ năm 2003 Hà Nam quan tâm tập trung nguồn lực địa phương cho việc hoàn thành công tác đo đạc, lập hồ sơ địa sớm tốt so với Ninh Bình yếu giúp giải thích Hà Nam đánh giá cao thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Từ phát nghiên cứu trên, xin nêu số khuyến nghị sau đây:  Để tổ chức tốt công tác bầu cử nhận thức người dân đóng vai trò quan trọng Do vậy, công tác tuyên truyền phải coi trọng mức Ngoài hình thức tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, panô, áp phích, hiệu tuyên truyền làm cần tổ chức thi tìm hiểu luật bầu cử, tài liệu liên quan đến bầu cử gửi đến nhà dân người dân đọc họ có thời gian rỗi - Để tăng cường vai trò Ban giám sát đầu tư cộng đồng, đưa hoạt động Ban vào thực chất Chính phủ/MTTQ cần có quy định quyền hạn Ban giám sát đầu tư cộng đồng văn nghiệm thu công trình Ban giám sát đầu tư cộng đồng phải tổ chức có thẩm quyền ký đồng ý vào biên nghiệm thu công trình toán Hiện nay, chưa có quy định nên việc giám sát Ban hạn chế, chủ xây dựng (bên B) toán công trình Ban giám sát phát có sai sót họ quyền ký vào biên nghiệm thu - Cần nghiên cứu để thành lập Ban giám sát đầu tư cộng đồng phù hợp với điều kiện địa phương Ở xã việc xây dựng công trình công công không thiết phải thành lập ban giám sát đâu tư cộng đồng giao cho Ban tra nhân dân đảm nhiệm thêm nhiệm vụ Ban giám sát đầu tư cộng đồng 24 - Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, nghiên cứu việc xây dựng quy hoạch chi tiết để bỏ thủ tục cấp phép xây dựng, giảm thuế sử dụng đất thuế chuyển quyền sử dụng đất giải pháp cần xem xét, áp dụng nhằm giảm thiểu thời gian, công sức nhân dân vào công việc chứng thực, xin xấy phép xây dựng hay giấy chứng nhận sử dụng đất 25 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách quan, đoàn thể, quyền thuộc mẫu nghiên cứu TỈNH HÀ NAM TỈNH NINH BÌNH Cấp tỉnh Cấp tỉnh - Lãnh đạo tỉnh ủy tỉnh Hà Nam - Lãnh đạo tỉnh ủy tỉnh Ninh Bình - Lãnh đạo HĐND tỉnh Hà Nam - Lãnh đạo HĐND tỉnh Ninh Bình - Lãnh đạo UBND tỉnh Hà Nam - Lãnh đạo UBND tỉnh Ninh Bình - Lãnh đạo MTTQ tỉnh Hà Nam - Lãnh đạo MTTQ tỉnh Ninh Bình - Lãnh đạo Ban dân vận Tỉnh ủy tỉnh Hà - Lãnh đạo Ban dân vận TU tỉnh Ninh Nam Bình - Lãnh đạo Sở Tư pháp tỉnh Hà Nam - Lãnh đạo Sở Tư pháp tỉnh Ninh Bình - Lãnh đạo Ban Thanh tra tỉnh Hà Nam - Lãnh đạo Ban Thanh tra tỉnh Ninh Bình - Lãnh đạo Sở Nội vụ tỉnh Hà Nam - Lãnh đạo Sở Nội vụ tỉnh Ninh Bình - Lãnh đạo Sở Tài tỉnh Hà Nam - Lãnh đạo Sở Tài tỉnh Ninh Bình - Lãnh đạo sở Tài nguyên Môi trường tỉnh - Lãnh đạo sở TNMT tỉnh Ninh Bình HN - Lãnh đạo sở Xây dựng tỉnh Ninh Bình - Lãnh đạo sở Xây dựng tỉnh Hà Nam Cấp huyện: TP Ninh Bình & H Hoa Cấp huyện: TP Phủ Lý & H Kim Lư Bảng - Huyện ủy - Huyện ủy - Lãnh đạo HĐND Huyện/TP - Lãnh đạo HĐND Huyện/TP - Lãnh đạo UBND Huyện/TP - Lãnh đạo UBND Huyện/TP - Lãnh đạo MTTQ Huyện/TP - Lãnh đạo MTTQ Huyện/TP - Lãnh đạo Ban dân vận Huyện ủy - Lãnh đạo Ban dân vận Huyện ủy - Phòng Tư pháp - Phòng Tư pháp - Ban Thanh tra Huyện/TP - Ban Thanh tra Huyện/TP - Phòng Nội vụ Huyện/TP - Phòng Nội vụ Huyện/TP - Phòng Tài Huyện/TP - Phòng Tài Huyện/TP - Phòng Tài nguyên Môi trường 26 - Phòng Tài nguyên Môi trường Huyện/TP Huyện/TP - Phòng Xây dựng Huyện/TP - Phòng Xây dựng Huyện/TP Cấp xã: Phường Lương Khánh Cấp xã: phường Nam Bình (TP Thiện (TP Phủ Lý) & xã Thụy Lôi (H Ninh Binh) & xã Ninh Vân (H Hoa Lư) Kim Bảng) - Đảng ủy Xã/Phường - Đảng ủy Xã/Phường - HĐND Xã/Phường - HĐND Xã/Phường - UBND Xã/Phường - UBND Xã/Phường - MTTQ Xã/Phường - MTTQ Xã/Phường - Cán dân vận Xã/Phường - Cán dân vận Xã/Phường - Cán tư pháp Xã/Phường - Cán tư pháp Xã/Phường - Cán tra Xã/Phường - Cán tra Xã/Phường - Cán tài Xã/Phường - Cán tài Xã/Phường - Cán địa Xã/Phường - Cán địa Xã/Phường - Trưởng thôn/tổ trưởng dân phố - Trưởng thôn/tổ trưởng dân phố - Ban tra nhân dân - Ban tra nhân dân - Ban giám sát đầu tư công đồng - Ban giám sát đầu tư công đồng Tài liệu tham khảo - Niên giám thống kê 2011 tỉnh Hà Nam Niên giám thống kê 2011 tỉnh Ninh Bình Tổng cục thông kê Việt Nam: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=217 Báo cáo Tỉnh ủy, UBND, sở, ban liên quan đến nghiên cứu ba cấp quyền tỉnh, huyện, xã - ThS Nguyễn Thanh Bình Vũ Thu Giang (2012), “Kinh nghiệm hành công cấp tỉnh vùng miền núi phía Bắc”, Tạp chí Mặt Trân, Số 107, tháng 9/2012, tr 66-70 27 - TS Nguyễn Văn Căn Nguyễn Tuấn Hải (2012), “Vấn đề đặt hoạt động hành công cấp tỉnh vùng Tây Nam Bộ”, Tạp chí Môi trường Cuộc sống, Số 106, tháng 8/2012, tr 71-75 - TS Lê Văn Chiến (2012), “Một số nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng quản trị công cấp tỉnh: Nghiên cứu trường hợp thực sách giải việc làm - giảm nghèo Long An”, Tạp chí Lý luận Chính trị, Số 6/2012, tr 58-62 - Hoàng Thái Đại (2012), “Chỉ số Hiệu quản trị hành công cấp tỉnh vùng Đông Nam Bộ”, Tạp chí Môi trường Cuộc sống, Số 106, tháng 8/2012, tr 66-70 - TS Hoàng Hải (2012), “Chỉ số Hiệu quản trị hành công cấp tỉnh Công cụ để "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra"”, Tạp chí Mặt trận, Số 105, tháng 7/2012, tr 30-35 - TS Nguyên Duy Quang (2012), “Mấy ý kiến Hành công cấp tỉnh vùng Đồng sông Hồng”, Tạp chí Môi trường Cuộc sống, số 107, tháng 9/2012, tr.61-65 - Trần Anh Tuấn (2012), “Thực trạng hành công cấp tỉnh vùng Tây nguyên”, Tạp chí Mặt trận, Số 105, tháng 7/2012, tr 66-68 - TS Đặng Ánh Tuyết (2012), “Một số nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng quản trị công hành công cấp tỉnh qua nghiên cứu chất lượng dịch vụ y tế Tiền Giang”, Tạp chí Giáo dục Lý luận, Số 6/2012, tr 77-79 - 28 [...]... UBND tỉnh Ninh Bình - Lãnh đạo MTTQ tỉnh Hà Nam - Lãnh đạo MTTQ tỉnh Ninh Bình - Lãnh đạo Ban dân vận Tỉnh ủy tỉnh Hà - Lãnh đạo Ban dân vận TU tỉnh Ninh Nam Bình - Lãnh đạo Sở Tư pháp tỉnh Hà Nam - Lãnh đạo Sở Tư pháp tỉnh Ninh Bình - Lãnh đạo Ban Thanh tra tỉnh Hà Nam - Lãnh đạo Ban Thanh tra tỉnh Ninh Bình - Lãnh đạo Sở Nội vụ tỉnh Hà Nam - Lãnh đạo Sở Nội vụ tỉnh Ninh Bình - Lãnh đạo Sở Tài chính tỉnh. .. vùng Tây Nam Bộ”, Tạp chí Môi trường và Cuộc sống, Số 106, tháng 8/2012, tr 71-75 - TS Lê Văn Chiến (2012), Một số nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng quản trị công cấp tỉnh: Nghiên cứu trường hợp thực hiện chính sách giải quyết việc làm - giảm nghèo ở Long An”, Tạp chí Lý luận Chính trị, Số 6/2012, tr 58-62 - Hoàng Thái Đại (2012), “Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh vùng Đông Nam Bộ”,... của Ninh Bình Nếu tính mức chi trung bình trên một công chức, viên chức thì Hà Nam đã chi 128,2 triệu đồng trong khi Ninh Bình chi 137,8 triệu đồng cho một cán bộ công chức, viên chức Như vậy, qua nghiên cứu cho thấy điều kiện kinh tếxã hội và chi ngân sách của Ninh Bình tương đối tốt hơn của Hà Nam Tuy nhiên, trong báo cáo chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh năm 2011 thì Ninh Bình. .. cấp xã, huyện và tỉnh, các cấp chính quyền ở Ninh Bình lại tổ chức tiếp dân mỗi tuần một ngày và vào các ngày khác nhau giữa các cấp chính quyền Ở phương diện hiệu quả trong cung ứng dịch vụ thủ tục hành chính công cho người dân, Ninh Bình có những thuận lợi nhất định so với Hà Nam Ninh Bình là một trong số 4 tỉnh của cả nước được thực hiện thí điểm tiến hành cải cách hành chính do 23 đó lãnh đạo Tỉnh. .. gian, công sức của nhân dân vào các công việc chứng thực, xin xấy phép xây dựng hay giấy chứng nhận sử dụng đất 25 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách các cơ quan, đoàn thể, chính quyền thuộc mẫu nghiên cứu TỈNH HÀ NAM TỈNH NINH BÌNH 1 Cấp tỉnh 1 Cấp tỉnh - Lãnh đạo tỉnh ủy tỉnh Hà Nam - Lãnh đạo tỉnh ủy tỉnh Ninh Bình - Lãnh đạo HĐND tỉnh Hà Nam - Lãnh đạo HĐND tỉnh Ninh Bình - Lãnh đạo UBND tỉnh Hà Nam -... các cấp chính quyền và các cơ quan chức năng giữa hai tỉnh Để tìm hiểu và lý giải một 13 phần nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt nói trên, trong báo cáo này chúng tôi đánh giá một số nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng quản trị và hành chính công trong ba nội dung: Sự tham gia của người dân ở cấp cơ sở; Trách nhiệm giải trình, và Thủ tục hành chính công III Một số kết quả nghiên cứu chính 3.1 Nội dung thứ... thấp hơn trong các nội thành phần mà Ninh Bình nhận được chưa phản ánh đầy đủ những nỗ lực của chính quyền Ninh bình 3.3 Nội dung thứ ba: Thủ tục hành chính công Nội dung “Thủ tục hành chính công đo lường một số loại dịch vụ hành chính được xem là quan trọng đối với người dân, qua đó tìm hiểu mức độ hiệu quả cung ứng dịch vụ và chất lượng dịch vụ hành chính của các cơ quan hành chính ở địa phương Nội... 30/63 tỉnh/ thành phố, trong khi Nình Bình xếp thứ 54/63 tỉnh/ thành phố (cũng cần lưu ý rằng những thứ hạng này chỉ mang tính tương đối khi so sánh các tỉnh/ thành phố vì các tỉnh có điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khác nhau thì việc so sánh là không phù hợp) Hình 5 ở trên mô tả số điểm của từng nội dung thành phần mà Hà Nam và Ninh Bình đạt được (hình trụ vuông) có so sánh với số điểm trung bình. .. Bộ”, Tạp chí Môi trường và Cuộc sống, Số 106, tháng 8/2012, tr 66-70 - TS Hoàng Hải (2012), “Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh Công cụ để "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra"”, Tạp chí Mặt trận, Số 105, tháng 7/2012, tr 30-35 - TS Nguyên Duy Quang (2012), “Mấy ý kiến về Hành chính công cấp tỉnh vùng Đồng bằng sông Hồng”, Tạp chí Môi trường và Cuộc sống, số 107, tháng 9/2012,... tháng 9/2012, tr.61-65 - Trần Anh Tuấn (2012), “Thực trạng về hành chính công cấp tỉnh vùng Tây nguyên”, Tạp chí Mặt trận, Số 105, tháng 7/2012, tr 66-68 - TS Đặng Ánh Tuyết (2012), Một số nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng quản trị công và hành chính công cấp tỉnh qua nghiên cứu chất lượng dịch vụ y tế ở Tiền Giang”, Tạp chí Giáo dục Lý luận, Số 6/2012, tr 77-79 - 28

Ngày đăng: 05/03/2016, 05:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan