Trong cơ chế thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, để có một dự án có thể tồn tại lâu dài và hoạt động mang lại hiệu quả cao thì việc phân tích, tính toán các chỉ tiêu kinh tế của dự án rất quan trọng. Nó phải dựa trên các căn cứ khoa học và có tính thuyết phục cao. Sự tồn tại của một dự án không những phải dựa vào tài lược của Nhà đầu tư mà còn chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi nhiều yếu tố khác: chính sách Nhà nước về thuế, lãi vay…cũng như các cơ quan chuyên môn khác. Vì vậy việc tổ chức lập dự án đầu tư như thế nào cho đúng thủ tục, phương pháp, đầy đủ nội dung và đánh giá sức sống của một dự án đầu tư là một khâu rất quan trọng đối với nhà đầu tư. Hiệu quả của đầu tư cao hay thấp tùy thuộc rất nhiều vào khả năng trang bị, nắm chắc các phương pháp nghiệp vụ cũng như trình tự thực hiện các giai đoạn đầu tư. Môn học “Quản trị dự án đầu tư” nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lý thuyết và thực hành công tác lập, phân tích dự án đầu tư để có cơ sở ra quyết định đầu tư vào những đối tượng cụ thể có căn cứ khoa học và chắc chắn. Đồng thời còn cung cấp cho sinh viên biết những thủ tục cần thiết khi tiến hành xin cấp giấy phép đầu tư và đầu tư. Môn học “Quản trị dự án đầu tư” đã và đang được giảng dạy cho ngành Quản trị kinh doanh tại các cơ sở đào tạo đại học và cao đẳng. Cùng với quá trình giảng dạy, môn học ngày càng được hoàn thiện và được đánh giá là rất cần thiết và bổ ích phục vụ công tác quản lý có hiệu quả các dự án đầu tư. Đồ án môn học “Quản trị dự án đầu tư” là phần kết thúc sau quá trình học tập và rèn luyện của sinh viên về môn học “Quản trị dự án đầu tư”. Đồ án môn học này nhằm giúp sinh viên có điều kiện trực tiếp tiếp cận làm quen với các dự án đầu tư cụ thể trong thực tế, vận dụng các kiến thức đã học trong lý thuyết vào tiến hành tính toán phân tích hiệu quả kinh tế của dự án và đưa ra các kết luận, kiến nghị cần thiết. Kết quả của đồ án cũng đánh giá kết quả làm việc của sinh viên. Vì vậy, nhóm em xin lựa chọn đề tài để làm đồ án môn học là: “ Phân tích hiệu quả thương mại tại thời điểm hiện nay của phương án thuê tàu chứa của dự án lưu trữ sản phẩm khí hóa lỏng (LPG) và Condensate của nhà máy khí hóa lỏng Dinh Cố (GPP Dinh Cố)”.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong cơ chế thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, để có một dự án có thểtồn tại lâu dài và hoạt động mang lại hiệu quả cao thì việc phân tích, tính toán cácchỉ tiêu kinh tế của dự án rất quan trọng Nó phải dựa trên các căn cứ khoa học và
có tính thuyết phục cao Sự tồn tại của một dự án không những phải dựa vào tàilược của Nhà đầu tư mà còn chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi nhiều yếu tố khác: chínhsách Nhà nước về thuế, lãi vay…cũng như các cơ quan chuyên môn khác
Vì vậy việc tổ chức lập dự án đầu tư như thế nào cho đúng thủ tục, phươngpháp, đầy đủ nội dung và đánh giá sức sống của một dự án đầu tư là một khâu rấtquan trọng đối với nhà đầu tư Hiệu quả của đầu tư cao hay thấp tùy thuộc rất nhiềuvào khả năng trang bị, nắm chắc các phương pháp nghiệp vụ cũng như trình tự thựchiện các giai đoạn đầu tư
Môn học “Quản trị dự án đầu tư” nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức
cơ bản về lý thuyết và thực hành công tác lập, phân tích dự án đầu tư để có cơ sở raquyết định đầu tư vào những đối tượng cụ thể có căn cứ khoa học và chắc chắn.Đồng thời còn cung cấp cho sinh viên biết những thủ tục cần thiết khi tiến hành xincấp giấy phép đầu tư và đầu tư Môn học “Quản trị dự án đầu tư” đã và đang đượcgiảng dạy cho ngành Quản trị kinh doanh tại các cơ sở đào tạo đại học và cao đẳng.Cùng với quá trình giảng dạy, môn học ngày càng được hoàn thiện và được đánhgiá là rất cần thiết và bổ ích phục vụ công tác quản lý có hiệu quả các dự án đầu tư
Đồ án môn học “Quản trị dự án đầu tư” là phần kết thúc sau quá trình học tập
và rèn luyện của sinh viên về môn học “Quản trị dự án đầu tư” Đồ án môn học nàynhằm giúp sinh viên có điều kiện trực tiếp tiếp cận làm quen với các dự án đầu tư cụthể trong thực tế, vận dụng các kiến thức đã học trong lý thuyết vào tiến hành tínhtoán phân tích hiệu quả kinh tế của dự án và đưa ra các kết luận, kiến nghị cần thiết.Kết quả của đồ án cũng đánh giá kết quả làm việc của sinh viên Vì vậy, nhóm emxin lựa chọn đề tài để làm đồ án môn học là:
“ Phân tích hiệu quả thương mại tại thời điểm hiện nay của phương án thuê tàuchứa của dự án lưu trữ sản phẩm khí hóa lỏng (LPG) và Condensate của nhà máykhí hóa lỏng Dinh Cố (GPP Dinh Cố)”
Trang 2PHẦN 1: CƠ SỞ DỮ LIỆU
1 Tổng vốn đầu tư
- Tổng mức vốn đầu tư là 80 triệu USD Trong đó:
+Năm 1997 :50 triệu USD
+Năm 1998 : 30 triệu USD
- Toàn bộ vốn đi vay là do nhà nước đứng ra bảo lãnh vay vốn với lãi suấtvay vốn là 8% năm, phí vay vốn 6% Kỳ hạn thanh toán vốn là 8 năm tính từ khicông trình bắt đầu đi vào hoạt động
2 Thời gian xây dựng và tuổi thọ dự án
- Thời gian xây dựng: 2 năm
- Tuổi thọ dự án: 13 năm
3 Khấu hao tài sản cố định
- Khấu hao đều trong 10 năm, bắt đầu từ khi có sản phẩm
4 Giá bán sản phẩm đầu ra sự kiến
- Khí khô : 2,8 USD/MBTU
- Condensate: 320 USD/ tấn
- LPG (gồm Propane và Butane): 250 USD/ tấn
5 Dự kiến thay đổi các yếu tố đầu vào, đầu ra của dự án
Năm Khí ẩm đầu vào
( triệu MBTU)
Sản phẩm đầu ra
Khí khô(triệu MBTU)
Butane( 1000 tấn)
Propane( 1000 tấn)
Codensate(1000 tấn)1997
Trang 3Giá mua khí ẩm đầu vào hiện nay : 2,7 USD/MBTU
6 Các loại chi phí hoạt động
- Chi phí vận hành dự kiến hàng năm : 17 triệu USD/ năm, chưa kể nguyênliệu đầu vào Trong đó tiền lương chiếm 40% chi phí vận hành
- Chi phí thuê tàu : Sản phẩm đầu ra sẽ được chứa vào các tàu chứa thuê củanước ngoài , với dự tính trọng tải của tàu thuê phải gấp 7 lần lượng sản phẩm sảnxuất ra trong ngày , để đảm bảo lưu giữ sản phẩm tránh rủi ro Công ty dự tính thuê
Lượng tàu được thuê trong các năm :
3444444433333
7 Chính sách thuế
-Thuế VAT 10%
-Thuế thu nhập doanh nghiệp 25%
Trang 4PHẦN 2:
TÓM TẮT CÁC PHẦN LÝ THUYẾT CÓ LIÊN QUAN
A.Một số khái niệm
1.Khái niệm về dự án đầu tư :
Dự án đầu tư là một tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ trong khoảng thời gian nhất định.
Một dự án đầu tư được đề xuất phải bao gồm trọn vẹn một chu trình công nghệđưa ra sản phẩm cuối cùng đủ khả năng độc lập thể hiện có tác dụng về thương mại
và xã hội
2.Chủ đầu tư của dự án:
Chủ đầu tư của dự án là người chủ sở hữu vốn, người vay vốn hoặc ngườiđược giao trách nhiệm trực tiếp quản lý và sử dụng vốn để thực hiện đầu tư theoquy định của pháp luật Chủ đầu tư có thể là nhà nước, tư nhân (cá nhân hay tập thểgóp vốn của Tổng công ty trong nước hoặc nước ngoài)
3.Tổng vốn đầu tư của dự án:
Là toàn bộ nhu cầu chi phí đầu tư cho việc xác lập và vận hành dự án, baogồm vốn cố định (Capex) và vốn lưu động ban đầu cho dự án hoạt động (Opex)
Vốn cố định: Theo quy định hiện hành của Nhà Nước, vốn cố định chính là
tổng mức vốn đầu tư của dự án bao gồm:
Chi phí cho việc chuẩn bị đầu tư
Chi phí cho công tác chuẩn bị đầu tư
Chi phí thực hiện đầu tư và xây dựng
Các chi phí khác ghi trong tổng dự toán công trình
Vốn lưu động: Là toàn bộ chi phí cho vận hành dự án, bao gồm:
Chi phí sản xuất: Chi phí nguyên vật liệu, động lực, lương công nhân sảnxuất, chi phí bảo dưỡng, sửa chữa máy móc thiết bị, lãi suất vay vốn…
Chi phí lưu thông
Chi phí quản lý
Chi phí dự phòng
Trang 54.Hiệu quả của dự án:
Là các lợi ích về kinh tế – xã hội có thể trực tiếp đo được hoặc không đo được
do dự án mang lại khi nó được thực thi, gồm:
Hiệu quả kinh tế: Được xác định bằng các chỉ tiêu định lượng cụ thể khi so
sánh các lợi ích kinh tế có thể thu hồi được các chi phí bỏ ra như lợi nhuận,tỷ suất lợi nhuận, tỷ lệ lợi ích trên chi phí
Hiệu quả xã hội: Được xác định bằng các chỉ tiêu định lượng và định tính về
những lợi ích mà dự án mang lại trong ngắn hạn và dài hạn cho nền kinh tế,cho cộng đồng xã hội như: Tạo công ăn việc làm, cải thiện môi trường, đónggóp cho ngân sách, thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng, tăng trưởng kinh tế…
B.Các phương pháp phân tích hiệu quả dự án đầu tư phát triển
Để có thể ra quyết định đầu tư, lựa chọn một dự án tốt nhất trong số các dự
án đưa ra, người ta phải xem xét dự án theo hai phương diện cơ bản là:
- Phương diện kỹ thuật: Nhằm xác định ngay từ đầu các hình kỹ
thuật cũng như các phương diện cốt yếu khác định hình nên dự án Công việcnày thường do các chuyên gia hiểu biết tốt về lĩnh vực chuyên môn tiếnhành
- Phương diện kinh tế - tài chính: Nhằm đánh giá lợi ích thu được
của mỗi cá nhân, tổ chức tham gia đầu tư và đánh giá những đóng góp của
dự án đối với toàn bộ nền kinh tế đất nước có dự án thực thi Công việc nàythường do các chuyên gia kinh tế tiến hành
Hiện nay, trên thế giới có nhiều phương pháp đánh giá khác nhau gợi chochúng ta một số cách tiếp cận toàn diện, tinh tế với việc phân tích hiệu quả thươngmại (hay hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh tế xí nghiệp, hiệu quả mang lại cho chủđầu tư) và hiệu quả kinh tế quốc dân, song trong điều kiện của nước ta hiện nay mớichuyển từ cơ chế quản lý tập chung, bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản
lý của vĩ mô của nhà nước, việc vận dụng các lý luận vào thực tiễn còn phải gặpnhiều khó khan do trình độ quản lý kinh tế còn thấp kém, khả năng của người làmcông tác đánh giá dự án chưa cao, nguồn thông tin dữ liệu cần thiết cho việc xâydựng một dự án còn thiếu nhiều và độ tin cậy chưa cao…Vì vậy, vấn đề đặt ra vớichúng ta là phải lựa chọn một phương pháp đánh giá hợp lý, giảm bớt khoảng cáchgiữa lý luận với thực tiễn, đơn giản, dễ hiểu, đánh giá được sức sống của dự án đầu
tư với độ chính xác chấp nhận được và mang tính phổ cập rộng rãi Và như vậyphân tích hiệu quả của dự án theo phương pháp UNIDO là hợp lý nhất
Trang 6HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THEO UNIDO
Phân tích hiệu quả
Phân tích giá trị gia tăng
Phân tích các hiệu quả xã hội khác.
Hình 1.1: Hệ thống phương pháp phân tích hiệu quả dự án đầu tư phát triển theo
quan điểm của UNIDO
Dưới đây sẽ trình bày cụ thể từng phương pháp trong hệ thống phương phápphân tích hiệu quả dự án đầu tư phát triển theo quan điểm của UNIDO
I.Các phương pháp phân tích hiệu quả thương mại của dự án:
Ý nghĩa của việc phân tích hiệu quả thương mại DAĐT
Phân tích hiệu quả thương mại là bước đầu tiên trong việc đánh giá dự án Nó
đề cập đến việc đánh giá tính khả thi của dự án từ góc độ tài chính, kinh tế củadoanh nghiệp hay của người chủ đầu tư Bởi vậy, thu nhập và chi phí của dự ánđược tính bằng tiền theo giá thị trường thức tế của các sản phẩm đầu ra và yếu tốđầu vào
Nội dung của phân tích hiệu quả thương mại gồm:
- Phân tích hiệu quả kinh tế vốn đầu tư: là xác định hiệu quả của các tiềm lựcđưa vào dự án hay nói rõ hơn là người ta xác định thu được bao nhiêu khi người ta
bỏ một số tiền cho dự án
- Phân tích tài chính: là xem xét các đặc điểm về tài chính của dự án nhằmđảm bảo rằng các nguồn tài chính sẵn có sẽ cho phép xây dựng và vận hành dự ánmột cách trôi chảy
Ngoài ra, tùy theo đặc điểm của dự án và môi trường đầu tư của dự án màngười ta có thể tiến hành phân tích vô hình Phân tích vô hình là xem xét các yếu tố
Trang 7ảnh hưởng của môi trường đến dự án đầu tư nhưng các yếu tố này khó xác địnhlượng về mặt kinh tế như: ảnh hưởng của môi trường pháp lý, chính trị, sinh thái, xãhội và các yếu tố khác nhau của môi trường đầu tư.
1.Phân tích hiệu quả kinh tế vốn đầu tư.
1.1 Nhóm phương pháp giản đơn
Đặc trưng của phương pháp giản đơn là:
Không tính đến giá trị thời gian của đồng tiền
Chỉ tính cho một năm hoặc một vài năm trong đời dự án
Chỉ tiêu được xác định ở năm bình thường
Nhóm phương pháp này gồm 3 chỉ tiêu:
+ Tỉ lệ hoàn vốn giản đơn (R hay Re)
+ Thời hạn thu hồi vốn (T)
+ Điểm hoạt động hòa vốn (BEP)
1.1.1 Tỉ lệ hoàn vốn giản đơn (Simple Rate – R) hoặc (Rate equity Re).
a) Khái niệm
Tỉ lệ hoàn vốn giản đơn (hay tỉ lệ lãi giản đơn) là chỉ tiêu đánh giá lượng tiền
có thể bồi hoàn lại là bao nhiêu trong một năm khi bỏ ra đồng vốn đầu tư
b) Công thức xác định
Re = 100%
Trong đó: R: Tỷ lệ hoàn vốn giản đơn trên tổng vốn đầu tư
Re: Tỷ lệ hoàn vốn giản đơn trên vốn cổ phần
P: Lợi nhuận thực (lợi nhuận ròng) năm bình thường
I: Tổng vốn đầu tư
E: Vốn cổ phần
c) Nguyên tắc sử dụng chỉ tiêu
Trang 8- Theo chỉ tiêu này nếu R, Re > lãi vay trên thị trường thì dự án được coi làtốt.
- Nếu như có nhiều dự án mang đi so sánh mà dự án nào có R hoặc Re lớnnhất và lớn hơn lãi vay trên thị trường sẽ được lựa chọn
- Nếu mức lãi vay vốn theo kì (tháng, quý ) thì cần quy đổi ra mức lãi suấttính theo năm để làm tiêu chuẩn so sánh theo công thức:
r n = (1 + r k ) m – 1
Trong đó: rn: Lãi suất theo kỳ hạn năm
rk: Lãi suất theo kỳ hạn k (tháng, quý, 6 tháng ) tính theo hệsố
m: Số kỳ hạn k trong năm
d) Ưu, nhược điểm của chỉ tiêu
- Ưu điểm: Chỉ tiêu này là chỉ tiêu đơn giản, dễ tính toán Là một chỉ tiêu đánhgiá tương đối nó tiện lợi để đánh giá nhanh hiệu quả kinh tế vốn đầu tư của dự án
Trang 9e) Phạm vi áp dụng.
Tỉ lệ hoàn vốn giản đơn là một chỉ tiêu đánh giá tương đối Nó rất tiện lợi đểđánh giá nhanh hiệu quả kinh tế vốn đầu tư của những dự án có thời hạn hoạt độngtương đối ngắn hoặc để đánh giá sơ bộ trong bước lập báo cáo đầu tư Ngoài ra cóthể sử dụng chỉ tiêu này trong trường hợp không có đủ thông tin cần thiết cho việcphân tích công việc một cách tổng hợp theo chi tiết khác
1.1.2 Thời hạn thu hồi vốn (T)
Trong đó: I: Tổng vốn đầu tư
T: Thời gian thu hồi vốn
Pt: Lợi nhuận ròng tại năm t
Dt: Khấu hao tại năm t
Trong trường hợp lượng tiền mặt trong năm không bằng nhau ta xác định theo
3 bước:
+) Bước 1: tính toán chênh lệch giữa vốn đầu tư bỏ ra cuối năm lũy kế với (Pt
+ Dt) xem số tiền vốn đầu tư còn phải trả năm sau là bao nhiêu
+) Bước 2: Khi số tiền vốn đầu tư còn phải trả ở năm sau nhỏ hơn lãi ròngcộng khấu hao năm đó (Pt + Dt) ta làm phép tính:
Trang 10- Dự án sẽ được chấp nhận khi T Tgiới hạn Tgiới hạn thường được xác định trên
cơ sở kết hợp thời hạn khấu hao tài sản cố định kinh nghiệm đã qua và các cơ hộiđầu tư khác của chủ đầu tư
- Trong đó các dự án đem so sánh, dự án nào có T thỏa mãn nguyên tắc trên vàngắn nhất sẽ được chọn
d) Ưu nhược điểm:
- Ưu điểm: Đơn giản, dễ hiểu
- Nhược điểm:
+ Là chỉ tiêu tương đối, không xem xét đến lợi nhuận sau khi thu hồi vốn.+ Có thể có sự sai lệch khi 2 hay nhiều dự án có thời gian phát sinh các khoảnlãi ròng lệch pha nhau
+ Chỉ tiêu này chỉ chú trọng đến khả năng thanh toán dự án chứ không xácđịnh doanh lợi của vốn đầu tư và không chú ý đến yếu tố thời gian tác động đến giátrị của các luồng tiền mặt thu và chi trong thời hạn thu hồi vốn
+ Khi chọn cùng một thời hạn hoàn vốn sẽ có thể chấp nhận quá nhiều dự ánngắn hạn, ít chấp nhận dự án dài hạn
e) Phạm vi áp dụng
Chỉ tiêu thời hạn thu hồi vốn (T) là một chỉ tiêu đánh giá tương đối Mặc dù córất nhiều tồn tại song nó vẫn là một chỉ tiêu thích hợp đối với các dự án đầu tư trongtrường hợp có nhiều rủi ro, khan hiếm vốn hoặc cần coi trọng hơn khả năng thanhtoán lâu dài của dự án
1.1.3 Điểm hoạt động hòa vốn (BEP).
1) Khái niệm
` Điểm hòa vốn của dự án là điểm mà tại đó doanh thu vừa bằng chi phí
Điểm hoạt động hòa vốn là tỉ lệ giữa sản lượng hòa vốn trên tổng sản lượnghay doanh thu hòa vốn trên tổng doanh thu
2) Công thức xác định
Có 3 loại điểm hòa vốn:
+ Điểm hòa vốn lý thuyết (BEP1)
+ Điểm hòa vốn tiền tệ (BEP2)
Trang 11+ Điểm hòa vốn trả nợ (BEP3).
- Điểm hòa vốn lý thuyết:
Gọi Y1 là hàm doanh thu: Y1 = ax
Sản lượng hòa vốn lý thuyết: x1 =
Doanh thu hòa vốn lý thuyết: Y 1 = aX 1
BEP 1 =
Hoặc BEP 1 =
- Điểm hòa vốn tiền tệ (BEP2): xác định mức mà từ đó dự án có tiền để trả nợ.Chính vì vậy trong định phí cần trừ đi khấu hao TSCĐ
Gọi C2 là định mức tiền tệ: C2 = C1 – khấu hao TSCĐ
Gọi Y1là hàm doanh thu: Y1 = ax
Gọi Y2 là hàm chi phí: Y2 = bx + C2
Cho Y1 = Y2 ta có: ax = bx + C2
Sản lượng hòa vốn tiền tệ: x2 =
Doanh thu hòa vốn tiền tệ: Y2 = aX1
BEP 2 =
Trang 12Hoặc BEP 2 =
- Điểm hòa vốn trả nợ (BEP3): cho biết khi nào dự án trả nợ hết và bắt đầu cólãi Nợ bao gồm: số nợ vay phải trả trong năm và thuế TNDN trong năm Chính vìvậy, nợ vay và thuế TNDN của năm đó được xem là chi phí cố định
Gọi C3 là định phí trả nợ: C3 = C2 + Nợ vay + thuế TNDN
Gọi Y1 là hàm doanh thu: Y1 = ax
3) Nguyên tắc sử dụng chỉ tiêu
- Một dự án được đánh giá là có hiệu quả khi BEP BEPgh (thường đượcchọn bằng 50%)
- Trong trường hợp phải so sánh nhiều dự án thì dự án được chọn có BEPthỏa mãn nguyên tắc trên là nhỏ nhất
4) Ưu, nhược điểm của chỉ tiêu
- Ưu điểm: đơn giản, dễ hiểu
Nhược điểm: là một chỉ tiêu đánh giá tương đối, phụ thuộc vào cách tính khấuhao TSCĐ nên việc lựa chọn dự án có thể bị sai lệch khi 2 dự án có cùng tiềm lựcđem so sánh nhưng sử dụng cách tính khấu hao khác nhau hoặc quan điểm về cáchtính chi phí trên phương diện kế hoạch khác nhau Số liệu đưa vào tính toán lấy 1năm nên mang những nhược điểm chung của nhóm phương pháp giản đơn
Trang 131.2 Nhóm phương pháp chiết khấu.
Đặc điểm chung của nhóm phương pháp này là người ta quan tâm tới yếu tốthời gian của đồng tiền, tức là xuất phát từ quan điểm đồng tiền sống và có khả năngsinh sôi theo thời gian do lãi vay Do ảnh hưởng của lãi vay, đồng tiền bỏ ra thờiđiểm khác nhau sẽ có giá trị khác nhau Giá trị tương lai của đồng tiên được xácđịnh:
Tính theo lãi đơn:
FVt = PV(1 + t.r)
Trong đó: FVt: Giá trị đồng tiền tại năm t
PV: Giá trị đồng tiền tại năm gốc t = 0 (năm bắt đầu gửi tiềnhoặc cho vay )
r: Mức lãi ngân hàng, còn gọi là tỷ suất chiết khấu
Trang 14Do vậy: 0 at 1 và khi tăng thì at giảm.
Khi một dự án để quá dài thì at PV tiến tới giá trị = 0 Đây là hiện tượng khônghóa đồng tiền Vì vậy, đứng về mặt kinh tế cho thấy một dự án không được phéptồn tại quá dài
Trong nhóm phương pháp này bap gồm 2 chỉ tiêu:
+ Giá trị hiện tại ròng (hiện giá thuần) (NPV)
+ Tỉ suất hoàn vốn nội bộ (suất thu hồi nội tại) (IRR)
+ Tỉ lệ lợi ích trên chi phí (B/C)
+ Tỉ lệ giá trị hiện tại ròng (PVR)
1.2.1 Giá trị hiện tại ròng (hiện giá thuần) (NPV).
a) Khái niệm
Giá trị hiện tại ròng là giá trị hiện tại của luồng tiền mặt có sau cân bằng thuchi hoặc có thể định nghĩa là hiệu số giữa giá trị của các luồng tiền mặt thu và chotrong tương lai đã quy đổi về hiện tại theo tỷ suất chiết khấu đã biết trước
b) Công thức xác định
Hay: NPV =
Trong đó: + n: Số năm hoạt động của dự án
+ t = 0: Năm được chọn làm gốc (thường là năm bắt đầu thực hiện đầu
tư dự án)
Trang 15+ : Lượng tiền thu tại năm t gồm doanh thi tiêu thụ sản phẩm, thu
từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ, thu từ giá trị còn lại năm cuối khi kếtthúc hoạt động của dự án và các khoản thu nhập khác
+ : Lượng tiền chi tại năm t gốm chi phí đầu tư và cho phí vậnhành hàng năm của dự án như chi phí lương và BHXH của người laođộng, chi phí mua sắm các nguyên- nhiên- vật liệu, động lực đầu vàocho sản xuất kinh doanh, các loại thuế phải nộp và các khoản phải chikhác Đặc biệt lưu ý là không được tính chi phí khấu hao TSCĐ
+ = - : Giá trị luồng tiền mặt sau cân bằng thu chi (số dưthu chi) tại năm t
Về mặt bản chất, NPV chính là tổng giá trị hiện tại các khoản lãi ròng của dự
án theo mức lãi suất chiết khấu đã biết
c) Nguyên tắc sử dụng chỉ tiêu
- Một dự án được chấp nhận khi có NPV 0 Tức là một dự án có khả năngsinh lời hoặc ít nhất là không bị lỗ
- Khi cần lựa chọn dự án tốt nhất là dự án có NPV dương lớn nhất
d) Ưu, nhược điểm của chỉ tiêu
+ Vì NPV thể hiện lợi nhuận của dự án đã được chiết khấu về hiện tại nên nó
là chỉ tiêu tốt nhất để lựa chọn các dự án loại trừ nhau theo nguyên tắc dự án cóNPV dương lớn nhất
Trang 16Do là chỉ tiêu đánh giá tuyệt đối nên NPV không thể hiện được mức độ hiệuquả của dự án là một điều rất quan trọng khi so sánh các sự án khác nhau Nhiều khimột dự án có mức doanh lợi cao nhưng quy mô sản xuất nhỏ, thời gian hoạt độngngắn thì NPV nhỏ hươn dự án khác có quy mô lớn thời gian hoạt động dài nhưngmức doanh lợi chỉ trung bình hoặc nhỏ, lúc đó ta kết hợp chỉ tiêu này với chỉ tiêukhác và điểu kiện thực tế để xem xét hoặc để đảm bảo tính so sánh hợp lí ta phải giảthiết điều chỉnh dự án có quy mô nhỏ phải tái đầu tư nhiều lần Để có vốn đầu tư vàthời gian hoạt động tương ứng với dự án lớn rồi tính NPV đã điều chỉnh để so sánh.e) Phạm vi áp dụng.
Trong thực tế đánh giá các dự án đầu tư xây dựng công trình thong thườnghiện nay thì chỉ tiêu NPV được coi là chỉ tiêu bắt buộc
1.2.2 Tỉ suất hoàn vốn nội bộ (tỉ suất thu hồi nội tại) (IRR).
a) Khái niệm
Tỉ suất hoàn vốn nội bộ là tỉ suất chiết khấu mà tại đó giá trị hiện tại ròng của
dự án bằng 0 hay nói cách khác giá trị luồng tiền mặt thu bằng luồng tiền mặt chi.IRR là lãi suất tối đa mà dự án có thể chấp nhận được trong điều kiện vay vốn.b) Công thức xác định:
IRR là nghiệm của phương trình:
- Phương pháp nội suy toán học: theo phương pháp này người ta tìm ra 2 tỉsuất chiết khấu r1 và r2 sao cho:
+ Ứng với tỉ suất nhỏ hơn r1 ta có giá trị hiện tại ròng NPVr1 dương sát 0.+ Ứng với tỉ suất nhỏ hơn r2 ta có giá trị hiện tại ròng NPVr2 âm sát 0
Trang 17IRR sẽ được xác định:
IRR = r1 + (r2 - r1)
* Chú ý: vì hàm NPV là hàm mũ, nên nếu khoảng cách giữa và lớn quáthì giá trị nội suy sẽ sai lệch Do vậy ta cần tiếp tục nội suy sao cho khoảng cáchgiữa và càng nhỏ thì phép nội suy IRR càng chính xác (thường chọn - ≤0,5%)
c) Nguyên tắc sử dụng chỉ tiêu:
Một dự án được chấp nhận khi có IRR ≥ r
Trong đó : r là chi phí cơ hội của vốn (tức là tỉ lệ lãi tối thiểu có thể chấp nhận
mà tại đó vốn đầu tư được đưa vào, thong thường chọn bằng tỉ lệ lãi vay vốn bìnhquân trên thị trường của dự án) Trong trường hợp so sánh dự án độc lập đẻ lựachọn thì dự án có IRR thỏa mãn nguyên tắc trên và cao nhất sẽ là dự án tốt nhất.d) Ưu, nhược điểm của chỉ tiêu
+ Việc sử dụng chỉ tiêu này thích hợp đối với trường hợp vì lý do nào
mà người đánh giá muốn tránh việc xác định tỉ suất chiết khấu cụ thểdùng cho việc tín giá trị hiện tại ròng của dự án
- Nhược điểm:
+ Việc áp dụng chỉ tiêu này có thể sẽ không chính xác nếu tồn tại các khoản cânbằng thu chi (NCF) âm đáng kể trong giai đoạn vận hành dự án, tức là vào nhữngnăm có sự đầu tư thay thế lơn Lúc đó NPV của dự án sẽ đổi dấu nhiều lần khi chiếtkhấu khác nhau và ứng với mỗi lần đổi dấu là một lần xác định được IRR khác nhau
mà ta không biết giá trị nào là thích hợp cho việc đánh giá dự án
+ Trong trường hợp tổng cả đời dự án nhỏ hơn thì IRR không xác định vìmang dấu âm
+ Chỉ tiêu này sẽ cho kết quả sai lệch trong trường hợp so sánh các phương án loạitrừ nhau
Trang 18+ Việc tính toán IRR ở chừng mực nào đó còn là công việc nặng nề, phức tạp, đặcbiệt là đối với những người tính toán bằng tay.
Xuất phát từ những lý do trên, có thể nói rằng, chỉ tiêu suất hoàn vốn nội bộđược coi là chỉ tiêu thích hợp để tính N của dự án hoặc người ta muốn biết mức sinhlời của vốn đầu tư trong toàn bộ thời gian hoạt dộng của dự án là bao nhiêu
Tỉ lệ lợi ích trên chi phí là tỉ lệ đánh giá 1 đồng chi phí bỏ vào đầu tư cho dự
án sẽ thu được bao nhiêu, được xác định khi chia giá trị hiện tại của luồng tiền thucho giá trị hiện tại của luồng tiền chi
2) Công thức xác định
B/C =
3) Nguyên tắc sử dụng chỉ tiêu
- Một dự án được chấp nhận khi B/C ≥ 1 Tức là thu nhập của dự án đủ bù đắpcác chi phí bỏ ra và có khả năng sinh lợi
- Trong trường hợp phải so sánh nhiều dự án đọc lập để lựa chon dự án thì dự
án có B/C thỏa mãn nguyên tắc nguyên tắc trên và lớn nhất là dự án tốt nhất
4) Ưu, nhược điểm chỉ tiêu
- Ưu điểm:
+ Có ưu điểm giống chỉ tiêu NPV vì nó xem xét toàn bộ thời gian hoạtđộngcủa dự án, nó đề cập đến ảnh hưởng của yếu tố thời gian tới giá trị đồngtiền
+ Là chỉ tiêu thể hiện tính lợi nhuận của dự án, nó xem xét hiệu quả của sảnxuất kinh doanh, nó cho biết 1 đồng chi phí bỏ ra sẽ thu được bao nhiêu đồnglợi ích
- Nhược điểm: chỉ tiêu này đặc biệt nhảy cảm với định nghĩa về chi phí trênphương diện kế toán Tức là khi ta quan niệm xác định các chi phí khác nhau thì tỉ
lệ này có kết quả khác nhau Điều đó có thể dẫn đến sai lầm khi xếp hạng dự án nếukhông có sự thống nhất tỏng cách xếp hạng các chi phí
1.2.4.Tỉ lệ giá trị hiện tại ròng (PVR).
a) Khái niệm
Trang 19Tỉ lệ giá trị hiện tại ròng là chỉ tiêu đánh giá mức độ hoàn lại số vốn đầu tưban đầu của dự án đã được chiết khấu, được xác định bằng tỉ số giữa giá trị hiện tạiròng trên giá trị hiện tại của vốn đầu tư.
b) Công thức xác định
PVR=
Trong đó: + NPV: giá trị hiện tại ròng
+ PV(I): giá trị hiện tại của vốn đầu tư Nếu thời gian xây dựng dự ánkhông dài hơn 1 nằm thì PV(I) = 1 và nếu thời gian xây dựng lớn hơn
1 năm thì lượng vốn đầu tư ở các năm sau phải quy dổi về hiện tạic) Nguyên tắc sử dụng chi tiêu
- Một dự án được chấp nhận khi PRV ≥ 0 Khi đó tổng lợi nhuận ròng mà dự
án thu được có thể bù đắp lại vốn đầu tư ban đầu
- Khi phải so sánh các dự án độc lập để lựa chọn thì dự án có PVR dương lớnnhất là dự án tốt nhất
d) Ưu, nhược điểm của chỉ tiêu
- Ưu điểm:
+ Kế thừa các ưu đểm chỉ tiêu NPV
+ Là chỉ tiêu xem xét hiệu quả của dự án, nó cho biết giá trị tại ròng làbao nhiêu trên một đơn vị của tổng vốn đầu tư đã được quy đổi về hiệntại Hơn nữa chỉ tiêu này luôn cho một kết quả ngay cả khi dòng tiềnthuần túy có sau cần bằng thi chi(NCF) đổi dấu nhiều lần
2.Phân tích tài chính của dự án:
Các kết quả phân tích hiệu quả kinh tế vốn đầu tư trên có thể được đánh giá làtốt nhưng lại xảy ra đồng thời với sự thiếu hụt trầm trọng tiền mặt trại một số nămcủa quá trình thực hiện dự án, đặc biệt là trong các năm phải trả các khoản vốn vay,thì dự án vẫn không thể chấp nhận được theo góc độ hiệu quả thương mại Điều đóđòi hỏi rằng các khoản tiền mặt bổ sung có liên quan đến dịch vụ tài chính phảiđược đưa vào xem xét trong việc phân tích tài chính, gồm:
Trang 202.1.Phân tích khả năng thanh toán:
Để tiến hành phân tích khả năng thanh toán, cần phải lập bảng thanh toán tàichính gồm các loại tiền phải thanh toán như: Các khoản nợ phải trả cả gốc lẫn lãi,trả lãi cổ phần, trả lãi bảo hiểm (nếu có)
Tiến hành so sánh các khoản phải thanh toán với số tiền có thể dùng để thanhtoán thông qua bảng cân đối thu chi để xem xét các vấn đề:
Vốn cổ phần và vốn vay dài hạn có đủ đáp ứng cho yêu cầu của dự án không
Các điều kiện vay vốn có thích hợp không
Các khoản thiếu hụt tiền mặt trong các năm có giới hạn ở mức có thể trang trảibằng vay tín dụng ngân hàng ngắn hạn không hoặc có thể loại trừ bằng cách điềuchỉnh lại một số khoản thu hoặc chi không
Lãi cổ phần như chủ đầu tư dự tính có đạt được không
Số liệu được thực hiện trên cơ sở hàng năm, được đưa vào xem xét theo giá trịdanh nghĩa Nếu chúng giải quyết thỏa đáng các câu hỏi đặt ra trên thì dự án đượccoi là một số khoản thu hoặc chi không
2.2.Phân tích cơ cấu nguồn vốn:
Việc giải quyết các nhu cầu về vốn của dự án không những quyết định khảnăng thanh toán của dự án trơng tương lai mà còn quy định cả bảng cân đối kế toán
và hiệu quả kinh tế của dự án Về nguyên tắc, các khoản tài chính dài hạn phải trangtrải đủ các chi phí của dự án về vốn đầu tư cố định và các nhu cầu về vốn lưu độngcần thiết cho quá trình vận hành bình thường Chúng có thể được huy động dướidạng tổng vốn đầu tư hay vốn vay tín dụng dài hạn mà không nên vay tín dụng ngắnhạn bởi các khoản thu để bù đắp các khoản vay trải ra trong suốt thời gian hoạtđộng dự án
Trong quá trình xây dựng dự án, cơ cấu nguồn vốn do chủ đầu tư dự tính trên
cơ sở xét đoán khả năng đứng vững về mặt tài chính trong tương lai của dự án.Rất khó đưa ra quy định chung về cơ cấu nguồn vốn hợp lý đối với các dự ánkhác nhau mà phải căn cứ vào kết quả phân tích khả năng thanh toán của dự án.Một cơ cấu nguồn vốn được coi là hợp lý khi các khoản tiền trả lãi vay cũng như trảvốn gốc không gây ra việc vay vốn ngắn hạn trong bất kỳ giai đoạn hoạt động nàocủa dự án
Trang 21Lý do chọn chỉ tiêu:
Đánh giá hiệu quả thương mại của dự án đầu tư thì chỉ tiêu tỉ lệ hoàn vốn giảnđơn giúp cho các nhà đầu tư đánh giá sơ bộ dự án có đem lại hiệu quả kinh tế haykhông Chủ đầu tư khi đầu tư luôn xem xét khả năng thu hồi vốn là ngắn hay dài để
có thể bỏ quyết định bỏ vốn đầu tư hay không? Khi đánh giá hiệu quả thương mạicủa một dự án thì chỉ tiêu NPV và IRR là chỉ tiêu bắt buộc để đánh giá một dự ánđầu tư và hai chỉ tiêu này có nhiều ưu điểm thuận lợi cho các nhà đầu tư nghiên cứuhơn
Trong công tác lập và lựa chọn dự án đầu tư ta thường dùng các chỉ tiêu đánhgiá dự án như: NPV, IRR …tính toán trên các điều kiên tương lai ổn định Nhưngcác nhà đầu tư cũng thấy rằng điều đó là không thể , vì vậy phải có phương phápnào đó phản ánh được bất trắc rủi ro của dự án Vì vậy, nhóm tác giả phân tích độnhạy để khắc phục được điều ấy
II.Phân tích hiệu quả kinh tế quốc dân dự án đầu tư
Hiệu quả thương mại (hiệu quả mang lại cho chủ đầu tư) như trình bày trongphần trên không thấy rõ ràng sự đóng góp của dự án vào nền kinh tế đất nước.Chính vì vậy việc ra quyết định đầu tư trong phân tích kinh tế chỉ dựa vào một mìnhhiệu quả thương mại là không đủ cơ sở tin cậy mà đòi hỏi phải lý giải cả bằng phântích hiệu quả kinh tế quốc dân
Phân tích hiệu quả kinh tế quốc dân về mặt hình thức cũng như phân tích hiệuquả thương mại, tức là bằng mọi cách phải chỉ ra các khoản chi phí, các khoản thunhập và thông qua việc so sánh chúng để đánh giá hiệu quả kinh tế của một dự án.Phân tích hiệu quả kinh tế quốc dân chính là việc chỉ ra sự đóng góp của dự ánvào tất cả vào tất cả các mục tiêu phát triển cơ bản của đất nước
Phân tích hiệu quả kinh tế quốc dân dựa vào giá thị trường đã điều chỉnh vàchúng được coi là tiệm cận với giá xã hội
Chúng ta biết rằng về mặt nguyên tắc, các đầu vào, đầu ra của dự án phải đượcđánh giá giá thị trường thực tế, tức là giá hiện hành và giá dự kiến tương lai trên thịtrường nội địa và thị trường thế giới nhất định, mà ở đó các đầu ra thực sự có thểtiêu thụ được và các đầu ra có thể kiếm được Do đó, những đầu ra tiêu thụ trên thịtrường nội địa được đánh giá theo giá thị trường nội địa thực tế, còn những đầu rađược tiêu thụ trên thị trường quốc tế được đánh giá theo giá FOB hoặc CIF thực tế
đã quy đổi ra giá thị trường nội địa hoặc theo tỉ giá hối đoái đã điều chỉnh
Trang 22Tuy nhiên giá thị trường trong nước tại bất kỳ thời điểm nào cũng không thểđại diện cho chi phí xã hội thực tế của chúng, bởi vì những giá trị đó chịu ảnhhưởng trầm trọng của các chính sách kinh tế, tài chính, xã hội và hành chính củachính phủ Cho nên để điều chỉnh giá cả trong đánh giá dự án phải tiến hành theocác bước sau:
+) Bước 1: phải xem xét lại gía thực tế hiện hành và giá dự kiến để phát hiệnnhững sai lệch có ảnh hưởng lớn để phân tích dự án Từ đó chỉ nên những điềuchỉnh giá đối với những khoản mục quan trọng nhất và những giá cả có những sailệch rõ rệt nhất, ảnh hưởng đáng kể đến dự án vì công việc điều chỉnh rất phức tạp.+) Bước 2: phải tách riêng các nhân tố ảnh hưởng đến giá và đưa giá thịtrường thực tế về mức tương ứng gần đúng có thể chấp nhận được của chi phí xãhội thực tế theo các điều kiện cụ thể mà dự án sẽ vận hành
Vì những lý do trên mà có thể làm cho chi phí hoặc thu nhập xã hội lớn hơnhoặc nhỏ hơn chi phí thực tế
Những điều chỉnh giá và tỉ suất chiết khấu trên phải được tiến hành trước khithực hiện việc đánh giá cuối cùng hiệu quả kinh tế quốc dân của dự án Song trênthực tế, việc điều chỉnh trên rất phức tạp đôi khi vượt quá khả năng của một dự ánnên trong đánh gía sơ bộ hiệu quả kinh tế quốc dân của dự án vẫn thực hiện trên cơ
sở áp dụng cùng một giá thị trường và tỉ suất chiết khấu như đã dùng trong phântích hiệu quả thương mại
Dưới đây sẽ nêu cụ thể chi tiết chỉ tiêu giá trị gia tăng để đánh giá hiệu quảkinh tế quốc dân:
1.Giá trị gia tăng.
1.1 Khái niệm.
Giá trị gia tăng theo khái niệm tổng quát nhất là phần giá trị tăng thêm củahàng hóa dịch vụ phát sinh trong quá trình luân chuyển từ sản xuất đến tiêu dùng(hay là phần chênh lệch giữa giá trị đầu ra và giá trị các đầu vào mua ngoài)
Với khái niệm đó, khi chỉ quan sát tại một năm bất kỳ nào đó của quá trình sảnxuất kinh doanh ta thấy giá trị gia tăng của một doanh nghiệp bao gồm các chi phí:khấu hao TSCĐ, tiền lương và BHXH, các chi phí hợp lý khác và thuế được tínhvào giá thành và lợi nhuận hoạt động
Trong đánh giá dự án, khi quan tâm đến cả đời dự án thì TSCĐ cũng là các giátrị vật chất đầu vào của sản xuất mà ta mua ngoài ngay từ khi mới đầu tư và được sửdụng trong một thời gian dài Do vậy, giá trị gia tăng của dự án đóng góp cho nền
Trang 23kinh tế không được bao gồm vốn đầu tư (thể hiện là tiền trích khấu hao TSCĐ hàngnăm) và có thể định nghĩa một cách cụ thể như sau:
Giá trị gia tăng do dự án tạo ra là mức chênh lệch giữa giá tị đầu ra với giá trịđầu vào gồm giá trị vật chất đầu vào thường xuyên, các dịch vụ bên ngoài và tổngchi phí đầu tư
Chúng được biểu diễn dưới dạng tổng quát tại một năm t nào đó:
VAt = Ot – (MIt + Dt)Trong đó:
VAt: giá trị gia tăng dự kiến do dự án mang lại tại năm t
Ot: giá tị đầu ra dự kiến của dự án tại năm t, thường là doanh thu bán hàng
MIt: Gía trị đầu vào vật chất thường xuyên và các dịch vụ mua ngoài theo yêucầu để đạt được đầu ra trên tại năm t, gồm nguyên- nhiên- vật liệu, năng lượng, chiphí vận chuyển, bảo dưỡng, các dịch vụ thuê ngoài…
Dt: Khấu hao TSCĐ tại năm t
Khi tính giá trị gia tăng của toàn bộ đời dự án:
dự án, đồng thời chúng còn khác nhau ở nội dung sau:
Ot: giá trị đầu ra của dự án tại năm t, thường là doanh thu bán hàng
CIt: giá trị luồng tiền mặt thu tại năm t gồm doanh thu tiêu thụ sản phẩm hànghóa, dịch vụ, thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ, thu từ giá trị còn lại của năm cuốicùng khi kết thúc hoạt động của dự án và các khoản thu nhập khác
1.2 Phân tích giá trị gia tăng.
* Khi xét theo nội dung, giá trị gia tăng tại năm t gồm 2 phần:
VAt = Wt + SSt
Trang 24Trong đó:
Wt: chi phí lao động sống tại năm t, gồm tiền lương và BHXH (biểu thị bằng
số lao động nhân với tiền lương và BHXH bình quân)
SSt: Giá trị thặng dư xã hội (hay còn gọi là thu nhập quốc dân thuần) tại năm t.Biểu thị khả năng sinh lãi gộp của dự án, gồm: các loại thuế, lãi tiền vay, lợi tức cổphẩn, tiền bảo hiểm và tái bảo hiểm, lợi nhuận thuần để lại doanh nghiệp
*Khi xét theo đối tượng, giá trị gia tăng tại năm t gồm 2 phần:
- Giá trị gia tăng chuyên trả nước ngoài là RPt gồm lương của công nhân nướcngoài, lợi nhuận phân chia cho phần vốn nước ngoài, tiền lãi vay, tiền trả bảo hiểm,tiền thuê của nước ngoài
- Giá trị gia tăng quốc dân thuần túy được phân phối trong nước NVAt
Để đánh giá thực sự đóng góp của dự án vào nền kinh tế quốc dân phải căn cứvào giá trị gia tăng quốc dân thuần túy NVA Vì vậy, trong thực tế đánh giá dự ánchỉ tiêu này được coi là giá trị gia tăng (NVA VA)
*Khi xét theo tổ hợp công nghiệp, giá trị gia tăng của toàn bộ dự án tạo ra
gồm 2 phần:
- Giá trị gia tăng trực tiếp do dự án tạo ra (như công thức tính toán trên)
- Giá trị gia tăng gián tiếp được tạo ra ở các dự án khác có mối quan hệ kinh tế
và công
Về nguyên tắc, việc đánh giá dự án đầu tư phải căn cứ vào giá trị gia tăng toàn
bộ (trực tiếp + gián tiếp) Nếu giá trị gia tăng gián tiếp quá bé hoặc khó xác định thì
bỏ qua
2.Áp dụng chỉ tiêu giá trị gia tăng để đánh giá dự án.
Đánh giá theo hiệu quả tuyệt đối.
Một dự án đầu tư phát triển được xã hội chấp nhận khi nó thực sự mang lạihiệu quả kinh tế chung cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân thông qua giá trị thặng dư(SS)
a) Công thức:
- Công thức giản đơn:
Số liệu đưa vào tính toán được lấy của năm bình thường t đại diện cho đờihoạt động của dự án (năm được chọn để lấy số liệu đánh giá hiệu quả thương mại)
Trang 25SSt = VAt – Wt = t – (MIt + Dt - Wt
Hoặc khi có vốn đầu tư nước ngoài:
SSt = VAt – Wt = t – (MTt + Dt + PRt - Wt
Trong đó: các ký hiệu giống các công thức trên, song song tiền lương Wt
không có tiền lương của công nhân nước ngoài
Công thức này thường áp dụng đối với các dự án nhỏ, thời gian tồn tại ngắn,
có luồng giá trị gia tăng các năm như nhau hoặc trong bước lập Báo cáo đầu tư
- Công thức chiết khấu:
Số liệu đưa vào tính toán trong suốt đời dự án chiết khấu về hiện tại
t.at = t .at - t at
Hoặc:
t at = t - t + Dt + RPt at - t at
Trong đó: các ký hiệu tương tự như trên
Công thức trên thường được sử dụng để đánh giá dự án có vốn đầu tư lớn hoặcgiá trị gia tăng các năm không bằng nhau hoặc trong bước lập Dự án đầu tư
b) Nguyên tắc sử dụng chỉ tiêu:
+ Nếu SSt > 0 hoặc t at > 0 là tín hiệu tốt cho việc tiếp tục triển khai
dự án vì nó chứng tỏ rằng sau khi đã trang trải đủ tiền lương, dự án còn tạo ra mộtkhoảng giá trị thặng dư hay còn gọi là dự án có hiệu quả kinh tế quốc dân
Trong trường hợp so sánh nhiều dự án để lựa chọn theo chỉ tiêu này thì dự ánđược lựa chọn có hiệu quả xã hội dương cao nhất
+ Nếu SSt 0 hoặc t .at 0 cũng không loại bỏ dự án ngay mà cần thậntrọng xem xét đến ảnh hưởng theo các khía cạnh khác đối với nên kinh tế của dự án.c) Phạm vi áp dụng của phân tích hiệu quả tuyệt đối
Trang 26Chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đối được áp dụng để đánh giá lựa chọn dự án trongtrường hợp chỉ có rất ít dự án và không có những hạn chế về các yếu tố sản xuấtkinh doanh của nền kinh tế nổi lên rõ rệt tác động đến dự án và đến nền kinh tế.
III.Phân tích dự án khi có bất trắc rủi ro:
Trong công tác lập, phân tích và lựa chọn các dự án đầu tư, các chỉ tiêu nhưNPV, IRR, PVR… tính toán trên đều coi là thực hiện trong điều kiện tương lai ổnđịnh tức là không có những bất trắc rủi ro hay nói cách khác đều coi xác suất thànhcông của dự án bằng 1 Nhưng các nhà đầu tư đều nhận định rằng mình không thể
và sẽ không luôn luôn đúng, cho dù việc đánh giá đầu tư toàn diện hay tinh vi đếnđâu thì vẫn có yếu tố bất trắc, rủi ro trong đó
Bất trắc, rủi ro là điều hay xảy ra trong sản xuất kinh doanh, đặc biệt là hoạtđộng đầu tư Rủi ro có thể là sự thay đổi cơ chế, chính sách theo chiều hướng không
có lợi cho các nhà đầu tư, có thể là sự biến động bất lợi của nhu cầu thị trường, củagiá cả sản phẩm, của quan hệ quốc tế… Do đó, trong hoạt động đầu tư phải xem xétcác yếu tố bất trắc rủi ro có thể xảy ra, từ đó có biện pháp nhằm hạn chế tác độngcủa rủi ro Đồng thời, dự kiến mức độ cần đạt được của hoạt động sản xuất kinhdoanh khi điều kiện thuận lợi để bù lại những tổn thất khi rủi ro gây ra
Một số phương pháp đánh giá dự án trong điều kiện bất trắc, rủi ro:
1.Phương pháp ước lượng:
Theo phương pháp này, trong một số dự án các nhà đầu tư đưa ra một “cáingưỡng” của các chỉ tiêu, thường chọn chỉ tiêu tỉ suất hoàn vốn nội bộ IRR
Ngưỡng này (rmin) thường được tính bằng mức lãi suất bình quân vay vốn trênthị trường vốn cộng thêm một lượng khoảng từ 4%; 5%;…10% tùy thuộc vào kinhnghiệm của nhà đầu tư làm biên độ an toàn cho dự án
rmin = r + r’ (r’ = 4%; 5%;…10%)Nếu dự án nào có IRR ≥ rmin mới được chấp nhận
2.Phương pháp phân tích độ nhạy:
Là phương pháp đánh giá tác động của sự bất trắc đối với các khoản đầu tưbằng cách xác định các chỉ tiêu đánh giá dự án thay đổi thế nào khi các biến số đầuvào và đầu ra bị thay đổi
Để phân tích cần tiến hành qua các bước:
Bước 1: Chọn các biến số điển hình (tác động tới dự án) để phân tích
Bước 2: Tiến hành phân tích độ nhạy đơn biến số tức là xem xét sự biến đổicủa chỉ tiêu cần đánh giá sẽ thay đổi thế nào so với giá trị phỏng đoán tốt nhất khicho một biến số nào đó thay đổi ở các mức khác nhau (ví dụ các mức: -30%, -20%,
Trang 27-10%, 0, 10%, 20%, 30%, …) Quá trình được làm tương tự với các biến số khác.Kết quả tính toán cho phép nhận định được mức độ ảnh hưởng khác nhau của từngbiến số tới chỉ tiêu cần đánh giá.
Bước 3: Tiến hành tập hợp tất cả các biến số ảnh hưởng đến chỉ tiêu đánh giáthành dãy các số liệu theo thứ tự từ nhân tố ảnh hưởng mạnh đến nhân tố ảnh hưởngyếu và ước đoán mức biến thiên của từng biến ở mức nhiều nhất là bao nhiêu %(thường dựa vào số liệu thống kê và dự báo)
Bước 4: Kết hợp tình huống đồng thời các biến số biến thiên sẽ cho kết quả tốtnhất hoặc tồi nhất so với giá trị mong đợi dự kiến để tiến hành tính các chỉ tiêu đánhgiá hiệu quả kinh tế của dự án tương ứng
Phương pháp này sẽ cho việc quyết định đầu tư dễ dàng hơn đối với cáctrường hợp khi:
- Một dự án tỏ ra thỏa đáng thậm chí cả khi gặp phải tình huống bi quan thì hoàn
toàn được chấp nhận
- Một dự án tỏ ra không thỏa đáng cả khi gặp tình huống lạc quan thì không thể
chấp nhận được
- Một dự án tỏ ra tốt đối với tình huống lạc quan và mong đợi dự kiến, nhưng lại
tồi với tình huống bi quan thì nên để nghiên cứu thêm về xác suất xảy ra các rủi ro
và bất trắc liên quan để đưa ra một quyết định có ý nghĩa
Ta tiến hành lập các bảng cơ sở dữ liệu làm cơ sở tiến hành tính toán các chỉtiêu phân tích hiệu quả của dự án như sau:
Trang 28
BẢNG 1 TẬP HỢP VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN THEO THỜI GIAN
Tổng mức vốn đầu tư ban đầu 57,240,000 38,923,200 96,163,200
B Nguồn vốn cần huy động để đầu tư
Trang 29BẢNG 2 KHẤU HAO, VỐN THAY THẾ VÀ GIÁ TRỊ CÒN LẠI
Thời hạn khấu hao (năm)
Mức khấu hao hằng năm (USD)
Vốn thay thế (USD)
Giá trị còn lại
ở năm cuối (USD)
2 Chi phí ban đầu (TSCĐ vô hình) 16,163,200 10 1,616,320
3 Vốn lưu động ban đầu cho dự án
hoạt động
0
Trang 30BẢNG 3 GIÁ TRỊ THU NHẬP HẰNG NĂM
IV Giá trị còn lại năm cuối
V Thu nhập hằng năm chưa
trừ thuế
180,278,000 270,403,000 270,403,000 234,713,500 216,327,500 168,556,000
Trang 31BẢNG 3 GIÁ TRỊ THU NHẬP HẰNG NĂM (TIẾP)
IV Giá trị còn lại năm cuối
V Thu nhập hằng năm chưa
trừ thuế
136,819,000 117,411,500 93,194,000 72,099,000 63,088,500 43,265,000 30,825,500
Trang 32BẢNG 4 CHI PHÍ VẬN HÀNH VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC NĂM HOẠT ĐỘNG
ĐVT:USD
1 Chi phí hoạt động dự kiến 17,000,000 17,000,000 17,000,000 17,000,000 17,000,000 17,000,000
Chi phí nhân công (40%) 6,800,000 6,800,000 6,800,000 6,800,000 6,800,000 6,800,000
3.2 Tàu 3500 DWT chứa Codensate 2,920,000 3,007,600 3,097,828 3,190,762.8 3,286,485.7 3,385,080.3
Giá thuê (tăng 3% mỗi năm) 2,920,000 3,007,600 3,097,828 3,190,762.8 3,286,485.7 3,385,080.3
Tổng chi phí vận hành 142,461,000 202,856,000 203,263,880 180,922,996 169,664,716 139,681,418
4 Khấu hao TSCĐ 9,616,320 9,616,320 9,616,320 9,616,320 9,616,320 9,616,320