Nền kinh tế nước ta hiện nay là nền kinh tế mở, mọi hoạt động kinh tế đều có sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trên thị trường. Bởi vậy bất cứ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển để đứng vững trên thị trường đều phải khẳng định vị trí của mình. Muốn làm được điều đó từ khi có ý định đầu tư vào một dự án hay một thành phần kinh tế nào đó các nhà đầu tư phải xem xét kỹ lưỡng về việc đầu tư của mình có hiệu quả như thế nào trên thị trường trong nước và quốc tế. Đặc biệt là đầu ra cho sản phẩm của mình.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế nước ta hiện nay là nền kinh tế mở, mọi hoạt động kinh tế đều có sự cạnhtranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trên thị trường Bởi vậy bất cứ một doanh nghiệp nàomuốn tồn tại và phát triển để đứng vững trên thị trường đều phải khẳng định vị trí của mình.Muốn làm được điều đó từ khi có ý định đầu tư vào một dự án hay một thành phần kinh tếnào đó các nhà đầu tư phải xem xét kỹ lưỡng về việc đầu tư của mình có hiệu quả như thế nàotrên thị trường trong nước và quốc tế Đặc biệt là đầu ra cho sản phẩm của mình
Hiện nay điều này rất quan trọng đối với doanh nghiệp, khi muốn đầu tư xây dựng một
dự án nào đó việc lập dự án không chỉ để kiểm tra hiệu quả của dự án mà là cơ sở để các cấp
có thẩm quyền xem xét và phê duyệt dự án Đánh giá một dự án không chỉ xét dự án đó manglại hiệu quả cho chính chủ đầu tư mà còn phải xét xem dự án đó đóng góp bao nhiêu GDP cho
xã hội
Đồ án môn học quản trị dự án đầu tư giúp cho sinh viên có điều kiện tiếp cận làm quenvới các dự án đầu tư cụ thể trong thực tế, vận dụng các kiến thức đã học trong lý thuyết vàotiến hành tính toán phân tích hiệu quả kinh tế của dự án và đưa ra các kết luận, kiến nghị cầnthiết
Trong phạm vi hẹp của đồ án môn học, em sẽ trình bày những hiểu biết cơ bản nhất vàchung nhất về môn học “Quản trị dự án đầu tư” mà em đã được học Ngoài phần mở đầu vàkết luận, đồ án gồm phần :
- Phần 1: Cơ sở dữ liệu
- Phần 2: Tóm tắt các phần lý thuyết có liên quan
- Phần 3: Tính toán các chỉ tiêu kinh tế tài chính và đánh giá hiệu quả kinh tế xã hộicủa dự án
- Phần 4: Phân tích độ nhạy
- Kết luận và kiến nghị
Do còn hạn chế về mặt kiến thức và lần đầu làm đồ án môn học nên đồ án của emkhông thể tránh khỏi những sai xót Vì vậy em rất mong được các thầy cô chỉ bảo cho nhữngkhiếm khuyết sai xót của đồ án, để có thể sửa chữa Để thực hiện các đồ án sau được tốt hơn
Em xin cảm ơn sự giúp đỡ các thầy cô Em xin cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của côPhan Thị Thái đã giúp cho em hoàn thành đồ án này
Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2013
Sinh viênNguyễn Thị Vân
Trang 2PHẦN I : CƠ SỞ DỮ LIỆU
1 Tuổi thọ dự kiến dự án gồm 2 năm đầu tư và 20 năm hoạt động.
2 Tổng mức đầu tư của dự án trong bảng
3 Nguồn vốn đầu tư và tiến độ huy động vốn
Nguồn vốn đầu tư
Riêng 10.000 trđồng vốn lưu động ban đầu sẽ huy động khi dự án bắt đầu vân hành
4 Chi phí khấu hao và tái đầu tư tài sản cố định
Được tính theo phương pháp khấu hao đường thẳng đều trong 10 năm
Dự kiến tái đầu tư vào năm 11 gồm: Máy móc, thiết bị tái đầu tư là 100% giá trị, nhàxưởng và các công trình xây dựng cơ bản khác 50% giá trị ban đầu
5 Chi phí nhân công hàng năm: Gồm tổng quỹ lương và BHXH bình quân 1 năm là
12.500 tr.đồng
6 Chi phí vật tư: 17.000 tr.đồng Tuy nhiên trong 2 năm đầu mới hoạt động với mức
70% và 90% công suất nên chi phí vật tư cũng chi theo tỉ lệ tương ứng
7 Chi phí khác
- Chi phí quản lý điều hành khác: 5% doanh thu
- Chi phí tiêu thụ sản phẩm: 10% doanh thu
- Thuế tài nguyên: 5% doanh thu
Trang 3- Phí môi trường: 80 ngđồng/m3.
8 Sản lượng khai thác qua các năm
Công suất khai thác hàng năm là 60.000m3/năm đá nguyên khai, với hệ số thu hồi đákhối là 34,8% thì đạt được 20.800m3 đá khối có kích thước ≥ 0.4m3 Trong đó dự kiến10.880m đá khối tiêu thụ trực tiếp còn 10.000m3 đá khối được xẻ tấm dày 3cm, tương đương30.000m2 đá tấm
Năm đầu khai thác đạt 70%, năm thứ 2 đạt 90% sản lượng năm bình thường
9 Giá bán sản phẩm: đá tấm quy cách là 320 ngđồng/m2, đá khối là 1.800 ngđồng/m3,
đá thải bình quân là 100 ngđồng/m3
10 Thuế
- Thuế giá trị gia tăng: 5%
- Thuế thu nhập doanh nghiệp: được miễn giảm trong 2 năm đầu, 12,5% trong 5 nămtiếp theo, các năm còn lại 25% tính từ khi dự án có sản phẩm
PHẦN II: TÓM TẮT CÁC PHẦN LÝ THUYẾT CÓ LIÊN QUAN
Để có thể ra quyết định đầu tư, lựa chọn một dự án tốt nhất trong số các dự án đã đưa
ra, người ta phải xem xét dự án theo hai phương diện cơ bản là :
+ Phương diện kỹ thuật : Nhằm xác định ngay từ đầu cấu hình kỹ thuật cũng như cácphương diện cốt yếu khác định hình lên dự án Công việc này thường do các chuyên gia hiểubiết tốt về lĩnh vực chuyên môn tiến hành
+ Phương diện kinh tế tài chính : Nhằm đánh giá lợi ích thu được của mỗi cá nhân, tổchức tham gia đầu tư và đánh giá những đóng góp của dự án đến toàn bộ nền kinh tế đất nước
có dự án thực thi Công việc này thường do các chuyên gia kinh tế tiến hành Đây cũng làphương diện của các nhà kinh tế quan tâm
Trang 4Hiện nay trên thế giới có nhiều phương pháp đánh giá khác nhau, gợi cho chúng tamột số tiếp cận toàn diện, tinh tế tới việc phân tích hiệu quả thương mại (hay hiệu quả tàichính, hiệu quả kinh tế xí nghiệp, hiệu quả mang lại cho chủ đầu tư) và hiệu quả kinh tế quốcdân, song trong điều kiện nước ta hiện nay mới chuyển từ cơ chế tập trung, bao cấp theo kếhoạch cứng nhắc sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước, việc vậndụng các lý luận sang thực tiễn còn gặp nhiều khó khăn do trình độ quản lý kinh tế còn thấpkém, khả năng của người làm công tác đánh giá chưa cao, nguồn thông tin dữ liệu cần thiếtcho việc xây dựng một dự án còn thiếu nhiều và độ tin cậy chưa cao….Vì vậy, vấn đề đặt ravới chúng ta là phải chon lựa một phương pháp đánh giá hợp lý, giảm bớt khoảng cách giữa lýluận với thực tiễn, đơn giản, dễ hiểu, đánh giá được sức sống của dự án đầu tư với độ chínhxác chấp nhận được và mang tính phổ cập rộng rãi Với ý tưởng đó qua tìm hiểu phân tíchthấy hệ thống phương pháp phân tích hiệu quả dự án theo quan điểm của UNIDO (UnitedNatión Industrial Development Organization – Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợpQuốc) là phù hợp hơn cả.
Trang 5Hệ thống phương pháp phân tích hiệu quả dự án đầu tư phát triển theo quan điểm củaUNIDO:
1.1 Phân tích hiệu quả thương mại dự án đầu tư
1.1 1 Ý nghĩa của việc phân tích hiệu quả thương mại dự án đầu tư
Phân tích hiệu quả thương mại của dự án đầu tư là bước đầu tiên trong việc đánh giáhiệu quả của dự án Nó đề cập đến việc đánh giá tính khả thi của dự án từ góc độ tài chính,kinh tế của doanh nghiệp hay của người chủ đầu tư Bởi vậy, thu nhập và chi phí của dự ántình bằng tiền theo giá trị thị trường của các sản phẩm đầu ra và các yếu tố đầu vào
Nội dung phân tích hiệu quả thương mại gồm:
- Phân tích hiệu quả kinh tế vốn đầu tư: Là xác định hiệu quả của các tiềm lực đưa vào
dự án
- Phân tích tài chính của dự án đầu tư : Là xem xét các đặc điểm tài chính của dự ánnhằm đảm bảo rằng các nguồn tài chính sẵn có sẽ cho phép xây dựng và vận hành dự
án một cách trôi chảy
1.1.2 Các phương pháp phân tích hiệu quả thương mại
1.1.2.1 Phân tích hiệu quả vốn đầu tư
Phân tích hiệu quả kinh tế vốn đầu tư là xác định hiệu quả của các tiềm lực đưa vào dự án,nghĩa là chủ đầu tư xác định thu được bao nhiêu khi bỏ một số tiền cho dự án
Phân tích hiệu quả vốn đầu tư có hai phương pháp:
- Phương pháp phân tích giản đơn (phương pháp tĩnh)
- Phương pháp phân tích triết khấu (phương pháp động)
a) Phương pháp giản đơn.
HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ
DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THEO UNIDO
Phân tích hiệu quả kinh tế
quốc dân
Phân tích giá trị gia tăng
Phân tích các hiệu quả xã hội khác
Phân tích hiệu quả thương
Trang 6Đặc điểm của phương pháp này:
- Số liệu đưa vào tính toán các chỉ tiêu chỉ lấy theo giá trị danh nghĩa đúng như chúng biểuhiện tại thời điểm nghiên cứu trong quá trình hoạt động của dự án
- Không xét trên toàn bộ đời dự án mà chỉ chọn một số giai đoạn đặc trưng cho sự hoạt độngbình thường (thường là 1 năm)
1 Tỷ lệ hoàn vốn giản đơn (Tỷ lệ lãi giản đơn), R (R e )
Khái niệm : Là chỉ tiêu đánh giá lượng tiền có thể bồi hoàn trở lại là bao nhiêu trong
một năm khi bỏ ra một đồng vốn đầu tư
Re : Tỷ lệ hoàn vốn giản đơn trên vốn cổ phần
P : Lợi nhuận ròng trong năm bình thường của dự án, đ
Y : Lãi tiền vay trong năm dự án còn phải trả lãi vay, đ
I : Tổng vốn đầu tư ban đầu, đE: tổng vốn cổ phần, đ
Nguyên tắc sử dụng chỉ tiêu :
+ Dự án được coi là tốt theo tiêu chuẩn này thì R, Re >r (r: lãi vay vốn bình quân trênthị trường, hay tỷ suất chiết khấu)
+ Trong trường hợp phải lựa chọn một trong số các phương án thì phương án nào có
R hoặc Re lớn nhất và thỏa mãn điều kiện trên sẽ được lựa chọn
Ưu, nhược điểm của phương pháp
- Ưu điểm: Việc phân tích đơn giản vì số liệu dùng để phân tích là các giá trị dự kiếncủa chi phí và lợi nhuận thực trong năm bình thường mà không cần bất cứ một sự điều chỉnhnào
Trang 7 Điều kiện áp dụng:
+ Sử dụng chỉ tiêu này khi không đủ thông tin cần thiết cho việc tính toán và phântích cho toàn bộ thời gian hoạt động của dự án
+ Sử dụng tiện lợi khi muốn đánh giá nhanh hiệu quả kinh tế vốn đầu tư của những dự
án có thời gian hoạt động tương đối ngắn
+ Dùng để đánh giá sơ bộ trong giai đoạn dự án tiền khả thi
2 Thời hạn hoàn vốn (T).
Khái niệm: Thời hạn hòa vốn là khoảng thời gian dự án hoàn trả hêt vốn đầu tư đã
bỏ ra bằng lãi ròng và khấu hao
Phương pháp tính T:
Nếu (Pt + Dt) trong các năm t bằng nhau:
t
t D P
I T
Trong đó:
Dt: Khấu hao trong một năm, đ/năm
Pt : Lợi nhuận ròng trong 1 năm của dự án, đ/năm
I : Tổng vốn đầu tư ban đầu, đ
Nếu (Pt + Dt) trong các năm t không bằng nhau thì tính T bằng cách lập bảng rồitính theo 3 bước sau:
Bước 1: Tính toán chênh lệch giữa vốn đầu tư bỏ ra cuối mỗi năm với (Pt + Dt) lũy kế
để xác định số tiền vốn còn lại là bao nhiêu
Bước 2: Khi số tiền vốn đầu tư còn lại (Icl) nhỏ hơn (Pt + Dt) năm ta thực hiện phéptính:
t t
clDP
12It
+ Dự án sẽ được coi là có hiệu quả nếu T < Tg.hạn
Tg.hạn: được xác định bằng kinh nghiệm Nó được xác định trên cơ sở thời hạn khấuhao TSCĐ, xử lý các số liệu thống kê kinh nghiệm của nhà đầu tư cũng như việc phân tíchnhững điều kiện thực tế, phân tích những cơ hội đầu tư khác nhau của nhà đầu tư
+ Nếu như có nhiều phương án thì phương án nào có T thỏa mãn nguyên tắc trên vàngắn nhất thì được lựa chọn (các điều kiện khác không đổi)
Trang 8 Ưu, nhược điểm
- Ưu điểm:
+ Đơn giản, dễ hiểu
+ Cho biết rõ đến thời điểm nào thì dự án thu hồi được vốn
- Nhược điểm:
+ Không xem xét đến lợi nhuận của DA sau thời hạn thu hồi vốn
+ Có thể bị sai lệch khi so sánh các dự án có cùng tiềm lực nhưng thời gian phát sinhcủa các khoản lãi thực khác nhau
+ Chỉ tiêu này chỉ chú trọng đến khả năng thanh toán dự án chứ không xác địnhdoanh lợi của vốn đầu tư và không chú ý đến yếu tố thời gian của các luồng tiền mặt thu vàchi trong thời hạn thu hồi vốn
+ Nếu chọn cùng một thời gian hòa vốn giới hạn cho các dự án có cùng thời gian hoạtđộng khác nhau thì có sự lựa chọn sai lầm, do chấp nhận quá nhiều dự án ngắn hạn, quá ít dự
án dài hạn
Trường hợp áp dụng:
Trong trường hợp các dự án đầu tư có nhiều rủi ro, khan hiếm vốn, các quốc gia mà
dự án đầu tư có nhiều nguy cơ về chính trị hoặc cần coi trọng khả năng thanh toán lâu dài của
dự án
3 Điểm hoạt động hòa vốn (BEP)
-Điểm hoà vốn : là điểm tại đó doanh thu bằng chi phí
-Điểm hoạt động hòa vốn: là tỷ lệ giữa doanh thu hòa vốn trên tổng doanh thu, (hoặc
sản lượng hòa vốn trên tổng sản lượng)
- Gọi y1 là hàm doanh thu : y1 = a x (1)
Trong đó : a: giá bán một đơn vị sản phẩm
x: Số lượng sản phẩm bán ra
- Gọi y2 là hàm chi phí : y2 = b x + C (2)
Trong đó : b: chi phí biến đổi tính cho một đơn vị sản phẩm
C : định phí năm tình toán Điểm hòa vốn: y1 = y2 => ax = bx + C
=>
b a
C x
(3) Thay (3) vào (1) ta được Yhv
BEP = x / X hay BEP = y /Y
Trong đó : X : là tổng sản lượng
Trang 9+ Định phí khi tình toán chỉ tiêu này phụ thuộc vào cách tính khấu hao và quan điểm
về chi phí trên phương diện kế toán
b) Nhóm phương pháp chiết khấu.
Bản chất của việc chiết khấu luồng tiền: Là quy đổi dòng tiền hoặc luồng tiền ở nhữngthời điểm khác nhau về cùng một thời điểm
Đặc điểm của phương pháp này:
- Quan tâm đến yếu tố thời gian của đồng tiền tức là xuất phát từ quan điểm đồng tiềnsống có khả năng và sinh sôi theo thời gian do lãi vay
- Do ảnh hưởng của lãi vay nên đồng tiền bỏ ra hôm nay sau một thời gian sẽ trở nênlớn hơn và tương lai càng xa thì giá trị đồng tiền càng lớn và ngược lại (giả thiết chưa tính tớigiảm phát, lạm phát)
Có 2 cách quy đổi giá trị luồng tiền:
+ Quy đổi giá trị của dòng hoặc luồng tiền ở thời điểm tương lai về thời điểm hiện tạigọi là hiện tại hoá giá trị đồng tiền (chiết khấu nghịch)
r : tỷ suất chiết khấu
t : số năm quy đổi
FVt: giá trị tương lai của đồng tiền
PV : giá trị hiện tại của đồng tiền
Trang 10at: hệ số chiết khấu, at = t
) r 1 (
1
+ Quy đổi giá trị của dòng hoặc luồng tiền ở thời điểm hiện tại về một thời điểm tương laigọi là tương lai hoá giá trị đồng tiền (chiết khấu thuận)
1 Giá trị hiện tại ròng (NPV )
Khái niệm: Là giá trị hiện tại của luồng tiền mặt sau khi cân bằng thu chi hay là hiệu
số giá trị hiện tại của luồng tiền mặt thu và chi trong tương lai đã quy đổi về hiện tại theo tỷsuất chiết khấu đã biết trước
Công thức :
NPV=
n
o t
t t
t CO )aCI
n o t
t
t a NCF (đ, USD) (1.6)Trong đó:
at : hệ số chiết khấu đối với năm t
CIt : giá trị của dòng tiền thu tại năm t gồm doanh thu tiêu thụ sản phẩm thuđược từ thanh lý, nhượng bán tài sản, thu được từ giá trị còn lại tại năm cuối khi kết thúc hoạtđộng của dự án và các khoản thu nhập khác
COt : giá trị luồng tiền mặt chi tại năm t gồm chi phí đầu tư và chi phí vậnhành hàng năm của dự án như lương và các loại bảo hiểm cho người lao động, chi phí muasắm nguyên – nhiên vật liệu, động lực đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh, các loạithuế phải nộp và các khỏan chi phí khác
NCFt : dòng tiền thực có sau cân bằng thu chi tại năm t t: chỉ số thời gian của dự án.t = 0, năm được chọn làm gốc n: Đời dự án trừ 1
NPV là một chỉ tiêu dùng để đánh giá quy mô hiệu quả (tuyệt đối) bởi được tính cho cả đời
Trang 11+ Xem xét toàn bộ thời gian hoạt động của dự án thông qua việc tính tổng cả đời dự
mô nhỏ phải tái đầu tư nhiều lần để có vốn đầu tư và thời gian hoạt động tương ứng dự án lớnrồi tính toán NPV đã điều chỉnh để so sánh
2.Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)
Khái niệm : Tỷ suất hoàn vốn nội bộ IRR là tỷ suất chiết khấu mà tại đó giá trị hiệntại thực của dự án bằng 0 Hay nói cách khác giá trị hiện tại của luồng tiền mặt thu bằng giátrị hiện tại của luồng tiền mặt chi Nó có thể biểu diễn như sau:
t t
t CO IRR CI
1 1
2 1
r r
r
NPV NPV
NPV r
r r
Trang 12r1: Giá trị tỷ suất chiết khấu, tại đó NPVr1 dương sát 0 (%).
r2: Giá trị tỷ suất chiết khấu, tại đó NPVr2 âm sát 0 (%)
Vì NPV là hàm mũ nên nếu khoảng cách giữa r1, r2 lớn làm cho NPVr1 dương chưasát 0 và NPVr2 âm chưa sát 0 thì giá trị nội suy bị sai lệch Do vậy ta cần tiếp tục nội suy saocho khoảng cách giữa r1, r2 càng nhỏ thì phép nội suy càng chính xác (thường chọn (r2- r1)
≤ 0,5%)
Nguyên tắc sử dụng chỉ tiêu :
+ Dự án sẽ được chấp nhận nếu như IRR rmin
Trong đó rmin: là chi phí cơ hội đầu tư, là tỷ lệ lãi tối thiểu có thể chấp nhận đối với nhà đầu tư + Khi có nhiều dự án thì dự án nào có IRR> rmin IRR lớn nhất được coi là có hiệu quảnhất (giả định các điều kiện khác không đổi)
Ưu, nhược điểm
*Ưu điểm:
+ Là chỉ tiêu hay được sử dụng để mô tả tính hấp dẫn của dự án vì IRR một mặt nóbiểu hiện lãi suất mà dự án mang lại trên vốn đầu tư, phản ánh tăng trưởng của dự án trongtương lai Mặt khác nó phản ánh tỷ lệ lãi vay vốn tối đa mà dự án có thể chấp nhận được
+ Việc sử dụng chỉ tiêu này thích hợp đối với trường hợp vì lý do nào đó mà ngườiđánh giá muốn tránh việc xác định tỷ suất chiết khấu cụ thể dùng cho việc tính giá trị hiện tạiròng (NPV) của dự án
Cụ thể để đánh giá NPV, khi đó người ta sẽ tính IRR
*Nhược điểm:
+ Việc áp dụng chỉ tiêu này có thể không chính xác nếu tồn tại các khoản cân bằngthu chi NCFt âm đáng kể trong giai đoạn vận hành dự án vào những năm có đầu tư thay thếlớn Lúc đó NPV của dự án sẽ đổi dấu nhiều lần khi chiết khấu theo theo tỷ suất chiết khấukhác nhau và ứng với mỗi lần đổi dấu là 1 lần xác định được IRR khác nhau mà ta không biếtgiá trị nào là thích hợp cho việc đánh giá dự án
+ Trong trường hợp ∑NCFt cả đời dự án nhỏ hơn 0 thì IRR không xác định vì mangdấu âm
+ Chỉ tiêu này sẽ cho kết quả sai lệch trong trường hợp so sánh các phương án loại trừnhau
+ Việc tính toán IRR ở chừng mực nào đó còn là công việc nặng nề, phức tạp nhất làđối với những người tính toán bằng tay
Trang 13 Phạm vi áp dụng chung của NPV và IRR: Trong thực tế đánh giá các dự ánđầu tư thông thường hiện nay 2 chỉ tiêu NPV, IRR được coi là 2 chỉ tiêu bắtbuộc
3.Tỷ lệ giá trị hiện tại ròng (PVR)
Khái niệm : PVR là chỉ tiêu đánh giá mức độ hoàn lại số vốn ban đầu của dự án đãđược chiết khấu, được xác định bằng tỷ số giữa giá trị hiện tại ròng trên gía trị hiện tại củađồng vốn đầu tư
: giá trị hiện tại của vốn đầu tư
It : chi phí vốn đầu tư năm thứ t
Chú ý : Nếu thời gian xây dựng dự án không quá 1 năm thì PVI = I và nếu thời gian xâydựng lớn hơn 1 năm thì lượng vốn đầu tư ở các năm sau phải quy đổi về hiện tại
Nguyên tắc sử dụng chỉ tiêu
+ PVR 0 thì dự án mới được chấp nhận
+ Nếu có nhiều dự án thì dự án nào có PVR > 0 Và PVR lớn nhất sẽ có lợi thế hơn(giả định các điều kiện khác như nhau)
Ưu, nhược điểm :
- Kế thừa ưu nhược điểm của NPV
- Là chỉ tiêu xem xét tính hiệu quả của dự án nó cho biết giá trị hiện tại dòng là baonhiêu trên một đơn vị của tổng vốn đầu tư đã được quy đổi về hiện tại Hơn nữa, chỉ tiêu nàyluôn cho một kết quả duy nhất ngay cả khi ròng tiền sau khi cân bằng thu chi đổi dấu nhiềulần
Phạm vi áp dụng : Được dùng để bổ sung cho 2 chỉ tiêu IRR, NPV khi so sánh lựachọn dự án (nếu cần)
4 Tỷ lệ lợi ích trên chi phí
Khái niệm : là chỉ tiêu đánh giá một đồng chi phí bỏ vào đầu tư cho dự án sẽ thuđược bao nhiêu, được xác định khi chia giá trị hiện tại của luồng tiền mặt thu cho giá trị hiệntại của luồng tiền chi
t t
n t
t t
a C
a C
0
Trang 14 Nguyên tắc sử dụng chỉ tiêu :
+ Dự án chỉ được chấp nhận khi B/C 1
+ Còn nếu có nhiều dự án thì dự án nào có B/C >1 và B/C lớn nhất sẽ được chọn
Ưu, nhược điểm của phương pháp
* Ưu điểm:
+ Kế thừa ưu điểm của chỉ tiêu NPV
+ Là chỉ tiêu xem xét hiệu quả của dự án nó cho biết 1 đồng chi phí bỏ ra sẽ thu đượcbao nhiêu đồng lợi ích
* Nhược điểm:
Chỉ tiêu này rất nhạy cảm với định nghĩa về chi phí trên phương diện kế toán tức làkhi ta quan niệm xác định chi phí khác nhau thì tỷ lệ này có kết quả khác nhau Điều đó có thểdẫn tới sai lầm khi xếp hạng dự án nếu không có sự thống nhất trong cách xác định chi phí
Như vậy, có 7 chỉ tiêu được dùng để đánh giá hiệu quả kinh tế vốn đầu tư
(R, T, BEP, NPV, IRR, B/C, PVR) trong đó, các chỉ tiêu thuộc nhóm phương pháp giản đơn không xem xét toàn bộ thời gian hoạt động của dự án mà chỉ dựa vào 1 số giai đoạn đặc trưng cho sự hoạt động bình thường (thường là 1 năm), không xét đến sự tác động của thời gian tới dòng tiền vì thế mà độ chính xác không cao bằng nhóm phương pháp chiết khấu dòng tiền, ở đây không có sự so sánh các dự án mang tính loại trừ nhau nên chỉ cần dùng 2 chỉ tiêu NPV và IRR là đủ Tuy nhiên, ta cũng cần xét thêm chỉ tiêu thời gian hoàn vốn T để xét tới khả năng thu hồi vốn của dự án.
1.1.2.2 Phân tích tài chính
Phân tích tài chính nhằm xem xét các đặc điểm về tài chính của dự án cho phép xâydựng và vận hành dự án một cách trôi chảy hay không
1.Phân tích khả năng thanh toán
Lập bảng thanh toán tài chính gồm:
Các khoản trả nợ cả gốc lẫn lãi
Trả lãi cổ phần (nếu có)
Trả bảo hiểm và tái bảo hiểm (nếu có)
Sau đó so sánh các khoản phải thanh toán với số tiền có thể dùng để thanh toán thôngqua bảng cân đối thu chi để xem xét đánh giá:
Vốn có đủ đáp ứng yêu cầu cảu dự án hay không
Các khoản thiếu hụt tiền mặt trong các năm có giới hạn ở mức có thể
Trang 15
Lý do lựa chọn: Bất kỳ một dự án nào khả năng thanh toán cũng đều rất quan trọngbởi vì nó giúp các nhà đầu tư dễ dàng huy động vốn khi cần thiết Đồng thời với sự thậm hụttrầm trọng tiền mặt tại một số năm của quá trình thực hiện dự án, đặc biệt là những năm phảitrả các khoản vay vốn là không chấp nhận được theo góc độ hiệu quả thương mại, chính vìvậy việc phân tích chỉ tiêu này là rất quan trọng.
1.3 Phân tích hiệu quả dự án đầu tư trong điều kiện bất định
Trong công tác lập, phân tích và lựa chọn các dự án đầu tư, các chỉ tiêu thường dùng
để đánh giá dự án như : NPV, IRR, PVR tính toán trên đều coi là thực hiện tương đối ổnđịnh tức là không có những bất trắc, rủi ro hay nói cách khác là coi xác suất thành công của
dự án bằng 1 Nhưng các nhà đầu tư đều nhận thấy rằng mình không thể và không luôn đúng,cho dù việc tính toàn đến đâu thì cũng gặp bất trắc rủ ro trong đó Nếu các phương án đánhgiá không phản ánh được sự bất trắc rủ ro thì mọi giả thiết được đưa ra chỉ là phỏng đoán mộtcách tốt nhất và kết quả cuối cùng là sự tổng hợp các phỏng đoán này Việc đưa ra các quyếtđịnh đầu tư trên cơ sở các phỏng đoán tốt nhất thì sẽ có hại Trong phần này sẽ lựa chọnphương pháp phân tích độ nhạy giản đơn để đánh giá dự án trong điều kiện bất trắc rủi ro Lý
do lựa chọn phương pháp này là vì đối với phương pháp phân tích ước lượng mang tính chấtước lượng kinh nghiệm, không hoàn toàn phù hợp chính xác với từng lĩnh vực đầu tư cụ thể.Còn đối với phương pháp phân tích kỳ vọng cần phải cần phải có thống kê thực tế để phântích xác suất xảy ra biến cố i… đối với phương pháp phân tích độ nhạy của dự án:
- Là phương pháp đánh giá tácđộng của sự bất trắc đối với các khoản đầu tư bằng cách
xác định các chỉ tiêu đánh giá dự án thay đổi như thế nào khi các biến số đầu vào và đầu rathay đổi
- Phân tích độ nhạy của dự án là xem xét sự thay đổi các chỉ tiêu hiệu quả của dự án:NPV, IRR… khi các yếu tố liên quan đến các chỉ tiêu đó thay đổi Thông thường là xem xétđến sự thay đổi của giá bán, sản lượng, các chi phí đầu vào Ảnh hưởng của các chỉ tiêu nàylớn hay nhỏ so vói chỉ tiêu hiệu quả thì sẽ thể hiện chỉ tiêu đó có ảnh hưởng quan trọng haykhông quan trọng đến hiệu quả dự án
- Phân tích độ nhạy giúp cho nhà đầu tư đưa ra những kết luận cần thiết về tính chắcchắn của hiệu quả kinh tế của dự án Nói cách khác, là để đánh giá độ bất trắc rủi ro của dự
án, giúp cho các nhà đầu tư sẽ lựa chọn được các dự án có độ an toàn cao Nghĩa là dự án vẫn
có hiệu quả khi các yếu tố ảnh hưởng đến dự án thay đổi theo chiều hướng không có lợi Các phương pháp phân tích độ nhạy:
Phân tích độ nhạy đơn giản.
Phân tích độ nhạy xác suất
Trang 16Tuy nhiên, với phương pháp phân tích độ nhạy xác suất tương đối phức tạp nên chúng ta chỉphân tích độ nhạy giản đơn
Để phân tích độ nhạy giản đơn cần tiền hành qua 4 bước sau:
- Bước 1: Chọn các biến số điển hình (tác động mạnh đến dự án) để phân tích
- Bước 2: Tiến hành phân tích độ nhạy đơn biến số tức là xem xét sự biến đổi của chỉtiêu cần đánh giá sẽ thay đổi thế nào so với giá trị phỏng đoán tốt nhất khi cho một biến sốnào đó thay đổi ở các mức khác nhau Quá trình được làm tương tự với các biến số khác Kếtquả tính toán cho phép nhận định được mức độ ảnh hưởng khác nhau của từng biến số tới chỉtiêu đánh giá
- Bước 3: Tiến hành tập hợp tất cả các biến số ảnh hưởng đến các chỉ tiêu đánh giáthành dãy các số liệu theo thứ tự nhân tố ảnh hưởng mạnh đến nhân tố ảnh hưởng yếu và ướcđoán mức độ biến thiên của từng biến ở mức nhiều nhất là bao nhiêu % (thường dựa vào sốliệu thống kê và dự báo)
- Bước 4: Kết hợp tình huống đồng thời các biến số biến thiên sẽ cho kết quả tốt nhấthoặc tồi nhất so với giá trị mong đợi dự kiến để tiến hành tính các chỉ tiêu đánh giá hiệu quảkinh tế của dự án tương ứng
Phương pháp này sẽ làm cho việc quyết định đầu tư dễ dàng hơn đối với các trườnghợp khi:
- Một dự án tỏ ra thỏa đáng thậm chí cả khi gặp phải tình huống bi quan thì hoàn toànđược chấp nhận
- Một dự án tỏ ra không thỏa đáng cả khi gặp tình huống lạc quan thì không
Trang 17PHẦN III:
TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THƯƠNG MẠI
A/ Phân tích hiệu quả thương mại :
I Phân tích hiệu quả kinh tế vốn đầu tư :
1 Nhóm phương pháp giản đơn :
Tỷ lệ hoàn vốn giản đơn (T)
2 Nhóm phương pháp chiết khấu ròng tiền
Giá trị hiện tại ròng (NPV):
Từ cơ sở dữ liệu đề bài ta có bảng 09 Nhìn vào bảng 09 ta thấy ở mức tỷ suất chiết
khấu là 15%, dự án có giá trị hiện tại ròng NPV là 117.854,219 triệu đồng
> 0 Ta có thể kết luận rằng, xét theo chỉ tiêu NPV thì dự án hoàn toàn khả thi theo phươngdiện này
Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR):
Nhìn vào bảng 09 ta có IRR là 28,54%> rck = 15% dự án này hoàn toàn có thể chấpnhận theo phương diện này
II Phân tích tài chính:
1 Phân tích cơ cấu nguồn vốn:
Căn cứ cơ sở số liệu ở Chương I ta thấy nguồn vốn đầu tư ở đây sử dụng 79,70% vốnvay, vốn chủ sở hữu là 20,30%, điều này ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp vì lãi phải trả nhiều và giảm tính chủ động về tài chính của doanhnghiệp Tuy nhiên, đây cũng là một lá chắn thuế thu nhập doanh nghiệp của doanh nghiệptheo luật thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
2 Phân tích khả năng thanh toán:
Kết hợp bảng 5 và bảng 8 ta thấy: trong 7 năm đầu của dự án kể từ khi dự án bắt đầuhoạt động khá căng thẳng về tiền vì đều bội chi (do dự án phải thanh toán các khoản vốn vay
và lãi vay cho nên 7 năm này) Tuy nhiên, trong các năm về sau ta thấy thu lớn hơn chi Vìvậy, xem xét trên phương diện này thì dự án hoàn toàn có thể chấp nhận được
B Giá trị gia tăng của dự án
Trang 18Căn cứ số liệu trong bảng 6 và công thức (2.3), ta có:
PV(VA) = 1.769.854,698 (triệu đồng)
Như vậy là sau toàn bộ 20 năm hoạt động của dự án thì giá trị gia tăng của dự án làPV(VA) = 1.769.854,698 (triệu đồng)
Trang 19PHẦN 4: PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY
Với kết quả tình toán hiệu qủa kinh tế vốn đầu tư trên, về mặt lý thuyết thì dự án hoàntoàn có thế chấp nhận được Nhưng để có thể đưa ra những quyết định đầu tư đúng đắn nhất đểtránh những rủi ro sẽ gặp phải trong quá trình đầu tư cũng như hoạt động để mang lại hiệu quảkinh tế cao nhất thì ta tiến hành phân tích độ nhạy của dự án
Trong dự án ta đang xét này, liên hệ với điều kiện hiện tại thì các số liệu sau có thể coinhư không đổi : tổng vốn đầu tư, các quy định về lãi suất, quy định về thuế suất;…Nhưng chiphí vận hành và doanh thu (sản lượng tiêu thụ) có thể bị thay đổi mạnh do ảnh hưởng của rấtnhiều nhân tố khác nhau Do đó chúng ta chọn 2 nhân tố này đánh giá sự thay đổi của chúng
có ảnh hưởng đến chỉ tiêu tính toán kinh tế để phân tích dự án
Khi ta tính toán ảnh hưởng của từng nhân tố thì các nhân tố khác coi như là cố định tớicác chỉ tiêu đánh giá NPV, IRR (Phân tích đơn biến số) trong bảng sau :
Dựa vào 2 bảng trên ta biểu diễn trên đồ thị như sau :
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của NPV vào các nhân tố
Trang 200 20,000,000 40,000,000 60,000,000 80,000,000 100,000,000 120,000,000 140,000,000 160,000,000 180,000,000 200,000,000
doanh thu chi phí
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của IRR vào các nhân tố
Bảng tập hợp kết quả tính toán các chỉ tiêu NPV, IRR tương ứng với các trường hợptốt nhất và xấu nhất của dự án :