Tổ máy ở trạng thái dự phòng nóng là tổ máy khi khởi động chỉ cầnkích chuột để khởi động trên màn hình DCS; xoay khoá điều khiển hoặc ấnnút khởi động là tổ máy hoạt động được ngay như đi
Trang 11 Phạm vi điều chỉnh:
Quy trình mô tả cách thức vận hành tuabin HLA 575C-LJ-110 nhằmgiúp cho việc quản lý, vận hành tuabin HLA 575C-LJ-110 của Nhà máy đượcđảm bảo an toàn và kinh tế
Đây là qui trình vận hành tạm thời, qui trình sẽ được bổ sung đầy đủkhi các thiết bị được lắp đặt xong và được hiệu chỉnh trong quá trình vậnhành làm căn cứ để ban hành qui trình chính thức
2 Đối tượng áp dụng:
Tài liệu được áp dụng cho các máy phát điện trong Nhà máy thủy điệnnói chung và dành riêng cho loại turbine Francic Các chức danh cần nắmvững qui trình này:
Giám đốc, Phó Giám đốc nhà máy
Trưởng ca nhà máy
Trực chính gian máy, Trực phụ gian máy, Trực cửa nhận nước
Đơn vị sửa chữa, Công nhân sửa chữa thiết bị cơ khí thuỷ lực
Trưởng, Phó Phòng Kỹ thuật Công ty
- Quy trình này là tài sản của Công ty cổ phần thủy điện Hồ bốn Các
tổ chức, cá nhân bên ngoài muốn sao chép phải được sự đồng ý bằng vănbản của Công ty Cán bộ công nhân viên trong Công ty khi sao chép phảituân thủ các yêu cầu về kiểm soát tài liệu Công ty không chịu trách nhiệm
Trang 2khi các tổ chức, cá nhân sử dụng tài liệu không hợp lệ.
- Trong quá trình vận hành nếu gặp phải những vấn đề không đượcđiều chỉnh bởi quy trình này thì được xem là ngoại lệ Công ty không chịutrách nhiệm trong trường hợp tự ý áp dụng và để xảy ra hậu quả
4 Tài liệu liên quan, định nghĩa, các từ viết tắt:
4.1 Tài liệu liên quan:
[1] Tài liệu thiết kế
[2] Tài liệu hướng dẫn vận h à n h
[3] Tài liệu hoàn công
[4] Quy trình kỹ thuật an toàn điện, ban hành kèm theo quyết định
Trang 3PHẦN I THÔNG SỐ TUA BIN VÀ THIẾT BỊ PHỤ TUA BIN THUỶ LỰC
I Thông số chung.
Trang 4- Lưu lượng nước qua van đĩa 6.67 m3/giây
- Lượng nước rò rỉ qua gioăng vận hành
(van đóng kín) theo đồng hồ, đường kính ứng
- Lượng nước rò rỉ qua gioăng sửa chữa
(van đóng kín) theo đồng hồ, đường kính ứng
Trang 6- Đường kính lắp đặt cánh hướng nước: 1400mm
- Xécvômôtơ cánh hướng: 2 chiếc
- Đường kính trong ngăn kéo xécvômôtơ: 120mm
- Chất liệu bề mặt miếng đỡ: Babít Б83
- Loại dầu bôi trơn: Dầu tuabin L - STA - 46
- Lượng dầu bôi trơn: 40 Lít
- Lưu lượng nước làm mát: ≥ 30 lít/phút
- Nhiệt độ nước làm mát: ≤ 28 ºC
Trang 7- Áp suất nước làm mát: 0,14 ÷ 0,3 MPa
- Nhiệt độ dầu cao báo tín hiệu: 60 ºC
- Nhiệt độ dầu cao dừng máy: 70 ºC
- Khe hở giữa gioăng với trục khi nạp khí Ép sát trục.
IX Ổ hướng trên
- Đường kính trong: 540 mm
- Chất liệu bề mặt miếng đỡ: Babít Б83
Trang 8- Độ đảo cho phép tối đa: ……mm
- Khe hở một phía giữa
xéc men và ngõng trục: 0,08 ÷ 0,12mm
- Loại dầu bôi trơn: Dầu tuabin L - STA - 46
- Nhiệt độ dầu cao báo tín hiệu: 60 ºC
- Nhiệt độ dầu cao dừng máy: 70 ºC
X Ổ đỡ trục
- Số miếng đỡ: 08
- Đường kính mặt gương:
+ Đường kính trong: 700 mm+ Đường kính ngoài: 390 mm
- Chất liệu bề mặt miếng đỡ Chất dẻo tổng hợp
- Tải trọng tính toán cho phép: 420kN
- Số bộ làm mát: 1 bộ
- Áp suất tính toán bề mặt miếng đỡ: …… MPa
- Lượng dầu bôi trơn: 200 lít
- Áp suất nước làm mát: 0,14 ÷ 0,3MPa
- Lưu lượng nước làm mát: 7 m3/h
- Độ rung cho phép tại giá chữ thập trên ≤ 0,04 mm
- Loại dầu bôi trơn: Dầu tuabin L - STA - 46
- Nhiệt độ dầu cao báo tín hiệu: 60 ºC
- Nhiệt độ dầu cao dừng máy: 70 ºC
XI Ổ hướng dưới
Trang 9- Số miếng đỡ: 08
- Đường kính trong: 540mm
- Chất liệu bề mặt miếng đỡ: Babít Б83
- Lượng dầu bôi trơn: 80DM
- Lưu lượng nước làm mát: 1m3/h
- Số bộ làm mát: 1 bộ
- Áp suất nước làm mát: 0,14 ÷ 0,3MPa
- Độ rung ngang tại tối đa 0,05 mm
- Độ đảo cho phép tối đa:
- Khe hở một phía giữa
xéc men và ngõng trục 0,12 ÷ 0,16mm
- Nhiệt độ dầu cao báo tín hiệu: 60 ºC
- Nhiệt độ dầu cao dừng máy: 70 ºC
XII Máy điều tốc.
Trang 10- Giới hạn độ mở 0 ~ 100 %.
- Công suất của Servomotor 18000 (N.m)
- Thời gian đóng cánh hướng nước: 14giây
- Thời gian mở cánh hướng nước: 12 giây
2.Thiết bị dầu áp lực điều chỉnh
a Thông số chung
- Áp suất làm việc định mức: 16MPa
- Áp suất thử nghiệm: 20MPa
- Áp suất tối thiểu bảo vệ: 12 MPa
- Kích thước DàixRộngx Cao 1200x960x1831mm
- Mức dầu tối thiểu trong bể xả:
- Mức dầu tối đa trong bể xả: (có tín hiệu)
d Bơm dầu điều tốc.
Động cơ.
Trang 11+ Bắt đầu xả tải khi áp suất: ….MPa;
+ Xả toàn tải khi áp suất: ….MPa
- Tự động làm việc: ….MPa
- Dự phòng làm việc: ….MPa
- Ngừng làm việc khi: ….MPa
- Tỷ số thời gian làm việc so với thời gian nghỉ của bơm.
+ Định mức: …………
+ Tối đa: …………
XIII Hệ thống phanh kích
- Tốc độ bắt đầu phanh máy: 30 %
- Áp suất phanh máy: 0,6MPa
- Áp suất kích máy: 6,5MPa
- Áp suất thử : 15MPa
- Môi chất truyền lực phanh máy: Khí nén
Trang 12- Môi chất truyền lực kích máy: Dầu tuabin L - STA - 46.
- Khe hở má phanh với vành phanh: ………
- Lưu lượng khí phanh: 2 lít/giây
- Hành trình phanh: ………
- Hành trình kích tạo màng dầu: 10mm;
- Hành trình kích máy sửa chữa: ………
- Tải trọng lớn nhất của phanh: 11 tấn
XIV Hệ thống nước kỹ thuật.
- Áp lực thiết kế của nắp van giảm áp 1.6 Mpa
- Áp lực thử nghiệm của vỏ van giảm áp 1.6 x 1.25 Mpa
- Khối lượng hoàn chỉnh
b Lọc nước kỹ thuật.
Trang 13
I Tổ máy ở trạng thái dự phòng.
Điều 1 Hiện trường tổ máy dự phòng phải luôn giữ gọn gàng, sạch sẽ
& sẵn sàng khởi động bất cứ lúc nào khi yêu cầu
Điều 2 Tổ máy dự phòng.
Tổ máy ở trạng thái dự phòng nóng là tổ máy khi khởi động chỉ cầnkích chuột để khởi động trên màn hình DCS; xoay khoá điều khiển hoặc ấnnút khởi động là tổ máy hoạt động được ngay (như điều 3 7);
Tổ máy dự phòng nguội là tổ máy có van dầu áp lực số 10 của hệ thốngđiều chỉnh đang đóng, van đĩa đang đóng, van cân bằng đang đóng, van nước
Trang 14kỹ thuật tổng 7-1 (tổ máy số 1), 7-2 (tổ máy số 2), 7-3 (tổ máy số 3) đangđóng
Tổ máy ở trạng thái dự phòng được coi như tổ máy đang làm việc, khitách bất kỳ một thiết bị nào liên quan đến tổ máy dự phòng cũng phải được sựđồng ý của Trưởng ca đương nhiệm
Điều 3 Toàn bộ mạch tự động, điều khiển, bảo vệ, đo lường, tín hiệu
của tổ máy và các thiết bị phụ đều làm việc tốt
Điều 4 Các cánh phai thượng và hạ lưu mở hoàn toàn, hệ thống nước
kỹ thuật và hệ thống dầu áp lực của điều tốc, hệ thống dầu áp lực của van đĩaphải được sẵn sàng làm việc
Điều 5 Van đĩa 1250mm (van chính) ở vị trí mở, van cân bằng (by
pass) ở vị trí đóng
Điều 6 Bộ điều tốc YZFT-1800F-16.0 phải sẵn sàng làm việc.
Điều 7 Mức dầu ổ đỡ và ổ hướng trên, ổ hướng dưới, ổ hướng tuabin
phải ở mức qui định Các van dầu của các ổ ở vị trí như khi tổ máy đang vậnhành Các van tới các đồng hồ, ống thuỷ và Rơle báo mức dầu đều phải mởhoàn toàn
Điều 8 Hệ thống phanh phải sẵn sàng làm việc, van phá chân không
phải làm việc tốt
Điều 9 Gioăng vận hành sẵn sàng làm việc như Điều 99.
Điều 10 Gioăng sửa chữa không có áp lực trạng thái các van như Điều 100.
II Khởi động tổ máy.
1 Những quy định khi khởi động tổ máy.
Điều 8 Cho phép khởi động tổ máy nhiều lần trong một giờ, thời gian
khởi động phải cách thời điểm ngừng tối thiểu là 7 phút Trong trường hợp
Trang 15đặc biệt cho phép khởi động lại tổ máy một lần ngay sau khi quá trình ngừngvừa kết thúc
Điều 9 Cấm khởi động tổ máy khi.
1 Có bất kỳ bảo vệ nào đó hư hỏng, làm ngừng sự hoạt động cuả thiếtbị;
2 Hư hỏng van phá chân không;
3 Hư hỏng một trong những bơm dầu áp lực của hệ thống điều tốc hoặc
bộ phận đóng tự động các bơm dầu đó;
4 Hệ thống phanh hãm bị hư hỏng;
5 Chất lượng dầu không đảm bảo tiêu chuẩn vận hành
6 Nhiệt độ dầu bôi trơn các ổ dưới 10ºC
7 Bộ điều tốc YZFT-1800F-16.0 hư hỏng không còn khả năng tự độngbảo vệ lồng tốc khi sa thải phụ tải, cũng như có tín hiệu bảo vệ áp lực dầuthấp;
8 Khi bộ điều tốc có lỗi trong bộ phận điều khiển kỹ thuật số hoặctrong bộ phận điều chỉnh cơ khí thuỷ lực
9 Khi áp suất, lưu lượng nước vào bôi trơn gioăng chèn trục nhỏ hơnmức cho phép
Điều 10. Tổ máy sau khi sửa chữa ổ đỡ, thay dầu ổ đỡ hoặcngừng quá thời gian 48 giờ thì chỉ được phép khởi động khi đã tiến hành kíchmáy tạo màng dầu Độ cao kích máy lên 10mm duy trì trong 2 phút Sau đó
xả hết dầu và thổi khô bằng khí nén hệ thống phanh Khôi phục lại sơ đồphanh
Điều 11. Tổ máy ngừng dự phòng cứ trong 48 giờ phải khởiđộng cho quay không tải không kích từ một lần để tạo màng dầu cho ổ đỡ,thời gian từ 15 20 phút Thủ tục quay máy không tải như khi khởi động tổmáy để mang tải Nếu dừng quá 48 giờ thì phải kích máy
Trang 162 Khởi động tổ máy.
Điều 11 Trước khi khởi động tổ máy nhân viên vận hành phải kiểm tra
một lượt tổ máy ở trạng thái dự phòng nóng
Điều 12 Khởi động tổ máy tại máy tính điều khiển trung tâm.
- Chuyển công tắc cấp lệnh tổ máy tại tủ điều khiển và các tủ điện liênquan (làm mát, kích từ, điều tốc…) ở vị trí REMOTE
- Đưa tổ máy về trạng thái dự phòng nóng
- Kiểm tra các điều kiện khởi động:
+ Áp lực gioăng sửa chữa bằng 0;
+ Gioăng chèn trục sẵn sàng làm việc;
+ Phanh đã giải trừ;
+ Van đĩa 1250mm (van chính) tubin đã mở hoàn toàn;
+ Van nước kỹ thuật tổng 7-1 (khi khởi động tổ máy số 1), 7-2 (khikhởi động tổ máy số 2), 7-3 (khi khởi động tổ máy số 3) đang mở hoàn toàn;
- Nhập mật khẩu để vào trang khởi động tổ máy;
- Khi đủ các điều kiện khởi động thì ô “Start ready” sẵn sàng khởiđộng sẽ sáng lên người vận hành nhấp chuột vào một trong các chế độ khởiđộng “Khởi động nối lưới (Starting up to online)/ Khởi động chạy không tải(Starting up to no load run)/ Khởi động quay không điện (Starting up to idlerunning” ra lệnh khởi động cho tổ máy Khi đến mục nào thì mục đó trên mànhình sẽ sáng lên, trình tự như sau:
Trang 17- Tùy thuộc vào sự lựa chọn các chế độ khởi động khác nhau đến hòalưới hay không tải mà quá trình sẽ khởi động sẽ dừng ở vị trí đó trên logickhởi động.
Điều 13 Khởi động tổ máy tại tủ điều khiển gian máy.
- Kiểm tra và đưa tổ máy về trạng thái dự phòng nóng;
- Kiểm tra các điều kiện khởi động:
+ Áp lực gioăng sửa chữa bằng 0;
+ Gioăng chèn trục sẵn sàng làm việc;
+ Phanh đã giải trừ;
+ Van đĩa 1250mm (van chính) tubin đã mở hoàn toàn;
+ Van nước kỹ thuật tổng 7-1 (khi khởi động tổ máy số 1), 7-2 (khikhởi động tổ máy số 2), 7-3 (khi khởi động tổ máy số 3) đang mở hoàn toàn;
- Kiểm tra đèn báo tổ máy sẵn sàng khởi động, van đĩa mở, cắt máycắt đầu cực trên tủ điều khiển tại gian máy sáng;
- Kiểm tra các đèn báo sự cố, sự cố, máy phát làm việc, đóng máy cắtđầu cực trên tủ điều khiển tại gian máy tắt;
- Kiểm tra và giải trừ các tín hiệu cảnh báo trên màn hình điều khiểntrên tủ điều khiển tại gian máy;
- Lắc khoá “Khởi động/Dừng” tại tủ điều khiển tại gian máy sang vị trímở;
- Theo dõi quá trình khởi động đến chế độ không tải trên màn hình tại
tủ điều khiển
Điều 14 Khởi động tổ máy tại tủ điều tốc.
- Kiểm tra và đưa tổ máy về trạng thái dự phòng nóng;
- Kiểm tra các điều kiện khởi động:
+ Áp lực gioăng sửa chữa bằng 0;
+ Gioăng chèn trục sẵn sàng làm việc;
+ Phanh đã giải trừ;
Trang 18+ Van đĩa 1250mm (van chính) tubin đã mở hoàn toàn;
+ Van nước kỹ thuật tổng 7-1 (khi khởi động tổ máy số 1), 7-2 (khikhởi động tổ máy số 2), 7-3 (khi khởi động tổ máy số 3) đang mở hoàn toàn;
- Kiểm tra đèn báo tổ máy sẵn sàng khởi động, van đĩa mở, cắt máycắt đầu cực trên tủ điều khiển tại gian máy sáng;
- Kiểm tra các đèn báo sự cố, sự cố, máy phát làm việc, đóng máy cắtđầu cực trên tủ điều khiển tại gian máy tắt;
- Kiểm tra và giải trừ các tín hiệu cảnh báo trên màn hình điều khiểntrên tủ điều khiển tại gian máy;
- Kiểm tra chuyển điều tốc về chế độ tự động;
- Ấn nút “Start” trên màn hình sờ của điều tốc, điều tốc sẽ yêu cầunhân viên vận hành nhập mật khẩu, sau khi nhập mật khẩu tổ máy sẽ khởiđộng đến chế độ không tải
- Nhân viên vận hành giám sát độ mở cánh hướng đến độ mở khôngtải, tốc độ đạt tốc độ định mức thông qua màn hình điều tốc
Điều 15 Tăng giảm công suất tổ máy.
Ngay sau khi hoàn thành công việc hòa, thì máy phát sẽ tự động phátcông suất vào hệ thống hoặc người vận hành nhanh chóng nâng công suất đểtránh trường hợp công suất ngược
- Tăng giảm công suất tại DCS: Kích chuột vào nút ‘’INC ‘’ và nhậpgiá trị công suất cần giảm, kích vào nút ‘’DEC’’ và nhập giá trị công suất cầntăng tại vị trí tương ứng với các tổ máy H1, H2, H3 cần điều chỉnh công suất,giám sát công suất tổ máy trên màn hình DCS ;
- Tăng giảm công suất tại tủ điều khiển tại gian máy bằng cách xoaykhoá ‘’Điều chỉnh điều tốc ‘’ về phía tăng hoặc giảm công suất và giám sátcông suất trên màn hình tại tủ điều khiển ;
- Tăng hoặc giảm công suất tác dụng của máy phát bằng khoá điềuchỉnh độ mở cánh hướng theo hướng“Opening” để tăng công suất tổ máy
Trang 19hoặc xoay theo hướng “close” để giảm công suất tổ máy tại tủ điều tốc vàgiám sát công suất tại màn hình tủ điều tốc.
Điều 16 Theo dõi quá trình làm việc của tổ máy:
Trong thời gian tổ máy vận hành phải thường xuyên theo dõi và kiểmtra tình trạng làm việc, thông số của các thiết bị sau:
1 Chế độ vận hành của tổ máy theo đặc tính vận hành;
2 Nhiệt độ dầu và các miếng đỡ của các ổ trục;
3 Áp suất và lưu lượng nước làm mát các ổ, các bộ làm mát không khímáy phát;
4 Sự hoạt động bình thường của hệ thống cửa phai, van cân bằng;
5 Sự hoạt động bình thường của hệ thống dầu điều tốc;
6 Sự hoạt động bình thường của hệ thống dầu của đầu vào tuabin (vanđĩa);
7 Kiểm tra chế độ làm việc bình thường của máy điều tốc;
8 Kiểm tra mức dầu bôi trơn của các ổ trục;
9 Kiểm tra các hiện tượng rò dầu, rò nước, khí nén của các hệ thống;
10 Kiểm tra vị trí van của các hệ thống phù hợp với sơ đồ vận hành;
11 Phát hiện những hiện tượng không bình thường của thiết bị, tìm mọibiện pháp xử lý, ghi các thiếu sót & báo cáo trực chính, trưởng ca
Điều 17 Kiểm tra thiết bị và ghi chép thông số.
Trong thời gian tổ máy đang làm việc, phải thường xuyên theo dõi tìnhtrạng hoạt động của các thiết bị và cứ 1 giờ một lần ghi các thông số vận hànhtheo biểu mẫu:
1 Công suất, điện áp, tần số máy phát
2 Dòng điện máy phát
3 Dòng điện kích từ, điện áp kích từ
Trang 204 Điện áp nguồn tự dùng xoay chiều và một chiều của máy phát.
5 Nhiệt độ lõi thép Stator, cuộn dây Stator, nhiệt độ ổ đỡ liên hợp, ổhướng máy phát và ổ hướng tuabin, nhiệt độ, áp suất, lưu lượng nước làmmát
6 Áp lực và mức dầu trong các bình tích năng của HT dầu điều tốc và
HT dầu của van đĩa
7 Mức dầu bôi trơn trong ở hướng trên và ổ đỡ, ổ hướng dưới máyphát, ổ hướng tuabin
III Ngừng máy.
Điều 18 Ở chế độ làm việc bình thường của tổ máy cũng như sự hoạt
động bình thường các thiết bị phụ, thì việc thực hiện ngừng máy sẽ thực hiệntại máy tính điều khiển trung tâm
Chỉ ngừng máy bằng tay tại tại tủ điều khiển tổ máy khi không ngừngmáy được từ máy tính điều khiển trung tâm
Ngừng máy sự cố do bảo vệ tác động, khi ngừng máy trực ban phải cómặt tại tủ điều khiển điều tốc để giám sát quá trình ngừng máy an toàn &phát hiện kịp thời những trường hợp bất thường xảy ra trong quá trình ngừngmáy
Điều 19 Ngừng máy bình thường tại máy tính điều khiển trung tâm:
- Nhập mật khẩu để vào trang logic ngừng máy
- Nhân viên vận hành chọn nút “Normal shutdown (Ngừng bìnhthường)/ Shutdown to no load (Ngừng đến khi quay không tải)/ Shutdown toidle runing (Ngừng đến khi quay không điện)”, lệnh từ máy tính sẽ đưa tổmáy dừng theo một chương trình đã cài đặt sẵn trình tự qua các bước sau:
- Độ mở cánh hướng giảm về độ mở không tải, công suất hữu công P
< 0,5MW ;
- Cắt máy cắt đầu cực;
Trang 21- Máy cắt đầu cực đã ở vị trí cắt;
- Dập từ;
- Báo máy cắt dập từ đã ở vị trí cắt;
- Gửi tín hiệu ngừng máy tới điều tốc;
- Cánh hướng đóng hoàn toàn;
- Tốc độ giảm xuống < 35% tốc độ định mức
- Đưa phanh làm việc;
- Báo phanh đã làm việc;
- Tốc độ < 5% tốc độ định mức;
- Giải trừ phanh;
- Báo phanh đã giải trừ ;
- Hệ thống phanh hãm nhả ra chuẩn bị cho lần làm việc sau
Khi quá trình ngừng diễn ra tuỳ thuộc vào việc lựa chọn chế độ “Ngừngbình thường (Normal shutdown)/ Ngừng đến khi quay không tải (Shutdown to
no load)/ Ngừng đến khi quay không điện (Shutdown to idle running’’ mà quátrình ngừng sẽ dừng ở vị trí đó trên logic ngừng máy
Trong quá trình ngừng nhân viên vận hành phải giám sát tại hệ thốngkhí phanh nếu tốc độ giảm xuống 35% đến 30% tốc độ định mức mà phanhkhông làm việc thì phải phanh máy bằng tay
Điều 20 Ngừng máy bình thường tại tủ điều khiển tổ máy.
Bước 1: Giảm công suất tác dụng và công suất phản kháng:
- Tại tủ điều khiển tại gian máy xoay “Khóa điều chỉnh điều tốc” vềphía “Giảm” hoặc xoay khoá ‘’Opening/Close ‘’ trên tủ điều tốc về phía
‘’close ‘’ cho đến khi đồng hồ hiển thị độ mở cánh hướng chỉ về độ mở khôngtải (giảm tải về 0 tải)
Bước 2: Cắt máy cắt hoà:
Bước 3: Giảm kích từ về 0 và cắt kích từ
Trang 22Bước 4: Phanh hãm.
- Khi tốc độ còn khoảng 30% đến 35% tốc độ định mức đưa hệ thốngphanh hãm vào làm việc
Điều 21 Ngừng máy sự cố.
Thao tác ngừng máy được xảy ra hoàn toàn tự động theo chương trình
đã được lập trình trước Trong qúa trình ngừng máy nếu có một phần mạch tựđộng điều khiển nào đó không làm việc phải hỗ trợ bằng tay để đảm bảo quátrình dừng máy kết thúc, đặt biệt trong các trường hợp phải ngừng máy sự cố
Điều 22 Các trường hợp phải ngừng khẩn cấp tổ máy:
- Áp lực dầu điều chỉnh hệ thống điều tốc thấp hơn giới hạn cho phép;
- Mức dầu trong các bể dầu ổ đỡ, ổ hướng , bể bơm dầu áp lực thấphơn mức cho phép;
- Có khói, ngọn lửa, tia lửa trong máy phát điện;
- Nhiệt độ xéc men ổ đỡ, các ổ hướng của tổ máy thuỷ lực cao quámức quy định;
- Khi mất nước làm mát hệ thống nước kỹ thuật;
- Tốc độ quay của tổ máy vượt quá trị số lồng tốc cho phép của nhàchế tạo;
- Tổ máy có nguy cơ bị phá hỏng hoặc đe doạ đến tính mạng conngười, thiết bị;
- Tổ máy bị chấn động mạnh, có tiếng va đập kim khí trong phần quaycủa tổ máy;
- Thủng đường ống dầu áp lực, đường ống tuyến dẫn nước, đường ốngnước kỹ thuật, mất nước làm mát kỹ thuật
Điều 23 Thao tác ngừng máy khẩn cấp tổ máy:
- Từ màn hình DCS: Kích chuột vào biểu tượng ‘’Ngừng sựcố/Accident shutdown” hoặc ‘’Ngừng khẩn cấp/Exigent Accident shutdown’’
Trang 23- Tại tủ điều khiển tại chỗ bằng nút bấm “Ngừng sự cố khẩn cấp”.
- Tại tủ điều tốc bằng nút ‘’Emergency”
Điều 24 Khi tổ máy không thể dừng tự động và không thể can thiệp
bằng tay phải nhanh chóng thao tác đóng van đĩa tại chỗ
Điều 25 Trong thời gian tổ máy ngừng, nguồn dự phòng phải thường
xuyên được kiểm tra Việc tự động bơm bổ sung dầu áp lực vào bình dầu điềutốc được thực hiện hoàn toàn tự động
IV Phanh và kích máy.
Điều 26 Chỉ những nhân viên đã được học tập và sát hạch đạt yêu cầu
về vận hành và xử lý sự cố hệ thống phanh, kích rô to tổ máy đã được quyđịnh trong quy trình này và được phân công nhiệm vụ mới được phép vậnhành thiết bị
Điều 27 Nhiệm vụ hệ thống phanh, kích máy.
- Phanh rô to khi tổ máy ngừng và tốc độ giảm về 35%nđm;
- Phanh rô to phục vụ xả sơ bộ nước buồng xoắn
- Kích Rô to tạo màng dầu cho ổ đỡ tua bin với độ cao kích 10 mm;
- Kích rô to sửa chữa xéc men ổ đỡ với độ cao kích (7-10)mm;
Điều 28 Trong vận hành bình thường cấm:
- Tự ý thay đổi sơ vận hành của hệ thống phanh
- Trong trường hợp hệ thống phanh không làm việc được tự động,nhân viên vận hành phải chuyển thao tác phanh sang chế độ bằng tay Trongtrường hợp này cấm nhân viên vận hành thao tác phanh máy ở tốc độ lớn hơn
và nhỏ hơn tốc độ quy đinh
- Thao tác thử phanh khi tổ máy đang vận hành;
1 Phanh máy.
Điều 29 Điều kiện sẵn sàng của hệ thống phanh ở chế độ tự động.
Trang 24Bình thường hệ thống phanh được vận hành ở chế độ tự động và trạngthái như sau:
- Các van lên đồng hồ giám sát áp lực phải được mở hết
- Áp lực khí phanh đầu vào phải đạt từ 0.5 ÷ 0.6 Mpa
- Cuộn điện của van điện từ M, N ở trạng thái không có điện
- Các má phanh phải nhả hết
Điều 30 Phanh máy tự động.
- Ở chế độ phanh máy tự động, việc phanh máy được thực hiện hoàntoàn tự động thông qua Logic tự động tổ máy
- Trước khi ngừng máy phải kiển tra bảng phanh ở trạng thái tự động
và phanh được giải trừ, khi phanh xuống hết công tắc hành trình báo phanh đãxuống hết, cuộn điện của van điện từ N mất điện, khí trong khoang trên của xilanh được xả đèn “Giải trừ phanh” sáng
Trang 25Điều 31 Phanh máy bằng tay:
Chế độ phanh bằng tay chỉ thực hiện khi mạch tự động không làm việc;cuộn điện của van điện từ M, N hỏng hoặc khi xả sơ bộ nước buồng xoắn;
- Khi tốc độ tổ máy giảm dần về 35% - 30% thao tác như sau:
+ Ấn nút “Phanh làm việc” trên tủ phanh, đèn báo phanh làm việcsáng, khi tốc độ tổ máy n = 0 ấn nút “Giải trừ phanh” đèn báo “Giải trừphanh” sáng
hoặc thao tác trên khối van A, B như sau:
+ Xoay núm của van A về phía phanh để phanh máy, khi tổ máy tốc
độ tổ máy n = 0 xoay núm của van A về vị trí ban đầu khí ở khoangdưới của cụm phanh được xả qua van điện từ M
+ Xoay núm của khối van B về phía giải trừ phanh cho đến khi đènbáo ‘’Giải trừ phanh sáng” thì xoay núm của khối van B về vị ban đầu,khí ở khoang trên của cụm phanh được xả qua van điện từ N Hệ thốngphanh trở về trạng thái sẵn sàng làm việc
2 Kích máy.
Điều 32 Khi thao tác kích rô to nhất thiết phải có 02 người, một người
giám sát độ cao kích rô to và một người thao tác bơm kích Hai người phải cóthống nhất báo hiệu chạy bơm và dừng bơm kích kịp thời và chính xác
Điều 33 Chuẩn bị kích máy.
- Kiểm tra, đóng các van
+ Tổ máy số 1: Van 10 - 1, 11 -1;
+ Tổ máy số 2: Van 10 - 2, 11 -2;
+ Tổ máy số 3: Van 10 - 3, 11 -3;
- Kiểm tra, đóng van lên các đồng hồ SPI 34, 35, 36
- Kiểm tra, mở các van:
+ Tổ máy số 1: Van 14 - 1, 15 -1;
Trang 26+ Tổ máy số 2: Van 14 - 2, 15 -2;
+ Tổ máy số 3: Van 14 - 3, 15 -3;
- Kiểm tra mở các van 12, 13 tại bơm kích
- Đấu điện động cơ bơm kích, cách điện động cơ phải đạt Rcđ ≥0.5MΩ;
- Kiểm tra phần bơm kích: Dầu kích máy, dầu bôi trơn, dầu mồi bơmphải đủ, các bu lông ốc vít phải chắc chắn, ống trên bơm phải bắt chặt và kín;
- Cắt các khoá điều khiển phanh và giải trừ phanh Rotor;
- Kiểm tra đường ống đầu đẩy bơm kích đấu vào hệ thống phanh chắcchắn
Điều 34 Kích máy tạo màng dầu.
- Chạy thử kiểm tra bơm làm việc tốt;
- Khi người đo độ cao kích máy đã chuẩn bị xong thì kích máy;
- Ấn nút khởi động bơm kích, sau 20 30 giây đóng van 12, khi nâng
rô to lên 10 mm thì ấn nút ngừng bơm, van 1 chiều bơm kích đóng lại và duytrì áp lực trong 2 phút (đồng hồ chỉ 15 16 MPa)
- Từ từ mở van 12 xả dầu về bể bơm kích áp lực giảm dần về 0 MPa;
- Mở các van:
+ Tổ máy số 1: Van 10 - 1, 11 -1;
+ Tổ máy số 2: Van 10 - 2, 11 -2;
+ Tổ máy số 3: Van 10 - 3, 11 -3;
- Mở các van lên các đồng hồ SPI 34, 35, 36;
- Xoay núm của van A về vị trí phanh máy nâng áp lực khí nén lên0,3MPa thổi khô các xi lanh;
- Xoay núm của van B về vị trí giải trừ phanh cho đến khi đèn “Giảitrừ phanh” báo hệ thống phanh đã được giải trừ thì xoay núm của van B về vịtrí ban đầu
Trang 27- Khôi phục sơ đồ hệ thống phanh về trạng tự động
Điều 35 Kích máy sửa chữa.
- Việc kích máy sửa chữa giống như kích máy tạo màng dầu nhưng độcao kích máy có thể nâng lên 1012mm, để xoay được các tay gạt vòng hãmtrên các cụm phanh
- Hạ rô to thao tác như kích rô to để đưa các tay gạt cụm phanh về vịtrí ban đầu
- Nếu quá trình sửa chữa còn phải thực hiện kích rô to thì không cần
xả dầu, trước khi đưa máy vào dự phòng nhất thiết phải được xả dầu và thổikhô hệ thống phanh bằng khí nén
- Mất điện đến cuộn van điện từ M phanh máy;
- Kẹt cuộn van điện từ M đi phanh máy;
Xử lý:
- Nếu mất điện cuộn van điện từ phanh máy, cho phép đóng lại nguồn
1 lần nếu vẫn mất nguồn hoặc nhẩy AB nguồn thì nhanh chóng chuyển sangphanh máy bằng van tay Báo đơn vị sửa chữa xử lý;
- Nếu kẹt cuộn van chuyển sang phanh máy bằng van tay
Điều 37 Phanh làm việc nhưng không nâng được áp lực phanh.
Nguyên nhân:
- Mất áp lực khí phanh hoặc áp lực khí phanh không đủ
- Thủng đường ống dẫn khí phanh máy
Trang 28- Hỏng van điện từ M luôn mở đi xả.
- Van xả 12 đầu đẩy bơm chưa đóng hết hoặc van hỏng;
- Van an toàn chỉnh tác động không đúng;
- Kẹt van một chiều đầu đẩy;
- Tháo kiểm tra bơm, kiểm tra chất lượng dầu
V Nạp, xả dầu các ổ, dầu bể xả bơm dầu áp lực điều chỉnh (Xem lại sơ đồ hệ thống dầu).
1 Quy định chung.
Điều 39 Khi tổ máy vận hành hoặc trong trạng thái dự phòng:
- Tất cả các van thuộc tổ máy đều phải ở trạng thái đóng
- Tất cả các van của ống thủy của các ổ phải mở