Điểm lại những nội dung chính của đề tài:

Một phần của tài liệu đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Tiếng Việt trong chương trình mới (Trang 48 - 51)

III Các hoạt động dạy học:

1/ Điểm lại những nội dung chính của đề tài:

Trên đây trong 2 chơng của Luận văn chúng tôi đã nêu những cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài. Chúng tôi đã đề xuất một số biện pháp nhằm rèn luyện kỹ năng đọc cho học sinh lớp 2 và đã tổ chức dạy thực nghiệm để bớc đầu đánh giá tính khả thi của những biện pháp đó. Đặc biệt là qua một thời gian đi sâu tìm hiểu những khó khăn sai sót trong việc dạy tập đọc ở lớp 2 chơng trình mới. Tôi thấy rằng: Là ngời giáo viên phải luôn luôn trau dồi kinh nghiệm để nâng cao trình độ nghiệp vụ để đáp ứng nhu cầu của ngời học trong thời kỳ đổi mới. Mỗi ngời giáo viên chỉ là ngời hớng dẫn học sinh tự hoạt động phát hiện và chiếm lĩnh tri thức mới, hình thành cho mỗi cá nhân học sinh. Vì vậy giáo viên phải nghiên cứu kỹ bài dạy, xác định rõ các kỹ năng trọng tâm của mỗi bài học, mục tiêu cần đạt của mỗi bài tập đọc.

- Rèn kỹ năng đọc cho học sinh phải biết kết hợp với nhiều hình thức tổ chức dạy học.

- Quá trình dạy học theo phơng pháp mới sẽ huy động tối đa, tổng hoà các phơng pháp dạy học đã có đề hớng đến tích cực hoá các hoạt động của học sinh trong việc học tập đọc.

- Sử dụng các phơng tiện dạy học khác nhau ở trờng ở lớp đúng lúc để học sinh đọc đúng, đọc hiểu nội dung.

- Sử dụng các hình thức tổ chức lớp học, cá nhân theo nhóm, theo lớp.

Giáo viên này chỉ đóng vai trò cố vấn, hớng dẫn cho học sinh thực hiện rồi khuyến khích hoạt động trao đổi qua lại, trực tiếp giữa học sinh và vật liệu tập nh hiểu để gạch nhịp lên bảng phụ, trên phiếu bài tập, hiểu để điền đúng vào phiếu bài tập trắc nghiệm, hiểu để đọc đúng, đọc nhanh, đọc ngắt giọng đúng.

Bằng nhiều hình thức tổ chức trên thì sẽ đạt đợc mục tiêu mà mình mong muốn. Đáp ứng nhu cầu rèn luyện kỹ năng đọc - nghe - nói - viết. Từ đó dễ dàng nhận biết và tháo gỡ đợc những băn khoăn trong dạy học.

Lu ý:

- Khi dạy tập đọc chúng ta cần hớng cho các em những kỹ năng, những hiểu biết gần gũi nhất trong kinh nghiệm trong vốn sống của các em. Từ đó nâng dần lên kỹ năng giao tiếp hình thành nhân cách con ngời mới.

- Rèn luyện cho học sinh khả năng đọc thể hiện bằng giọng điệu của riêng mình, làm sao cho ngời nghe hiểu đợc ý văn bản đợc đọc.

- Thờng xuyên rèn kỹ năng đọc đúng để tránh đợc sự phát âm sai theo vùng miền.

- Việc áp dụng phơng pháp mới để dạy 4 kỹ năng (nghe - nói - đọc - viết) nhằm đáp ứng đợc nhu cầu nhận thức của thế hệ trẻ ngày này đòi hỏi phải có những nét đổi mới t duy, nên mỗi giáo viên chúng ta phải đổi mới cách dạy là một điều tất yếu.

Kết quả thực nghiệm ban đầu cho thấy những biện pháp chúng tôi đề xuất đã có tính khả thi. Tuy nhiên ở quy mô nhỏ hẹp (ở đơn vị trờng miền núi) nếu đợc phổ biến trên diện rộng hiệu quả đạt đợc nh mong muốn. Đây chính là dấu hiệu phát triển

tốt của việc dạy tập đọc nói riêng. Tiếng việt nói chung và môn học này cũng chính là bàn đạp mạnh mẽ cho việc học các môn học khác. Đáp ứng đợc nguyện vọng và nhu cầu phát triển của sự nghiệp giáo dục nớc nhà.

2/ Đề xuất:

- Giáo viên phải luôn học hỏi, có các lớp học để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

- Các cấp quản lý tổ chức cho các lớp chuyên đề bồi dỡng giáo viên nên cho giáo viên một khoảng tự do không tập khuôn máy móc.

- Luôn tổ chức các cuộc nói chuyện chuyên đề khi có một phát hiện về cách dạy hay hơn, sáng tạo hơn của một thành viên nào đó.

- Tăng cờng khuyến khích các sáng kiến kinh nghiệm cấp trờng, huyện triển khai vào thực tế dạy học.

- Luôn chú trọng đến việc rèn luyện kỹ năng là hàng đầu chứ không đợc áp đặt kiến thức lên trớc từ đó nắm đợc các kỹ năng thì dễ dàng đi đến kiến thức. Hiểu và cảm thụ đợc cái mà các em cha có, cái mà các em cần tìm tòi để thực hành trong ứng xử, giao tiếp ngoài xã hội.

+ Sau một thời gian suy nghĩa miệt mài tìm hiểu đến hôm nay chúng tôi đã hoàn thành đề tài mang tên rèn kỹ năng đọc cho học sinh lớp 2. Để hoàn thành đề tài này tôi có nhiều cố gắng song do trình độ và kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế, thời giàn còn hạn hẹp, cho nên chắc chắn trong không khổ của đề tài này không tránh khỏi đợc những sai sót tôi rất mong nhận đợc sự góp ý và xây dựng của các thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để đề tài đợc hoàn thiện và vận dụng vào thực tế dạy - học.

Tài liệu tham khảo--- ---

1/ Sách giáo khoa Tiếng việt 2 (2 tập)

Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết - Nguyễn Thị Hạnh - Nguyễn Trại - Trần Hoàng Tuý - Trần Mạnh Hởng - Lê Phơng Nga.

2/ Sách giáo viên Tiếng việt 2 (tập 1)

Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết - Trần Mạnh Hởng - Lê Phơng Nga - Trần Hoàng Tuý.

3/ Thiết kế bài giảng Tiếng việt 2 (tập 1)

Tác giả: Nguyễn Trại - Lê Thị Thu Huyền - Phạm Thị Thu Hà. 4/ Dạy học tập đọc ở Tiểu học

Tác giả: Lê Phơng Nga

Một phần của tài liệu đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Tiếng Việt trong chương trình mới (Trang 48 - 51)

w