Đổi mới nội dung dạy học:

Một phần của tài liệu đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Tiếng Việt trong chương trình mới (Trang 25 - 30)

I Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học tập đọc lớp

2/ Đổi mới nội dung dạy học:

Nh ta đã biết chất lợng đọc của học sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó vai trò hớng dẫn của giáo viên rất quan trọng.

2.1/ Chuẩn bị kỹ cho việc đọc:

- Giáo viên có kỹ năng “đọc” thành thục.

Kỹ năng đọc là mục đích cuối cùng chúng ta muốn có ở học sinh sau mỗi giờ học. Những kỹ năng này trớc hết phải có kỹ năng giải mã nghĩa, ý của văn bản đó. Giáo viên phải tạo đợc hình đọc lý tởng cũng tức là phải có kỹ năng đọc thành thục. Giáo viên phải đọc đợc bài tập đọc từ việc biết cách xác định từ, câu quan trọng đến việc hiểu đợc nghĩa, ý, tình của văn bản. Giáo viên không thể hình thành ở học sinh kỹ năng gì mà bản thân mình không có, không thể gặt hái đợc những gì mà ta không có khả năng gieo trồng. Vì vậy, trong dạy học chúng ta không có quyền đòi hỏi học sinh làm những gì mà bản thân mình cha không làm đợc. Giáo viên không thể luyện cho học sinh đọc hay đọc diễn cảm mà bản thân mình cha xác định đợc bài văn cần đọc với giọng điệu nh thế nào. Khi dạy học không có hiệu quả nhiều giáo viên đỗ lỗi cho phơng pháp mà không biết rằng “Phơng pháp chỉ là hình thức của sự tự vận động bên trong của chính nội dung”.

Một trong ba phơng pháp dạy học quan trọng nhất ở Tiểu học là phơng pháp luyện theo mẫu. Vì vậy không biết làm mẫu thì không thể tiến hành giờ dạy. Do đó khi soạn bài giáo viên phải xác định đợc những kỹ năng đọc cần có và luyện tập cho mình thành thục những kỹ năng này. Khi soạn bài giáo viên phải tự làm tr- ớc những gì mà học sinh phải làm trên lớp: Đọc thành tiếng, giải nghĩa từ, trả lời những câu hỏi về nội dung bài.

- Giáo viên có sự hiểu biết về chơng trình SGK, các tài liệu dạy học.

- Giáo viên phải tìm hiểu vốn “đọc” của học sinh, đặc điểm, trình độ của học sinh. Quyển SGK đầu tiên ngời giáo viên phải nghiên cứu chính là học sinh không phải đến khi soạn một bài cụ thể chúng ta mới tiến hành tìm hiểu học sinh. Việc tìm hiểu học sinh là một quá trình lây dài đã đợc tiến hành trớc đó. Để tiến hành dạy học tập đọc chúng ta phải hiểu rõ học sinh của mình, đặc

điểm, trình độ của học sinh, các em đa có những kiến thức kỹ năng đọc gì, cụ thể chúng ta phải biết rõ học sinh của mình có hứng thú với những bài tập đọc nào, phát âm có gì sai chuẩn, khó phát âm, những từ ngữ nào trong bài. Khó đọc đúng, đọc hay những câu nào Để luyện đọc hiểu chúng ta cần nắm đ… ợc học sinh của mình cha hiểu, khó hiểu những từ ngữ nào nội dung nào trong bài… sự hiểu biết này sẽ giúp chúng ta xác định tính vừa sức, tính mức độ của nội dung và kỹ năng dạy đọc chẳng hạn những lỗi phát âm lệch chuẩn của học sinh giúp giáo viên xác định đợc những từ ngữ trong bài cần luyện đọc đúng chính âm.

2.2/ Xác định mục tiêu nội dung dạy học bài tập đọc:

- Xác định mục tiêu giờ học tức là xác định nội dung để viết mục I “mục tiêu” trong giáo án. Chúng ta biết rằng mục tiêu của phân môn tập đọc là các kỹ năng đọc đúng, đọc nhanh đọc hiểu và đọc diễn cảm.

Vì vậy khi xác định mục tiêu giờ tập đọc ta phải chỉ ra đợc tốc độ, những nội dung luyện đọc đúng, diễn cảm, đọc hiểu nh thế nào.

- Xác định nội dung dạy đọc công cụ thể chi tiết bao nhiêu thì việc tiến hành giờ dạy càng có hiệu quả bấy nhiêu. Để xác định mục tiêu, nội dung dạy học chúng ta phải trả lời đợc: Sau giờ học học sinh đạt đợc những gì? Cụ thể đó là trả lời các câu hỏi.

+ Học sinh cần đọc bài tập đọc trong thời gian bao lâu (để xác định tốc độ đọc, luyện kỹ năng đọc nhanh).

+ Những từ ngữ, câu nào học sinh luyện đọc thành tiếng chúng cần đợc đọc lên nh thế nào và vì sao lại chọn những từ ngữ, câu đó để luyện đọc.

+ Toàn bài cần đọc với giọng điệu chúng nh thế nào, tốc độ, cờng độ, cao độ, trờng độ.

+ Những từ ngữ, câu nào cần dạy nghĩa và dạy nghĩa chúng ra sao? Những tình tiết nào của câu chuyện cần tìm hiểu và tìm hiểu chúng nh thế nào?

+ Nội dung chính của bài tập đọc là gì, ý nghĩa của bài văn, bài thơ, câu chuyện là gì? Học sinh đợc giáo dục điều gì sau khi đọc bài tập đọc.

* Luyện đọc đúng - hình thành kỹ năng đọc thành thạo cho các em:

Từ những thực trạng trên ta đề ra những biện pháp để hớng dẫn học sinh đọc đúng nội dung, hiểu văn bản đợc đọc.

Đọc đúng là tái hiện âm thanh của bài đọc một cách chính xác không có lỗi, đọc đúng không thừa, không sót tiếng.

Đọc đúng phải thể hiện đợc hệ thống âm chuẩn. Tức là đọc đúng chính âm, với học sinh ngời dân tộc thì giáo viên phải lu ý không để hệ thống ngữ âm tiếng mẹ đẻ ảnh hởng tiêu cực đến phát âm Tiếng việt. Đọc đúng bao gồm đọc đúng các âm, các thanh ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

* Luyện cho học sinh làm chủ tia mắt khi đọc:

Trớc hết phải luyện cho học sinh không bỏ sót tiếng, không thêm tiếng không lạc giọng.

Học sinh lớp 2 khi đọc có em còn bỏ sót tiếng hoặc lạc giọng. Vì các em này cha làm chủ đợc tia mắt. Với những học sinh này giáo viên phải quay lại với việc sử dụng que trỏ hoặc thớc đặt dới từng dòng kẻ để học.

- Chữa lỗi phát âm cho học sinh khi dạy bài “Bím tóc đuôi sam” từ đuôi xam → đuôi sam, chữa lỗi phát âm; Đọc đúng các phụ âm đầu có ý thức phân biệt s/x.

Hoặc bài “cây xoài của ông em” khi đọc s khác x luyện cho học sinh phát âm đúng “cây xoài” không đọc “cây soài”. Khi học sinh đọc đúng là mục đích cuối cùng của chúng ta.

Muốn có đợc ở học sinh sau mỗi giờ học. Những kỹ năng này phải có ở giáo viên. Đọc văn bản là giải mã âm thanh và giải mã nghĩa ý của văn bản đó phải có kỹ năng đọc thành thục, có kỹ năng đọc bài tập đọc với giọng cần thiết.

Giáo viên hình thành ở học sinh những kỹ năng cha có (từ chỗ học sinh cha đọc đúng mà ta phải hớng dãan cho các em đọc đúng rồi hình thành kỹ năng đọc đúng cho các em).

Đọc đúng: Phải ngắt hơi đúng chỗ, đúng nhịp ta đọc theo đơn vị từ không đ- ợc nghỉ giữa từ.

Trình tự khi dạy luyện đọc đúng:

- Trớc khi lên lớp giáo viên phải dự đoàn học sinh mình sẽ mắc lỗi nào (lỗi phát âm sai, lỗi phát âm của dân tộc thiểu số).

- Giáo viên chữa lỗi phát âm bằng biện pháp cấu âm, cho học sinh nhận diện vị trí âm đệm trong từ rồi cho học sinh phát âm. Nếu một em phát âm soi cho em khác phát âm đúng. Từ đó chữa lỗi bằng biện pháp luyện theo mẫu bằng từ phát âm mẫu của bạn của mình.

- Biện pháp chữa lỗi về âm trung gian là biện pháp chuyển từ âm sai về âm đúng.

Ví dụ: Học sinh ở Nghệ an phát âm sai dấu thanh chúng ta làm rõ biện pháp chữa lỗi qua âm trung gian bằng cách mô tả chuyển thành nặng về thanh ngã. Vì tiếng quê ta nói nặng nên đọc sai .

Luyện cho trẻ phát âm riêng từng thanh.

Thanh ngã bắt đầu ở âm vực thấp những kết thúc ở âm vực cao.

* Dạy cho học sinh đọc đúng chỗ ngắt giọng trong sự thống nhất với đọc hiểu:

Trong giờ dạy tập đọc giáo viên phải hớng dẫn đến giáo dục cho học sinh yêu Tiếng việt bằng cách nêu bật sức mạnh biểu đạt của Tiếng việt, sự giàu đẹp của âm thanh, sự phong phú của ngữ điệu. Trong việc biểu đạt nội dung thế nhng hiện nay ở trờng tiểu học mặt âm thanh của ngôn ngữ, đặc biệt là ngữ điệu cha đợc chú ý đúng mức. Đó là một trong những ký do khiến cho học sinh của chúng ta đọc và nói cha lu loát. Vì các em không hiểu đúng văn bản đợc đọc.

Dạy đọc đúng ngữ điệu là dạy học sinh biết làm chủ những yếu tố này.

Khi đọc các bài văn xuôi chỗ ngắt giọng phải trùng hợp với ranh giới ngữ đoạn. Khi đọc một bài thơ, chỗ ngắt nhịp phải tơng ứng với chỗ kết thúc một tiết đoạn.

Vì vậy đọc đúng ngữ điệu nói chung, ngắt giọng nói riêng vừa là mục đích của dạy đọc thàn tiếng, vừa là phơng tiện giúp học sinh chiếm lĩnh nội dung bài đọc. Mỗi bài đọc nhằm chỉ ra cơ sở ngữ nghĩa, ngữ pháp chỗ ngắt giọng dự tính những chỗ học sinh hay ngắt giọng sai khi đọc, cũng là xác định những chỗ cần luyện ngắt giọng trong bài tập đọc cụ thể. Từ đó dạy đọc đúng hiểu đúng các bài tập đọc ở Tiểu học.

* Rèn kỹ năng đọc hiểu cho học sinh:

Muốn học sinh có năng lực có kỹ năng đọc hiểu tốt. Giáo viên phải có định hớng, có kế hoạch sắp xếp thời gian tìm hiểu bài nhiều hơn, thời gian luyện đọc thành tiếng mà phải coi trọng chất lợng đọc.

- Mỗi giờ lên lớp giáo viên xác định nội dung đọc hiểu cho các em. Tuỳ theo khả năng nhận thức của từng vùng để dẫn dắt câu hỏi cho học sinh hiểu nghĩa của từ “chìa khoá” “câu khoá” trong bài, tóm tắt đợc nội dung của đoạn, bài, phát hiện ra những yếu tố và giá trị của chúng trong việc biểu đạt nội dung. Có nhiều bài chỉ có thể dạy “đọc nhớ” khó dạy đọc hiểu nội dung bài rời rạc không có chiều sâu, với những bài tập đọc hiện hành ở lớp 2 tôi tạm chia làm 2 nhóm mức độ t- ơng ứng với 2 nhóm dạy đọc hiểu.

- Tiếp nhận văn bản văn chơng - Hiểu những yếu tố văn chơng Ví dụ bài tí xíu (lớp 2)

- Việc sử dụng các biện pháp tu từ dùng theo nghĩa bóng. Từ đó xác lập đợc cơ sở xây dựng hệ thống bài tập đọc, dạy đọc hiểu cũng mô tả một cách chi tiết là nhiệm vụ quan trọng.

- Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm.

- Xây dựng hệ thống bài tập nối đúng - nối nhanh.

Ví dụ: Bài “mẹ” lớp 2 có câu cuối “mẹ là ngọn gió của con suốt đời” là câu thơ có nhiều chất văn nhất. Nếu giáo viên bình giảng câu này, diễn giảng về tình thơng sự chăm sóc của mẹ đối với con thì sẽ không đọng lại gì trong tâm trí học…

sinh lớp 2. Ngợc lại nếu yêu cầu học sinh giải thích câu thơ lại quá khó. Vì thế nên áp dụng cách hay hơn bằng hình thức kiểm tra phiếu trắc nghiệm.

* Xây dựng phiếu bài tập trắc nghiệm:

Đánh dấu x vào ô trống trớc câu trả lời em cho là đúng. “Mẹ là ngọn gió của con suốt đời”

Mẹ ngồi quạt cho con suốt đời

Sự chăm sóc, tình thơng của mẹ theo con suốt củ cuộc đời. Mẹ đối với con lúc nào cũng mát nh ngọn gió

Mẹ là ngời nuôi dỡng chăm sóc con từ nhỏ đến lớn.

Một phần của tài liệu đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Tiếng Việt trong chương trình mới (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w