Đổi mới phơng pháp dạy học:

Một phần của tài liệu đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Tiếng Việt trong chương trình mới (Trang 32 - 35)

I Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học tập đọc lớp

4/ Đổi mới phơng pháp dạy học:

Đổi mới phơng pháp dạy học là một hiện tợng xã hội cái gì cũ kỹ, lọc hậu thì không thể tồn tại và phải đợc thay thế bằng sự tiến bộ phù hợp với xu thế cảu thời đại mới. Phơng pháp dạy học cũng nằm trong quy luật đó.

Đổi mới phơng pháp dạy học xong điều kiện hiện nay đợc hiểu là trên cơ sở phát huy tính tích cực của phơng pháp truyền thống vận dụng những biện pháp dạy tiên tiến vào nhà trờng tiểu học nhằm nâng cao, chất lợng và hiệu quả giáo dục mà vẫn đảm bảo tính hoạt động ổn định của nhà trờng.

Đổi mới phơng pháp dạy học chính là sự tích cực hoá hoạt động của ngời học lấy ngời học làm trung tâm trong đó thầy cô giáo đóng vai trò là ngời tổ chức các hoạt động của học sinh thông qua hoạt động học mỗi học sinh đều đợc hoạt động, đều đợc bộc lộ mình và đều có cơ hội phát triển.

Dạy học Tiếng việt bên cạnh các phơng đặc biệt gắn với từng loại bài là các phơng pháp dạy học có thể sử dụng nhiều loại bài học.

+ Phơng pháp thực hành:

Thực hành là phơng pháp đợc sử dụng nhiều trong dạy học nói chung trong dạy học Tiếng việt nói riêng. Hình thức cốt lỗi thực hiện phơng pháp thực hành là làm bài tập có thể dùng phơng pháp này để dạy tri thức, để rèn luyện kỹ năng và khả năng giao tiếp Tiếng việt cho học sinh. Hình thức phổ biến để hình thành kiến thức cho học sinh Tiểu học là thông qua thực hành. Dạy thực hành Tiếng việt trong giao tiếp là xây dựng nên các tình huống giao tiếp. Sau đó, dùng biện pháp sắm vai để thực hiện các tình huống giao tiếp này.

+ Phơng pháp sử dụng tình huống có vấn đề:

Dạy học việc vấn đề là đòi hỏi học sinh tham gia giải quyết các vấn đề do tình huống đặt ra. Tình huống có vấn đề đóng vai trò quan trọng dạy học nêu vấn đề. Phải có tình huống có vấn đề mới thực hiện đợc phơng pháp dạy học nêu vấn đề. Thông qua việc tham gia giải quyết vấn đề trong tình huống cụ thể, học sinh vừa nắm vững tri thức vừa phát triển t duy sáng tạo. Phơng pháp sử dụng tình huống có vấn đề có nhiều khả năng phát tính độc lập suy nghĩ và trí sáng tạo của học sinh.

+ Phơng pháp thảo luận nhóm:

Phơng pháp chủ yếu khi học theo nhóm là thảo luận nhóm: Thảo luận là cách học tạo điều kiện cho học sinh luyện tập kỹ năng giao tiếp, khả năng hợp tác và khả năng thích ứng với hoàn cảnh xung quanh. Thông qua thảo luận ngôn ngữ và t duy của học sinh trở nên linh hoạt và sinh động hơn.

* Điều kiện đảm bảo thành công cho việc thảo luận là:

- Các đề tài đa ra thảo luận vừa sức, mởi mẻ để kích thích đợc hứng thú suy nghĩ của học sinh. Nếu để quá học sinh chóng chán, nếu khó quá học sinh không có kiến thức trao đổi, cuộc thảo luận sẽ trở nên bế tắc.

- Không lạm dụng quá nhiều hình thức thảo luận nhóm:

- Có em nhóm trởng điều khiển hoạt động của nhóm các ý kiến thảo luận cần đợc ghi chép lại để dễ cho việc trình bày kết quả thảo luận.

- Kết quả làm việc của nhóm cần đợc có ý kiến góp ý của các nhóm bạn và giáo viên.

+ Phơng pháp sử dụng các trò chơi học tập.

Là hình thức học tập thông qua trò chơi, nhằm góp phần củng cố tri thức kỹ năng học tập cho học sinh.

Trong quá trình dạy học nhằm làm cho việc hình thành kiến thức và rèn luyện kỹ năng của học sinh bớt đi vẻ khô khan tăng thêm phần sinh động hấp dẫn.

Đổi mới phơng pháp dạy học đợc thực hiện trong bối cảnh đổi mới giáo dục Tiểu học nói chung và đổi mới hình thức tổ chức lớp học.

Hình thức tổ chức lớp học là cách thức tổ chức sắp xếo học sinh của lớp thành các đơn vị học tập khác nhau trong quá trình dạy học. Có các hình thức tổ chức lớp học sau:

- Học theo lớp: Tổ chức học chung toàn lớp

- Học theo nhóm: Tổ chức nhiều nhóm để trao đổi bàn bạc về một nội dung bài học.

- Học cặp đôi: Hai cá nhân gần nhau cùng trao đổi thảo luận về một nội dung, về một câu hỏi đợc giáo viên nêu ra.

- Học cá nhân: Tạo điều kiện phát huy tối đa năng lực của học sinh. Từng cá nhân làm việc độc lập để cùng thực hiện một nhiệm vụ học tập nào đó.

Sự phối hợp các hình thức tổ chức lớp học khác nhau tạo nên sự mềm dẻo, linh hoạt và sinh động cho quá trình dạy học. Nó cho phép giáo viên có thể sử dụng nhiều biện pháp và phơng pháp dạy học khác nhau.

Quan trọng hơn nó tạo điều kiện cho giáo viên cá thể hoá việc dạy học, tạo cơ hội cho mọi học sinh đều đợc tham gia vào hoạt động học tập, tạo cho học sinh cách làm việc tập thể theo nhóm cách phối hợp với bạn bè trong công việc cách

chủ động tự tin trình bày ý kiến cá nhân. Đối với việc dạy học Tiếng việt, phối hợp các hình thức tổ chức lớp học nêu trên tạo môi trờng thuận lợi cho việc giao tiếp, cho việc rèn luyện 4 kỹ năng sử dụng Tiếng việt.

Đổi mới phơng pháp dạy học đã vận dụng quan điểm tích hợp:

Vừa hình thành kỹ năng vừa cung cấp tri thức trong các tri thức cung cấp cho học sinh ngoài những tri thức Tiếng việt còn có các tri thức về khoa học tự nhiên và xã hội. Việc hình thành các kỹ năng sử dụng Tiếng việt muốn có hiệu quả cao phải đợc thực hiện không chỉ ở bài học Tiếng việt mà còn có ở những bài học thuộc những môn học khác nh nội dung dạng từ trong phân môn tập đọc (tích hợp phân môn luyện từ và câu) dùng từ đặt câu.

Tập đọc: Luyện đọc là kỹ năng trung tâm (luyện đọc thành tiếng và đọc hiểu) có kết hợp ôn luyện âm vần, nghe, nói, vốn từ Trong các bài chính tả kết… hợp cho học sinh làm quen với dấu câu; các bài kể chuyện: Luyện kể kết hợp với luyện nghe, nói…

Các phân môn nh tập đọc, chính tả, tập viết, kể chuyện tập hợp quanh trục chủ điểm và các bài đọc.

Một phần của tài liệu đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Tiếng Việt trong chương trình mới (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w