Tổ chức các hoạt động dạy học trong giờ tập đọc lớp 2:

Một phần của tài liệu đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Tiếng Việt trong chương trình mới (Trang 30 - 32)

I Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học tập đọc lớp

3/ Tổ chức các hoạt động dạy học trong giờ tập đọc lớp 2:

3.1/ Kiểm tra bài cũ:

Mục đích: Kiểm tra và củng cố việc đọc thành tiếng và đọc hiểu nội dung bài đã học.

Hình thức thực hiện: - Kiểm tra đọc thành tiếng

+ Yêu cầu học sinh đọc một đoạn hoặc cả bài đã học.

+ Yêu cầu thực hiện một bài tập đọc thành tiếng: Nhận xét giọng đọc, ngữ điệu của đoạn vừa đọc.

- Kiểm tra đọc hiểu: Yêu cầu thực hiện một bài tập đọc hiểu về nội dung đoạn bài vừa đọc.

Thời gian kiểm tra tiến hành từ 3 - 5 phút. Số lợng kiểm tra có thể từ 2-3 học sinh.

3.2/ Bài mới:

3.2.1/ Giới thiệu thiệu bài: Có thể dùng tranh ảnh, đặt câu hỏi nêu vấn đề để gây hứng thụ tạo nhu cầu đọc bài ở học sinh không nên nói hết nội dung bài trong phần giới thiệu vì sẽ áp đặt nội dung trớc cho học sinh trong khi lẽ ra nó là cái đích mà học sinh cần khám phá ra đợc.

3.2.2/ Đọc mẫu:

Mục đích: Đa ra mẫu về đọc thành tiếng. Đây chính là cái đích, mẫu hình kỹ năng đọc mà học sinh cần đạt đợc. Đồng thời giáo viên dùng giọng đọc mẫu cho học sinh có một biểu tợng ban đầu về nội dung văn bản. Lúc này đọc mẫu lại là phơng tiện cho học sinh bớc đầu làm quen với văn bản để chiếm lĩnh nội dung của nó. Bớc đọc mẫu rất quan trọng vì cách tiếp xúc trực tiếp ấn tợng đầu tiên rất quan trọng. Nó quyết định việc học sinh yêu thích hay không yêu thích văn bản đ- ợc đọc. Yêu cầu đọc mẫu phải đảm bảo chất lợng, đọc đúng chuẩn: Đọc đúng, rõ ràng, trôi chảy, đọc đủ lớn, nhanh vừa phải và diễn cảm.

* Khi đọc mẫu giáo viên cầm sách theo đúng quy cách. Giáo viên phải ổn định trật t, tạo cho học sinh tâm thế hứng thú nghe đọc và yêu cầu học sinh đọc thầm theo để theo dõi bài đọc. Khi đọc giáo viên đứng ở vị trí bao quát đợc cả lớp.

Trong khi đọc, giáo viên cần thỉnh thoảng nhìn lên học sinh để tạo đợc sự giao cảm, thu hút học sinh. Mặc dù vậy, việc hớng vào ngời nghe trong khi đọc không đợc làm bài đọc bị gián đoạn muốn thế, ở nhà giáo viên phải đọc kỹ bài nhiều lần. Việc luyện đọc thành tiếng và đọc hiểu có thể chia làm 2 bớc.

+ Mục đích: Luyện tập để học sinh đọc đợc nh mẫu và hiểu đợc nội dung bài đọc.

+ Hình thực thực hiện: Học sinh đồng thanh, cá nhân theo nhóm trả lời câu hỏi làm bài tập. Giáo viên hớng dẫn cho học sinh luyện đọc từ ngữ, câu, đoạn bài theo cả hai hình thức đã thành tiếng và đọc thầm.

Với những từ ngữ, câu khó đọc, phải luyện tập đi từ đọc từ, đọc cụm từ rồi mới đọc cả câu. Đồng thời với luyện đọc thành tiếng giáo viên hớng dẫn học sinh

tìm hiểu bài, phát triển các từ quan trọng, những từ mới cần giải nghĩa, phát hiện các hình ảnh, chi tiết có giá trị tiêu biểu làm các bài tập để xác định cách đọc và thông hiểu nội dung, nắm nội dung chính của bài sao cho việc đọc đúng sẽ giúp cho hiểu đúng và thông hiểu nội dung sẽ chi phối trở lại tạo ra một cách đọc có chất lợng cao hơn.

B

ớc 1: Có thể tổ chức đọc đồng thanh, cả nhân, theo nhóm.

B

ớc 2: Tiếp tục luyện đọc với yêu cầu cao hơn chủ yếu là luyện đọc đoạn, bài và hớng đến mục đích đọc hay có thể gọi bớc 2 là đọc vòng 2 luyện đọc củng cố hay cách đọc nâng cao.

Yêu cầu học sinh đọc cá nhân cả bài hay đoạn và trả lời câu hỏi để kiểm tra việc đọc thành tiếng và đọc hiểu nội dung gắn với đoạn vừa đọc. Giáo viên điều chỉnh sửa chữa.

3.2.4/ Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét chung về giờ học, lu ý chỗ cần luyện đọc thêm và dặn dò việc chuẩn bị cho tiết sau:

Một phần của tài liệu đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Tiếng Việt trong chương trình mới (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w