1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHƯƠNG PHÁP ĐỂ CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC BẬC ĐẠI HỌC DỰA TRÊN MÔ HÌNH EFQM

110 470 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ - PHƯƠNG PHÁP ĐỂ CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC BẬC ĐẠI HỌC DỰA TRÊN MÔ HÌNH EFQM 4/2004 LỜI GIỚI THIỆU BẢN DỊCH Quản lý chất lượng hoạt động quan trọng nhằm trì tính ổn định cải tiến chất lượng “sản phẩm” đơn vị Trường Đại học Cần Thơ (ĐHCT), với vai trò nơi đào tạo nguồn nhân lực cho vùng Đồng Sông Cửu Long nên công tác quản lý chất lượng lãnh đạo nhà trường đặc biệt quan tâm Qua trình nghiên cứu tìm hiểu mơ hình quản lý chất lượng giới, cố vấn chun gia Hà Lan khn khổ chương trình MHO1 nhận thấy đa số trường đại học Châu Âu áp dụng mơ hình EFQM (European Foundation for Quality Management) cho việc việc quản lý chất lượng họ Sau tìm hiểu kỹ mơ hình chúng tơi nhận thấy phù hợp với cơng việc quản lý chất lượng trường ĐHCT Điểm đặc thù mơ hình dựa ngun lý quản lý chất lượng toàn diện (Total Quality Management) để định tiêu chí mức độ tiêu chí để đánh giá mức độ quản lý đơn vị Khi áp dụng mơ hình biết trình độ quản lý mức xác định điểm hạn chế để từ tìm phương hướng để phát triển tốt Mơ hình cơng cụ hiệu để tìm sách ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn phù hợp nhằm phát huy nội lực, tận dụng ngoại lực để vương lên sánh vai trường tiên tiến khác Để áp dụng mơ hình EFQM dựa vào cẩm nang “Phương pháp cải tiến chất lượng giáo dục bậc đại học dựa mơ hình EFQM” (Method for improving the quality of higher education based on the EFQM model, version 3, 1999) soạn thảo nhóm chuyên gia HBO, có ông Everard van Kemenade thuộc thường Fontys Hogescholen, người giảng dạy cho thời gian theo học trường vào tháng 12 năm 2003 Vào tháng năm 2004 chúng tơi áp dụng mơ hình để đánh giá Trường ĐHCT mức độ cấp trường thí điểm khoa (Kinh Tế, Cơng Nghệ, Nông Nghiệp Khoa Học) kết cho thấy mơ hình phù hợp cho tình hình trường ta Dĩ nhiên cần phải điều chỉnh chút để công cụ phù hợp hơn, nhiên việc điều chỉnh thực sau áp dụng mơ hình nhiều lần cần phải tích luỹ kinh nghiệm mức độ Vì chúng tơi dịch cẩm nang để phổ biến tồn trường dùng làm công cụ cho việc quản lý chất lượng trường ĐHCT giai đoạn đầu Dần dần điều chỉnh cấm nan để trở thành công cụ phù hợp cho đặc thù trường ĐHCT Ngoài ra, áp dụng phương pháp giúp thu thơng tin xác để cung cấp cho hệ thống kiểm định chất lượng đại học Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo vừa ban hành (Quyết định số 38/2004/QĐ-BDG&ĐT, ngày 02 tháng 12 năm 2004) mà Trường ĐHCT đưa vào danh sách 10 trường áp dụng thí điểm hệ thống Quyển cẩm nang nhóm quản lý chất lượng ĐHCT dịch hiệu chỉnh Ts Đỗ văn Xê Ts Nguyễn văn Huỳnh Mặc dù cố gắng để dịch cho hoàn chỉnh nhằm bảo đảm vừa bám sát ý nghĩa vừa dễ hiểu có văn phong Việt Nam, lần phát hành đầu tiên, chắn cịn nhiều điều sơ sót xin quý vị bỏ qua mong nhận ý kiến đóng góp q vị để chúng tơi hiệu chỉnh lần xuất sau Cần Thơ, tháng năm 2005 Ts Đỗ văn Xê Phó Hiệu Trưởng Trường Đại Học Cần Thơ i MỤC LỤC Trang Lời giới thiệu dịch i Mục lục ii Giới thiệu PHẦN I Mơ hình 2.1 Giải thích mơ hình 2.2 Giải thích giai đoạn phát tin (developmental stages) 2.2.1 Năm giai đoạn quan giáo dục tìm thấy 2 Phương pháp thực 3.1 Tiến trình theo năm bước 3.2 Phiên ngắn 10 10 15 Tiêu chí quan 4.1 Cho điểm tiêu chí quan 4.2 Tiêu chí Lãnh đạo 4.3 Tiêu chí Chính sách chiến lược 4.4 Tiêu chí Quản lý cán 4.5 Tiêu chí Các nguồn lực 4.6 Tiêu chí Quản lý Qui trình 4.6B Tiêu chí 5b Nghiên cứu khoa học 16 16 18 22 26 31 35 45 Những vùng kết 5.1 Ma trận (Bảng đánh giá) 5.2 Xác định vị trí 5.3 Tiêu chí Sự hài lịng khách hàng 5.3.1 Tiêu chí 6a Sự hài lịng sinh viên 5.3.2 Tiêu chí 6b Sự hài lịng chun mơn 5.3.3 Tiêu chí 6c Sự hài lịng phủ 5.4 Tiêu chí Sự hài lịng người 5.5 Tiêu chí Tác động lên xã hội 5.6 Tiêu chí Kết hoạt động 5.6.1 Tiêu chí 9a Kết tài 5.6.2 Tiêu chí 9b Kết hoạt động 50 51 54 56 56 59 62 65 68 71 71 74 Các công cụ cho báo cáo 6.1 Sử dụng công cụ cho báo cáo nội 6.2 Bản điểm EFQM 6.3 Mô tả sơ lược 6.4 Sơ đồ mạng nhện 78 78 79 84 87 ii PHẦN II Thông tin sử dụng phương pháp 7.1 Mối quan hệ mơ hình EFQM hệ thống Thanh tra (cụ thể giáo dục Đại học chuyên nghiệp) gì? 7.2 Quan hệ EFQM ISO nào? 7.3 So sánh mơ hình EFQM , ISO Thanh tra cách tổng quát 7.4 Mối quan hệ phương pháp EFQM với sách “Sự xác định vị trí cải tiến” phát hành Viện chất lượng Hà Lan (Instituut Nederlandse Kwaliteit, INK) với phương pháp giáo dục EFQM khác? 7.5 Phương pháp EFQM liên hệ với công cụ bổ sung nào? 88 88 Phụ lục Sự so sánh tiêu chí EFQM/những mục tiêu tra giáo dục Đại học chuyên nghiệp 96 Phụ lục Sự Quốc tế hố Cơng cụ đo lường việc trao đổi sinh viên iii 92 93 94 94 100 100 Giới thiệu Lần ấn thứ ba “Phương pháp để cải tiến chất lượng giáo dục bậc Đại học dựa mơ hình EFQM thay đổi nhiều điểm so với lần ấn thứ hai (tháng năm 1996) Mặc dù dự kiến hai lần xuất khơng thay đổi, thơng tin trình bày hai lần xuất khơng phải ln ln lúc so sánh Cái khác biệt cần quan tâm việc mô tả kết sở mơ hình Nhiều người ứng dụng mơ hình tìm thấy có kết cấu cụ thể tồn cấu trúc (matrices) mơ hình, kết cấu cần tập trung nghiên cứu Tuy nhiên, cấu trúc mơ hình thiếu thơng tin chặt chẽ thiếu đề xuất có liên quan tới tiêu thực (performance indicators) Để mô tả kết khác có từ tiêu chí đề ra, chúng tơi sử dụng cẩm nang “Handliding po sitiebepaling enverbete ren Onde rwijs” Viện Chất Lượng Hà Lan xuất thấy tiện lợi Có điều xuất lần xuất trước luôn cần thiết việc cho điểm là: 2+, 3- 2/3 Thực lời khuyên EFQM, cần liên kết phân chia làm giai đoạn sử dụng thang cho điểm 10 Cách cho điểm nhằm làm cho việc cho điểm trở nên xác hơn, mà để giúp người thực có hội để làm cho việc cho điểm phản ánh tốt sắc thái vấn đề Đối với phủ quan tra, vị trí quan giao bật mô hình EFQM Cho thí dụ, tiến trình giao nhiệm vụ định hướng thị trường thêm vào dạng phụ chương Các khái niệm định nghĩa xác hơn, để giảm tính trùng lắp việc mô tả chặt chẽ giai đoạn qui trình EFQM cải tiến Trong lần xuất chia thành hai phần: Phần I mô tả phương pháp Phần II cung cấp thông tin Một hạng mục Phần II nói mối quan hệ EFQM, ISO quan tra Do yếu tố chúng tơi xuất lần 3, chúng tơi có cảm giác lần xuất thích hợp cho ngày nhiều nhóm khác Vì lần xuất thứ hai, gốc tiếng Hà Lan lúc với tiếng Anh dịch cho khối Flemish (khối có ngơn ngữ Hà Lan) để phổ biến ý tưởng rộng rãi Châu Âu Chúng muốn cám ơn tất người đóng góp ý kiến cho lần xuất trước Các đóng góp giúp chúng tơi cải tiến lần xuất cũ sau cùng, nghĩ, cách đó, lần xuất liên tục cải tiến PHẦN I Mơ hình Nhóm chun gia (nhóm nghiên cứu mơ hình EFQM để hướng dẫn cho quan áp dụng) chọn mơ hình EFQM xây dựng nên Mơ hình Viện Chất Lượng Hà Lan phát triển xuất hai lần với tiêu đề: “Hướng Dẫn Tự Đánh Giá” “Hướng Dẫn Trong Tổ Chức (Bố Trí) Phát Triển” hai sách đặc biệt dành cho giáo dục Việc chọn lựa không mơ hình dễ hiểu dễ sử dụng, mà cịn mơ hình hồn chỉnh mơ hình khác Thêm vào đó, nhóm chuyên gia cảm nhận rằng, quan trọng mơ hình tạo trì mối liên hệ đề xướng phát triển thương mại công nghiệp lĩnh vực thương mại Hà Lan Châu Âu Các phát triển đề xướng nhắm vào mục đích để động viên quan áp dụng tất nguyên lý quản lý chất lượng thúc đẩy họ hướng cải tiến chất lượng Nhóm chun gia cảm nhận tính cần thiết để xuất chuyên đề đặc biệt, đặt mục đích vào yêu cầu đặc biệt cho giáo dục bậc Đại học để gia tăng tính hữu dụng (và tính dễ chấp nhận) mơ hình Trong lúc, gần số lượng người thấu hiểu từ lĩnh vực thương mại ngày nhiều tất tiêu chí đặt mơ hình xây dựng cho phù hợp để sử dụng quan giáo dục, nội dung hướng cho chương trình học tập bậc Đại học 2.1 Giải thích mơ hình Mơ hình Sự lãnh đạo (xem phần 4.2) vạch nội dung để hướng đến Chính sách Chiến lược (phần 4.3), Quản lý người Nguồn lực (phần 4.5) Đó điều kiện quan cách này, việc Quản lý tiến trình (phần 4.6) thực cách thích đáng (approriate) (vấn đề liên hệ đến tiến trình giáo dục, bao gồm: việc chuẩn bị, thực hiện, tiến trình hỗ trợ tương ứng) Điều xác định mức độ thoả mãn số phía có quan tâm như: Sự thoả mãn khách hàng (phần 5.3), Sự thoả mãn người (phần 5.4) Tác động đến xã hội (phần 5.5) Các tiêu chí cách mà chúng có liên hệ với làm cho kết thương mại đạt mong đợi, kết kết có từ việc cải tiến chất lượng Do vậy, quan cần có qui hoạch định mục tiêu, thực hành động đề đo lường kết chúng Các kết ln nhận góp ý bước thực để xây dựng qui hoạch hoạt động mới, vấn đề khép kín thành chu trình “Lập kế hoạch - Thực - Kiểm tra- Hành động” Vấn đề tượng trưng lược đồ sau: PLAN (lập kế hoạch) DO (thực hiện) CHECK (kiểm tra) Quản lý người Lãnh đạo Chính sách chiến lược Thoả mãn người Kết hoạt động Quản lý trình Thoả mãn khách hàng Tác động lên xã hội Nguồn lực Tổ chức (đơn vị) Kết Thơng tin góp ý ACT (hành động) Hơn nữa, chu trình sử dụng cho tất tiêu chí Thí dụ chu trình cho Chính sách Chiến lược bắt đầu với việc qui hoạch chiến lược thủ tục chấm dứt việc lượng giá (assessment) cải tiến Trên nguyên lý, tiến trình cải tiến liên tục cho tiêu chí 2.2 Giải thích giai đoạn phát triển (developmental stages) Trong “Phương pháp để cải tiến chất lượng giáo dục bậc Đại học dựa mô hình EFQM” có chín tiêu chí tiêu chí có thành phần chúng tất làm rõ qua giai đoạn Các giai đoạn phát triển ám hướng tăng trưởng, hay nói cách khác hướng để cải tiến từ giai đoạn đến giai đoạn 5, giai đoạn bao hàm giai đoạn phát triển tiên Việc cho điểm giai đoạn khơng có nghĩa quan giáo dục đưa chương trình học chất lượng, mà muốn cho thấy quan có khả phát triển qua giai đoạn phát triển kế tiếp, cách chất lượng bảo đảm gia tăng chất lượng Sự tăng trưởng chất lượng thực mức độ • Định hướng: mức độ mà quan có tầm nhìn bên ngồi (từ nội bên ngồi), liên kết phần việc tham gia cộng tác từ bên ngồi; • • • • Tham gia: mức độ mà thủ trưởng đơn vị, trường cấp thấp hơn, lãnh vực chuyên môn tham gia để đưa định; tảng để hỗ trợ (từ cá nhân đến xã hội); Xây dựng sách thực (từ khía cạnh sách đến việc xây dựng sách có hệ thống lĩnh vực từ sách ngắn hạn đến sách dài hạn); Ghi thành văn vấn đề đồng ý (từ đồng ý khơng thức, đồng ý để sửa chữa cách xếp để chỉnh sửa cải tiến cách thực xây dựng nên); Cải tiến (từ cách giải vấn đề đột xuất tới phát triển đặt trước từ việc đo lường có tính riêng lẻ đến cải tiến chứng tỏ cho thấy được) Các giai đoạn phát triển hình thành theo phân loại Viện Chất Lượng Hà lan đề phân thành hạng mục là: Hướng theo hành động, hướng theo tiến trình, hướng theo hệ thống, hướng theo mắt xích, hướng việc quản lý chất lượng tổng thể 2.2.1 Năm giai đoạn quan giáo dục tìm thấy Như định nghĩa mô tả trên, quan giáo dục khơng nhận biết giai đoạn dễ dàng Một cách tổng quát, phần muốn cho thấy làm Bộ mơn, Khoa Viện có đảm trách việc giáo dục bậc Đại học giai đoạn 1, 2, 3, Điều muốn nhấn mạnh giai đoạn, có giá trị lớn, phải tô cho giai đoạn màu (đây ý tưởng Bộ môn nghệ thuật, trường Hogeschool, Gent, Bỉ) Trong ý tưởng nhiều màu sắc muốn đưa cho quan giáo dục hội để chọn màu sắc riêng (muốn nói đến hợp phần giai đoạn khác nhau) cho hợp với Do đó, tranh quan vẽ nên định nghĩa là: cơng trình nghệ thuật “bản xứ” Khi mô tả giai đoạn, thảo luận mức độ: định hướng, tham gia, sách, hình thành văn cải tiến Việc mô tả chi tiết mức độ năm giai đoạn trình bày Phụ chương Giai đoạn 1: Hướng theo hành động Trong tổng thể Bộ mơn, Khoa Viện có đào tạo bậc Đại học, điểm trung bình chúng cho tất đơn vị đặt giai đoạn 1, chuyên ngành, người lành nghề, thầy dạy chuyên ngành, họ dạy cho sinh viên tìm cách vào chun đề thầy đó, dựa sở cách nhìn riêng thầy đó, cho chuyên đề Hoạt động thầy chủ yếu truyền đạt kiến thức Có nhiều thầy cô tiếp xúc với sinh viên nhiều (có thể 28 /tuần) Mơn học (subject matter) vấn đề trung tâm cần đưa Thầy cô tự nguyện bảo sinh viên Trước tiên hết, thầy giáo nhà chuyên môn Việc giảng dạy thật mang tính chất cá nhân mạnh mẽ Chính sách đơn vị đặt tạo điều kiện cho hoạt động thầy giáo cách đó, thầy giáo hồn thành công việc họ Các phương pháp làm việc văn hố mang tính chất khơng theo nghi thức Tổng lực thầy giáo tầm nhìn tổng thể đơn vị lĩnh vực chuyên môn việc giáo dục Các định thường đưa đột xuất đặt mục tiêu ngắn hạn Nên xây dựng mục tiêu cho chuyên đề Các vấn đề đồng ý văn có thích hợp hay khơng?, vấn đề nhận biết phạm vi giới hạn Nếu chất lượng có đánh giá, điều chủ yếu trách nhiệm thầy giáo Ở giai đoạn này, quan giáo dục gọi định hướng theo chủ đề (craft- or subject oriented school) Các môn nghệ thuật chia sẻ nhiều tính chất giai đoạn Tiến trình giáo dục tổ chức chủ yếu theo hệ thống tuyển chọn (phân loại) hàng năm Cơ quan không theo tầm nhìn đơn giản từ dạng nghệ thuật mà họ dạy hình thức giáo dục ban hành, họ rộng mở, đa dạng, nhiều tầm nhìn Sự tiếp xúc người chủ (thầy)’ ‘học sinh’ thường xuyên sâu rộng Các định thực thận trọng, thí dụ: để thu nhận nhạc sĩ tên tuổi dạy, sử dụng nhạc cụ đặc biệt Các nhạc sĩ thường có tiền đồ cá tính nghệ thuật họ cách dạy riêng họ, điều nên trân trọng khơng nên phá huỷ qui định, cách làm đặt hệ thống quản lý Công việc thực khơng có xúc cảm, say mê, từ cho thấy màu đỏ chọn cho giai đoạn Giai đoạn 2: Hướng theo tiến trình Tiêu biểu cho quan giáo dục giai đoạn bên cạnh mơn học (subject matter), tiến trình giáo dục cần ý theo yêu cầu Thầy giáo ý nhiều đến tính hiệu phương pháp giảng dạy họ Sinh viên ghi nhận lời bảo học tập họ muốn Dạy học nghề Trước hết, thầy giáo nhà sư phạm Một trường chia làm tổ chuyên ngành Quyền tự chủ thầy giáo hạn chế, họ phải hồ hợp công việc họ với đồng nghiệp quan Điều muốn nói họ phải tham khảo ý kiến lẫn việc họ làm khố học họ Có sách ngắn hạn rõ rệt Các ranh giới chu trình sách bắt đầu xuất mức độ quan, sách bị giới hạn vài khía cạnh quan Các tổ chuyên ngành chia sẻ tầm nhìn chung chun mơn cách giáo dục Thí dụ, tổ chuyên ngành, mục đích lồng vào khố học có chủ đề Thời gian cho khố học hình thành cho chuyên ngành chủ đề Hoạt động sinh viên đảm bảo chủ đề ấn định trước Các cách làm khơng mập mờ mà phải rõ ràng Các phần tiến trình giáo dục mô tả ghi thành văn Quản lý người Lãnh đạo Chính sách chiến lược Thoả mãn người Quản lý trình Kết hoạt động Thoả mãn khách hàng Tác động lên xã hội Nguồn lực Tổ chức (đơn vị) Kết Thơngtin tinphản góp ýhồi Thơng Về mặt nội dung điểm quan tâm, tiêu chí mơ hình EFQM bao trùm cách rõ ràng tất tiêu chí chất lượng sản phẩm coi quan trọng qui trình tra Thanh tra có chức kiểm tra, hệ thống tra dựa tiêu chí hay điểm chuẩn (giáo dục Đại học chun nghiệp) Những điều khơng hình thành quy tắc, tạo hội cho nhiều cách giải thích Thanh tra phải nhìn nhận chủ yếu phương tiện để phủ hay nói riêng xã hội, đánh giá hệ thống “chức cải tiến” phải lưu ý hệ Mặc dù khơng phải ý định rõ ràng, tra dùng để xếp hạng 89 Giáo dục hệ thống III Triển vọng phát triển tổ chức II Triển vọng kinh tế-kinh doanh/khả học tập I Triển vọng thị trường lao động Nội dung công việc giáo dục 1.1 Mô tả chuyên môn 1.2 Mục tiêu giáo dục xác định cuối môn học Chương trình đào tạo 2.1 Chương trình học trường - Mục tiêu học tập - Thiết lập chương trình - Chức định hướng chuyên ngành môn - Nội dung - Sự liên kết - Sự thích hợp dụng cụ học tập 2.2 Chương trình học trường - Những nhiệm vụ người huấn luyện - Những mục tiêu huấn luyện - Thiết lập chương trình - Bài tập cho người huấn luyện Đánh giá tốt nghiệp 3.1 LVTN / nghiên cứu 3.2 Kết đạt 3.3 Đảm bảo chất lượng Quá trình học tập 4.1 Tầm nhìn giáo dục 4.2 Các dạng cơng việc hoạt động học tập 4.3 Đánh giá 4.4 Hiệu dụng cụ học tập Đầu vào sinh viên 6.Sự rớt lại sinh viên 5.1 Số lượng đầu vào 5.2 Những yêu cầu đầu vào 5.3 Đánh giá ban đầu 5.4 Những vấn đề thích hợp 5.4 Đo lường thích hợp 5.5 Miễn thi, kiểm tra 6.1 Chức lựa chọn chuyển đến 6.2 Tiến học tập 6.3 Hướng dẫn học tập / quản lý tiến 6.4 Sự diù dắt người huấn luyện đánh giá 10 Tổ chức giáo dục Quản lý chất lượng nội Các quan hệ bên 10.1 Thiết lập cấu trúc 10.2 Văn hoá 10.3 Sức mạnh cải tiến 9.1 Chất lượng tiêu chí 9.2 Đánh giá tiêu chí 9.3 Các hoạt động cải tiến 8.1 Liên hệ với lãnh vực chuyên nghiệp 8.2 Định hướng khoa học 8.3 Các quan hệ quốc tế 11 (Cán bộ) CSVC tiện nghi 11.1 (số lượng) Cơ cấu cán 11.2 Lựa chọn đề bạt 11.3 Khối lượng công việc 11.4 Chuyên nghiệp hoá / huấn luyện 11.5 Tỉ lệ nghỉ phép ốm 11.6 Những điều kiện ban đầu vật chất Thông tin bổ sung 90 Số sinh viên rớt số trường 7.1 Số rời khỏi trường/ nghỉ chừng 7.2 Thời gian học tập trung bình 7.3 Tỉ lệ hiệu mơn 7.4 Tỉ lệ hiệu mơn nghiên cứu Có hai khác biệt quan trọng Công tác tra bắt buộc, làm việc với EFQM tự nguyện Do người ta nghĩ hữu ích làm hai thứ lượt Cả hai hệ thống bổ sung cho hai cần thiết Trong EFQM hướng đến việc nâng cao chất lượng tất hoạt động, tra chủ yếu tập trung vào việc kiểm tra chất lượng mặt nội dung1 Nếu quan tập trung vào mơ hình EFQM họ lơ việc tra nhằm kiểm điểm nhiệm vụ họ để từ tự điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu xã hội Ở phiên thứ ba phương pháp EFQM, câu văn cập nhật, thành phần phương pháp tra thêm vào đến mức tối đa Một quan tập trung theo hướng tra yêu cầu họ mức tối thiểu coi tối ưu họ Hơn nữa, họ cứng nhắc người ta thường mong đợi cách xử động, cải tiến Cuộc thảo luận tiến hành nội ban lãnh đạo giáo dục chuyên nghiệp mức độ ứng với loại, kể lựa chọn tối thiểu, số lượng giai đoạn tăng trưởng (giai đoạn phát triển) đề cập quan giáo dục tự tìm lấy, với cấu trúc giáo dục cải tiến xem điều kiện (tạm thời) tốt Cả hai hệ thống EFQM Thanh tra, phát triển hướng gần hệ thống bổ sung cho hệ thống Sự bổ sung lẫn tạo nên thuận lợi tích luỹ dần Một số mơn có kinh nghiệm tốt với phương pháp cải tiến EFQM thực năm, sau sử dụng phương pháp tra Những điểm cần cải tiến phương pháp EFQM lưu ý báo cáo tự đánh giá Rồi sau đó, việc tra thực Khoảng năm sau, việc đánh giá phương pháp EFQM thực (ở kết tra đưa vào xem xét) Những thông tin dùng để định hoạt động tiếp theo, khuôn khổ quản lý hành chính, kiểm tra thực Bộ Giáo dục khoảng năm sau hoạt động tra nhằm tìm hiểu u cầu đồn tra thực đến đâu Sau EFQM tiến hành lần nữa, việc kiểm tra nội thực cần Đến đây, chu trình (Deming) hồn thành Hay, nói xác hơn, chu trình dẫn đến cải tiến liên tục vận hành Việc biểu diễn sơ đồ sau: Đánh giá EFQM Kiểm tra Thanh tra Đánh giá EFQM Đánh giá EFQM Đánh giá hoạt động hành Những phát triển giáo dục Đại học chuyên nghiệp lãnh vực đánh giá củng cố đặc điểm đánh giá này, mục tiêu điều tra không khác lớn so với tra 91 7.2 Quan hệ EFQM ISO nào? Hướng dẫn chung toàn cầu chất lượng hầu hết áp dụng hệ thống (ISO)9000 Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế chất lượng Một đơn vị thoả tiêu chuẩn ISO cấp chứng nhận ISO Ở so sánh: Các mục tiêu có liên quan đến giai đoạn; Các mục tiêu có liên quan đến tiêu chí; Chức hệ thống Những yếu tố trung tâm phương pháp đánh giá ISO kiểm tra trình nhằm dẫn đến sản phẩm qui tắc mà qui trình phải thoả mãn ISO khơng kiểm tra chất lượng sản phẩm hay, chất lượng nội dung giáo dục trường hợp đơn vị quan giáo dục Chứng nhận ISO đặt quan khoảng giai đoạn mơ hình EFQM So sánh với mơ hình EFQM, ISO, giới hạn đó, hướng đến “lãnh đạo” (đặc biệt hướng đến trách nhiệm cấp quản lý), hướng đến “quản lý người” “thoả mãn người” Nó hợp lý ý nhắm vào “quản lý trình” Điều trình bày dạng sơ đồ đây: Quản lý người Lãnh đạo Chính sách chiến lược Thoả mãn người Quản lý trình Kết hoạt động Thoả mãn khách hàng Tác động lên xã hội Nguồn lực Tổ chức (đơn vị) Kết Thông tin phản hồi ISO hệ thống tốt dùng cho việc kiểm tra chất lượng, cung cấp biểu thị gián tiếp cho cải tiến Khơng thể sử dụng ISO cho mục đích xếp hạng (ngoại 92 trừ cho “có hay khơng có”) Trong khu vực ISO chấp nhận qui tắc, tất nhiên phương tiện tốt để biểu thị điều chỉnh hoạt động đơn vị nhằm hướng đến, ví dụ như, nhà cung cấp khách hàng Trong giáo dục Đại học chuyên nghiệp, lựa chọn chứng nhận ISO có khuynh hướng tăng lên đơn vị quan tâm đến việc định hướng thị trường Một loạt tiêu chuẩn ISO công bố gần đây, “lãnh đạo” “thoả mãn khách hàng” ý nhiều Bằng cách này, EFQM ISO phát triển hướng gần cấp độ chứng nhận ISO nâng cao lên giai đoạn từ đến 7.3 So sánh mơ hình EFQM , ISO Thanh tra cách tổng quát Bằng cách chấp nhận nguy hiểm việc đơn giản hoá thực tế, so sánh mơ hình EFQM, ISO tra, tóm tắt đây: Hệ thống Thanh tra ISO EFQM Hoạt động ++ - + Quá trình + ++ + Hệ thống +/- + + Dây chuyền +/- - + - - + Đánh giá +/- ++ +/- Cải tiến +/- - ++ + +/- +/- +/- - +/- Mục tiêu Chất lượng toàn Chức Trách nhiệm xã hội Xếp hạng 93 7.4 Mối quan hệ phương pháp EFQM với sách “Sự xác định vị trí cải tiến” phát hành Viện chất lượng Hà Lan (Instituut Nederlandse Kwaliteit, INK) với phương pháp giáo dục EFQM khác? Phương pháp, phát triển cho giáo dục Đại học bắt nguồn từ qui tắc EFQM nguyên tắc đạo INK để đến phạm vi rộng Quyển sách INK dùng cho tất quan giáo dục, từ trường tiểu học đến trường Đại học, khơng đề cập đến khu vực giáo dục Quyển sách INK có khuynh hướng cô đọng, cho phép đơn vị bổ khuyết cách tiếp cận đơn vị Ví dụ, với tiêu chí Quản lý q trình, khơng có chu trình mười bước; INK u cầu có hay khơng có, đơn vị phải nhận biết q trình mà khơng cần biểu thị cho thấy nên làm Trong thuật ngữ nó, Phương pháp nhóm chuyên gia khớp vào giáo dục tiên tiến phạm trù này, hướng tới Giáo dục Đại học chuyên nghiệp Những thuật ngữ có phần cụ thể “mở rộng” Những phương pháp bổ sung cho cách tuyệt vời trường hợp trường Đại học chuyên nghiệp hay khoa lớn dùng sách “xác định vị trí cải tiến”, mơn áp dụng phương pháp nhóm chun gia Trong phiên thứ ba phương pháp này, chuyển gần đến kiểu INK, đặc biệt vùng kết Chúng ta hình dung rằng, có đủ kinh nghiệm với phương pháp, phân biệt hướng giáo dục tiên tiến không cần thiết Hiện thị trường có phiên Hà Lan, hai ấn hành Flanders, phương pháp TRIS PROZA Phương pháp TRIS ‘bản dịch” trực tiếp Phương pháp Nhóm chuyên gia Biến thể Flemish phiên thứ ba xuất ngôn ngữ biên dịch tương ứng Phương pháp PROZA cụ thể Phương pháp Nhóm chuyên gia, mong muốn hết để sử dụng quản lý chất lượng nội Nó bao gồm xấp xỉ 2000 câu hỏi tiêu chí, xuyên qua giai đoạn Phiên phiên Anh ngữ thứ nhì Nhóm chuyên gia xuất bản, phiên tiếng Tây Ban Nha ấn hành giám sát họ Các phiên tiếng Pháp tiếng Đức làm Nhóm chuyên gia người ủng hộ mạnh mẽ hợp tác áp dụng rộng rãi nhóm khác quan tâm mục tiêu giống giao kết hoạt động liên tục, có chủ tâm hướng mục đích 7.5 Phương pháp EFQM liên hệ với công cụ bổ sung nào? Nhiều quan khác lãnh vực giáo dục áp dụng EFQM Nhiều quan nhận thấy họ cần có mơ hình riêng cho họ Chúng tơi khơng ủng hộ quan điểm tự hỏi điều có cần thiết hay không Điều làm hội để so sánh lẫn nhau, điều mà người ngành giáo dục Đại học muốn đạt Một lý cho hình thành phiên riêng việc sách khơng đủ mạnh Ở đây, người ta nghĩ đến giải phóng, quốc tế hố giáo dục v.v Tuy nhiên, tạo phần bổ sung cho mơ hình, phương pháp trì Phụ lục nêu ví dụ lãnh vực quốc tế hoá, với ý đặc biệt đến việc trao đổi sinh viên Công cụ đo lường đặt nặng vào đề nghị NUFFIC liên quan đến chất lượng 94 quốc tế hố Loại cơng cụ đưa vào mơ hình EFQM, tra Tuy nhiên, phải cẩn thận nhiều thứ cộng thêm vào khía cạnh sách Một nhiều quan hay hợp tác xã định hướng vào lãnh vực phụ ngành giáo dục tự áp dụng mơ hình EFQM Ví dụ, ứng dụng đặc biệt lập cho tư vấn việc học tập (LDC - Trung tâm xúc tiến việc làm) cho chất lượng học viên (Dự án PELI – chun mơn hố mối liên hệ với cơng nghiệp kỹ thuật điện) Nhóm chun gia giáo dục Đại học chun nghiệp hình dung tiến triển xa mong đợi số lãnh vực mô hình giai đoạn hữu ích Tuy nhiên, đề cập, lo ngại hướng dẫn EFQM sâu bao gồm q nhiều loại cơng cụ bổ sung Nhóm chun gia đảm bảo chất lượng sản phẩm 95 Phụ lục 4: Sự so sánh tiêu chí EFQM/những mục tiêu tra giáo dục Đại học chuyên nghiệp Các tiêu chí EFQM Những mục tiêu tra giáo dục Đại học chuyên nghiệp Lãnh đạo 1.1 Tầm nhìn chất lượng 1.2 Sự tham gia cá nhân cải tiến liên tục III Triển vọng phát triển tổ chức 10 Tổ chức giáo dục 10.2 Văn hoá 10.3 Sức mạnh cải tiến 1.3 Công nhận, đánh giá cao hỗ trợ cho chất lượng 1.4 Hoạt động bên 1.5 Nhận xét hành động riêng Chính sách chiến lược 2.1 Những kế hoạch sách tài liệu khác III Triển vọng phát triển tổ chức Quản lý chất lượng nội 9.1 Các tiêu chí chất lượng 9.2 Các hoạt động đánh giá 9.3 Các hoạt động cải tiến 2.2 Xây dựng sách 2.3 Phổ biến sách 2.4 Đánh giá cải tiến Quản lý người III Triển vọng phát triển tổ chức 3.1 Chính sách người 10 Tổ chức giáo dục 10.1 Thiết lập cấu trúc 11 Điều kiện thuận lợi cán 11.1 Cơ cấu cán (số lượng) 11.2 Đề bạt lựa chọn 3.2 Kế hoạch cán 11.3 Nhiệm vụ gánh vác 3.3 Đánh giá, trả công ý kiến góp ý 3.4 Phúc lợi cho cán 3.5 Hướng dẫn phát triển cán 11 Điều kiện thuận lợi cán 11.4 Chuyên nghiệp hoá/huấn luyện 3.6 Đánh giá cải tiến 96 Các tiêu chí EFQM Những mục tiêu tra giáo dục Đại học chuyên nghiệp Nguồn lực III Triển vọng phát triển tổ chức 4.1 Thông tin Những mối liên hệ bên 8.1 Những liên hệ với lãnh vực chuyên nghiệp 8.2 Sự định hướng khoa học 8.3 Những liên hệ quốc tế 4.2 Nguồn lực tài 11 Điều kiện thuận lợi cán 4.3 Nguồn lực vật chất 11.5 Điền tiên vật chất II Kinh doanh-Kinh tế/Triển vọng lực nghiên cứu Quá trình giáo dục 4.4 Hiệu nghiên cứu vật chất 4.4 Công nghệ 4.5 Kiến thức kinh nghiệm Sự quản lý trình I Triển vọng thị trường lao động 5.1 Tầm nhìn nghề nghiệp giáo dục Nội dung khung giáo dục 1.1 Mô tả sơ lược chuyên môn 1.2 Kết thúc học kỳ II Triển vọng lực nghiên cứu/hoạt động Quá trình giáo dục 4.1 Tầm nhìn giáo dục 4.2 Các dạng công việc hoạt động 4.3 Đánh giá 4.4 Đủ thiết bị học tập Sinh viên rớt 6.1 Tuyển chọn chức biểu thị môn 6.2 Quá trình học tập 6.3 Tư vấn học tập trình quản lý 6.4 Hướng dẫn, đánh giá tổ chức người huấn luyện 97 Các tiêu chí EFQM Những mục tiêu tra giáo dục Đại học chuyên nghiệp Chương trình 5.2 Chương trình 2.1 Chương trình học trường 2.2 Chương trình học ngồi trường (huấn luyện) 5.3 Các thành phần môn học 5.4 Thiết kế đánh giá 5.5 Kiểm tra hướng dẫn 5.6 Thiết kế môi trường học tập 5.7 Các hoạt động sinh viên 5.8 Các hoạt động thầy giáo 5.9 Kết đạt Đầu vào sinh viên 5.1 Số lượng đầu vào 5.2 Những yêu cầu đầu vào 5.3 Tiêu chuẩn chuyên môn yêu cầu 5.4 Những vấn đề làm cho hoà hợp 5.5 Những đo lường làm cho hoà hợp 5.6 Sự miễn 5.10 Tư vấn học tập Thoả mãn khách hàng I Triển vọng thị trường lao động 6.1 Những chuẩn trực tiếp gián tiếp? Trình độ chun mơn sinh viên tốt nghiệp 3.1 Luận văn tốt nghiệp/nghiên cứu 3.2 Trình độ chuyên mơn đạt 3.3 Bảo đảm chất lượng 6.2 Có khuynh hướng phân tích nào? 6.3 So sánh với mục tiêu 6.4 So sánh với trường cạnh tranh 6.5 So sánh với trường tốt Thoả mãn người III Triển vọng phát triển tổ chức 7.1 Những chuẩn trực tiếp gián tiếp? 11 Điều kiện thuận lợi cán 11.5 Tỉ lệ nghỉ bệnh 7.2 Có khuynh hướng phân tích nào? 7.3 So sánh với mục tiêu 7.4 So sánh với trường cạnh tranh 7.5 So sánh với trường tốt 98 Các tiêu chí EFQM Những mục tiêu tra giáo dục Đại học chuyên nghiệp Tác động lên xã hội 8.1 Những chuẩn trực tiếp gián tiếp? 8.2 Có khuynh hướng phân tích nào? 8.3 So sánh với mục tiêu 8.4 So sánh với trường cạnh tranh 8.5 So sánh với trường tốt Kết hoạt động II Triển vọng hoạt động/triển vọng khả nghiên cứu 9.1 Những chuẩn trực tiếp gián tiếp? Số lượng đầu vào đầu 7.1 Số lượng rớt 7.2 Thời gian học trung bình 7.3 Tỷ lệ môn hiệu 7.4 Tỷ lệ hiệu giáo dục III Triển vọng phát triển tổ chức 11 Điều kiện thuận lợi cán 11.1 Cơ cấu đội ngũ cán (số lượng) 11.2 Đề bạt lựa chọn 11.3 Nhiệm vụ gánh vác 11.5 Tỉ lệ nghỉ bệnh 9.2 Có khuynh hướng phân tích nào? 9.3 So sánh với mục tiêu 9.4 So sánh với trường cạnh tranh 9.5 So sánh với trường tốt 99 Phụ lục Sự Quốc tế hố Cơng cụ đo lường việc trao đổi sinh viên Định nghĩa: "Trao đổi sinh viên" định nghĩa trạng thái mà sinh viên từ trường A, quốc gia đến trường B, quốc gia để học hay nhiều môn học (với khối lượng học tập phân số tín chỉ, trình bày điểm ECTS) Điều phải bao gồm điểm ECTS (bằng 60 học) Sinh viên đến trường thu nhận xem sinh viên nước ngồi3 Giới thiệu: Cơng cụ đo lường áp dụng nhiều cấp khác đơn vị Có thể trường Đại học giáo dục chuyên nghiệp, khoa/bộ mơn, phận/ngành (một cụm khố học loại), hay khoá học đơn lẻ Tuỳ vào cấu trúc đơn vị, trách nhiệm lực cấp bản, câu hỏi liệt kê bên tham khảo cho tồn đơn vị hay đơn vị nhỏ đề cập Ví dụ: • Ngành cung ứng dịch vụ ngành kỹ thuật vận tải • Bộ mơn cung ứng dịch vụ • Khoa Venlo • Trường Đại học chuyên nghiệp Fontys Công cụ đo lường bao gồm tuyên bố mà đơn vị phải tuân theo Tuyên bố áp dụng cấp khoá học đơn lẻ Tuỳ thuộc vào mức độ hoạt động trao đổi sinh viên, cấp khoa/bộ môn hay cấp trường quan trọng Khảo sát, đo lường: Lãnh đạo Cơ quan thiết lập số chất lượng đo lường qui tắc trao đổi sinh viên Hơn nữa, công cụ dùng, với số giới hạn điều chỉnh, cho trao đổi sinh viên trường bên quốc gia 100 Chính sách chiến lược Có mơ tả sơ lược chun mơn mà đáp ứng nét đặc trưng tái nhiều lần bên tổ chức giáo dục (như "báo cáo nghiên cứu môn kỹ thuật vận tải môn Cung ứng dịch vụ" cho Hà Lan " mô tả sơ lược chuyên môn môn công nghệ cung ứng dịch vụ" cho Flanders) Sự mô tả sơ lược chuyên môn chuyển thành hoạt động cuối kỳ (ở Hà Lan) hay chuyển thành mô tả giáo dục (ở Flanders) Có nhiều liên hệ cấu trúc với phận thương mại hội cựu sinh viên với mục đích bảo đảm chương trình hồ hợp tốt với phát triển nghề nghiệp Tổ chức xác định mục tiêu họ, hai quốc tế hoá (tổng thể) trao đổi sinh viên (cụ thể) Quản lý người Có ngân sách cho hướng dẫn, đào tạo tiếp theo, phát triển chuyên môn cán bộ, tiếp cận giáo khoa lẫn nội dung kiến thức chuyên môn họ Có thủ tục chấp nhận ngân sách cho nhiệm vụ đào tạo Có kết nối cụ thể giải thích sách đào tạo phát triển chương trình Cơ quan định nghĩa giáo dục tối thiểu kinh nghiệm thực hành mà cán phải có 10 Cơ quan tiến hành vấn đánh giá thực với cán công việc họ; bao gồm trách nhiệm khối lượng công việc Nếu cần thiết, hướng dẫn thêm phải tổ chức Nguồn lực 11 Thông tin phạm vi đến sinh viên thầy cô mong muốn tham gia trao đổi sinh viên thu thập, phân tích kiểm tra cách có hệ thống mặt khả nhận thức 12 Có nhìn khái quát cập nhật tất liên hệ hợp đồng hợp tác quan tổ chức nước lãnh vực trao đổ sinh viên 13 Cơ quan có người cung cấp thông tin du học tư vấn sinh viên việc định lãnh vực 14 Nơi cho sinh viên nước sẵn sàng xếp kiểm tra 15 Có ngân sách cho "trao đổi sinh viên" 16 Nguồn lực vật chất (phòng, trang thiết bị, tài liệu học tập) đánh giá yêu cầu xác định trước 17 Nguồn lực vật chất sẵn sàng cho sinh viên nước 18 Cơ quan cung cấp chương trình cho sinh viên nước ngồi nhằm hình thành bổ túc ngơn ngữ cần cho trao đổi 101 19 Cơ quan áp dụng tiêu chí cho thu nhận sinh viên nước ngồi 20 Với trao đổi sinh viên, gọi "hợp đồng học tập" thực trước sinh viên khởi hành 21 Lúc trở về, tổ chức cung cấp cho sinh viên đánh giá, gọi "học bạ", tất thành phần học tập tương đương ghi vào với tín tích luỹ Quản lý q trình Chất lượng nội dung 22 Kết thúc kỳ học hay mô tả sơ lược giáo dục chuyển thành nội dung thành phần học tập/các thành phần khoá học 23 Cơ quan có quan tâm đến yêu cầu chuyên nghiệp quốc tế 24 Cơ quan giáo dục có phận thức để đánh giá, thay đổi hiệu chỉnh chương trình đào tạo Trách nhiệm lực phận thiết lập 25 Sự kết nối mục tiêu giáo dục hình thức giáo dục thành phần học tập/thành phần khoá học định nghĩa 26 Các thành phần khoá học/các thành phần học tập theo học nước hoà vào việc học nước sinh viên, gắn vào kết thúc kỳ học công nhận 27 Hợp tác giữ sinh viên nước sinh viên nước kích thích hoạt động liên kết học tập 28 Kết học tập kiểm tra đánh giá theo nguyên tắc, thủ tục tiêu chí xây dựng cho mục đích nội tổ chức lưu giữ thành hồ sơ 29 Sinh viên chuẩn bị việc học tập nước trước họ lên đường 30 Tư vấn hệ thống sinh viên cách cho trường Đại học tổ chức Chất lượng chấp hành giáo dục 31 Cơ quan bảo đảm nguyên tắc thành phần khoá học/những thành phần học tập sinh viên theo khơng có trì hỗn khố học họ 32 Khối lượng học tập thiết lập, đo lường điều chỉnh khối lượng học tập khối lượng dự kiến khác Thoả mãn khách hàng: sinh viên 33 Cơ quan giáo dục áp dụng đánh giá tiêu chuẩn hoá khoá học chất lượng thành phần khoá học/các thành phần học tập sinh viên Những đo lường lý giải thực kết đánh giá 102 34 Cơ quan thường xuyên đánh giá kinh nghiệm có liên quan đến trao đổi sinh viên Thoả mãn khách hàng: Lãnh vực chuyên nghiệp Thoả mãn người 35 Cơ quan thường hỏi cán giảng dạy kinh nghiệm họ trao đổi sinh viên Tác động lên xã hội Kết hoạt động 36 Cơ quan thu thập liệu kết sinh viên (cả số lượng chất lượng) tham gia trao đổi sinh viên 37 Cơ quan thu nhận cấp chứng nhận cho sinh viên Qui trình: Trước áp dụng cơng cụ, nên thiết lập 37 điều khoản phải đáp ứng Số lượng sinh viên tham gia trao đổi phạm vi hợp tác đơn vị đóng vai trị vấn đề Thêm vào phép phân tích hồ sơ, kiểm tra quan mong muốn 103 ... lực, tận dụng ngoại lực để vương lên sánh vai trường tiên tiến khác Để áp dụng mơ hình EFQM dựa vào cẩm nang ? ?Phương pháp cải tiến chất lượng giáo dục bậc đại học dựa mơ hình EFQM? ?? (Method for improving... Bản chất để chẩn đoán phương pháp đánh giá o Bản chất bao trùm mô hình EFQM o Mục đích để xác định chất lượng tiến trình dạy học chất lượng sản phẩm giáo dục Chỉ nơi mà tiêu chí đặt cho chất lượng. .. đổi sinh viên iii 92 93 94 94 100 100 Giới thiệu Lần ấn thứ ba ? ?Phương pháp để cải tiến chất lượng giáo dục bậc Đại học dựa mơ hình EFQM thay đổi nhiều điểm so với lần ấn thứ hai (tháng năm 1996)

Ngày đăng: 03/03/2016, 04:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w