Có thể nói trong giai đoạn này, nghềnghiệp kiểm toán đã xây dựng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp khá hoàn chỉnh.Nội dung bộ đạo đức nghề nghiệp của Hoa Kỳ và IFAC trong giai đoạn này tậptr
Trang 1Kiểm toán độc lập là hoạt động không thể thiếu trong quá trình vận hành củanền kinh tế thị trường Một nền kinh tế phát triển lành mạnh với các kênh cungcấp vốn từ thị trường chứng khoán và ngân hàng đồi hỏi phải được cung cấp cácdịch vụ kiểm toán có chất lượng cao.
Trong những năm gần đây, việc khá nhiều công ty bị phá sản, trong đó cónhững trường hợp là do lỗi của công ty kiểm toán không còn là những vấn đề xa
lạ Các trường hợp điển hình như Enron, WorldCom, Global Crossing, AdelphiaCommunications….cùng với rất nhiều công ty có quy mô nhỏ hơn Sự thất bạicủa các công ty kiểm toán trong các hợp đồng kiểm toán này đã làm suy giảmđáng kể niềm tin của công chúng vào nghề nghiệp kiểm toán
Sự thất bại ở các cuộc kiểm toán nêu trên là do nhiều nguyên nhân, trong đómột nguyên nhân hết sức quan trọng là không giải quyết được các xung đột lợiích trong quá trình hành nghề, một lĩnh vực thuộc lĩnh vực đạo đức nghề nghiệpcủa người hành nghề kiểm toán
Vấn đề đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên trở nên nóng hơn bao giờhết
Là sinh viên năm cuối chuyên ngành kiểm toán, chuẩn bị lựa chọn hướng đitrong tương lai cho mình Em nghĩ việc nghiên cứu tìm hiểu chuyên sâu vấn đềđạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên độc lập là rất cần thiết, nhằm rút ranhững kinh nghiệm quý báu cho bản thân, phục vụ cho công việc trong tươnglai
Chính vì vậy em lựa chọn đề tài “Đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên độc lập” cho môn học đề án của mình.
Đề án gồm 3 chương:
Chương I : Tổng quan về đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên
Chương II: Các quy định đạo đức nghề nghiệp tại Việt Nam
Chương III: Nhận xét và những đề xuất hoàn thiện và nâng cao đạo đức nghềnghiệp cho kiểm toán viên độc lập ở Việt Nam
Em xin chân thành cảm ơn TS Trần Mạnh Dũng đã tận tình giúp đỡ emtrong quá trình hoàn thành đề án này
Trang 2
1.1 Khái niệm về đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên.
1.1.1 Đạo đức
Theo từ điển tiếng Việt, đạo là lẽ phải, là đường lối, là nguyên tắc mà conngười có bổn phận giữ gìn, còn đức là điều tốt lành Đạo đức thuôc hình thái ýthức xã hội,là tập hợp những nguyên tắc, quy tắc nhằm điều chỉnh đánh giá cáchứng xử của con người trong quan hệ với nhau,,với xã hội,với tự nhiên trong hiệntại hoặc quá khứ cũng như tương lai Chúng được thưc hiện bởi niềm tin cánhân, bởi truyền thống và sức mạnh của dư luận xã hôi Một số nguyên tắn đạođức căn bản thường được thiết lập như: sự trung thực, tính có trách nhiệm,lương thiện, thẳng thắn, công bằng, ngay thẳng, tuân thủ nghĩa vụ công dân
1.1.2 Đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên
Đạo đức nghề nghiệp được định nghĩa là những quy tắc để hướng dẫn chocác thành viên ứng xử và hoạt động một cách trung thực, phục vụ cho lợi chungcủa nghề nghiệp và xã hội
Đạo đức nghề nghiệp yêu cầu mỗi kiểm toán viên phải là người có đạo đức,
và mỗi tổ chức kiểm toán phải là cộng đồng của những người có đạo đức Vìthế, điều lệ đạo đức nghề nghiệp phải được xác định rõ ràng, công bố, và trởthành yêu cầu bắt buộc trong nghề kiểm toán, để một mặt sẽ giúp quản lý vàgiám sát chặt chẽ mọi kiểm toán viên, mặt khác sẽ giúp cho công chúng hiểubiết về chúng, để qua đó họ có quyền đòi hỏi và đánh giá về các hành vi đạo đứccủa kiêm toán viên
Bên cạnh luật pháp và cùng với luật pháp, chính việc tuân thủ đạo đức nghềnghiệp sẽ giúp cho các thành viên luôn duy trì được một thái độ nghề nghiệpđúng đắn, giúp bảo vệ và nâng cao uy tín cho nghề kiểm toán trong xã hội, bởi
vì nó tạo nên sự đảm bảo về chất lượng cao của dịch vụ cung ứng cho kháchhàng và xã hội
1.2 Lịch sử ra đời và phát triển các quy định về đạo đức nghề nghiệp 1.2.1 Giai đoạn hình thành
Nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp kiểm toán trước hết xuất hiện ở Anh vào thế
kỷ 19 Ở thời kỳ này, do sự bành trướng thuộc địa của Anh, các nhà đầu tư Anhquốc đã mở rộng đầu tư sang các quốc gia thuộc địa Chính vì thế các chủ đầu tưcần có người để giám sát các khoản đầu tư khi họ vắng mặt, và đó là nghĩa vụchính của kiểm toán viên Tuy vậy, khái niệm về đạo đức trong suốt thế kỷ nàychưa được nhận thức là một đức tính quan trọng của người hành nghề kiểm toán
Trang 3Để có thể tin cậy vào kiểm toán viên, các nhà đầu tư Anh quốc cấm kiểm toánviên đầu tư hay làm việc cho công ty được kiểm toán Thuật ngữ đạo đức chỉgiới hạn ở sự trung thành của kiểm toán viên với các nhà đầu tư ở chính quốc,
do vậy trong thời kỳ này kiểm toán viên có thể thực hiện dịch vụ kế toán soạnthảo báo cáo tài chính cho công ty được kiểm toán Có thể nói trong giai đoạnnày chưa có chuẩn mực về đạo đức nghề nghiệp, mà chỉ có một số yêu cầu đạođức đối với người hành nghề Các yêu cầu này là khởi điểm cho chuẩn mực đạođức nghề nghiệp sau này
1.2.2 Giai đoạn phát triển
Quan niệm về đạo đức của kiểm toán viên đã không ngừng thay đổi vào cuốithế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 Trong thời gian này, có sự chuyển dịch vốn từ quốcgia này sang quốc gia khác và hợp nhất các công ty lớn ở Anh trong ngành khaithác mỏ, đường sắt, điện thoại, nhiên liệu…đã dẫn đến sự thay đổi trong quanđiểm về mục đích, bản chất và nguồn vốn đầu tư vào các công ty Từ đó, nhiệm
vụ của kiểm toán viên chuyển sang phục vụ cho cổ đông trong cộng đồng hơn làlợi ích của các chủ sở hữu vắng mặt Nhóm cổ đông trong cộng đồng chủ yếu làcác nhà đầu tư địa phương và nhóm này ngày càng gia tăng
Trong những năm 1930, các nhà kinh tế học Mỹ Adolf Bearle và GardinerMeans cho rằng vai trò quan trọng nhất của kiểm toán là đánh giá sự hợp lý vềlợi nhuận trên báo cáo tài chính của công ty,cụ thể là Bảng cân đối kế toán cầnxác định trung thực phần lợi nhuận có thể phân phối cho các chủ sở hữu
Đến năm 1933, tại Hoa Kỳ, với sự ra đời của Luật chứng khoán liên bang vàviệc thành lập Ủy ban chứng khoán (Securities and Exchange Commission-SEC) đã dẫn đến quan điểm mới về tính độc lập của kiểm toán viên Đặc biệtvào năm 1934 là sự ra đời của Luật giao dịch chứng khoán, chương 13 của luậtnày đã đưa ra yêu cầu về tính độc lập của kiểm toán viên khi kiểm toán báo cáotài chính
Ảnh hưởng lớn nhất của SEC đối với tính độc lập của kiểm toán viên là việcthiết lập các chuẩn mực kế toán và kiểm toán Theo nội dung của chuẩn mựckiểm toán, mà hình thức ban đầu là các hướng dẫn thực hành kiểm toán, tráchnhiệm đầu tiên của kiểm toán viên không phải là trugn thành với các nhà đầu tưvắng mặt Họ chỉ chịu trách nhiệm áp dụng đúng đắn các chuẩn mực kiểm toán
đã được thiết lập Từ đây quan niệm về sự trung thành với chỉ một nhóm người
Trang 4đã chuyển sang quan điểm ưu tiên tính khách quan và trung lập Chính vì thế,vào thời gian này các công ty kiểm toán bắt đầu điều chỉnh mục tiêu chính là tậptrung vào tính khách quan và trung thực để bảo vệ cho người sử dụng báo cáotài chính.
Đến năm 1988 Hoa Kỳ ban hành bộ đạo đưc nghề nghiệp và đến năm 1996Liên đoàn Kế toán Quốc tế ( International Federation of Accountants- IFAC )cũng ban hành bộ đạo đức nghề nghiệp Có thể nói trong giai đoạn này, nghềnghiệp kiểm toán đã xây dựng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp khá hoàn chỉnh.Nội dung bộ đạo đức nghề nghiệp của Hoa Kỳ và IFAC trong giai đoạn này tậptrung vào các nguyên tắc độc lập, chính trực và khách quan, năng lực chuyênmôn và tính thận trọng, tư cách nghề nghiệp và tuân thủ chuẩn mực chuyênmôn
Trong giai đoạn trên, sự phát triển nhanh chóng của quá trình kinh doanh trêntrường quốc tế đã cung cấp cơ hội rộng lớn cho các công ty kiểm toán, nhờ đódoanh thu từ các dịch vụ khác đã phát triển nhanh hơn doanh thu từ dịch vụkiểm toán truyền thống Và từ những năm 1970, dịch vụ do các công ty kiểmtoán cung cấp đã ngày càng đa dạng hơn và doanh thu từ dịch vụ phi kiểm toán
đã chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng doanh thu của họ, và để duy trì doanh số
và gia tăng lợi nhuận, các công ty kiểm toán đã ngày càng chú ý đến các dịch vụphi kiểm toán
Thế nhưng, khi đề cập đến tính độc lập, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp chophép các công ty kiểm toán được đồng thời cung cấp các dịch vụ phi kiểm toánbên cạnh dịch vụ kiểm toán Tuy chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp có nhấn mạnhtính độc lập của kiểm toán viên, nhưng do sự cạnh tranh ngày càng gia tăng đốivới các dịch vụ kiểm toán, cùng với tính phức tạp của việc cung cấp nhiều dịch
vụ đã làm giảm đi tính khách quan và trung thực Bên cạnh đó, sự sút giảmdoanh thu từ hoạt động kiểm toán và việc gia tăng doanh thu từ hoạt động phikiểm toán đã ảnh hưởng đến tính độc lập của kiểm toán viên
Nhìn chung, trong giai đoạn 1988 đến 2001, các quy định về đạo đức nghềnghiệp của nhiều quốc gia trên thế giới đều cho rằng công ty kiểm toán và kiểmtoán viên có thể cung cấp dịch vụ kế toán và các dịch vụ phi kiểm toán khác,nếu:
Trang 5- Không có mâu thuẫn quyền lợi để có thể gây ảnh hưởng đến tính trựcquan và khách quan.
- Khách hàng chấp nhận trách nhiệm của họ đối với báo cáo tài chính
- Kiểm toán viên không được kiêm nhiệm việc quản lý, trong đó bao gồm
cả việc không được soạn thảo báo cáo tài chính
- Khi thực hiện kiểm toán, cần tiến hành đầy đủ các thủ tục cần thiết, khôngđược bỏ sót hay cắt giảm các thủ tục kiểm toán
Trước tình hình đó, trong thập niên 1990, đã bắt buộc xuất hiện nhiều cảnhbáo liên quan đến tính độc lập các đề nghị liên quan đến tính độc lập của kiểmtoán viên Các cảnh báo này nhằm tập trung vào việc cung cấp đồng thời nhiềudịch vụ và kiểm toán lâu năm cho cùng một khách hàng
Thế nhưng các cảnh báo trên đã gặp phải sự chống đối mạnh mẽ từ nămcông ty kiểm toán hàng đầu( Big five) Big five cho rằng do những chi phí kiểmtoán cho những năm đầu tiên bao giờ cũng cao và nếu phải xoay vòng thì sẽkhông thể bù đắp được những chi phí này,chính việc cung cấp nhiều dịch vụ sẽtốt hơn cho khách hàng và không gây phương hại đến tính độc lập Vào thời kỳnày, ngay cả SEC cũng không ủng hộ ý kiến xoay vòng và vẫn cho phép cungcấp nhiều dịch vụ, vì họ cho rằng việc cung cấp đồng thời các dịch vụ phi kiểmtoán hoặc kiểm toán lâu năm cho cùng một khách hàng hầu như không có ảnhhưởng đến tính độc lập của kiểm toán
1.2.3 Giai đoạn hiện tại
Đến đầu những năm 2000, sau hàng loạt vụ bê bối tài chính, đã hình thànhnên quan điểm cho rằng chính việc kiểm toán viên kiêm nhà tư vấn cho kháchhàng là một trong nhữn nguyên nhân đưa đến các vụ trên, đặc biệt là đã đưa đến
sự tan rã của công ty kiểm toán Arthur Andersen
Chính vì vậy, sau năm 2001 Ủy ban chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp quốc tếcũng như nhiều Hiệp hội nghề nghiệp của các quốc gia trên thế giới đã sửa đổimột số quy định về đạo đức nghề nghiệp Các thay đổi trong chuẩn mực đạo đứcnghề nghiệp tập trung vào việc nâng cao mức độ độc lập giữa kiểm toán viên vànhà quản lý của khách hàng, thông qua việc cung cấp đồng thời dịch vụ kiểmtoán và phi kiểm toán, cũng như nhấn mạnh việc xoay vòng kiểm toán
1.3 Vai trò của chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp
Trang 6Lịch sử phát triển của đạo đức nghề nghiệp của các quốc gia cho thấy đạođức nghề nghiệp là một bộ phận trong tổng thể hệ thống chuẩn mực kiểm toán.Nếu chuẩn mực kiểm toán là những quy định và hướng dẫn về các nguyên tắc vàthủ tục kiểm toán làm cơ sở để kiểm toán viên thực hiện công việc và là cơ sở đểkiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán, thì chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp
là những quy tắc để hướng dẫn cho các thành viên ứng xử và hoạt động mộtcách trung thực, phục vụ cho lợi ích của nghề nghiệp và xã hội Nói cách khác,chính các quy định về đạo đức nghề nghiệp sẽ giúp nâng cao chất lượng hoạtđộng kiểm toán
Tương tự như chuẩn mực kiểm toán, nội dung của các quy định về đạo đứcnghề nghiệp cũng thay đổi theo sự phát triển của nền kinh tế Nếu các quy địnhđạo đức nghề nghiệp không phát triển tương xứng với sự phát triển của nền kinh
tế, khi ấy nó sẽ trở thành rào cản và dẫn đến chất lượng hoạt động kiểm toán sụtgiảm Từ đó sẽ dẫn đến sự sụt giảm lòng tin về thông tin của báo cáo tài chính
và ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của nền kinh tế
Chính vì vậy có thể nói đạo đức nghề nghiệp đóng vai trò quan trọng trongviệc hoàn thiện của nghề nghiệp và sự phát triển của nền kinh tế
1.4 Các quy định về đạo đức nghề nghiệp của liên đoàn Kế toán Quốc tế.
Sau khi thành lập vào năm 1977, Liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC ) đã bắtđầu soạn thảo các nguyên tắc chỉ đạo kiểm toán, trong đó có đề cập đến cácnguyên tắc cơ bản về đạo đức nghề nghiệp Các nguyên tắc này được ban hànhlần đầu tiên vào tháng 6/1980 dưới dạng hướng dẫn về các nguyên tắc cơ bảncủa người hành nghề (Guideline on Profession Ethic for AccountancyProfession) Trong đó, IFAC chỉ đưa ra các nguyên tắc cơ bản để chỉ đạo chokiểm toán viên trong quá trình hành nghề và trong quan hệ với đồng nghiệp nhưchính trực, khách quan, độc lập, bí mật và kỹ năng nghiệp vụ
Sau đó, IFAC ban hành các chuẩn mực kiểm toán vào năm 1994 và bắt đầusoạn thảo bộ đạo đức nghề nghiệp Lúc đầu, việc soạn thảo bộ đạo đức nghềnghiệp do Ủy ban đạo đức nghề nghiệp (IFAC Ethics Committee) trực thuộcIFAC đảm nhận, còn hiện nay do IESBA (Uỷ ban quốc tế về chuẩn mực đạođức nghề nghiệp của kiểm toán viên) đảm trách Ủy ban này tư vấn cho IFAC vềcác vấn đế liên quan đến đạo đức nghề nghiệp, đồng thời soạn thảo các hướngdẫn chi tiết về những vấn đề đã đước IFAC phê chuẩn Từ khi ban hành năm
Trang 71996 đến nay, bộ đạo đức nghề nghiệp đã trải qua hai lần sửa đổi chính vào năm
Do vậy IFAC khuyến khích tổ chức nghề nghiệp của các quốc gia khi soạnthảo điều lệ đạo đức nghề nghiệp cần cố gắng hòa hợp với các nguyên tắc củaquốc tế Điều lệ đạo đức nghề nghiệp của quốc tế là khuôn mẫu hướng dẫn chocác quốc gia
Cấu trúc của hệ thống chuẩn mực quốc tế về kiểm toán hiện hành bao gồm:
- Các chuẩn mực kiểm toán
- Các chuẩn mực về dịch vụ soát xét
- Chuẩn mực về dịch vụ bảo đảm
- Chuẩn mực về kiểm soát chất lượng
- Chuẩn mực về dịch vụ có liên quan
Bố cục của điều lệ đạo đức nghề nghiệp 2005 chia thành ba phần chính: Phần A : Áp dụng chung cho người hành nghề
Phần B : Áp dụng cho kiểm toán viên
Phần C : Áp dụng cho người hành nghề kế toán
Phần A đề cập đến 6 nguyên tắc đạo đức căn bản áp dụng cho người hànhnghề, bao gồm chính trực, khách quan, năng lực chuyên môn và tính thận trọng,bảo mật, tư cách nghề nghiệp
Phần B đề cập đến các nội dung sau:
- Giới thiệu : Trình bày cách thức áp dụng khuôn mẫu Phần A vào thực tế hànhnghề kiểm toán
Trang 8- Bổ nhiệm kiểm toán viên : Trình bày khá đầy đủ về việc chấp nhận kháchhàng mới, duyệt xét lại khách hàng cũ và các biện pháp bảo vệ
- Xung đột lợi ích: IFAC phân tích các tình huống tạo ra xung đột lợi ích xuấtphát từ:
+ Xung đột do đối lập lợi ích
+ Xung đột lợi ích do cạnh tranh
+ Xung đột lợi ích kinh doanh
Để đánh giá khả năng xảy ra xung đột lợi ích, công ty kiểm toán cần tiếnhành đánh giá khách hàng, tìm hiểu về hoạt động của khách hàng trước khi chấpnhận hợp đồng
- Ý kiến khác
- Phí và các thù lao khác
- Tiếp thị
- Quà tặng và chiêu đãi
- Trông nom tài sản
- Tính khách quan
- Tính độc lập
Trang 9
Chương II: Các quy định đạo đức nghề nghiệp tại Việt Nam
2.1 Các quy định hiện hành về đạo đức nghề nghiêp của Việt Nam
2.1.1 Quy định chung
2.1.1.1 Mục đích
Quy định các nguyên tắc, nội dung và hướng dẫn áp dụng các tiêu chuẩn đạo
đức nghề nghiệp của người hành nghề kế toán, kiểm toán viên hành nghề vàngười làm kế toán, kiểm toán trong các doanh nghiệp và tổ chức nhằm đảm bảođạt được những tiêu chuẩn cao nhất về trình độ chuyên môn, về mức độ hoạtđộng và đáp ứng được sự quan tâm ngày càng cao của công chúng Chuẩn mựcnày đặt ra bốn yêu cầu cơ bản sau:
- Sự tín nhiệm: Nâng cao sự tín nhiệm của xã hội đối với hệ thống thông tincủa kế toán và kiểm toán
- Tính chuyên nghiệp: Tạo lập sự công nhận của chủ doanh nghiệp, tổ chức,khách hàng và các bên liên quan về tính chuyên nghiệp của người làm kế toán
về người làm kiểm toán, đặc biệt là người hành nghề kế toán và kiểm toán viênhành nghề
- Chất lượng dịch vụ: Đảm bảo chất lượng dịch vụ kế toán, kiểm toán đạtđược các chuẩn mực cao nhất
- Sự tin cậy: Tạo ra sự tin cậy của người sử dụng dịch vụ kế toán, kiểm toán
về khả năng chi phối của chuẩn mực đạo đức đối với việc cung cấp các dịch vụđó
2.1.1.2 Nội dung
Quy định mục đích, các nguyên tắc đạo đức cơ bản;tiêu chuẩn đạo đức ápdụng chung cho tất cả những người làm kế toán và người làm kiểm toán; tiênchuẩn đạo đức áp dụng riêng cho kiểm toán viên hành nghề, nhóm kiểm toán vàcông ty kiểm toán; tiêu chuẩn đạo đức áp dụng cho người có chứng chỉ kiểmtoán viên hoặc chứng chỉ hành nghề kế toán làm việc trong các doanh nghiệp, tổchức
2.1.1.3 Phạm vi áp dụng
Tất cả người làm kế toán và người làm kiểm toán, gồm:
- Người làm kế toán, làm kế toán trưởng, làm kiểm toán nội bộ trong cácdoanh nghiệp và các đơn vị kế toán nhà nước
Trang 10- Những người có chứng chỉ kiểm toán viên hoặc chứng chỉ hành nghề kếtoán đang làm kế toán, làm kế toán trưởng, kiểm toán nội bộ, chủ doanh nghiệphoặc công việc khác trong các doanh nghiệp, tổ chức.
- Người có chứng chỉ kiểm toán viên hoặc chứng chỉ hành nghề kế toánđang đăng ký hành nghề trong các doanh nghiệp dịch vụ kế toán, kiểm toán
- Doanh nghiệp kế toán, kiểm toán phải thực hiện các quy trình của chuẩnmực này trong suốt quá trình hoạt động
Người làm kế toán và người làm kiểm toán trong các lĩnh vực khác cũngphải áp dụng các quy trình của chuẩn mực này trong quá trình hoạt động nghềnghiệp Phạm vi áp dụng chuẩn mực này cho từng đối tượng được quy định cụthể trong phần “ Nội dung chuẩn mực”
2.1.2 Nội dung chuẩn mực
2.1.2.1 Áp dụng cho tất cả người làm kế toán và kiểm toán.
2.1.2.1.1 Các nguy cơ và biện pháp bảo vệ.
* Các nguy cơ có thể xảy ra được phân loại như sau:
- Nguy cơ do tư lợi: Do việc người làm kế toán và người làm kiểm toánhoặc thành viên trong quan hệ gia đình ruột thịt hay quan hệ gia đình trực tiếpcủa người làm kế toán và người làm kiểm toán có các lợi ích tài chính hay lợiích khác
- Nguy cơ tự kiểm tra: Khi người làm kế toán và người làm kiểm toán phảixem xét lại các đánh giá trước đây do mình chịu trách nhiệm
- Nguy cơ về sự bào chữa: Khi người làm kế toán và người làm kiểm toánủng hộ một quan điểm hay ý kiến tới mức độ mà tính khách quan có thể bị ảnhhưởng
- Nguy cơ từ sự quen thuộc: Khi do các mối quan hệ quen thuộc mà ngườilàm kế toán và người làm kiểm toán trở nên quá đồng tình đối với lợi ích củanhững người khác
- Nguy cơ bị đe dọa: Khi người làm kế toán và người làm kiểm toán có thể
bị ngăn cản không được hành động một cách khách quan do các đe dọa
* Các biện pháp bảo vệ có thể giúp loại bỏ hay làm giảm nhẹ các nguy cơxuống mức chấp nhận được bao gồm:
- Các biện pháp bảo vệ do pháp luật và chuẩn mực quy định
- Các biện pháp bảo vệ do môi trường làm việc tạo ra
Trang 112.1.2.1.2 Tính chính trực và tính khách quan
Chuẩn mực nêu rõ tính chính trực không đơn thuần để chỉ tính trung thực màcòn nhấn mạnh đến sự công bằng và sự tín nhiệm Nguyên tắc về tính khách chorằng nghĩa vụ của tất cả người làm kế toán và người làm kiểm toán là phải côngbằng, trung thực trong tư tưởng và không có xung đột về lợi ích
Chuẩn mực lưu ý rằng bất kể khi cung cấp dịch vụ hay có quyền hạn như thếnào, người làm kế toán và người làm kiểm toán cũng phải bảo vệ tính chính trựckhi làm việc hoặc cung cấp các dịch vụ chuyên nghiệp và phải giữ vững tínhkhách quan trong những đánh giá của mình
Chằng hạn, khi lựa chọn và áp dụng các tiêu chuẩn về đạo đức có liên quanđến tính khách quan, cần tránh các mối quan hệ dẫn đến sự thành kiến, thiên vịhoặc bị ảnh hưởng của những người khác,hoặc có nghĩa vụ đảm bảo tôn trọngtính khách quan đối với các quan hệ cá nhân liên quan đến dịch vụ chuyênnghiệp, hoặc không nên nhận quà hoặc tặng quà,dự chiêu đãi đến mức có thểlàm ảnh hưởng đáng kể tới các đánh giá nghề nghiệp hoặc tới những người cùnglàm việc
2.1.2.1.3 Xung đột về đạo đức.
Trong nền kinh tế thị trường, ngày càng có nhiều tình huống có thể dẫn đến
các xung đột, chúng có thể nảy sinh từ nhiều đường khác nhau, từ những tìnhhuống khó xử, không quan trọng cho đến những trường hợp gian lận và vi phạmpháp luật đặc biệt nghiêm trọng Chẳng hạn, do áp lực từ cơ quan quản lý, cấptrên, giám đốc…hoặc khi có quan hệ gia đình cá nhân, hoặc do bị yêu cầu hànhđộng trái với chuẩn mực nghề nghiệp và chuyên môn…
2.1.2.1.4 Năng lực chuyên môn và tính thận trọng
Người làm kế toán và người làm kiểm toán không được thể hiện là có nhữngkhả năng và kinh nghiệm mà bản thân không có Ngoài ra, họ phải có nghĩa vụduy trì kiến thức và nghiệp vụ chuyên môn và phải hành động đúng mực, phùhợp với các chuẩn mực về kỹ thuật và nghề nghiệp khi cung cấp dịch vụ chuyênnghiệp
2.1.2.1.5 Tính bảo mật
Trang 12Người làm kế toán và người làm kiểm toán có nghĩa vụ tôn trọng nguyên tắcbảo mật các thông tin về khách hàng hoặc chủ doanh nghiệp thu được trong quátrình tiến hành cacshoatj động chuyên nghiệp, và phải tôn trọng nguyên tắc bảomật ngay cả trong mối quan hệ gia đình và xã hội, trừ khi thông tin cần đượccung cấp cho cơ quan chức năng có liên quan hoặc trách nhiệm nghề nghiệphoặc luật pháp yêu cầu phải báo cáo.
2.1.2.1.6 Tư vấn thuế hoặc kê khai thuế.
Người làm kế toán và người làm kiểm toán khi cung cấp dịch vụ tư vấn thuế
có quyền đề xuất giải pháp áp dụng cho luật thuế có lợi nhất cho khách hàng,nhưng nên chỉ rõ cho khách hàng để họ nhận thức được rằng việc kê khai thuếđúng đắn là trách nhiệm của họ
Ý kiến tư vấn về thuế hay ý kiến về các sự kiện trọng yếu tư vấn cho kháchhàng cần được ghi chép lại, dưới dạng thư hoặc bản ghi nhớ để lưu hồ sơ
2.1.2.1.7 Quảng cáo
Trong các hoạt động tiếp thị và quảng bá về mình, người làm kế toán vàngười làm kiểm toán không được sử dụng các phương tiện có thể làm ảnh hưởngtới hình ảnh và danh tiếng nghề nghiệp, hoặc phóng đại về những công việc cóthể làm hoặc dịch vụ có thể cung cấp, các bằng cấp hay kinh nghiệm…
2.1.2.2 Áp dụng cho kiểm toán viên hành nghề, nhóm kiểm toán và công ty kiểm toán.
2.1.2.2.1 Tính độc lập.
Độc lập là nguyên tắc hành nghề cơ bản của kiểm toán viên Chuẩn mực đạođức nghề nghiệp yêu cầu mọi kiểm toán viên hành nghề và thành viên nhómkiểm toán cung cấp dịch vụ kiểm toán ( dịch vụ đảm bảo),công ty kiểm toánphải độc lập với khách hàng sử dụng dịch vụ kiểm toán
Trong dịch vụ đảm bảo, kiểm toán viên, người cung cấp dịch vụ độc lập đưa ýkiến kết luận nhằm nâng cao mức độ tin cậy của người sử dụng thông tin Dịch
vụ đảm bảo có thể cung cấp mức độ đảm bảo cao hoặc vừa phải
Các hợp đồng do người hành nghề kế toán thực hiện không phải là hợp đồngcung cấp dịch vụ đảm bảo Các dịch vụ không phải là dịch vụ kiểm toán ( không
là dịch vụ đảm bảo) là các dịch vụ :
Trang 13- Kiểm tra thông tin tài chính trên cơ sở các thủ tục thỏa thuân trước.
- Tổng hợp thông tin tài chính và các thông tin khác
- Lập bản kê khai thuế hoặc tư vấn thuế không đưa ra kết luận chắc chắn
sự thận trọng nghề nghiệp
- Độc lập về hình thức: Là không có các quan hệ thực tế và hoàn cảnh cóảnh hưởng đáng kể làm cho bên thứ ba hiểu là không độc lập, hoặc hiểu là tínhchính trực, khách quan và thận trọng nghề nghiệp của nhân viên công ty haythành viên của nhóm cung cấp dịch vụ đảm bảo không được duy trì
Tóm lại về tính độc lập, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp yêu cầu:
- Đối với một hợp đồng cung cấp dịch vụ đảm bảo cho một khách hàngkiểm toán, công ty kiểm toán và nhóm cung cấp dịch vụ đảm bảo phải độc lậpvới khách hàng đó
- Đối với hợp đồng cung cấp dịch vụ đảm bảo phi kiểm toán, khi báo cáokhông chỉ được sử dụng cho những đối tượng nhất định, công ty kiểm toán vànhóm cung cấp dịch vụ đảm bảo phải độc lập với khách hàng sử dụng dịch vụđảm bảo phi kiểm toán
- Đối với hợp đồng cung cấp dịch vụ đảm bảo phi kiểm toán, khi báo cáochỉ được sử dụng cho những đối tượng nhất định, công ty kiểm toán và nhómcung cấp dịch vụ đảm bảo cũng phải độc lập với khách hàng đó Ngoài ra, công
ty không được có lợi ích tài chính trực tiếp hoặc gián tiếp trọng yếu ở kháchhàng
Mục tiêu và cấu trúc của quy định về tính độc lập
Mục tiêu là để hỗ trợ các công ty kiểm toán, kiểm toán viên và nhóm kiểmtoán cung cấp dịch vụ đảm bảo trong việc xác định các nguy cơ ảnh hưởng đếntính độc lập, đánh giá xem chúng có trọng yếu hay không và nếu trọng yếu thìgiúp xác định và áp dụng các biện pháp bảo vệ phù hợp để loại bỏ hoặc làmgiảm các nguy cơ này đến mức có thể chấp nhận được
Trang 14Cấu trúc của quy định về tính độc lập nêu lên
- Các nguy cơ ảnh hưởng đến tính độc lập
- Các biện pháp bảo vệ có thể loại bỏ hoặc làm giảm các nguy cơ nàyxuống mức có thể chấp nhận được
- Ví dụ về việc vận dụng tính độc lập trong các mối quan hệ và các trườnghợp cụ thể
Nguy cơ ảnh hưởng đến tính độc lập
Tính độc lập có nguy cơ bị ảnh hưởng do tư lợi, tự kiểm tra, sự bào chữa,quan hệ ruột thịt, quan hệ khác và sự đe dọa
Nguy cơ do tư lợi: diễn ra khi công ty kiểm toán hoặc một thành viên nhómkiểm toán có thể thu được lợi ích tài chính hoặc các xung đột lợi ích cá nhânkhác với khách hàng sử dụng dịch vụ bảo đảm Ví dụ khi có:
- Lợi ích tài chính trực tiếp từ khách hàng hoặc lợi ích tài chính gián tiếp cótính chất trọng yếu tại khách hàng
- Quá phụ thuộc vào phí dịch vụ của khách hàng
- Quan hệ kinh doanh mật thiết với khách hàng
- Khả năng trở thành nhân viên của khách hàng
Nguy cơ tự kiểm tra : diễn ra khi có bất kỳ sản phẩm hay đánh giá từ mộthợp đồng cung cấp dịch vụ đảm bảo hoặc phi đảm bảo nào trước đây cần đượcđánh giá, hoặc một thành viên của nhóm kiểm toán đã từng là giám đốc củakhách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo, hoặc là nhân viên có chức vụ, có ảnhhưởng đáng kể và trực tiếp đối với vấn đề trọng yếu của hợp đồng Ví dụ khi:
- Một thành viên của nhóm kiểm toán gần đây đã hoặc đang là Giám đốchoặc nhân viên có ảnh hưởng đáng kể của khách hàng
- Tiến hành các dịch vụ cho khách hàng có ảnh hường trực tiếp đến đốitượng của hợp đồng
- Ghi sổ kế toán hoặc lập báo cáo tài chính là đối tượng của hợp đồng cungcấp dịch vụ đảm bảo
Nguy cơ về sự bào chữa: xảy ra khi công ty kiểm toán hoặc một thành viênnhóm kiểm toán xúc tiến, hoặc nhận thức được việc xúc tiến các giao dịch củamột khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo hoặc ý kiến có thể được hiểu là viphạm tính khách quan Đây là trường hợp người cung cấp dịch vụ phụ thuộc vàokhách hàng trong việc đưa ra ý kiến
Trang 15Nguy cơ về quan hệ ruột thịt: xảy ra khi công ty kiểm toán hoặc thành viêncủa nhóm kiểm toán thông cảm với lợi ích của khách hàng sử dụng dịch vụ đảmbảo vì có quan hệ ruột thịt, như thành viên ban Giám đốc, thành viên Hội đồngquản trị, kế toán trưởng và tương đương của khách hàng.
Nguy cơ bị đe dọa: xảy ra khi một thành viên của nhóm kiểm toán bị đedọa( đe dọa thật hoặc cảm thấy bị đe dọa) nhằm ngăn cản hành động theo đúngnguyên tắc khách quan và hoài nghi nghề nghiệp cần thiết từ phía Giám đốc,thành viên Ban Giám đốc hoặc nhân viên giữ chức vụ có ảnh hưởng đáng kể củakhách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo
Các biện pháp bảo vệ
Công ty kiểm toán và nhóm kiểm toán có trách nhiệm giữ gìn tính độc lậpbằng cách xem xét hoàn cảnh thực tế của các nguy cơ ảnh hưởng đến tính độclập áp dụng những biện pháp bảo vệ để loại bỏ hoặc làm giảm các nguy cơ trọngyếu ảnh hưởng đến tính độc lập xuống mức có thể chấp nhận được
Các biện pháp bảo vệ do pháp luật và chuẩn mực nghề nghiệp quy định:
- Các yêu cầu về trình độ chuyên môn và kinh nghiệm nghề nghiệp củakiểm toán viên
- Các yêu cầu về việc liên tục cập nhập, bổ sung kiến thức, kinh nghiệmcho kiểm toán viên
- Các chuẩn mực nghề nghiệp và quy định về thủ tục soát xét
- Luật pháp liên quan đến việc kiểm tra các yêu cầu về tính độc lập củakiểm toán viên và của công ty kiểm toán
Các biện pháp bảo vệ do môi trường làm việc tạo ra:
• Biện pháp của khách hàng
- Nhà quản lý của khách hàng đề xuất công ty kiểm toán thì người nàykhông thể là người phê chuẩn sự đề xuất này
- Các nhà quản lý của khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo phải có đủ trình
độ đưa ra quyết định quản lý
- Phải có chính sách và thủ tục nội bộ để đảm bảo không lựa chọn các dịch
vụ phi kiểm toán có ảnh hưởng đến tính độc lập với dịch vụ kiểm toán
- Phải có cơ cấu bộ máy quản lý điều hành và năng lực quản lý đủ để kiểm soát vàtrao đổi về các dịch vụ với công ty kiểm toán
• Biện pháp của công ty kiểm toán
Trang 16- Lãnh đạo công ty kiểm toán nhấn mạnh đến tầm quan trọng của tính độclập và yêu cầu thành viên của nhóm kiểm toán phải ký cam kết và hành độngphù hợp với cam kết và sự quan tâm của công chúng.
- Chính sách và thủ tục thực hiện giám sát chất lượng hợp đồng kiểm toán
- Chính sách về tính độc lập được quy định trong tài liệu về cách xác địnhnguy cơ ảnh hưởng đến tính độc lập, cách đánh giá tầm quan trọng của các nguy
cơ này và việc xác định và áp dụng các biện pháp bảo vệ, để loại bỏ hoặc làmgiảm các nguy cơ trọng yếu ảnh hưởng đến tính độc lập xuống đến mức có thểchấp nhận được
- Chính sách và thủ tục nội bộ để giám sát việc tuân thủ các chính sách vàthủ tục của công ty liên quan đến tính độc lập
- Trao đổi thông tin kịp thời về các chính sách và thủ tục của công ty kiểmtoán cũng như bất kỳ sự thay đổi nào, kể cả vấn đề giáo dục và đào tạo tiếp theocho Ban Giám đốc và nhân viên chuyên nghiệp
- Có cơ chế kỷ luật nhằm nâng cao sự tuân thủ các chính sách và thủ tục
- Xin ý kiến tư vấn từ bên thứ ba, như tổ chức nghề nghiệp, chuyên gia,chuyên gia tư vấn pháp luật hoặc một kiểm toán viên hành nghề khác…
2.1.2.2.2 Khả năng chuyên môn và trách nhiệm khi sử dụng chuyên gia không phải là kiểm toán viên hành nghề.
Các kiểm toán viên hành nghề không được nhận thực hiện các dịch vụchuyên môn khi xét thấy không đủ năng lực thực hiện trừ khi có sự giúp đỡ để
có thể tiến hành tốt các dịch vụ đó Nếu một kiểm toán viên hành nghề không có
đủ năng lực thực hiện một phần cụ thê nào đó của dịch vụ chuyên môn, họ cầntìm đến sự hỗ trợ kỹ thuật của các chuyên gia như kiểm toán viên khác, các luật
sư, chuyên viên kỹ thuật, kỹ sư, nhà địa chất, chuyên viên định giá
Khi sử dụng dịch vụ của chuyên gia không phải là kiểm toán viên hànhnghề, kiểm toán viên hành nghề phải tiến hành các thủ tục để chắc chắn là cácchuyên gia này biết và thực hiện các yêu cầu cơ bản về đạo đức nghề nghiệp quyđịnh trong đoạn 36 của chuẩn mực này Ngoài ra, còn cần phải hướng dẫn vàgiám sát chuyên gia thực hiện tùy thuộc vào bản chất của công việc Ví dụ yêucầu chuyên gia đọc các quy định cơ bản về đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểmtoán…
2.1.2.2.3 Phí dịch vụ tư vấn.
Trang 17Khi cung cấp dịch vụ tư vấn chuyên nghiệp cho khách hàng, kiểm toán viênhành nghề phải có trách nhiệm tiến hành các dịch vụ đó với sự chính trực, kháchquan và tuân theo các chuẩn mực kỹ thuật chuyên môn và đối với dịch vụ đãcung cấp, kiểm toán viên hành nghề được trả thù lao.
Tuy nhiên, phí tư vấn phải hợp lý so với giá trị dịch vụ cung cấp cho kháchhàng, trong đó có tính đến:
- Kỹ năng và kiến thức cần phải có để thực hiện loại hình dịch vụ tư vấn
- Mức độ đào tạo và kinh nghiệm làm việc, cũng như thời gian cần thiếtcho mỗi người tham gia cung cấp dịch vụ tư vấn
- Mức độ trách nhiệm mà việc thực hiện dịch vụ tư vấn đòi hỏi
Khi thực hiện các dịch vụ tư vấn cho một khách hàng, điều cần lưu ý là cầnnhanh chóng phải thỏa thuận mức phí trước
Khi quyết định một mức phí dịch vụ cho khách hàng, kiểm toán viên hànhnghề phải thỏa mãn rằng, với mức phí đó:
- Chất lượng dịch vụ không bị ảnh hưởng, đủ điều kiện áp dụng một cáchthận trọng, hợp lý tất cả các chuẩn mực kiểm toán và các quy định kiểm soátchất lượng dịch vụ đó
- Khách hàng sẽ không bị hiểu nhầm về phạm vi của dịch vụ theo mức phíđưa ra
Vì lợi ích của khách hàng và kiểm toán viên, chuẩn mực yêu cầu mức phí,các chi phí hoàn lại và các thỏa thuận về phát hành hóa đơn cần được xác địnhtrước, tốt nhất là bằng các văn bản trong hợp đồng kiểm toán ký, trước khi bắtđầu công việc để tránh hiểu nhầm về phí
2.1.2.2.4 Hoa hồng
Theo pháp luật hiện hành, hoạt động tư vấn, kế toán và kiểm toán độc lập
không được phép trả và nhận hoa hồng Ví dụ kiểm toán viên hành nghề và công
ty kiểm toán không được trả hoa hồng để có được khách hàng, không được nhậnhoa hồng để giới thiệu khách hàng cho bên thứ ba, hoặc để giới thiệu dịch vụcủa các kiểm toán viên khác
2.1.2.2.5 Các hoạt động không phù hợp với nghề nghiệp.
Một kiểm toán viên hành nghề không nên đồng thời tham gia vào hoạt độngkinh doanh, nghề nghiệp hay hoạt động nào không phù hợp với nghề nghiệp kế