ĐẠO đức NGHỀ NGHIỆP của NHÀ báo TRUYỀN HÌNH

23 479 0
ĐẠO đức NGHỀ NGHIỆP của NHÀ báo TRUYỀN HÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ KIM KHÁNH ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA NHÀ BÁO TRUYỀN HÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học Hà Nội-2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ KIM KHÁNH ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA NHÀ BÁO TRUYỀN HÌNH (KHẢO SÁT ĐÀI TRUYỀN HÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ THÁNG 1/2012 ĐẾN THÁNG 1/2014) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60.32.01.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Trƣờng Giang Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Đạo đức nghề nghiệp nhà báo truyền hình” công trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn TS Nguyễn Thị Trƣờng Giang Các số liệu dẫn chứng trích dẫn, sử dụng luận văn rõ ràng, trung thực chưa công bố công trình khoa học khác Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Tác giả Vũ Kim Khánh LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Trường Giang, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ thực hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban Chủ nhiệm khoa giảng viên khoa Báo chí Truyền thông, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Ban lãnh đạo nhà báo, đồng nghiệp Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh, nơi công tác Và người thân, gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Vũ Kim Khánh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA NHÀ BÁO TRUYỀN HÌNH 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm đạo đức 1.1.2 Khái niệm đạo đức nghề nghiệp Error! Bookmark not defined 1.1.3 Khái niệm đạo đức nghề nghiệp nhà báo truyền hình Error! Bookmark not defined 1.2 Vai trò đạo đức nghề nghiệp nhà báo hoạt động báo chí nói chung, truyền hình nói riêng Error! Bookmark not defined 1.2.1 Vai trò đạo đức nhà báo hoạt động báo chí Error! Bookmark not defined 1.2.2 Vai trò đạo đức nhà báo truyền hìnhError! Bookmark not defined 1.3 Đặc trƣng nghề nghiệp yêu cầu đạo đức nghề nghiệp nhà báo truyền hình Error! Bookmark not defined 1.3.1 Đặc trưng báo chí truyền hình sản phẩm truyền hình Error! Bookmark not defined 1.3.2 Những đặc trưng nghề nghiệp nhà báo truyền hình Error! Bookmark not defined 1.3.3 Những yêu cầu đạo đức nghề nghiệp nhà báo truyền hình Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined CHƢƠNG THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA NHÀ BÁO TRUYỀN HÌNH Error! Bookmark not defined 2.1 Giới thiệu Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh đội ngũ nhà báo Error! Bookmark not defined 2.1.1 Giới thiệu Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh Error! Bookmark not defined 2.1.2 Giới thiệu đội ngũ nhà báo HTVError! Bookmark not defined 2.2 Khảo sát đạo đức nghề nghiệp nhà báo truyền hình Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh Error! Bookmark not defined 2.2.1 Những biểu tích cực nguyên nhânError! Bookmark not defined 2.2.2 Những biểu tiêu cực nguyên nhânError! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA NHÀ BÁO TRUYỀN HÌNH Error! Bookmark not defined 3.1 Những vấn đề đặt thách thức với nhà báo truyền hình Error! Bookmark not defined 3.1.1 Sự phát triển nhanh chóng truyền thông xã hội Error! Bookmark not defined 3.1.2 Sự phát triển mạnh mẽ công nghệ truyền hình Error! Bookmark not defined 3.1.3 Xu hướng xã hội hóa truyền hình Error! Bookmark not defined 3.2 Một số giải pháp nâng cao đạo đức nghề nghiệp nhà báo truyền hình Error! Bookmark not defined 3.2.1 Đối với nhà báo Error! Bookmark not defined 3.2.2 Đối với Đài Truyền hình Error! Bookmark not defined 3.2.3 Đối với quan lãnh đạo, quản lý báo chíError! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT XHCN : Xã hội Chủ nghĩa HTV : Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh VTV : Đài Truyền hình Việt Nam PT-TH : Phát Truyền hình TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh BTV : Biên tập viên PV : Phóng viên UBND : Ủy ban nhân dân HĐND : Hội đồng nhân dân MTTQ : Mặt trận Tổ quốc DANH MỤC BẢNG, BIỂU TRONG LUẬN VĂN Bảng 2.1: Cơ cấu nhà báo Đài Truyền hình TP.HCMError! Bookmark not defined Bảng 2.2: Các chương trình HTV khán giả thường xemError! Bookmark not defined Biểu đồ 2.1: Nhà báo đánh giá thực trạng đạo đức nghề nghiệp Đài Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển kinh tế xã hội, bước vào giai đoạn đổi mới, phát triển kinh tế theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, báo chí nước ta không ngừng phát triển số lượng chất lượng Theo Báo cáo Bộ Thông tin truyền thông, tính đến tháng 12/2013, toàn quốc có 838 quan báo chí in với 1.111 ấn phẩm, quan Trung ương có 86 báo, 507 tạp chí; địa phương có 113 báo, 132 tạp chí; có 70 báo điện tử, 19 tạp chí điện tử 265 trang thông tin điện tử tổng hợp quan báo chí Mạng lưới phát thanh, truyền hình có 67 đài phát thanh, truyền hình Trung ương địa phương Những năm gần đây, ảnh hưởng suy thoái kinh tế toàn cầu gây không khó khăn cho kinh tế báo chí Nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin nhu cầu tăng doanh thu yếu tố khiến việc cạnh tranh cung cấp thông tin quan báo chí ngày trở nên gay gắt Đồng thời với hàng loạt sai phạm tác nghiệp báo chí xảy ra, có sai phạm thuộc phạm trù đạo đức nghề nghiệp nhà báo Đây vấn đề dư luận xã hội quan tâm Vấn đề đạo đức nghề nghiệp báo chí trở thành chủ đề nóng diễn đàn, hội thảo bàn báo chí Nhưng dường số lượng vụ việc, biểu tiêu cực đạo đức báo chí không thuyên giảm mà có xu hướng tăng lên Biểu rõ tình trạng vi phạm đạo đức nghề nghiệp đưa thông tin sai thật, không xác làm tổn hại đến danh dự, uy tín cá nhân, lợi ích tổ chức, doanh nghiệp Trên trang báo điện tử, báo in đăng tải nhiều vụ án mạng, mặt trái xã hội; vụ hôn nhân, tình dục; khai thác khía cạnh mê tín dị đoan, đời sống tâm linh; chuyện riêng tư người mẫu, diễn viên; hành vi tội ác bạo lực Có không nhà báo lợi dụng danh nghĩa nghề nghiệp dọa dẫm doanh nghiệp đưa tiền, ép làm quảng cáo; có nhà báo viết lĩnh vực nhạy cảm để nguyên địa chỉ, tên thật Nhiều trường hợp nhà báo chép, sử dụng tin người khác mà đồng ý tác giả, dùng phương tiện báo chí để “lăng xê”, tâng bốc người này, dìm người khác với mục đích lợi ích cá nhân Trong lĩnh vực truyền hình, vấn đề vô quan trọng Việt Nam quốc gia có số lượng lớn Đài truyền hình Theo thống kê Bộ Thông tin truyền thông, 67 đài phát truyền hình, có 03 đài phủ sóng mặt đất toàn quốc, gồm có Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC; 64 đài phát thanh, truyền hình địa phương Hiện tại, Việt Nam có 178 kênh chương trình phát truyền hình quảng bá, gồm 103 kênh chương trình truyền hình, 75 kênh chương trình phát Nhiều chương trình phát truyền hình quốc gia số chương trình phát thanh, truyền hình quảng bá khác phát sóng mạng Internet đến khu vực nước giới phục vụ thông tin đối ngoại Bên cạnh hệ thống truyền hình quảng bá, hệ thống truyền hình trả tiền tiếp tục đầu tư, phát triển Riêng 04 quan báo hình lớn Việt Nam (Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC, Đài Phát - Truyền hình Hà Nội, Đài Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh) sản xuất 73 kênh truyền hình trả tiền Ngoài ra, hệ thống truyền hình trả tiền có 75 kênh truyền hình nước phục vụ 4,4 triệu thuê bao toàn quốc Với phát triển khoa học công nghệ xu hướng xã hội hóa truyền hình, hàng trăm kênh truyền hình “trăm hoa đua nở”, thu hút số lượng lớn nhân lực làm truyền hình Những năm gần đây, vi phạm đạo đức nghề nghiệp nhà báo truyền hình ngày có xu hướng gia tăng Ngày xuất nhiều vụ vi phạm như: thông tin không xác; dàn dựng câu chuyện sai thật, thiếu kiểm chứng, “màn kịch” giả dối lấy nước mắt khán giả; phát sóng hình ảnh vi phạm phong mỹ tục; đưa lên sóng chương trình mà nội dung gây phản cảm, xúc cho khán giả; dùng thủ pháp thu hút công chúng vượt giới hạn… Những vi phạm tồn nhiều khâu trình tác nghiệp nhà báo truyền hình, quan báo chí, tập trung nhiều quy trình sáng tạo tác phẩm truyền hình Nhà báo làm truyền hình phẩm chất đạo đức chung, có nhiều khía cạnh đánh giá đạo đức đặc trưng tác nghiệp loại hình báo chí Làm để “giải mã” vi phạm đạo đức nghề nghiệp nhà báo truyền hình, giải pháp để nâng cao đạo đức nhà báo truyền hình vấn đề “nóng” đặt Tại Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh (HTV), có 300 nhà báo Việc tìm hiểu vấn đề đạo đức nhà báo truyền hình Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh để nâng cao đạo đức nghề nghiệp, nâng cao chất lượng, hiệu chương trình phát sóng, xây dựng uy tín, thương hiệu HTV… vấn đề đặt cấp thiết Chính vậy, người viết chọn đề tài “Đạo đức nghề nghiệp nhà báo truyền hình” (Khảo sát Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 1/2012 đến tháng 1/2014) làm luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Báo chí học Lịch sử nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề đạo đức nghề nghiệp nhà báo, có nhà báo truyền hình có số công trình nghiên cứu giới nước đề cập đến Một số nghiên cứu tác giả người Nga dịch tiếng Việt như: + Cuốn “Những vấn đề đạo đức nghề nghiệp nhà báo” G.V.Ladutina (do Hoàng Anh biên dịch, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội in phát hành năm 2004) Tác giả đề cập lịch sử vấn đề đạo đức nghề nghiệp nhà báo, hoạt động đạo đức nghề nghiệp báo chí, quan điểm đạo đức nghề nghiệp nhà báo, nguyên tắc nghề báo + Trong tập “Cơ sở lý luận báo chí” E.P.Prôkhôrốp (do Đào Tấn Anh, Đới Thị Kim Thoa dịch, NXB Thông tấn, Hà Nội, in phát hành năm 2004) tác giả bàn đến vấn đề đạo đức nghề nghiệp nhà báo chương V (từ trang 258-318) Trong đó, tác giả đưa định nghĩa đạo đức nghề nghiệp nhà báo, quy định đạo đức mối quan hệ nhà báo – công chúng, nhà báo – nguồn tin, nhà báo – nhân vật tác phẩm, nhà báo – tổng biên tập, nhà báo – đồng nghiệp + Trong tập “Báo chí truyền hình” – sách tham khảo nghiệp vụ X.L.Xvích, A Ia Iurôpxki (do Đào Anh Tấn dịch, NXB Thông tấn, in phát hành năm 2004), tác giả đề cập đến nguyên tắc đạo đức báo chí truyền hình + Cuốn “Giao tiếp truyền hình trước ống kính sau ống kính camera” X.A.Muratốp sách tham khảo nghiệp vụ báo chí (Đào Tấn Anh dịch, NXB Thông tấn, Hà Nội, in phát hành năm 2004) Tác giả đề cập đến nguyên tắc đạo đức báo chí truyền hình (tại mục 4, từ trang 269-317) Trên giới, quy định đạo đức nghề nghiệp nhà báo xuất từ lâu Ví như, năm 1971, cộng đồng châu Âu thông qua Tuyên ngôn nghĩa vụ quyền lợi nhà báo (thường gọi tắt Hiến chương Munich) Ở Anh có “Bản hiến chương Nghiệp đoàn quốc gia nhà báo Anh”, hay hãng thông Associated Press có “Bản qui tắc đạo đức nghề nghiệp” Trong lĩnh vực truyền hình, nhiều đài truyền hình có qui ước nội bộ, đài truyền hình Pháp TF1 có qui ước nội bao gồm 18 nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp Tuy nhiên, thực tế hoạt động hãng thông tấn, tập đoàn truyền thông nước có khác biệt so với điều kiện nước ta, đó, tính chất đạo đức nghề nghiệp nước khác với thực tế Việt Nam Ở Việt Nam, bước đầu có tài liệu nghiên cứu vấn đề Nhiều hội thảo Hội nhà báo Việt Nam phối hợp với quan chức tổ chức bàn thảo có nhiều tham luận chuyên gia, nhà báo lão thành, lãnh đạo quan báo chí… lĩnh vực Trên tạp chí, trang web chuyên ngành có nhiều viết đạo đức nghề báo Tuy nhiên, nghiên cứu nước ta chủ yếu dừng lại mức độ gợi mở Cụ thể, có số công trình nghiên cứu đề cập đến đạo đức nghề nghiệp nhà báo sau: + Cuốn “Hồ Chí Minh vấn đề báo chí” PGS.TS Tạ Ngọc Tấn (Cục Xuất bản, H.1995) tập hợp nhiều tác phẩm trích đoạn tác phẩm Hồ Chí Minh bàn vấn đề báo chí, có đạo đức nghề nghiệp nhà báo + Giáo trình “Cơ sở lý luận báo chí truyền thông” tác giả Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2004), chương 10, tác giả bàn đạo đức nghề nghiệp nhà báo thôn gqua nguyên tắc hoạt động thực tiễn nghề báo + Cuốn “ Những vấn đề báo chí đại” tác giả Hoàng Đình Cúc Đức Dũng (NXB Lý luận trị, năm 2007) bàn đạo đức nghề nghiệp người làm báo từ trang 189-206, tác giả cho muốn nâng cao đạo đức nghề nghiệp phải nâng cao trình độ tư duy, phẩm chất trị nghiệp vụ nhà báo + Cuốn “Đạo đức nghề nghiệp nhà báo Việt Nam nay” TS Nguyễn Thị Trường Giang (NXB Chính trị hành chính, 2010), tác giả đề cập sâu đến vấn đề đạo đức nghề nghiệp nhà báo, thực trạng nay, giải pháp nâng cao đạo đức nghề nghiệp nhà báo Việt Nam + Đầu năm 2014, TS Nguyễn Thị Trường Giang tiếp tục cho mắt sách thứ đạo đức báo chí, “100 quy tắc đạo đức nghề báo giới” (NXB Sự thật) Tác giả công phu sưu tầm biên dịch nhiều quy ước đạo đức từ nguồn khác nhau, cuối chọn 100 để nghiên cứu, phân tích, từ đề xuất kiến giải Tuy nhiên, chưa có đề tài tập trung sâu, khảo sát nghiên cứu vấn đề đạo đức nghề nghiệp nhà báo truyền hình, thông qua khảo sát đạo đức nghề nghiệp nhà báo Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài hệ thống vấn đề lý luận liên quan đến đề tài, thông qua khảo sát Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh nhằm đánh giá thực trạng đạo đức nghề nghiệp nhà báo truyền hình, từ đề xuất giải pháp nâng cao đạo đức nghề nghiệp nhà báo truyền hình 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống vấn đề lý luận liên quan đến đề tài: khái niệm, vai trò, đặc trưng nghề nghiệp, yêu cầu đạo đức nghề nghiệp nhà báo truyền hình - Thông qua khảo sát đạo đức nghề báo đội ngũ nhà báo Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh để đưa thực trạng đạo đức nghề nghiệp nhà báo truyền hình - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao đạo đức nghề nghiệp người làm báo truyền hình Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài đạo đức nghề nghiệp nhà báo truyền hình 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nói đến đạo đức nghề nghiệp nhà báo truyền hình nói chung phạm vi rộng Ở nước ta có 67 Đài truyền hình Trung ương địa phương với hàng trăm kênh truyền hình Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn này, với thời gian thời lượng có hạn, chọn khảo sát Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh thời gian năm từ 1/1/2012 đến 1/1/2014 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài thực tảng khoa học lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước Việt Nam công tác tư tưởng văn hóa báo chí Cụ thể lý thuyết đặc điểm, phương thức, vai trò báo chí, đạo đức nghiệp nhà báo Những phần lý luận luận văn đưa tổng hợp từ nhiều tài liệu có liên quan 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, tác giả áp dụng phương pháp cụ thể sau: + Phương pháp phân tích tài liệu: Dùng để xem xét, phân tích thông tin có sẵn tài liệu, từ rút thông tin cần thiết phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu, phân tích tài liệu, tác giả kế thừa kết nghiên cứu có, sử dụng để so sánh, minh họa cho kết khảo sát mình, từ khẳng định đóng góp + Phương pháp phân tích nội dung: Dùng để phân tích nội dung tác phẩm, câu trả lời thu qua trưng cầu ý kiến hay vấn sâu Từ kết phân tích nội dung, tác giả mô tả đặc trưng, đặc điểm thông điệp, có dẫn chứng cụ thể, số liệu mang tính định lượng + Phương pháp vấn sâu: Được sử dụng để vấn số phóng viên, biên tập viên, nhà quản lý báo chí, công chúng nhằm thu thập ý kiến đánh giá cá nhân thực trạng đạo đức nghề nghiệp nhà báo Đài Truyền hình TP.HCM + Phương pháp trưng cầu trực tiếp (an-két): Được dùng để lấy ý kiến 200 nhà báo 300 công chúng Mục đích sử dụng phương pháp để thu nhận ý kiến, nhận xét, đánh giá công chúng nhà báo thực trạng đạo đức nghề nghiệp nhà báo Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh Trên sở kết khảo sát, tác giả rút luận khách quan nhằm chứng minh cho luận điểm + Phương pháp thống kê: Dùng để thống kê tài liệu, số, kiện, liệu có trình khảo sát + Phương pháp phân tích, tổng hợp: Được dùng để phân tích, đánh giá tổng hợp kết nghiên cứu nhằm đưa luận cứ, luận điểm khái quát Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận Đề tài có ý nghĩa ngành báo chí, sở nghiên cứu đào tạo báo chí - truyền thông Luận văn hệ thống lại bổ sung thêm số vấn đề đạo đức nghề nghiệp nhà báo nói chung, đạo đức nghề nghiệp nhà báo truyền hình nói riêng Luận văn đưa khuyến nghị nhằm nâng cao phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp nhà báo truyền hình sáng tạo tác phẩm báo chí 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài có giá trị tham khảo mặt thực tiễn cho quan báo chí truyền thông nói chung, đài truyền hình nói riêng, cho sinh viên báo chí, nhà báo Những giải pháp giúp nhà báo truyền hình nâng cao chất lượng thông tin tác phẩm báo chí tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức nhà báo giai đoạn Ngoài ra, luận văn giúp cho người quan tâm có thông tin kiến thức nhìn đạo đức nghề nghiệp nhà báo truyền hình Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đạo đức nghề nghiệp nhà báo truyền hình Chƣơng 2: Thực trạng đạo đức nghề nghiệp nhà báo truyền hình Chƣơng 3: Những vấn đề đặt giải pháp nâng cao đạo đức nghề nghiệp nhà báo truyền hình CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA NHÀ BÁO TRUYỀN HÌNH 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm đạo đức Thuật ngữ “đạo đức” tiếng Việt có nguồn gốc từ tiếng Hán, bao gồm hai nét nghĩa gộp lại: “đạo” – đường, quy luật sinh thành, tồn tại, biến hóa vạn vật “đức”- chất, tính chất loài Theo nghĩa đó, loài có tính chất riêng để phân biệt với loài khác Tuy nhiên, tiếp cận từ góc độ chiết tự “đạo” “đức”, đạo đức với nghĩa chuẩn mực người thừa nhận thực có xã hội loài người Do vậy, khái niệm “đạo đức” dùng cho người, hàm nghĩa chuẩn mực mà người xã hội đặt vào tuân thủ Theo quan niệm phương Đông, đạo đức có nghĩa “đạo làm người”, bao gồm nhiều chuẩn mực mối quan hệ vua tôi, cha con, chồng vợ, bàn bè, anh em… Ở phương Tây, khái niệm đạo đức bắt nguồn từ chữ “mos” tiếng Latinh, có nghĩa “lề thói”, moralis có nghĩa “thói quen” Như vậy, nói đến đạo đức nói đến lề thói tập tục biểu mối quan hệ giao tiếp hàng ngày người với người Khái niệm quốc tế đạo đức “moral” [6, tr.9-10 ] Theo C.Mác, đạo đức “hình thái ý thức xã hội” chịu tác động qua lại hình thái ý thức xã hội khác với hình thái ý thức xã hội ấy, đạo đức chịu quy định tồn xã hội, phản ánh tồn xã hội Do đó, đạo đức có “bản chất xã hội” Ngày nay, đạo đức định nghĩa “là hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ với xã hội, chúng thực niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh dư luận xã hội” [6, tr.8] Như vậy, chuẩn mực đạo đức người sáng tạo tuân thủ, nhằm điều chỉnh hành vi người mà chuẩn mực cụ thể tùy vào quan niệm thời đại, vùng, miền… với mục đích đem lại lợi ích cho người – cho thân người khác, nghĩa đem lại lợi ích cho xã hội Đạo đức đánh giá hành vi người theo chuẩn mực giá trị thiện ác, nghĩa phi nghĩa, sai, phải làm không làm, nên làm không nên làm…Việc yêu nước, thương dân, kính trên, nhường dưới, hiếu thuận với cha mẹ, đối xử chan hòa với anh em, bạn bè, làng xóm… chuẩn mực đạo đức xã hội chi phối hành vi cá nhân Chuẩn mực đạo đức giúp người có khả tự hoàn thiện phát triển ngày văn minh, tiến Xã hội loài người phát triển chuẩn mực đạo đức phong phú, mang tính nhân đạo hơn, có nghĩa đạo đức vận động trình phát triển xã hội Về mặt xã hội, đạo đức thể thái độ cụ thể dư luận xã hội Đó ý kiến, trạng thái tinh thần tán thưởng, khẳng định (tích cực) phê phán, phủ định (tiêu cực) số đông người hành vi, ý tưởng cá nhân hay nhóm người Về mặt cá nhân, đạo đức coi “tòa án lương tâm” có khả tự phê phán, đánh giá suy xét hành vi, thái độ ý nghĩ thân cá nhân Xét chất, điều chỉnh đạo đức mang tính tự giác, tự lựa chọn người Từ chuẩn mực quy tắc chung, cá nhân tự chọn lựa có nghĩa vụ, trách nhiệm chuyển yêu cầu thành nhu cầu, mục đích hứng thú thân Vì vậy, biểu quan hệ xã hội, đạo đức thể thái độ, hành vi việc tự ứng xả thân người 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị khóa VIII (1997), Chỉ thị 22 Bộ Chính trị tiếp tục đổi tăng cường lãnh đạo, quản lý báo chí xuất bản, Hà Nội Bộ Thông tin Truyền thông (2013), Sơ kết công tác quản lý nhà nước tháng đầu năm phương hướng nhiệm vụ công tác tháng cuối năm 2013, Hà Nội Bộ Thông tin Truyền thông (2014), Tổng kết công tác thông tin truyền thông năm 2013 triển khai nhiệm vụ năm 2014, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giấy trước đèn, NXB Khoa học xã hội 2002 TS Trần Bá Dung (2014), Vi phạm đạo đức nghề báo lĩnh vực văn hóa:“Khó nhận biết, tinh vi lộ liễu”, http://nghebao.org Vũ Trọng Dung chủ biên (2005), Giáo trình đạo đức học Mác – Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đức Dũng (2002), Sáng tạo tác phẩm báo chí, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Hoàng Đình Cúc, Đức Dũng (2007), Những vấn đề báo chí đại, NXB Lý luận trị, Hà Nội Nguyễn Văn Dững (2012), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Lao động, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Dững, Hoàng Anh biên dịch (1998), Nhà báo bí kỹ – nghề nghiệp, NXB Lao động, Hà Nội 11 Hà Đăng (2002), Nâng cao lực phẩm chất phóng viên báo chí thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh (1997), Lịch sử phát triển 13 Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh, (2010), Quy hoạch phát triển đến năm 2020 14 E.P.Prôkhôrốp (2004), (Đào Tấn Anh, Đới Thị Kim Thoa dịch), Cơ sở lý luận báo chí, tập 2, NXB Thông tấn, Hà Nội 11 15 G.V.Cudơnhetxốp, X.L.Xvích, A.Ia Iurốpxki (2004), (Đào Tấn Anh dịch), Báo chí truyền hình, tập 2, NXB Thông tấn, Hà Nội 16 G.V.Ladutina (2004), (Hoàng Anh dịch), Những vấn đề đạo đức nghề nghiệp nhà báo, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Trường Giang (2014), 100 quy tắc đạo đức nghề báo giới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 18 Nguyễn Thị Trường Giang (2011), Đạo đức nghề nghiệp nhà báo, NXB Chính trị - Hành Chính, Hà Nội 19 Vũ Quang Hào (2009), Ngôn ngữ báo chí, NXB Thông tấn, Hà Nội 20 Đinh Thế Huynh (2014), Bài phát biểu Hội nghị báo chí toàn quốc triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2014, Hà Nội 21 Phạm Thành Hưng (2007), Thuật ngữ báo chí truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Hội Nhà báo Việt Nam (1998), Trách nhiệm xã hội nghĩa vụ công dân nhà báo, Hà Nội 23 Hội Nhà báo Việt Nam (2014), Kỷ yếu hội thảo “Đạo đức nghề nghiệp nhà báo, Hà Nội 24 Khoa Báo chí, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (2001), Báo chí – vấn đề lý luận thực tiễn, tập 4, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Khoa Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Giáo dục đạo đức học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Thế Kỷ (2011), Nói năng, giao tiếp Đài truyền hình, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Hồ Chí Minh – Báo chí cách mạng,http://www.lichsuvietnam.vn 28 Hồ Chí Minh toàn tập (2001), tập 5, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 29 Hồ Chí Minh toàn tập (2005) tập 10, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh toàn tập (2005) tập 9, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Huỳnh Dũng Nhân (2013), Tản mạn tính chuyên nghiệp nhà báo đại, http://nghebao.org 12 32 Peter Eng Jeff Hodson (2007), Tường thuật viết tin-sổ tay điều bản, NXB Thông tấn, Hà Nội 33 Hà Huy Phượng (2014), Đạo đức nhà báo quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí, Tạp chí Người làm báo, Hà Nội 34 Quốc hội (1999), Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật báo chí, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Trần Quang (2001), Làm báo Lý thuyết thực hành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Vũ Quang (2013), Sự khác biệt Truyền hình với loại hình báo chí, nghệ thuật, http://daotao.vtv.vn 37 Dương Xuân Sơn – Đinh Văn Hường – Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 38 Dương Xuân Sơn (2011), Giáo trình Báo chí truyền hình, in lần đầu năm 2009, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Dương Xuân Sơn (2012), Giáo trình Lý luận báo chí truyền thông, NXB Giáo dục Việt Nam 40 Tạ Ngọc Tấn (1995), Hồ Chí Minh vấn đề báo chí, Cục Xuất bản, Hà Nội 41.Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 42 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Hữu Thọ (1988), Công việc người viết báo, NXB Tuyên huấn, Hà Nội 44 Hữu Thọ, (2005), Mắt sáng lòng bút sắc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Hữu Thọ (1997), Nghĩ nghề báo, NXB Giáo dục, Hà Nội 46 Trương Minh Tuấn (2014), Nghề báo đạo đức, http://mic.gov.vn 47 Lê Quốc Trung, Trách nhiệm xã hội nghĩa vụ công dân người làm báo, http://www.baochivietnam.vn/ 48 X.A.Muratốp (2004), Giao tiếp Truyền hình trước ống kính sau ống kính camera, (Đào Tấn Anh dịch) NXB Thông tấn, Hà Nội 13 [...]... thực trạng đạo đức nghề nghiệp của nhà báo truyền hình, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao đạo đức nghề nghiệp của nhà báo truyền hình 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống những vấn đề lý luận liên quan đến đề tài: khái niệm, vai trò, những đặc trưng nghề nghiệp, những yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp của nhà báo truyền hình - Thông qua khảo sát đạo đức nghề báo của đội ngũ nhà báo ở Đài Truyền hình Thành... Chí Minh để đưa ra thực trạng đạo đức nghề nghiệp của nhà báo truyền hình - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao đạo đức nghề nghiệp của người làm báo truyền hình 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là đạo đức nghề nghiệp của nhà báo truyền hình 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nói đến đạo đức nghề nghiệp của nhà báo truyền hình nói chung là phạm vi rất... nghiệp của nhà báo truyền hình, của cơ quan báo chí, nhưng tập trung khá nhiều ở quy trình sáng tạo tác phẩm truyền hình Nhà báo làm truyền hình ngoài những phẩm chất đạo đức chung, còn có nhiều khía cạnh đánh giá đạo đức do đặc trưng trong tác nghiệp của loại hình báo chí này Làm thế nào để “giải mã” những vi phạm đạo đức nghề nghiệp của nhà báo truyền hình, giải pháp nào để nâng cao đạo đức nhà báo. .. đạo đức nghề nghiệp của nhà báo truyền hình hiện nay 7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đạo đức nghề nghiệp của nhà báo truyền hình Chƣơng 2: Thực trạng đạo đức nghề nghiệp của nhà báo truyền hình Chƣơng 3: Những vấn đề đặt ra và giải pháp nâng cao đạo đức nghề nghiệp của. .. đến vấn đề đạo đức nghề nghiệp của nhà báo trong chương V (từ trang 258-318) Trong đó, tác giả đã đưa ra định nghĩa về đạo đức nghề nghiệp của nhà báo, các quy định đạo đức trong mối quan hệ giữa nhà báo – công chúng, nhà báo – nguồn tin, nhà báo – nhân vật trong tác phẩm, nhà báo – tổng biên tập, nhà báo – các đồng nghiệp + Trong tập 2 cuốn Báo chí truyền hình – sách tham khảo nghiệp vụ của X.L.Xvích,... vấn đề cơ bản của đạo đức nghề nghiệp nhà báo của G.V.Ladutina (do Hoàng Anh biên dịch, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội in và phát hành năm 2004) Tác giả đã đề cập về lịch sử vấn đề đạo đức nghề nghiệp nhà báo, về hoạt động của đạo đức nghề nghiệp trong báo chí, quan điểm đạo đức nghề nghiệp của nhà báo, về các nguyên tắc cơ bản trong nghề báo 3 + Trong tập 2 cuốn “Cơ sở lý luận báo chí” của E.P.Prôkhôrốp... thực tiễn của đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận Đề tài có ý nghĩa đối với ngành báo chí, các cơ sở nghiên cứu và đào tạo báo chí - truyền thông Luận văn hệ thống lại và bổ sung thêm một số vấn đề về đạo đức nghề nghiệp của nhà báo nói chung, đạo đức nghề nghiệp của nhà báo truyền hình nói riêng Luận văn cũng đưa ra những khuyến nghị nhằm nâng cao phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp của nhà báo truyền hình trong... Những vấn đề của báo chí hiện đại” của tác giả Hoàng Đình Cúc và Đức Dũng (NXB Lý luận chính trị, năm 2007) bàn về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo từ trang 189-206, các tác giả cho rằng muốn nâng cao đạo đức nghề nghiệp thì phải nâng cao trình độ tư duy, phẩm chất chính trị và nghiệp vụ của nhà báo + Cuốn Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo Việt Nam hiện nay” của TS Nguyễn Thị Trường Giang (NXB... đề cập sâu đến các vấn đề của đạo đức nghề nghiệp của nhà báo, thực trạng hiện nay, giải pháp nâng cao đạo đức nghề nghiệp của nhà báo Việt Nam + Đầu năm 2014, TS Nguyễn Thị Trường Giang tiếp tục cho ra mắt cuốn sách thứ 2 về đạo đức báo chí, đó là cuốn “100 bản quy tắc đạo đức nghề báo trên thế giới” (NXB Sự thật) Tác giả đã công phu sưu tầm và biên dịch nhiều quy ước đạo đức từ những nguồn khác nhau,... chọn đề tài Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo truyền hình (Khảo sát Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 1/2012 đến tháng 1/2014) làm luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Báo chí học 2 Lịch sử nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề đạo đức nghề nghiệp của nhà báo, trong đó có nhà báo truyền hình đã có một số công trình nghiên cứu ở trên thế giới và trong nước đề cập đến Một số nghiên cứu của các tác

Ngày đăng: 09/09/2016, 14:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan