MỤC TIÊU MÔN HỌC Hình thành và phát triển ở học sinh kỹ năng sử dụng tiếng Việt nghe, nói đọc, viết để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi.. • Sách Tiếng Vi
Trang 1BÀI BÁO CÁO
PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH
TIẾNG VIỆT – LỚP 5
Sư phạm Tiểu học k35 – nhóm 5
Trang 2NỘI DUNG BÁO CÁO
Trang 31 MỤC TIÊU MÔN HỌC
Hình thành và phát triển ở học sinh kỹ năng sử dụng tiếng Việt (nghe, nói đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi.
Thông qua việc dạy và học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác của tư duy (so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát quá, trừu tượng quá).
Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về
Tiếng Việt và những hiểu biết sơ giản về xã hội, tự nhiên và con người, về văn hoá và văn học của Việt Nam và nước ngoài.
Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt và hình thành thói
quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam.
Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh.
Trang 42 CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
Nhìn chung cấu trúc tổng thể SGK Tiếng Việt 2, 3,
4 và 5 là giống nhau, chỉ khác nhau ở phân môn, thời lượng học, mức độ và cách thức rèn luyện kĩ năng của từng phân môn
Trang 62.2) Các phân môn
Trang 72.2.1) Tập đọc
Thông qua hệ thống văn bản đa dạng
phong phú thuộc các loại hình văn bản
nghệ thuật, báo chí, khoa học đã tuyển
chọn và đưa vào SGK Tiếng Việt 5 (tập một, tập hai), trong đó có:
40 bài văn xuôi
2 vở kịch (trích)
18 bài thơ
Trang 82.2.2) Chính tả
2.2.2.1) Chính tả đoạn, bài
– Nội dung bài viết chính tả có thể được trích
nguyên văn từ bài tập đọc trước đó hoặc nội dung tóm tắt của bài tập đọc, bổ sung thêm 13 đoạn
văn, bài văn, bài thơ, mẫu chuyện, mẫu tin, điều luật, có nội dung cùng chủ điểm
Bao gồm là các bài:
Trang 92.2.2) Chính tả
Bao gồm là các bài:
Lương Ngọc Quyến
Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ
Dòng kinh quê hương
Luật bảo vệ môi trường
Người mẹ của 51 đứa con
Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
Cánh cam lạc mẹ
Hà Nội
Núi non hùng vĩ
Ai là thuỷ tổ loài người ?
Lịch sử ngày quốc tế lao động
Cô gái của tương lai
Trong lời mẹ hát
Trang 102.2.2) Chính tả
Văn bản nhớ – viết là một đoạn văn, đoạn thơ học sinh đã học thuộc lòng trong SGK Tiếng Việt 5.
Hình thức chính tả đoạn bài được sử dụng:
Nghe viết (23 bài)
Nhớ viết (8 bài)
-74%
26%
Trang 11phương, theo 3 vùng phương ngữ chủ yếu :
Bắc – Trung – Nam .
Trang 12Từ loại
Nghĩa của từ
Trang 13bản 4 C.c các kiến thức sơ giản về 3 phương thức liên kết câu cơ bản
Ôn tập 21 Hệ thống hoá nội dung về từ và câu
mà HS được học ở cấp Tiểu học
Trang 142.2.4 Kể chuyện
Phân môn Kể chuyện ở lớp 5 tiếp tục củng cố và phát triển các
kĩ năng kể chuyện đã được hình thành từ các lớp dưới đồng thời mở rộng yêu cầu
Nghe kể lại câu chuyện vừa nghe thầy (cô) kể trên lớp (10
câu chuyện)
Kể chuyện đã nghe, đã đọc ngoài giờ Kể chuyện (11 bài tập )
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (10 tiết Kể chuyện)
Trang 152.2.5 Tập làm văn
Nội dung các kĩ năng làm văn trau dồi cho HS lớp 5 được xây dựng trên cơ sở quy trình sản sinh ngôn bản
Kĩ năng định hướng hoạt động giao tiếp.
– Kĩ năng lập chương trình hoạt động giao tiếp.
– Kĩ năng thực hiện hoá các hoạt động giao tiếp.
– Kĩ năng kiểm tra, đánh giá hoạt động giao tiếp
Trang 163 NỘI DUNG PHÂN MÔN
Trang 173.1 Tập đọc
Kiến thức
• Đọc giúp HS hiểu biết, tiếp thu được nền văn minh của loài
người Các bài đọc thấm đượm tình yêu hoà bình, quê hương đất nước, ý thức bảo vệ môi trường công bằng xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo quốc tế
• Cung cấp cho HS những kiến thức sơ giản về Tiếng Việt, về xã hội, tự nhiên, con người, về văn hoá văn học Việt Nam và nước ngoài
• Giúp học sinh phát triển ngôn ngữ và tư duy, giáo dục tư tưởng, tình cảm, thị hiếu, thẩm mĩ cho các em
• Hình thành năng lực đọc, đọc hiểu cho học sinh
• Nhận biết được đề tài, cấu trúc của bài ; biết cách tóm tắt bài, làm quen với thao tác đọc lướt để nắm ý ; phát hiện giá trị của một số biện pháp nghệ thuật trong các văn bản văn chương
Trang 18+ Nghe và nắm được nội dung và chủ đích của các bài
viết về khoa học thường thức, về đạo đức, thẫm mĩ, về tình bạn… phù hợp với lứa tuổi; bước đầu biết nhận xét Đánh giá được một số thông tin đã nghe
+ Nghe và nắm được đại ý, đề tài của các tác phẩm (hoặc trích đoạn) văn xuôi, thơ, kịch; bước đầu biết nhận xét
về nhân vật và những chi tiết có giá trị nghệ thuật trong tác phẩm; nhớ và kể lại được nội dung tác phẩm.
+ Ghi được ý chính của bài đã nghe, biết đầu biết tóm tắt văn bản.
Trang 193.1Tập đọc
• Nói:
- Nói trong hội thoại:
+ Biết dùng lời nói phù hợp với quy tắc giao tiếp trong gia đình, trong nhà trường và ở nơi công cộng.
+ Biết giải thích rõ thêm vấn đề đang trao đổi; tán
thành hay bác bỏ một ý kiến.
- Nói thành bài:
+ Biết phát triển một chủ đề trước lớp.
+ Biết cách giới thiệu về lịch sử văn hóa, về các nhân vật tiêu biểu,… của địa phương với khách.
+ Thuật lại được câu chuyện đã đọc hoặc một sự kiện
đã biết; bước đầu có kĩ năng thay đổi ngôi kể.
Trang 203.1 Tập đọc
Đọc:
- Đọc tốc độ tối thiểu 120 tiếng/ phút.
- Đọc thành tiếng và đọc thầm:
+ Biết cách đọc phù hợp với các loại văn bản khác nhau (nghệ thuật, hành
chính, khoa học, báo chí,…) Biết đọc một màn kịch hay một vở kịch ngắn có giọng đọc phù hợp với nhân vật và tình huống kịch.
+ Biết đọc diễn cảm một bài thơ đã thuộc hoặc một đoạn văn đã học.
+ Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn lớp 4.
Đọc hiểu:
+ Biết tìm đại ý, tóm tắt bài văn, chia đoạn, rút ra dàn ý của bài.
+ Nhận ra các mối quan hệ giữa các nhân vật, sự kiện trong bài.
+ Bước đầu biết đánh giá nhân vật, chi tiết và ngôn ngữ trong các bài tập đọc có giá trị văn chương.
+ Hiểu các kí hiệu, các dạng viết tắt, các số liệu trên sơ đồ, biểu đồ, bảng hiệu,…
- Biết sử dụng từ điển.
Thái độ
- Có thái độ ham đọc sách, yêu thích tiếng Việt.
- Hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt, góp phần
hình thành nhân cách con người Việt Nam.
Trang 21Kiến thức
- Trang bị một số kiến thức về qui tắc chính tả Tiếng Việt.
- Phát triển ý thức viết đúng chính tả.
- Phát triển một số thao tác tư duy cho học sinh (nhận
xét, so sánh, liên tưởng, ghi nhớ)
- Biết viết chính tả với tốc độ 90 chữ / 15 phút, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng quy định.
- Biết lập sổ tay chính tả; hệ thống hóa các quy tắc chính
Trang 253.3 Luyện từ và câu
• Kỹ năng
- Rèn luyện cho hoc sinh kỹ năng dùng từ đặt
câu và sử dụng các dấu câu.
- Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu.
• Thái độ
- Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hoá trong giao tiếp.
Trang 273.4 Kể chuyện
• Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng nghe – nói cho HS.
- Giúp học sinh có khả năng kể chuyện.
• Thái độ
- Bồi dưỡng tâm hồn, làm giàu vốn sống, vốn
kinh nghiệm và có thái độ học tập tốt ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ.
- Hoàn thiện nhân cách cho HS.
Trang 283.5 Tập làm văn
• Kiến thức
- Bước đầu biết nhận diện một số biện pháp liên kết câu trong nói và viết.
- Biết cách làm bài văn tả người tả cảnh.
- Rèn luyện tư duy, phát triển ngôn ngữ và hình thành nhân cách cho HS.
Trang 293.5 Tập làm văn
• Kỹ năng
- Rèn luyện cho HS các kĩ năng sản sinh văn
bản.
- Rèn cho HS các kĩ năng viết các văn bản thuộc
nhiều phong cách khác nhau.
• Thái độ
- Giúp HS có thái độ đúng đắn trong giao tiếp.
- Có tình cảm yêu mến, gắn bó với thiên nhiên, với con người và vạn vật xung quanh.
Trang 304 NHẬN XÉT
• 4.1 Thời lượng các phân môn
• 4.2 Hệ thống tranh, ảnh, câu hỏi
• 4.3 Các nguyên tắc xây dựng chương trình
• 4.4 Các nguyên tắc xây dựng chương trình
• 4.5 So sánh chương trình SGK củ và SGK mới
Trang 314.1 Thời lượng các phân môn
• Qui định là 35 phút cho 1 tiết dạy (phân môn)
• Thời lượng các phân môn của chương trình đã
tương đối phù hợp Tuy nhiên tùy thuộc vào điều kiện và hoàn cảnh thực tế mà giáo viên có thể linh hoạt điều chỉnh số lượng tiết dạy cũng như thời gian của mỗi tiết cho hợp lí.
Trang 324.2 Hệ thống tranh ảnh và câu hỏi
• Tranh ảnh
– Sử dụng tranh ảnh nhiều trong các bài học
– Tranh đảm bảo đúng yêu cầu bài học
– Tranh ảnh sáng sủa, hài hòa
– Các tranh ảnh được sử dụng đều tập trung làm nổi bật chủ điểm Bên cạnh các tranh ảnh, chương trình cũng
có sử dụng các biểu bảng phối hợp để làm rõ bài học
Trang 334.2 Hệ thống tranh ảnh và câu hỏi
Trang 344.3) Các nguyên tắc xây dựng chương trình
4.3.1) Tính khoa học 4.3.2) Tính sư phạm 4.3.3) Tính thực tiễn
Trang 354.3.1) Tính khoa học:
- Chương trình đưa vào nhiều bài như “ Tiếng đàn ba-lai-ca trên sông Đà”, “ Một chuyên gia máy xúc”…nhằm đề cập về quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, giúp các em thấy được tầm quan trọng của khoa học kĩ thuật trong cuộc sống hôm nay
- Cấu trúc chương trình phù hợp với logic phát triển tâm lí và khả
năng nhận thức của học sinh
- Yêu cầu về tính hệ thống đảm bảo chắc chắn cho việc kế thừa và phát triển tri thức kĩ năng, kĩ xảo
-Trong sách Tiếng Việt lớp 5 ta nhận thấy có rất nhiều kiến thức lớp trước được đề cập lại nhưng với mức độ và yêu cầu cao hơn
Trang 364.3.2) Tính sư phạm
- Nguyên tắc vừa sức thể hiện chương trình đã thích
hợp với tâm lí nhận thức của học sinh tiểu học
- Nội dung những văn bản được chọn đều hướng đến giáo dục lí tưởng và phẩm chất đạo đức tốt đẹp cho học sinh thông qua các chủ điểm như người công dân, nhớ nguồn…
-Nội dung và kiến thức hướng đến cái đẹp là sự kết hợp hài hòa giữa dạy kiến thức và dạy làm người.
Trang 37- Sự thay đổi một số nội dung trong trương trình sách giáo khoa đã thể hiện được sự đáp ứng yêu cầu xã hội đặt ra.
4.3.3) Tính thực tiễn
- Thể hiện rõ ràng nhất ở dạng bài tập lựa chọn.
- Thể hiện sự mềm dẻo của sách giáo khoa, tùy điều
kiện từng vùng từng miền mà lựa chọn cho phù hợp sao cho học sinh đạt hiệu quả học tập cao nhất
Trang 384.3 Các nguyên tắc xây dựng chương trình
1 Tính khoa học:
là sự kết nối kiến thức của các lớp trước.Trong
sách tiếng việt lớp 5 ta nhận thấy có rất nhiều kiến thức các lớp trước nhưng với mức độ và yêu cầu cao hơn.
mới của sự phát triển khoa học và có thể dạy khoa học đó cho học sinh tiểu học.
Trang 39 Cấu trúc chương trình phù hợp với logic phát triển tâm lí và khả năng nhận thức của học sinh Tuy rằng nội dung và yêu cầu không cao hơn, thế nhưng trong lứa tuổi này học sinh có thể đáp ứng được yêu cầu
đó Và sự nâng cấp về kiến thức là một điều tất
nhiên và hợp lí.
việc kế thừa và phát triển tri thức, kĩ năng, kĩ xảo
Trang 402 Tính sư phạm
chung mà mục đích cuối cùng là hình thành cho học sinh những phẩm chất tốt đẹp của người lao động
mới Nội dung văn bản đều hướng đến giáo dục lí
tưởng và phẩm chất tốt đẹp của học sinh.
chương trình đã thích hợp với tâm lí nhận thức của học sinh tiểu học.
Trang 414.5 So sánh chương trình cũ và mới
4.5.1 Phân môn tập đọc
4.5.2 Phân môn chính tả
4.5.3 Phân môn kể chuyện
4.5.4 Phân môn luyên từ và câu
4.5.5 Phân môn tập làm văn
Trang 42• Sách Tiếng Việt mới có các văn bản đọc gần
gũi, thiết thực với học sinh theo từng chủ điểm.
Trang 434.5.1 Phân môn tập đọc
• Những điểm đổi mới:
- Kiểu loại văn bản phong phú:
+ Nghệ thuật có nhiều thể loại mới như: kịch, thơ tự do, hồi kí, tiểu thuyết + Quảng cáo
+ Khoa học
+ Hành chính
- Giúp học sinh biết đọc và hiểu thêm nhiều kiểu văn bản.
- Sách Tiếng Việt 5 mới gồm những chủ điểm được chia nhỏ
- Các văn bản đọc mang tính nghệ thuật cao với nguồn dữ liệu sinh động
và mang tính giáo dục sâu sắc.
- Câu hỏi khai thác bài mang tính tư duy, khơi gợi suy nghĩ của trẻ nhiều hơn Những câu hỏi mang tính tái hiện nội dung bài học được giảm đi thay vào đó là những câu hỏi mang tính tư duy và những câu hỏi tạo điều kiện để học sinh nói lên suy nghĩ của bản thân.
- Ví dụ
Trang 444.5.1 Phân môn tập đọc
- Về phương pháp
• Sách Tiếng Việt cũ nặng về thuyết trình giảng giải của giáo viên Quy trình dạy chưa hợp lí (đọc diễn cảm
trước khi tìm hiểu bài).
• Sách Tiếng Việt mới lấy học sinh làm trung tâm của quá trình đọc Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc với nhiều hình thức như: cho học sinh đóng vai đọc diễn cảm(“lòng dân” SGK 5).
• Dạy tập đọc theo chương trình mới sử dụng nhiều
phương pháp dạy học tích cực như: phương pháp
phân tích mẫu, phương pháp trực quan,phương pháp thực hành giao tiếp, phương pháp cá thể hóa sản
phẩm của học sinh, phương pháp cùng tham gia.
• GV dạy theo phương pháp mở, giúp học sinh khám phá được nội dung bài học.
Trang 45• - Về nội dung
• Nội dung phân môn chính tả trong sách giáo khoa mới cũng
giống như sách giáo khoa cũ là gắn bó với phân môn tập đọc của từng chủ điểm của tuần Song sách giáo khoa mới sử dụng một số văn bản mới có nội dung phù hợp với chủ điểm và hệ thống bài tập cũng gắn liền với chủ điểm đang học
• Sách giáo khoa mới kế thừa một số bài tập của sách giáo khoa
cũ đồng thời còn đưa thêm nhiều kiểu bài tập mới phong phú đa dạng Bên cạnh bài tập bắt buộc còn có nhiều bài tập mở
• - Về phương pháp
• Sách giáo khoa cũ và mới đều chú trọng phương pháp thực
hành nhằm rèn kĩ năng viết đúng, trình bày đúng đẹp
4.5.2 Phân môn chính tả
Trang 46- Về nội dung
Sách giáo khoa theo chương trình cũ
• Các truyện trong giờ kể chuyện được tập hợp thành một quyển sách riêng có tên là Truyện đọc
• Các truyện đọc thường không cần tương ứng với các chủ điểm của tuần
• Văn bản truyện khá dài, ít hoặc không có tranh ảnh minh hoạ, kiểu bài tập nghèo nàn( thường là kể lại câu chuyện)
• Nội dung chính của câu truyện được trình bày sẵn
Sách giáo khoa theo chương trình mới
• Nội dung phân môn kể chuyện trong sách giáo khoa mới gắn liền với phân môn tập đọc và chủ điểm của từng tuần học sách giáo khoa mới không có sách truyện đọc riêng
• Nội dung bài gắn bó với các chủ điểm của từng tuần học song không gắn bó nhiều với phân môn tập đọc
4.5.3 Phân môn kể chuyện
Trang 474.5.3 Phân môn kể chuyện
• Phần lớn (khoảng 83%) nội dung trong phân môn kể chuyện
sách giáo khoa mới lớp 5 là kể chuyện đã từng nghe, đọc,
chứng kiến tham gia Đây là kiểu bài trong phân môn tập làm văn sách giáo khoa lớp 4 cũ
• Các văn bản truyện không được in trong sách giáo khoa mà in trong sách giáo viên tạo điều kiện để học sinh rèn kĩ năng nghe
và kể chuyện theo tranh minh họa (kể chuyện theo tranh), rèn kĩ năng quan sát ghi nhớ nói trình bày, phát huy tính sáng tạo của học sinh Đồng thời tạo cơ hội cho học sinh dung vốn ngôn ngữ
và hiểu biết của mình (kể chuyện từng chứng kiến tham gia,
nghe đọc)
• Các kiểu bài tập kể chuyện trong sách giáo khoa mới phong phú
đa dạng hơn như: kể chuyện theo tranh, kể chuyện theo gợi ý, phân vai kể chuyện, diễn chuyện,…
Trang 484.5.3 Phân môn kể chuyện
Chương trình mới
• Học sinh đóng vai trò trung tâm trong các hoạt động kể và tìm hiểu câu chuyện Giáo viên không nhất thiết phải kể chuyện mà chỉ cần tổ chức hoặc hướng dẫn để học sinh tự tìm hiểu và kể chuyện.Chương trình mới tạo điều kiện tốt để học sinh phát triển nghe nói, trình bày, thể hiện câu truyện trước đám đông.
• Dạy kể chuyện theo chương trình mới sử dụng nhiều phương pháp hơn như: phương pháp trực quan, phương pháp thực hành giao tiếp,
phương pháp thảo luận nhóm.
Trang 494.5.4 Phân môn luyện từ và câu.
+ Chỉ cung cấp những kiến thức ngữ pháp tu từ nói chung.
+ Nội dung và hình thức phong phú.
Trang 504.5.4 Phân môn luyện từ và câu.
- Về phương pháp:
+ Sử dụng nhiều phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học luyện từ và câu
trình cũ còn có phương pháp thực hành giao tiếp
Trang 514.5.5 Phân môn tập làm văn