1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích tình hình tài chính công ty may sông hồng

10 324 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 42,14 KB

Nội dung

Nguyên nhân của sự biến động này là do sự tăng lên của các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho và sự sụt giảm của tiền và các khoản tương đương tiề

Trang 1

Chương III: Phân tích tình hình tài chính công ty May Sông Hồng

3.1) Phân tích cơ cấu và diễn biến tài sản

Bảng 1: Tình hình tài sản của công ty năm 2012-2014 (Đvị: Đồng Việt Nam)

Chỉ tiêu

trọng Số tiền

Tỷ trọng Số tiền

Tỷ

Tài sản ngắn hạn

750757146849

74.49

% 828212917897 64.79% 1075919897949

68.61

% 77455771048 10.32% 247706980052 29.91% 1.Tiền và tương đương tiền 225220777832

22.35

% 207393027927 16.22% 12352569080 0.79% -17827749905 -7.92%

-195040458847 -94.04% 2.Các khoản ĐTTCNH 2601250000 0.26% 66060000000 5.17% 450941180000

28.75

% 63458750000 2439.55% 384881180000 582.62% 3.Các khoản phải thu 265405237109

26.33

% 248099316241 19.41% 280529527566

17.89

% -17305920868 -6.52% 32430211325 13.07%

24.25

% 260395084344 20.37% 315130503846

20.09

5.Tài sản ngắn hạn khác 13133948826 1.30% 46265489385 3.62% 16966117457 1.08% 33131540559 252.26% -29299371928 -63.33% Tài sản dài hạn

257157408000

25.51

% 450039526248 35.21% 492300359318

31.39

% 192882118248 75.01% 42260833070 9.39% 1.Tài sản cố định hữu hình 147401325239 0.13% 307371841775 24.05% 427054507242

27.23

% 159970516536 108.53% 119682665467 38.94% 2.Tài sản cố định vô hình 1294353125 0.13% 1225146204 0.10% 2638689060 0.17% -69206921 -5.35% 1413542856 115.38% 3.Chi phí XDCB dở dang 107955114636

10.71

% 120346663639 9.41% 41502004794 2.65% 12391549003 11.48% -78844658845 -65.51% 4.Tài sản dài hạn khác 506615000 0.05% 21095874630 1.65% 22634853206 1.44% 20589259630 4064.08% 1538978576 7.30%

Tổng tài sản 1007914554849 100% 1278252444145 100% 1568220257267 100% 270337889296 26.82% 289967813122 22.68%

Tổng tài sản của Công ty có xu hướng tăng qua các năm Cuối năm 2014 tài sản của Công ty đạt 1.568.220.257.267 đồng tăng

289.967.813.122 đồng (tỷ l tăng 22,68%) so với thời điểm cuối năm 2013 (1.278.252.444.145 đồng).Năm 2013 tài sản của công ty đạt

1.278.252.444.145 đồng tăng 270.337.889.296 đồng (tỷ lệ tăng 26.82%) so với thời điểm năm 2012 (1.007914554849 đồng), trong đó

chủ yếu là do tăng TSNH Cơ cấu phân bổ vốn theo hướng chú trọng đầu tư vào TSNH, giảm đầu tư vào TSDH

3.1.1) Tài sản ngắn hạn

TSNH năm 2014 so với năm 2013 tăng lên 247.706.980.052 đồng tương ứng với tỷ l tăng là 29,91%, tỷ trọng TSNH trong tổng

tài sản cũng tăng lên từ 64,79% tại thời điểm năm 2013 lên 68,61% tại thời điểm năm 2014.TSNH năm 2013 tăng lên 77.455.771.048

đồng so với năm 2012 ứng với tỷ lệ tăng 10.32%, tỷ trọng TSNH năm 2013 (64.79%) lại giảm so với năm 2012 ( 74.49%) Nguyên nhân của

sự biến động này là do sự tăng lên của các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho và sự sụt giảm

của tiền và các khoản tương đương tiền, tài sản ngắn hạn khác Cụ thể:

Trang 2

+ Đầu tư ngắn hạn năm 2014 so với năm 2013 tăng nhanh cả về số tiền lẫn tỷ trọng với số tiền tăng 384.881.180.000 đồng tương đương với tỷ l tăng 582,62% và tỷ trọng tăng 23.58% Năm 2013 tăng mạnh 63.458.750.000 đồng ứng với tỷ lệ 2439.55% so với năm 2012 và tỷ trọng tăng 4.91%

+ Các khoản phải thu tại thời điểm cuối năm 2014 tăng 32.430.211.325 đồng, tương ứng với tỷ l tăng 13,07% Năm 2013 giảm 17.305.920.868 đồng tương ứng với tỷ lệ 6.52%

+ Hàng tồn kho tại thời điểm cuối năm 2014 tăng 54.735.419.502 đồng, tương ứng với tỷ l tăng 21,02% Tại thời điểm cuối năm 2013 tăng 15.999.151.262 đồng ứng với tỷ lệ tăng 6.55% so với năm 2012

+ Tiền và các khoản tương đương tiền tại thời điểm cuối năm 2014 giảm 195.040.458.847 đồng, tương ứng với tỷ l giảm 94,04% Tiền và các khoản tương đương tiền giảm chủ yếu là do các khoản tương đương tiền giảm tuy t đối so với thời điểm cuối năm 2013

+ Tài sản ngắn hạn khác tại thời điểm cuối năm 2014 giảm 29.299.371.928 đồng, tương ứng với tỷ l giảm 63,33% Tài sản ngắn hạn khác giảm chủ yếu là do thuế giá trị gia tăng được khấu trừ của doanh nghi p giảm so với thời điểm cuối năm 2013 Trong khi

đó, TSNH khác năm 2013 lại tăng mạnh so với năm 2013 là 33.131.540.559 đồng tương ứng tỷ lệ tăng 252.26%

3.1.2) Tài sản dài hạn

Tại thời điểm cuối năm 2014 so với năm 2013 tăng 42.260.833.070 đổng tương ứng với tỷ l tăng 9,39%, năm 2013 so với năm 2012 tăng 192.882.118.248 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 75.01% Doanh nghi p không đầu tư vào bất động sản và các khoản đầu

tư tài chính dài hạn, trọng điểm của chính sách đầu tư dài hạn của doanh nghi p là đầu tư vào tài sản cố định, trong đó chủ yếu là đầu

tư vào tài sản cố định hữu hình và đang có xu hướng giảm dần đầu tư vào tài sản cố định vô hình và chi phí xây dựng cơ bản dở dang Đây cũng là chính sách hợp lý khi doanh nghi p thuộc loại hình doanh nghi p sản xuất, cần nhiều máy móc, trang thiết bị để phục vụ sản xuất, tăng lượng sản phẩm sản xuất ra

+ Tài sản cố định tại thời điểm đầu năm 2014 đạt 428.943.651.618 đồng (tỷ trọng 95,31%), tại thời điểm cuối năm tăng lên 469.665.506.112 đồng, chiếm tỷ trọng 95,40%, tương ứng với tỷ l tăng 9,49%

+ Tài sản dài hạn khác tại thời điểm đầu năm 2014 đạt 21.095.874.630 đồng thấp hơn 1.538.978.576 đồng so với thời điểm cuối năm 2014 (22.634.853.206 đồng), tương ứng với tỷ l tăng 7,30% Trong khi đó, năm 2013 tăng mạnh so với năm 2012 là

20.589.259.630 ứng với tỷ lệ tăng 4064.08%

Như vậy quy mô vốn của Công ty có xu hướng tăng cho thấy Công ty đang nỗ lực mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, cơ cấu đầu tư thiên về tài sản ngắn hạn Điều này là do đặc điểm của Công ty may (chủ yếu là may gia công) phần lớn là khách hàng ứng trước tiền để may sản phảm, sau một thời gian mới quyết toán, thanh lý hợp đồng Trong năm 2014, cả hàng tồn kho, nợ phải thu và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn đều tăng lên Cần nghiên cứu vòng quay khoản phải thu và kỳ thu tiền xem Công ty có quản lý tốt các khoản phải thu không? Công ty cũng phải nghiên cứu vòng quay hàng tồn kho và kỳ luân chuyển hàng tồn kho xem có quản lý tốt hàng tồn kho hay không? Đồng thời, Công ty cũng phải tiến hành xem xét, đánh giá hiệu quả của các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn và tổ chức thực hiện việc lập dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn khi cần thiết

3.2) Phân tích cơ cấu và diễn biến nguồn vốn

Bảng 2: Tình hình nguồn vốn của công ty năm 2012-2014 (Đvị: Đồng Việt Nam)

Trang 3

Chỉ tiêu

trọng Số tiền

Tỷ trọng Số tiền

Tỷ

% 918638956208

71.87

%

105201685417 2

67.08

%

22177664506

13337789796

% 617361740967

48.30

% 843841237134

53.81

% 38366271613 6.63%

22647949616

% 301277215241

23.57

% 208175617038

13.27

%

18341037344 9

155.61

%

-93101598203 -30.90% B.Vốn chủ sở hữu 311052243703 30.86

% 359613487937

28.13

% 516203403095

32.92

% 48561244234 15.61%

15658991515

I.Vốn chủ sở hữu 311052243703 30.86

% 359613487937

28.13

% 516026346279

32.91

% 48561244234 15.61%

15641285834

%

127825244414

156822025726

27033788929

28996781312

Tổng nguồn vốn của Công ty cuối năm 2014 là 1.568.220.257.267 đồng, tăng 289.967.813.122 đồng, tương ứng với tỷ l tăng

22,68% so với năm 2013 Năm 2013 tổng nguồn vốn là 1.278.252.444.145 đồng, tăng 270.337.889.296 đồng ứng với tỷ lệ tăng 26.82% so

với năm 2012 Chứng tỏ quy mô nguồn vốn của Công ty khá lớn và có xu hướng tăng, đây chính là cơ sở để tài trợ mở rộng quy mô kinh

doanh

Cơ cấu nguồn vốn: Tỷ trọng nợ luôn lớn hơn tỷ trọng vốn chủ sở hữu, tỷ trọng vốn chủ sở hữu tăng về cuối năm thể hi n mức độ

tự chủ về tài chính đang tăng, rủi ro tài chính được giảm thiểu

3.2.1) Nợ phải trả

Nợ phải trả của công ty năm 2013 tăng 22.177.6645.062 đồng ứng với tỷ lệ tăng là 31.83% Nợ phải trả của Công ty cuối năm

2014 tăng 133.377.897.964 đồng, tương ứng với tỷ l tăng 14,52%, tuy nhiên tỷ trọng lại giảm từ 71,87% xuống 67,08% Nguyên nhân

của sự biến động này là do nợ phải trả ngắn hạn năm 2014 của Công ty tăng 226.479.496.167 đồng (từ 617.361.740.967 đồng lên

843.841.237.134 đồng) Tuy Công ty đã cố gắng giảm bớt các khoản nợ phải trả dài hạn từ 301.277.215.241 đồng xuống

208.175.671.038 đồng, giảm 93.101.598.203 đồng nhưng tốc độ giảm của nợ phải trả dài hạn (30,90%) vẫn nhỏ hơn tốc độ tăng của nợ

phải trả ngắn hạn (36,69%), điều này đã làm cho nợ phải trả của Công ty tăng lên

Mặc dù nợ phải trả của Công ty trong năm 2014 tăng lên so với năm 2013 nhưng tỷ trọng nợ phải trả trong năm 2014 lại

giảm đi Nguyên nhân là do tốc độ tăng của nợ phải trả (14,52%) nhỏ hơn tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu (43,54%) Điều này cho thấy

chính sách huy động vốn của Công ty đang tăng dần mức độ tự chủ về mặt tài chính, tối thiểu hóa các khoản vay

3.2.2) Vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu của Công ty năm 2014 là 516.203.403.095 đồng tăng 156.589.915.158 đồng so với năm 2013 (năm 2013 là

359.613.487.937 đồng) tương ứng với tỷ l tăng là 43,54%, tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong nguồn vốncũng tăng 4,78% Năm 2013 vốn

chủ sở hữu là 359.613.487.937 đồng tăng 48.561.244.234 đồng so với năm 2012 (311.052.243.703 đồng ) ứng với tỷ lệ tăng 15.61%, tỷ

trọng vốn chủ sở hữu cũng giảm từ 30.86% xuống 28.13% Nguyên nhân chủ yếu của vi c tăng vốn chủ là do Công ty làm ăn có lãi và

Trang 4

vi c Công ty thực hi n chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu cho các nhà đầu tư, qua đó làm tăng mức độ độc lập, tự chủ về tài chính cho Công ty

Quy mô nguồn vốn của doanh nghiệp tăng lên chủ yếu là do tăng cả vốn chủ sở hữu và nợ phải trả Tuy nhiên, vốn chủ sở hữu tăng nhiều hơn nợ phải trả điều này sẽ góp phần làm tăng sự tự chủ về mặt tài chính, tiết kiệm chi phí huy động vốn đồng thời giữ được quyền kiểm soát cho các cổ đông hiện hữu Năm 2014 lãi suất được điều hành theo hướng giảm dần, phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ

mô và biến động của lạm phát Mặt bằng lãi suất VND đã giảm khoảng 1,5% – 2% so với năm 2013, trong đó lãi suất cho vay cũng giảm khoảng 2%/ năm Trong năm 2015, mặt bằng lãi suất cũng được dự báo tiếp tục giảm khoảng 0,5% - 1%, lãi suất cho vay trung và dài hạn giảm khoảng 1% - 1,5% Như vậy với tình hình lãi suất giảm như hiện nay thì việc doanh nghiệp gia tăng sử dụng vốn chủ, giảm tỷ trọng vốn vay nhưng vẫn duy trì tỷ trọng nợ phải trả trên 50% cho thấy doanh nghiệp đã biết tận dụng được mặt lợi của đòn bẩy tài chính Doanh nghiệp nên tính toán để duy trì cơ cấu vốn hợp lý, từ đó vừa có thể đảm bảo độ an toàn về tài chính vừa có khả năng khuếch đại ROE hơn nữa

*) Nhu cầu vố lưu động thường xuyên= Hàng tồn kho + phải thu – phải trả

Nhu cầu VLĐ thường xuyên năm 2014= 315.130.503.846 + 280.529.527.566 - 1.052.016.854.172= -456.356.822.760

Nhu cầu VLĐ thường xuyên năm 2013= 260.395.084.344 + 248.099.316.241 - 918.638.956.208= -410.144.555.623

Nhu cầu VLĐ thường xuyên năm 2012= 244.395.933.082 + 265.405.237.109 – 696.862.311.146= -187.061.140.955

Bảng 3: Vốn lưu động thường xuyên và nhu cầu VLĐ thường xuyên ( Đvị: Đồng Việt Nam)

Tài sản ngắn hạn 1.075.919.897.949 828.212.917.897 750.757.146.849

VLĐ thường xuyên 232.078.660.815 210.851.176.930 171.761.677.495

Nhu cầu VLĐ thường xuyên -456.356.822.760 -410.144.555.623 -187.061.140.955

Ta thấy VLĐ thường xuyên qua 3 năm đều lớn hơn 0 và lớn hơn nhu cầu VLĐ thường xuyên Tài sản lưu động lớn hơn nợ ngắn hạn nên khả năng thanh toán của công ty là tốt Nhu cầu VLĐ thường xuyên 3 năm đều nhỏ hơn 0, điều này cho thấy: hàng tồn kho và các khoản phải thu nhỏ hơn các khoản phải trả

3.3) Phân tích tình hình bố trí cơ cấu tài sản và nguồn vốn

3.3.1) Bố trí cơ cấu tài sản

3.3.1.1) Tỷ trọng tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản

Qua bảng 1 ta thấy doanh nghiệp có tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản là khá cao Việc tài sản ngắn hạn chiếm một tỷ trọng lớn như vậy chủ yếu là do phải thu khách hàng và hàng tồn kho cũng là một điều đáng lo ngại đối với công ty Do việc cần tiền để thanh toán lãi vay ngắn hạn cũng như để trang trải cho việc nhập nguyên vật liệu sản xuất cung cấp kịp thời cho khách hàng thì vấn đề đặt ra là công ty cần có biện pháp thu hồi công nợ khách hàng và dự trữ một lượng hàng tồn kho ở mức cần thiết ( giảm mức độ tồn kho xuống thấp hơn mức hiện nay)

Bảng 4: Tỷ trọng TSNH/TTS của GMC, NSB, TCM năm 2014

Trang 5

Chỉ tiêu GMC NSB TCM

So với các công ty khác trong ngành thì tỷ trọng tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản của công ty là khá cao, trong khi đó tỷ trọng này của GMC là 70%, TCM là 48%, NSB là 16%

3.3.1.2) Tỷ suất đầu tư

Tỷ suất đầu tư= TSCĐ+ĐTNH

Tổng TS

Bảng 5: Bảng phân tích tỷ suất đầu tư TSCĐ (Đvị: Đồng VN)

Tổng tài sản 156822025726

7

127825244414 5

100791455484

Qua bảng số liệu ta thấy, năm 2012 tỷ suất đầu tư tài sản cố định của công ty là 25.46%, đến năm 2013 tăng 8.09% lên 33.56% Đến năm 2014 tỷ suất đầu tư tài sản cố định giảm xuống còn 29.95% Tỷ suất đầu tư TSCĐ thay đổi liên tục trong 3 năm, sự biến động này là do TSCĐ của công ty thay đổi liên tục và tổng tài sản của công ty tăng với tốc độ cao hơn

3.3.2) Phân tích bố trí nguồn vốn

3.3.2.1) Phân tích tỷ suất nợ

Qua bảng phân tích 2 ta thấy: Tỷ xuất nợ có xu hướng giảm xuống qua các năm từ 2012 đến 2014 Năm 2012 tỷ suất nợ của công ty là 69.14%, đến năm 2013 là 71.87% và đến năm 2014 giảm 4.79% xuống còn 67.08% Nguyên nhân là do tổng nguồn vốn tăng với tốc độ lớn hơn tốc độ tăng của nợ phải trả Tỷ suất nợ giảm xuống, đây là một dấu hiệu tốt, ta có thể thấy doanh nghiệp đang có chính sách tăng nguồn vốn chủ sở hữu lên để giảm các khoản vốn từ vay ngân hàng

Nếu xét chỉ số này của các đối thủ cạnh tranh trong ngành năm 2014 ta thấy, tỷ số nợ của công ty cổ phần May Sông Hồng ở mức rất cao, cao hơn mức trung bình ngành 14.08% ( mức trung bình ngành là 53% ) Ta có thể thấy doanh nghiệp hoạt động trong ngành này có tỷ số nợ khá cao Tỷ số nợ của TCM là 64%, NSB và GMC là 57%, tỷ số nợ là một đòn bẩy tài chính sẽ giúp nhà quản trị lựa chọn cấu trúc vốn hợp lý nhất cho doanh nghiệp của mình

Trong thời gian tới công ty vẫn cần thực hiện những biện pháp hữu hiệu hơn để đưa tỷ số này về mức hợp lý và sử dụng nó như một đòn bẩy tài chính để đạt được một cơ cấu vốn tối ưu nhất Tuy nhiên, công ty cần chú ý, tỷ lệ nợ quá cao sẽ làm tăng thêm gánh nặng chi phí lãi vay luôn cao hơn so với tốc độ tăng của lợi nhuận

3.3.2.2) Phân tích tỷ số tự tài trợ

Trang 6

Tỷ số tự tài trợ chính là tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp Qua bảng phân tích 2 ta thấy năm

2012 tỷ số tự tài trợ của công ty là 30.86%, đến năm 2013 giảm 2.73% xuống 28.13% và đến năm 2014 là 32.92% tăng 4.79% Vậy qua 3 năm tỷ số tự tài trợ có xu hướng tăng lên Nguyên nhân do, qua 3 năm thì vốn chủ sở hữu đã tăng lên cả về giá trị lẫn tỷ trọng và với tốc

độ tăng của tổng nguồn vốn Cụ thể, năm 2013 thì tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu là 15.61% so với năm 2012 tốc độ tăng nguồn vốn là 26.82%, năm 2014 thì tốc độ tăng tương ứng là 43.54% và 22.68%

Giải thích cho sự biến động này là do nhu cầu mở rộng sản xuất, đầu tư thêm máy móc, thiết bị hiện đại nên công ty đã tăng vốn điều lệ lên 108 tỷ đồng

Năm 2014, Công ty GMC và NSB có tỷ suất tự tài trợ là 43%, TCM là 35% Tỷ suất này được coi là hợp lý khi nhỏ hơn bằng 55% và lớn hơn bằng 75% Như vậy tỷ suất tự tài trợ của công ty vẫn còn thấp, đang có xu hướng tăng dần Dấu hiệu này cho thấy khả năng tự tài trợ của công ty ngày càng cao, công ty đang cố gắng chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Công ty cần năng dần tỷ số này đến mức hợp lý nhất

Như vậy, tỷ suất tự tài trợ của công ty là khá cao, mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp là tương đối tốt

3.4) Phân tích khả năng thanh toán

3.4.1) Hệ số thanh toán hiện hành

Bảng 6: Bảng phân tích hệ số thanh toán hiện hành (Đvị: Đồng VN)

Chỉ tiêu

3

2013/201 2 TSLĐ và ĐTNH 107591989794

9

82821291789 7

75075714684

Nợ ngắn hạn 843841237134 61736174096

7

57899546935

Dựa vào bảng số liệu 6 ta thấy: Năm 2013 hệ số thanh toán hiện hành của công ty là 1.34 lần tăng 0.04 lần so với năm 2012 Trong năm 2013, cứ mỗi đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1.34 đồng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn Đến năm 2014 thì hệ số này giảm 0.06 lần xuống 1.28 lần, tức là mỗi đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1.28 đồng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn Nguyên nhân do tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng 29.91% lớn hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn

So với các công ty cùng ngành thì hệ số thanh toán hiện hành của Công ty cổ phần May Sông Hồng là khá cao Hệ số thanh toán của GMC là 1.23 lần, TCM là 1.07 lần và thấp nhất là NSB 1.01 lần Năm 2014, khả năng thanh toán trung bình ngành là 1.07 lần Như vậy, chỉ có NSB là hệ số thanh toán này thấp hơn mức trung bình ngành, còn GMC cao hơn trung bình ngành 0.16 lần

Qua 3 năm thì hệ số thanh toán hiện hành đều lớn hơn 1, cao hơn mức trung bình ngành chứng tỏ doanh nghiệp đã được đảm bảo khả năng thanh toán tốt các khoản nợ ngắn hạn Đối với các chủ nợ thì họ cho rằng hệ số này bằng 2 thì sẽ đáng tin cậy hơn Tuy nhiên, để đánh giá chính xác hơn khả năng thanh toán thì t cần xem xét các hệ số thanh toán khác như hệ số thanh toán nhanh, hệ

số thanh toán lãi vay…

Trang 7

3.4.2) Hệ số thanh toán nhanh

Bảng 7: Bảng phân tích hệ số thanh toán nhanh

Chỉ tiêu

3

2013/201 2 TSNH - hàng tồn kho 76078939410

3

56781783355 3

50636121376

Nợ ngắn hạn 84384123713

4

61736174096

7

57899546935

Ta có thể thấy, hệ số thanh toán nhanh có xu hướng tăng trong giai đoạn 2012-2013 và có xu hướng giảm xuống trong giai đoạn 2013-2014 Cụ thể như sau:

Năm 2012 cứ mỗi đồng nợ ngắn hạn thì có 0.87 đồng tài sản có tính thanh khoản cao đảm bảo, đến năm 2013 cứ một đồng

nợ ngắn hạn có 0.92 đồng tài sản có tính thanh khoản cao đảm bảo, tức là đã tăng 0.05 đồng Nguyên nhân năm 2013 tài sản có tính thanh khoản cao của công ty tăng 12.14% lớn hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn 6.63% Như vậy, hệ số thanh toán nhanh của công ty trong năm 2013 là cao điều này đảm bảo cho chi trả các khoản nợ đến hạn, do đó hạn chế được những rủi ro về tài chính đối với doanh nghiệp

Sang năm 2014 có 0.9 đồng tài sản có tính thanh khoản cao đảm bảo cho một đồng nợ ngắn hạn Như vậy, so với năm 2013 thì hệ số thanh khoản nhanh đã giảm 0.02 lần Dựa vào số liệu tính toán ở bảng trên ta có thể thấy hệ số này giảm là do tài sản có tính thanh khoản cao tăng 33.98% trong khi tốc độ tăng của nợ ngắn hạn lại là 36.69%

Ta đi vào phân tích hệ số này ở các công ty trong ngành

Bảng 8: Bảng hệ số thanh toán nhanh của GMC, NSB, TCM năm 2014

Năm 2014, hệ số thanh toán nhanh của NSB là cao nhất 0.9 lần, GMC là 0.71 lần, TCM là 0.46 lần Tuy nhiên, mức trung bình ngành của hệ số thanh toán nhanh là khá thấp 0.7 lần nhỏ hơn 1 Như vậy, năm 2014 về trung bình ngành may mặc thì chưa đảm bảo được khả năng thanh toán ngay cho nợ ngắn hạn đến hạn phải trả Điều này đặt ra cho các doanh nghiệp trong ngành cần có những biện pháp nhằm tăng tài sản có tính thanh khoản cao ở mức độ hợp lý để trang trải cho các khoản nợ ngắn hạn của mình

Tuy nhiên hệ số này ở mức cao đối với công ty chưa hẳn đã tốt vì giá trị khoản phải thu cảu công ty là lớn gây ứ đọng vốn làm giảm hiệu quả sử dụng vốn và đó là nguyên nhân mà chi phí sử dụng vốn của daonh nghiệp luôn ở mức cao

3.4.3) Hệ số thanh toán lãi vay

Bảng 9: Bảng phân tích hệ số thanh toán lãi vay

Trang 8

Chỉ tiêu

3

2013/201 2 Lợi nhuận trước

thuế

18052154196 6

10576379776 7

11763390762

Lãi vay 35836054556 28917876392 20486737334 23.92% 41.15%

LN trước thuế và lãi

vay

21635759652 2

13468167415 9

13812064495

HS thanh toán lãi

Qua số liệu ta thấy hệ số thanh toán lãi vay của doanh nghiệp từ năm 2012 đến 2014 ngày càng tốt hơn Hệ số thanh toán lãi vay năm 2012 là 6.74 lần tức là một đồng tiền lãi được đảm bảo bằng 6.74 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay Năm 2013 hệ số khả năng thanh toán lãi vay là 4.66 lần giảm 2.08 lần so với năm 2012 Nguyên nhân là do tốc độ giảm của lợi nhuận trước thuế là 10.09% và lãi vay tăng 41.15% Năm 2014 có hệ số khả năng thanh toán lãi vay là 6.04 lần tăng so với năm 2013 là 1.38 lần Nguyên nhân của vấn đề này là do tốc độ tăng của lợi nhuận trước thuế của công ty năm 2014 (70.68%) lớn hơn tốc độ tăng của lãi vay (23.92%)

Như vây qua 3 năm ta đã thấy khả năng thanh toán lãi vay cảu công ty có chiều hướng ngày càng tốt hơn

3.5) Phân tích khả năng hoạt động

3.5.1) Luân chuyển khoản phải thu

Bảng 10: Bảng phân tích tình hình luân chuyển khoản phải thu (Đvị: Đồng VN)

Chỉ tiêu

3

2013/201 2 Doanh thu thuần 24059878069

99

21802461545 06

17521654366

Khoản phải thu đầu kỳ 24809931624

1

26540523710 9

21534456634

Khoản phải thu cuối kỳ 28052952756

6

24809931624 1

26540523710

Khoản phải thu bình quân 26431442190

4

25675227667 5

24037490172

Số vòng quay khoản phải

Như đã phân tích ở trên, hàng tồn kho và các khoản phải thu chiếm khoảng 40% tổng tài sản và là khoản mục trọng yếu, ảnh hưởng đến việc sử dụng vốn của doing nghiệp Các khoản mục này nếu chưa được quản lý tốt để số ngày thu hồi nợ dài, hàng tồn kho bị

ứ đọng sẽ làm cho tốc độ luân chuyển vốn chậm gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc thanh toán các khoản nợ đến hạn

Trang 9

Đối với Công ty cổ phần May Sông Hồng chỉ tiêu vòng quay các khoản phải thu và số ngày thu hồi các khoản phải thu được thể hiện rõ trên bảng như sau:

Hệ số vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ biến đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp Vòng quay các khoản phải thu tăng từ 7.29 vòng năm 2012 lên 8.49 vòng năm 2013 Điều này chứng tỏ khả năng chuyển đổi các khoản phải thu sang tiền mặt đã nhanh hơn Sang đến năm 2014 thì vòng quay khoản phải thu tăng 0.61 vòng lên 9.10 vòng, đồng thời số ngày một vòng quay giảm xuống 39.55 ngày Vòng quay các khoản phải thu tăng lên chủ yếu là do ảnh hưởng của các khoản phải thu khách hàng nội địa Vòng quay các khoản phải thu tăng, số ngày thu hồi các khoản phải thu giảm khiến cho dòng tiền mặt luân chuyển nhanh, doanh nghiệp đảm bảo được nguồn vốn lưu động cần thiết và ít phải đi vay ngắn hạn để bù đắp

3.5.2) Luân chuyển hàng tồn kho

Bảng 11: Bảng phân tích tình hình luân chuyển hàng tồn kho

Chỉ tiêu

3

2013/201 2 Giá vốn hàng bán 19715183986

66

18662920947 44

14910779521

Giá trị hàng tồn đầu kỳ 26039508434

4

24439593308 2

25235973353

Giá trị hàng tồn cuối kỳ 31513050384

6

26039508434 4

24439593308

Giá trị hàng tồn bình quân 28776279409

5

25239550871 3

24837783330

Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho năm 2012 của công ty đạt 6 vòng, mỗi vòng mất 59.97 ngày và có xu hướng tăng lên vào các năm tiếp theo Năm 2013, tốc độ luân chuyển hàng tồn kho tăng nhanh hơn năm trước 1.39 vòng và giảm ngày luân chuyển mỗi vòng xuống 48.69 ngày Nguyên nhân do giá vốn hàng bán của công ty năm 2013 tăng 25.16% so với năm 2012

Năm 2014, vòng quay hàng tồn kho là 6.85 vòng và số ngày của một vòng quay là 52.55 ngày, tăng 3.86 ngày so với năm

2013 Nguyên nhân là do giá trị hàng tồn kho bình quân năm 2014 tăng 14.01% so với năm 2013 Điều này lầm cho công ty tăng lượng vốn ứ đọng Trong thời gian tới công ty cần tiếp tục quản lý hàng tồn kho của mình tốt hơn nữa

3.5.3) Luân chuyển vốn lưu động

Bảng 12: Bảng phân tích tình hình luân chuyển vốn lưu động

Doanh thu thuần 2405987806999 2180246154506 1752165436666 10.35% 24.43%

Vốn lưu động đầu kỳ 828212917927 746685661904 622260635907 10.92% 20.00%

Vốn lưu động cuối kỳ 1075919897949 828212917897 750757146849 29.91% 10.32%

Trang 10

Vốn lưu động bình quân 952066407938 787449289901 686508891378 20.91% 14.70%

Qua bảng phân tích năm 2012 thì để tạo ra một đồng doanh thu thuần doanh nghiệp cần bỏ ra 0.39 đồng vốn lưu động Năm 2013, để tạp ra một đồng doanh thu thuần doanh nghiệp cần bỏ ra 0.36 đồng vốn lưu động Như vậy, năm 2013 doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả so với năm 2012 Số vòng quay vốn lưu động tăng 0.22 vòng làm cho ngày luân chuyển bình quân giảm 11.03 ngày

Do đó số vốn bị thiệt hại do tốc độ luân chuyển tăng 66.784.185.512 đồng

Năm 2014, để tạo ra một đồng doanh thu thuần doanh nghiệp cần bỏ ra 0.4 đồng vốn lưu động cao hơn so với năm 2013 là 0.03 đồng Số vòng quay giảm 0.24 vòng , ngày luân chuyển bình quân tăng 12.43 ngày Do đó số vốn bị thiệt hại do tốc độ luân chuyển giảm 83.084.992.140 đồng

3.5.4) Luân chuyển vốn cố định

Ngày đăng: 02/03/2016, 09:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w