Dệt may là một trong những ngày hiện nay đang rất phát triển nhất là đối vớinền kinh tế nước ta. Hiện cả nước có khoảng 6.000 doanh nghiệp dệt may; thu hút hơn2,5 triệu lao động; chiếm khoảng 25% lao động của khu vực kinh tế công nghiệp ViệtNam. Theo số liệu của VITAS, mỗi 1 tỷ USD xuất khẩu hàng dệt may có thể tạo raviệc làm cho 150 - 200 nghìn lao động, trong đó có 100 nghìn lao động trong doanhnghiệp dệt may và 50 - 100 nghìn lao động tại các doanh nghiệp hỗ trợ khác. Phần lớncác doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân (84%); tập trung ở Đông Nam Bộ(60%) và đồng bằng sông Hồng. Các doanh nghiệp may chiếm khoảng 70% tổng sốdoanh nghiệp trong ngành với hình thức xuất khẩu chủ yếu là CMT (85%).
Trang 1HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
HỒ SƠ PHÂN TÍCH TCDN
CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 10
HÀ NỘI, 05/2018
Trang 2HỌC VIỆN TÀI CHÍNHKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
Trang 3MỤC LỤC
I LỜI MỞ ĐẦU 4
1 Lịch sử hình thành và phát triển 4
2 Ý nghĩa Logo May10 5
3 Những đóng góp của công ty trong 5 năm qua 5
II Đặc điểm của ngành và dự báo xu thế của ngành trong năm tới: 6
1 Đặc điểm chung của ngành 6
2 Thuận lợi và khó khăn của ngành dệt may Việt Nam 7
3 Dự báo xu thế của ngành trong năm tới: 8
III Báo cáo tài chính CTCP May 10 năm 2016 và 2017 9
BẢNG CÂN ĐỒI KẾ TOÁN 9
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 11
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ 12
IV Nội dung phân tích báo cáo tài chính 13
1 Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty 13
a) Quy mô tài chính 13
b) Phân tích cấu trúc tài chính của công ty 16
c) Phân tích khả năng sinh lời của công ty 17
2 Phân tích tình hình nguồn vốn và tài sản của công ty 19
a) Phân tích tình hình nguồn vốn của công ty 19
b) Phân tích tình hình tài sản 22
3 Phân tích hoạt động tài trợ của công ty 32
4 Phân tích khái quát kết quả kinh doanh 34
5 Phân tích khả năng thanh toán 39
6 Phân tích tình hình công nợ 41
7 Phân tích hiệu suất sử dụng vốn 47
a) Phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh 47
b) Phân tích hiệu suất sử dụng vốn lưu động 50
c) Phân tích tốc độ luân chuyển vốn trong thanh toán trong ngắn hạn 52
d) Phân tích tốc độ luân chuyển vốn dự trữ (hàng tồn kho) 53
8 Phân tích khả năng sinh lời 55
V TỔNG KẾT 56
1 Khái quát tình hình công ty cổ phần May 10 56
2 Một số ưu, nhược điểm của công ty trong năm vừa qua: 57
3 Một số giải pháp phát triển cho năm tới 57
Trang 4I LỜI MỞ ĐẦU
1 Lịch sử hình thành và phát triển
Tiền thân của công ty cổ phần May 10 ngày nay là các xưởng may quân trangthuộc ngành quân nhu được thành lập từ năm 1946 ở các chiến khu trên toàn quốc đểphục vụ bộ đội trong cuộc kháng chiến chống Pháp bảo vệ Tổ quốc Sau cách mạngtháng Tám 1945, Pháp trở lại xâm lược nước ta, việc may quân trang cho bộ đội trởthành công tác quan trọng, nhiều cơ sở may được hình thành Sau ngày 19/12/1946,hưởng ứng lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, một số công xưởng, nhà máy của ta ở
Hà Nội dời lên núi rừng Việt Bắc tổ chức thành hai hệ thống sản xuất trong đó mayquân trang là hệ chủ lực và hệ bán công xưởng Từ năm 1947 đến 1949, việc may quântrang không chỉ tiến hành ở Việt Bắc mà còn ở nhiều nơi khác như Thanh Hóa, NinhBình, … Để giữ bí mật, các cơ sở sản xuất này được đặt tên theo bí số của quân độinhư: X1, X30, hay AM1… đây chính là những đơn vị tiền thân của xưởng May 10 saunày Đến năm 1952, xưởng May 1 (X1) ở Việt Bắc được đổi tên thành xưởng May 10với bí số là X10 và đóng ở Tây Cốc (Phú Thọ) Qua 70 năm xây dựng và phát triển,Tổng Công ty May 10- CTCP đã trở thành doanh nghiệp may mặc hàng đầu Việt Namvới 11 xí nghiệp thành viên phân bộ rộng khắp trên cả nước Không chỉ quan tâm tớithị trường nội địa, Tổng Công ty còn đẩy mạnh xuất khẩu nhằm mang các sản phẩmthương hiệu May 10 ra thế giới Quá trình hình thành và phát triển:
Năm 1946: Thành lập các xưởng may quân trang ở chiến khu Việt Bắc
Năm 1952: Hợp nhất các xưởng may quân trang tại chiến khu Việt Bắc thànhXưởng May 10
Năm 1956: Chuyển về Gia Lâm - Hà Nội; hợp nhất Xưởng May 10, xưởng may
40 và thợ may quân khu Liên khu V tập kết ra Bắc, lấy tên chung là Xưởng may 10
Năm 1959: Xưởng may 10 được vinh dụ đón Bác Hồ về thăm ngày 08/01/1959
Năm 1961: Đổi tên thành Xí ngiệp May 10 trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ
Năm 1992: Chuyển đổi mô hình hoạt động thành Công ty May 10
Năm 2005: Chuyển đổi mô hình hoạt động thành CTCP May 10
Năm 2010: Chuyển đổi mô hình thành Tổng công ty May 10 – CTCP
Trang 52 Ý nghĩa Logo May10
Logo of May 10
Xuất xứ Logo May10
Triển khai xây dựng biểu tượng thương hiệu của Công ty, năm 1996 May 10 đã tổchức cuộc thi sáng tác Logo với 7 bài dự thi của các hoạ sĩ và giáo viên trường ĐH Mỹthuật công nghiệp Kết quả bài dự thi của hoạ sĩ Vũ Hiền đã được chọn làm biểu tượngcho Công ty May 10 từ đó Năm 1996, Logo May10 đã được đăng ký và cấp giấychứng nhận bảo hộ của Cục sở hữu trí tuệ trên toàn quốc
Ý nghĩa Logo May10
Logo May10 được thiết kế với ý tưởng cách điệu từ chữ M10 với bố cục chặt chẽnhững nét uốn lượn như những dải lụa thể hiện sự phát triển của Doanh nghiệp luôn cóhướng vươn lên một cách bền vững Màu xanh của Logo nói lên sự hoà bình, tinh thầnđoàn kết nhất trí cao trong doanh nghiệp cũng như tinh thần hợp tác chặt chẽ tạo niềmtin với đối tác và khách hàng
3 Những đóng góp của công ty trong 5 năm qua
Trong 5 năm qua công ty cổ phần May 10 đã có những đóng góp to lớn cho nềnkinh tế nước ta Năm 2013, dù nền kinh tế còn nhiều khó khăn, trong bối cảnh nhiềudoanh nghiệp thực sự bị khó khăn hoặc bị phá sản thì May 10 vẫn đạt mức tăng trưởngmạnh, với doanh thu tăng 20% so với năm 2012 Tổng doanh thu của May 10 năm
2013 đạt 1.816 tỷ đồng so với con số 1.500 tỷ đồng năm 2012 Thu nhập bình quâncủa người lao động cũng tăng trưởng bình quân trên 15% trong năm 2013 Năm 2014,dệt may Việt Nam xuất khẩu hơn 24 tỷ USD, tăng gần 19% so với năm 2013, trở thànhmột trong những ngành dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu của cả nước May 10 có sựđóng góp không hề nhỏ trong sự tăng trưởng này, trong thời kỳ khủng hoảng (2010 -
Trang 62014), công ty vẫn mở rộng sản xuất, đầu tư máy móc, trang, thiết bị và đạt tăngtrưởng khá, năm 2014, thị trường có dấu hiệu tốt lên, May 10 vẫn giữ vững các đơnđặt hàng cũ và tăng khách hàng mới Qua đó, đẩy kim ngạch xuất khẩu của công ty đạthơn 100 triệu USD Nhanh nhạy nắm bắt nhu cầu thị trường, đầu tư sản xuất sản phẩmchất lượng cao là con đường mà May 10 đã đi rất nhanh trong khoảng 15 năm trở lạiđây, đặc biệt từ giữa năm 2006 Giai đoạn này, May 10 đạt tốc độ tăng trưởng bìnhquân 22%/năm Kết thúc năm 2015, May 10 cán đích doanh thu 2.700 tỷ đồng và mụctiêu vượt 3.000 tỷ vào cuối năm 2016 May 10 cũng là một trong những doanh nghiệp
có nhiều hoạt động kích cầu, phục vụ người tiêu dùng nội địa, qua việc tham gia Cuộcvận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” Theo báo cáo của Tổngcông ty, kết thúc năm 2016, May 10 đạt 2.916 tỷ đồng, đạt 102,31% so với kế hoạch,tăng 6,42% so với năm 2015 Mức tăng trưởng doanh thu chỉ đạt 1 con số, nhưng đặttrong bối cảnh xuất khẩu toàn ngành dệt may chỉ tăng 4,9%, với 28,3 tỷ USD, hụt 1,7
tỷ USD so với mục tiêu thì việc tăng trưởng 6,42% là một nỗ lực lớn Cụ thể, trongnăm 2016, May 10 đã nộp ngân sách đạt 58,75 tỷ đồng, tăng 16,27% so với kế hoạch,tăng 24,18% so với năm 2015 Thu nhập bình quân đạt 7.080.000 đồng/người/tháng,tăng 3,36% so với kế hoạch, tăng 4,33% so với năm 2015 Năm 2017, May 10 nằmtrong top các doanh nghiệp may mặc nội địa lớn nhất với 3.028 tỉ đồng doanh thu, thấphơn Việt Tiến (8.858 tỉ đồng), Nhà Bè (4.433 tỉ đồng), Hòa Thọ (3.877 tỉ đồng) nhưngcao hơn Phong Phú (2.865 tỉ đồng) – những doanh nghiệp dẫn đầu ở ngành dệt mayViệt Nam Trong năm 2018, May 10 đặt ra mục tiêu doanh thu đạt 3106 tỷ đồng, lợinhuận đạt 64 tỷ đồng và thu nhập bình quân đầu người là 7660000 đồng/người/tháng
Để đạt mục tiêu đề ra May 10 đã đặt ra các giải pháp ngay từ cuối năm 2017
II Đặc điểm của ngành và dự báo xu thế của ngành trong năm tới:
1.Đặc điểm chung của ngành
Dệt may là một trong những ngày hiện nay đang rất phát triển nhất là đối vớinền kinh tế nước ta Hiện cả nước có khoảng 6.000 doanh nghiệp dệt may; thu hút hơn2,5 triệu lao động; chiếm khoảng 25% lao động của khu vực kinh tế công nghiệp ViệtNam Theo số liệu của VITAS, mỗi 1 tỷ USD xuất khẩu hàng dệt may có thể tạo raviệc làm cho 150 - 200 nghìn lao động, trong đó có 100 nghìn lao động trong doanhnghiệp dệt may và 50 - 100 nghìn lao động tại các doanh nghiệp hỗ trợ khác Phần lớncác doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân (84%); tập trung ở Đông Nam Bộ
Trang 7(60%) và đồng bằng sông Hồng Các doanh nghiệp may chiếm khoảng 70% tổng sốdoanh nghiệp trong ngành với hình thức xuất khẩu chủ yếu là CMT (85%)
Ngành dệt may là một trong các ngành đáp ứng nhu cầu cơ bản của con người( ăn, mặc, ở ) Chính vì vậy, đây là ngành ra đời và phát triển rất sớm Từ thế kỷ thứ
17, với sự tiến bộ của khoa học – kỹ thuật đã đưa ngành này sang giai đoạn phát triểnmới: giai đoạn sản xuất đại trà trên các dây chuyền sản xuất công nghiệp Đến nay,ngành dệt may đã thành công không chỉ đáp ứng nhu cầu mặc của con người mà caohơn là đáp ứng nhu cầu làm đẹp của con người
Dệt may là ngành mà sản phẩm của nó thuộc nhóm sản phẩm tiêu dùng thiếtyếu nên khả năng tiêu dùng là rất lớn Nó cũng là ngành công nghiệp nhẹ, sử dụngnhiều lao động Mà lao động lại không đòi hỏi trình độ cao nên không cần nhiều vốn
để đầu tư Mặt khác, khả năng thu hồi vốn nhanh nên đây là ngành phù hợp với cácnước đang phát triển nơi có nhiều lao động, trình độ lao động thấp, vốn ít
2.Thuận lợi và khó khăn của ngành dệt may Việt Nam
Giá công nhân của ngành may mặc của Việt Nam rẻ nhất so với các nước trongkhu vực và trên thế giới Người lao động cần cù chăm chỉ và khéo léo nên có nhữngsản phẩm yêu cầu tay nghề thủ công rất độc đáo đặc sắc và có sự khác biệt tạo lợi thếcạnh tranh cũng như vậy giúp Việt Nam có những thuận lợi lớn trong xuất khẩu vàtrong việc tạo dựng các làng nghề để phát triển ngành Ngành may mặc Việt Nam cótốc độ tăng trưởng cao, số lượng các công ty liên tục tăng qua các năm và quy mô củacông ty ngành càng lớn cả về mọi nguồn lực Giá trị xuất khẩu 260 triệu USD/tháng vàtăng ở các thị trường chính là Mỹ, EU, Nhật Ngành dệt may Việt Nam có thế mạnhtrong việc sản xuất các sản phẩm dệt kim Đây là chủng loại mà người tiêu dùng Mỹ,
EU rất ưa chuộng Ngành may mặc được đầu tư máy móc, thiết bị hiện đại với nhữngmáy cắt, máy ép, là hơi…giảm bớt các công đoạn thủ công Một số thương hiệu đượckhẳng định trên thị trường trong và ngoài nước: May 10, May Việt Tiến, Dệt KimĐồng Xuân, Gấm Thái Tuấn, áo sơ mi An Phước… Những thương hiệu này không chỉđứng vững trong thị trường trong nước mà còn giúp ngành dệt may Việt Nam tạo dựngtên tuổi trên thị trường nước ngoài
Bên cạnh những ưu thế có được như trên ngành dệt may Việt Nam cũng gặpkhông ít những thách thức, khó khăn Nguyên vật liệu ngành vẫn còn phải nhập khẩu
và ngành dệt có tốc độ tăng trưởng chậm hơn ngành may nên ngành may không có sự
Trang 8chủ động trong sản xuất kinh doanh Tình trạng này còn làm ảnh hưởng tới các đơn đặthàng về thời gian, chất lượng và hiệu quả kinh tế tỷ lệ nội địa hóa các sản phẩm ngànhmay còn thấp và hiệu quả kinh tế chưa cao Giá lao động rẻ nhưng chất lượng lao độngkhông cao, đặc biệt lao động có trình độ chuyên môn thấp chiếm 60% nên nâng suấtlao động thấp, so với các nước trong khu vực thì năng suất lao động của ngành dệtmay nước ta chỉ bằng 2/3 Lương thấp gây ra tình trạng di chuyển lao động trong cùngngành hoặc ra khỏi ngành làm cho việc đào tạo chuyên môn gặp nhiều khó khăn.Ngoài ra công ty có khả năng xuất khẩu hàng may mặc và gia công là chủ yếu chứkhông thực hiện xuất khẩu trực tiếp Tuy ngành dệt may có sự đầu tư lớn nhưng chưađồng bộ Có những loại máy móc thiết bị đã quá lạc hậu nhưng còn tận dụng nên năngsuất không cao Chưa xây dựng được thương hiệu riêng cho ngành dệt may của ViệtNam nên chưa có hệ thống các kênh phân phối rộng khắp, kể cả thị trường nội địa vànước ngoài mà chỉ có các cửa hàng của công ty tự lập để tiêu thụ sản phẩm Do vậyviệc tiêu thụ còn yếu Đặc biệt các công ty không có sự phối hợp với nhau trong việcquảng cáo để cạnh tranh trong nội bộ tại thị trường trong nước Khả năng tự thiết kếcòn yếu, phần lớn là làm theo mẫu mã đặt hàng của phía nước ngoài để xuất khẩu.Chưa tập trung nghiên cứu và đầu tư nhu cầu thị trường nên nhiều đoạn khúc thịtrường còn bỏ trống tạo điều kiện cho nhiều sản phẩm ngoại thâm nhập sâu vào thịtrường trong nước như các sản phẩm: chăn, ga, gối hầu hết là sản phẩm của TrungQuốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Xingapo Một số sản phẩm có chất lượng cao có thể đápứng nhu cầu khách hàng khó tính: Mỹ, Nhật nhưng lại không có mặt tại thị trườngtrong nước gây ra hiện tượng không tôn trọng khách hàng trong nước và bỏ trống thìtrường với hàng triệu khách hàng tiềm năng Chi phí cho nhân công rẻ nhưng chi phíbình quân / 1 đơn vị sản phẩm vẫn cao Do đó giá của chúng ta vẫn cao hơn so với Ấn
Độ, Trung Quốc, Indonesia khoảng 30% -40% Đồng thời hệ thống tiêu chuẩn chấtlượng chưa được chuẩn hóa trong ngành nên mỗi công ty trong ngành có định mức vềtiêu chuẩn khác nhau mà không thống nhất trong toàn ngành
3.Dự báo xu thế của ngành trong năm tới:
Ngành dệt may bước vào năm 2017 với nhiều tác động bất lợi từ các thị trườngxuất khẩu chính khi Mỹ rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) vàhậu Brexit (Anh rời khỏi Liên minh châu Âu) vẫn còn ảnh hưởng đến thị trường…
Trang 9Tuy nhiên, Tuần lễ Cấp cao APEC 2017 tổ chức vào tháng 11/2017 tại Đà Nẵng đã tạo
ra cơ hội tăng cường hợp tác giữa 21 nền kinh tế nội khối, trên cơ sở quán triệt cácnguyên tắc hợp tác đối thoại cởi mở, đồng thuận, bình đẳng, tự nguyện và cùng có lợi,định hình tương lai hợp tác sau năm 2020 vì tăng trưởng bền vững APEC hiện chiếm40% dân số, gần 60% GDP và 49% giao dịch thương mại toàn cầu, chiếm 78% FDI,75% kim ngạch thương mại Đặc biệt, có tới 13 thành viên APEC là đối tác chiến lược
và chiến lược toàn diện của Việt Nam Chính vì vậy, thành công của APEC 2017 sẽ
mở ra cơ hội to lớn cho doanh nghiệp nhiều lĩnh vực, nhất là doanh nghiệp dệt may.Năm 2018 được dự báo sẽ là năm thuận lợi, có nhiều tín hiệu tích cực đối với ngànhdệt may Việt Nam Toàn ngành đặt mục tiêu xuất khẩu đạt 33,5 tỷ USD Đặc biệt, khiHiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) và Hiệp định Đối tác toàn diện vàtiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được ký kết, sẽ là đòn bẩy quan trọng tronghoạt động xúc tiến thương mại, tạo điều kiện thuận lợi rộng mở thị trường cho ngànhdệt may Việt Nam Dự báo tăng trưởng ngành năm 2018 sẽ tốt hơn năm 2017, mứctăng trưởng của ngành có thể vẫn duy trì ở 2 con số
III Báo cáo tài chính CTCP May 10 năm 2016 và 2017
BẢNG CÂN ĐỒI KẾ TOÁN
III Các khoản phải thu ngắn hạn 381793 315517 298228
4 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi
Trang 103 Thuế và các khoản khác phải thu của
I Các khoản phải thu dài hạn 36915 52595 57077
Trang 11- LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Đvt: triệu đồng
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 3028555 2923679 2712756
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
Trang 129 Chi phí quản lý doanh nghiệp 202504 207818 171692
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 62500 59918 56911
14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 62511 61546 59464
16 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 52490 51948 48559
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
Đvt: triệu đồng
I Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
1 Lợi nhuận trước thuế 62511 61546 59464
2 Điều chỉnh cho các khoản
Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá
3 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước
thay đổi vốn lưu động 214757 193394 172336
Tăng, giảm các khoản phải trả (không kể lãi
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh (10053) 128714 19250
Trang 13II Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
1 Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các
2 Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và
4 Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư (153777) (173208) (107891) III Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
1 Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ 149160 225763 73500
IV Nội dung phân tích báo cáo tài chính
1.Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty
a) Quy mô tài chính
Căn cứ vào tài liệu của tổng công ty May 10 ta lập bảng phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty như sau:
Trang 14(+) EBIT = LNCT + chi phí lãi vay
Đánh giá chi tiết
Tổng TS của công ty đầu năm 2017 là 1274408trđ, cuối năm 2017 là 1364529 trđ, nhưvậy tổng TS của công ty năm 2017 đã tăng lên 90.121 trđ với tỷ lệ 1 là 7,07% Điều này cho thấy đây là một công ty có quy mô rất lớn trong nền kinh tế tuy nhiên tốc độ
mở rộng vốn còn khá chậm do trong năm 2017, tình hình thị trường dệt may tiếp tục gặp nhiều khó khăn như việc Anh rời EU, tổng thống mới đắc cử của Mỹ không ủng
hộ TPP hay như sự cạnh tranh từ các quốc gia xuất khẩu dệt may trên thế giới như Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan… Những sự khó khăn và thách thức đối với các doanh nghiệp dệt may nói chung và công ty May 10 nói riêng đã buộc họ phải có những cố gắng vượt bậc đẻ vượt ra khỏi tình trạng khó khăn và tiếp tục tăng trưởng trong
VCSH của công ty cuối năm 2017 là 369.133trđ, so với đầu năm 2017 VCSH đã phát triển lên 142.539trđ với tốc độ phát triển là 62,78% So sánh với tốc độ tăng của TS ta thấy tốc độ tăng của TS (7,07%) nhỏ hơn rất nhiều so với tốc độ phát triển của VCSH (62.78%) Cho thấy trong năm 2017, công ty May 10 chủ yếu tài trợ bằng nguồn vốn
Trang 15CSH từ đó làm cho mức độ tự chủ về tài chính của công ty phát triển lên nhưng mức
độ sử dụng đòn bấy TC của công ty lại giảm đi
Luân chuyển thuần của công ty năm 2017 là 3046.263trđ, so với năm 2016 thì tổng CCT đã phát triển lên 102.384trđ so với tỷ lệ phát triển là 3,84% LCT của công ty lớn tuy nhiên trong tình trạng khó khăn chung của cả ngành dệt may thì tốc độ phát triển của LCT còn khá hạn chế Bên cạnh đó thì chỉ tiêu này phát triển lên chủ yếu từ hoạt động bán hàng và ccdv, đây là hoạt động chính của công ty nên việc LCT phát triển lên như vậy được coi là tăng trưởng bền vững Từ đó cho thấy được những nỗ lực của công ty trong việc duy trì và tiếp tục mở rộng qui mô tt, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh
LNKTTT và lãi vay: tốc độ phát triển của EBIT lớn hơn tốc độ phát triển của LCT, từ
đó cho thấy các chi phí liên quan trực tiếp đến QTSXKD trong năm 2017 tuy có phát triển lên nhưng với tốc độ nhỏ Điều này cho thấy công tác quản trị chi phí của công tykhá là hiệu quả và cần duy trì cải thiện hơn trong những kì tiếp theo
LNST của công ty năm 2016 và 2017 lần lượt là 51948trđ và 52490trđ, so với năm
2016 thì LNST năm 2017 đã tăng lên 542trđ với tỷ lệ 1,04% Tốc độ tăng của LNST làkhá khiêm tốn so với tốc độ tăng của LCT và EBIT điều này là do chi phí lãi vay và chi phí thuế TNDN tăng lên Công ty cần quản trị 2 chi phí này hiệu quả hơn để phát triển được LNST nhiều hơn trong năm tiếp theo
Dòng tiền thu về trong kì của công ty năm 2016 là 1419.999trđ, năm 2017 là
1435.439trđ, như vậy so với năm 2016 thì dòng tiền thu về trong kỳ năm 2017 tăng lên1943.6trđ với tỷ lệ tăng là 1,09%
Lưu chuyển tiền thuần của công ty năm 2017 là – 76565trđ, giảm đi 228837trđ so với năm 2016 với tỷ lệ giảm 150.28trđ Như vậy, năm 2016, lưu chuyển tiền thuần của công ty dương nhưng đến năm 2017, chỉ tiêu này lại âm, điều đó đã giảm lượng tiền
dự trữ của công ty, đe dọa đến mức độ an toàn ngân quỹ cũng như khả năng thanh toán Cụ thể lưu chuyển tiền thuần của công ty giảm chủ yếu xuất phát từ hoạt động kinh doanh (giảm 138767trđ) và hoạt động tài chính (giảm 109501trđ) Tuy nhiên công ty cần đánh giá thực trạng dòng tiền gắn với định mức dự trữ tiền để giá trị hiệu quả
Như vậy, quy mô vốn và quy mô của công ty đều được mở rộng về cả TS và LN đồng thời công tác quản trị chi phí của công ty cũng đang được hoàn thiện và có hiệu quả góp phần vào làm tăng LN Công ty cần đưa ra những biện pháp đề giúp vượt qua khó khan của thị trường để từ đó tiếp tục phát triển doanh thu, nâng cao năng lực, chiếm lĩnh thị trường, đồng thời duy trì và làm việc tốt hơn những công tác quản trị các chi phí để mang lại hiệu quả tốt nhất như: tiếp tục xem xét sắp xếp lại, đánh giá đội ngũ quản lí, tập trung công tác đào tạo, thực hiện xây dựng kế hoạch công việc, rà soát và cải tiến quy trình nghiệp vụ các phòng để nâng cao hiệu quả công việc, tăng cương công tác kiểm tra , giám sát các hoạt động của các đơn vị , quyết liệt tiến hành các biệnpháp giảm chi phí, tiết kiệm, … Bên cạnh đó, công ty cần xây dựng định mức dự trữ
Trang 16tiền theo từng giai đoạn gắn với lộ trình phát triển để quản trị dòng tiền một cách hiệu quả.
b) Phân tích cấu trúc tài chính của công ty
Căn cứ vào số liệu đã cho, ta tính toán và lập được bảng phân tích sau:
Chỉ tiêu 31/12/2017 31/12/2016 Chênh lệch Tỷ lệ (%)
2.Tài sản dài hạn (TSDH) 360894 377609 -16715 -4,433.Vốn chủ sở hữu (VCSH) 369133 226774 142359 62,784.Nguồn vốn dài hạn= nợ dài
hạn + vốn chủ sở hữu 559440 440773 118667 26,92I.Hệ số tự tài trợ
(Ht=VCSH/tổng tài sản) 0,2705 0,1779 0,0926 52,05II.Hệ số tài trợ thường xuyên
2.Tổng luân chuyển thuần=
doanh thu thuần + doanh thu
tài chính + thu nhập khác
3046263 2943879 102384 3,48
3.Dòng tiền thu về (Tv) 1435435 1419999 15436 1,094.Dòng tiền chi ra (Tr) 1574549 1329282 245267 18,45III.Hệ số chi phí (Hcp= Tổng
chi phí/luân chuyển thuần) 0,9828 0,9824 0,0004 0,04IV.Hệ số tạo tiền (Htt= Tv/Tr) 0,9116 1,0682 -0,1566 -14,66
Phân tích khái quát: nhìn chung các chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài chính của
công ty cơ bản đều đã được duy trì khá an toàn Tuy nhiên, hệ số chi phí thì có sự tăng lên nhẹ và hệ số tạo tiền thì có xu hướng giảm đi
Phân tích chi tiết:
Hệ số tự tài trợ (Ht) của công ty đầu năm và cuối năm 2017 lần lượt là 0,1779 lần và 0,2705 lần Điều này có nghĩa là tại 31/12/2016, bình quân 1 đồng vốn kinh doanh của công ty chỉ được tài trợ bởi 0,1779 đồng VCSH; còn tại
31/12/2017, bình quân 1 đồng vốn kinh doanh của công ty đã được tài trợ bởi 0,2705 đồng VCSH Chỉ tiêu này tăng lên 0,0926 lần hay 52,05% so với đầu năm 2017 Nguyên nhân là do từ đầu năm đến cuối năm VCSH của công ty tăng 62,78% lớn hơn rất nhiều so với tốc độ tăng của tài sản là 7,07% Điều này
có thể xuất phát từ sự thay đổi trong chính sách huy động vốn của công ty, kết quả hoạt động kinh doanh hay sự biến động của thị trường vốn cũng như lãi suất và điều kiện vay vốn trên thị trường Ht ở cả hai thời điểm đều nhỏ hơn 0,5cho thấy công ty bị lệ thuộc về mặt tài chính và chính sách huy động vốn của
Trang 17công ty thiên về ưu tiên sử dụng nợ vay Vì vậy, công ty cần đề phòng rủi ro về mặt tài chính và thanh toán.
Hệ số tài trợ thường xuyên (Htx) của công ty đầu năm là 1,1673 lần, cuối năm
là 1,5502 lần Điều này có nghĩa là ở thời điểm đầu năm bình quân 1 đồng TSDH của công ty chỉ được tài trợ bởi 1,1673 đồng nguồn vốn dài hạn, nhưng đến cuối năm thì bình quân 1 đồng TSDH của công ty đã được tài trợ bởi
1,5502 đồng nguồn vốn dài hạn Chỉ tiêu này tăng lên 0,3829 lần so với đầu năm với tỷ lệ tăng là 32,8% Nguyên nhân là do nguồn vốn dài hạn thì tăng lên 26,92% trong khi TSDH lại giảm đi 4,43% Htx ở cả 2 thời điểm đều lớn hơn 1,điều này cho thấy nguồn vốn dài hạn của công ty dư thừa để tài trợ cho TSDH
và 1 phần nguồn vốn dài hạn được tài trợ cho tài sản ngắn hạn Như vậy chính sách tài trợ của công ty đã đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính
Hệ số chi phí (Hcp) của công ty năm 2016 và 2017 lần lượt là 0,9824 lần và 0,9828 lần Điều này có nghĩa là trong năm 2016 thì bình quân 1 đồng luân chuyển thuần, công ty chỉ phải bỏ ra 0,9824 đồng chi phí các loại; còn trong năm 2017 thì bình quân 1 đồng luân chuyển thuần, công ty phải bỏ ra 0,9828 đồng chi phí các loại Như vậy ở cả hai năm hệ số chi phí đều nhỏ hơn 1 cho thấy công ty sản xuất kinh doanh có đem lại lợi nhuận Tuy nhiên, so với năm
2016 thì hệ số chi phí tăng nhẹ 0,0004 lần hay 0,04% Nguyên nhân là do trong năm 2017, tốc độ tăng của chi phí cao hơn so với tốc độ tăng của luân chuyển thuần Điều này có thể xuất phát từ việc mở rộng quy mô kinh doanh của công
ty Tuy nhiên, công ty cần quản trị chi phí tốt hơn nữa để làm giảm hệ số chi phí tạo điều kiện tăng lợi nhuận trong những năm tiếp theo
Hệ số tạo tiền (Htt) của công ty năm 2016 và năm 2017 lần lượt là 1,0682 lần
và 0,9116 lần Như vây, hệ số tạo tiền của công ty năm 2017 đã giảm 0,1566 lần so với năm 2016 Htt của công ty năm 2016 lớn hơn 1 cho thấy dòng tiền thu về lớn hơn dòng tiền chi ra nhưng đến năm 2017 thì Htt lại nhỏ hơn 1 (dòngtiền thu về nhỏ hơn dòng tiền chi ra) Công tác quản trị dòng tiền của công ty chưa hiệu quả
Kết luận: Nhìn chung cấu trúc tài chính của công ty được đánh giá là khá ổn
định Tuy nhiên, công ty cần xem xét lại nguồn tài trợ khi quá thiên về nợ vay sẽ làm tăng áp lực trả nợ và rủi ro trong thanh toán Đồng thời, công tác quản trị chi phí và dòng tiền cũng cần hoàn thiện hơn để giúp công ty tăng lợi nhuận trong những năm tiếp theo
c) Phân tích khả năng sinh lời của công ty
Căn cứ vào số liệu đã cho, ta tính toán và lập được bản phân tích như sau
Đơn vị tính: triệu đồngChỉ tiêu Năm 2017 Năm 2016 Chênh lệch Tỷ lệ (%)
1 Lợi nhuận trước lãi
vay và thuế =
LNTT+ chi phí lãi
vay
Trang 182 Lợi nhuận sau thuế 52.490 51.948 542 1,04
3 Luân chuyển thuần 3.046.263 2.943.931 102.384 3,48
- Phân tích khái quát: Nhìn chung tát cả các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời
của công ty đều có xu hướng giản =>> điều đó sẽ không làm yên lòng các nhà đầu tư vào công ty
- Phân tích chi tiết:
o ROS của công ty năm 2016 và năm 2017 lần lượt là 0,0176 lần và
0,0072 lần Điều này có nghĩa là trong năm 2016 thì trong 1đ LCԎ của công ti có được 0,0176đ làn LNSԎ còn trong năm 2017 thì 1đ LCԎ của công ty chỉ có được 0,0172đ là LNSԎ Như vậy ROS trong năm 2017 đãgiảm 0,0004 lần so cới năm 2016, với tỉ lệ giảm là 2,27% Nguyên nhân
là do trong năm 2017, LNSԎ tăng với tốc độ (1,04%) chậm hơn so với tốc độ của LCԎ (3,48%) Điều này do nhiều nguyên nhân như công tác quản trị chi phí chưa thực sự hiệu quả (1 số chi phí vẫn còn tăng như chi phí thuế ԎNDN, chí phí lãi vay, …), việc mở trộng quy mô kinh doanh nhưng chưa đem lại kết quả rõ rệt
o BEP của công ty năm 2016, 2017 lần lượt là 0,0615 lần và 0,0565 lần Điều này có nghĩa là bình quân 1đ VKD của công ty tham gia vào quá trình sàn xuất kinh doanh tạo ra được 0,0615đ Eβπ trong năm 2017 Hệ
số này đã giảm đi 0,005 lần so với năm 2016 hay 8,13% Nguyên nhân là
do năm 2017, mặc dù Eβπ của công ty tăng 5,18% nhưng VKD tăng với tốc độ nhanh hơn là 14,45%
o ROA và ROE của công ty năm 2017 lần lượt là 0,0398 lần và 0,1762 lần Chỉ tiêu ROA cho biết, trong năm 2017, bình quân 1đ VKD của công ty tạo ra tương ứng được 0,0398đ LNSԎ ROE cho biết, trong năm
2017, bình quân 1đ VCSH tạo ra được 0,1762đ LNSԎ ROA năm 2017 giảm 0,0053 lần so với năm 2016 là do tốc độ tăng LNSԎ < tốc độ tăng của VKD
Trang 19=>> Hiệu quả sử dụng tài sản chưa xứng với tiềm năm sinh lời của các tài sản mà công
ty đang năm giữ ROE cũng giảm 0,0604 lần so với năm 2016
=>> Công ty cần đưa ra 1 số biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng của tài sản và quản trị tốt hơn các loại chi phí có lien quan trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh như chi phí lãi vay, chi bí BH,… để tăng khả năng sinh lời của những năm tiếp theo
2 Phân tích tình hình nguồn vốn và tài sản của công ty
a) Phân tích tình hình nguồn vốn của công ty
Trang 21Phân tích khái quát
Tổng nguồn vốn cuối năm của công ty là 1364529 trđ, tăng 90121 trđ (7,07%) so với đầu năm, chứng tỏ quy mô nguồn vốn huy động của công ty cuối năm so với đầu năm đã tăng lên, đây là cơ sở tài trợ mở rộng quy mô kinh doanh
Trong tổng nguồn vốn thì tỷ trọng nợ phải trả cuối năm so với đầu năm giảm 9,26%, bên cạnh đó tỷ trọng vcsh tăng 9,26% Như vậy chính sách huy động vốn của công ty cuối năm so với đầu năm có xu hướng tăng tỷ trọng nguồn vốn huy động từ bên trong, giảm tỷ trọng huy động vốn từ bên ngoài Chính sách tài chính của công ty làm tăng khả năng tự chủ về tài chính cho nên làm giảm rủi ro về tài chính
Phân tích chi tiết
Nợ phải trả: nợ phải trả cuối năm là 995396 giảm so với đầu năm số tiền là
52238 trđ với tỷ lệ 4,99% là do nợ dài hạn cuối năm giảm 23693 trđ và nợ ngắn hạngiảm 28545 trđ Trong tổng nợ phải trả thì tỷ trọng nợ cuối năm so với đầu năm giảm1,31% bên cạnh đó tỷ trọng nợ ngắn hạn cuối năm so với đầu năm giảm tăng 1,31%như vậy cơ cấu nợ thiên về huy động nợ dài hạn
Nợ dài hạn cuối năm là 190306 giảm so với đầu năm là 23693 trđ, chủ yếu là do các khoản phải trả người bán dài hạn, người mua trả tiền trước dài hạn và quỹ phát triển khoa học và công nghệ giảm Việc giảm nợ dài hạn giúp giảm thiểu chi phí sử dụng vốn của công ty đồng thời cũng giảm áp lực thanh toán nợ trong dài hạn
Nợ ngắn hạn cuối năm là 805089 giảm so với đầu năm số tiền là 28545 trđ với
tỷ lệ giảm 3,42% Việc giảm nợ ngắn hạn giảm chủ yếu là do các khoản chi phí ngắn hạn giảm như thuế, phải trả người lao động và các chi phí ngắn hạn khác
Trang 22Cụ thể: các khoản thuế và các khoản phải nộp nhà nước cuối năm là 3839 giảm
sô với đầu năm 2721 trđ với tỷ lệ 41,48%, giúp doanh nghiệp giảm gánh nặng về thuế
và các nghĩa vụ tài chính khác đối với nhà nước
Phải trả người lao động cuối năm là 149706 giảm so với đầu năm là 41469 trd với tỷ lệ 21, 69%
Quỹ khen thưởng phúc lợi cuối năm là 3025 trd giảm so với đầu năm 8263 trd với tỷ lệ 73,2%
Các khoản phải trả ngắn hạn khác cuối năm là 2516 trd giảm 124958 trd với tỷ
lệ 98,03%
Tuy nhiên khoản phải trả người bán ngắn hạn cuối năm là 250990 tăng so với đầu năm số tiền là 47645 trđ với tỉ lệ 23,43% giúp doanh nghiệp có thể chiếm dụng được
nguồn vốn với chi phí thấp
Vốn chủ sở hữu cuối năm là 369132 trđ tăng so với đầu năm số tiền là 142359 trđ
với tỉ lệ 62,78%
Vốn chủ tăng lên chủ yếu là do vốn cổ phần tăng 89000(tỉ lệ tăng 89%) và thặng
dư vốn cổ phần tăng 46098 trđ Điều này cho thấy tiềm năng huy động từ thị trường
chứng khoán vẫn khá rộng mở cho công ty
Tỷtrọng (%)
Sốtiền(trđ)
Tỷtrọng (%)
Số tiền(trđ)
Tỷ lệ(%)
Tỷtrọng(%)A.Tài
Trang 23tồn kho 456371 100,8 305813 101,11 150558 49,23 -0,31
Trang 26Phân tích khái quát
Tại công ty May 10 năm 2017, tổng tài sản tại thời điểm cuối năm là 1364529 triệu đồng, tổng tài sản tại thời điểm đầu năm là 1274408 triệu đồng Như vậy, tổng tàisản cuối năm đã tăng so với đầu năm là 90121 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 7,07% Tổngtài sản tăng lên chủ yếu là do tài sản ngắn hạn tăng lên 106836 triệu đồng với tỷ lệ
tăng là 11,91%
Trong tổng tài sản thì tỷ trọng tài sản ngắn hạn cuối năm so với đầu năm tăng 3,18% (đầu năm chiếm 70,37%; cuối năm chiếm 73,55%), bên cạnh đó tỷ trọng tài sảndài hạn cuối năm so với đầu năm giảm 3,18% (đầu năm chiếm 29,63%; cuối năm
chiếm 26,45%) Như vậy chính sách đầu tư của công ty cuối năm so với đầu năm là thiên về tăng tỷ trọng đầu tư vào tài sản ngắn hạn, giảm tỷ trọng đầu tư vào tài sản dài hạn Điều này chứng tỏ quy mô tài sản đang được đầu tư mở rộng, đây là cơ sở để mở rộng quy mô kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty
Trang 27Phân tích chi tiết
Tài sản ngắn hạn: Tài sản ngắn hạn cuối năm là 1003635 triệu đồng, tài sản ngắn
hạn đầu năm là 896799 triệu đồng Như vậy tài sản ngắn hạn cuối năm đã tăng so với đầu năm là 106836 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 11,91% Việc tăng tài sản ngắn hạn nói trên chủ yếu là do:
Hàng tồn kho cuối năm là 452739 triệu đồng, đầu năm là 302449 triệu đồng.Như vậy hàng tồn kho cuối năm đã tăng so với đầu năm là 150290 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 49,69% Theo tài liệu chi tiết, trong khoản mục hàng tồn kho có: hàng tồn kho cuối năm là 456371 triệu đồng đã tăng so với đầu năm là 150558 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 49,23%; ngoài ra có dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm là 3633 triệu đồng đã tăng so với đầu năm
là 268 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 7,96% Trong tài sản ngắn hạn thì tỷ trọnghàng tồn kho cuối năm chiếm 45,11% tăng so với đầu năm là 11,38% Hàngtồn kho tăng lên có thể do: một là, công ty chủ động dự trữ nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất và nhu cầu của thị trường về sản phẩm của công ty; hai là, thành phẩm đang chờ tiêu thụ trong kho tăng do khả năng tiêu thụ sảnphẩm ở thị trường giảm, công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty tại thị trường cần xem xét lại
Các khoản phải thu ngắn hạn cuối năm là 381793 triệu đồng, tăng so với đầu năm là 66276 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 21,01% Trong tài sản ngắn hạn tỷ trọng các khoản phải thu ngắn hạn cuối năm là 38,04% tăng so với đầu năm là 2,86% Theo tài liệu chi tiết ta thấy:
Phải thu ngắn hạn của khách hàng cuối năm là 335522 triệu đồng, tăng so với đầu năm là 35333 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 11,77% nhưng tỷ trọng phải thu của khách hàng cuối năm so với đầu năm lại giảm 7,26% Như vậy vốn chiếm dụng điều chỉnh theo xu hướng khá hợp lý, tăng cường chính sách tín dụng thương mại nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, điều này phù hợp trong bối cảnh áp lực cạnh tranh tăng lên Vấn đề thu hồi nợ đến hạn cũng cần được xem xét tránh rủi ro mất vốn trong khâunày
Trang 28Trả trước cho người bán ngắn hạn cuối năm là 28445 triệu đồng, tăng so với đầunăm là 18858 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 196,7% đồng thời tỷ trọng trả trước cho người bán ngắn hạn cuối năm so với đầu năm cũng tăng 4,41%
Phải thu ngắn hạn khác cuối năm là 19928 triệu đồng, tăng so với đầu năm là
12705 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 175,9% đồng thời tỷ trọng phải thu ngắn hạn khác cuối năm so với đầu năm cũng tăng 2,93%
Khoản dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi cuối năm là 2102 triệu đồng, tăng sovới đầu năm là 620 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 41,84% nhưng tỷ trọng khoản dự phòngphải thu ngắn hạn khó đòi cuối năm so với đầu năm lại giảm 0,08%
Tiền và các khoản tương đương tiền cuối năm là 149160 triệu đồng, giảm sovới đầu năm là 76603 triệu đồng với tỷ lệ giảm là 33,93% đồng thời tỷ trọngtiền và các khoản tương đương tiền cuối năm so với đầu năm cũng giảm 10,31% Theo tài liệu chi tiết ta thấy:
Tiền cuối năm là 92560 triệu đồng, giảm so với đầu năm là 132303 triệu đồng với tỷ lệ giảm là 58,84% đồng thời tỷ trọng tiền cuối năm so với đầu năm cũng giảm 37,55%
Các khoản tương đương tiền cuối năm là 56600 triệu đồng, tăng so với đầu năm
là 55700 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 6188,89% đồng thời tỷ trọng các khoản tương đương tiền cuối năm so với đầu năm cũng tăng 37,55%
Đầu tư tài chính ngắn hạn gồm có đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn cuối năm so với đầu năm giảm 1100 triệu đồng với tỷ lệ giảm là 100% Tỷ trọng khoản đầu tư tài chính ngắn hạn cuối năm so với đầu năm giảm 0.12%
Tài sản ngắn hạn khác cuối năm là 19944 triệu đồng, giảm so với đầu năm
là 32026 triệu đồng với tỷ lệ giảm là 61,62% đồng thời tỷ trọng tài sản ngắn hạn khác giảm 3,81% Trong đó:
Chi phí trả trước ngắn hạn cuối năm là 1875 triệu đồng, giảm so với đầu năm là
2666 triệu đồng với tỷ lệ giảm là 58,71% nhưng tỷ trọng chi phí trả trước ngắn hạn cuối năm so với đầu năm tăng 0,66%