1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHIẾN lược sản XUẤT HƯỚNG vào XUẤT NHẬP KHẨU – THỰC TIỄN tại một số nước và KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

47 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 477,64 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XUẤT – NHẬP KHẨU 1.1 MỘT SỐ KHÁI QUÁT VỀ SINH VIÊN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 1.1.1 Sinh viên gì? 1.1.2 Sinh viên Học viện Tài 1.2 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XUẤT – NHẬP KHẨU 1.2.1 Khái niệm xuất – nhập khẩu: 1.2.2 Đặc điểm vai trò xuất – nhập khẩu: 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất nhập 1.3.1 Nhân tố mang tính tồn cầu 1.3.2 Chế độ sách luật pháp Nhà nuớc quốc tế 1.3.3 Hệ thống giao thông vận tải , thông tin liên lạc 1.3.4 Hệ thống tài ngân hàng 1.3.5 Khả sản xuất, chế biến kinh tế nước 1.3.6 Doanh nghiệp sức cạnh tranh thị trường CHƯƠNG 2: CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT HƯỚNG VÀO XUẤT – NHẬP KHẨU TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 2.1 CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT HƯỚNG VÀO XUẤT – NHẬP KHẨU TẠI VIỆT NAM 2.2 SO SÁNH CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT HƯỚNG VÀO XUẤT, NHẬP KHẨU TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT HƯỚNG VÀO XUẤT -NHẬP KHẨU 3.1 MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC XUẤT NHẬP KHẨU ĐẾN 2030 3.1.1 Mục tiêu chiến lược xuất nhập 3.1.2 Định hướng chiến lược sản xuất hướng vào xuất nhập 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT HƯỚNG VÀO XUẤT NHẬP KHẨU DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 2.1: WTO xếp hạng xuất khẩu, nhập Việt Nam so với số nước thành viên ASEAN năm 2016 Biểu đồ 2.2: Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, nhập cán cân thương mại Việt Nam ASEAN năm 2011-2017 Biểu đồ 2.3: Cán cân thương mại nước thành viên ASEAN với Việt Nam năm 2017 Bảng 2.1: Kim ngạch, tỷ trọng xuất số nhóm mặt hàng Việt Nam sang thị trường ASEAN năm 2017 Bảng 2.2: Kim ngạch, tỷ trọng nhập số nhóm hàng Việt Nam có xuất xứ từ ASEAN năm 2017 Bảng 2.3: Kim ngạch, tốc độ tăng/giảm xuất khẩu, nhập Việt Nam với nước ASEAN năm 2017 Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường ASEAN năm 2017 Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng kim ngạch nhập Việt Nam hàng hóa có xuất xứ từ ASEAN năm 2017 Hình 1.1: Kim ngạch thương mại Việt Nam giai đoạn 1997 -2016 Hình 1.2: Cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2000- 2016 Hình 1.3 Kim ngạch, tốc độ tăng xuất khẩu, nhập cán cân thương mại giai đoạn 2011-2018 PHẦN MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ ĐỀ TÀI Lí chọn đề tài Lênin nói: “Khơng có thị trường bên ngồi số nước tư chủ nghĩa sống được” Như vậy, vấn đề thị trường vấn đề quan trọng để phát triển sản xuất - kinh doanh để phát triển kinh tế Thực tế cho thấy, không quốc gia thực mục tiêu đầy tham vọng “độc lập kinh tế xây dựng hoàn chỉnh kinh tế tự cung, tự cấp để tránh lệ thuộc vào bên ngoài”.Trong kinh tế đại lại thế, khơng có quốc gia phát triển có hiệu kinh tế nước sách đóng cửa với nước ngồi Muốn phát triển nhanh nước khơng đơn độc dựa vào nguồn lực mà phải biết tận dụng có hiêụ tất thành tựu kinh tế, khoa học kỹ thuật loài người đạt Chính lẽ V.I Lênin khẳng định "có sức mạnh lớn nguyện vọng, ý chí tâm Chính phủ hay giai cấp thù định nào, quan hệ kinh tế giới" Kinh nghiệm nhiều quốc gia Đơng Á cho thấy, kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao nhiều thập niên họ có nguyên nhân phần nhờ thực chiến lược hướng ngoại khôn ngoan Việt Nam muốn phát triển nhanh kinh tế khai thác có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên tài nguyên người khơng thể khơng ưu tiên cho xuất Việt Nam xuất có vai trò đặc biệt quan trọng nghiệp phát triển kinh tế xây dựng CNXH Việc mở rộng xuất phương tiện thúc đẩy cho phát triển kinh tế nhằm tăng thu nhập ngoại tệ cho nguồn tài chính, cho nhu cầu xã hội tạo sở cho phát triển sở hạ tầng, khuyến khích việc sản xuất nước Vai trò Đảng nhận thức lớn nhân mạnh từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1996 "xuất chương trình cốt lõi nhiệm vụ kinh tế xã hội khơng có ý nghĩa sống tình hình trước mắt mà điều kiện ban đầu khơng thể thiếu để triển khai cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa Để khắc phục nguy tụt hậu kinh tế thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội” Vì chiến lược xuất nhập khơng chiến lược phát triển kinh tế đất nước mà liên quan đến hòa nhập quốc gia với giới Đã có nhiều hội nghị thảo luận nhiều viết vấn đề này, nhiên viết lại đề cập đến khía cạnh khác nhau, chưa nêu lên tồn cảnh q trình thực Để góp phần làm sáng tỏ vấn đề, tơi xin mạnh dạn lựa chọn đề tài: "Chiến lược sản xuất hướng vào xuất nhập – thực tiễn số nước kinh nghiệm cho Việt Nam" Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài: a) Đối tượng nghiên cứu: Chiến lược xuất nhập Việt Nam số nước giới b) Phạm vi nghiên cứu: -Không gian: Việt Nam số quốc gia giới -Thời gian: Từ sau 1996 đến Mục đích nghiên cứu Xuất nhập ngày đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế đất nước cầu nối quan hệ ngoại giao nước giới, định đến việc quốc gia có theo kịp văn minh nhân loại hay khơng Chúng tơi làm nghiên cứu mục đích để nêu lên tầm quan trọng xuất nhập cung nhìn lại chiến lược xuất nhập Việt Nam đến 2020 Điểm đề tài Nghiên cứu tập trung vào thực tế công nghiệp xuất nhập nước ta số nước giới Các phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát, phân tích, so sánh, quy nạp, tổng hợp Kết cấu nghiên cứu Bài nghiên cứu chia thành chương, cụ thể: Mở đầu: Giới thiệu tổng quát đề tài Chương 1: Những lý luận xuất – nhập Chương 2: Chiến lược sản xuất hướng vào xuất – nhập Việt Nam số nước giới Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh chiến lược sản xuất hướng vào xuất -nhập CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XUẤT – NHẬP KHẨU 1.1 MỘT SỐ KHÁI QUÁT VỀ SINH VIÊN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 1.1.1 Sinh viên gì? Nếu có hỏi ai? Đang làm gì? Thì câu trả lời ln “tôi sinh viên học tập trường đấy”, có bạn tự định nghĩa hay tìm hiểu khái niệm sinh viên? Vậy sinh viên gì? “Đối với người Việt Nam chúng ta, hai tiếng Sinh viên gợi lên sáng, tốt đẹp Đó hệ sớm để coi trải, dày dạn, muộn để bị coi non nớt, thơ ấu Thế hệ sinh viên đứng hai đó: Họ nhìn đời cách nghiêm trang mà khơng vẻ trẻ trung, hồn nhiên, họ hệ học hỏi, rèn luyện, ước mơ Họ tuổi đẹp người, hệ đẹp thời đại” – Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm Như vậy, “Sinh viên” người học tập trường đại học, cao đẳng Ở họ truyền đạt kiến thức ngành nghề, chuẩn bị cho công việc sau họ Họ xã hội công nhận qua cấp đạt trình học Tuy nhiên, khơng thể áp đặt sinh viên cần học tập, ngồi học kiến thức sinh viên cần có va chạm với xã hội để tích lũy cho kỹ xử lý tình tốt hơn, nhạy bén Những kỹ tưởng chừng không cần thiết giúp ích cho sinh viên nhiều cơng việc sau Vì vậy, từ bây giờ, ngồi ghế nhà trường, người tự trang bị cho đủ kiến thức kỹ để vững tin trước nhà tuyển dụng, đặc biệt thời kỳ cách mạng công nghệ 4.0 diễn mạnh mẽ giới 1.1.2 Sinh viên Học viện Tài Sinh viên lớp người ưu tú hệ trẻ, họ nhạy cảm với xu hướng mới, trào lưu khoa học , kỹ thuật, văn hóa, nghệ thuật, lối sống Học viện Tài (tiếng Anh: Academy of Finance, viết tắt AOF) trực thuộc Bộ Tài chịu quản lý nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo, trường đại học công lập top đầu thuộc khối kinh tế Việt Nam Học viện đào tạo chủ yếu chuyên ngành đào tạo chủ yếu kế tốn tài Sinh viên học viện Tài Chính bạn trẻ động Nhiều SV Tài Chính vừa học vừa làm (làm thêm bán thời gian, có thành viên thức quan, cơng ty), hình thành tư kinh tế hệ (thích kinh doanh, muốn tự lập cơng ty SV), thể tích cực chủ động (tham gia phong trào tình nguyện) Nhiều SV lúc học hai trường Sinh viện Tài Chính có kiến thức chun mơn tốt Chương trình học trường học theo hình thức chiếu, mơn học kéo dài 7-8 tuần sau thi đòi hỏi khả tự nghiên cứu chăm sinh viên đội ngũ giảng viên thầy cô nhiều kinh nghiệp, kiến thức sát thực tế Tính thực tế: Thể việc chọn ngành chọn nghề, việc hướng đến lựa chọn kiến thức để học cho đáp ứng nhu cầu thực tế, chuẩn bị kinh nghiệm làm việc cho tương lai, định hướng cơng việc sau trường, thích cơng việc đem lại thu nhập cao, v v Nói chung tính mục đích hành động suy nghĩ rõ 1.2 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XUẤT – NHẬP KHẨU 1.2.1 Khái niệm xuất – nhập khẩu: Theo qui định chế độ tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh xuất nhập hoạt động kinh doanh xuất nhập phải nhằm phục vụ kinh tế nước, phát triển sở khai thác sử dụng có hiệu tiềm mạnh sẵn có lao động, đất đai tài nguyên khác kinh tế, giải công ăn việc làm cho nhân dân lao động, đổi trang thiết bị kỹ thuật qui trình cơng nghệ sản xuất, thúc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố đất nước, đáp ứng u cầu cấp bách sản xuất đời sống, đồng thời góp phần hướng dẫn sản xuất, tiêu dùng điều hoà cung cầu để ổn định thị truờng nước Xuất – nhập hoạt động kinh doanh buôn bán phạm vi quốc tế Xuất nhập không hành vi buôn bán riêng lẻ mà hệ thống quan hệ mua bán thương mại có tổ chức nhằm mục đích đẩy mạnh sản xuất hàng hố, chuyển đổi cấu kinh tế ổn định bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Do đó, với lợi ích kinh tế đem lại cao hoạt động xuất nhập dễ dẫn đến hiệu khó lường hết phải đối mặt với tồn hệ thống kinh tế nước tham gia xuất nhập mà hệ thống có đặc điểm khơng giống khó khống chế Xuất khẩu, hoạt động bán sản phẩm sản xuất nước nước nhằm thu ngoại tệ, tăng tích luỹ cho ngân sách Nhà nước, phát triển sản xuất kinh doanh nâng cao đời sống cho nhân dân Nhập khẩu, hoạt động mua sản phẩm nước nước, nhằm làm đa dạng hóa sản phẩm thị trường nội địa, làm tăng sức cạnh tranh hàng hóa nước Hoạt động xuất nhập phức tạp nhiều so với việc mua bán sản phẩm thị trường nội địa, hoạt động diễn thị trường vô rộng lớn, đồng tiền tốn có ngoại tệ mạnh, hàng hố vận chuyển ngồi phạm vi quốc gia Các quốc gia tham gia vào hoạt động buôn bán, giao dịch quốc tế phải tuân thủ theo thông lệ quốc tế Hoạt động xuất nhập tổ chức thực với nhiều nghiệp vụ, nhiều khâu từ điều tra thị trường nước ngoài, lựa chọn hàng hoá xuất nhập khẩu, thương nhân giao dịch, bước tiến hành giao dịch đàm phán, ký kết hợp đồng tổ chức thực hợp đồng hàng hoá chuyển đến cảng chuyển giao quyền sở hữu cho người mua, hồn thành tốn Mỗi khâu, nghiệp vụ phải nghiên cứu đầy đủ, kỹ lưỡng đặt chúng mối quan hệ lẫn nhau, tranh thủ nắm bắt lợi nhằm đảm bảo hiệu cao nhất, phục vụ đầy đủ kịp thời cho sản xuất, tiêu dùng nước Đối với người tham gia hoạt động xuất nhập trước bước vào nghiên cứu, thực khâu nghiệp vụ phải nắm bắt thông tin nhu cầu hàng hoá thị hiếu, tập quán tiêu dùng khả mở rộng sản xuất, tiêu dùng nước, xu hướng biến động Những điều trở thành nếp thường xuyên tư nhà kinh doanh xuất nhập để nắm bắt thị trường 1.2.2 Đặc điểm vai trò xuất – nhập khẩu: Xuất-nhập hai hoạt động cấu thành nên hoạt động ngoại thương, hoạt động buôn bán diễn phạm vi quốc gia Hoạt động xuất-nhập phức tạp nhiều so với kinh doanh nước Điều thể chỗ: Thị trường rộng lớn, khó kiểm sốt Chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác môi trường kinh tế, trị, luật pháp… quốc gia khác Thanh toán đồng tiền ngoại tệ, hàng hoá vận chuyển qua biên giới quốc gia, phải tuân theo tập quán buôn bán quốc tế Nhà nước quản lý hoạt động xuất-nhập thông qua cơng cụ sách như: Chính sách thuế, hạn ngạch, văn pháp luật khác, qui định mặt hàng xuất-nhập khẩu,… Hoạt động xuất nhập đóng vai trò quan trọng q trình tăng trưởng phát triển quốc gia nào, mang lại nguồn tài lớn cho đất nước Xuất nhập bổ sung hàng hố mà nước khơng thể sản xuất chi phí sản xuất cao sản 10 Bảng 2.1: Kim ngạch, tỷ trọng xuất số nhóm mặt hàng Việt Nam sang thị trường ASEAN năm 2017 St t Mặt hàng c hủ yếu Kim ngạch (TriệuUSD) Điện thoại loại & linh kiện Máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện Sắt thép loại Máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng Phương tiện vận tải & phụ tùng Hàng dệt may Dầu thô Xăng dầu Hàng thủy sản Thủy tinh & sản phẩm 10 thủy tinh 11 Hàng hóa khác Tổng cộng 3.214 2.532 1.713 1.573 1.083 887 716 632 608 573 7.978 21.510 Tốc độ Tỷ Tỷ tăng/giả trọng trọng m (%) (%) (%) 41,9 7,1 14,9 23,9 9,8 11,8 72,8 8,0 54,4 11,6 12,3 7,3 15,8 15,5 5,0 25,7 4,1 3,4 111,5 3,3 27,2 12,0 2,9 61,0 17,6 2,8 7,3 15,1 55,7 2,7 12,5 37,1 9,9 23,9 100,0 10,1 Nguồn: Tổng cục Hải quan Ghi chú: Tốc độ tăng/giảm tốc độ tăng/giảm nhóm hàng năm 2017 so với năm 2016 Tỷ trọng tỷ trọng kim ngạch xuất mặt hàng tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang ASEAN Tỷ trọng tỷ trọng trị giá xuất nhóm hàng Việt Nam sang ASEAN so với kim ngạch xuất nhóm hàng nước sang tất thị trường Các nhóm hàng nhập chủ yếu: năm trước đây, hàng hoá 33 mà doanh nghiệp Việt Nam nhập có xuất xứ từ ASEAN chủ yếu mặt hàng thiết yếu, nguyên phụ liệu đầu vào, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất như: xăng dầu loại; nguyên phụ liệu dệt may da giày; chất dẻo nguyên liệu, hóa chất, máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng Tuy nhiên, vài năm trở lại đây, Việt Nam nhập thêm số mặt hàng phục vụ gia công sản xuất xuất hàng tiêu dùng như: máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện; điện thoại loại & linh kiện; ô tô nguyên chiếc… ASEAN đối tác lớn thứ hai (sau Trung Quốc) xuất hàng hố có xuất xứ ASEAN sang Việt Nam nhiều năm qua Nhiều nhóm hàng nhập từ thị trường chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch nhập Việt Nam bao gồm: xăng dầu, dầu thô, giấy loại, chất dẻo nguyên liệu, dầu mỡ động thực vật, gỗ & sản phẩm gỗ … Bảng 2.2: Kim ngạch, tỷ trọng nhập số nhóm hàng Việt Nam có xuất xứ từ ASEAN năm 2017 Stt Mặt hàng chủ yếu Xăng dầu loại Máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện Máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng Chất dẻo nguyên liệu Hàng điện gia dụng & linh kiện Ơ tơ ngun loại Hóa chất Hàng rau Nguyên phụ liệu dệt may da giày Kim loại thường khác Hàng hóa khác 10 11 Kim ngạch (Triệu USD) 4.356 Tốc độ tăng/giả m (%) 25,1 5,8 3.192 Tỷ Tỷ trọng trọng (%) (%) 15,5 63,4 11,4 8,5 7,9 4,8 6,5 18,4 4,0 3,6 3,5 3,3 65,2 44,6 24,1 60,5 3,4 3,0 39,5 4,6 15,7 12,4 16,6 2.204 1.346 1.122 998 984 936 954 851 11.080 34 17,3 -6,4 44,4 38,9 98,6 9,3 46,2 10,8 Tổng cộng 28.021 16,4 100,0 13,3 Nguồn: Tổng cục Hải quan Ghi chú: 1.Tốc độ tăng/giảm tốc độ tăng/giảm nhóm hàng năm 2017 so với năm 2016 Tỷ trọng tỷ trọng kim ngạch nhập mặt hàng tổng kim ngạch nhập Việt Nam từ ASEAN Tỷ trọng tỷ trọng trị giá nhập nhóm hàng Việt Nam từ ASEAN so với kim ngạch nhập nhóm hàng nước từ tất thị trường Về đối tác nội khối ASEAN: Trong năm vừa qua, Thái Lan tiếp tục đối tác thương mại lớn Việt Nam, đạt 15,11 tỷ USD, chiếm 30,5% tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam với khối ASEAN Tiếp theo Malaixia đạt 10,07 tỷ USD (chiếm tỷ trọng 20,3%), Singapore đạt 8,26 tỷ USD (chiếm tỷ trọng 16,7%), Inđônêxia đạt 6,5 tỷ USD (tỷ trọng 13,1%); Campuchia đạt 3,8 tỷ USD (tỷ trọng 7,7%), Philippin đạt gần tỷ USD (tỷ trọng 8,1%), Lào đạt 892 triệu USD (tỷ trọng 1,8%), Mianma đạt 828 triệu USD (tỷ trọng 1,7%), Brunây đạt 73 triệu USD (tỷ trọng 0,1%) (Chi tiết tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập tỷ trọng xuất khẩu, nhập Bảng Biều đồ) Bảng 2.3: Kim ngạch, tốc độ tăng/giảm xuất khẩu, nhập Việt Nam với nước ASEAN năm 2017 Stt Thị trường Brunây Campuchi a Inđônêxia Lào Malaixia Kim ngạch (Triệu USD) Xuất Xuất Nhập nhập khẩu 22 52 73 2.776 1.021 3.797 2.864 525 4.209 3.640 368 5.860 6.503 893 10.069 35 Tốc độ tăng giảm (%) Xuất Xuất Nhập nhập khẩu 7,6 -26,7 -19,1 26,2 40,7 29,8 9,4 9,8 25,9 21,7 6,6 13,3 16,0 8,4 18,3 Mianma Philippin Singapore Thái Lan 703 125 2.835 1.159 2.961 5.301 4.616 10.495 828 3.994 8.263 15.111 52,3 27,7 23,0 27,7 44,0 9,3 11,3 18,6 51,0 21,8 15,2 21,2 Nguồn: Tổng cục Hải quan Biểu đồ cho thấy nước: Thái Lan, Singapore Malaixia đối tác thương mại lớn nhập hàng hóa Việt Nam ASEAN, với tỷ trọng 21,5%; 19,6% 13,8% Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường ASEAN năm 2017 Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng kim ngạch nhập Việt Nam hàng hóa có xuất xứ từ ASEAN năm 2017 36 Trong nội khối ASEAN, Biểu đồ cho thấy doanh nghiệp Việt Nam nhập hàng hóa nhiều có xuất xứ từ Thái Lan Singapore với tỷ trọng chiếm 37,5% tổng kim ngạch nhập Việt Nam từ ASEAN; Malaixia (20,9%), Singapore (18,9%), 37 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT HƯỚNG VÀO XUẤT -NHẬP KHẨU 3.1 MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC XUẤT NHẬP KHẨU ĐẾN 2030 3.1.1 Mục tiêu chiến lược xuất nhập Ngày 28/12/2011,Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2471/2011/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 – 2020, định hướng đến năm 2030 Với mục tiêu tổng kim ngạch xuất hàng hoá đến năm 2020 tăng gấp lần năm 2010, bình quân đầu người đạt 2.000 USD, cán cân thương mại cân Theo đó, phấn đấu tốc độ tăng trưởng xuất hàng hóa bình qn 11 - 12%/năm thời kỳ 2011 - 2020, giai đoạn 2011 - 2015 tăng trưởng bình quân 12%/năm; giai đoạn 2016 - 2020 tăng trưởng bình quân 11%/năm Duy trì tốc độ tăng trưởng khoảng 10% thời kỳ 2021-2030 Đồng thời phấn đấu tốc độ tăng trưởng nhập thấp tăng trưởng xuất khẩu; tốc độ tăng trưởng nhập hàng hố bình qn 10 – 11%/năm thời kỳ 2011 – 2020, giai đoạn 2011 – 2015 tăng trưởng bình quân 11%/năm; giai đoạn 2016 – 2020 tăng trưởng bình quân 10%/năm Từ giảm dần thâm hụt thương mại, kiểm sốt nhập siêu mức 10% kim ngạch xuất vào năm 2015 tiến tới cân cán cân thương mại vào năm 2020; thặng dư thương mại thời kỳ 2021 – 2030 3.1.2 Định hướng chiến lược sản xuất hướng vào xuất nhập Trong chiến lược nêu định hướng chung cho công tác thực xuất nhập Định hướng xuất phát triển theo mơ hình tăng trưởng bền vững hợp lý, vừa mở rộng quy mô xuất khẩu, vừa trọng nâng cao giá trị gia tăng xuất Định hướng phát triển xuất đưa nhóm ngành cụ thể: Nhóm hàng nhiên liệu, khống sản, có lộ trình giảm dần xuất khống sản thơ; đầu tư cơng nghệ để tăng xuất sản phẩm chế biến, tận dụng hội thuận lợi thị trường giá để tăng giá trị xuất Định hướng tỷ trọng nhóm hàng cấu hàng hóa xuất từ 11,2% năm 2010 xuống 4,4% vào năm 2020 Nhóm hàng nơng, lâm, thủy sản (là nhóm hàng có lợi lực cạnh tranh dài hạn giá trị gia tăng thấp), cần nâng cao suất, chất lượng giá trị gia tăng; chuyển dịch cấu hàng hóa xuất hướng mạnh vào chế biến sâu, phát triển sản phẩm xuất có ứng dụng khoa học cơng nghệ tiên tiến Nhóm hàng cơng nghiệp chế biến, chế tạo (là nhóm hàng có tiềm phát triển thị trường giới có nhu cầu) phát triển sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ chất xám cao, phát triển công nghiệm hỗ trợ… định hướng tỷ trọng nhóm hàng cấu hàng hóa xuất từ 40,1% năm 2010 lên 62,9% vào năm 2020 Nhóm hàng (nằm nhóm hàng hố khác), rà sốt mặt hàng có kim ngạch thấp có tiềm tăng trưởng cao thời gian tới để có sách khuyến khích phát triển, tạo đột phá xuất Định hướng nhập khẩu, chủ động điều chỉnh nhịp độ tăng trưởng nhập hàng hóa, đồng thời phát triển sản xuất nguyên, nhiên, phụ liệu phục vụ ngành hàng xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu nước phát triển cơng nghiệp hỗ trợ, kiểm sốt chặt việc nhập mặt hàng khơng khuyến khích nhập khẩu, góp phần giảm nhập siêu dài hạn Để đạt mục tiêu, chiến lược đưa giải pháp cụ thể phát triển sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển thị trường, sách tài chính, tín dụng đầu tư phát triển sản xuất hàng xuất khẩu, đầu tư phát triển sở hạ tầng, giao nhận kho vận, đào tạo phát triển nguồn nhân lực,v.v… 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT HƯỚNG VÀO XUẤT NHẬP KHẨU  Xuất Sau 20 năm hội nhập đổi mới, với sách đa phương hố hoạt động kinh tế quốc tế thực chủ trương khuyến khích xuất Đảng Nhà nước, hoạt động xuất Việt Nam có bước tiến vượt bậc Để nâng cao sức mạnh cạnh tranh, đẩy mạnh xuất số lượng, chất lượng hiệu quả, cần phải áp dụng biện pháp đồng bộ, biện pháp tài chính, tiền tệ có ý nghĩa vơ quan trọng Thứ nhất, cần mở rộng quy mô sản xuất theo hướng tạo lập chuỗi liên kết doanh nghiệp tham gia xuất Các doanh nghiệp xuất riêng lẻ Việt Nam có quy mơ nhỏ chưa thể đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng hàng xuất thị trường Vì vậy, việc đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao lực cạnh tranh cho hàng xuất phải giải pháp cấp bách hàng đầu thúc đẩy xuất Việt Nam Tuy nhiên, tiềm doanh nghiệp hạn chế nên đòi hỏi doanh nghiệp nhóm ngành hàng cần phải tự nguyện tạo lập chuỗi liên kết Thực tế doanh nghiệp xuất Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên phụ liệu nhập khẩu, dẫn đến giá trị gia tăng hàng xuất không cao Do đó, hình thành chuỗi liên kết, bắt đầu với doanh nghiệp cung cấp yếu tố đầu vào cho sản xuất đến doanh nghiệp thương mại tiêu thụ sản phẩm, giúp doanh nghiệp chủ động hoạt động xuất Thứ hai, xây dựng chiến lược xuất Theo thống kê Tổng cục thống kê, xuất khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi chiếm tỷ trọng 54,2% (năm 2010) đến 62,5% (năm 2014) tổng trị giá xuất hàng hóa Việt Nam Đây khối doanh nghiệp có chiến lược xuất rõ ràng xuất hàng hóa mục tiêu hàng đầu nhà đầu tư nước đến đầu tư vào Việt Nam Hàng hóa sản xuất Việt Nam thấp so với hàng hóa loại sản xuất quốc gia nhà đầu tư số quốc gia khác Việt Nam có lợi nguồn lao động giá rẻ, sách ưu đãi… Tuy nhiên, khối doanh nghiệp nước, doanh nghiệp vừa nhỏ, chưa thực quan tâm tới việc xây dựng chiến lược kinh doanh quốc tế, chiến lược xuất hàng hóa Do khơng có chiến lược nên nhà xuất Việt Nam thường rơi vào tình trạng bị động dễ bị tổn thất từ biến động thị trường nước Để giảm thiểu rủi ro này, doanh nghiệp Việt Nam cần phải xây dựng cho chiến lược xuất dài hạn chiến lược sản phẩm phát triển sản phẩm; chiến lược thị trường; chiến lược xây dựng thương hiệu Thứ ba, đầu tư phát triển đổi công nghệ Để biến sản phẩm xuất thô thành sản phẩm xuất có chứa hàm lượng cơng nghệ cao, cho giá trị gia tăng lớn đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải trang bị cho hệ thống máy móc, dây chuyền cơng nghệ đại Doanh nghiệp đầu tư nhập dây chuyền cơng nghệ (nếu có đủ nguồn lực tài chính); liên doanh liên kết với đối tác nước ngoài; kết hợp với trường, viện, trung tâm nhằm nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ Có nâng cao chất lượng sản phẩm xuất lực cạnh tranh cho sản phẩm Việt Nam thị trường quốc tế Thứ tư, nâng cao lực nguồn lực sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật Nguồn nhân lực đóng vai trò then chốt thành công doanh nghiệp, doanh nghiệp xuất tiến trình hội nhập kinh tế toàn cầu Chúng ta cần nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề khả ngoại ngữ cho nguồn nhân lực Như có khả phát huy hết tác dụng, tính cơng suất máy móc thiết bị đại nhằm tạo sản phẩm có chất lượng cao Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt động xuất hệ thống cảng biển, phương tiện vận tải, kho ngoại quan, máy móc thiết bị dụng cụ… có ảnh hưởng lớn tới hoạt động xuất Chính vậy, đầu tư nâng cấp đổi sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động thương mại việc làm mang tính cấp thiết Thứ năm, triển khai áp dụng quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế Để vượt qua rào cản kỹ thuật, doanh nghiệp Việt Nam cần tích cực chủ động tìm hiểu áp dụng triển khai quy trình sản xuất sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế Hệ thống tiêu chuẩn quốc tế như: Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng ISO 9000:2000; Hệ thống tiêu chuẩn bảo vệ quản lý môi trường ISO 14000; Các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm; Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA 8000 Ngoài ra, doanh nghiệp cần phải tìm hiểu tiêu chuẩn riêng áp dụng nhóm ngành hàng mà kinh doanh Việc áp dụng tuân thủ tiêu chuẩn kỹ thuật không giúp doanh nghiệp vượt qua rào cản phi thuế quan mà góp phần xây dựng hình ảnh thương hiệu cho hàng hóa Việt Nam thị trường quốc tế Hoạt động xuất Việt Nam giai đoạn 2011 - 2018 đạt kết đáng ghi nhận Thông qua số liệu thống kê cho thấy, tổng kim ngạch xuất tốc độ tăng trưởng xuất Việt Nam tăng năm qua với phục hồi kinh tế giới Về bản, Việt Nam thực mục tiêu đề Chiến lược xuất hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn 2030 Tuy nhiên, hoạt động xuất Việt Nam tồn số hạn chế tình trạng thâm hụt cán cân thương mại với thị trường truyền thống Trung Quốc; chuyển dịch cấu hàng xuất theo hướng xuất mặt hàng chứa hàm lượng công nghệ cao diễn chậm Do vậy, thời gian tới Việt Nam cần phải có bước tích cực nhằm tăng kim ngạch xuất đồng thời phải nâng cao lực cạnh tranh hàng xuất Việt Nam Nhập Tập trung vào giải pháp kiềm chế nhập siêu: Trong ngắn hạn, kiểm sốt việc tiếp cận ngoại tệ theo nhóm hàng: nhóm cần nhập khẩu, nhóm cần kiểm sốt nhóm hạn chế nhập Quản lý nhập giấy phép tự động để kiểm soát nhập mặt hàng tiêu dùng Mở rộng danh mục mặt hàng nhập phải nộp thuế trước thông quan số mặt hàng cần hạn chế nhập Tăng cường công tác kiểm tra chất lượng hàng hoá nhập sử dụng hàng rào kỹ thuật để hạn chế nhập khẩu: rà soát, ban hành quy định chặt chẽ hoá chất, chất phụ gia, chất hỗ trợ chế biến bảo quản hàng thực phẩm… Tiếp tục thực biện pháp bình ổn thị trường, cân đối cung cầu mặt hàng kinh tế Trong đó, đặc biệt quan tâm việc nâng cao chất lượng công tác dự báo, cảnh báo xu hướng giá thị trường giới bối cảnh giới có nhiều biến động, qua đề xuất giải pháp bình ổn thị trường, cân đối cung cầu hiệu Tiếp tục quản lý chặt chẽ việc nhập vàng Trong trường hợp cần thiết sử dụng hạn ngạch nhập để khống chế mức nhập năm 2018 sau trừ phần tái xuất (khoảng 238 tỷ USD) Trong dài hạn, phát triển sản xuất sản phẩm có lợi cạnh tranh, thay hàng nhập Bên cạnh việc thúc đẩy phát triển xuất khẩu, giảm nhập việc đẩy mạnh sản xuất hàng nước, loại nguyên liêu, mặt hàng phụ trợ cho sản xuất tiêu dùng, sản xuất hàng xuất thay hàng nhập biện pháp quan trọng hạn chế nhập siêu Các tập đồn, Tổng cơng ty Nhà nước, doanh nghiệp đẩy nhanh tiến độ xây dựng, sớm đưa dự án đầu tư điện, phân bón, thép, khí, dệt may vào sản xuất nhằm thay mặt hàng nhập khẩu, góp phần giảm nhập siêu Triển khai mạnh tích cực đầu tư vào sản xuất ngành công nghiệp phụ trợ Một số ngành ưu tiên phát triển công nghiệp phụ trợ thời gian tới là: khí, dệt may, da giày, điện tử Rà soát lại sở sản xuất ngành phụ trợ công ty nhà nước, ưu tiên cấp vốn tạo điều kiện khác để đổi thiết bị, thay đổi công nghệ sở có quy mơ tương đối lớn Lập chế độ tư vấn kỹ thuật quản lý để mời chun gia nước ngồi vào giúp thay đổi cơng nghệ chế quản lý doanh nghiệp Đặc biệt khuyến khích tư nhân đầu tư vào lĩnh vực sản xuất ngành công nghiệp phụ trợ, với hỗ trợ đặc biệt vốn, ưu đãi đặc biệt thuế (miễn thuế nhập thiết bị công nghệ, miễn thuế doanh thu…) Một số nước phát triển, đặc biệt Nhật, có chương trình xúc tiến chuyển giao cơng nghệ cho doanh nghiệp nhỏ vừa nước phát triển Việt nam nên tiếp nhận nhanh hỗ trợ để nhanh chóng tăng khả cung cấp mặt hàng cơng nghiệp phụ trợ có, mặt hàng sản xuất doanh nghiệp nhà nước Kêu gọi doanh nghiệp nước đầu tư vào việc sản xuất ngành công nghiệp phụ trợ Thúc đẩy để sớm ký kết Hiệp định song phương đa phương thiết lập khu vực mậu dịch tự để tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu, qua giảm nhập siêu (Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản, Hiệp định hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản, Hiệp định khu vực mậu dịch tự ASEAN – Autralia-New zeland, ASEAN – Ấn Độ) Trao đổi với đối tác thương mại mà Việt Nam nhập siêu (trước hết Trung Quốc, ASEAN, Hàn Quốc…) để phối hợp tìm giải pháp giảm nhập vào Việt Nam tăng xuất từ Việt Nam Điều phù hợp với quy tắc WTO, theo khuyến khích việc thành viên có quyền yêu cầu cân thương mại lẫn Nghiên cứu xây dựng biện pháp tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng ngành, sản phẩm công nghiệp nhằm bảo vệ sản phẩm nước khỏi cạnh tranh không công thị trường nước, phù hợp với quy định WTO Hiệp định quốc tế mà Việt Nam ký kết Hoàn thiện ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật hàng hố lưu thơng thị trường nói chung hàng hoá nhập khẩu, trước mắt mặt hàng có kim ngạch nhập lớn, có ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất, tiêu dùng, sức khoẻ cộng đồng bảo vệ mơi trường Chủ động rà sốt mặt hàng nhập tăng mạnh việc cắt giảm thuế quan theo cam kết WTO AFTA mà nước có khả sản xuất để có biện pháp hạn chế nhập khuyến khích sản xuất nước Chống lãng phí đầu tư xây dựng bản, tiêu dùng sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động người dân doanh nghiệp sử dụng hàng Việt Nam tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu sản xuất tiêu dùng Hội nhập kinh tế quốc tế thời thử thách Việt Nam Thời luôn với khó khăn đòi hỏi Việt Nam phải có sách hợp lý để phát triển xuất nhập có hiệu quả: Tăng kim ngạch xuất nhập khẩu; cải thiện cấu hàng xuất theo hướng tăng tỷ trọng hàng công nghiệp chế biến, giảm dần xuất nguyên liệu, khoáng sản, tạo mặt hàng tích cực cho xuất khẩu; cấu hàng nhập hợp lý sở khuyến khích sản xuất, thay nhập khẩu; tăng kim ngạch xuất để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu, với sách mặt hàng xuất phù hợp… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguồn: https://tailieu.vn Nguồn: http://thoibaonganhang.vn Nguồn: http://vneconomy.vn Nguồn: https://www.customs.gov.vn Nguồn: https://xuatnhapkhauleanh.edu.vn Nguồn : http://www.thinhgiac.com Nguồn: http://www.misa.com.vn Nguồn: Tổng cục Hải quan ... 1: Những lý luận xuất – nhập Chương 2: Chiến lược sản xuất hướng vào xuất – nhập Việt Nam số nước giới Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh chiến lược sản xuất hướng vào xuất -nhập CHƯƠNG 1: NHỮNG... ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC XUẤT NHẬP KHẨU ĐẾN 2030 3.1.1 Mục tiêu chiến lược xuất nhập 3.1.2 Định hướng chiến lược sản xuất hướng vào xuất nhập 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT HƯỚNG... NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 2.1 CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT HƯỚNG VÀO XUẤT – NHẬP KHẨU TẠI VIỆT NAM Ngày 7/11/2006 Việt Nam thức gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), kiện quan trọng, mở hội cho

Ngày đăng: 18/05/2019, 22:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Nguồn: https://www.customs.gov.vn Link
5. Nguồn: https://xuatnhapkhauleanh.edu.vn Link
6. Nguồn : http://www.thinhgiac.com Link
7. Nguồn: http://www.misa.com.vn 8. Nguồn: Tổng cục Hải quan Link
1. Nguồn: https://tailieu.vn Khác
2. Nguồn: http://thoibaonganhang.vn Khác
3. Nguồn: http://vneconomy.vn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w