1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nhân lực Việt Nam với Cách mạng 4.0

50 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 63,09 KB

Nội dung

Việt Nam đang thiếu trầm trọng lao động có kỹ năng thực hành, côngnhân kỹ thuật bậc cao. Năng suất lao động của người Việt cũng không đạt hiệuquả cao cho dù được đánh giá là có óc sáng tạo, thông minh và cần cù. Trướcthực tế như vậy cùng với làn sóng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, mối lotụt hậu trình độ lao động ngày càng hiện hữu. Hệ quả của năng suất lao độngthấp chính là mức thu nhập bình quân của phần lớn người lao động Việt Namcòn rất thấp, chưa đủ sức trang trải chi phí sinh hoạt hằng ngày

MỤC LỤC MỤC LỤC .1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Điểm đề tài 5 Các phương pháp nghiên cứu Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG NHỮNG LÝ LUẬN NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM TRƯỚC CUỘC CÁCH MẠNG 4.0 1.1 MỘT SỐ KHÁI QUÁT VỀ SINH VIÊN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 1.1.1 Sinh viên gì? 1.1.2 Sinh viên Học viện Tài 1.2 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM TRƯỚC CÁCH MẠNG 4.0 1.2.1 Khái niệm nguồn nhân lực 1.2.2 Các đặc trưng chức việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam trước cách mạng 4.0 10 1.3 Ý THỨC NÂNG CAO NGUỒN NHÂN LỰC .11 1.3.1 Sự cần thiết việc tìm hiểu nguồn nhân lực trước cách mạng 4.0 11 1.3.2 Các tiêu chí đánh giá ý nguồn nhân lực cách mạng 4.0 .11 1.4 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG NÂNG CAO NGUỒN NHÂN LỰC 14 1.4.1 Kinh nghiệm số quốc gia giới 14 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 19 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM TRƯỚC CUỘC CÁCH MẠNG 4.0 2.1 2.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM TRƯỚC CUỘC CÁCH MẠNG 4.0 23 2.1.1 Các nhân tố khách quan 23 2.1.2 Các nhân tố chủ quan 26 THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM TRƯỚC CÁCH MẠNG 4.0 .27 2.2.1 Kết đạt 27 2.2.2 Hạn chế tồn 29 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế 31 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM 3.1 3.2 MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM 33 3.1.1 Mục tiêu nâng cao nguồn nhân lực Việt Nam .33 3.1.2 Định hướng nâng cao nguồn nhân lực Việt Nam 35 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM 42 Tài liệu tham khảo 50 PHẦN MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ ĐỀ TÀI Lí chọn đề tài Việt Nam thiếu trầm trọng lao động có kỹ thực hành, cơng nhân kỹ thuật bậc cao Năng suất lao động người Việt không đạt hiệu cao cho dù đánh giá có óc sáng tạo, thơng minh cần cù Trước thực tế với sóng cách mạng cơng nghiệp 4.0, mối lo tụt hậu trình độ lao động ngày hữu Hệ suất lao động thấp mức thu nhập bình quân phần lớn người lao động Việt Nam thấp, chưa đủ sức trang trải chi phí sinh hoạt ngày Một khảo sát Văn phòng Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) khiến nhiều người ngỡ ngàng cho biết, năm 2016, công ty hàng đầu giới Nhật Bản Việt Nam, công nhân người Việt nhận khoản tiền lương 4.025 USD Ngồi vấn đề lao động làm nhiều lương thấp suất lao động thấp Cụ thể, Tổng cục Thống kê cho biết, năm 2015, suất lao động Việt Nam theo giá hành đạt 3.660 USD, 4,4% Singapore Như vậy, người Singapore làm việc có suất 23 người Việt cộng lại Ngoài ra, suất lao động người Việt 17,4% Malaysia; 35,2% Thái Lan; 48,5% Philippines 48,8% Indonesia Đồng thời, theo báo cáo Ngân hàng Thế giới, nguồn nhân lực có thiếu hụt trầm trọng lao động có trình độ tay nghề cao cơng nhân kỹ thuật lành nghề khiến số cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam theo đánh giá Ngân hàng Thế giới năm 2014 đạt 3,39/10 điểm lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam xếp thứ 73/133 nước xếp hạng Ts Dương Đình Giám, Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam, phân tích Việt Nam thời kỳ “dư lợi dân số” hay “dân số vàng”, với 50% dân số độ tuổi lao động Dư lợi dân số mang lại hội lớn Việt Nam tận dụng hiệu nguồn nhân lực dồi này, đồng thời tạo áp lực mạnh mẽ việc đảm bảo công ăn việc làm, đáp ứng nhu cầu học tập, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực “Xét số lượng, Việt Nam dường có lợi lao động Song chất lượng lao động thông qua trình độ chun mơn kỹ thuật đào tạo cho thấy vấn đề đáng lo ngại”, ông Giám đánh giá Kết số khảo sát, nghiên cứu tổ chức nước cho chung kết quả: Hầu hết doanh nghiệp khảo sát khơng hài lòng với chất lượng giáo dục kỹ nhân viên, kỹ sư kỹ thuật viên Không thiếu kiến thức chun mơn, lao động Việt Nam yếu kỹ giải vấn đề, lãnh đạo giao tiếp Với thực trạng vậy, lợi chi phí nhân cơng thấp Việt Nam dần sức hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi Bên cạnh đó, cơng nghiệp chế biến – chế tạo, ngành chủ lực trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, chiếm 9% tổng số lao động trình độ cao, với nước phát triển, tỷ lệ lên đến 40 – 60% Đây thách thức không nhỏ cơng nghiệp Việt Nam nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung tác động khoa học cơng nghệ ngày mạnh mẽ Vì việc nâng cao nguồn nhân lực Việt Nam vô cấp thiết Với lý nên nhóm định chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trước cách mạng 4.0: Thực trạng giải pháp.” a) Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài: Đối tượng nghiên cứu: Học sinh, sinh viên Việt Nam với nâng cao chất lượng nguồn lao động b) Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Trong ngồi Học viện Tài chính, số quốc gia giới - Thời gian: Từ sau 1986 đến Mục đích nghiên cứu Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 không đe dọa việc làm lao động trình độ thấp mà lao động có kỹ bậc trung bị ảnh hưởng họ không trang bị kiến thức mới, chủ yếu kỹ sáng tạo Trong lĩnh vực ngành nghề, đột phá công nghệ trí thơng minh nhân tạo, robot, phương tiện độc lập, in 3D, công nghệ nano, công nghệ sinh học, khoa học vật liệu, lưu trữ lượng tin học lượng tử tác động mạnh mẽ tới đời sống xã hội Khi đó, hệ thống giáo dục nghề nghiệp bị tác động mạnh mẽ toàn diện, danh mục nghề đào tạo phải điều chỉnh, cập nhật liên tục ranh giới lĩnh vực mỏng manh Điểm đề tài Nghiên cứu tập trung vào phận sinh viên cụ thể để có nhìn rõ thực trạng nhân lực Việt Nam trước cách mạng công nghệ 4.0 Các phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát, phân tích, so sánh, quy nạp, tổng hợp Kết cấu nghiên cứu Bài nghiên cứu chia thành chương, cụ thể: Mở đầu: Giới thiệu tổng quát đề tài Chương 1: Những lý luận nguồn nhân lực Việt Nam trước cách mạng 4.0 Chương 2: Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam trước cách mạng 4.0 Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao nguồn nhân lực Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG LÝ LUẬN NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM TRƯỚC CUỘC CÁCH MẠNG 4.0 1.1 MỘT SỐ KHÁI QUÁT VỀ SINH VIÊN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 1.1.1 Sinh viên gì? Nếu có hỏi ai? Đang làm gì? Thì câu trả lời ln “tơi sinh viên học tập trường đấy”, có bạn tự định nghĩa hay tìm hiểu khái niệm sinh viên? Vậy sinh viên gì? “Đối với người Việt Nam chúng ta, hai tiếng Sinh viên ln gợi lên sáng, tốt đẹp Đó hệ q sớm để coi trải, dày dạn, muộn để bị coi non nớt, thơ ấu Thế hệ sinh viên đứng hai đó: Họ nhìn đời cách nghiêm trang mà không vẻ trẻ trung, hồn nhiên, họ hệ học hỏi, rèn luyện, ước mơ Họ tuổi đẹp người, hệ đẹp thời đại” – Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm Như vậy, “Sinh viên” người học tập trường đại học, cao đẳng Ở họ truyền đạt kiến thức ngành nghề, chuẩn bị cho công việc sau họ Họ xã hội công nhận qua cấp đạt trình học Tuy nhiên, khơng thể áp đặt sinh viên cần học tập, ngồi học kiến thức sinh viên cần có va chạm với xã hội để tích lũy cho kỹ xử lý tình tốt hơn, nhạy bén Những kỹ tưởng chừng khơng cần thiết giúp ích cho sinh viên nhiều cơng việc sau Vì vậy, từ bây giờ, ngồi ghế nhà trường, người tự trang bị cho đủ kiến thức kỹ để vững tin trước nhà tuyển dụng, đặc biệt thời kỳ cách mạng công nghệ 4.0 diễn mạnh mẽ giới 1.1.2 Sinh viên Học viện Tài Sinh viên lớp người ưu tú hệ trẻ, họ nhạy cảm với xu hướng mới, trào lưu khoa học , kỹ thuật, văn hóa, nghệ thuật, lối sống Học viện Tài (tiếng Anh: Academy of Finance, viết tắt AOF) trực thuộc Bộ Tài chịu quản lý nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo, trường đại học công lập top đầu thuộc khối kinh tế Việt Nam Học viện đào tạo chủ yếu chuyên ngành đào tạo chủ yếu kế tốn tài Sinh viên học viện Tài Chính bạn trẻ động Nhiều SV Tài Chính vừa học vừa làm (làm thêm bán thời gian, có thành viên thức quan, cơng ty), hình thành tư kinh tế hệ (thích kinh doanh, muốn tự lập cơng ty sinh viên), thể tích cực chủ động (tham gia phong trào tình nguyện) Nhiều sinh viên lúc học hai chương trình Sinh viện Tài Chính có kiến thức chun mơn tốt Chương trình học trường học theo hình thức chiếu, mơn học kéo dài 7-8 tuần sau thi đòi hỏi khả tự nghiên cứu chăm sinh viên đội ngũ giảng viên thầy nhiều kinh nghiệp, kiến thức sát thực tế Tính thực tế: Thể việc chọn ngành chọn nghề, việc hướng đến lựa chọn kiến thức để học cho đáp ứng nhu cầu thực tế, chuẩn bị kinh nghiệm làm việc cho tương lai, định hướng cơng việc sau trường, thích cơng việc đem lại thu nhập cao, v v Nói chung tính mục đích hành động suy nghĩ rõ 1.2 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM TRƯỚC CÁCH MẠNG 4.0 1.2.1 Khái niệm nguồn nhân lực: Hiện nay, có nhiều cách tiếp cận khác nhau, mà quan điểm nguồn nhân lực cá nhân, tổ chức khơng giống Theo Liên Hợp quốc “Nguồn nhân lực tất kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, lực tính sáng tạo người có quan hệ tới phát triển cá nhân đất nước” WB cho rằng: “nguồn nhân lực toàn vốn người bao gồm thể lực, trí lực, kỹ nghề nghiệp… cá nhân” Hay theo ILO, nguồn nhân lực quốc gia toàn người độ tuổi có khả tham gia lao động Khái quát lại, ta hiểu nguồn nhân lực theo hai nghĩa khác Theo nghĩa rộng: “Nguồn nhân lực nguồn cung cấp sức lao động cho trình sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực chủ yếu người cho phát triển kinh tế ” Do đó, nguồn nhân lực bao gồm tất cơng dân có sức khỏe phát triển bình thường đã, tham gia vào lực lượng lao động Theo nghĩa hẹp: “Nguồn nhân lực khả lao động xã hội, nguồn lực có ích cho phát triển kinh tế - xã hội ” Như vậy, nguồn nhân lực bao gồm công dân độ tuổi lao động có khả tham gia vào lực lượng lao động, huy động tồn thể lực trí lực vào q trình lao động Đứng góc độ lĩnh vực khác xã hội nhìn nguồn nhân lực khác Dưới góc độ kinh tế đơn thuần, nguồn nhân lực tổng thể phận người dân độ tuổi lao động tham gia vào lực lượng lao động theo quy định Nhà Nước Nguồn nhân lực thể hai mặt: số lượng chất lượng Về số lượng, tổng số lao động tham gia lao động, không bao gồm người thất nghiệp, người đủ tuổi học,… Còn chất lượng người có đủ sức khỏe, trình độ chun mơn, kiến thức ngành nghề lao động Đứng góc độ kinh tế trị, nguồn nhân lực tồn thể lực trí lực lực lượng lao động xã hội quốc gia, kết tinh tinh hoa, truyền thống dân tộc từ xưa tới nay, sử dụng để sản xuất cải vật chất tinh thần phục vụ cho nhu cầu tương lai đất nước Dù khía cạnh hiểu nguồn nhân lực “con người” Con người tài nguyên đặc biệt có đóng góp lớn phát triển kinh tế, nguồn lực thiếu xã hội Phát triển người tảng cho phát triển bền vững 1.2.2 Các đặc trưng chức việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam trước cách mạng 4.0 Cuộc cách mạng công nghệ 4.0 hay gọi tắt cách mạng 4.0 diễn mạnh mẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam Với mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tương lai hội để đẩy mạnh trình Nhưng thực tế đặt liệu nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng cho phát triển nhanh chóng số lượng lẫn chất lượng không? Việt Nam xem quốc gia có nguồn lao động dồi vấn đề mang lại nhiều thách thức cho Việt Nam nay, số lượng khơng thiếu chất lượng lại khơng đủ đáp ứng Để sẵn sàng cho việc bước vào giai đoạn phát triển đất nước dựa tảng khoa học cơng nghệ 4.0 đòi hỏi Việt Nam cần phải có đủ nguồn nhân lực chất lượng cao Tuy nhiên, nguồn nhân lực Việt Nam chưa thể đáp ứng được, số lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật chiếm khoảng 20% tổng số lao động, suất lao động đánh giá thấp nhiều so với nước khu vực Như vậy, phần lớn lao động phổ thông tay nghề thấp có nguy thất nghiệp cơng nghiệp 4.0 diễn phát triển công nghệ tự động trí tuệ nhân tạo 10 Trong Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011- 2020, yêu cầu xuyên suốt Chiến lược phát triển nhanh bền vững, học kinh nghiệm thứ hai rút rõ: ''Đặc biệt coi trọng chất lượng, hiệu tính bền vững phát triển, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mơ, giải hài hồ mối quan hệ tốc độ chất lượng tăng trưởng” Thực tế khẳng định, Việt Nam thực có đủ điều kiện để đảm bảo phát triền nhanh bền vững giai đoạn tới, để đến năm 2020 đất nước trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, việc xác định mơ hình tăng trưởng theo hướng khơng phải thể ý chí tâm dân tộc mà cho thấy sở khoa học, tính khả thi q trình thực Yêu cầu phát triển nhanh bền vững đòi hỏi phải phát triển bền vững kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an ninh kinh tế Từ điểm xuất phát nay, sau 25 năm đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử, bước phát triển đòi hỏi phải chuyển dịch cấu kinh tế, chun đổi mơ hình tăng trưởng, coi trọng suất, chất luợng hiệu quả, sức cạnh tranh ưu tiên hàng đầu, trọng phát triển kinh tế theo chiều sâu, phát triển kinh tế tri thức Tăng trưởng kinh tế gắn liền với phát triển văn hoá, thực an sinh xã hội bảo tài nguyên, môi trường Đây vừa nội dung, vừa đường đề đảm bảo kinh tế nước ta phát triền nhanh bền vững thập niên thứ hai thiên niên kỷ Cần phải khẳng định rằng, phát triến nhanh bền vững vừa mơ hình tăng trưởng xun suốt thời q độ lên chủ nghĩa xã hội vời nhiều cấp độ khác nhau, giai đoạn trước tiền đề giai đoạn sau, tạo thành chỉnh thể thống có tính kế thừa, có qn, có sở khoa học thực tiễn Về yếu tố thời đại, Việt Nam hồn tồn thực mơ hình biết tận dụng lợi thời đại nước sau Cách mạng khoa học - công nghệ tạo nhũng điều kiện để nước sau nhanh chóng vào đại, tiếp cận văn minh, tiến nhân loại, lựa chọn thành tựu tiên tiến, phù hợp với tiềm quốc gia để thúc đẩy 36 tăng trưởng, nâng cao xuất lao động, sức cạnh tranh kinh tế, lựa chọn công nghệ thân thiện với mơi trường Bên cạnh đó, q trình tồn cầu hố kinh tế tri thức khơng gắn kết quốc gia tham gia vào trình phân cơng lao động qc tế, làm cho kinh tế nước trở thành mắt khâu bổ trợ cho nhau, tạo thành kinh tế giới thống nhất, sở khách quan mang tính thời đại, đảm bảo cho Việt Nam phát triển nhanh bền vững cho chặng đường tới Về yếu tố bên trong, yếu tố nội sinh, Việt Nam hoàn tồn thực phát triển nhanh bền vững, trước hết chất chế độ quy đinh Suy cho cùng, mục tiêu phấn đấu Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đất nước để đến xây dựng xã hội dân giầu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh Điều đòi hỏi phải phát triển nhanh bền vững Thứ hai, suốt 25 năm thực công đổi mới, 20 năm thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, Việt Nam liên tục đạt tốc độ tăng trưởng cao, có đủ sở để tiếp tục tăng trưởng cao bền vững Thứ ba, tiềm lợi đất nước thành đạt nhiều lĩnh vực tạo đà thực mục tiêu cho chặng đường Trong năm qua, có Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 1991- 2000 giai đoạn 2001-2010 thực hiện, giai đoạn trước bình quân tốc độ tăng trưởng đạt khoảng 7%, giai đoạn sau đạt bình quân tăng trưởng 7,26% đưa đất nước ta lọt vào nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao giới suốt thời gian qua Đến 2010 tổng lực kinh tế Việt Nam đạt 101,6 tỷ USD, bình quận GDP theo đầu người đạt 1168 USD Kinh tế vĩ mô ổn định, số cân đối lớn kinh tế ngân sách nhà nước, cán cân toán tổng thể, nợ quốc gia dự trữ ngoại tệ đảm bảo Vốn đầu tư toàn xã hội tăng cao, khoảng 40,5 % GDP, lực nhiều ngành kinh tế tăng đáng kể Cơ cấu kinh tế chuyển biến theo hướng tích cực, tỷ trọng công nghiệp xây dựng cấu GDP tăng từ 36,7% năm 2000 lên 41,l% năm 2010; tỉ trọng nông, lâm, ngư nghiệp giảm từ 24,5% xuống khoảng 2/,6% 37 tỉ trọng dịch vụ giữ mức 38,3% Tỉ lệ lao động nông nghiệp giảm từ 65,l% năm 2000 xuống 57,1% năm 2005 48,2% năm 2010 Môi trường pháp lý quan tâm tạo điệu kiện cho sản xuất, kinh doanh thông thoáng hơn, từ năm 2001 đến 7.2009, ban hành 133 luật, 337 nghị quyết, 46 pháp lệnh, 1141 nghị định hàng chục nghìn văn quy phạm pháp luật khác, quan hệ sản xuất ngày phù hợp hơn, kinh tế đa sở hữu, nhiều thành phần kinh tế đan xen có bước phát triển mạnh Khu vực kinh tế tư nhân, tập thể hộ gia đình tạo 45% GDP Đã hồn thành 719 mục tiêu Thiên niên kỷ trước năm 2015 Môi trường sống quan tâm có bước nâng lên Tuy có đạt kết đáng kể nhiều lĩnh vực, thành tựu chung sau 10 năm từ 2001-2010 to lớn quan trọng, so với yêu cầu phát triển nhanh bền vững tồn nhiều hạn chế, yếu kém: Chất lượng tăng trưởng, suất, hiệu sức cạnh tranh kinh tế thấp, chậm cải thiện, cân đối vĩ mô chưa thật vững Công tác quy hoạch, kế hoạch việc huy động, sử dụng nguồn lực hạn chế, hiệu Tăng trưởng kinh tế chủ yếu đưa vào yếu tố phát triển theo chiều rộng, chậm chuyển sang phát triển theo chiều sâu, chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên, công nghệ thấp, tiêu hao vật chất cao sử dụng nhiều lĩnh vực Năng suất lao động khả cạnh tranh kinh tế thấp chậm cải thiện, suất lao động Trung Quốc cao gấp 2,6 lần, Thái Lan cao gấp 4,3 lần Hàn Quốc cao gấp 26,2 lần Việt Nam Tiêu hao lượng lớn, đề tạo USD GDP, Việt Nam phải tốn lượng điện 4,65 lần so với Hồng Kông, gấp 2,1 lần Hàn Quốc, 3,12 lần Singapo, khoảng 1,37 lần Thái Lan 1,69 lần Malaixia Kết cấu hạ tầng phát triển chậm, chất lượng thấp, thiếu đồng bộ, cản trở phát triển, mạng lưới giao thơng chưa hồn chỉnh, chất lượng thấp Kết cấu hạ tầng đô thị, đô thi lớn vừa thiếu đồng bộ, vừa phát triển Sản lượng điện bình quân đầu người mức 692,5kwh Nền tảng để Việt Nam trở thành nước công nghiệp thẹo hướng đại chưa hình thành đầy đủ, tiềm ẩn nhiều yếu tơ 38 ổn định, thiếu bền vững Thể chế kinh tế thị trường chưa theo kịp yêu cầu phát triển; sức sản xuất chưa giải phóng triệt để, mơi trường kinh doanh chưa thật bình đẳng, thơng thống Hệ thống pháp luật nhiều bất cập Hậu hoạt động doanh nghiệp nhà nước thấp, việc hình thành loại thi trường chậm chưa đồng Các lĩnh vực văn hố, xã hội có số mặt yếu kém, chậm khắc phục, giáo dục, đào tạo y tế, đạo đức lối sống số phận xã hội xuống cấp; lao động thiếu việc làm, an sinh xã hội phúc lợi xã hội chưa vững chắc, chất lượng nguồn nhân lực thấp Chênh lệch thu nhập nhóm dân cư lớn 2001-2002 8,14 lần, 2006 8,4 lần đến 2008 8,9 lần Môi trường tiếp tục bị xuống cấp, nhiều nơi bị ô nhiễm nặng nề; tài nguyên đất đai, rừng chưa quản lý, sử dụng có hiệu Hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước có mặt bất cập, chậm thiện Nguyên nhân hạn chế, yếu nêu có yếu tố chủ quan khách quan, ảnh hưởng tới phát triển nhanh bền vững Trước hết khách quan, thiên tai, lũ lụt, biến đổi khí hậu làm cho hạ tầng kinh tế, đời sống nhân dân vùng bị tác động thời tiết khó khăn, khó khăn hơn; xuất phát điểm kinh tế thấp, nhiều vấn đề xã hội đặt cần sớm giải xố đói, giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, lao động việc làm ; Bên cạnh đó, vấn đề nảy sinh chưa có tiền lệ trình chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế chưa cao, vấn đề phát triển nhanh bền vững chưa đáp ứng yêu cầu nguyên nhân chủ quan chính, tư phát triến kinh tế- xã hội chậm đổi mới, chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển đất nước, để tồn lâu mơ hình tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng, bệnh thành tích nặng; phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước điều kiện Đảng cầm quyền chậm đổi mới; hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước nhiều mặt hạn chế, 39 khâu đột phá, then chốt, vấn đề xã hội xúc; sức mạnh tồn dân tộc chưa phát huy tốt Trong chặng đường tới, từ đến năm 2020 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đề cập để đảm bảo phát triển nhanh bền vững, theo phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt tồn q trình, cần thực tốt số nhiệm vụ giải pháp sau: Thứ nhất, phát huy sức mạnh tổng hợp đất nước, kiên bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, đảm bảo giữ vững ổn định trị, trật tự an tồn xã hội, chủ động tích cực hội nhập quốc tế, đối tác thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, tạo mơi trường hồ bình điều kiện thuận lợi cho phát triển đất nước Thứ hai, tiếp tục đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, cân đối lớn kinh tế, giữ vững an ninh lương thực, an ninh lượng, bảo đảm an toàn hiệu hoạt động tài quốc gia Thứ ba, huy động sử dụng có hiệu nguồn lực bên bên bảo đảm cho tốc độ tăng trưởng cao, trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế Thứ tư, thực tốt việc phát triển lĩnh vực văn hóa – xã hội hài hồ với phát triển kinh tế, không ngừng nâng cao đời sống, vật chất tinh thần nhân dân, thực tiến cơng xã hội bước sách phát triển Thứ năm, phát huy quyền làm chủ nhân dân, thực hành dân chủ rộng rãi, dân chủ trực tiếp, hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo tảng để xây dựng xã hội đồng thuận, cởi mở 40 Thứ sáu, thực nghiêm túc chủ trương tăng trưởng kinh tế gắn với bảo vệ môi trường, đảm bảo khả chủ động đối phó với biến đổi khí hậu giai đoạn sau kinh tế 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM Nâng cao trình độ học vấn kỹ lao động Cụ thể, đổi giáo dục đào tạo để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ hội nhập Muốn vậy, phải xác định rõ mục tiêu đào tạo cấp học, bậc học, sở đó, phân luồng, định hướng nghề nghiệp cho học sinh theo nhu cầu nhân lực xã hội yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội tương lai Cùng với đó, đổi cách dạy, cách học theo tiếp cận lực, tăng cường quản lý trình giáo dục đào tạo theo tiếp cận lực, thực đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo Với giáo dục đại học cần tiến hành đổi từ khâu xây dựng chương trình đào tạo, tổ chức tuyển sinh đến quản lý hoạt động đào tạo, tăng cường sở vật chất, thiết bị để đổi phương pháp dạy học, gắn dạy lý thuyết với thực hành, đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết đào tạo kiểm định chất lượng để có sản phẩm đào tạo có giá trị phù hợp với yêu cầu thị trường lao động Cùng với đó, nên rà sốt lại lực đào tạo trường đại học, cao đẳng; quan tâm cải thiện chế độ lương, thu nhập khác, đãi ngộ đội ngũ cán quản lý giáo dục, giảng viên, giáo viên cho phù hợp với tình hình thực tế u cầu cơng việc; tạo chế động lực để họ yên tâm cống hiến cho nghiệp đào tạo 41 Đồng thời, có chế độ sách phù hợp để thu hút sinh viên học sau tốt nghiệp yên tâm làm việc ngành kinh tế, xã hội vùng miền nhà nước có nhu cầu Tăng cường phổ biến chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước; kế hoạch, nội dung tuyên truyền tầm quan trọng việc học tập nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp; làm tốt cơng tác tham mưu với cấp uỷ, phối hợp với quyền đồng thời đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, điều tra khảo sát, đánh giá thực trạng trình độ kỹ nghề nghiệp đoàn viên, người lao động; tổ chức thương lượng, đối thoại với chủ sử dụng lao động nhiệm vụ nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp; thường xuyên tổ chức hội thảo, tọa đàm, đối thoại để người sử dụng lao động hiểu nhiệm vụ ý nghĩa thiết thực việc nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp người lao động; đưa nội dung học tập nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp cho người lao động vào nội dung Nghị Hội nghị người lao động, nội quy, quy chế doanh nghiệp Tuy nhiên, nhìn nhận cách khách quan, cơng tác nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp cho đồn viên, người lao động nhiều khó khăn Nhiều Cơng đoàn sở chưa đàm phán, thương lượng với người sử dụng lao động đưa nội dung học tập, nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp người lao động vào thỏa ước lao động tập thể; doanh nghiệp thương lượng chủ yếu nội dung đồng ý tạo điều kiện để tổ chức tuyên truyền Sự đạo cấp uỷ Đảng, hỗ trợ, phối hợp quyền vai trò tham gia Cơng đồn việc tun truyền, vận động triển khai hình thức nâng cao trình độ học vấn, nghề nghiệp cho CNVCLĐ hiệu thấp, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Tại nhiều doanh nghiệp tập tập trung chủ yếu vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng công tác nâng cao trình độ học vấn, nghề nghiệp CNVCLĐ phát triển quan, doanh nghiệp, chưa tạo điều kiện thuận lợi để CNVCLĐ tích cực tham gia học tập Một phận CNVCLĐ chưa nhận thức rõ quyền lợi, trách nhiệm cá nhân việc 42 học tập nâng cao trình độ học vấn, nghề nghiệp; tư tưởng ngại khó học tập phổ biến CNVCLĐ; khả tiếp thu khoa học cơng nghệ đại hạn chế, ý thức tổ chức kỷ luật lao động, tác phong cơng nghiệp cơng nhân lao động mặt yếu “Với thách thức cách mạng công nghiệp 4.0, khơng nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp đồn viên, người lao động dễ bị loại trừ khỏi thị trường lao động”, khẳng định đồng chí Lương Nguyễn Minh Triết – Chủ tịch LĐLĐ TP Đà Nẵng chương trình nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp cho đồn viên, người lao động Hội nghị tổng kết chương trình trọng tâm hoạt động Cơng đồn nhiệm kỳ 2013-2018 Điều này, đòi hỏi tổ chức Cơng đồn cần tích cực tuyên truyền, vận động CNVCLĐ không ngừng học tập, nâng cao trình độ, tay nghề, nắm bắt khoa học kỹ thuật, nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật lao động, tác phong cơng nghiệp; tổ chức khố đào tạo, tập huấn nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán Cơng đồn cấp, từ tham gia tốt với quyền chủ sử dụng lao động việc nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp cho đồn viên, người lao động; khơng ngừng tuyên truyền để người sử dụng lao động tạo điều kiện cho công nhân lao động tham gia học tập, nâng cao trình độ, tay nghề “Tăng cường phối hợp với người sử dụng lao động, Sở Lao động – Thương binh Xã hội thực chương trình nâng cao trình độ, kỹ cho người lao động; cụ thể hóa “Đề án đẩy mạnh hoạt động học tập suốt đời công nhân lao động doanh nghiệp đến năm 2020”; tham mưu cấp lãnh đạo việc tổ chức thi tay nghề hàng năm cho cơng nhân lao động…, việc LĐLĐ TP Đà Nẵng tích cực triển khai thời gian tới để người lao động học tập, nâng cao trình độ, kỹ năng”, ơng Lương Nguyễn Minh Triết khẳng định 43 Khuyến khích lao động tự học Giải pháp thứ hai, theo PGS.TS Phạm Văn Sơn, cần ban hành chế độ sách tạo điều kiện cho lao động tham gia bồi dưỡng tự học để nâng cao trình độ chun mơn, kỹ nghề nghiệp Cần xây dựng vận hành chế hợp tác nhà trường doanh nghiệp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đây chế quan trọng, phù hợp với việc đào tạo, phát triển nhân lực kinh tế thị trường nhiều nước giới thực thành công Các quan quản lý phát triển nhân lực thông qua chế để gắn kết nhà trường, người học doanh nghiệp đào tạo, cung cầu nhân lực theo nhu cầu thị trường lao động Đồng thời, qua đánh giá thực trạng nguồn nhân lực để phối hợp tổ chức bồi dưỡng, nâng cao kiến thức nghề nghiệp kỹ cho người lao động Muốn người lao động ln tận tâm với cơng việc nhà doanh nghiệp phải thỏa mãn nhu cầu mong muốn người lao động Tuy nhiên, có nhiều quan điểm khuyến khích nhân viên khác Mỗi quan điểm có lợi bất lợi định phù hợp với phong cách văn hóa quản lý khác cơng ty Thuyết hạ tiện Elton Mayo Nhóm nghiên cứu Mayo mở rộng việc nghiên cứu 20 ngàn công nhân Cách vấn câu hỏi xếp, khơng có hiệu gây phiền phức cho họ Việc chuyển qua để cơng nhân tự nói chuyện thoải mái có tác dụng định 44 Cơng nhân có hội nói họ muốn nói Khi nhiều kiến nghị học thực hiện, công nhân bắt đầu cảm thấy nhà quản trị coi trọng họ Lúc họ tham gia tích cực vào hoạt động nhà máy không thực việc làm khơng đáng Chú ý nghiên cứu mối quan hệ người với người Qua việc nghiên cứu người ta nhận thấy nhân tố có ý nghĩa ảnh hưởng đến suất tổ chức thức mối quan hệ lên nhân cách phát triển sở cơng việc Khi nhóm khơng thức trở nên khơng đồng với máy quản trị thơng qua chương trình vấn suất tăng lên Khi mục đích riêng cơng nhân đối lập với mục tiêu quản trị, công nhân bị giám sát gắt gao, kiểm tra việc không đáng suất đạt thấp giảm xuống Quan điểm cho người bị thống trị nhu cầu sinh lý an toàn, muốn làm giả ăn thật nhiều tốt Do giới quản trị tổ chức cơng việc dựa quan điểm coi cơng nhân nói chung đám hạ tiên Mayo cho bệnh độc đoán, định kiến, bổn phận thuyết hạ tiên sinh Thuyết X thuyết Y Douglas Mc.Gregor Trong trình nghiên cứu, tác giả thấy nhà quản lý có hai quan điểm khác người trình làm việc Một quan điểm đó, tác giả gọi X quan điểm đối lập gọi Y 45 Theo quan điểm X, người lười biếng khơng thích làm việc Do đó, nhà quản lý cần kiểm tra giám sát họ trình làm việc cách chặt chẽ Ngược lại, theo quan điểm Y, người tự giác ln có ý thức sáng tạo lao động Do đó, nhà quản lý không cần kiểm tra giám sát chặt chẽ mà cần tin tưởng vào người lao động khuyến khích họ làm việc.0 Thuyết nhóm người George C.Homans Theo George C.Homans mơ hình hệ thống xã hội có ích nhà quản trị Ba yếu tố hệ thống xã hội là: Hoạt động: nhiệm vụ mà người thực Tác động qua lại: hành vi diễn người trình thực nhiệm vụ Tình cảm: Là nhữn thái độ phát sinh cá nhân bên nhóm Homans lập luận rằng, khái niệm tách biệt chúng có mối quan hệ mật thiết với Sự thay đổi yếu tố dẫn đến thay đổi yếu tố Các cơng việc bố trí đòi hỏi người phải làm việc với Những công việc phải thỏa mãn đầy đủ để người tiếp tục thực chúng.Khi người tác động qua lại cơng việc mình, họ phát triển tình cảm nhau.Khi người ta tăng cường tác động qua lại với người khác, tình cảm tích cực phát triển Tình cảm tích cực có nhiều người hướng đến tác động qua lại với người khác.Tình cảm trở thành q trình tăng dần đạt cân Khi trình tăng dần tiếp tục xuất xu khiến cho thành viên nhóm trở nên giống hoạt động nhữn tình cảm, cơng việc làm cho họ Nhóm hướng vào hoạt động mong muốn chuẩn mực rõ người nhóm phải hướng đến cách xử hoàn cảnh đặc thù 46 Lý thuyết hai yếu tố Lý thuyết Frederick Herzberg đưa Ơng cho có hai nhóm yếu tố tác động đến động lao động người là: Nhóm Bao gồm yếu tố như: Các sách doanh nghiệp Tiền lương, Sự giám sát-quản lý, quan hệ xã hội Điều kiện làm việc Nhóm có yếu tố Trách nhiệm công việc, Sự thừa nhận tập thể, Sự thành đạt công việc lao động, Sự tiến thách thức công việc Như có nghĩa để khuyến khích người lao động phải trọng đến yếu tố Tuỳ theo hồn cảnh doanh nghiệp, mức độ tác động vai trò yếu tố khác Điều quan trọng nhà quản lý doanh nghiệp phải biết kết hợp yếu tố để khuyến khích người lao động làm việc tốt Lý thuyết kỳ vọng Theo lý thuyết này, người lao động làm việc tốt họ có hy vọng qua làm việc đạt điều tốt đẹp cho tương lai Điều thăng tiến v.v Gắn chiến lược phát triển nhân lực với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Một giải pháp quan trọng, theo PGS.TS Phạm Văn Sơn tập trung gắn kết việc xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực gắn với chiến lược phát triển kinh tế, xã hội, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế; gắn quy hoạch phát triển nhân lực bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đồng với chiến lược, kế hoạch phát triển chung đất nước 47 Nên tổ chức điều tra khảo sát nhân lực hiên làm việc nhu cầu nhân lực năm tới ngành kinh tế, vùng miền để có định hướng việc phân bổ nhân lực hợp lý trình độ, cấu ngành nghề phù hợp quy hoạch phát triển nhân lực địa phương, đất nước giai đoạn 48 Trọng nhân tài xây dựng xã hội học tập PGS.TS Phạm Văn Sơn cho rằng, hai giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam coi trọng việc phát hiện, bồi dưỡng, sử dụng hợp lý nguồn nhân lực, trọng dụng nhân tài nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phải gắn với phát triển xã hội học tập Cụ thể, tiến hành phát hiện, bồi dưỡng, tuyển dụng, trọng dụng nhân lực chất lượng cao, nhân tài, phải vừa khai thác chất xám họ nghiên cứu, chế tạo, ứng dụng thành nghiên cứu, vừa khuyến khích họ tranh thủ học tập, nâng cao trình độ chuyên mơn, kỹ năng; từ đó, xây dựng đội ngũ cán đầu ngành, chuyên gia giỏi lĩnh vực, tổ chức, doanh nghiệp Bên cạnh đó, phương châm học tập suốt đời phải làm cho lao động thấu hiểu, tự giác, chủ động học tập; tạo điều kiện cho người lao động học tập, bồi dưỡng thường xuyên Đồng thời, thơng qua hình thức đào tạo khơng quy, tạo điều kiện để người lao động giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, cập nhật kiến thức kỹ thuật công nghệ trung tâm đào tạo nước giới 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguồn: http://lyluanchinhtri.vn Nguồn: http://www.tapchicongsan.org.vn Nguồn: https://vov.vn Nguồn: http://www.tuyengiao.vn Nguồn: https://vi.wikipedia.org Nguồn: https://www.hotcourses.vn Nguồn: http://futurelink.net.vn Nguồn: https://pms.edu.vn Nguồn : http://www.congdoandanang.org.vn 10 Nguồn: http://www.misa.com.vn 11 Nguyễn Long Giao 2013 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực giai đoạn Tạp chí khoa học xã hội số 02/2013 12 Ths Cảnh Chí Hoàng, Ths Trần Vĩnh Hoàng Đào tạo phát triển nguồn nhân lực số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam Tạp chí phát triển hội nhập UEF Số 12 (22) - Tháng 09-10/2013 50

Ngày đăng: 25/05/2018, 00:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w