Mục tiêu cụ thể + Cung cấp các kiến thức nâng cao trong các lĩnh vực: các rối loạn bệnh lý, tổng hợp kiến thức về chẩn đoán và điều trị học, đặc điểm bệnh lý, cơ chế sinh bệnh, điều ch
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SỸ
Chuyên ngành: BỆNH LÝ HỌC VÀ CHỮA BỆNH VẬT NUÔI
Mã số : 62.62.50.01
Trang 2MỤC LỤC
I MỤC TIÊU ĐÀO TẠO 1
1.1 Mục tiêu chung: 1
1.2 Mục tiêu cụ thể 1
1.3 Nơi sử dụng 1
II ĐỐI TƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ NGUỒN TUYỂN SINH 2
2.1 Ngành/chuyên ngành đúng 2
2.2 Ngành/chuyên ngành gần 2
III KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 2
3.1 Thời gian đào tạo 2
3.2 Cấu trúc kiến thức của chương trình đào tạo 2
IV CÁC KHỐI KIẾN THỨC 3
4.1 Danh mục các học phần bắt buộc 3
4.2 Danh mục các học phần tự chọn 3
4.3 Danh mục các chuyên 4
4.5 Luận án 4
V MÔ TẢ HỌC PHẦN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH BỆNH LÝ VÀ CHỮA BỆNH ĐỘNG VẬT 5
5.1 CÁC HỌC PHẦN BẮT BUỘC 5
5.2 CÁC HỌC PHẦN TỰ CHỌN 5
5.3 TIỂU LUẬN TỔNG QUAN 6
5.4 CHUYÊN ĐỀ 7
2 Mô tả hướng chuyên đề 7
2.1 Hội chứng tiêu chảy ở vật nuôi 7
2.2 Hội chứng suy giảm hô hấp ở vật nuôi 7
2.3 Hội chứng hoàng đản ở vật nuôi 8
2.4 Chứng thiếu máu ở gia súc 8
2.5 Suy giảm miễn dịch 8
2.6 Điều hoà các đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào 8
Trang 32.7 Hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn 8
2.8 Nấm mốc, độc tố nấm mốc và bệnh do chúng gây ra ở vật nuôi 8
2.9 Tồn dư thuốc thú y trong các sản phẩm động vật 8
2.10 Hiện tượng quá mẫn 8
2.11 Thuốc kháng sinh trong điều trị bệnh ở vật nuôi 9
2.12 Chứng suy dinh dưỡng ở gia súc non 9
2.13 Chứng xeton huyết ở bò sữa 9
2.14 Chứng thiếu vitamin 9
2.15 Siêu âm trong chẩn đoán bệnh ở gia súc 9
5.5 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ 9
6 MÔ TẢ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHÂN CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO: BỆNH LÝ VÀ CHỮA BỆNH ĐỘNG VẬT 12
6.1 Bệnh lý thú y (Veterinary pathology) 12
6.2 Khối u và ung thư (Tumors and cancer) 16
6.3 Bệnh nội khoa gia súc (Medical diseases of animals) 20
6.4 Rối loạn bệnh lý đường tiêu hóa ở gia súc (Pathological disorders in the gastrointestinal tract of animal) 24
6.5 Rối loạn bệnh lý đường hô hấp ở gia súc (Disorders of respiratory pathology in animals) 27
6.6 ĐỘC CHẤT HỌC THÚ Y 30
12 KẾ HOẠCH TƯ VẤN 32
6.7 Một số bệnh liên quan đến hệ thống miễn dịch 33
6.8 Các phương pháp chẩn đoán lâm sàng và phi lâm sàng rối loạn chức năng gan ở gia súc (trâu, bò, lợn, chó) (Methods of diagnosis of clinical and non-clinical liver dysfunction in animals) 43
7 DANH SÁCH CÁC NHÀ KHOA HỌC CÓ THỂ GIẢNG DẠY VÀ HƯỚNG DẪN TIẾN SĨ 45
Trang 4BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐH NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
Trình độ đào tạo: Tiến sĩ
Chuyên ngành: Bệnh lý học và chữa bệnh động vật (Pathology and
treatment of animals)
Mã số: 62.62.50.01
(Ban hành kèm theo Quyết định số
Ngày tháng năm của Hiệu trưởng Trường ĐHNN Hà Nội)
I MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
1.1 Mục tiêu chung: đào tạo tiến sĩ có kiến thức chuyên sâu, có khả năng nghiên
cứu độc lập và tổ chức nghiên cứu trong lĩnh vực bệnh lý và chữa bệnh động vật
1.2 Mục tiêu cụ thể
+ Cung cấp các kiến thức nâng cao trong các lĩnh vực: các rối loạn bệnh lý,
tổng hợp kiến thức về chẩn đoán và điều trị học, đặc điểm bệnh lý, cơ chế sinh bệnh, điều chỉnh rối loạn chức năng ở từng khí quan trong cơ thể bệnh súc, cách dùng thuốc trong điều trị bệnh ở động vật, biện pháp phòng trị
+ Có khả năng cập nhật, phát hiện và đề xuất các vấn đề nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học bệnh lý và chữa bệnh động vật
+ Nắm vững phương pháp nghiên cứu, đề xuất giải pháp phù hợp, tập hợp và tổ chức thực hiện các chương trình nghiên cứu
1.3 Nơi sử dụng: các tiến sĩ Thú y có thể làm việc tại các cơ quan nghiên cứu, đào
Trang 5II ĐỐI TƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ NGUỒN TUYỂN SINH
Tốt nghiệp đại học hoặc cao học các ngành:
2.1 Ngành/chuyên ngành đúng: Thú y, Dược Thú y
2.2 Ngành/chuyên ngành gần: Chăn nuôi -Thú y, Khoa học vật nuôi, Dinh
dưỡng và thức ăn chăn nuôi Trường hợp đặc biệt do Hiệu trưởng quyết định
III KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
3.1 Thời gian đào tạo
- Đối với những người đã có bằng Thạc sĩ: 3 năm
- Đối với những người mới có bằng Đại học: 4 năm
3.2 Cấu trúc kiến thức của chương trình đào tạo
Trang 6IV CÁC KHỐI KIẾN THỨC
2
4.2 Danh mục các học phần tự chọn (Chọn 2 trong 6 học phần )
1 THUY823 Khối u và ung thư 2
2 THUY824 Rối loạn bệnh lý đường hô hấp ở gia súc và biện
2
5 THUY827 Chất độc và ngộ độc ở vật nuôi 2
6 THUY828 Một số bệnh liên quan đến hệ thống miễn dịch 2
Trang 74.3 Danh mục các chuyên đề (Chọn 2 trong 15 hướng chuyên đề - 4 tín chỉ)
1 Hội chứng tiêu chảy ở gia súc 2
2 Hội chứng suy giảm hô hấp ở gia súc 2
3 Hội chứng hoàng đản ở gia súc 2
4 Thuốc kháng sinh trong điều trị bệnh ở vật nuôi 2
5 Chứng thiếu vitamin ở vật nuôi 2
6 Điều hoà các đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào 2
7 Hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn 2
8 Nấm mốc, độc tố nấm mốc và bệnh do chúng gây ra ở vật nuôi 2
9 Tồn dư thuốc thú y trong các sản phẩm động vật 2
10 Suy giảm miễn dịch 2
11 Chứng suy dinh dưỡng ở gia súc non 2
12 Chứng xeton huyết ở bò sữa 2
13 Siêu âm trong chẩn đoán bệnh ở gia súc 2
14 Dinh dưỡng và rối loạn tiêu hóa ở gia súc 2
15 Chứng thiếu máu ở gia súc 2
4.5 Luận án: 70 tín chỉ
Chủ tịch hội đồng xây dựng chương trình
PGS.TS Phạm Ngọc Thạch
Trang 8V MÔ TẢ HỌC PHẦN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH BỆNH LÝ VÀ CHỮA BỆNH ĐỘNG VẬT
5.1 CÁC HỌC PHẦN BẮT BUỘC
1 THUY821: viêm và các tổn thương của viêm (Inflammatory and inflammatory lesions) (2TC: 2,0 - 0 - 4)
Viêm; đổi mới và sửa chữa, stress và đáp ứng với stress, các tổn thương không
phải u gây ra bởi virus, một số kỹ thuật trong chẩn đoán bệnh lý tế bào Môn tiên
quyết: Bệnh lý học thú y 1 (TY), Bệnh lý học thú y 2 (TY), hoặc được sự đồng ý của giáo viên
2 THUY822: rối loạn nước, chất điện giải và rối loạn cân bằng kiềm toan trong
một số trường hợp bệnh lý và biện pháp khắc phục (disorder of water, electrolytes and blance disorers acid- base blance and remedies ) - (2TC: 2,0 - 0 – 4)
Vai trò của nước và chất điện giải, cân bằng xuất - nhập và muối trong cơ thể, sự phân bố nước và chất điện giải giữa các khu vực trong cơ thể, rối loạn chuyển hóa nước và chất điện giải, sự cân bằng kiềm toan, rối loạn cân bằng kiềm toan, điều chỉnh sự rối loạn nước, chất điện giải và rối loạn cân bằng kiềm toan, biện pháp
khắc phục Môn tiên quyết: Chẩn đoán bệnh thú y
( TY ), Bệnh lý học thú y 1 (TY), Bệnh lý học thú y 2 (TY) hoặc được sự đồng ý của giáo viên
5.2 CÁC HỌC PHẦN TỰ CHỌN
1.THUY823: Khối u và ung thư (Tumors and cancer)- (2TC: 2 - 0 - 4)
Đại cương về khối u và ung thư Hình thái học của ung thư Cơ sở phân tử của ung thư Sinh hoc của sự phát triển u Các tác nhân gây ung thư Cấu trúc một số
khối u phổ biến Môn tiên quyết: Bệnh lý học thú y 1 ( TY ), Bệnh lý học thú y 2 (TY)
hoặc được sự đồng ý của giáo viên
2.THUY824: Rối loạn bệnh lý đường hô hấp ở gia súc (Disorders of respiratory pathology in animals) - (2TC: 2 – 0 - 4)
Khái niệm về rối loạn hô hấp Chức năng sinh lý đường hô hấp Đặc điểm bệnh
Trang 9chẩn đoán Biện pháp phòng trị Môn học tiên quyết: Chẩn đoán, Nội khoa thú y,
Bệnh lý học thú y
3 THUY825: Rối loạn bệnh lý đường tiêu hoá ở gia súc (Pathological disorders
in the gastrointestinal tract of animal) - (2TC: 2 - 0 - 4)
Khái niệm về rối loạn tiêu hoá Đặc điểm bệnh lý Những rối loạn bệnh lý Các bệnh thường gặp gây rối loạn tiêu hoá Phương pháp chẩn đoán Biện pháp phòng
trị Môn tiên quyết: Chẩn đoán, Nội khoa thú y, Bệnh lý học thú y
4 THUY826: Các phương pháp chẩn đoán lâm sàng và phi lâm sàng rối loạn
chức năng gan ở gia súc (Methods of diagnosis of clinical and non-clinical liver dysfunction in animals)- (2TC: 2,0 - 0 - 4)
Khái niệm về chức năng gan Các phương pháp chẩn đoán lâm sàng, phi lâm sàng, siêu âm Các bệnh thường gặp khi rối loạn chức năng gan và biện pháp phòng
trị Môn tiên quyết: Sinh lý gia súc, bệnh lý thú y, nội khoa thú y hoặc được sự đồng
ý của giáo viên
5 THUY827: Chất độc và ngộ độc ở vật nuôi (Poisons and poisoning in livestock) (2TC: 2,0 - 0 - 4)
Thông tin chung cập nhập về các chất độc và ngộ độc, thông tin về các chất độc đặc hiệu, nguy cơ các chất độc kể trên xâm nhập vào cơ thể, định hướng chung chẩn
đoán và xử lý ngộ độc, các thuốc giải độc Môn tiên quyết: Dược lý học thú y, độc
chất học thú y, nội khoa thú y
6 THUY828: Một số bệnh liên quan đến hệ thống miễn dịch (Diseases related
to immune system) - (2TC: 2 – 0 - 4)
Đại cương về một số bệnh liên quan đến hệ thống miễn dịch Dị ứng Các bệnh
tự miễn Các thiếu hụt miễn dịch Thải bỏ mảnh ghép Bệnh liên quan đến miễn
dịch ở phổi Bệnh liên quan đến miễn dịch đường tiêu hoá Môn tiên quyết: Miễn
dịch học thú y, Bệnh lý học thú y và bệnh nội khoa thú y
5.3 TIỂU LUẬN TỔNG QUAN
Trang 10thể hiện khả năng phân tích, đánh giá các công trình nghiên cứu đã có của các tác giả trong và ngoài nước liên quan mật thiết đến đề tài luận án, nêu những vấn đề còn tồn tại, chỉ ra những vấn đề mà luận án cần tập trung nghiên cứu giải quyết Nghiên cứu sinh phải viết bài tiểu luận (không quá 15 trang A4, cách dòng 1,5)
và trình bày bằng PowerPoint (không quá 20 phút) trước Hội đồng đánh giá Tiểu luận tổng quan
2 Tiêu chí đánh giá bài tiểu luận tổng quan:
- Chất lượng thông tin chuyên môn 50%
- Chất lượng trình bày bài viết 20%
- Trả lời câu hỏi của hội đồng 30%
5.4 CHUYÊN ĐỀ
1 Tiêu chí đánh giá chuyên đề
Các chuyên đề tiến sĩ đòi hỏi nghiên cứu sinh tự cập nhật kiến thức mới liên quan trực tiếp đến đề tài của nghiên cứu sinh, nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học, giúp nghiên cứu sinh giải quyết một số nội dung của đề tài luận án
Nghiên cứu sinh phải viết các chuyên đề (mỗi chuyên đề không quá 15 trang A4, cách dòng 1,5) và trình bày bằng PowerPoint (không quá 20 phút) trước Hội đồng đánh giá chuyên đề Các tiêu chí đánh giá bao gồm:
- Chất lượng thông tin chuyên môn 50%
- Chất lượng trình bày bài viết 20%
- Trả lời câu hỏi của hội đồng 30%
2 Mô tả hướng chuyên đề
2.1 Hội chứng tiêu chảy ở vật nuôi: Khái niệm về tiêu chảy, khái niệm về hội
chứng, rối loạn lâm sàng, rối loạn chỉ tiêu huyết học, cơ thể mất nước và chất điện giải, rối loạn cân bằng kiềm toan trong cơ thể, hiện tượng loạn khuẩn trong đường ruột, tổn thương bệnh lý đường ruột, các biện pháp phòng trị
2.2 Hội chứng suy giảm hô hấp ở vật nuôi: Khái niệm về thể hô hấp, suy giảm hô
hấp, những rối loạn lâm sàng, các chỉ tiêu huyết học Rối loạn tần số hô hấp Rối loạn thể hô hấp Hiện tượng thở khó, tím tái, thiếu oxygen, hiện tượng loạn khuẩn
Trang 11trong đường hô hấp Tổn thương bệnh lý đường hô hấp Biện pháp phòng trị hội chứng suy giảm hô hấp
2.3 Hội chứng hoàng đản ở vật nuôi: Chức năng gan, quá trình chuyển hoá sắc
tố mật, rối loạn chuyển hoá sắc tố mật, hội chứng hoàng đản, những rối loạn lâm sàng, những rối loạn các chỉ tiêu huyết học Rối loạn chức năng gan Rối loạn tiêu
hoá Biện pháp phòng trị
2.4 Chứng thiếu máu ở gia súc: Đại cương, khái niệm thiếu máu, các loại thiếu
máu, nguyên nhân, cơ chế sinh bệnh, những rối loạn bệnh lý, hậu quả của thiếu máu, biện pháp phòng trị dịch
2.5 Suy giảm miễn dịch: Mở đầu, định nghĩa suy giảm miễn dịch, hiện tượng bất
thường về di truyền, bệnh, tổn thương, hoá dược, suy dinh dưỡng
2.6 Điều hoà các đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào: Mở đầu, định nghĩa
về đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào, thải bỏ mảnh ghép qua trung gian tế bào, thải bỏ mảnh ghép qua trung gian kháng thể, bệnh lý miễn dịch của sự thải ghép, sinh học phân tử của hiện tượng thải ghép lâm sàng và giá trị chẩn đoán của phương pháp sinh thiết
2.7 Hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn: Khái niệm, tình hình nghiên cứu
trong và ngoài nước, cơ chế hình thành tính kháng đa thuốc, tốc độ lây truyền, tính kháng kháng sinh của từng vi khuẩn với các nhóm kháng sinh trong từng bệnh cụ thể, biện pháp khắc phục
2.8 Nấm mốc, độc tố nấm mốc và bệnh do chúng gây ra ở vật nuôi: Khái niệm
nguyên nhân, nguồn gốc, phân loại, các loại độc tố nấm mốc, cơ chế gây bệnh, triệu chứng bệnh tích, biện pháp khắc phục
2.9 Tồn dư thuốc thú y trong các sản phẩm động vật: Nguyên nhân dẫn đến sự
tồn dư thuốc thú y trong sản phẩm vật nuôi, tác hại chính đối với người sử dụng,
các phương pháp xác định tồn dư kháng sinh, biện pháp khắc phục
2.10 Hiện tượng quá mẫn: mở đầu, định nghĩa quá mẫn, các nguyên nhân gây quá
mẫn, hiện tượng của quá mẫn, hậu quả quá mẫn
Trang 122.11 Thuốc kháng sinh trong điều trị bệnh ở vật nuôi: đại cương, khái niệm về
kháng sinh, các loại kháng sinh dùng trong điều trị, chọn kháng sinh trong điều trị, nguyên tắc sử dụng kháng sinh, an toàn trong sản phẩm động vật
2.12 Chứng suy dinh dưỡng ở gia súc non: mở đầu, khái niệm về suy dinh
dưỡng, mức độ suy dinh dưỡng, nguyên nhân suy dinh dưỡng, rối loạn bệnh lý khi suy, cơ chế sinh bệnh, hậu quả, biện pháp phòng trị
2.13 Chứng xeton huyết ở bò sữa: đại cương, rối loạn chuyển hóa protit và lipit,
nguyên nhân, rối loạn bệnh lý, cơ chế sinh bệnh, hậu quả, biện pháp phòng trị
2.14 Chứng thiếu vitamin: đại cương, nguyên nhân, rối loạn bệnh lý, cơ chế sinh
bệnh, hậu quả, biện pháp phòng trị
2.15 Siêu âm trong chẩn đoán bệnh ở gia súc: mở đầu, nguyên lý, phương pháp
sử dụng, sử dụng trong chẩn đoán các bệnh, hiệu quả chẩn đoán
5.5 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ
1 Đề tài luận án
Nghiên cứu khoa học là giai đoạn đặc thù, mang tính bắt buộc trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận án tiến sĩ Mỗi NCS phải thực hiên một đề tài luận án dưới dạng điều tra, thí nghiệm để bổ sung các dữ liệu cần thiết, để từ đó nghiên cứu sinh đạt tới tri thức mới hoặc giải pháp mới Đây là các cơ sở quan trọng nhất để nghiên cứu sinh viết luận án tiến sĩ
Nghiên cứu sinh phải đảm bảo về tính trung thực, chính xác, tính mới của kết quả nghiên cứu khoa học của mình, chấp hành các quy định về sở hữu trí tuệ của Việt Nam và quốc tế
2 Bài báo khoa học
Trên cơ sở các kết quả thực hiện đề tài luận án tiến sĩ, NCS phải đăng được ít nhất là hai bài báo khoa học ở các tạp chí trong số các tạp chí chuyên ngành sau:
Trang 13Số
1
Cỏc tạp chớ KH nước ngoài cấp quốc gia
và quốc tế viết bằng 1 trong cỏc thứ
tiếng: Anh, Nga, Phỏp, Đức, Trung
Quốc, Tõy Ban Nha
2
Cỏc tạp chớ KH nước ngoài khỏc do Hội
đồng Chức danh giỏo sư ngành quyết
định (kể cả điểm cụng trỡnh, khụng quỏ 1
điểm)
3 Nụng nghiệp và PTNT Bộ NN & PTNT
4 Khoa học và phỏt triển ĐH Nụng Nghiệp Hà Nội
5 Journal of Sciences VNU (tờn cũ:Tạp chớ
Khoa học - KHTN) ĐH QG Hà nội
6 Khoa học ĐH Cần Thơ
7 Khoa học ĐH Huế
8 Khoa học & cụng nghệ ĐH Thỏi Nguyờn
9 Khoa học & Cụng nghệ Viện KH&CN VN
10 Sinh học Viện KH&CN VN
11 Tạp chớ khoa học kỹ thuật thỳ y Hội Thỳ y Việt Nam
12 Tạp chớ cụng nghệ sinh học Viện cụng nghệ sinh học
13 Chăn nuôi Hội Chăn nuôi Việt Nam
14 Dược liệu Viện Dợc liệu
15 Hoạt động Khoa học Bộ Khoa học và Công nghệ
16 Khoa học ĐH S phạm Hà Nội
17 Khoa học ĐH Vinh
18 Khoa học công nghệ Thuỷ sản ĐH Nha Trang
19 Advanced in Natural Sciences Viện Khoa học và Công nghệ Việt
Nam
20 Nghiên cứu Y dược học cổ truyền Việt
Nam
Viện Y học cổ truyền
21 Nghiên cứu Y học ĐH Y Hà Nội
22 Y học Việt Nam Tổng Hội Y dược học
Trang 143 Luận án tiến sĩ
Luận án tiến sĩ phải là một công trình nghiên cứu khoa học độc đáo, sáng tạo trong lĩnh vực Thú y, có đóng góp về mặt lý luận, chứa đựng những tri thức hoặc giải pháp mới có giá trị trong việc phát triển, gia tăng tri thức khoa học hoặc giải quyết sáng tạo các vấn đề đang đặt ra trong lĩnh vực khoa học và thực tiễn Thú y Luận án tiến sĩ có khối lượng từ 100 đến150 trang A4, trong đó trên 50% là trình bày các kết quả nghiên cứu và biện luận của riêng NCS Luận án phải được trình bày bằng ngôn ngữ khoa học, vận dụng những lý luận cơ bản của ngành để phân tích, bình luận các luận điểm và kết quả đã đạt được trong các công trình nghiên cứu trước đây liên quan đến đề tài luận án, trên cơ sở đó đặt ra vấn đề mới, giả thuyết mới có ý nghĩa hoặc các giải pháp mới để giải quyết các vấn đề đặt ra của luận án và chứng minh được bằng những tư liệu mới
Luận án tiến sĩ được tiến hành đánh giá qua hai cấp: Cấp cơ sở (Bộ môn) và Cấp trường
Chủ tịch hội đồng xây dựng chương trình
PGS.TS Phạm Ngọc Thạch
Trang 156 MÔ TẢ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHÂN CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO: BỆNH LÝ VÀ CHỮA BỆNH ĐỘNG VẬT
6.1 Bệnh lý thú y (Veterinary pathology)
Viêm và các tổn thương của viêm
(Inflammatory and inflammatory lesions)
II Thông tin về Giảng viên
1 Giảng viên: Họ và tên, Chức danh, Email, điện thoại cơ quan
Họ và tên giảng viên Chức danh Email Mobile/
phone Nguyễn Hữu Nam TS GVC huunam154@yahoo.co.uk 0912 669 202 Bùi Trần Anh Đào TS.GVC btadao@gmail.com 0986742798 Nguyễn Thị Lan TS.GV lanjp2000@yahoo.com
2 Trợ giảng (nếu có):
III Mục tiêu
Học phần trang bị cho sinh viên một số kiến thức sâu về bệnh lý thú y phục
vụ cho việc học tập và nghiên cứu đặc biệt cập nhật các kiến thức mới cho sinh viên thuộc chuyên ngành bệnh lý và chữa bệnh động vật
Trang 16IV Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Viêm; Đổi mới và sửa chữa; Stress và đáp ứng với stress; Các tổn thương không phải u gây ra bởi virus; Một số kỹ thuật trong chẩn đoán bệnh lý tế bào
V Nhiệm vụ của nghiên cứu sinh
Dự lớp theo quy định
Làm đầy đủ các bài tập/tiểu luận
VI Tài liệu học tập
1 Debra G.B.Leonard 2007 Molecular Pathology in Clinical Practice
Springer p 538
2 François Crespeau 2005 Pathologie inflammatoire, infectieuse virale et
tumorale Ecole Nationale Vétérinaire d’Alfort p 163
3 Freddy Coignoul Pathologie Animale 2001 Les éditions de l’Université de
7 Lê Đình Roanh và Nguyễn Văn Chủ 2009 Bệnh học viêm và các bệnh
nhiễm khuẩn Nhà xuất bản y học p 211
8 Mary Hannon–Fletcher and Perry Maxwell 2009 Advanced Techniques in
Diagnostic Cellular Pathology Edited by John Wiley & Sons p 210
9 Riede/Werner 2004 Color atlas of Pathology Pathologic principle
Asociated disease sequela Thieme p 479
VII Tiêu chí đánh giá học tập của nghiên cứu sinh
- Dự lớp: 10%
- Tiểu luận/bài tập: 30%
- Thi cuối học kỳ: 60%
VIII Thang điểm đánh giá: Thang điểm 10,0 (lấy một chữ số thập phân)
- Chuyên cần: dự lớp, thảo luận…: 10%
- Kiểm tra giữa kỳ, báo cáo thực hành/thực tập/tiểu luận…: 30%
- Điểm thi cuối kỳ: 60%
Trang 17IX Nội dung chi tiết học phần
Bài Số tiết Nội dung
Tài liệu đọc bắt buộc/tham
khảo (thứ tự tài liệu TK ở phần
• Kiểm soát sự tăng sinh tế bào
và phát triển mô bình thường
• Yếu tố phát triển
• Cơ chế truyền tin trong sự phát triển của tế bào
• Khái quát về các thụ thể và những đường truyền tín hiệu
• Yếu tố phiên mã
• Chu kỳ tế bào tăng sinh tế bào
• Cơ chế của tái sinh mô
Trang 18Người viết đề cương Chủ tịch hội đồng xây dựng chương trình
TS Bùi Trần Anh Đào PGS.TS Phạm Ngọc Thạch
Trang 196.2 Khối u và ung thư (Tumors and cancer)
II Thông tin về Giảng viên
1 Giảng viên: Họ và tên, Chức danh, Email, điện thoại cơ quan
Họ và tên giảng
viên Chức danh Email
Mobile/ phone Nguyễn Hữu Nam TS GVC huunam154@yahoo.co.uk 0912 669 202 Bùi Trần Anh Đào TS.GVC btadao@gmail.com 0986742798 Nguyễn Thị Lan TS.GV lanjp2000@yahoo.com
2 Trợ giảng (nếu có):
III Mục tiêu
Học phần trang bị cho sinh viên một số kiến thức sâu về bệnh lý các khối u và ung thư trên động vật phục vụ cho học tập và nghiên cứu có liên quan đặc biệt cho sinh viên chuyên ngành bệnh lý và chữa bệnh động vật
IV Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Đại cương về u; Hình thái học của ung thư; Cơ sở phân tử của ung thư; Sinh học của sự phát triển u; Các tác nhân gây ung thư; Cấu trúc một số khối u phổ biến
V Nhiệm vụ của nghiên cứu sinh
Dự lớp theo quy định
Làm đầy đủ các bài tập/tiểu luận
VI Tài liệu học tập
1 Debra G.B.Leonard 2007 Molecular Pathology in Clinical Practice
Springer p 538
2 François Crespeau 2005 Pathologie inflammatoire, infectieuse virale et
Trang 203 Freddy Coignoul Pathologie Animale 2001 Les éditions de l’Université
10 Miguel H Bronchud, MaryAnn Foote, William P Peters, Murray O
Robinson 2000 Principles of Molecular Oncology Humana Press Totowa, New
Jersey p 470
11 Mills, Stacey E 2007 Histology for Pathologists, 3rd Edition
12 Riede/Werner 2004 Color atlas of Pathology Pathologic principle
Asociated disease sequela Thieme p 479
VII Tiêu chí đánh giá học tập của nghiên cứu sinh
- Dự lớp: 10%
- Tiểu luận/bài tập: 30%
- Thi cuối học kỳ: 60%
VIII Thang điểm đánh giá: Thang điểm 10,0 (lấy một chữ số thập phân)
- Chuyên cần: dự lớp, thảo luận…: 10%
- Kiểm tra giữa kỳ, báo cáo thực hành/thực tập/tiểu luận…: 30%
- Điểm thi cuối kỳ: 60%
Trang 21IX Nội dung chi tiết học phần
Bài Số tiết Nội dung
Tài liệu đọc bắt buộc/tham khảo (thứ tự tài liệu
(2), (3), (5), (6), (7), (8), (9), (12)
2 5 Hình thái học của ung thư
• Tế bào ung thư
• Mô ung thư
• Hình ảnh đại thể của ung thư
(5), (6), (7), (8), (9), (10), (11), (12)
3 7 Cơ sở phân tử của ung thư
• Các gen ung thư và ung thư
• Các gen ức chế ung thư
• Các gen điều hòa chết tế bào theo chương trình
• Các gen điều hòa sửa chữa ADN
• Các gen kết thúc và ung thư
• Cơ sở phân tử của tạo ung thư nhiều bước
• Những thay đổi kiểu nhân trong khối u
(1), (2), (3), (4), (10)
4 5 Sinh học của sự phát triển khối u
• Động lực học của sự phát triển
tế bào u
(1), (2), (3), (4), (10)
Trang 22• Sự tiến triển và tính không đồng nhất của u
• Cơ chế xâm nhập và di căn
• Di truyền phân tử của di căn
5 3 Các tác nhân gây ung thư
• Hóa chất
• Tia
• Virus và VK
(2), (3), (8), (9), (10), (11), (12)
6 5 Cấu trúc một số khối u phổ biến
Người viết đề cương Chủ tịch hội đồng xây dựng chương trình
TS Bùi Trần Anh Đào PGS.TS Phạm Ngọc Thạch
Trang 236.3 Bệnh nội khoa gia súc (Medical diseases of animals)
Rối loạn nước và chất điện giải, rối loạn cân bằng axit – bazo và biện pháp
II Thông tin về giảng viên
STT Họ và tên Chức danh E.mail Điện thoại
để phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu
IV Mô tả tóm tắt nội dung học phần:
Vai trò của nước và chất điện giải, cân bằng xuất - nhập nước và muối trong cơ thể, sự phân bố nước và chất điện giải giữa các khu vực trong cơ thể, rối loạn chuyển hóa nước và chất điện giải, sự cân bằng kiềm toan, rối loạn cân bằng kiềm toan, điều chỉnh sự rối loạn nước, chất điện giải và rối loạn cân bằng kiềm toan,
biện pháp khắc phục
V Nhiệm vụ của nghiên cứu sinh
+ Dự lớp các giờ lý thuyết
Trang 24VI Tài liệu học tập
1 Bệnh nội khoa gia súc; Phạm Ngọc Thạch, Hồ Văn Nam, Chu đức Thắng; NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 2006
2 Bệnh học nội khoa; Phạm Khuê, nhà xuất bản y học 2006
3 Bệnh học nội khoa; chủ biên Nguyễn Phú Kháng, nhà xuất bản quân đội nhân dân, Hà Nội 2002
4.Điều dưỡng nội khoa; Vũ Văn Đính và cộng sự, NXB Y học, Hà Nội 2000 5.Harison; Các nguyên lý y học nội khoa; NXB y học, 2002
6.Bệnh học; Trường ĐH Dược Hà Nội;NXB y học, Hà nội 2006
7 Allen, B.V and Frank,C.J, Haematological change in 2 ponies before and chiring an infection with equine influenza Equine Vet J 14 (2) 17, 1998
8.Lage internal medicine; John K Dunn, MA, MVetsc, London Edinburgh New York Philadelphia Sydney Toronto, 1999
9.Small internal medicine; John K Dunn, MA, MVetsc, London Edinburgh New York Philadelphia Sydney Toronto, 1999
VII Tiêu chí đánh giá học tập của nghiên cứu sinh
- Dự lớp lý thuyết > 75% thời lượng
- Tiểu luận/ bài tập: Làm đầy đủ