1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TIeT_1_d84c1cbe95

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 79 KB

Nội dung

Ngày soạn: 04/09/2020 Tiết PPCT: 01 KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA NNLT I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết khái niệm lập trình ngơn ngữ lập trình - Biết khái niệm chương trình dịch - Phân biệt hai loại chương trình dịch biên dịch thông dịch - Nắm thành phần ngơn ngữ lập trình nói chung Kĩ năng: - Biết vai trị chương trình dịch - Hiểu ý nghĩa nhiệm vụ chương trình dịch - Nhận biết thành phần ngôn ngữ lập trình Phẩm chất cần hình thành qua học * Chăm chỉ: - Học sinh tự giác thực công việc giao, không cần giáo viên nhắc nhở Học sinh có tập trung, ý lắng nghe học Học sinh chủ động nêu thắc mắc tích cực phát biểu ý kiến học * Trách nhiệm - Học sinh thể sẵn sàng giúp đỡ bạn bè nhóm - Học sinh ln nỗ lực, có trách nhiệm học tập, rèn luyện thân Năng lực cần hình thành qua học: 4.1 Năng lực chung: * Năng lực tự chủ, tự học - Năng lực tự học, tự hoàn thiện: + Xác định nhiệm vụ học tập dựa kết đạt được, biết đặt mục tiêu chi tiết, cụ thể khắc phục hạn chế + Đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; biết đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể, khắc phục hạn chế + Tự nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân trình học tập * Năng lực giao tiếp hợp tác: - Xác định mục đích phương thức hợp tác: Biết chủ động đề xuất phương thức hợp tác để giải vấn đề thân người khác đề xuất, biết lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mô phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ * Năng lực giải vấn đề sáng tạo: - Phát làm rõ vấn đề: phân tích tình học tập, sống; phát nêu tình có vấn đề học tập, sống - Đề xuất, lựa chọn giải pháp: Biết thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất phân tích số giải pháp giúp giải vấn đề, lựa chọn giải pháp phù hợp 4.2 Năng lực đặc thù * Học sinh hình thành, phát triển NLc (Giải vấn đề với hỗ trợ CNTT truyền thông) Cụ thể: - Biết cấu trúc liệu - Viết chương trình II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Sách giáo khoa, máy tính, ti vi, thiết bị dạy học trực quan tự làm,… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục đích: Dẫn dắt để hs thấy cần thiết phải có ngơn ngữ để diễn tả tốn cho máy tính hiểu thực Phương thức tổ chức: Để tiện cho hoạt động học GV chia lớp thành nhóm, biên chế nhóm khơng thay đổi suốt học Hoạt động khởi động tiến hành thơng qua tập xây dựng thuật tốn giải phương trình bậc Giáo viên chiếu tốn phương trình bậc ax + b = a Hãy xác định yếu tố Inputvà Output toán ? b Hãy xác định bước để tìm output? c Nếu trình bày thuật tốn với người nước ngồi, em dùng ngơn ngữ dể diễn đạt? d Nếu diễn đạt thuật toán cho máy hiểu, em dùng ngơn ngữ nào? u cầu nhóm thảo luận, ghi kết vào phiếu học tập thời gian phút GV nhận xét câu trả lời HS xác hóa lại kiến thức (nếu cần) Để diễn tả thuật toán cho máy tính hiểu thực phải sử dụng NNLT Vậy NNLT gì, tìm hiểu nội dung học B HOẠT ĐƠNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a Mục tiêu: Hiểu khái niệm lập trình NNLT, thành phần NNLT b Sản phẩm: - Học sinh nắm kiến thức lập trình NNLT, thành phần NNLT - Kết thực nội dung tập mà giáo viên đưa c Nội dung hoạt động Yêu cầu học sinh đọc nội dung để biết hiểu rõ khái niệm NNLT Hoạt động 1: Khái niệm lập trình ngơn ngữ lập trình GV u cầu học sinh tìm hiểu mục sgk, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: - Khái niệm lập trình, NNLT - Em hiểu ngơn ngữ máy, hợp ngữ ngôn ngữ bậc cao? Tham khảo sách giáo khoa sử dụng vốn hiểu biết tin học 10 để trả lời câu hỏi GV Gv chiếu câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra hiểu học sinh Câu : Ngơn ngữ lập trình ngơn ngữ A diễn đạt thuật tốn để giao cho máy tính thực B có tên “ngơn ngữ bậc cao” hay cịn gọi “Ngơn ngữ lập trình bậc cao” gần với ngơn ngữ tốn học cho phép mơt tả cách giải vấn đề độc lập với máy tính C dạng nhị phân để máy tính thực trực tiếp D cho phép thể liệu tốn mà chương trình phải xử lí Câu : Chương trình viết ngơn ngữ bậc cao có ưu điểm: A viết thời gian B không cần phải dịch chạy C thực nhanh D dễ hiểu, dễ chỉnh sửa nâng cấp Giáo viên nhận xét câu trả lời nhóm, chuẩn xác kiến thức cho điểm Sau dẫn dắt sang mục 2: Chương trình dịch Em muốn giới thiệu trường cho người khách du lịch quốc tế biết tiếng Anh, em có cách nào? Vậy để MT hiểu thực chương trình cần phải có điều kiện gì? Hoạt động 2: Chương trình dịch, biên dịch thơng dịch a Mục tiêu: - Biết khái niệm chương trình dịch - Phân biệt hai loại chương trình dịch biên dịch thông dịch Hiểu khái niệm lập trình NNLT, thành phần NNLT b Sản phẩm: - Học sinh nắm kiến thức lập trình chương trình dịch, thơng dịch biên dịch - Kết thực câu hỏi trắc nghiệm mà giáo viên đưa c Nội dung hoạt động Yêu cầu học sinh đọc nội dung sgk để biết hiểu rõ chương trình dịch, thơng dịch, biên dịch Sau GV chiếu câu hỏi trắc nghiệm, nhóm thảo luận trả lời Câu : Chương trình dịch khơng có khả khả sau? A Thông báo lỗi cú pháp B Phát lỗi cú pháp C Phát lỗi ngữ nghĩa D Tạo chương trình dịch Câu 2: Chương trình dịch A dịch từ hợp ngữ ngôn ngữ bậc cao B dịch từ ngôn ngữ tự nhiên ngôn ngữ máy C dịch từ ngôn ngữ máy ngôn ngữ tự nhiên D dịch từ ngôn ngữ bậc cao ngôn ngữ máy Câu 3:Thơng dịch A Dịch tồn chương trình B Các đại lượng pascal C Chạy chương trình D Dịch lệnh Câu 4: Biên dịch A dịch lệnh B dịch toàn chương trình C chạy chương trình D đại lượng Pascal GV nhận xét kết học sinh điều chỉnh kết (nếu có) Câu 1: C; Câu 2: D Câu 3: D Câu 4: B Hoạt động 3: Các thành phần NNLT a Mục tiêu: - Nắm thành phần ngơn ngữ lập trình nói chung NNLT Pascal nói riêng b Sản phẩm: - Học sinh nhận biết thành phần NNLT - Kết thực câu hỏi trắc nghiệm mà giáo viên đưa c Nội dung hoạt động Yêu cầu học sinh đọc nội dung sgk để biết thành phần NNLT Sau GV chiếu câu hỏi trắc nghiệm, nhóm thảo luận trả lời Câu 1: Các thành phần NNLT là: a Chương trình thơng dịch chương trình biên dịch b Chương trình dịch, bảng chữ cái, cú pháp ngữ nghĩa c Bảng chữ cái, cú pháp ngữ nghĩa d Tên dành riêng, tên chuẩn, tên người lập trình định nghĩa; Câu 2: Phát biểu a Ngữ nghĩa NNLT phụ thuộc nhiều vào ý muốn người lập trình tạo b Mỗi NNLT có thành phần bảng chữ cái, cú pháp ngữ nghĩa, nên việc khai báo kiểu liệu, hằng, biến áp dụng chung cho NNLT c Cú pháp NNLT quy tắc cho phép người lập trình viết chương trình NN d Các NNLT có chung chữ cái; Câu 3: Chọn đáp án đáp án đây: a Ngoài bảng chữ cái, cú pháp ngữ nghĩa NNLT cịn có quy tắc khai báo biến, hằng, b Ngồi bảng chữ dùng kí hiệu thơng dụng tốn học để viết CT; c Chương trình có lỗi cú pháp dịch NN máy thực được; d Cú pháp quy tắc dùng để viết chương trình GV nhận xét kết học sinh điều chỉnh kết (nếu có) Tiểu kết cho hoạt động Câu 1: C; Câu 2: C Câu 3: C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức - Sản phẩm học sinh: Kết thực yêu cầu đặt giáo viên - Làm bài1, 2, 3, sách giáo khoa trang 13 D HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Xem tiếp nội dung 2: Các thành phần ngơn ngữ lập trình D Ngày soạn: 07/09/2020 Tiết PPCT: 02 Chủ đề 1: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH (Tiết 2) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết số khái niệm như: tên, tên chuẩn, tên dành riêng… Kỹ năng: - Phân biệt tên chuẩn với tên dành riêng tên tự đặt - Nhớ qui định tên, biến - Biết đặt tên đúng, nhận biết tên sai Thái độ: - Ý thức tầm quan trọng mơn học có thái độ học tập nghiêm túc, ln từ tìm hiểu học tập Phẩm chất cần hình thành qua học * Chăm chỉ: - Học sinh tự giác thực công việc giao, khơng cần giáo viên nhắc nhở Học sinh có tập trung, ý lắng nghe học Học sinh chủ động nêu thắc mắc tích cực phát biểu ý kiến học * Trách nhiệm - Học sinh thể sẵn sàng giúp đỡ bạn bè nhóm - Học sinh ln nỗ lực, có trách nhiệm học tập, rèn luyện thân Năng lực cần hình thành qua học: 4.1 Năng lực chung: * Năng lực tự chủ, tự học - Năng lực tự học, tự hoàn thiện: + Xác định nhiệm vụ học tập dựa kết đạt được, biết đặt mục tiêu chi tiết, cụ thể khắc phục hạn chế + Đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; biết đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể, khắc phục hạn chế + Tự nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân trình học tập * Năng lực giao tiếp hợp tác: - Xác định mục đích phương thức hợp tác: Biết chủ động đề xuất phương thức hợp tác để giải vấn đề thân người khác đề xuất, biết lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mơ phù hợp với u cầu nhiệm vụ * Năng lực giải vấn đề sáng tạo: - Phát làm rõ vấn đề: phân tích tình học tập, sống; phát nêu tình có vấn đề học tập, sống - Đề xuất, lựa chọn giải pháp: Biết thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất phân tích số giải pháp giúp giải vấn đề, lựa chọn giải pháp phù hợp 4.2 Năng lực đặc thù II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Sách giáo khoa, máy tính, ti vi, thiết bị dạy học trực quan tự làm,… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục đích: Cũng cố kiến thức tiết Phương thức tổ chức: Để tiện cho hoạt động học GV chia lớp thành nhóm, biên chế nhóm khơng thay đổi suốt học Hoạt động khởi động tiến hành thông qua hệ thồng câu hỏi trắc nghiệm Câu : Ngôn ngữ lập trình ngơn ngữ A diễn đạt thuật tốn để giao cho máy tính thực B có tên “ngơn ngữ bậc cao” hay cịn gọi “Ngơn ngữ lập trình bậc cao” gần với ngơn ngữ tốn học cho phép mơt tả cách giải vấn đề độc lập với máy tính C dạng nhị phân để máy tính thực trực tiếp Câu 2: Các thành phần NNLT là: A Chương trình thơng dịch chương trình biên dịch B Chương trình dịch, bảng chữ cái, cú pháp ngữ nghĩa C Bảng chữ cái, cú pháp ngữ nghĩa D Tên dành riêng, tên chuẩn, tên người lập trình định nghĩa; Câu : Chương trình dịch khơng có khả khả sau? A Thông báo lỗi cú pháp B Phát lỗi cú pháp C Phát lỗi ngữ nghĩa GV nhận xét, cho điểm sau dẫn dắt sang nội dung học B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a Mục tiêu: - Biết số khái niệm như: tên, tên chuẩn, tên dành riêng, biến b Sản phẩm: - Học sinh nắm kiến thức tên chuẩn, tên dành riêng, tên người lập trình tự đặt - Phân biệt hằng, biến, đặt tên biến viết chương trình - Kết thực nội dung tập mà giáo viên đưa c Nội dung hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu Tên NNLT GV yêu cầu học sinh tìm hiểu mục sgk, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: Nhóm 1: Khái niệm tên, tên dành riêng, tên chuẩn, tên người lập trình tự đặt Nhóm 2: Nêu quy tắc đặt tên NNLT Pascal? Nhóm 3: Phân biệt tên dành riêng tên chuẩn? Nhóm 4: Đặt tên tên sai NNLT Pascal? Giáo viên nhận xét câu trả lời nhóm, chuẩn xác kiến thức Sau kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức HS thông qua câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Hãy cho biết biểu diễn đâu biểu diễn pascal? A ‘C B A20 C 6,20 D -22 Câu 2: Trong Pascal tên khai báo sau đây, tên khai báo sai? A Giai_ pt_bac_2 B Giaiptbac2 C Giai_ptbac2 D Giai-ptb2 Câu 3: Hãy cho biết từ khơng phải từ khóa Pascal A else B begin C xyz Câu 4: Từ khóa cịn gọi A B C D D if tên người lập trình đặt tên chuẩn tên dành riêng tên khai sinh Sản phẩm mong đợi: + Quy tắc đặt tên NNLT Pascal: - Gồm chữ số, chữ cái, dấu gách - Bắt đầu chữ dấu gạch - Độ dài không 127 + Tên dành riêng : Là tên ngôn ngữ lập trình quy định dùng với nghĩa xác định, người lập trình khơng dùng với ý nghĩa khác + Tên chuẩn : Là tên ngôn ngữ lập trình quy định dùng với ý nghĩa đó, người lập trình định nghĩa lại để dùng với ý nghĩa khác + Tên người lập trình đặt : Là tên dùng theo ý nghĩa riêng người lập trình, tên khai báo trước sử dụng Các tên dành riêng + Đáp án câu hỏi trắc nghiệm: 1.D D C B Hoạt động 2: Tìm hiểu hằng, biến thích (10 phút) Yêu cầu học sinh tìm hiểu mục 2b sách giáo khoa trang sau thảo luận nhóm trả lời câu hỏi giáo viên GV yêu cầu học sinh tìm hiểu mục sgk, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: Nhóm 1: Khái niệm hằng? Các loại Pascal? Cho vi dụ? Nhóm 2: Nêu khái niệm biến NNLT? Nhóm 3: Phân biệt biến? Nhóm 4: Cách viết thích chương trình? Các lệnh viết cặp dấu {} có TP thực khơng? Vì sao? Giáo viên nhận xét câu trả lời nhóm, chuẩn xác kiến thức Sau kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức HS thông qua câu hỏi trắc nghiệm Sản phẩm mong đợi: Hằng: đại lượng có giá trị khơng đổi q trình thực chương trình - Hằng số : 50 60.5 - Hằng xâu : “Ha Noi” “A” - Hằng logic : False - Hằng số học số nguyên số thực, có dấu không dấu - Hằng xâu : Là chuỗi kí tự mã ASCII, đặt cặp dấu nháy - Hằng logic : Là giá trị (true) Hoặc sai ( False) Biến đại lượng đặt tên dùng để lưu trữ giá trị Giá trị thay đổi q trình thực chương trình phải khai báo - Ví dụ hai tên biến : Tong, xyz Chú thích đặt cặp dấu { } (* *) dùng để giải thích cho chương trình rõ ràng dễ hiểu Các dịng thích khơng ảnh hưởng tới chương trình C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ vừa học, nhận biết tên dành riêng, tên chuẩn, biết cách đặt tên hằng, tên biến - Sản phẩm học sinh: Kết thực yêu cầu đặt giáo viên Vận dụng kiến thức học làm số tập D HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Làm tập 4, 5, 6, sách giáo khoa, trang 13 - Xem đọc thêm : Ngôn ngữ Pascal, sách giáo khoa, trang 14, 15, 16 - Xem trước : Cấu trúc chương trình, sách giáo khoa, trang 18 - Xem nội dung phụ lục B, sách giáo khoa trang 128 : Một số tên giành riêng

Ngày đăng: 18/04/2022, 10:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

w