GIÁO TRÌNH CHỌN GIỐNG VÀ NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI MỤC LỤC BÀI MỞ ĐẦU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN GIỐNG VẬT NUÔI CHƯƠNG 1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VẬT NUÔI NHỮNG KHÁI NIỆM VỀ GIỐNG CHƯƠNG 2 SINH TRƯỞNG, SINH SẢN VÀ SỨC[.]
Trang 1Chương 5
NHÂN GIỐNG THUẦN CHỦNG
VÀ NHÂN GIỐNG THEO DÒNG VẬT NUÔI Mục tiêu:
- Khái niệm về sự thuần chủng (theo kiểu di truyền và kiểu hình) - Phương pháp nhân giống thuần chủng và nhân giống theo dòng
Tóm tắt nội dung:
- Giống thuần chủng
- Các phương pháp nhân giống thuần chủng - Khái niệm về dòng và phương pháp tạo dòng,
- Hậu quả của nhân giống thuần chủng dẫn đến suy hóa do cận huyết, những biện pháp khắc phục
I.NHÂN GIỐNG THUẦN CHỦNG 4 Khái niệm về thuần chúng
- Quan sát về kiểu hình của các cá thể trong một giống thuần là giống nhau về nhiều mặt như màu sắc lông da, tầm vóc cơ thể ở tuổi trưởng thành; ngoài ra các tính trạng về sinh sản, về năng suất sản xuất của con vật trong một giống cũng tương đối giống nhau
- Về kiểu di truyền thì các cá thể trong giống thuần có nhiều cặp gen đồng
hợp tử, mặt khác tác dụng tương tác giữa các lô cút đã ảnh hướng tới các tính trạng số lượng cũng tương tự như nhau Do đó các giống thuần có tính di truyền tương đối ổn định Ví dụ: Các giống lợn thuần chủng địa phương của Việt Nam: lợn ¡, lợn Móng Cái, lợn Mường Khương; các giếng gà Hồ, gà Đông Tao, ga Mia
Nhân giống thuần chủng là cho giao phối các cá thể đực và cái giống trong
Trang 2Chẳng hạn khi ghép đực và cái giống trong cùng giống Móng Cái hay cho
giao phối giữa gà trống với gà mái thuộc giống gà Hồ hoặc cho giao phối giữa
đực và cái giống thuộc giống lợn Landrace
* Mục đích của nhân giống thuần chủng là:
- Tạo nên sự đồng nhất về ngoại hình thể chất cơ thể (như màu sắc lông da, tầm vóc cơ thể ở tuổi trưởng thành)
- Tính năng sinh sản (số con đẻ ra/ổ, khối lượng sơ sinh/con, tỷ lệ sống hay
tỷ lệ nuôi sống/ổ ) tương đối giống nhau
- Các tính trạng về năng suất sản phẩm (sản lượng trứng/mái/năm, sản
lượng sữa/chu kỳ tiết sữa ) giống nhau
- Tạo nên tính di truyền ổn định vẻ các tính trạng số lượng sản xuất cũng như về ngoại hình, thể vóc
Nhân giống thuần chủng đã đóng vai trò quan trọng trong việc chọn lọc và lai giống Ngay từ những năm đầu của thập kỷ 60 thế kỷ XX vai trò nhân giống đã được nâng lên ở trình độ cao, nhiều phương pháp mới được đưa ra thử nghiệm và ứng dụng đã đem lại những tiến bộ di truyền cao
* Những điều cần chú ý:
- Khi thực hiện nhân giống thuần chủng có thể cải tiến năng suất của vật nuôi Mức độ cải tiến còn tùy thuộc vào đặc điểm tính trạng, ly sai chọn lọc, khoảng cách thế hệ Thông thường những tính trạng có hệ số di truyền cao hoặc trung bình sẽ được cải tiến một cách nhanh chóng và chắc chắn hơn với
các tính trạng có hệ số đi truyền thấp
- Trong quá trình nhân giống thuần chủng, cần chú ý tránh cho giao phối cận huyết Giao phối giữa các bố mẹ chúng có quan hệ huyết thống có thể sẽ gây ra hiện tượng suy hóa cận huyết ở đời con Biểu hiện của suy hóa cận
huyết là sự giảm sút cơ thể liên quan đến sinh sản và kha nang chống bệnh của
đời con Những tính trạng có hệ số di truyền thấp thường có mức độ suy hóa cận huyết cao Ngược lại những tính trạng có hệ số di truyền cao thì mức độ suy hóa cận huyết thường thấp hơn Mức độ suy giảm tùy thuộc vào hệ số cận huyết, hệ số cận huyết cao thì mức suy giảm càng lớn
Trang 3chênh lệch giữa giá trị trung bình của quần thể không cận huyết và quần thể cận huyết là:
M,=M, —2F> dpgq
Trong đó:
M, là giá trị kiều hình trung bình của quần thể cận huyết M,là giá trị kiểu hình trung bình của quần thể không cận huyết F là hệ số cận huyết
p và q là tần số của 2 loại alen tại một lô cút nhất định
d là chênh lệch giữa giá trị của thể di hợp tử và trung bình của hai thể đồng hợp tử tại lô cút mà tần số 2 alen là p và q
Như vậy sự khác biệt về giá trị trung bình giữa quần thể không cận huyết
và quần thể cận huyết là —2Ƒ5 đpạ Rõ ràng mức độ suy giảm do cận huyết
tỷ lệ thuận với hệ số cận huyết
Bảng 19 Mức suy giảm năng suất trung bình do suy hóa cận huyết khi mức độ cận huyết tăng lên 10%
Số giả % giảm sơ Vật nuôi Tính trạng (nguồn tài liệu) ° giam với không
T/đối
can huyét San lượng sữa (kg) (Roberton, 1954) 13.5 3,2 San lugng sita (kg) (Hudson va Van Vleck, 14,8
1984) Bo
Hàm lượng vật chất khô sữa (%) (Hudson, | 0,011
1984)
Khối lượng bé so sinh (kg) (Brinks, 1975) 2-5
Số con đẻ ra còn sống (con/lứa) (Bereskin, 0,24 3,1
Lon | 1968)
Khối lượng lúc 54 ngày (kg) (Bereskin, 1968) 26 43
Tỷ lệ ấp nở (%) (Shoffner, 1948) 4,36 6,4 Gà Sản lượng trứng (quả) (Shoffner, 1948) 9,26 6,2 Khối lượng cơ thể (kg) (Shoffner, 1948) 0,02 0,8
Trang 4Như vậy, ghi chép và quản lý hệ phổ kém, việc ghép đôi giao phối không được tổ chức chặt chẽ, quy mô đàn vật nuôi nhỏ lại, tự túc sẵn xuất con giống tự thay thế trong đàn, sử dụng phương pháp phối giống thụ tinh nhân tạo mà không theo đối con đực đều là những nguyên nhân chủ yếu gây ra giao phối cận huyết
Cách tính toán cho thấy, một đàn gia súc chỉ cho giao phối trong nội bộ Sau 25 thế hệ, mặc dù hết sức tránh giao phối cận huyết, nhưng nếu quy mô là 10 đực và 200 cái thì hệ số cận huyết sẽ là 23,8% Quy mô 30 đực và 600 cái thì hệ số cận huyết là 7,9% Còn quy mô 100 đực và 200 cái sẽ có hệ số cận
huyết là 2,4%
Nguyên tắc chung là không thể để xảy ra giao phối cận huyết Tuy nhiên trong một số trường hợp buộc phải sử dụng giao phối cận huyết thì chú ý không được gây ra hệ số cận huyết cao hơn 5%
2 Các phương pháp nhân giống thuần chúng
Vật nuôi bao gồm nhiều giống khác nhau, mỗi giống có những đặc điểm
riêng Muốn giữ được những đặc điểm riêng của giống ấy, cần phải có biện
pháp gọi là nhân giống thuần chủng
2.1 Nhân giống thuần chủng địa phương
2.1.1 Đặc điểm chung của giống địa phương
- Thích nghi với điều kiện khí hậu nhiệt độ, độ ẩm của địa phương
- Chịu đựng kham khổ tốt
- Có khả năng chống bệnh cao,
- Năng suất cho sản phẩm thấp
- Tính di truyền bảo thủ cao
2.1.2 Các bước tiến hành khi nhân giống thuần chúng địa phương
- Bước I Lập sơ đồ hệ phổ và ghép đôi giao phối cho từng cá thể hay theo
nhóm đực và cái giống
- Bước 2 Chọn lọc các cá thể đực và các nhóm cái giống trong cùng một
giống ở địa phương cho giao phối (vận dụng phương pháp chọn đôi giao phối để phù hợp với mục tiêu của công tác giống địa phương) sinh ra thế hệ đời sau mang được những đặc điểm đặc trưng của giống địa phương đó
Trang 5- Bước 4 Tiến hành nuôi hậu bị và chọn lọc theo phương pháp chọn lọc
cá thể hay chọn lọc hàng loạt để tiếp tục cho giao phối ở các thế hệ kế tiếp
Quy trình nhân giống địa phương được tuân theo một quy trình khép kín và lặp lại
- Bước 5 Sau mỗi thế hệ cần được tính toán xác định những tiến bộ di truyền ở một số tính trạng cần thiết đối với giống địa phương như: tăng trọng hàng ngày (g/ngày), tiêu tốn thức ăn /Ikg tăng trọng, tỷ lệ sống, tỷ lệ nuôi sống, số con/ổ (lợn), khối lượng sơ sinh, khối lượng sau cai sữa
2.1.3 Những điểm cần chú ý khi nhân giống thuần địa phương
- Cần tránh ghép đôi giao phối đồng huyết gần hoặc quá gần - Tạo điều kiện ngoại cảnh tốt (môi trường, vùng địa lý phù hợp)
- Quản lý chăm sóc tốt để phát huy đầy đủ đặc tính tốt và hạn chế, loại bỏ đặc tính xấu của giống
- Giống địa phương hiện nay thường là giống đặc sản trong nền kinh tế thị
trường phát triển, vì vây cần bảo tồn, gìn giữ và phát triển các giống đã được thị trường công nhận là những giống đặc sản quý Ví dụ: Giống gà ác, gà Hồ, gà Đông Tảo, gà Mía, gà chọi, lợn cỏ, lợn Móng Cái, dê đá, gà Ri Những giống
này năng suất rất thấp nhưng lại có chất lượng phù hợp với khẩu vị của người
tiêu dùng và từ đó chúng đã trở thành thực phẩm đặc sản trong sinh hoạt văn
hóa ẩm thực của chúng (ta Ví dụ: Tại một cơ sở nhân giống hạt nhân (lợn)
người ta đã chọn được 2 đực giống tốt nhất (được xếp loại đặc cấp kỷ lục), đo đó cần giữ nguồn gen tốt của 2 đực giống này để có đàn con cháu là những con giống đực, cái tốt nhất
Muốn làm được việc này, người ta có nhiều phương án khác nhau Dựa vào
nguyên lý chọn lọc và ghép đôi giao phối đồng huyết để xây dựng sơ đồ hệ phổ
có mức độ quan hệ di truyền cộng gộp khác nhau, từ đó phán đoán kết quả của những tính trạng cần thiết cho việc nhân giống thuần chủng
Đây là một dự án có thể thực hiện bao gồm những công việc cụ thể sau:
- Chọn các nhóm cái để giao phối với các đực giống đã được chọn lọc - Xác định quan hệ di truyền cộng gộp và hệ số cận huyết
Trang 6LSS KOs \ »< _ 1* 9 10 ~~~) Sơ đồ hệ phổ con duc K Sơ đồ hệ phổ con đực Z os 24 PRX ⁄ dL \ Nà ⁄ Hệ phổ thu gọn Hệ phổ thu gọn 12 Tư SN TS
2.2 Nhân giống thuần chủng nhập nội
Các giống nhập đa phần là những giống tốt có năng suất cao, vì thế chúng
được nhập vào với những mục đích sau:
- Để cải tạo giống kém chất lượng của địa phương
- Phát triển giống mới nhập bằng nhân giống thuần chủng với số lượng và chất lượng tốt, nhằm giải quyết kịp thời nhu cầu sản xuất và nguồn thực phẩm
của thị trường
- Lầm tăng tập đoàn giống mới trong nước, đáp ứng cho nhu cầu phát triển chăn nuôi trong khu vực và nhu cầu của xã hội
Trang 7Đặc điểm của giống nhập nội:
- Số lượng ít
- Chưa thích nghi với khí hậu nhiệt độ, độ ẩm của địa phương mới - Yêu cầu dinh dưỡng cao, năng suất và chất lượng sản phẩm tốt - Chịu đựng kham khổ kém, khả năng chống bệnh thấp
- Tính di truyền tương đối ổn định ở một số tính trạng nhất định như hình
thái thể vóc hoặc chất lượng sản phẩm như tỷ lệ nạc, độ dày mỡ lưng (ở lợn),
khối lượng trứng (ở gia cầm)
Một số giống nhập vào nước ta như các giống lợn Landrace, Yorkshire,
Trang 82.3 Nhân giống thuần chúng mới tao thành
Nhân giống thuần chủng mới tạo thành là bảng phương pháp lai tạo giống mới có mục đích khác nhau đã tạo nên những giống mới đáp ứng cho nhu cầu
kinh tế thị trường Các cá thể giống này đã có những đặc điểm tốt của các
giống bố mẹ chúng
Đặc điểm của giống mới tạo thành:
- Số lượng rất ít - Phân bế rất hẹp
- Tính di truyền của các tính trạng chưa ổn định - Năng suất cho sản phẩm cao nhưng chưa ổn định
- Khả năng chịu đựng kham khổ kém, sức chống bệnh thấp
- Nhu cầu dinh dưỡng cao
- Tính thích ứng với ngoại cảnh còn hạn chế
Trên thế giới các nhà khoa học đã tạo ra nhiều giống tốt có năng suất cao, kể cả những giống chuyên dụng và những giống kiêm dụng như bò sữa, trâu
sữa, đê sữa, lợn siêu nạc, gà siêu trứng, ngan siêu thịt, vịt siêu trứng Các
giống tốt này đã và đang được thị trường tiếp nhận và phát triển, vì vậy các giống tốt mới tạo ra lập tức được du nhập vào nhiều nước trên thế giới, nhờ đó việc nhân giống mới tạo thành càng được mở rộng và đem lại hiệu quả cao hơn Hiện nay Viện Chăn nuôi quốc gia đã nghiên cứu tạo ra giống gà hướng trứng thịt bằng phương pháp lai tạo giữa gà Rốt với gà Rì gọi là gà giống Rốt - Ri Hiện nay giống mới này đang được nhân giống rộng rãi để đáp ứng nhu cầu của xã hội và của thị trường Ngoài ra Viện còn tạo ra giống lợn mới gọi tên là
giống lợn ĐBI Giống lợn này được tạo ra bằng phương pháp lai tạo giữa giống
lợn Đại Bạch (Nga) và giống lợn ¡ địa phương, ở thế hệ đời lai thit IIT thi cho tu
giao để tạo giống mới là ĐBI và muốn duy trì và phát triển nó thì cần phải nhân
giống này
Trang 9ngoài vào tốt hơn, tỷ lệ nạc cao hơn, tăng trọng nhanh hơn, tiêu tốn thức an thấp hơn Đó là những vấn đề của việc nhân giống thuần chủng mới tạo thành khó thực hiện ở giống mới ĐBI bẠiBẠCH|_' |—X— pr FI ' ĐẠI BẠCHT bARAcHL | —(ŒỀ——X— Yr i ⁄ˆ_ ]3⁄4 ĐẠI BẠCH⁄ | 1 3 Goes ti F2 yo 4 |—x~— @ ™1 F2 (ZpB+3i] ⁄ / 3 7 3/4 DAI BACH F 1 3, [FpB+ti] rể) 4 4 x— 1a í [spn+21] 2 ] 2 [spn+21] :Œ-1-0-1?- le T8 F3 [Sbp+si] 2 2Ì ĐẠIBACHT 2 2 F3 TỰGIAO TỰGIAO
Sơ đồ tạo giống lon moi DBI (Viện chăn nuôi, 1979) Sau đây là một số chỉ tiêu của giống lợn ĐBI:
- Ngoại hình: lông da màu trắng, trên đa có bớt đen nhỏ, thân hình vững chắc, có 12 vú trở lên
- Các chỉ tiêu sản xuất: sinh trưởng, khối lượng sơ sinh: 0,800 - 1,0kg Hai tháng tuổi: I0 - 12kg Tuổi trưởng thành: con đực nặng 160kg, con cái nặng
140kg
- Sinh sản:
+ Số con đẻ ra /ổ: 10 con trở lên
+ Khối lượng sau cai sữa/ố lúc 30 ngày tuổi: 40 - 45kg
+ Ni béo: § tháng tuổi nặng 85kg
Trang 10II NHÂN GIỐNG THEO DÒNG
Nhân giống theo dòng là biện pháp kỹ thuật cao trong nhân giống thuần chủng Nếu hiểu biết được phương pháp này sẽ nâng cao được hiệu quả chọn lọc trong nhân giống thuần chủng Với 3 phương pháp nhân giống thuần chủng
trên đều có thể vận dụng phương pháp nhân giống theo dòng để nâng cao
nhanh chóng chất lượng đàn giống thuần + Khái niệm dòng
Dòng ở đây là dòng cận huyết Trong một giống mới tạo thành, khi ở thế hệ tự giao người ta phải quyết định xây dựng số dòng nhất định, mỗi dòng đặt
cho nó một tên đòng, mục đích, yêu cầu và đặc điểm riêng của dòng Nội dung
của đòng là những vấn đề chính cần được cụ thể, chỉ tiết trong đự án xây dung: Thời gian bắt đầu và thời gian kết thúc dòng, số lượng cá thể đực và cái sau
mỗi thế hệ chuẩn bị cho dòng mới thay thế dòng cũ
2 Các bước tạo dòng
Bước 1: Chọn đực tổ Đực tổ phải qua kiểm tra cá thể để xem thành tích đã đạt - Xác định điểm đặc thù của đực tổ ở một hay hai tính trạng nhất định - Khả năng di truyền của tính trạng tốt cho các thế hệ đời sau
Bước 2: Chọn các nhóm cái để cho giao phối với đực tổ
- Số lượng nhóm cái tùy theo yêu cầu của đự án có thể từ 3 - 10 cái
- Yêu cầu của con cái không chặt chẽ như chọn đực tổ, chỉ cần đạt chỉ tiêu trung bình của giống
Bước 3: Cho đực tổ giao phối với các cá thể cái (cần lập lịch phối giống và
sinh sản chính xác)
Bước 4: Theo dõi thế hệ I những chỉ tiêu đã xác định, chọn lọc nghiêm
ngặt theo đúng quy trình chăn nuôi, xác định hiệu quả chọn loc 6 thé hé 1 Can xem xét chính xác đời con thế hệ 1 đã đạt các chỉ tiêu như thế nào để
quyết định mức độ đồng huyết ở thế hệ 2
Bước 5: Theo dõi thế hệ 2, chọn lọc nghiêm ngặt theo đúng quy trình chăn nuôi Xác định quan hệ di truyền cộng gộp và hệ số cận huyết, đánh giá các chỉ
tiêu năng suất, độ di truyền của con đực tổ cho thế hệ 2 Đưa ra những kết luận
về hiệu quả chọn lọc và quyết định cho ra đời thế hệ 3 Bước 6: Theo dõi nghiêm ngặt thế hệ 3
Trang 11Trong bước này cần sử dụng phương pháp chọn lọc kết hợp (chọn lọc cá
thể và chọn lọc đời con) để tìm ra con đực tổ mới còn non trẻ thay thế đực tổ cũ
đã già, đồng thời tiếp tục lại một chu kỳ tạo dòng khác, thay thế dòng cũ
Như vậy sự tồn tại một.dòng có thể từ 3 - 5 thế hệ tùy thuộc vào tuổi thọ và
chất lượng của con đực tổ
Quá trình nhân giếng theo dòng là quá trình có sự ghép đôi giao phối đồng huyết, độ cận huyết sẽ là thước đo mức độ đi truyền của con tổ cho các thế hệ
con cháu của dòng Ưu điểm của nhân giống theo dong là rất lớn tuy nhiên
nhược điểm của nó cũng không ít
Sau đây là những nhược điểm chính do giao phối cận huyết có thể gây ra: - Làm giảm sức sống, tính kháng bệnh kém
- Tốc độ lớn chậm lạt
- Ty lệ thụ thai và ty lệ sinh sản giảm Ngoài ra có những trường hợp đặc biệt có cá thể đời con bị dị tật hoặc thoái hóa rõ rệt
Tất cả những trường hợp trên ta gọi là sự suy hóa do giao phối cận huyết Để khắc phục, hạn chế vấn đề này ta cần có những biện pháp sau:
- Chọn lọc đực tổ và cái kết hợp đủ tiêu chuẩn đã định sẩn
- Chọn lọc thật nghiêm ngặt ở các thế hệ đời con, chú ý đặc biệt khi chọn lọc ghép đôi giao phối ở thế hệ 2 và thế hệ 3
- Xác định chính xác hệ số di truyền cộng gộp và hệ số cận huyết ở các thế hệ đời con cháu trong từng hệ phổ
- Chăm sóc quản lý tốt theo đúng quy trình chăn nuôi
- Chăn nuôi theo môi trường ngoại cảnh có thay đối để kích thích hoạt động
thần kinh và trao đổi chất làm tăng sức sống của cơ thể con vật, tang kha nang chống bệnh
- Nếu phát hiện có hiện tượng thoát hóa trầm trọng, ta cần ngừng giao phốt đồng huyết và có thể dùng phương pháp lai pha máu, nhằm làm tươi máu trong đòng, tạo lại sức sống bình thường cho dòng đó cũng như cho phẩm giống đang
Trang 12Duc dau dong
Duc dau dong | Con và cháu
Con gái của đực đầu dòng
Bò cái A——]| của đực đầu dòng — Dòng mới “| Đực X ————Ạ Đực đầu dòng —— Cháu Con gai ———— cla đực đầu dòng của đực đầu dòng Bò cái B Bo cai C Bo cai D Sơ đồ nhân giống theo dòng giống bò Santa Gertrudis ở bang Texas (Mỹ) (Mahdevan, 1970)
Hiện nay cũng có nhiều nhà khoa học cho rằng việc nhân giống theo dong
nhằm duy trì năng suất con đực đầu dòng ở các thế hệ sau, cũng có nghĩa là sẽ làm chậm tiến bộ di truyền của quần thể vật nuôi
Câu hỏi
1/ Thế nào là sự thuần chủng?
2/ Thế nào là nhân giống thuần chủng?
3/ Nêu các phương pháp nhân giống thuần chủng
4/ Nêu những ưu và nhược điểm của nhân giống địa phương
5/ Nêu những ưư và nhược điểm của giống nhập nội 6/ Nêu những ưu và nhược điểm của giống mới tạo thành,
7! Thế nào là dòng cận huyết, dòng huyết thống, dòng địa phương? 8/ Nêu những ưu và nhược điểm của nhân giống theo dòng
9/ Nêu các bước tạo dòng
10/ Những biện pháp khắc phục khi ghép đôi giao phối đồng huyết
Trang 13Chương 6
LAI TẠO GIỐNG
I KHÁI NIỆM LAI GIỐNG
Lai giống là phương pháp ghép đôi giao phối giữa 2 cá thể đực và cái của 2 giống hoặc 2 dòng khác nhau sinh ra đời con gọi là con lai
Nếu cho các cá thể đực và cái giao phối khác loài, đời con sinh ra gọi là con lai xa, ở các thế hệ con lai đều có ưu thế lai Ưu thế lai được thể hiện ở đời con có sức sống khỏe mạnh hơn, sức kháng bệnh tốt hơn, nhanh lớn hơn
Ví dụ: Lai giống ở lợn, ghép đôi giao phối giữa cá thể đực giống Landrace với cá thể cái giống Móng Cái sinh ra đời con gọi là con lai F1 Ký hiệu FI (Y
MC) Hay cho giao phối giữa cá thể lợn đực giống Duroc với cái giống Yorkshme sinh ra đời con gọi là con lai F] (Dr Y) Ở thế hệ đời con lai đều tiếp thu được những đặc điểm tốt của bố và mẹ cả về ngoại hình và các tính
trạng sản xuất
II CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA LAI GIỐNG
Cấu tạo gen ở con lai khác với con thuần Ở thế hệ bố mẹ là những giống
thuần chủng vì vậy chúng mang các cặp lô cút đồng hợp tử nên các cá thể của
mỗi giống thuần đều có kiểu hình giống nhau (lợn Móng Cái là giống nhau, các cá thể lợn Landrace giống nhau) Tuy nhiên ở con lai thì cấu tạo gen có các lô cút là dị hợp tử, nghĩa là chúng chỉ nhận 1/2 số gen của bế va 1/2 s6 gen của mẹ Ưu thế lai ở mỗi thế hệ đời lai là khác nhau (Shull, 1914 và Snell, 1961) vì sau mỗi lần tạp giao thì cấu trúc gen ở mỗi thế hệ có thay đổi, dẫn đến kiểu
hình thay đổi (F1!F2!F3! Fn là khác nhau), vì vậy người ta đã xây dựng
nhiều phương pháp lai khác nhau nhằm phục vụ cho những mục đích khác nhau Trong chăn nuôi cũng như trồng trọt, người ta sử dụng các phương pháp
Trang 14Học thuyết di truyền cơ bản của Menden đã giải thích vấn đề ưu thế lai: - Thuyết gen trội: Do quần thể vật nuôi đã trải qua một quá trình chọn lọc, phần lớn các gen có lợi là gen trội; con lai có thể nhận được nhiều gen trội hơn bố mẹ nó Chẳng hạn, mỗi bố hoặc mỗi mẹ chỉ có 3 lô cút gen trội, nhưng ở con lai sẽ có 6 lô cút gen trội
Vi du: Gen o bé: AA, bb, CC, dd, EE, ff x Gen me aa, BB, cc, DD, ee, FF
B M
|
Con
Gen ở con lai là: Aa, Bb, Cc, Dd, Ff
- Thuyết gen siêu trội: Lý thuyết này đã chứng minh được là các cặp gen di hợp tử trội sẽ có tác động mạnh hơn các cặp gen đồng hợp tử trội và cặp gen đồng hợp tử lặn, nghĩa là: Aa >AA> aa
- Thuyết át gen: Thuyết này đã chứng minh rằng lai giống đã hình thành nên các tổ hợp gen mới, trong đó tác động tương hỗ giữa các alen không cùng lô cút là nguyên nhân tạo ra ưu thế lai
II CÁCH TÍNH GIÁ TRỊ KIỂU HÌNH ƯU THẾ LAI CỦA CÁC TÍNH TRANG SỐ LƯỢNG Ở CÁC THẾ HỆ CON LAI Công thức tổng quát 1/2(AB + BA) - 1/2(A +B) H(%) = x 100 1/2(A + B) Trong đó:
H% 1a gia trị ưu thế lai
AB là giá trị kiểu hình trung bình của con lai bố A, mẹ B BA là giá trị kiểu hình trung bình của con lai bố B mẹ A
A là giá trị kiểu hình trung bình của giống (hoặc dòng) A
B là giá trị kiểu hình trung bình của giống (hoặc đòng) B
Ví dụ: Năng suất trứng của vịt Khaki Campbell (K) là 253 quả, của vịt cỏ
là 187 quả, của vịt lai FI (K.C) là 276 quả và của vịt lai FI (C.K) là 243
quả/năm Như vậy ưu thế lai của đời con là:
Trang 151/2(276 + 243) —1/2(253 +187) 1/2(253 +187)
H(%) = xl00 =17,95%
Như vậy ưu thế lai của đời con khi cho lai giita vit Khaki Campbell va vịt cỏ thì năng suất trung bình của con lai cao hơn trung bình của thế hệ bố mẹ là 11,3%
Chú ý:
- Khi tính ưu thế lai, nếu chỉ sử dụng năng suất của một loại con lai (công thức lai một chiều), chẳng hạn bố giống A phối với mẹ giống B, thì chúng ta đã bỏ qua ảnh hưởng của mẹ (sản lượng sữa, tính nuôi con khéo ) cũng như ảnh hưởng của bố đối với con lai Đối với con lai, về tính trạng sinh trưởng trong giai đoạn bào thai và bú sữa thì yếu tố ngoại cảnh của mẹ có tác động rất lớn
Ví dụ: Khối lượng sơ sinh trung bình của lợn ¡ là 0,45kg, lợn Yorkshire là
1,2kg, con lai F1(đực Y và cái ï) là 0,7kg Ưu thế lai của đời con sẽ là:
4B-1/2(4+ B) _ (07-1/2(,2+0,45))
H(%) = ) = 2(4+ 8) 1/2(1,2+ 0,45) x100 =15.15%
Như vậy ảnh hưởng ngoại cảnh của con mẹ ỉ là rất lớn, ưu thế lai của đời con là 15,15% và ta thiếu một vế con lai chịu ảnh hưởng ngoại cảnh của mẹ là
cdi Yorkshire
- Các kiểu ưu thế lai:
Ta biết rằng ưu thế lai là tập hợp của nhiều gen, nhiều lô cút có sự tương tác lẫn nhau mà ta gọi là sự cộng gộp Vì thế người ta có thể chia ra 3 kiểu ưu thế lai, tác đụng của mỗi kiểu đều ảnh hưởng đến ưu thế lai chung ở thế hệ đời lai
- Kiểu ưu thế lai cá thể(,) là ưu thế lai do kiểu gen của chính bản thân
con vat tao ra
- Kiểu ưu thế lai của con mẹ (,„„) là ưu thế lai do kiểu gen của mẹ tạo ra, thông qua điển kiện ngoại cảnh của mẹ Chẳng hạn nếu bản thân con mẹ là con lai, thông qua tính trạng về sản lượng sữa, tính trạng nuôi con khéo mà con lai (mẹ) đã có được ưu thế lai này
Trang 16cần thấy rằng, khả năng thụ thai và sự phát triển của phôi còn chịu ảnh hưởng
chất lượng tỉnh trùng khỏe hay yếu, tỉnh trùng nhiều hay ít, loại hình tỉnh trùng tốt hay kém Điều này cũng phụ thuộc vào sức khỏe của con đực trong thời gian giao phối với con cái
Chú ý:
Một số tính trạng của ưu thế lai có giá trị âm nhưng vẫn chứng tỏ con lai có năng suất cao hơn năng suất trung bình của bố mẹ chúng (chi phí ít thức ăn hơn, tuổi đẻ sớm hơn)
Cần lưu ý, khi giao phối đồng huyết làm tăng mức độ đồng hợp tứ, giảm mức độ dị hợp tử của các kiểu gen thì ngược lại, ưu thế lai làm tăng dị hợp tử giảm mức độ đồng hợp tử, đây là nguyên nhân khiến cho ưu thế lai gắn liền với tác động của các thể dị hợp tử ở các lô cút Trong mỗi quần thể vật nuôi nếu cho
giao phối giữa những con vật có quan hệ họ hàng sẽ gây ra suy hóa cận huyết,
nhưng sau đó nếu cho giao phối không cận huyết giữa những con vật đã bị cận huyết ta sẽ có được ưu thế lai Trong trường hợp này, những gì đã mat di do giao phốt cận huyết sẽ được bù đấp lại giữa các cá thể cận huyết với nhau Do vậy khi
nhân giống tạo ra các dòng cận huyết, quần thể vật nuôi sẽ chịu ảnh hưởng của suy hóa cận huyết, nhưng sau đó được lai giữa các dòng cận huyết này thì quần thể vật nuôi lại được bù đắp lại bằng ưu thế lai ở con lai thương phẩm
Các tính trạng liên quan đến khả năng nuôi sống và khả năng sinh sản có ưu thế lai cao nhất Các tính trạng có hệ số di truyền thấp thường có ưu thế lai cao, vì vậy để cải tiến tính trạng này, so với chọn lọc giống thì lai giống là một
giải pháp nhanh hơn, hiệu quả hơn
Hai quần thể vật nuôi càng khác nhau về mặt đi truyền thì ưu thế lai thu
được càng lớn Ưu thế lai cao nhất ở thế hệ F1, ưu thế lai ở thế hệ F2 (giao phối giữa FI với Fl hoặc giữa Fl với giống hoặc dòng bố, mẹ khởi đầu) chỉ bằng
1/2 ưu thế lai của FI
Trang 17Sản lượng sữa " 6,0 si Tỷ lệ mỡ sữa 7,0 Bò sữa - - Ty lệ nuôi sống của bê 15,0 Số con đẻ ra 2,0 8,0
Số con cai sữa 9,0 11,0
Lon Chi phi thitc an/kg tang trong -2,0 Tỷ lệ thụ thai 3,0 7,0 Tuổi đẻ quả trứng đầu tiên -4,0 San lượng trứng 12,0 ` Khối lượng trứng 2,0 Gà ——., Tỷ lệ Ấp nở 40 2,0
Tang trong trung binh hang ngay 5,0 Chi phi thitc 4n/kg tang trọng -11,0
IV CÁC PHƯƠNG PHÁP LAI GIỐNG
Để tạo ra các thế hệ đời lai khác nhau, người ta thường lấy tỷ lệ máu để
tính giá trị di truyền của mỗi giống có trong một thế hệ đời lai
Ví dụ: Khi cho giao phối giữa lợn đực giống Yorkshire với lợn cái giống
Móng Cái, thì ở đời con là con lai (ký hiệu F1(Y.MC)) và ở con lai có 1/2 máu
của giống Yorkshire và 1/2 máu của giống lợn Móng Cái 1 Lai kinh tế
Lai kinh tế là phương pháp cho giao phối giữa những cá thể đực với các cá thể cái khác giống, khác dòng Con lai chỉ dùng vào mục đích kinh tế mà không dùng vào mục đích gây tạo giống (nghĩa là ở các thế hệ đời lai đều là những cá
thể sử dụng trong thương mại để trao đổi lấy sản phẩm như thịt, trứng, sữa, )
Ví dụ: Cho giao phối giữa đực giống Yorkshire với cái giống Móng Cái sinh ra thế hệ đời con Tất cả cá thể đực và cái đều nuôi vỗ béo lấy thịt
1.1 Lai kinh tế đơn giản
Lai kinh tế đơn giản là cho các cá thể đực và các cá thể cái của hai giống
Trang 18mục đích kinh tế thương mại (nghĩa là chỉ lợi dụng ưm thế lai đời 1 để lấy sản phẩm chăn nuôi cao hơn)
Ví dụ: Lai giữa 2 giống hoặc 2 dong Sơ đồ như sau:
Đực giống A Cái giống B
Con lai Fl (A.B)
Để đánh giá hiệu quả của ưu thế lai kinh tế đơn giản, Diekerson (1974) đã đưa ra mô hình di truyền sau (với điều kiện các giống được nuôi trong môi trường giống nhau) M,=M+g,+m,+P, M, =M+g,+m,+P, ] M ap =M+ 8, +8, ®u +, +, My =M +i g, +58, tm, +P, thy, Trong đó :
M là trung bình của các giống tham gia
M⁄,,AZ„ là trung bình quần thể của giống A va B trong nhân giống
thuần chủng
M,z,,M⁄,„ là trung bình quần thể của con lai từ tạp giao cái A và đực B
và ngược lại
#„›#, là hiệu quả đi truyền cộng gộp của các gen đối với giống A và B m„„m„ là hiệu quả của mẹ giống A và B
P,,P, la hiéu qua của bố giống A và B h,, la hiéu qua ưu thế lai giữa giống A và B
Trong trường hợp các chỉ tiêu theo dõi chịu ảnh hưởng của bố và mẹ thì ưu thế lai giữa hai giống được tính bằng 2 phương trình sau:
Trang 191 1 1
Mu, —s(M, +M,)=h,y +, ~My +> (Py —P,) Q)
1 | I
Mya — 30M + Ma) = Bag + (my ms) +>(Py — Pr) (2)
Từ (1) và (2) ưu thế lai giữa 2 giống A và B là:
1 Mu,g—M M,-M
Ayn == (Map tMy,-M,-M,)=—* 2 2 “4 ——A 2 *
Như vậy từ (1) và (2) ta có ưu thế lai "„„ không bằng hiệu của giá trị trung bình của con lai FIvà trung bình của cha mẹ Vì vậy trong trường hợp này phải tiến hành cho lai thuận nghịch, có nghĩa là đực A giao phối với cái B và ngược lại (ở biểu thức (3))
Do phương pháp lai kinh tế đơn giản, lợi dụng ưu thế lai ngay ở FI nên phương pháp này được áp dụng rộng rãi trong chăn nuôi để làm tăng nhanh khả năng cho sản phẩm của vật nuôi Đặc biệt ở nước ta phương pháp lai kinh tế
đơn giản đã được nhà nước cho phép phổ biến rộng rãi trong cả nước, kế cả
miền núi trung du và đồng bằng
Công thức lai kinh tế đơn giản yêu cầu chính là phải dừng lai ở thế hệ F1, không dùng con cái và con đực F1 cho sinh sản tiếp Trong nông hộ, người nông dân đều sử dụng phương pháp này khá tốt Hiện tại đã sử dụng lai các giống như:
Đối với lợn, người ta đã cho lai cả 3 hình thức:
- Lợn ngoại đực với lợn cái nội, như dùng đực của các giống tốt có sẵn trong nước Yorkshire, Landrace, Duroc cho giao phối với cái trong nước như Móng Cái, ỉ, lang hỏng, lợn miền núi, lợn Mường Khương, lợn mèo, lợn cỏ
- Lợn đực ngoại với lợn cái ngoại như: Yorkshire với Duroc hoặc với Landrace
- Các giống lợn địa phương trong nước với nhau như: Móng Cái với I, Móng Cái với lợn Mường Khương, Móng Cái với lợn mèo
Trâu: Cho lai giữa trâu đực giống Murrah (Ấn Độ) với trâu cái Việt Nam
Bo: Cho lai bò Sind với bò vàng Việt Nam tạo ra bo lai Sind (hién tai chúng
ta đang thực hiện Sind hóa đàn bò Việt Nam) Bò sữa HF (Hà Lan) với bò Sind
Trang 20Nam sinh ra con lai gọi là bò Hà Việt Đối với trâu và bò, chúng ta không chỉ dừng lại ở lai kinh tế đơn giản
Đối với gia cầm: Người ta hay sử đụng cho lai 2 dòng bố mẹ khác nhau để tạo ra thế hệ đời con sản xuất thương phẩm lấy thịt hoặc lấy trứng
Vi du 1: Cho lai kinh tế giữa gà Goldline với gà Rhode Ri tao ra con lai
cho trứng và thịt đời con FI
Bang 22 Kết quả tuổi đề bói và tuổi đẻ đạt 50% trong dan
Theo dõi lần 1 Theo doi lan 2
Chỉ tiêu Rho.Ri | Goldine | F1(G.R) | Rho.Ri | Goldine | F1(G.R) n=400 | n=200 n=200 | n=400 | n=200 n=200
Tuổi đẻ bói (ngày) 137 143 150 133 147 145 Tudi dé dat 50% (ngay) | 179 175 180 150 170 171
(Trần Công Xuân và cộng sự, 1999) Ví dụ 2: Sử dụng công thức lai kinh tế đơn giản sau:
Trống (Đông Tảo) ~~ Mai (Tam Hoang Jiangcun)
F1 (ĐT.TH) Kết quả: Ưu thế lai ở F1 là:
- Về khối lượng cơ thể so với trung bình bố mẹ, gà lai F1(ĐT THỊC) có
ưu thế lai ở 11 tuần tuổi đạt 4,96 - 6,07%, và ở 12 tuần tuổi đạt 6,24 - 6,92%, - Về tốc độ tãng trọng tuyệt đối từ 12 tuần tuổi ưu thế lai đạt 27,
79g/con/ngày
- Tiêu tốn thức ăn: Chế độ dinh dưỡng từ 1 - 12 tuần tuổi, so sánh bố, mẹ và con lai FI(ĐT THỊC)
Dong Tao: 2,98kg TA/kg tang trong (100%)
Tam Hoang JiangCun là 2,96kg TA/kg tang trong (99,33%)
Con lai Fl (DT.THIC) 14 2,89kgTA/kg tang trọng (96,98%)
1.2 Lai kinh tế phức tạp
Lai kinh tế phức tạp là sử dụng nhiều giống hoặc nhiều dòng khác nhau cho giao phối ở các thế hệ đời lai, người ta chọn lọc giữ lại một số con cái, lại
Trang 21cho sinh sản tiếp qua các thế hệ khác nhau (mỗi thế hệ là một đời) Lượng máu có trong mỗi đời của các giống gốc (bố mẹ, ông bà ) là khác nhau, vì thế ưu thế lai ở mỗi đời là khác nhau
Để hiểu rõ hơn về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến ưu thế lai kinh tế,
ta có thể xem xét,biểu thức sau đây:
Giá trị kiểu hình ở con lai F1(A.B) là: Biểu thức (1) Pu SỐ 8u +5 Ag + MỤ + By +1, +E Giá trị kiểu hình của con lai F1(BA) là: I 1 Pruway = 5 at 5 a,+M,+B,+H,+E 2 Trong đó :
H, : Ưu thế lai của con lai
đu,qy : Giá trị đi truyền cộng gộp của 2 giống A, B,
M, M, : Ảnh hưởng ngoại cảnh mẹ của 2 giống A, B B,.B, : Ảnh hưởng ngoại cảnh bố của 2 giống A,B E : Ảnh hưởng ngoại cảnh
Lai kinh tế giữa 2 giống A và B (hoặc 2 dòng) tạo ra con lai Fl mà tại mỗi
lô cút có 2 gen của 2 giống (2 dòng) là khác nhau Do đó ưu thế lai 100% Nhưng nếu ta lại tiếp tục sử dụng con lai cho giao phối để sinh sản ra thế hệ đời sau nữa thì ưu thế lai sẽ khác đi nhiều
Khi cho lai 3, 4 giống (hoặc 3, 4 dòng) thì biểu thức ưu thế lai có thể được
trình bày dưới dạng sau:
B
Cái Duc
Giong, dong A Giống, dòng B
F1(AB) C Duc
Con lai (AB) Giống, dòng C
Con khai F1(AB.O
So dé cho lai 3 giống (3 dong): A, B,C
Trang 22Biểu thức (2)
Puy abc) =+a, ii đụ wt ac+Bo +H, +H,t+#&
4 4 2
Trong do:
H, : Uu thé lai cia con Jai
Hụ : Uu thế lai của mẹ (do mẹ là con lai F1)
a,a,„ da, — : Giá trị di truyền cộng gộp của giống A B C B : Ảnh hưởng của bố giống A, B,
E : Ảnh hưởng của ngoại cảnh
Như vậy khi lai 3 giống (dòng), do sử dụng mẹ lai (hoặc bố lai) nên con lai
FI (AB.C) ngoài ưu thế lai cá thể còn có ưu thế lai của mẹ (hoặc bố)
Hiện nay trong chăn nuôi lợn, chúng ta đang sử dụng một số công thức lai 3 giống (gọi là lai 3 máu) Ở các tỉnh phía Bắc thường sử dụng giống Móng Cái, giống Yorkshire, giống Landrace
Công thức như sau:
Cái (Móng Cái) - x - Duc (Yorkshire)
Cái FI(MC Y) - x - Duc (Landrace)
|
Cái va duc F1(MCY Lr)
Con lai 3 máu (ta thường gọi là con lai) có 3/4 máu ngoại, nuôi 5 thang tuổi đạt 90kg, tăng trọng trung bình 550g/ngày, tiêu tốn thức ăn để tăng Ikg tăng trọng là 3kg thức ăn, có tỷ lệ nạc 50%, độ dày mỡ lưng là 2,2cm
Ở các tỉnh phía Nam, thường sử dụng 3 giống lợn ngoại là Yorkshire,
Landrace, Duroc hoặc Pietrain (Bì)
Trang 23Công thức chung là :
Cai (Yorkshire) - x - Duc (Landrace)
Con tai cdi FICY Lr) - x - Duc (Pietrain) Con lai cái và đực F1(YLr Pt)
Con lai 3 máu F1(YLr Pt) có giá trị kinh tế cao, đặc biệt cho tỷ lệ nạc cao
(58- 60%)
Đối với đàn bò, chúng ta cũng tiến hành cho lai kinh tế phức tạp để có
nhiều sản phẩm sữa (hoặc thịt) bằng cách sử dụng các bò cái lai tiếp tục cho phối với các giống (hay dòng) khác
Ví dụ: Dùng bò đực hướng thịt giống Brahman, giao phối với bò cái lai
Sind thé F1 va thế hệ F2 (3/4 máu Brahman)
Công thức chung:
Cái (giống lai Sind)—— x—— Đực (giống Brahman)
Con lai cái F1(Ls Bm)——x—— Đực (Brahman) Con lai F2 (Bm Ls Bm)
(Đề tài cấp nhà nước, Hoàng Trọng Trường và cộng tắc viên, 1999)
Kết quả như sau:
Trang 24- Vé sinh san 6 85 bo cai Fl va F2 (3/4 mau Brahman):
+ Tuổi thành thục muộn 28 - 30 tháng (bò vàng Việt Nam 15 thang):
+ Thời gian mang thai tương đối ổn định 280 - 295 ngày
2 Lai luân chuyển
Lai luân chuyển thực chất là một đạng của lai kinh tế Đây là phương pháp dùng con cái của các thế hệ đời lai cho giao phối trếp tục với các con đực của giống thuần Phương pháp này cũng luôn luôn lợi dụng được ưu thế lai của đời lai là con cái Do đó năng suất cho sản phẩm luôn luôn được cải thiện
2.1 Lai luân chuyển giữa 2 giống hoặc 2 dòng
Phương pháp này là dùng 2 giống thuần (2 dòng thuần) cho giao phối sau
đó luôn luôn chọn lọc hậu bị cái đời lai làm nái nền để cho giao phối với các
đực giống thuần của 2 giống (hoặc 2 dòng) với các thế hệ đời lai B—x—A Cái giống thuần B | Đực giống thuần Á F1(B.A)— x—A FI cái lai (B,A) Đực giống thuần (A) F2 (BA.A)—x—B F2 cái lai (BA.A) — x— Đực giống thuần (B) F3 (BAA.B) (Đực và cái thương phẩm) Sơ đồ lai luân chuyển giữa 2 giống Chú ý:
- Người ta có thể dừng lại ở thế hệ F3 nếu như các đực giống thuần A, B đã già hoặc chất lượng tình kém
- Có thể tìm đực giống C tốt để cho giao phối với cái F3
Trang 252.2 Lai luân chuyển giữa 3 hay 4 giống (hoặc 3 hay 4 đồng)
Về nội dung phương pháp này cũng giống như phương pháp lai luân
chuyển giữa 2 giống
Chú ý:
- Xác định rõ mục tiêu của phương pháp
- Chọn 3 giống hoặc 3 dòng có khả năng đi truyền những tính trạng cho đời
lai
- Xác định các giống gốc thuần để sắp xếp theo thứ tự cho giao phối hợp lý
Ví dụ: Dùng phương pháp lai luân chuyển giữa 3 giống (Móng Cái,
Yorkshire, Landrace)
- Với mục đích ở thế hệ đời lai có ưu thế lai cao của 3 giống trên
- Thế hệ FI có tăng trọng nhanh, tiêu tốn thức ăn thấp, khéo nuôi con, kha năng chống bệnh cao (tỷ lệ sống và tỷ lệ nuôi sống cao)
- Thế hệ F2 giữ được các yêu cầu mục tiêu của F1 nhưng về chất lượng sản
phẩm phải cao hơn FI về một số tính trạng như tỷ lệ nạc cao, độ dày mỡ lưng thấp,
tuổi giết thịt ngắn
Xây dựng sơ đồ giao phối:
À—————X———— B
Cái nền Duc chon loc kỹ (giống Móng Cái) (giống Yorkshire)
FI(A.B) X C
(chọn lọc hậu bị) (giống Landrace) F2(AB.C)
(Đực và cái nuôi béo thương phẩm)
Cái lai (nền) | Duc chon loc kỹ
Đây chính là công thức lai 3 máu (Nội x Ngoại x Ngoại) hiện đang được phổ biến rộng rãi ở các tỉnh phía Bắc (nằm trong chương trình nạc hóa đàn lợn)
Ví dụ 2 Lai luân chuyển 3 giống (Yorkshire, Landrace, Duroc)
Đặc điểm ở một số tính trạng cần quan tâm của mỗi giống là:
- Giống Yorkshire: Dé nhiều, khéo nuôi con, hay ăn, chống bệnh tốt (tỷ lệ
Trang 26- Giống Landrace: Tỷ lệ nạc cao, độ đày mỡ lưng thấp, đẻ nhiều
- Giống Duroc: Thể vóc to, tăng trọng nhanh, ăn tốt, có sức sống tốt khỏc,
tuối giết thịt khi nuôi béo ngắn Y X Lr Cái Đực Fl X Dr Cái | Duc F2
(Cái và đực đều nuôi béo lấy thịt)
Sơ đồ lại luân chuyển 3 giống lợn (hay còn gọi lai 3 máu: Ngoại ngoại ngoại)
Yorkshire Landrace Duroc
- FI có 1/2 máu giống A và 1/2 giống B
- F2 có 1/2 máu giống Dr, 1/4 máu giống Á và 1/4 mấu giống B * Lai kinh tế ở gia cầm:
Hiện nay chúng ta đã sử dụng các giống gia cầm địa phương cho lai với các giống gia cầm ngoại nhập vào Việt Nam đã đem lại hiệu quả cao, số lượng thịt
và trứng gia cầm tăng lên gấp bội ở cả gà, vịt, ngan, ngỗng
Trang 27Kết quả:
FI(SM.AĐ) Khối lượng trung bình/con 2,4 - 2,6kg ở 56 ngày tuổi F1(SZ.BT) Khối lượng trung bình/con I,8 - 2,0kg ở 56 ngày tuổi
F1(SZ.B) Khối lượng trung bình /con 1,6 - 1,8kg ở 56 ngày tuổi F1(SM.B) Khối lượng trung bình/con 2,2 - 2,4kg ở 56 ngày tuổi
(Theo Trung tâm Khuyến nông quốc gia, 2002)
- Công thức (2)
Mai ———— x Trống
(của 2 giống thuần) (của 2 giống thuần)
1 Vit co (C) 1 Khaki Campbell (K) 2 Khaki Campbell (K) 2 Vit cd (C)
Fl
(Các con lai vit (F1) hướng trứng)
Két qua:
1 Nang suat cua Khaki Campbell: 280 - 320 quả/mái/năm 2 Năng suất trứng của vịt có: 180 - 220 quả/mái/năm 3 Năng suất trứng của con lai F1(K.C): 230 - 250 quả/má/năm 4 Năng suất trứng của con lai F1(C.K): 220 - 240 quả/mái/năm
(Theo Trung tâm Khuyến nông quốc gi4) * Những ưu điểm của lai luân chuyển
- Lai luân chuyển đã tạo ra đàn nái lai (Fn) tự thay thế cho các đàn nái cần loại bỏ
- Cần nhập đực giống thuần tốt để cho giao phối với đàn nái lai sẽ giảm chỉ phí rất lớn
- Qua các đời nái lai vẫn có thể duy trì được ưu thế lai ở mức độ nhất định Sau đây là tỷ lệ thành phần của các giống hoặc các dòng và ưu thế lai của
Trang 28Bảng 24 Thành phần các giông hoặc dòng và tu thế lại
qua các đời lai luân chuyển Các thế hệ Lai luân chuyển 2 giống (A.B) Lai luân chuyển 3 giống (A.B.C) lai F A | B | H F A | B | c | H l (AB) 1/2 1/2 ] (AB) 1/2 1/2 0 ] 2 (AB)A | 3/4 1/4 1/2 | (ABC 1/4 1/4 1/2 1 3 (ABA)B | 3/8 5/8 3/4 | (ABC)A | 5/8 1/8 1/4 3/4 t (cân bằng) 1/2 2/3 2/3 2/ 4/1 1/ 6/7 t+} 2/3 1/3 | 2/3 1/7 2/7 4/7 | 6/7 t+2 1/3 2/3 | 2/3 4/7 1/7 2 6/7
* Cách tính lượng máu ở các thế hệ đời lai
- Nguyên tắc chưng là căn cứ vào quy luật di truyền, cứ sau mỗi thế hệ số lượng nhiễm sắc thể giảm đi 1/2 Ở đời con sẽ nhận được từ bố 1/2 số nhiễm sắc thể và từ mẹ 1/2 số nhiễm sắc thể Ví dụ: Công thức lai luân chuyển giữa 3 giống thuần ching A B C Máu giống A là 1 (100%) Máu giống B là I (100%) Máu giống C là I (100%) x 1+0 1 bee O+1 1 F1: Máu giống 4 =—_—~ =¡ máu giống B= =e 2" , 1/2+0 1 ae 1/2+0 1
F2: Máu au giống giống A = 5 =—; máu giống B = P giống 5 =—; 2 máu giống c= SNe
, 1/441 5 wae 1/4+0 1
F3: Máu giống 4 = âu 8IÔnE 2 ==; mau gidng B= 8 mau gl 8 5 =ằ; 7
mau giốn c= er0_t
eine © 2 4
Trang 29B X A (cái) | (duc) FI(BA) X Cc (cai) | (đực) F2(BA.C) x A (cai) | (duc) F3(BAC.A) x B (cat) | (đực) F4(BACA.B) x C (cai) | (duc) FS (BACAB.C) (cai va duc) So dé lai ludn chuyển 3 giống A B C Chú ý:
- Chỉ giữ cá thể đời lai cái để cho sinh sản tiếp - Các cá thể đời lai đực nuôi béo lấy thịt
- Dùng đực giống thuần phối với các cá thể cái đời lai 2.3 Lai hỗn hợp 4 giống (lai kép)
Phương pháp này sử dụng 4 giống hay 4 dòng khác nhau cho giao phối và
dừng lại ở thế hệ F2 nuôi béo lấy thịt hoặc nuôi thương phẩm lấy sữa * Nguyên tắc chung:
- Dùng 4 giống hay 4 dòng thuần khác nhau
- Cho giao phối từng cặp tạo ra thế hệ đời lai F1 khác nhau
Trang 30H,: Uu thé lai của bố H,,: Uu thé lai của me
4,;a,,a, 4,: Giá trị đi truyền cộng gộp của các giống A, B, C, D E: Giá trị do ảnh hưởng của ngoại cảnh B>—x——A C X D (duc) (cai) (duc) F1(BA) x FI(CD) (cái) / (đực) F1(BA) X FI(CD) (đực) | (cái) Vv F2(BACD) F2(BACD) (cái) (đực) Tất cả là thương phẩm Sơ đồ lai hồn hợp 4 giống hay 4 dòng khác nhau (A B.C D)
Như vậy khi lai 4 giống hay 4 dòng, do cả bố và mẹ đều là con lai F2
(AB.CD) nên đã có ưu thế lai cá thể, ưu thế lai của me và ưu thế lai của bố Tuy nhiên để thực hiện được lai 4 giống hay 4 dòng cần phải chọn đủ 4 giống
(dòng) đảm bảo được yêu cầu, mục đích chung ở thế hệ đời lai F2 (AB.CD), đó chính là sự hạn chế của công tác lai hỗn hợp Hiện nay trong chăn nuôi gà công nghiệp, chúng ta sử dụng công thức lai này
Ví dụ: Để sản xuất ra gà thịt thương phẩm Hybro người ta đã cho lai giữa
gà trống dòng A với gà mái dong VỊ để tạo ra gà lai AVI Người ta lại cho lai giữa gà trống dòng V3 với gà mái dòng V5 tạo ra gà lai V35 Sau đó cho lai giữa gà trống AVI với gà mái V35 tạo ra gà thịt lai thương phẩm A VI35
Tương tự như thế, để sản xuất ra gà thịt BE88, gà trống dòng BI phối với gà
mái dòng EI tạo ra gà trống lai BEII Lai gà trống dòng B4 với gà mái dòng E3,
Trang 31tạo ra mái lai BE43 Lai trống BEI với mái BE43 tạo ra gà lai thương phẩm thịt BEII43 V1——x——A V5——x —— V3 (mai) | (trống) (mái) { (trống) FI Xx Fl trong(VAl) mái (V35) F2 Trống và mái (AVI35) Gà thịt thương phẩm Hybro Sơ đồ lai của gà thị thương phẩm Hybro El—— x— BI E3—— x— B4 (má) | trống (má) | trống) Fl ————x_——— FÌ Trống (BEI1) j — mái(BE43) F2 (BEI 143) Gà thịt thương phẩm
Sơ đồ lai của gà thịt thương phẩm (BE1 143)
V, LAI GÂY TẠO GIỐNG MỚI
Lai gây tạo giống mới là công việc tiếp theo của phương thức lai kinh tế phức tạp
* Nguyén tắc chung:
- Giống cũ xấu hoặc đang có chiều hướng thoái hóa dần, cần phải cải tiến hay cải tạo chúng
- Do yêu câu của thị trường cần có một giống mới phù hợp hơn các giống cũ
hiện có
- Muốn đạt được kết quả khi lai tạo giống mới cần phải chuẩn bị tốt cơ sở
Trang 321 Lai cải tiến (hay lai pha máu) Mục đích:
- Giống cũ (giống địa phương hoặc giống có từ lâu) có một vài đặc điểm
yếu kém, người ta cần sửa chữa những nhược điểm ấy
- Giống À do giao phối đồng huyết nên đã có biểu hiện suy hóa do cận huyết, đo đó cần làm tươi máu trở lại cho giống A
Phương pháp lai cải tiến:
- Chọn các cá thể đực giống tốt nhất của giống đi cải tiến (giống này phải
cùng phương hướng sản xuất với giống bị cải tiến)
- Chọn các nhóm cái tốt nhất của giống bị cải tiến (có cùng phương hướng
sản xuất của giống đi cải tiến)
- Cho đực giống đi cải tiến giao phối với các nhóm cái giống bị cải tiến - Chỉ dùng đực giống đi cải tiến giao phối một lần với cái giống bị cải tiến - Chọn lọc cá thể đực và cái đời lai thứ nhất theo tiêu chuẩn cần cải tiến
những đặc điểm yếu kém ở một vài tính trạng nào đó
- Chọn lọc đực và cái của giống bị cải tiến tốt nhất cho giao phối với các cá
thể đời lai thứ nhất
- Tiếp tục chọn lọc đực và cái giống của giống bị cải tiến tốt nhất để cho glao phối với các cá thể của các đời sau kế tiếp
- Tiếp tục chọn lọc các cá thể đời sau cho đến khi chúng đã đạt được yêu cầu của giống mới đã cải tiến
- Cho các thế hệ đời cuối cùng tự giao để ổn định những tính trạng yếu kém đã được sửa chữa
Chú ý:
- Thông thường lượng máu của giống đi cải tiến có trong giống mới là 1/8 - Đa số những tính trạng yếu kém của giống bị cải tiến là sức sống kém (bao gồm tỷ lệ sống, tỷ lệ nuôi sống, tính phàm ăn, khả năng chống bệnh tất cả đều kém) hoặc một số tính trạng về thần kinh như tính hung dữ, hoặc tính nhút nhát hay giật mình sợ hãi
- Một vài tính trạng về số lượng còn thấp và có hệ số đi truyền thấp thì dùng lai giống để cải tạo những tính trạng này nhanh hơn Chẳng hạn như sản lượng trứng thấp là do gà mái hay đẻ cách nhật, hoặc gà hay đẻ rơi vãi mà
không chịu vào ổ đẻ
Trang 33B: BỊ CẢI TIẾN A: DECAL TIEN
1/ 4 — thươno F3
F3
Sơ đồ lai cải tiến giữa 2 giống A và B
Nhìn vào sơ đô trên, ta thấy:
- Giống A đi cải tiến Giống A chỉ tham gia chương trình cải tiến giống B có một lần
- Giống B bị cải tiến
- Chọn lọc các cá thể đực và cái đời con lai thế hệ F1! F2! F3 ở giai đoạn hậu bị và trưởng thành - Chon loc đực và cái giống B bị cải tiến để cho giao phối vớt đực và cái các đời lai F1! F2 - Chọn lọc đực và cái thế hệ F3 cho tự giao để ổn định tính di truyền của giống mới
- Lượng mầu: FI có 1/2 máu giống À và 1/2 máu giống B F2 có 1/4 máu giống A và 3/4 máu giống B F3 có I/§8 máu giống A và 7/8 máu giống B và cho tự giao ở thế hệ F3
Ví dụ: Giống lợn Đại Bạch chúng ta đã nhập từ những thập ký của những
năm 1960 Số lượng nhập không nhiều vì vậy khi nhân giống thuần chủng giống
này chúng không tránh khỏi hiện tượng cận huyết Trải qua một thời gian dài
nhiều cá thể có biểu hiện kém chất lượng như tăng trọng chậm, sức sống kém,
khả năng chống bệnh thấp hơn Vì thế ta đã dùng lợn Yorkshire cho lai cải tiến
với lợn cái Đại Bạch, nhằm làm tươi máu trở lại của giống Đại Bạch 2 Lai cải tạo (lai cấp tiến)
Phương pháp lai cải tạo là nhằm cải tạo một giống xấu không phù hợp với
Trang 34Ví dụ: Giống B là giống xấu (nó có ngoại hình thấp bé, tăng trọng chậm,
tiêu tốn thức ăn để tăng lkg tăng trọng cao, nhưng nó lại có ưu điểm sinh sản
tốt, khả năng chống bệnh tốt) Vì vậy cần cải tạo những tính trạng xấu trên, đồng thời giữ lại những tính trạng tốt như sinh sản tốt, khéo nuôi con, tính chịu
đựng kham khổ và chống bệnh tốt
Như vậy ta cần xây dung mục tiêu và phương pháp lai để cải tạo giống B * Mục tiêu chính: Giống mới là hướng thịt có chất lượng cao, có tầm vóc to, tăng trọng nhanh, tiêu tốn thức ăn thấp Đẻ nhiều, nuôi con khéo, có kha năng chống bệnh tốt
* Phương pháp-
- Chọn giống A (giống di cải tạo) có tầm vóc to, tăng trọng nhanh, có độ thuần chủng cao, có khả năng cải tạo giống B về tầm vóc và tốc độ tăng trọng hàng ngày, tiêu tốn thức ăn thấp
- Cho giống A giao phối với giống B
- Chọn lọc các cá thể cái ở các thế hệ đời lai
- Tiếp tục cho các cá thể cái đời lai giao phối với con đực của giống đi cải tạo
- Đến thế hệ thứ 3 hoặc thứ 4 thì đừng lại và cho tự giao (lượng máu có ở đời lai thế hệ 2 là 1/8 máu của giống B và 7/8 máu của giống A đi cải tạo)
Trang 35Bảng 25 Tỷ lệ % lượng máu có trong các thế hệ đời lai của phương pháp lai cải tạo Đời lai (F) | Giống (B) | Giống (A) | Đời lai (F) | Giống (B) | Giống (A) I 50 50 4 6,25 93,75 2 25 75 5 3,125 96,875 3 12,5 87,5 6 1,5625 98,4375
Như vậy sau mỗi thế hệ đời lai, tỷ lệ máu của giống A đi cải tạo tăng dần, còn giống B bị cải tạo giảm đần Điều này có nghĩa là số gen đồng hợp tử của giống A tang dan, con sé gen của giống B giảm dần Do đó thể hiện các tính
trạng kiểu hình của giống A ở các thế hệ đời lai càng về sau càng rõ nét Nếu
như ở đời F3 có 87,5% gen của giống A thì ở đời F6 có 98,44% gen của giống A nên kiểu hình thể hiện gần như giống A
3 Lai hỗn hợp (lai gây thành hay lai tố hợp)
Lai hỗn hợp hay còn gọi lai gây thành, phương pháp này hoàn toàn khác
với lai cải tiến và lai cải tạo vì nó không nhằm mục đích cải tiến hay cải tạo
một giống xấu khác Mục tiêu chính là tập hợp được những tính trạng tốt của các giống gốc thuần chủng tham gia Lượng máu có trong con lai ở đời tự giao là bằng nhau hoặc gần tương đương nhau Ví dụ công thức lai tạo ra giống mới lon DBI81 cia Viện Chăn nuôi quốc gia: Giống lợn ĐBI 81 được tạo ra bằng phương pháp lai hỗn hợp, giữa 2 giống Đại Bạch và giống 1 Ở thế hệ đời lai FI
có 1/2 máu lợn Đại Bạch và I/2 máu ỉ sau đó dùng con cai Fl chia thành 2
nhóm: Nhóm I cho phối với đực giống Đại Bạch sinh ra F2 (ĐBI ĐB) có máu Dai Bạch 3/4 và máu ï 1/4 Nhóm 2 cho phối với đực giống 1, sinh ra F2 (DBI I) có máu Đại Bạch 1/4 và máu ï 3/4 Tiếp theo đó là cho giao phối 2 loại thế
hệ F2 này với nhau sinh ra thế hệ F3 (ĐBI) có máu của giống ĐB là 1/2 và máu
của giống ¡ 1/2 Cuối cùng cho các cá thể đực, cái của thế hệ đời F3 giao phối Tiến hành theo đõi chọn lọc nghiêm ngặt ở đời tự giao đồng thời phân các dòng
để hạn chế sự cận huyết
VI LAI XA
Trang 36vịU) Ngược lại cho đực loài vịt giao phối với cái loài ngan sinh ra con lai xa (vịt ngan) Hoặc cho giao phối giữa ngựa đực với lừa cái sinh ra con la, ngược lại
khi cho giao phối giữa lừa đực với ngựa cái sinh ra con la
Quá trình thực hiện các chương trình lai xa là rất phức tạp Có thể nó sẽ
điển ra một số trường hợp sau:
a/ Duc cái cho giao phối nhưng không thể thụ thai
b/ Con cái có thai nhưng thai biến dang như khóng có hình hài con vật hoặc
đ) hình
c/ Thai quá to hoặc thai quá nhỏ d/ Thai phát triển bình thường và đẻ
e/ Thế hệ con lai xa có thể xảy ra các trường hợp sau:
- Con lai xa bất dục vì bộ phận sinh dục phát triển không đầy đủ hoặc không có
- Thế hệ con lai xa khỏe mạnh, dai sức, chịu đựng kham khổ tốt, khả năng chống bệng cao, khả năng cho thịt cao và có chất lượng tốt
* Những nguyên nhân ảnh hưởng đến quá trình lai xa:
- Con đực và cái khi sống chung với nhau chúng không có biểu hiện tình dục
- Ngoại hình, thể vóc của mỗi loài là rất khác nhau
- Các tính trạng sản xuất số lượng, kiểu hình như sinh sản, hướng sản xuất, số lượng và chất lượng sản phẩm của mỗi loài là rất khác nhau
- Các tính trạng về sinh lý sinh dục như tuổi động dục lần đầu, chu kỳ động dục, thời gian động dục, thời gian rụng trứng, vị trí trứng và tinh trùng thường gặp nhau để tạo thành phôi tử, thời gian mang thai, thời gian đẻ ở mỗi loài
cũng khác nhau
- Số lượng và loại hình nhiễm sắc thể ở mỗi loài cũng rất khác nhau nên
chúng khó có thể kết hợp với nhau để tạo thành những lơ cút hồn chỉnh
Như vậy muốn thực hiện được quá trình lai xa, chúng ta cần phải khắc phục được những tồn tại trên
Hiện nay việc sử dụng phương pháp lai xa được phổ biến rộng rãi là ở ngan
với vịt, vịt với ngan; lừa với ngựa và ngựa với lừa, tạo ra con lai xa Các cá thể
này đều không có khả năng sinh sản Chúng có ưu thế lai cao, người ta đã lợi
dụng con lai xa để nuôi lấy thịt, sức cày kéo tốt
Trang 37Câu hỏi
1/ Khái niệm về lai giống?
2/ Cơ sở khoa học về di truyền khi cho các cá thể đực và cái thuần chủng của 2
giống A và B giao phối với nhau, sinh ra thế hệ đời laì thứ nhất (F1) Tính giá trị kiểu hình của con lai F12
3/ Khái niệm về ưu thế lai, nêu công thức và cách tính Cho ví dự? 4/ Thế nào là lai kinh tế? Cho ví dụ cụ thể về lợn và gà hay vị?
5/ Nêu mục địch và phương pháp lai kinh tế đơn giản Cho ví dụ thực tế ở Hà Nội hiện nay?
6/ Thế nào là lai kinh tế phức tạp?
7/ Vẽ sơ đồ và tính lượng máu có trong các thế hệ đời lai ở lai luân chuyển giữa 2
giống A, B và dừng lai ở thế hệ F8?
8/ Vẽ sơ đồ và tính lượng máu có trong các thế hệ đời lai ở tai luân chuyển giữa 3
giống A B C và dừng lai ở FB?2 Viết giá trị kiểu hình ở thế hệ F2?
9/ Vẽ sơ đồ của lai 4 giống (A B C D) Viết giá trị kiểu hình của con lai F2, Nêu một vài ví dụ ở gà
10/ Thế nào là lai gây tạo giống mới?
11/ Nêu mục đích và phương pháp lai cải tiến?
12/ Nêu những điểm giống và khác nhau giữa lai cải tiến và lai cải tạo Vẽ sơ đồ của
2 phương pháp trên?
13/ Mục đích và phương pháp lai cải tạo Vẽ sơ đồ?
14/ Mục đích và phương pháp lai tổ hợp (hỗn hợp) Vẽ sơ đồ tính lượng máu có trong
thế hệ F1, F2?
15/ Nêu những điểm giống và khác nhau giữa 3 phương pháp lai: cải tiến, cải tạo và lai hỗn hợp?
16/ Vẽ sơ đồ tạo giống lợn mới ĐBI 81? Tính lượng máu ở các thế hệ F1, F2, F3? 17/ Nêu những điểm giống và khác nhau của lai kinh tế đơn giản và lai kinh tế phức tạp giữa 2 giống A, B2 Ưu và nhược điểm của mỗi phương pháp?
18/ Vé sơ đồ lai kinh tế giữa 4 giống để có giống gà thịt thương phẩm Hybro và tính lượng máu có ở các thế hệ đời lai?
19/ Viết sơ đồ lai giữa các giống vịt ngoại và nội hiện đang được phổ biến ở các tỉnh phía Bắc? Cho biết năng suất thịt và năng suất trứng ở các thế hệ đời lai ở mỗi công thức
lai?
20/ Thế nào là lai xa? Những nguyên nhân đã ảnh hưởng đến kết quả của công việc
Trang 38Chương Z7
HỆ THỐNG NHÂN GIỐNG
VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CON GIỐNG
I.HỆ THỐNG NHÂN GIỐNG
Chãn nuôi là một ngành chính trong tổ chức hệ thống nông nghiệp O
những nước phát triển, chăn nuôi chiếm tỷ trọng lớn hơn so với trồng trọt vì chăn nuôi là nguồn cung cấp thực phẩm lớn và đa đạng cho mọi sinh hoạt đời sống, văn hóa, xã hội của con người Vì vậy, cơ cấu hệ thống giống vật nuôi trong ngành chăn nuôi cần được quan tâm thích đáng mới phát huy được những điểm mạnh của các giống tốt hiện có, đồng thời khắc phục được những điểm yếu trong chăn nuôi
Hệ thống nhân giống là mối quan hệ giữa các công tác tổ chức quản lý chung, có liên quan đến quá trình chọn lọc và nhân giống của mỗi giống trong ngành chăn nuôi
Hệ thống này cần có sự thống nhất về lãnh đạo và chỉ đạo chung từ trung ương tới địa phương Trong hệ thống có sự phân cấp quản lý con giống và bảo đảm được cơ cấu đàn giống cũng như chất lượng con giống hiện có; đồng thời có hướng phát triển, mở rộng cơ cấu đàn tăng nhanh về số lượng, nâng cao về chất lượng
Những nước có nền chăn ni tiên tiến, ngồi sự lãnh đạo chung của nhà
nước còn có các tổ chức chăn nuôi riêng hay còn gọi là hội chăn nuôi Hội này bao gồm những người yêu thích nghề chăn nuôi hoặc yêu thích con vật, họ đã
tự nguyện gia nhập hội Có hội chăn nuôi lớn, chung cho tất cả các loài trâu bò, lợn, gia cầm và động vật Trong hội lớn bao gồm các hội nhỏ riêng cho từng
loài như hội chân nuôi bò sữa, hội chăn nuôi bò thịt, hội chăn nuôi lợn, hội chăn nuôi gia cầm, hội chăn nuôi động vật cảnh Bên cạnh những hội chăn nuôi là các hội thức ăn, hội thú y Từ những hội này xuất hiện các tổ chức dịch
Trang 39vụ thương mại để phục vụ nhu cầu của các hội Hàng năm hay định kỳ các tổ chức hội họp tham quan lẫn nhau trao đổi, phổ biến các con giống tốt hoặc tổ
chức hội chợ quảng bá các sản phẩm của mình
Việt Nam ngoài hệ thống tổ chức nhà nước cũng có hệ thống tổ chức hội,
nhờ đó người chăn nuôi nhanh chóng nắm bắt được các nguồn thông tin mới, đáp ứng kịp thời cho yêu cầu phát triển chăn nuôi của mỗi nông hộ
II HỆ THỐNG NHÂN GIỐNG HÌNH THÁP
Đây là một tổ chức nhân giống theo 3 cấp: hạt nhân, nhân giống và thương
phẩm
- Đối với nhà nước cũng được chỉ đạo theo mô hình này, từ trung ương đến
các tỉnh thành phố, xã và nông hộ
- Đối với hội chăn nuôi cũng căn cứ vào sự phát triển của mô hình, tạo ra những mạng lưới dây chuyền theo 3 cấp để quảng bá khuyến khích cho người
chãn nuôi
Có 2 loại hệ thống nhân giống hình tháp là hệ thống nhân giống hạt nhân khép kín và hệ thống nhân giống hạt nhân mở
4 Hệ thống nhân giống hạt nhân khép kín
Sơ đồ hình tháp có 3 phần:
a Đình tháp là số lượng các cá thể đực và cái đạt tiêu chuẩn: Con đực phải
đạt đặc cấp và con cái đạt đặc cấp hoặc cấp I (gọi là đàn hạt nhân) có số lượng ít nhất (thường chiếm từ 20 - 25% trong tổng số đàn)
Chú ý:
- Chọn lọc ghép đôi giao phối tốt nhất để tạo ra các thế hệ đời sau đạt được những chỉ tiêu đặt ra Đời con phải được tổ chức kiểm tra cá thể nghiêm ngặt để chọn ra những cá thể đạt tiêu chuẩn đặc cấp tốt nhất được giữ lại thay thế
hoặc tăng số lượng đàn hạt nhân theo kế hoạch Còn lại cần chọn lọc cá thể đực và cái tốt nhất chuyển xuống đàn nhân giống
- Trong đàn hạt nhân cần thực hiện phương pháp nhân giông theo dong và
lai giông khác đồng
Trang 40b Giữa tháp là hệ thống nhân giống bao gồm những đực và cái đạt các tiêu
chuẩn đặc cấp, cấp I và cấp II (gọi là đàn giống cơ bản) Đàn này chiếm khoảmg 35 - 40% trong tổng đàn
Nhiệm vụ của đàn này:
- Chọn lọc đực và cái tốt nhất để có thể-tự thay thế trong đàn và cung cấp
cho đàn thương phẩm
- Ghép đôi giao phối khác dòng hoặc khác giống để cung cấp đời sau cho hệ thống thương phẩm
Chú ý: Đàn giống cơ bản là đàn giống bố mẹ, vì vậy con đực thường được chuyển từ đàn hạt nhân xuống và thuộc một đòng khác, còn con cái đa phần do tự chọn từ đàn giống cơ bản hoặc có thể do từ đòng khác của đàn hạt nhân
chuyển về Do đó khi ghép đôi bố mẹ là không thể cho phép có cận huyết
c Đáy tháp là giống thương phẩm
Bao gồm nhiều giống nhiều dòng khác nhau, các cá thể sinh ra ở đây chỉ để
nuôi thương phẩm lấy thịt, trứng, sữa, không giữ lại làm giống
Như vậy hệ thống nhân giống khép kín là chỉ có thể chuyển con giống theo
một chiều của hình tháp Nghĩa là từ đàn hạt nhân ở đỉnh tháp các cá thể tốt
được chuyển xuống đàn cơ bản ở giữa tháp và từ đàn cơ bản chuyển xuống đáy tháp là những cá thể thương phẩm có năng suất cao
- Đỉnh tháp (đàn hạt nhân)
- Giữa tháp (đàn cơ bản hay đàn nhân giống)
- Đáy tháp (đàn thương phẩm)
Hình 6 Hệ thống nhân giống hạt nhân khép kín 2 Hệ thống nhân giống hạt nhân mở
Sơ đồ hình tháp hệ thống hạt nhân mở về nguyên tắc giống như hệ thống
hạt nhân khép kín Nghĩa là nội dung các đàn giống hạt nhân ở đỉnh tháp, đàn