1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SỬ DỤNG bài tập hóa học THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực TRONG dạy học hóa học PHẦN hữu cơ lớp 11 TRUNG học PHỔ THÔNG

10 1,3K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 209,49 KB

Nội dung

HỒ CHÍ MINH An Thanh Tùng S Ử DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG D ẠY HỌC HÓA HỌC PHẦN HỮU CƠ L ỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG... CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA

Trang 1

B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH

An Thanh Tùng

S Ử DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG D ẠY HỌC HÓA HỌC PHẦN HỮU CƠ

L ỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Trang 2

B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH

An Thanh Tùng

S Ử DỤNG BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRI ỂN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC

HÓA H ỌC PHẦN HỮU CƠ LỚP 11

TRUNG H ỌC PHỔ THÔNG

Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Hoá học

Mã số: 60 14 01 11

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐẶNG THỊ OANH

Trang 3

L ỜI CẢM ƠN

Lu ận văn hoàn thành với sự nỗ lực, cố gắng hết sức của bản thân, cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình, đầy tâm huyết của quý thầy cô, gia đình, đồng nghiệp và các em

h ọc sinh

Tôi xin bày t ỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đặng Thị Oanh, PGS.TS Trịnh Văn Biều, những người thầy đã tận tình hướng dẫn giúp tôi trong quá trình thực hiện

lu ận văn cao học

Tôi xin chân thành c ảm ơn quý thầy cô dạy lớp Cao học Lý luận và phương pháp d ạy học bộ môn Hóa học khóa 24 đã truyền đạt tất cả kiến thức, kinh nghiệm vô cùng quý báu trong su ốt khóa học

Xin g ửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, phòng Sau đại học, khoa Hóa h ọc trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã hỗ trợ rất nhiều trong quá trình h ọc tập và thực hiện luận văn

Tôi xin c ảm ơn các bạn học viên đồng hành của lớp Cao học Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Hóa học khóa 24, xin cảm ơn quý thầy cô trường THPT

Th ủ Đức, THPT Nguyễn Huệ, THPT Nguyễn Hiền, THPT Tạ Quang Bửu (Thành phố

H ồ Chí Minh) và THPT Thường Tân (tỉnh Bình Dương) đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi th ực nghiệm và thực hiện đề tài

Cu ối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến với gia đình, những người đã thường xuyên động viên, khuyến khích, hỗ trợ để tôi hoàn thành tốt luận văn

M ột lần nữa xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc

An Thanh Tùng

Trang 4

MỤC LỤC

L ỜI CẢM ƠN

DANH M ỤC CHỮ VIẾT TẮT

DANH M ỤC CÁC BẢNG

DANH M ỤC CÁC HÌNH

M Ở ĐẦU

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BÀI

T ẬP HÓA HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG

D ẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT 8

1.1 Đổi mới mục tiêu 9

1.1.1 Chương trình giáo dục định hướng nội dung 9

1.1.2 Chương trình giáo dục định hướng năng lực 10

1.2 Năng lực và vấn đề phát triển năng lực cho học sinh THPT 12

1.2.1 Khái niệm năng lực 12

1.2.2 Năng lực chung và năng lực đặc thù môn học của học sinh THPT 13

1.2.3 Các năng lực cần phát triển ở học sinh trong học phổ thông 14

1.3 Cơ sở lý luận về bài tập hóa học 21

1.3.1 Ý nghĩa của việc sử dụng bài tập hóa học trong dạy học hóa học 21

1.3.2 Phân loại bài tập hóa học ở trường THPT 22

1.3.3 Cơ sở lí luận về việc xây dựng câu hỏi, bài tập theo định hướng năng lực 23

1.4 Thực trạng dạy học theo định hướng phát triển năng lực ở một số trường trung học phổ thông tại TP Hồ Chí Minh 28

CHƯƠNG 2 SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRI ỂN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC PHẦN HỮU CƠ HÓA H ỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 35

2.1 Giới thiệu mục tiêu, cấu trúc chương trình hóa học hữu cơ lớp 11 nâng cao 35

2.1.1 Mục tiêu cơ bản của chương trình hóa học hữu cơ lớp 11 nâng cao 35

2.1.2 Cấu trúc nội dung chương trình hóa học hữu cơ lớp 11 nâng cao 36

2.2 Thiết kế bảng mô tả các bậc trình độ trong bài tập theo định hướng năng lực 37

2.3 Sử dụng BTHH để phát triển một số năng lực của HS THPT 42

Trang 5

2.3.1 Nguyên tắc và yêu cầu khi sử dụng hệ thống BTHH để phát triển năng lực của

HS THPT 42

2.3.2 Quy trình sử dụng hệ thống BTHH để phát triển năng lực GQVĐ, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học và năng lực tính toán hóa học cho HS THPT trong dạy học hóa học 45

2.4 Sử dụng bài tập theo định hướng phát triển năng lực trong dạy học hóa học hữu cơ lớp 11 45

2.4.1 Sử dụng bài tập để phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học 45

2.4.2 Sử dụng bài tập hóa học để phát triển năng lực giải quyết vấn đề 56

2.4.3 Quy trình xây dựng và sử dụng bài tập để phát triển năng lực tính toán 60

2.5 Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực SDNNHH, năng lực GQVĐ, năng lực TTHH cho HS thông qua BTHH 66

2.5.1 Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học 66

2.5.2 Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề 69

2.5.3 Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực tính toán 71

2.5.4 Thiết kế bảng hỏi 74

2.6 Một số giáo án thực nghiệm 78

2.6.1 Giáo án dạy học 1 78

2.6.2 Giáo án dạy học 2 85

CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 98

3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 98

3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 98

3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 98

3.3.1 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 98

3.3.2 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 99

3.4 Kết quả thực nghiệm sư phạm 100

3.5 Xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm 100

3.5.1 Xử lí theo phương pháp thống kê toán học 100

3.5.2 Kết quả thực nghiệm sư phạm 101

3.5.3 Xử lí theo tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 103

Trang 6

3.6 Đánh giá năng lực học sinh qua bảng kiểm quan sát 104

3.7 Phân tích kết quả thực nghiệm 106

K ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109

TÀI LI ỆU THAM KHẢO 112

Trang 7

DANH MỤC PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1 PHIẾU HỎI GIÁO VIÊN 1

PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH 6

PHỤ LỤC 3: BẢNG KIỂM QUAN SÁT NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA

HỌC SINH 7

PHỤ LỤC 4: BẢNG KIỂM QUAN SÁT NĂNG LỰC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ HÓA

HỌC 8

PHỤ LỤC 5: BẢNG KIỂM QUAN SÁT NĂNG LỰC TÍNH TOÁN 9

PHỤ LỤC 6: ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT ANCOL-PHENOL 10

Trang 8

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BT : bài tập

BTHH : bài tập hóa học

BTKL : bảo toàn khối lượng CTCT : Công thức cấu tạo

CTPT : công thức phân tử

ĐC : đối chứng

ĐHSP : Đại học Sư phạm

HS : học sinh

GV : giáo viên

Nxb : nhà xuất bản

PGS : phó giáo sư

PHT : phiếu học tập

PPDH : phương pháp dạy học

PT : phương trình

PTHH : phương trình hóa học PTPƯ : phương trình phản ứng SDNNHH : sử dụng ngôn ngữ hóa học SGK : sách giáo khoa

THPT : trung học phổ thông

TN : thực nghiệm

TPHCM : thành phố Hồ Chí Minh

TS : tiến sĩ

TTHH : tính toán hóa học

Trang 9

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1 Các mức quá trình nhận thức và trình độ nhận thức 27

Bảng 1.2 Kết quả điều tra tình hình sử dụng BTHH của giáo viên 29

Bảng 1.3 Kết quả điều tra tình hình sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên30 Bảng 1.4 Các năng lực có thể phát triển thông qua học phần hóa học hữu cơ 30

Bảng 1.5 Kết quả điều tra sở thích của HS khi giải BTHH trên lớp hoặc ở nhà 33

Bảng 2.1 Mô tả các trình độ trong bài tập theo định hướng năng lực 37

Bảng 2.2 Mẫu phân tích số lượng bài tập tính toán trong đề thi đại học trong các năm 60

Bảng 2.3 Bảng mô tả các tiêu chí và chỉ báo mức độ phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học 67

Bảng 2.4 Bảng kiểm quan sát năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học của HS 68

Bảng 2.5 Bảng mô tả các tiêu chí và chỉ báo mức độ đánh giá năng lực GQVĐ 70

Bảng 2.6 Bảng kiểm quan sát năng lực giải quyết vấn đề của HS 71

Bảng 2.7 Bảng mô tả các tiêu chí và chỉ báo mức độ năng lực tính toán 72

Bảng 2.8 Bảng kiểm quan sát năng lực tính toán hóa học 74

Bảng 2.9 Bảng hỏi mục tiêu người học 75

Bảng 2.10 Bảng hỏi đánh giá sau giờ học bài Ancol 76

Bảng 2.11 Bảng kiểm quan sát quá trình hoạt động 77

Bảng 2.12 Bảng quan sát trong khi thực hiện theo nhóm 77

Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm đối chứng 99

Bảng 3.2 Kết quả bài kiểm tra 45 phút 100

Bảng 3.3 Kết quả trung bình bài kiểm tra 45 phút 101

Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích 102

Bảng 3.5 Số % HS đạt điểm yếu-kém, trung bình, khá và giỏi 103

Bảng 3.6 Một số tham số mô tả và so sánh dữ liệu trong NCKHSPƯD 103

Bảng 3.7 Bảng kiểm quan sát biểu hiện năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học 105

Bảng 3.8 Bảng kiểm quan sát biểu hiện năng lực giải quyết vấn đề của HS 105

Bảng 3.9 Bảng kiểm quan sát biểu hiện năng lực tính toán 105

Trang 10

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1 Cấu trúc chương trình hóa học lớp 11 nâng cao 36

Hình 2.2 Cấu trúc năng lực SDNNHH (3 năng lực thành phần và 7 tiêu chí) 66

Hình 2.3 Cấu trúc năng lực GQVĐ (4 năng lực thành phần và 8 tiêu chí) 69

Hình 2.4 Cấu trúc năng lực tính toán (4 năng lực thành phần và 11 tiêu chí) 71

Hình 3.1 Đường lũy tích biểu diễn kết quả bài kiểm tra số 1 102

Hình 3.2 Biểu đồ tổng hợp phân loại kết quả học tập của HS 103

Hình 3.3 Biểu đồ kết quả TNSP theo bảng kiểm quan sát 3 năng lực của HS 106

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w