Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHỊNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC BÀI NGHIÊN CỨU : Sự tự tin CEO thơi việc bắt buộc (CEO Confidence and Forced Turnover) Giảng viên : TS LÊ ĐẠT CHÍ Mơn : TÀI CHÍNH HÀNH VI Thực : Nhóm -TCDN Đêm – Cao học K19 Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: TS Lê Đạt Chí Tháng năm 2011 DANH SÁCH NHĨM STT HỌ VÀ TÊN NGÀY SINH Lê Thị Th An 20/04/1984 Phan Thanh Bình 03/04/1983 Nguyễn Thành Chung 08/02/1985 Trương Huệ Đoan 14/06/1987 Hồng Thị Ngun Hằng 25/02/1977 Đỗ Thị Thu Hằng 08/07/1985 Chu Mỹ Hạnh 20/11/1985 Nguyễn Hồng Hải 16/12/1982 Nguyễn Thị Xn Hồng 13/11/1985 10 Lê Nguyễn Thanh Hùng 08/07/1969 CEO Confidence and Forced Turnover Trang GVHD: TS Lê Đạt Chí NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Nhận xét: Fak Fak Fak Fak Fak Fak Fak Fak Fak Fak Fak Fak Điểm: - Số : - Chữ : TP.HCM, ngày … tháng … năm 2011 CEO Confidence and Forced Turnover Trang GVHD: TS Lê Đạt Chí MỤC LỤC Phần I: Nội dung nghiên cứu Tóm tắt Giới thiệu Các tảng giả thuyết Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 12 3.1 Đo lường tự tin q mức thiếu tự tin q mức 12 3.2 Mẫu 18 3.3 Mơ hình cân đối may rủi ( Proportional hazard model ) 19 Kết qủa 20 4.1 Mối liên hệ tự tin CEO việc cho thơi việc bắt buộc 20 4.2 Những giải thích khác 23 Kết luận 27 Phần II: Hướng triển khai nghiên cứu Việt Nam 33 Tài liệu tham khảo 36 CEO Confidence and Forced Turnover Trang GVHD: TS Lê Đạt Chí Phần I: Nội dung nghiên cứu CEO Confidence and Forced Turnover T Colin Campbell Texas A&M University Shane A Johnson Texas A&M University Jessica Rutherford Texas A&M University Brooke W Stanley Winthrop University February 3, 2009 Tóm tắt Lý thuyết gần dự đốn CEO tự tin q mức CEO q thiếu tự tin có khả lớn bị bắt buộc thơi việc so với CEO tự tin vừa phải Chúng tơi tìm thấy chứng thực nghiệm cho dự đốn này: CEO tự tin q mức (thiếu tự tin) có rủi ro bị bắt buộc thơi việc khoảng 67% (97%) cao so với CEO tự tin vừa phải Bằng cách so sánh, rủi ro thơi việc cận biên 65% cho CEO mà tạo lợi nhuận cổ phiếu ngành cơng nghiệp điều chỉnh trung bình hai độ lệch chuẩn Trong phạm vi mà hội đồng quản trị chấm dứt hợp đồng với CEO khơng tối CEO Confidence and Forced Turnover Trang GVHD: TS Lê Đạt Chí đa hóa giá trị cổ đơng, kết phù hợp với quan điểm cho có mức tối ưu bên quản trị tự tin làm tối đa hóa giá trị cơng ty Giới thiệu Goel Thakor (2008) nghiên cứu mặt lý thuyết tác động ba cấp độ tự tin CEO - thiếu tự tin q mức (sự tự tin thấp), tự tin vừa phải, tự tin q mức - liên quan đến sách đầu tư giá trị cơng ty Mức độ tự tin vừa phải dẫn đến định e ngại rủi ro CEO theo cách tiếp cận bàng quan với rủi ro, làm tăng giá trị cơng ty Các CEO q tự tin đánh giá q cao mức độ xác thơng tin mà họ có đầu tư khơng đủ việc mua lại thơng tin, dẫn đến việc họ đầu tư q mức dự án làm giảm giá trị cơng ty CEO q thiếu tự tin làm giảm giá trị cơng ty họ từ chối dự án có lợi nhuận mà làm gia tăng giàu có (giá trị) cổ đơng Hội đồng quản trị tìm hiểu mức độ tin cậy vào CEO họ cách quan sát xem liệu CEO chấp nhận từ chối dự án đầu tư có phù hợp với điều kiện chuẩn cấp độ chất lượng dự án Một dự đốn kết quan trọng Hội đồng quản trị sa thải CEO tự tin q mức người q thiếu tự tin, thay vào giữ lại CEO với mức tự tin trung bình họ làm tối đa hóa giá trị cơng ty Chúng tơi kiểm tra dự đốn cách sử dụng mẫu lớn CEO biến cố việc bị bắt buộc thơi việc Chúng tơi phân loại tất CEO sở liệu ExecuComp q thiếu tự tin, tự tin vừa phải, tự tin q mức Để xác định CEO q tự tin, chúng tơi sử dụng phiên sửa đổi quyền chọn cổ phiếu Malmendier Tate (2005), dựa việc đo lường q tự tin, CEO tự tin q mức người nắm giữ lâu quyền chọn cao giá Như biện pháp bổ sung đo lường tự tin q mức, chúng tơi rút từ thước đo Malmendier Tate dựa CEO Confidence and Forced Turnover Trang GVHD: TS Lê Đạt Chí mức mua ròng cổ phần CEO Chúng tơi thay đổi thước đo cách thiết lập phân loại mức cắt lỗ kết thúc tự tin kéo dài liên tục Như bổ sung cho thước đo tự tin q mức, chúng tơi phát triển thước đo thiếu tự tin CEO.1 Căn vào logic đảo ngược việc nắm giữ quyền chọn dựa thước đo q tự tin, chúng tơi xác định CEO q thiếu tự tin người thực quyền chọn cổ phiếu q sớm mức độ thấp tài sản Như bổ sung để tính mức mua ròng cổ phiếu dựa thước đo tự tin q mức, chúng tơi xác định CEO q thiếu tự tin họ bán lượng tương đối lớn cổ phiếu họ nắm giữ CEO tự tin vừa phải người khơng phân loại q tự tin q thiếu tự tin Một thước đo tự tin tốt (mạnh), khơng phải trực tiếp liên quan đến phần thù lao (compensation) CEO, chúng tơi sử dụng mức đầu tư để xây dựng biến số cho tự tin CEO (xem Ben-David, Graham, Harvey, 2008; Goel Thakor, 2008; Hackbarth, 2008) Sau chúng tơi xác định tất CEO thơi việc phân loại CEO trên, phân loại thơi việc bắt buộc khơng bắt buộc dựa Parrino (1997) Cho số đo lường tự tin liên quan đến lợi nhuận cổ phiếu nghiên cứu thấy hội đồng quản trị có nhiều khả chấm dứt hợp đồng với CEO có hiệu suất kém, chúng tơi kiểm sốt hiệu lợi nhuận cổ phiếu Goel Thakor (2008) dự đốn hội đồng quản trị có khả sa thải CEO khả mức độ tự tin họ, mà (khả năng) lý thêm để kiểm sốt hiệu lợi nhuận cổ phiếu Chúng tơi kiểm sốt phần nhỏ cổ phần cơng ty mà CEO sở hữu, độ tuổi CEO, nhiệm kỳ, mức lương, tiền thưởng Các kết hỗ trợ mạnh mẽ cho Goel giả thuyết Thakor (2008) CEO tự tin q mức q thiếu tự tin phải đối mặt với khả lớn thơi việc bắt buộc so với CEO tự tin vừa phải Các tác động có ý nghĩa thống kê ý nghĩa kinh tế đáng kể: bình qn qua đo lường (thước đo) khác nhau, CEO q thiếu tự tin (thiếu tự tin) khoảng 67% (97%) khả phải đối mặt với thơi việc bắt buộc so với CEO có tự tin vừa phải Hơn nữa, xác suất biên khơng khác biệt đáng kể, ngụ ý CEO Confidence and Forced Turnover Trang GVHD: TS Lê Đạt Chí CEO q mức tự tin q thiếu tự tin có khả phải đối mặt với thơi việc bắt buộc Số liệu thể hiện, rủi ro thơi việc cận biên CEO, CEO mà tạo lợi nhuận cổ phiếu ngành cơng nghiệp điều chỉnh thấp mức trung bình hai độ lệch chuẩn, 65% Như vậy, ảnh hưởng tự tin CEO dựa việc thơi việc lớn so với yếu tố định quan trọng khác thơi việc bắt buộc Kết có phân tích phi tham số, bán tham số tham số Thước đo tự tin q mức thiếu tự tin q mức phản ánh số ảnh hưởng liên quan đến chất thơi việc, thơi việc bắt buộc Để loại trừ khả này, chúng tơi tiến hành hai kiểm tra bổ sung Đầu tiên, chúng tơi loại trừ tất quan sát khơng phải thơi việc từ hồi quy, chúng tơi so sánh thơi việc bắt buộc với thơi việc tự nguyện Trong số tập hợp này, chúng tơi thấy CEO tự tin q mức CEO thiếu tự tin q mức có mức ý nghĩa đáng kể nhiều so với CEO tự tin vừa phải việc đối mặt với thơi việc bắt buộc thơi việc tự nguyện Thứ hai, chúng tơi loại trừ tất quan sát thơi việc bắt buộc, để so sánh thơi việc tự nguyện với việc khơng thơi việc Chúng tơi thấy thước đo tự tin q mức thiếu tự tin q mức khơng đáng tin cậy liên quan đến khả CEO thơi việc tự nguyện Có kiểm tra hàm ý thước đo tự tin q mức thiếu tự tin q mức có liên quan đặc biệt đến thơi việc bắt buộc, khơng phải thơi việc nói chung Những thử nghiệm cung cấp hỗ trợ gián tiếp cho quan điểm CEO với tự tin q mức CEO thiếu tự tin q mức khơng làm tối đa hóa giá trị cơng ty, họ phải chịu thơi việc bắt buộc, ko phải thơi việc tự nguyện Nói cách khác, kết phù hợp với quan điểm cho có mức tối ưu bên q tự tin quản trị nhằm tối đa hóa giá trị cơng ty Một khả khác thước đo tự tin q mức thiếu tự tin q mức đại diện cho vấn đề lo ngại rủi ro Đặc biệt, CEO mà chúng tơi phân loại q tự tin họ lựa chọn nắm giữ lâu quyền chọn cao giá mua số lượng lớn cổ phiếu cơng ty họ có khơng lo ngại rủi ro Tuy nhiên Goel Thakor (2008), CEO Confidence and Forced Turnover Trang GVHD: TS Lê Đạt Chí nhấn mạnh giá trị cơng ty gia tăng lo ngại rủi ro thấp hơn, mà ngụ ý CEO xác định tự tin q mức thước đo tối đa hóa giá trị cơng ty đó, bị thơi việc bắt buộc so với CEO với tự tin vừa phải Nhưng điều trái ngược với tìm thấy Vì vậy, đo lường tự tin q mức dường khơng xác định CEO có khơng lo ngại rủi ro Kết chúng tơi mở rộng lý thuyết tác động q tự tin CEO việc định CEO giá trị cơng ty Trực tiếp nhất, kết chúng tơi hỗ trợ dự báo quan trọng từ Goel Thakor (2008) mối quan hệ thơi việc CEO tự tin CEO Bằng cách cho thấy CEO tự tin vừa phải có khả bị sa thải, kết chúng tơi cung cấp hỗ trợ gián tiếp cho mơ hình Hackbarth (2008) cấu trúc vốn với CEO q tự tin / lạc quan Mặc dù Hackbarth khơng đưa dự đốn cụ thể thơi việc bắt buộc CEO, mơ hình ơng có mức độ tối ưu bên tự tin CEO nhằm tối đa hóa giá trị cơng ty - đơn giản cho CEO tự tin vừa phải tối đa hóa giá trị cơng ty, họ bị ép thơi việc bắt buộc Kết chúng tơi cho hợp đồng bồi thường cho CEO khơng, có thực tế, khơng hồn tồn bù đắp mức độ tối ưu tin vào quản trị (xem Gervais, Heaton, Odean, 2008) Kết chúng tơi mở rộng nghiên cứu Malmendier Tate (2005, 2008) cách phát triển biện pháp mở rộng phân loại tự tin CEO bao gồm CEO q thiếu tự tin Theo hiểu biết chúng tơi, chúng tơi người đưa chứng thực nghiệm tác động khác cấp độ khác tự tin CEO Kết chúng tơi đóng góp lớn cho lý thuyết dựa thơi việc CEO Chúng tơi thấy ảnh hưởng CEO q tự tin thiếu tự tin yếu tố kinh tế định lớn đến thơi việc CEO, sau điều chỉnh cho yếu tố định trước lý thuyết tìm thấy quan trọng Phần lại báo cấu trúc sau Mục trình bày tảng giả thuyết Phần mơ tả cách tiếp cận thực nghiệm liệu Phần trình bày kết tìm hiểu cách giải thích khác họ Phần kết luận CEO Confidence and Forced Turnover Trang GVHD: TS Lê Đạt Chí Các tảng giả thuyết Chúng tơi tập trung vào thử nghiệm dự đốn từ Goel Thakor (2008) Vì vậy, trước tiên chúng tơi xem xét kết có liên quan đến mơ hình họ cách tổng qt Đầu tiên họ chứng minh lực quản lý khơng quan sát cơng ty thăng chức nhà quản lý lợi nhuận thực cao từ dự án mà họ lựa chọn, mặt khác khơng đổi, nhà quản lý thăng chức tạo nên nhóm CEO tiềm có mối liên hệ với tự tin q mức nhà quản lý khác Kết cung cấp tảng lý thuyết mạnh mẽ cho quan điểm CEO mong đợi thể hiển tự tin phù hợp với chứng thực nghiệm khám phá mức độ tự tin quản lý Goel Thakor (2008) sau chuyển sang xem xét định hội đồng quản trị việc giữ lại sa thải vị trí CEO với mức tự tin khác Thiếu tự tin q mức, thiếu tự tin, dẫn đến CEO sợ rủi ro từ bỏ số dự án có giá trị dương Điều khơng tối ưu cho cổ đơng, người thích CEO chấp nhận tất dự án có NPV dương Ở mức độ vừa phải tự tin thái q, giám đốc điều hành tiếp cận hành động nhà quản lý rủi ro-trung lập, dẫn đến số lớn dự án có NPV dương có rủi ro chấp nhận, làm tăng giá trị cơng ty Tuy nhiên mặt khác q tự tin làm CEO đánh giá q cao độ xác thơng tin họ đầu tư việc mua thơng tin Với thơng tin liên quan đến vấn đề, kết cục họ chấp nhận dự án có NPV âm (tức là, over investing), làm giảm giá trị cơng ty Thu thập kết quả, tác giả dự đốn Ban Quản trị hành động theo lợi ích tốt cổ đơng nhận tự tin vừa phải CEO mang lại lợi ích cho cổ đơng, sa thải CEO thiếu tự tin tự tin q mức Trong ngắn hạn, thơng tin khơng quan sát ngăn chặn Hội đồng Quản trị th CEO từ ban đầu với mức độ tối ưu tự tin, họ điều chỉnh sai lầm sau thơng qua việc cho CEO Confidence and Forced Turnover Trang 10 GVHD: TS Lê Đạt Chí (2008) thơi việc bắt buộc tự tin CEO Để loại trừ khả này, chúng tơi tiến hành hai kiểm tra bổ sung Đầu tiên, chúng tơi loại trừ tất quan sát khơng cho thơi việc từ hồi quy, để so sánh thơi việc bắt buộc thơi việc tự nguyện Nếu thơi việc CEO tự tin q mức chủ yếu tự nguyện, thực tế bị phân loại sai thành thơi việc bắt buộc, số CEO tự tin thái q khơng thể phân biệt yếu tố tự nguyện yếu tố bắt buộc Một lập luận tương tự áp dụng cho thơi việc CEO thiếu tự tin q mức Bảng trình bày kết hồi quy Cox rủi ro ước lượng thơi việc bắt buộc tự nguyện Trong hồi quy, biến phụ thuộc cho thơi việc bắt buộc, cho thơi việc tự nguyện Phân tích khơng bao gồm năm mà CEO khơng thơi việc Có 672 quan sát đo lường tự tin dựa biện pháp nắm giữ quyền chọn cổ phiếu, 1.242 quan sát đo lường tự tin dựa biện pháp khác Với có hai trường hợp ngoại lệ, biến độc lập CEO tự tin thái q thiếu tự tin q mức dương có nghĩa với p-value nhỏ 5% Hai trường hợp ngoại lệ biến giả tự tin q mức dựa việc mua ròng cổ phiếu bao gồm giao dịch quyền chọn (p-value = 0.14) biến giả tự tin thái q dựa vào tỷ suất đầu tư (p-value = 0.08) Nhìn chung, thang đo tự tin dường phân biệt thơi việc bắt buộc tự nguyện Hơn nữa, độ lớn hệ số có nghĩa xác suất cận biên thơi việc bắt buộc (so với cho thơi việc tự nguyện) CEO thiếu tự tin q mức tự tin thái q lớn Các kết hàm ý thang đo khơng đơn giản đo lường anh hưởng thơi việc Phương pháp thứ hai để phân biệt cho thơi việc với cho thơi việc bắt buộc trừ tất quan sát cho thơi việc bắt buộc để tiện so sánh thơi việc tự nguyện khơng thơi việc Trong hồi quy này, biến phụ thuộc thơi việc tự nguyện ngược lại Kết hồi quy trình bày bảng Khơng có trường hợp mà CEOs tự tin q mức lại tự nguyện nghỉ việc Hệ số hồi quy biến đo lường CEO thiếu tự tin q mức dựa quyền chọn cổ phiếu dựa khối lượng mua ròng cổ phiếu (bao gồm giao dịch quyền chọn) có giá trị dương có ý nghĩa thống kê (p value 0.1 0.07) có giá trị nhỏ Hệ số hồi quy biến đo lường CEO thiếu tự tin q mức dựa khối lượng mua ròng cổ CEO Confidence and Forced Turnover Trang 25 GVHD: TS Lê Đạt Chí phiếu (khơng bao gồm giao dịch quyền chọn) gần với p value = 0.69, hệ số hồi quy dựa tỷ suất đầu tư có giá trị âm (p value = 0.20) Tóm lại, khơng có chứng chứng minh biến số nhân tố tự tin dự đốn việc nghỉ việc tự nguyện Nhìn chung, hai thử nghiệm thang đo mức độ q thừa tự tin thiếu tự tin liên quan đến trường hợp thơi việc bắt buộc khơng phải thơi việc nói chung Những kết hỗ trợ cho dự đốn Goel Thokor (2008) thơi việc CEO bắt buộc, gián tiếp thống với dự đốn từ mơ hình lý thuyết khác CEO tạo nên giá trị CEO với mức độ tự tin vừa phải Một giải thích khác là báo mức độ tự tin thái q thiếu tự tin thái q CEO khơng đo lường mức độ tự tin CEO mà đo lường mức độ ngại rủi ro CEO CEO mà phân loại CEO q thừa tự tin họ nắm giữ quyền chọn cao giá mua số lượng lớn cổ phiếu cơng ty thật nhà đầu tư hợp lý cho họ người ngại rủi ro khơng ngại rủi ro CEO mà phân loại CEO thiếu tự tin họ nắm giữ thực quyền chọn q sớm bán cổ phiếu cơng ty thật hành động hợp lý cho họ người có độ ngại rủi ro cao CEO mà phân loại CEO tự tin vừa phải hành động hợp lý ứng với độ ngại rủi ro họ Tuy nhiên, Goel Thakor (2008) nhấn mạnh giá trị cơng ty tăng tỷ lệ nghịch với độ ngại rủi ro CEO CEO ngại rủi ro chịu đầu tư vào dự án có tỷ suất sinh lợi cao mạo hiểm, mà dự án bị CEO ngại rủi ro từ chối Nếu tỉ lệ cho thơi việc bắt buộc thấp cho CEO ln tìm cách tối đa hố giá trị cơng ty thang đo mức độ tự tin thể hiệu ứng ngại rủi ro xác suất thơi việc bắt buộc giảm chiều với mức độ q tự tin CEO Mặc dù kết nghiên cứu tác giả thống với lập luận chỗ cho thấy CEO thiếu tự tin thái q đối mặt với rủi ro bị cho thơi việc cao CEO tự tin vừa phải, lại đối lập với lập luận chỗ cho CEO tự tin thái q có tỷ lệ cho thơi việc bắt buộc cao CEO tự tin vừa phải Vì vậy, thang đo tự tin khơng phải tính đến tác động việc ngại rủi ro CEO Confidence and Forced Turnover Trang 26 GVHD: TS Lê Đạt Chí Một giải thích khả thi khác báo tự tin thể qua hiệu thơng tin nội CEO Đặc biệt CEO, người mà phân loại người thiếu tự tin bới họ thực quyền chọn cao giá mức thấp họ bán lượng lớn cổ phiếu họ nắm giữ, hành động họ có thơng tin nội kết kinh doanh tồi tệ mà làm cho cơng ty bị giảm giá trị tăng xác suất họ bị buộc phải thơi việc Ngược lại, CEO, người mà xem phân vào loại q thừa tự tin họ giữ quyền cao giá q mức tăng cổ phần nắm giữ họ cơng ty, họ hành động dựa thơng tin nội tương lai tươi sáng làm tăng giá trị cơng ty Tương tự trường hợp lập luận độ ngại rủi ro, tỷ lệ thơi việc bắt buộc phải giảm tương ứng với mức độ tự tin, mà điều khơng giống với kết tác giả nghiên cứu Do đó, thang đo tự tin tác giả khơng phải tính đến tác động thơng tin nội Một cách giải thích khác lập luận CEO mà phân vào nhóm thiếu tự tin q thừa tự tin có thơng tin nội xấu cơng ty kỳ vọng xấu kết kinh doanh cơng ty có nguy bị sa thải cao Điều CEO q thừa tự tin có thơng tin tiêu cực bị giới hạn thực quyền, nên họ buộc phải giữ quyền chọn q cao giá Trước thảo luận phân tích vấn đề này,tác giả nhấn mạnh kết khơng thay đổi sử dụng thang đo mức độ tự tin dựa vào tiêu đầu tư Để kiểm tra xem liệu phân loại mức độ tự tin CEO tác giả có bị tác động thơng tin nội bộ, tác giả tính tốn lợi nhuận có điều chỉnh theo rủi ro cho cổ phiếu cơng ty theo thời gian, theo cách tính Daniel, Grinblatt, Titman, Wermers (1997) Wermers (2004) Các CEO tự tin vừa phải khơng phân loại, chúng tơi xem CEO nhóm phân loại vào năm trước năm cuối CEO nằm mẫu Ba năm đồng thời thời gian trung bình CEO nhóm tự tin q mức thiếu tự tin q mức trước năm cuối CEO nằm mẫu Nếu mối quan hệ thơi việc bắt buộc thang đo tự tin tác giả xuất phát từ khác biệt sở hữu thơng tin nội CEO tình hình tương lai cơng ty họ, kết phải cho thấy CEO tự tin vừa phải phải có lợi nhuận bất thường lớn CEO Confidence and Forced Turnover Trang 27 GVHD: TS Lê Đạt Chí mức lợi nhuận bất thường mà CEO q thiếu tự tin hay tự tin q mức làm Chúng tơi khơng tìm thấy trường hợp Cụ thể, chúng tơi tiến hành kiểm định tham số (phi tham số) xem lợi nhuận trung bình (trung vị) nhóm có khơng, kết khơng bác bỏ giả thuyết H0, tức lợi nhuận trung bình nhóm trường hợp Điều cho thang đo dựa việc nắm giữ quyền chọn dựa khối lượng cổ phiếu mua vào Khơng có trường hợp mà lợi nhuận điều chỉnh theo rủi ro trung bình khác biệt đáng kể nhóm Kết khơng phù hợp kết tác giả Theo kiểm tra bổ sung khả thơng tin nội tình hình kinh doanh tới tác động lên mối quan hệ thơi việc bắt buộc với phân loại độ tự tin, tác giả điều chỉnh biến kiểm sốt lợi nhuận mơ hình hồi quy để giải thích cho khả thơng tin nội làm giảm mối lo ngại rắng tác động kết hồi quy Đối với CEO thiếu tự tin q mức tự tin q mức, tác giả dùng lợi nhuận điều chỉnh hàng năm theo ngành với thời gian quan sát thời gian nhỏ năm năm thời gian từ CEO phân loại Đối với tất CEO khác, biến lợi nhuận lấy thời gian nhỏ năm năm nhiệm kỳ CEO Biến đo lường tác động đến việc CEO bị cho thơi việc điều hành kém, qn với lập luận thơng tin nội bộ, tác động việc thiếu tự tin q mức tự q mức khơng ý nghĩa thống kê Tuy nhiên, kết hồi quy từ phân tích tương tự với kết ghi nhận sử dụng biện pháp mặt định tính lẫn định lượng Tóm lại, kết khơng qn với cách giải thích dựa thơng tin nội mối quan hệ thơi việc bắt buộc phân loại độ tự tin tác giả Kết luận Tác giả cho thấy mối quan hệ phi tuyến tính mức độ tự tin CEO xác suất bị buộc thơi việc, phù hợp với dự báo trực tiếp gián tiếp mơ hình lý thuyết CEO thiếu tự tin q mức CEO q tự tin phải đối mặt với rủi ro bị thơi việc bắt buộc cao so với CEO với mức độ tự tin vừa phải Những kết phù hợp với dự báo lý thuyết CEO với mức độ vừa phải tối CEO Confidence and Forced Turnover Trang 28 GVHD: TS Lê Đạt Chí đa hóa giá trị cơng ty (Hackbarth, 2008, Goel and Thakor, 2008) tầm quan trọng việc xem xét tồn diện mức độ tự tin CEO phân tích lý thuyết lẫn thực nghiệm Ngồi việc cung cấp thêm chứng cho mơ hình lý thuyết gần đây, tác giả đóng góp cho nghiên cứu thực nghiệm tự tin CEO cách sửa đổi, cải tiến thang đo tự tin sử dụng trước để thiếu tự tin q mức, hay gọi tự tin Bởi tác giả có kiểm sốt lợi nhuận cổ phiếu cơng ty, độ tuổi, nhiệm kỳ, lương, thưởng, số lượng cổ phiếu cơng ty mà CEO nắm giữ, nên ảnh hưởng thiếu tự tin q mức mà chúng tơi dẫn chứng hiểu khác biệt xuất phát từ đặc điểm riêng, lương bổng tình hình kinh doanh nhóm CEO Bây mà mơ hình lý thuyết bắt đầu xem xét liệu xem mức độ tự tin tối ưu vừa, thang đo thiếu tự tin q mức tác giả tỏ hữu ích cho nghiên cứu thực nghiệm sau mức độ tự tin CEO Các liệu khơng cho phép biết quyền chọn đáo hạn Hầu tất quyền chọn cổ phiếu Hoa Kỳ, nhiên, có thời gian đáo hạn mười năm (Murphy, 1999) Bởi chúng tơi bao gồm CEO với nhiệm kỳ cơng ty mười năm, người khó có quyền chọn đáo hạn, kết chúng tơi giữ Chúng tơi nghiên cứu CEO bị thơi việc, liên quan đến quyền hạn CEO có qua nhiều năm , chúng tơi khơng muốn áp đặt mức tối thiểu năm-trong mẫu u cầu, điều cho phép chúng tơi phân loại CEO dựa năm họ mẫu số cổ phiếu mua ròng Sử dụng suy luận tương tự Malmendier Tate, nhiên, chúng tơi loại trừ năm mua ròng cổ phiếu cao, việc mua ròng gây phân loại CEO tự tin q mức lặp lại phân tích chúng tơi Kết tương tự kết báo cáo Ben-David, Graham Harvey (2008) thấy CEO q tự tin sử dụng tỉ lệ chiết khấu thấp hơn, lựa chọn mức độ đòn bẩy cao đòn bẩy nợ dài hơn, có khả chi trả cổ tức nhiều khả mua lại cổ phần Ngược lại với mức đầu tư, tất định khác hồn tồn mang tính tài chính, thật đơn giản CEO q tự, nhiều khó khăn để lập luận họ CEO q tự tin CEO Confidence and Forced Turnover Trang 29 GVHD: TS Lê Đạt Chí Figure 1: Đồ thị Nelson-Aalen ước tính rủi ro tích lũy nhóm CEO: q thiếu tự tin, tự tin q mức tự tin vừa phải P-values từ kiểm định log-rank kiểm định Tarone-Ware (1977) giả thiết Ho (Ho: tỷ lệ rủi ro nhóm CEO nhau) nhỏ 1% Table CEO Confidence and Forced Turnover Trang 30 GVHD: TS Lê Đạt Chí Table 2: Forced Turnover Rates by CEO Confidence Level Table 3: Cox Regressions Modeling the Probability of Forced Turnover CEO Confidence and Forced Turnover Trang 31 GVHD: TS Lê Đạt Chí Table 4: Forced vs Voluntary Turnover Cox Regressions CEO Confidence and Forced Turnover Trang 32 GVHD: TS Lê Đạt Chí Table 5: Voluntary vs No Turnover Cox Regressions CEO Confidence and Forced Turnover Trang 33 GVHD: TS Lê Đạt Chí Phần II: Hướng triển khai nghiên cứu Việt Nam Theo nghiên cứu Hội đồng quản trị chấm dứt hợp đồng với CEO khơng tối đa hóa giá trị cổ đơng, phù hợp với quan điểm cho có mức tối ưu bên quản trị tự tin làm tối đa hóa giá trị cơng ty Mức độ tự tin CEO chia làm cấp độ: tự tin q mức, tự tin vừa phải thiếu tự tin q mức Bài nghiên cứu xem xét mối tương quan mức độ tự tin CEOs xác suất bị đuổi việc họ Theo nhóm nghiên cứu có điểm khó áp dụng Việt Nam lý sau: Khơng thể áp dụng thang đo dựa việc nắm giữ quyền chọn: Việt Nam, sản phẩm phái sinh khơng phổ biến Khó áp dụng thang đo “Khối lượng mua bán ròng cổ phiểu cơng ty mà CEO nắm giữ” thơng tin Việt Nam khơng minh bạch, tỷ lệ nắm giữ thật khơng xác Hiện cơng ty tập đồn, quyền lực CEO khơng thực tập trung vào tay họ, mà bị chi phối nhiều nhân tố khác, họ khơng thể tự đưa định đầu tư Do áp dụng vào Việt Nam, nghiên cứu theo hướng sau: Có thể sử dụng thang đo tỷ suất đầu tư theo ngành số liệu lấy báo cáo tài doanh nghiệp Tỷ suất đầu tư tính dựa chi tiêu vốn chia cho tổng tài sản Các doanh nghiệp tham gia khảo sát chia theo nhóm ngành khác nhau: CEO tự tin q mức/thiếu tự tin q mức CEO nằm nhóm 20% tỷ suất đầu tư cao nhất/thấp CEO tự tin vừa phải CEO lại Việc phân nhóm thực năm làm CEO chốt theo phân loại năm nhậm chức CEO Việc xếp loại trì cho năm sau, có thay đổi hành vi đột ngột từ tự tin q mức sang thiếu tự tin q mức ngược lại Hoặc sử dụng thang đo theo Danh mục đầu tư tỷ trọng theo ngành danh mục đầu tư (để lấy danh mục tỷ trọng theo ngành danh mục cần lựa chọn cơng ty đại chúng, cơng ty phải cơng bố CEO Confidence and Forced Turnover Trang 34 GVHD: TS Lê Đạt Chí thơng tin cơng bố kỳ Đại hội cổ đơng – loại bỏ khơng trung thực báo cáo) Về biến thơi việc bắt buộc CEO: - Có thể chọn mẫu dựa danh sách doanh nhân hội doanh nhân Việt Nam , danh sách cơng ty đại chúng cơng bố SSC (UBCK VN) - Khoảng thời gian thực chọn mẫu từ năm 2006 đến 2010 thời gian nhà nước u cầu thực đại chúng cơng ty, luật chứng khốn đưa tiêu chuẩn cụ thể cơng ty đại chúng tiêu - chuẩn cơng bố thơng tin Việc đo lường biến thơi việc bắt buộc tiến hành qua khảo sát bảng câu hỏi để phân thành tình huống: o Vẫn đương nhiệm o Thơi việc tự nguyện o Bị buộc phải thơi việc Các biến kiểm sốt đưa vào mơ hình là: a Biến Tuổi (khảo sát bảng câu hỏi) Biến tuổi tác CEO đại diện cho loại CEO trẻ, động CEO đứng tuổi, nhiều kinh nghiệm - Lý chọn biến : CEO có tuổi đời phân loại trẻ có mức độ chấp nhận rủi ro cao so với nhóm lại, họ - định đầu tư mạo hiểm Thuận lợi: dễ dàng thu thập số liệu từ báo cáo, website Khó khăn: q trình đưa tiêu chí chọn độ tuổi, xem trẻ, xem đứng tuổi?, việc lựa chọn phải có lý giải hợp lý b Biến Tỷ suất lợi nhuận cổ phiếu Biến tỷ suất lợi nhuận cổ phiếu đo lường mức độ thành cơng CEO q trình điều hành, gia tăng giá trị cho doanh nghiệp - Lý chọn biến : xem xét Việt Nam liệu có mối liên hệ tự - tin CEO tỷ suất lợi nhuận cổ phiếu hay khơng? Thuận lợi: thu thập số liệu từ báo cáo tài kiểm tốn, Sở - giao dịch chứng khốn Khó khăn: khó xác định chuẩn xác, thị trường tài Việt Nam chưa hồn thiện c Biến thù lao cho CEO (khảo sát bảng câu hỏi) CEO Confidence and Forced Turnover Trang 35 GVHD: TS Lê Đạt Chí Biến thù lao trả cho CEO thể cơng sức họ hưởng thơng qua q trình điều hành - Lý chọn biến: thơng qua mức thù lao trả, thấy mức độ đãi ngộ cơng ty dành cho CEO qua xem xét xem liệu có - mối liên hệ đến mức độ tự tin CEO hay khơng? Thuận lợi: Khó khăn: khó xác định mức thù lao thực chi trả cho CEO thơng qua nguồn thơng tin cơng khai Tài liệu tham khảo Ben-David, Itzhak, Campbell R Harvey and John R Graham, 2007, Managerial overconfidence and corporate policies NBER Working Paper No W13711 Chava, Sudheer, and Amiyatosh Purnanandam, 2007, Is default risk negatively related to stock returns, Working paper, Mays School of Business, Texas A&M University Clayton, Matthew, Jay Hartzell, and Joshua Rosenberg, 2005 The impact of CEO turnover on equity volatility, Journal of Business, 78, 1779-1808 Core, John, and Wayne Guay, 2002, Estimating the value of employee stock option portfolios and their sensitivities to price and volatility, Journal of Accounting Research, 40, 613-630 Dahya, Jay, and John J McConnell, 2005, Outside directors and corporate board decisions, Journal of Corporate Finance, 1, 37-60 CEO Confidence and Forced Turnover Trang 36 GVHD: TS Lê Đạt Chí Daniel, Kent, Mark Grinblatt, Sheridan Titman, and Russ Wermers, 1997, Measuring mutual fund performance with characteristic-based benchmarks, Journal of Finance, 52,1035-1058 DeFond, Mark L., and Chul W Park, 1999, The effect of competition on CEO turnover,Journal of Accounting and Economics, 27, 35-56 Defond, Mark, and Mingyi Hung, 2004, Investor protection and corporate governance:evidence from worldwide CEO turnover, Journal of Accounting Research, 42, 269-312 Engel, Ellen, Rachel Hayes, and Xue Wang, 2003, CEO turnover and properties of accounting information, Journal of Accounting and Economics, 36, 197-226 Farrell, Kathleen A., and David A Whidbee, 2003, Impact of firm performance expectations on CEO turnover and replacement decisions, Journal of Accounting and Economics, 36, 165-196 Fee, C Edward, and Charles J Hadlock, 2004, Management turnover across the corporate hierarchy, Journal of Accounting and Economics, 37, 3-38 Gervais, Simon, J.B Heaton, and Terrance Odean, 2008, Overconfidence, investment policy, and manager welfare, Working paper, Fuqua School of Business, Duke University Goel, Anand M., and Anjan V Thakor, 2008, Overconfidence, CEO selection, and corporate governance, Journal of Finance, forthcoming Goyal, Vidhan K., and Chul W Park, 2002, Board leadership structure and CEO turnover, Journal of Corporate Finance, 8, 49-66 Hackbarth, Dirk, 2008, Managerial traits and capital structure decisions, Journal of Financial and Quantitative Analysis, forthcoming Huson, Mark R., Robert Parrino, and Laura T Starks, 2001, Internal monitoring mechanisms and CEO turnover: a long-term perspective, Journal of Finance, 56, 22652297 Huson, Mark, Paul Malatesta, and Robert Parrino, 2004, Managerial succession and firm performance, Journal of Financial Economics, 74, 237-275 Jin, Li and S.P Kothari, 2008, Effect of personal taxes on managers’ decisions to sell CEO Confidence and Forced Turnover Trang 37 GVHD: TS Lê Đạt Chí their stock, Journal of Accounting and Economics, 46, 23-46 Kang, Jun-Koo and Anil Shivdasani, 1995, Firm performance, corporate governance, and top executive turnover in Japan, Journal of Financial Economics, 38, 29-58 Lehn, Kenneth M., and Mengxin Zhao, 2006, CEO turnover after acquisitions: are badbidders fired?, Journal of Finance, 61, 1759-1811 Malmendier, Ulrike, and Geoffrey Tate, 2005, CEO overconfidence and corporate investment, Journal of Finance, 60, 2661-2700 Malmendier, Ulrike, and Geoffrey Tate, 2008, Who makes acquisitions? CEO overconfidence and the market's reaction, Journal of Financial Economics 89, 20-43 Mikkelson, Wayne., and Megan Partch, 1997, The decline of takeovers and disciplinary managerial turnover, turnover, Journal of Financial Economics, 44, 205228 Parrino, Robert, 1997, CEO turnover and outside succession: A cross-sectional analysis,Journal of Financial Economics, 46, 165-197 Parrino, Robert, Richard W Sias, and Laura T Starks, 2003, Voting with their feet: institutional ownership changes around forced CEO turnover, Journal of Financial Economics, 68, 3-46 Schrand, Catherine and Sarah Zechman, 2007, Executive overconfidence and the slippery slope to fraud, Working paper, University of Pennsylvania Shumway, Tyler, 2001, Forecasting bankruptcy more accurately: a simple hazard model,Journal of Business, 74, 101-124 Tarone, Robert E., James H Ware, 1977, On distribution-free tests for equality of survival distributions, Biometrika 64, 156-160 Weisbach, Michael S., 1988, Outside directors and CEO turnover, Journal of Financial Economics, 20, 431-460 Weisbach, Michael S., 1995, CEO turnover and the firm’s investment decisions, Journal of Financial Economics, 37, 159-188 Wermers, Russ, 2004, Is money really “smart”? New evidence on the relation between mutual fund flows, manager behavior, and performance persistence, Working paper,University of Maryland CEO Confidence and Forced Turnover Trang 38 GVHD: TS Lê Đạt Chí CEO Confidence and Forced Turnover Trang 39 [...]... (2008) về sự thôi việc bắt buộc và sự tự tin của CEO Để loại trừ khả năng này, chúng tôi tiến hành hai cuộc kiểm tra bổ sung Đầu tiên, chúng tôi loại trừ tất cả các quan sát không cho thôi việc từ các hồi quy, để chúng ta chỉ so sánh thôi việc bắt buộc và thôi việc tự nguyện Nếu sự thôi việc của các CEO tự tin quá mức chủ yếu là tự nguyện, trong khi thực tế bị phân loại sai thành thôi việc bắt buộc, thì... số của CEO tự tin thái quá không thể phân biệt giữa yếu tố tự nguyện và yếu tố bắt buộc Một lập luận tương tự áp dụng cho thôi việc của các CEO thiếu tự tin quá mức Bảng 4 trình bày kết quả hồi quy Cox về rủi ro ước lượng thôi việc bắt buộc và tự nguyện Trong các hồi quy, biến phụ thuộc bằng 1 cho thôi việc bắt buộc, và 0 cho thôi việc tự nguyện Phân tích này không bao gồm các năm mà CEO không thôi việc. .. thuộc bằng 1 nếu bị thôi việc bắt buộc và bằng 0 trong các trường hợp còn lại Chúng tôi sử dụng biến giả cho sự thiếu tự tin quá mức và biến giả cho việc tự tin quá mức Nhóm tự tin vừa phải được bỏ qua và được xem là ranh giới Hệ số hồi quy của biến thiếu tự tin quá mức và tự tin quá mức chỉ xác suất bị thôi việc bắt buộc của nhóm đó so với xác suất bị thôi việc bắt buộc của nhóm tự tin vừa phải Các biến... thông tin nội bộ về mối quan hệ giữa thôi việc bắt buộc và phân loại độ tự tin của tác giả 5 Kết luận Tác giả cho thấy một mối quan hệ phi tuyến tính giữa mức độ tự tin của CEO và xác suất bị buộc thôi việc, phù hợp với những dự báo trực tiếp và gián tiếp của các mô hình lý thuyết hiện nay CEO thiếu tự tin quá mức và các CEO quá tự tin phải đối mặt với rủi ro bị thôi việc bắt buộc cao hơn so với các CEO. .. mức độ tự tin Thống nhất với giả định của Goel và Thakor (2008), chúng tôi thấy rằng các CEOs thiếu tự tin quá mức và tự tin quá mức sẽ có xác suất bị thôi việc bắt buộc cao hơn các CEOs tự tin vừa phải Ví dụ, dùng số liệu của thang đo dựa trên việc nắm giữ quyền chọn cổ phiếu, có 3.15% trong số các CEOs thiếu tự tin quá mức, 0.90% trong số các CEOs tự tin vừa phải, và 2.12% trong số các CEOs tự tin quá... cả giao dịch quyền chọn (p-value = 0.14) và biến giả tự tin thái quá dựa vào tỷ suất đầu tư (p-value = 0.08) Nhìn chung, các thang đo sự tự tin dường như phân biệt được giữa thôi việc bắt buộc và tự nguyện Hơn nữa, độ lớn của các hệ số có nghĩa là xác suất cận biên của thôi việc bắt buộc (so với cho thôi việc tự nguyện) của các CEO thiếu tự tin quá mức và tự tin thái quá là lớn Các kết quả hàm ý rằng... Goel và Thokor (2008) là sự thôi việc của các CEO này là bắt buộc, và gián tiếp thống nhất với những dự đoán từ các mô hình lý thuyết khác là các CEO này tạo nên ít giá trị hơn là những CEO với mức độ tự tin vừa phải Một giải thích khác là là những chỉ báo về mức độ tự tin thái quá và thiếu tự tin thái quá của CEO không đo lường mức độ tự tin của CEO mà đúng hơn là đo lường mức độ ngại rủi ro của CEO CEO... hưởng của mỗi sự thôi việc Phương pháp thứ hai để phân biệt cho thôi việc với cho thôi việc bắt buộc là trừ tất cả những quan sát cho thôi việc bắt buộc để chúng ta tiện so sánh giữa thôi việc tự nguyện và không thôi việc Trong những hồi quy này, biến phụ thuộc bằng 1 nếu là thôi việc tự nguyện và ngược lại thì bằng 0 Kết quả hồi quy được trình bày trong bảng 5 Không có trường hợp nào mà CEOs tự tin. .. Đạt Chí thôi việc bắt buộc, khi đó ban quản trị tìm hiểu thêm về mức độ sự tự tin của CEO bằng cách quan sát quyết định đầu tư của họ thông qua tín hiệu chất lượng dự án Đây là giả thuyết chính của chúng tôi để kiểm tra Cụ thể, các CEO người thể hiển sự thiếu tự tin quá mức và người thể hiển sự tự tin quá mức sẽ phải đối mặt với tỷ lệ cao hơn về thôi việc bắt buộc so với các CEO có mức độ tự tin vừa... mức Đo lường sự quá tự tin và thiếu tự tin của CEO theo kinh nghiệm đưa ra một vài khó khăn bởi sự tự tin của CEO không thể quan sát trực tiếp Các tài liệu hiện tại về CEO quá tự tin xem xét một số phương pháp dựa trên các hành động của các CEO và miêu tả về CEO thông qua những người bên ngoài Malmendier và Tate (2005) phát triển đo lường sự quá tự tin của một CEO dựa trên việc nắm giữ quyền chọn cổ ... việc cao CEO tự tin vừa phải, lại đối lập với lập luận chỗ cho CEO tự tin thái q có tỷ lệ cho thơi việc bắt buộc cao CEO tự tin vừa phải Vì vậy, thang đo tự tin khơng phải tính đến tác động việc. .. thơi việc tự nguyện Nếu thơi việc CEO tự tin q mức chủ yếu tự nguyện, thực tế bị phân loại sai thành thơi việc bắt buộc, số CEO tự tin thái q khơng thể phân biệt yếu tố tự nguyện yếu tố bắt buộc. .. có 3.15% số CEOs thiếu tự tin q mức, 0.90% số CEOs tự tin vừa phải, 2.12% số CEOs tự tin q mức bị buộc thơi việc Kết tương tự cho cách phân loại khác Trong tất trường hợp, CEOs tự tin vừa phải