Tiểu luận hữu DỤNG MONG đợi THUYẾT TRIỂN VỌNG và VIỆC ĐỊNH GIÁ tài sản

61 439 1
Tiểu luận hữu DỤNG MONG đợi THUYẾT TRIỂN VỌNG và VIỆC ĐỊNH GIÁ tài sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH PHỊNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC  - Tiểu luận: HỮU DỤNG MONG ĐỢI, THUYẾT TRIỂN VỌNG VÀ VIỆC ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN EXPECTED UTILITY, PROSPECT THEORY AND ASSET PRICING John R Norsworthy, Rifat Gorener, Richard E Schuler, Jr., Irvin W Morgan and Ding Li Môn: Tài hành vi GVHD: TS LÊ ĐẠT CHÍ TP.HCM, 07/2011 DANH SÁCH NHÓM STT Họ tên Trần Thị Lan Anh Trương Quốc Bình Nguyễn Chế Em Đinh Thị Nguyệt Nguyễn Thị Bích Phượng Nguyễn Thị Thảo Trần Thanh Thảo Tơ Quốc Việt Ngày tháng năm sinh 22/12/1978 27/02/1980 29/06/1986 12/10/1986 02/09/1983 26/05/1978 21/01/1985 29/06/1980 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN MỤC LỤC Phần I: NGHIÊN CỨU “HỮU DỤNG MONG ĐỢI, THUYẾT TRIỂN VỌNG VÀ VIỆC ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN” CỦA John R Norsworthy, Rifat Gorener, Richard E Schuler, Jr., Irvin W Morgan Ding Li TÓM TẮT HỮU DỤNG MONG ĐỢI, THUYẾT TRIỂN VỌNG .2 VÀ VIỆC ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN I Tài liệu .5 II Dữ liệu thiết kế báo .8 III Các nguyên tắc quyết định phụ thuộc tham chiếu trạng thái .11 III.A Hàm đánh giá cho các triển vọng tài chính .11 III.B Các giả thuyết dùng kiểm tra thực nghiệm 17 IV Kết điều tra thực nghiệm 18 IV.A Ước tính mô hình .18 IV.B Thành mô hình trạng thái 19 IV.C Tính cân xứng các khoản lãi hay lỗ 20 IV.D Độ nhạy cảm biên giảm dần .20 IV.G Sự ổn định mô hình trạng thái theo thời gian 22 IV.H Các hệ số ước tính cho mô hình thị trường mô hình trạng thái 24 IV.I Hàm ý đa dạng hóa 24 IV.K Các hàm ý có thể có các nghiên cứu kiện 26 V Kết luận 26 V.A Liên quan đến giả thuyết Thị trường hiệu Lý thuyết hữu dụng mong đợi 26 V.B Các kết luận mơ hình hóa 28 V.C Các kết luận đa dạng hóa danh mục đầu tư 29 V.D Ý kiến đối với các nghiên cứu tương lai .29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC .36 Phần II: HƯỚNG NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM 55 i I Dữ liệu 55 II Nội dung kiểm định 56 ii Tiểu luận Môn Tài hành vi Phần I: NGHIÊN CỨU “HỮU DỤNG MONG ĐỢI, THUYẾT TRIỂN VỌNG VÀ VIỆC ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN” CỦA John R Norsworthy, Rifat Gorener, Richard E Schuler, Jr., Irvin W Morgan Ding Li TÓM TẮT Các nhà đầu tư định giá trị tài sản dựa thay đổi tại thu nhập tài sản và thu nhập thị trường Điều này chỉ mối quan hệ lợi nhuận – rủi ro mơ hình định giá tài sản giản đơn sử dụng sự phân vùng tình trạng thu nhập hàng ngày Việc phân vùng này xuất phát từ thay đổi tại thu nhập tài sản riêng lẻ và thu nhập thị trường Lý thuyết hành vi sơ là một khuôn khổ đánh giá, khái quát từ thuyết hữu dụng mong đợi Neumann-Morgenstern, và ý đến một số quan sát bất thường Chúng tơi kiểm tra yếu tố thuyết triển vọng Kahneman và Tversky (1979) và tìm sự phụ thuộc tham chiếu, sự đánh giá không cân xứng về lợi nhuận và thua lỗ, và độ nhạy cảm biên không cân xứng với thay đổi lớn thu nhập kì vọng số liệu từ năm 1986 – 2000 100 công ty: 30 công ty dùng để tính chỉ số cơng nghiệp Dow-Jones, 30 cơng ty có quy mơ vốn trung bình sử dụng để tính chỉ số S&P midcap và 40 cơng ty có quy mơ vốn nhỏ sử dụng để tính chỉ số S&P smallcap lựa chọn ngẫu nhiên Tiểu luận Mơn Tài hành vi HỮU DỤNG MONG ĐỢI, THUYẾT TRIỂN VỌNG VÀ VIỆC ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN Bài báo này chỉ rằng các định về giá tài sản nhà đầu tư gắn kết mạnh mẽ với thay đổi ngắn hạn thu nhập tài sản và thu nhập thị trường Chúng kiểm tra mối quan hệ lợi nhuận - rủi ro mơ hình định giá tài sản giản đơn, mơ hình thị trường, sử dụng sự phân vùng tình trạng quan sát dựa giá trị kì vọng thu nhập tài sản riêng lẻ và thu nhập thị trường Mơ hình thay gọi là mơ hình trạng thái Quy trình phân vùng cho thấy nhân tố quan trọng nhất lý thuyết triển vọng Kahneman và Tversky (1979): sự phụ tḥc thu nhập kì vọng vào khung tham chiếu tại Khi bổ sung khái niệm khung tham chiếu, mâu thuẫn với giả thuyết hữu dụng mong đợi (EUH) Dựa bằng chứng thực nghiệm, EUH bị bác bỏ Hai nhân tố khác mô tả bơi Tversky và Kahneman (1991) là sự cảm giác sợ thua lỗ (hay sự đánh giá không cân xứng về lợi ích và thua lỡ có giá trị), và đợ nhạy cảm biên giảm dần với lợi ích và thua lỗ Những nhân tố này kiểm tra ngược lại với EUH sử dụng mơ hình trạng thái với giả thuyết phụ thuộc tham chiếu Mô hình này nâng lên để kiểm chứng đợ nhạy cảm biên không cân xứng (cho phép không bắt buộc phải giảm dần) Như ghi dưới, rất nhiều ý kiến liên quan tới thuyết triển vọng không dễ thực thi hay kiểm tra với các liệu kinh doanh tài sản tần suất cao, và không đề cập Để đo lường khả mơ tả mơ hình trạng thái và so sánh mơ hình này với mơ hình thị trường, chúng tơi phân tích liệu thu nhập hàng ngày 100 chứng khoán riêng lẻ giai đoạn từ 1986 – 2000: 30 công ty đại chúng dùng để tính chỉ số cơng nghiệp Dow-Jones, 30 cơng ty đại chúng có quy mơ vốn trung bình sử dụng để tính chỉ số S&P midcap và 40 cơng ty đại chúng có quy mơ vốn nhỏ sử dụng để tính chỉ số S&P smallcap Khả giải thích mơ hình phân vùng trạng thái cao gấp đơi so với khả giải thích mơ hình định giá tài sản trùn thống (APM), mơ hình thị trường Bơi mơ hình có phân chia vùng làm tăng rủi ro hệ thống có thể đo lường được, nên rủi ro có thể đa dạng hóa thấp các mơ hình trùn thống dự đoán Tiểu luận Mơn Tài hành vi Các mơ hình định giá tài sản, thường sử dụng để giải thích mối quan hệ rủi ro – lợi nhuận, giả định rằng mối liên hệ diễn tả bơi beta khơng thay đổi với điều kiện thị trường tại, hoặc bị ảnh hương, và beta trung bình thích hợp cho việc hoạch định danh mục đầu tư Tuy nhiên, cũng biết rằng beta không ổn định Giả định về “hằng số beta” kiểm tra nghiên cứu này và bị bác bỏ Khi liệu về thu nhập cho mơ hình định giá tài sản chia làm loại, cứ theo thành tại thu nhập tài sản riêng lẻ và thu nhập thị trường, khả giải thích mơ hình định giá tài sản sơ (APM) thường cao gấp hai lần Theo cách này, rủi ro đo lường bơi mơ hình APM trạng thái xác định bơi trạng thái điều kiện thu nhập thị trường và thu nhập tài sản, dựa thay đổi thời chúng Với mục đích kiểm tra thực nghiệm bài báo này, thuyết hữu dụng mong đợi truyền thống và khung kì vọng hợp lí có hàm ý cho sự đánh giá các triển vọng không chắn nhà đầu tư Nguyên tắc này chấp nhận giả thuyết thuyết hữu dụng mong đợi và thuyết kì vọng hợp lí; bác bỏ EUH là sự bác bỏ các hàm ý hai lý thuyết này Nói chung, thuật ngữ “hữu dụng mong đợi” phổ biến các bài báo về lý thuyết chọn lựa, “những kỳ vọng hợp lí” là thuật ngữ liên quan tới lựa chọn các c̣c thảo luận sách kinh tế Sự kỳ vọng hợp lí mang mợt số yếu tố khơng phù hợp với nghiên cứu này và có thể có ngụ ý khơng tḥc về lý thuyết lựa chọn cho một số đọc giả Chúng ưu tiên sử dụng thuật ngữ “hữu dụng mong đợi” là biểu EUH để mô tả khuôn khổ trái với cái mà kiểm tra thuyết triển vọng Bài báo này kiểm tra mối quan hệ rủi ro – lợi nhuận mơ tả bơi mơ hình định giá tài sản từ mợt cách nhìn khác so với bài gần đây, nhằm nhấn mạnh thành danh mục đầu tư Một quan điểm quan trọng bài báo này là một APM hiệu lực cho các tài sản riêng lẻ cũng có thể sử dụng cho danh mục đầu tư, suy luận theo chiều ngược lại có thể khơng Vì vậy, bài báo này xử lí mợt cách riêng hành vi đầu tư bộc lộ việc định giá các cổ phần riêng lẻ Nó cũng kiểm tra đoán rằng quá trình định thị trường điều khiển việc định giá tài sản riêng lẻ, và mô tả là sự thay đổi các định riêng lẻ các mơ hình kỳ vọng phụ tḥc khung tham chiếu Chúng khẳng định rằng chiều hướng Tiểu luận Mơn Tài hành vi này xác định bơi trạng thái thị trường mà nhà đầu tư quan sát Dựa vào một hàm đánh giá giản đơn, các tham số a và các tham số ß bốn nguyên tắc định ước lượng, tương ứng với trường hợp các chiều hướng thay đổi thu nhập tài sản và thu nhập thị trường Mơ hình này gọi là mơ hình định giá tài sản trạng thái (APM trạng thái) Mơ hình này kiểm chứng ngược lại với đặc tính thay mà bốn ngun tắc định trạng thái phụ thuộc bị phá vỡ thành nguyên tắc định giá đơn lẻ – một a và mơt ß – là mơ hình thị trường hay APM “đơn giản” Sự bác bỏ tập hợp các trạng thái ủng hộ sự phụ thuộc tham chiếu, và ngụ ý về sự bác bỏ tính đối xứng việc định giá lợi nhuận và thua lỡ Vì ủng hợ các tranh cãi thuyết Allais và thuyết Kahneman và Tversky về cảm giác sợ thua lỗ không cân xứng, độ nhạy cảm biên bất cân xứng và không tỉ lệ lợi nhuận và thua lỗ, cũng đồ hữu dụng xoắn Friedman và Savage (1948) Trong các cuộc thảo luận về hiệu thị trường, các vi phạm các dự đoán EUH thường liệt vào loại bất thường, và bằng chứng về sự không hiệu thị trường tài hoặc hành vi đầu tư khơng hợp lí Tuy nhiên, mợt giả thuyết quan trọng trì thuyết hữu dụng mong đợi là việc xác định khẩu vị và sơ thích nằm ngoài mơ hình lựa chọn Cho dù hành vi mơ rợng nhất quán với sự phụ thuộc tham chiếu, việc đánh giá bất cân xứng và độ nhạy cảm giảm dần nên xem là không hiệu và không hợp lý, hoặc hiệu một khung lý thuyết khác, dường thích hợp cho các thảo luận về mặt nhận thức là về mặt kinh nghiệm Cho dù kết cuộc thảo luận này nào nữa, bài báo này mô tả hành vi đầu tư thơng thường nhất quán với các khía cạnh này thuyết triển vọng, cũng mơ hình thực nghiệm mơ tả hành vi Thu nhập tài sản đã nghiên cứu lý thuyết tài cung cấp mợt sơ tuyệt vời cho việc đánh giá các nguyên lý thuyết triển vọng bơi nhiều yếu tố tâm lý tinh tế lý thuyết này – ví dụ vấn đề sống và chết – khơng thể các định tài chiếm ưu độc nhất các đơn vị tiền tệ theo khung thời gian Thị trường cổ phiếu, nhà đầu tư (hoặc nhà quản lý quỹ) không bắt buộc phải so sánh táo chiết khấu tháng với cam chiết khấu năm Tiểu luận Mơn Tài hành vi I Tài liệu Các tài liệu tài lưu lại mợt lượng lớn bất thường kéo dài hành vi nhà đầu tư, bao gồm cảm giác sợ thua lỗ, và các mâu thuẫn khác với thuyết hữu dụng mong đợi việc định giá tài sản Kahneman và Tversky (1979) đã công thức hóa hành vi sợ thua lỡ này và mợt số bất thường khác yếu tố hành vi “thuyết triển vọng” họ Trong thuyết triển vọng, hàm hữu dụng thể lại một hàm định giá, đánh giá thay đổi thu nhập mong đợi từ mức hành dựa một khung tham chiếu tại qui định các mong đợi Trong thu nhập tăng lên hữu dụng biên nhỏ, thu nhập (có khả năng) giảm xuống hữu dụng biên lớn cảm giác sợ thua lỗ Hàm giá trị Tversky và Kahneman (1991) - thay hàm giá trị hữu dụng mong đợi định nhà đầu tư - có ba đặc điểm: phụ thuộc tham chiếu (lợi nhuận và thua lỗ xác định liên quan đến một điểm tham chiếu); cảm giác sợ thua lô (hàm giá trị là bất cân xứng – dốc về miền giá trị âm là miền giá trị dương đã nêu); và độ nhạy cảm giảm dần (giá trị biên lời và lỗ đều giảm với mức độ tương ứng chúng) Bài viết này kiểm tra ba tính chất này mợt mơ hình APM chi tiết, mơ hình trạng thái Shiller (1998) đưa mợt phê bình x́t sắc về thuyết triển vọng tài chính, và lưu ý rằng EUH (và đạo hàm mong đợi hợp lý nó) vẫn là mơ hình chủ đạo đối với các định đầu tư lĩnh vực tài và các định kinh tế nói chung Toàn bợ phạm vi các mơ hình định giá tài sản khảo sát và đánh giá Cochrane (2000) Nhiều số mơ hình này đã sử dụng để xác định các bất thường hành vi đầu tư Ở đây, chúng tơi sửa đổi phần nào mơ hình định giá tài sản và thấy rằng các mơ hình chi tiết hóa phù hợp với mợt số bất thường bằng cách xem xét đến các hành vi phát sinh từ ba tḥc tính nói Cochrane (1999) cũng thảo luận về hình thức rợng các mơ hình APM thay khác, gọi là mơ hình đa nhân tố Trong sử dụng mô hình thị trường truyền thống là tiêu chuẩn so sánh, mơ hình trạng thái trình bày có khả giải thích tốt mơ hình đa nhân tố Một nghiên cứu gần Barberis, Huang và Santos (1999) thảo luận về thuyết triển vọng liên quan đến các tài khoản thu nhập quốc dân, kết hợp tiêu dùng và tài sản - thay đổi về tài sản - là một phần khung tham chiếu Họ cũng Tiểu luận Mơn Tài hành vi Bảng Giá trị trung bình hệ số giá trị P cho mô hình trạng thái mô hình thị trường, giai đoạn 1986 - 2000 Giá trị trung bình hệ số và giá trị P- hiển thị bảng cho các cổ phiếu vốn hoá lớn, trung bình, và nhỏ và cho đầy đủ 100 cổ phiếu Những hệ số & ßi vùng i Các dấu hiệu theo các dấu thu nhập tài sản, ri Các hệ số thường có ý nghĩa thống kê 42 Tiểu luận Mơn Tài hành vi Bảng 6.1 Khả giải thích của mơ hình trạng thái mơ hình thị trường, Công ty vốn hóa lớn, thời kỳ Khả giải thích các mơ hình trạng thái và mơ hình thị trường cho các chứng khoán chỉ số Công nghiệp Dow-Jones thời kỳ 1996 - 2000, 1991 – 1995 và 1986 -1990 Bình quân hai mơ hình hiệu giai đoạn 1986-1990, hiệu mơ hình thị trường giảm đáng kể nhiều: khả giải thích giai đoạn sau thấp khoảng 60% so với giai đoạn đầu, khả giải thích mơ hình trạng thái giảm 15% giai đoạn sau Mơ hình định giá tài sản trạng thái ổn định nhiều so với mơ hình thị trường 43 Tiểu luận Mơn Tài hành vi Bảng 6.2 Khả giải thích của mơ hình trạng thái mô hình thị trường, Công ty vốn hóa trung bình, thời kỳ Khả giải thích các mơ hình trạng thái và mơ hình thị trường cho 30 chứng khoán vốn hóa thị trường trung bình, 40 chứng khoán vốn hóa thị trường nhỏ lựa chọn ngẫu nhiên từ danh sách chứng khoán vốn hóa trung bình S&P 600 thời kỳ 1996-2000, 1991-1995và 1986-1990 Bình qn, hai mơ hình đều hiệu giai đoạn 1986-1990, mơ hình trạng thái hiệu hẳn các mơ hình thị trường tất các giai đoạn Khả giải thích mơ hình này khoảng 3,5 lần so với mơ hình thị trường giai đoạn 1986-1990, lần giai đoạn 1991-1995, và lần giai đoạn 1996-2000 Sự suy giảm hiệu mơ hình thị trường ngày càng nhiều đáng kể theo thời kỳ từ giai đoạn đầu tới giai đoạn sau so với mơ hình trạng thái, mơ hình trạng thái có hiệu cải thiện chút theo thời gian 44 Tiểu luận Mơn Tài hành vi 45 Tiểu luận Mơn Tài hành vi Bảng 6.3 Khả giải thích của mô hình trạng thái mô hình thị trường, Công ty vốn hóa nhỏ, thời kỳ Sự ổn định về khả giải thích trạng thái và mơ hình thị trường thể thời kỳ 1996-2000, 1991-1995 và 1986-1990 cho 40 cổ phiếu vốn hóa nhỏ lựa chọn ngẫu nhiên từ danh sách chứng khoán vốn hóa nhỏ S&P 400 Bình qn hai mơ hình hiệu giai đoạn 1986-1990, mơ hình trạng thái hiệu mơ hình thị trường tất các thời kỳ Trong hai thời kỳ cuối cùng, mơ hình thị trường giải thích sự thay đổi thu nhập 5% Các mơ hình trạng thái cho thấy các cổ phiếu vốn hóa nhỏ có sự ổn định lớn qua thời gian so với mơ hình thị trường 46 Tiểu luận Mơn Tài hành vi 47 Tiểu luận Mơn Tài hành vi Bảng 7.1 Mơ hình trạng thái với chứng khốn vớn hóa lớn, thay đổi khung hình tham chiếu trung bình, giai đoạn 1986-2000 Các mơ hình trạng thái tái ước tính với các phân vùng xác định ngày, 20 ngày và 180 ngày thay đổi thu nhập thị trường và thu nhập tài sản trung bình Như dự kiến, khả giải thích về thay đổi giảm đáng kể từ khả giải thích mơ hình cho ngày tại 48 Tiểu luận Mơn Tài hành vi Bảng 7.2 Mơ hình trạng thái với chứng khốn vớn hóa trung bình, thay đổi khung hình tham chiếu trung bình, giai đoạn 1986-2000 Các mơ hình trạng thái tái ước tính với các phân vùng xác định ngày, 20 ngày và 180 ngày thay đổi thu nhập thị trường và thu nhập tài sản trung bình Như dự kiến, khả giải thích về thay đổi giảm đáng kể từ khả giải thích mơ hình cho ngày tại 49 Tiểu luận Mơn Tài hành vi Bảng 7.3 Mơ hình trạng thái với chứng khốn vớn hóa nhỏ, thay đổi khung hình tham chiếu trung bình, giai đoạn 1986-2000 Các mơ hình trạng thái tái ước tính với các phân vùng xác định ngày, 20 ngày và 180 ngày thay đổi thu nhập thị trường và thu nhập tài sản trung bình Như dự kiến, khả giải thích về thay đổi giảm đáng kể từ khả giải thích mơ hình cho ngày tại 50 Tiểu luận Mơn Tài hành vi Bảng 14 Suy giảm nội dung thông tin của khung tham chiếu thời kỳ tham chiếu kéo dài Một số ước số đưa để hiển thị chất lượng thông tin các mơ hình hồi quy tài sản giá trung bình thời hạn việc tính toán khung tham chiếu kéo dài Khả giải thích hồi quy (R2) và đợ lệch ch̉n nó, số lượng trung bình các quan sát góc phần tư vượt trợi (có ưu hơn), và tỷ lệ thất bại thử nghiệm cho cảm giác sợ thua lỡ có thể xem xét các ước số chất lượng thông tin cho thời kỳ khung tham chiếu Tất các ước số cho thấy sự giảm sút thời hạn việc tính toán khung tham chiếu mơ rợng 51 Tiểu luận Mơn Tài hành vi BẢNG A-1: Tên Cơng ty Biểu tượng mã chứng khốn cho công ty có quy mô vốn hóa lớn nghiên cứu Các liệu bảng bắt đầu 02/01/1986 và kết thúc ngày 29/12/2000 52 Tiểu luận Môn Tài hành vi BẢNG A-2: Tên Cơng ty Biểu tượng mã chứng khốn cho cơng ty có quy mô vốn hóa trung bình nghiên cứu Các liệu bảng bắt đầu 02/01/1986 và kết thúc ngày 29/12/2000 53 Tiểu luận Mơn Tài hành vi BẢNG A-3: Tên Công ty Biểu tượng mã chứng khốn cho cơng ty có quy mơ vớn hóa nhỏ nghiên cứu Các liệu bảng bắt đầu 02/01/1986 và kết thúc ngày 29/12/2000 54 Tiểu luận Mơn Tài hành vi Phần II: HƯỚNG NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM Để áp dụng mơ hình trạng thái vào phân tích với liệu thị trường Việt Nam có mợt số khó khăn sau: - Nếu lấy liệu từ thị trường chứng khoán Việt Nam, liệu mẫu rất Vì: • Trung tâm giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh mới thành lập vào tháng 7/2000, mới hình thành chỉ có cơng ty niêm yết, đến 2005 chỉ có 32 cơng ty niêm yết Số lượng mẫu giai đoạn này quá để nghiên cứu • Đến tháng 3/2005, Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà nội mới đời Lúc này, tổng số lượng công ty niêm yết sàn là 41 cơng ty • Thị trường chứng khoán chỉ tăng trương từ năm 2005, năm 2006 là năm thị trường chứng khoán bùng nổ về số lượng và quy mô: Số lượng công ty niêm yết là 193 công ty, mức vốn hóa thị trường đạt 13,8 tỷ USD vào 31/12/2006 - Chỉ số VN-Index chưa phải là “hàn thử biểu” nền kinh tế, nên dùng VN-Index để tính tỉ suất sinh lợi hay thu nhập thị trường khơng xác - Bên cạnh đó, bắt đầu nghiên cứu thị trường chứng khoán Việt Nam bước vào giai đoạn bùng nổ năm 2006, khoảng thời gian nghiên cứu rất ngắn (từ năm 2006 đến năm 2010) – nghiên cứu này thu thấp liệu 15 năm từ năm 1986 đến năm 2000 – nên chưa thể rút kết luận là mơ hình nghiên cứu với thị trường Việt Nam khoảng thời gian dài không Tuy nhiên, nghiên cứu này có thể mơ Việt Nam theo hướng sau đây: I Dữ liệu Đề xuất lấy mẫu nghiên cứu từ liệu 100 công ty lựa chọn ngẫu nhiên niêm yết sàn chứng khoán 05 năm từ 01/01/2006 – 31/12/2010 Chia làm giai đoạn: - Giai đoạn bùng nổ 2006 – 2007 55 Tiểu luận Mơn Tài hành vi - Giai đoạn sụt giảm 2008 – 2010 Trong đó: - Nhóm cơng ty lớn (khoản 20 cơng ty): lựa chọn nhóm cơng ty ngân hàng (VCB, CTG), các tập đoàn nhà nước cổ phần: dầu khí, điện lực, phân bón Có đặc điểm là vốn hàng đầu sàn, cổ phần hóa từ các tập đoàn nhà nước (vốn nhà nước nắm giữ lớn >70%) , có nhiều lợi về tài sản, vốn, lợi cạnh tranh Chậm linh hoạt, suất sinh lơi thấp, mức độ rủi ro thấp - Nhóm cơng ty trung bình (khoản 20 công ty): Các tập đoàn kinh tế tư nhân (HAG, FPT,…) các ngân hàng thương mại cổ phần (STB, ACB, EIB), chứng khoán (SSI, KLS,…), bất động sản (VIC) Có đặc điểm: vốn lớn, tốc đợ tăng trương cao, linh hoạt kinh doanh nhóm 1, thơng tin minh bạch hơn, có lợi về tài sản, vốn nhà nước bằng nhóm - Nhóm cơng ty nhỏ (khoản 30 Cơng ty): Các cơng ty nhóm lại Đặc điểm: mới, vốn nhỏ, tăng trương nhanh, rủi ro và lợi nhuận lớn, thông tin khơng minh bạch, phân hóa lợi ích cổ đơng nội bộ và cổ đông bên ngoài Dữ liệu thu thập với tần śt hàng quý (có cơng bố kết kinh doanh) làm khung tham chiếu nghiên cứu Dữ liệu phân tích thu thập từ ngày 01/01/2006, nhiên, công ty nào đầu năm 2006 chưa niêm yết sàn lấy bổ sung liệu các quý đầu năm 2011 II Nội dung kiểm định Sử dụng mơ hình trạng thái để kiểm định các giả định: - Sự phụ thuộc tham chiếu: Do liệu tần suất thấp, phản ứng thị trường thông tin công bố cũng không phản ứng tức thời sau đó, sự bất cân xứng thơng tin Việt Nam rất cao, đơi thơng tin thị trường đã xuất trước và đã phản ảnh hết vào giá, nên khả sự phụ thuộc tham chiếu mức thấp - Tính khơng cân xứng các khoản lãi và lỗ - Độ nhạy cảm biên giảm dần 56 ... smallcap lựa chọn ngẫu nhiên Tiểu luận Môn Tài hành vi HỮU DỤNG MONG ĐỢI, THUYẾT TRIỂN VỌNG VÀ VIỆC ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN Bài báo này chỉ rằng các định về giá tài sản nhà đầu tư gắn kết mạnh... CỨU “HỮU DỤNG MONG ĐỢI, THUYẾT TRIỂN VỌNG VÀ VIỆC ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN” CỦA John R Norsworthy, Rifat Gorener, Richard E Schuler, Jr., Irvin W Morgan Ding Li TÓM TẮT HỮU DỤNG... NGHIÊN CỨU “HỮU DỤNG MONG ĐỢI, THUYẾT TRIỂN VỌNG VÀ VIỆC ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN” CỦA John R Norsworthy, Rifat Gorener, Richard E Schuler, Jr., Irvin W Morgan Ding Li TÓM TẮT Các nhà đầu tư định giá

Ngày đăng: 29/02/2016, 16:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan